Mục đích cuộc điều tra là xác định xem trung bình sinh viên đã dành bao nhiêu thời gian trong ngày cho các khâu lên lớp, tự học, thể thao, nghỉ ngơi và các công việc khác để có kế hoạch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
B Ộ MÔN THỐNG KÊ - PHÂN TÍCH
BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
HÀ NỘI - 2020
Trang 2Lời nói đầu
Để đáp ứng yêu cầu về công tác giảng dạy, phục vụ học tập cũng như góp phần bổ sung kiến thức thực tế cho sinh viên trường Đại Học Thương Mại, Bộ môn Thống kê – phân tích, Khoa Kế toán – Kiểm toán đã tiến hành biên soạn lại cuốn bài tập Nguyên lý Thống kê Tập thể tác giả đã nghiên cứu, xây dựngcác bài tập có tính thiết thực, phù hợp hơn với tình hình thực tiễn của hoạt động kinh tế xã hội- Tham
gia biên soạn gồm các giáo viên: Nguyễn Thị Mai, Trần Ngọc Trang Hoàng Thị ,
Tâm, Phạm Thị Thu Hoài, Tô Thị Vân Anh, Lê Thị Trâm Anh, Nguyễn Thị Thu
Hương
Trong quá trình biên soạn, không tránh khỏi những thiếu sót, Bộ môn rất mong
nhận được sự góp ý của bạn đọc, để khi tái bản cuốn sách sẽ hoàn thiện hơn
Bộ môn Thống kê Phân tích -
Trang 3CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các trường hợp sau:
Bài 1:
Nội dung nào sau đây thuộc đối tượng nghiên cứu của khoa học Thống kê :
a Các quy luật kinh tế xã hội
b Mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội
c Mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội
d Mặt lượng trong mối liên hệ với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội
Bài 2:
1 Tổng thể thống kê là:
a Tập hợp các hiện tượng kinh tế - xã hội cần được nghiên cứu
b Tập hợp các đơn vị, phần tử cá biệt cần được quan sát và phân tích
c Tập hợp các đơn vị cần được thu thập tài liệu
d Tập hợp các đặc điểm, tính chất của hiện tượng kinh tế - xã hội
2 Để nhận biết tổng thể đồng chất, cần dựa trên cơ sở:
a Mặt lượng
b Mặt chất
c Mục đích nghiên cứu
d Thời gian nghiên cứu
3 Tổng thể bộc lộ trong các trường hợp sau:
a Tổng thể sinh viên của một trường đại học
b Tổng thể sinh viên yêu thích nghệ thuật
c Tổng thể sinh viên có sở trường đá bóng
d Cả b và c
Bài 3:
1 Tiêu thức thống kê là:
a Đặc điểm của hiện tượng kinh tế xã hội-
b Phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ với mặt chất của hiện tượng
Trang 4c Khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu
2 Các tiêu thức sau đây của người dân, tiêu thức nào không phải là tiêu thức thuộc tính:
a Là khái niệm để chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể
b Các số liệu thu thập được về hiện tượng nghiên cứu
c Phản ánh quy mô, khối lượng cua hiện tượng số lớn
d Phản ánh mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể
2 Chỉ tiêu nào sau đây là chỉ tiêu khối lượng:
a Năng suất lao động
c Chi phí kinh doanh
d Thu nhập trung bình 1 lao động
Trang 5Bài 5: Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh:
a Các đặc điểm quan trọng nhất của tổng thể
b Các mặt quan trọng nhất của đơn vị tổng thể
c Mối liên hệ của tổng thể với hiện tượng khác
d Các mặt, các tính chất quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng khác có liên quan
Bài 6: Từ m t t ng th thộ ổ ể ống kê mà sinh viên liên hệ trong th c t , ự ế hãy xá địc nh: đơn
vị t ng th , liổ ể ệt kê 5 tiêu thức thống kê và 2 ch ỉ tiêu thống kê
Trang 6CHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Bài 7:
Hãy xác định và giải thích các cuộc điều tra thống kê sau đây thuộc về hình thức tổ chức, loại và phương pháp điều tra nào?
