1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Phân Tích Và Đánh Giá Thực Trạng Xúc Tiến Sản Phẩm Nước Tinh Khiết Aquafina Của Công Ty Suntory Pepsico.pdf

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: MARKETING CĂN BẢN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THANH NHÀNNHÓM 7

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÚC TIẾN SẢNPHẨM NƯỚC TINH KHIẾT AQUAFINA CỦA CÔNG TY

SUNTORY PEPSICO

Trang 2

MỤC LỤC

Phần 1: Lý luận về chính sách xúc tiến thương mại của công ty kinh doanh

1.1 Các khái niệm xúc tiến thương mại, chính sách xúc tiến thương mại, mô hình quá trình xúc tiến thương mại

1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại 1.1.2 Khái niệm chính sách xúc tiến thương mại 1.1.3 Mô hình quá trình xúc tiến thương mại 1.2 Nội dung chính sách xúc tiến thương mại

1.2.1 Xác định đối tượng nhận tin

1.2.2 Xác định mục tiêu và xác định ngân sách xúc tiến

1.2.3 Lựa chọn thông điệp xúc tiến, phương tiện xúc tiến và kênh xúc tiến 1.2.4 Phát triển phối thức xúc tiến

1.2.5 Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của xúc tiến

Phần 2: Giới thiệu về Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam, sản phẩm nước uống đóng chai Aquafina, khách hàng của sản phẩm nước uống đóng chai Aquafina

2.1 Giới thiệu về Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

2.1.4 Kết quả kinh doanh qua 3 năm gần đây: doanh số, lợi nhuận, 2.2 Giới thiệu sản phẩm nước uống đóng chai Aquafina

2.2.1 Cấu trúc nhãn hiệu: tên nhãn hiệu, biểu tượng, các thông tin về sản phẩm 2.2.2 Tính năng, công dụng, chất lượng, mẫu mã

2.3 Giới thiệu khách hàng của sản phẩm nước uống đóng chai Aquafina 2.3.1 Khách hàng cá nhân (người tiêu dùng)

Trang 3

2.3.2 Khách hàng tổ chức (các công ty sản xuất, công ty thương mại, các tổ chức của nhà nước)

Phần 3: Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách xúc tiến sản phẩm nước uống đóng chai Aquafina của Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam

3.1 Thực trạng xác định đối tượng nhận tin

3.1.1 Thực trạng đối tượng nhận tin là khách hàng 3.1.2 Thực trạng đối tượng nhận tin là công chúng

3.2 Thực trạng xác định mục tiêu và ngân sách xúc tiến thương mại 3.2.1 Thực trạng xác định mục tiêu xúc tiến thương mại 3.2.2 Thực trạng xác định ngân sách xúc tiến thương mại

3.3 Thực trạng xác định thông điệp, phương tiện xúc tiến và kênh xúc tiến 3.3.1 Thực trạng xác định thông điệp xúc tiến thương mại

3.3.2 Thực trạng xác định phương tiện xúc tiến thương mại 3.3.3 Thực trạng xác định kênh xúc tiến thương mại 3.4 Thực trạng xác định phối thức xúc tiến thương mại

3.4.1 Thực trạng các công cụ xúc tiến thương mại

3.4.2 Thực trạng các căn cứ phối hợp các công cụ xúc tiến thương mại 3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá chính sách xúc tiến thương mại

3.5.1 Thực trạng các tiêu chuẩn đánh giá 3.5.2 Thực trạng cách thức đánh giá

Trang 4

Phần 1: Lý luận về chính sách xúc tiến thương mại của công ty kinh doanh1.1 Các khái niệm xúc tiến thương mại, chính sách xúc tiến thương mại, mô hìnhquá trình xúc tiến thương mại

1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại

- Xúc tiến (promotion) là lĩnh vực hoạt động marketing đặc biệt và có chủ đích vào việc chào hàng, chiêu khách để xác lập quan hệ tốt nhất giữa doanh nghiệp và bạn hàng của nó với tập khách hàng tiềm năng nhZm triển khai chiến lược và chương trình marketing-mix mà doanh nghiê [p đã lựa chọn.

Xúc tiến xúc tiến việc mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ) là bộ phận quan trọng không thể tách rời của marketing hỗn hợp, là cầu nối giữa sản xuất, cung ứng và tiêu thụ tác động trực tiếp hay gián tiếp vào hành vi của khách hàng thông qua hoạt động thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở

1.1.2 Khái niệm chính sách xúc tiến thương mại

- Chính sách xúc tiến là những nguyên tắc, định hướng trong việc chào hàng chiêu khách, xác lập mối quan hệ thuận lợi nhất giữa công ty và bạn hàng với tập khách hàng mục tiêu để phối hợp triển khai năng động chiến lược và chương trình marketing đã được lựa chọn của công ty.

- Chính sách xúc tiến bao gồm những chỉ dẫn cho việc đưa ra quyết định và thể hiện các tình huống thường lặp lại hoặc có tính chu kì trong hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp.