1 Tổng điều tra dân số và nhà ở toàn quốc vào ngày 1/4/2019
2 Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016
3 Điều tra lao động việc làm năm 2013
4 Báo cáo tình hình hàng hoá tồn kho (0 giờ ngày 1 1 và 1 7 hàng năm) của - các doanh nghiệp thương mại
-5 Báo cáo thống kê định kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo năm
Bài 8:
Hãy xây dựng một phương án điều tra về tình hình sử dụng thời gian của sinh viên trong một trường đại học Mục đích cuộc điều tra là xác định xem trung bình sinh viên đã dành bao nhiêu thời gian trong ngày cho các khâu (lên lớp, tự học, thể thao, nghỉ ngơi và các công việc khác) để có kế hoạch sử dụng thời gian hợp lý
Bài 9:
Địa phương X cần tổ chức một cuộc điều tra thống kê nhằm nghiên cứu số lượng, kết cấu và trình độ văn hoá của các cán bộ, giáo viên ngành giáo dục phổ thông trong địa phương Yêu cầu xác định:
1 Đối tượng điều tra ?
2 Đơn vị điều tra ?
3 Nội dung điều tra ?
4 Phương pháp điều tra ?
5 Hình thức tổ chức điều tra?
Trang 7Bài 10:
1 Điều tra thống kê là:
a Kiểm tra tài liệu thu thập được
b Bước cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê
c Tổ chức một cách khoa học theo k hoế ạch th ng nhố ất vi c thu thệ ập tài liệu ban đầu của hiện tượng
d Tính toán, so sánh mặt lượng của hiện tượng
2 Thời kì điều tra là:
a Độ dài thời gian tiến hành cuộc điều tra
b Khoảng thời gian tiến hành quá trình nghiên cứu thống kê
c Khoảng thời gian quy định để thu thập tài liệu về hiện tượng tích lũy trong thời gian đó
d Thời gian kết thúc điều tra
3 Thời điểm điều tra:
a Mốc thời gian bắt đầu cuộc điều tra
b Mốc thời gian quy định để ghi chép thống nhất tài liệu ở tất cả các đơn vị điều tra
c Độ dài thời gian tiến hành thu thập tài liệu
d Thời điểm kết thúc cuộc điều tra
Bài 11:
1 Điều tra toàn bộ là:
a Thu thập tài liệu ở một số đơn vị được chọn ra từ hiện tượng nghiên cứu
b Thu thập tài liệu ở tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
c Thu thập tài liệu thường xuyên, liên tục ở một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
d Thu thập tài liệu không thường xuyên, không liên tục về hiện tượng nghiên cứu
2 Điều tra không toàn bộ là:
a Thu thập tài liệu ở một số đơn vị được chọn ra từ hiện tượng nghiên cứu
b Thu thập tài liệu ở tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
c Thu thập tài liệu thường xuyên, liên tục về hiện tượng nghiên cứu
Trang 8a Điều tra chọn mẫu
b Điều tra trọng điểm
c Điều tra chuyên đề
d Cả a và b
4 Cuộc điều tra nào sau đây là điều tra không toàn bộ
a Điều tra thu nhập và nhu cầu tiều dùng hộ gia đình
b Tổng điều tra doanh nghiệp
c Điều tra năng suất thu hoạch lúa
d Cả a và c
Trang 9CHƯƠNG III TỔNG HỢP THỐNG KÊ Bài 12:
1 Tổng hợp thống kê là:
a Tập hợp tất cả các tài liệu của hiện tượng nghiên cứu
b Giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê
c Tiến hành phân chia các đơn vị của tổng thể
d Tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá tài liệu đã thu thập được qua điều tra
về hiện tượng nghiên cứu
e Phân tích, đánh giá mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu
2 Phân tích và dự đoán thống kê thống kê là:
a Sự tập trung, hệ thống hoá tài liệu thu thập được qua diều tra
b Xử lý tài liệu thu thập được
c Toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê
d Biểu hiện bản chất cụ thể và tính quy luật của hiện tượng thông qua mặt lượng Tính toán mức độ của hiện tượng trong tương lai
Bài 13:
1 Nhiệm vụ của phân tổ thống kê là:
a Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu
b Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu
c Biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế xã hội-
Trang 10b Sự giống nhau về lượng biến
c Sự giống nhau về loai hình
Bài 16 :
Để điều tra s con trong m i h ố ỗ ộ gia đình ở ột địa phương, ngườ m i ta chọn ra 80
hộ, thu được mẫu s li u sau: ố ệ
Trang 111 Phân tổ các công nhân trên theo tiêu thức thời gian hoàn thành sản phẩm thành 5
tổ có khoảng cách tổ đều nhau
2 Trong 50 công nhân được khảo sát, những công nhân có thời gian hoàn thành một sản ph m t 50 55 ẩ ừ – phút chiếm bao nhiêu phần trăm?
Trang 12CHƯƠNG IV THỐNG KÊ MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
4.200 7.260 5.400
4.368 7.623 5.508 Yêu cầu tính:
1 Các số tương đối động thái của mỗi phân xưởng và toàn công ty
2 Số tương đối kế hoạch của mỗi phân xưởng và toàn công ty
3 Số tương đối kết cấu về giá trị sản lượng của từng phân xưởng
4 Cho nhận xét trên cơ sở tính toán ở trên
?
2.440
? 4.600
?
120
115 Yêu cầu:
1 Hãy tính các số liệu còn thiếu ở bảng trên
2 Tính % hoàn thành kế hoạch chung cho cả 3 loại hàng của cửa hàng trên
Trang 131 Tính các số liệu còn thiếu trong bảng thống kê trên
2 Với số liệu trên, có thể tính được số tương đối nào? Hãy tính các chỉ tiêu đó
Bài 23:
1 Kế hoạch của doanh nghiệp dự kiến tăng giá trị tổng sản lượng 8% so với kỳ gốc Thực tế so với kỳ gốc giá trị tổng sản lượng tăng 12% Hãy tính số tương đối hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu trên
2 Doanh nghiệp dự kiến hạ giá thành đơn vị sản phẩm 5% so với kỳ gốc Thực
tế so với kỳ gốc giá thành đơn vị sản phẩm giảm 7% Hãy tính số tương đối hoàn thành kế hoạch giá thành
Bài 24:
Năm N, mức bán ra của công ty X là 11.500 triệu đồng Năm N+1 dự kiến mức bán ra tăng 25% so với năm Thực tế năm N N+1 mức bán ra là 17.135 triệu đồng; số nhân viên bình quân là 100 người, trong đó số nhân viên trực tiếp kinh doanh là 65 người
Yêu cầu tính:
1 Số tương đối hoàn thành kế hoạch mức bán ra năm N+1
2 Số tương đối kết cấu, so sánh từng loại nhân viên năm N+1 của công ty trên
Trang 25CHƯƠNG 5 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN Bài 51:
Có tài liệu điều tra ở một tổ sản xuất của một doanh nghiệp như sau:
1 Trình bày mối liên hệ trên bằng đồ thị Cho nhận xét
2 Xác định phương trình đường thẳng biểu hiện mối liên hệ tương quan giữa tuổi nghề và năng suất lao động
3 Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối quan hệ đó
Bài 52:
Có tài liệu của 5 phân xưởng cùng một ngành sản xuất như sau:
1 Xác định phương trình tuyến tính thể hiện mối liên hệ giữa sản lượng và mức nhiên liệu tiêu thụ của các xí nghiệp Giải thích các tham số tính được
2 Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối quan hệ đó
Trang 26Bài 53:
Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
Cửa hàng Năng suất lao động
1 Xác định phương trình tuyến tính biểu hiện mối liên hệ tương quan giữa năng suất lao động và tiền lương trung bình một lao động ở doanh nghiệp trên
2 Tính toán, nêu ý nghĩa của hệ số tương quan Cho nhận xét
Bài 54:
Tại một công ty X có số liệu sau:
Cửa hàng Doanh thu (Tỷ đồng) Chi phí kinh doanh ( Tỷ đồng)
1 Xác định phương trình đường thẳng phản ánh mối liên hệ giữa doanh thu và chi phí kinh doanh
2 Tính hệ số tương quan để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ trên
Trang 271 Sinh viên tự cho số liệu còn thiếu vào bảng thống kê trên Xác định phương trình biểu hiện mối liên hệ giữa năng suất lao động và giá thành đơn vị sản phẩm ở doanh nghiệp
2 Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
Trang 28CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Bài 57:
Giá trị hàng hoá tồn kho của Công ty X như sau:
Số lao động trong danh sách của công ty X như sau:
Trang 29Yêu cầu tính các chỉ tiêu và cho nhận xét:
1 Mức độ trung bình theo thời gian
2 Lượng tăng tuyệt đối
Hãy tính:
1 Giá trị sản xuất thực tế trung bình một tháng trong quý I
2 Số công nhân trung bình trong mỗi tháng và cả quý I
3 Năng suất lao động trung bình của công nhân mỗi tháng và 1 tháng trong quý
I
4 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch trung bình về giá trị sản xuất của quý I Cho nhận xét về tình hình sản xuất của doanh nghiệp trên
Trang 30Bài 61:
Có tài liệu ở một công ty như sau:
Đơn vị: tỷ đồng Năm sản xuấtGiá trị
Biến động so với năm trước Lượng tăng
tuyệt đối
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (%)
Giá trị tuyệt đối 1% tăng (tỷ)
125 - -
88 -
- - - - 105,8 - 105,3
- 16,5 - - - -
- - - - 11,39 - -
1 Hãy tính các số liệu còn thiếu trong bảng trên
2 Hãy tính tốc độ phát triển trung bình một năm về giá trị sản xuất
Bài 62:
Kế hoạch 5 năm của một doanh nghiệp dự kiến tăng sản lượng 20%; kế hoạch này đã hoàn thành vượt mức 10%
Yêu cầu:
1 Tính tốc độ phát triển trung bình một năm về sản lượng
2 Hãy dự đoán sản lượng của doanh nghiệp trong 5 năm; Biết rằng sản lượng năm gốc đạt 5.200 tấn sản phẩm
Trang 311.300 1.250 1.600 1.900 2.600 3.300 4.500 4.900 3.800 2.050 1.400 1.100
1.240 1.200 1.450 1.780 2.630 3.000 4.300 4.800 3.900 1.800 1.450 1.070 Yêu cầu:
1 Hãy điều chỉnh các dãy số trên bằng phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian (tháng -> quý)
2 Tính các chỉ số thời vụ theo quý để nêu lên sự biến động về tình hình tiêu thụ loại hàng này
Trang 321 Xác định phương trình đường thẳng để mô hình hoá sự phát triển của lượng hàng tiêu thụ từ tháng 1 đến tháng 9
2 Hãy dự đoán lượng vải tiêu thụ cho 3 tháng cuối năm
1 Tính số trung bình di động cho từng nhóm 3 năm và lập thành dãy số mới
2 Trên cơ sở lượng tăng tuyệt đối trung bình và tốc độ phát triển trung bình hãy dự báo mức bán ra của công ty trong 2 năm tiếp theo
3 Điều chỉnh dãy số bằng phương trình đường thẳng và dự báo mức bán ra của công ty trong 2 năm tiếp theo
Trang 331 Tính các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
2 Điều chỉnh dãy số trên bằng các phương pháp thích hợp
3 Dự báo 3 mức độ tiếp theo bằng các phương pháp đã học
Trang 34Giá bán lẻ (1000đ) Lượng hàng tiêu thụ
15.000 12.000 4.000 Yêu cầu tính:
1 Chỉ số đơn (cá thể về giá cả và lượng hàng tiêu thụ.)
2 Chỉ số chung về giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ Số tiền tiết kiệm (hay chi thêm) của người mua hàng do thay đổi giá cả và lượng hàng đã mua
3 Chỉ số chung về mức tiêu thụ hàng hoá
Giá thành đơn vị (1000đ) Khối lượng sản phẩm
140
4.000 3.100
200
4.200 3.120
210 Yêu cầu tính:
1 Chỉ số đơn (cá thể về giá thành và khối lượng sản phẩm.)
2 Chỉ số chung về giá thành và khối lượng sản phẩm Tính mức chi phí sản xuất tăng (giảm) của doanh nghiệp do thay đổi giá thành và khối lượng sản phẩm sản xuất ra
3 Chỉ số chung về chi phí sản xuất của doanh nghiệp Phân tích nguyên nhân biến động của tổng chi phí sản xuất ở doanh nghiệp trên
Trang 35Giá bán lẻ (1000đ) Lượng hàng hoá tiêu thụ
28
1.000 2.000 4.000
1.100 2.400 6.000 Yêu cầu:
1 Tính chỉ số tổng hợp về giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ
2 Lập hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng mức tiêu thụ hàng hoá
kỳ báo cáo so với kỳ gốc
100
150
120
100 93,3 86,8 Hãy tính:
1 Chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ
Tỷ lệ tăng (+) giảm ( ) giá
-kỳ báo cáo so với -kỳ gốc (%)
A
B
C
2.340 4.180 4.900
- 10 + 10
- 2
Trang 36Có tài liệu sau đây:
Tên hàng Mức tiêu thụ hàng hoá (trđ) Tỷ lệ % tăng (+) giảm ( ) giá
-kỳ báo cáo so với -kỳ gốc
- 2,5
- 3,6 + 3,0 + 5,0 Hãy tính:
1 Chỉ số chung về giá cả
2 Chỉ số chung về lượng hàng hoá tiêu thụ
3 Phân tích nguyên nhân biến động của tổng mức tiêu thụ hàng hoá kỳ báo cáo so với kỳ gốc
+ 8
- 4 + 2 + 5 Yêu cầu:
1 Tính chỉ số giá chung của 4 nhóm hàng
Trang 37+ 6 + 8 + 15 Yêu cầu tính:
1 Chỉ số chung về lượng hàng hoá tiêu thụ
2 Chỉ số chung về giá cả, biết thêm rằng tổng doanh thu các mặt hàng kỳ báo cáo là 7050 (trđ)
3 Phân tích sự biến động của tổng doanh thu kỳ báo cáo so với kỳ gốc
Bài 77:
Có tài liệu sau :
Mặt hàng Tỷ trọng doanh thu hàng hoá kỳ
1 Tính chỉ số chung về lượng hàng hoá tiêu thụ
2 Chỉ số chung về giá cả Biết thêm rằng tổng doanh thu kỳ báo cáo là 1210 trđ
và tăng lên 10% so với kỳ gốc Phân tích sự biến động của tổng doanh thu kỳ báo cáo
so với kỳ gốc
Trang 38- 5
- 8
- 4 Yêu cầu:
1 Tính chỉ số chung về giá thành
2 Tính chỉ số chung về khối lượng sản phẩm biết thêm rằng chi phí sản xuất kỳ báo cáo là 1.570 trđ và tăng lên 7% so với kỳ gốc Phân tích sự biến động của tổng chi phí sản xuất
Bài 80:
Một doanh nghiệp sản xuất 4 loại sản phẩm (A, B, C, D) Tổng chi phí sản xuất
kỳ gốc là 2.400 trđ; trong đó sản phẩm A chiếm 20%, sản phẩm B chiếm 15%, sản phẩm C chiếm 35%, sản phẩm D chiếm 30% Tổng chi phí sản xuất kỳ báo cáo là