1.1.3 Mô hình quá trình xúc tiến thương mại* Bản chkt

Là công cụ quan trọng để thực hiê [n chiến lược và chương trình marketing Là sự phối hợp của nhiều công cụ xúc tiến.

Là mô [t phần của chào hàng thị trường và kênh marketing.

Là quá trình phức hợp (nhiều đối tượng tham gia) nhZm đạt được mục tiêu của người chủ đô [ng tới người tiếp nhâ [n.

Trang 5

* Mô hình tlng quát quá trình xúc tiến

Nhóm 1: Đại diê [n cho đối tác truyền tin

Người gbi: doanh nghiê [p/cá nhân muốn truyền tin Người nhâ [n: là đối tượng mục tiêu

Nhóm 2: Biểu thị công cụ của truyền tin

Thông điê [p: Tâ [p hợp các biểu tượng, nô [i dung tin Phương tiê [n xúc tiến: các kênh xúc tiến

Nhóm 3: Chức năng của truyền tin

Mã hóa: e tưởng ngôn ngữ tuyền thông Giải mã: thông điê [p nhâ [n được nhâ [ n thức Đáp ứng: phản ứng sau khi giải thích thông điê [p Phản hồi: đáp ứng được truyền cho người gbi

Nhóm 4: Nhifu Môi trường quá trình truyền tin thông tin đến với người nhâ [ n khác với thông điê [p gbi đi

1.2 Nội dung chính sách xúc tiến thương mại1.2.1 Xác định đối tượng nhận tin

- Đối tượng nhận tin: người nhận, nhận thông điệp do chủ gbi tới, là khách hàng mục tiêu của công ty bao gồm khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng, những người quyết định hoặc những người tác động đến việc mua hàng của công ty Đối

Trang 6

tượng nhận tin có thể là từng cá nhân, những nhóm người, những giới cụ thể hoặc quảng đại công chúng

- Doanh nghiệp khi tiến hành truyền thông phải xác định rõ người tiếp nhận thông tin và đặc điểm của họ Việc đó có e nghĩa lớn đối với các quyết định của chủ thể truyền thông, chi phối tới phương thức hoạt động, soạn thảo nội dung thông điệp, chọn lựa phương tiện truyền tin Nghĩa là nó ảnh hưởng đến nói cái gì, nói như thế nào, nói khi nào, nói ở đâu, nói với ai.

1.2.2 Xác định mục tiêu và xác định ngân sách xúc tiến

- Trước hết cần căn cứ vào các yếu tố: nhân tố bên ngoài, mục tiêu chung của doanh nghiệp, các nhân tố bên trong, mục tiêu marketing để xác định mục tiêu xúc tiến.

- Các mục tiêu cơ bản của chính sách xúc tiến:

+ Thông tin: tạo sự nhận biết sản phẩm/ thương hiệu (giai đoạn triển khai

+ Thuyết phục: tạo sự quan tâm, yêu mến sản phẩm, thương hiệu (giai đoạn đối thủ cạnh tranh – giai đoạn tăng trưởng và bão hòa)

+ Nhắc nhở tạo lòng trung thành (giai đoạn doanh số giảm – giai đoạn bão hòa và suy thoái)

- Xác định ngân sách xúc tiến có 5 phương pháp được sb dụng: + Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ

+ Phương pháp tùy theo khả năng của doanh nghiệp

+ Phương pháp xác định theo tỷ lệ phần trăm trên tổng doanh số bán + Phương pháp cân bZng cạnh tranh

+ Phương pháp dựa vào ngân sách cố định của doanh nghiệp đối với lượng hàng hóa tiêu thụ, doanh với mục tiêu chiến lược của công ty.

Trang 7

1.2.3 Lựa chọn thông điệp xúc tiến, phương tiện xúc tiến và kênh xúc tiến* Lựa chọn thông điệp xúc tiến

- Thông điệp là nội dung thông tin cần truyền đã được mã hóa dưới dạng một ngôn ngữ nào đó Ngôn ngữ của truyền thông rất phong phú: có thể là hội họa, điêu khắc, lời văn, thi ca, nhạc điệu, ánh sáng, đồ vật, môi trường vật chất

- Lựa chọn và thiết kế thông điệp xúc tiến hiệu quả phải giải quyết được các vấn đề: nội dung, cấu trúc, hình thức và nguồn phát.

Nội dung thông điệp cần đi vào một số hướng đề tài có tính cấp thiết: + Đề cập tới lợi ích kinh tế của người mua

+ Đề cập tới yếu tố quyền quyết định mua + Đề cập tới lĩnh vực tình cảm

Trang 8

+ Đề cập tới khía cạnh đạo đức, nhân bản Cấu trúc thông điệp cần giải quyết ba vấn đề:

+ Thứ nhất: có nên đưa ra quyết định dứt khoát hay dành phần đó cho người nhận tin?

+ Thứ hai: trình bày lập luận một mặt “nên” hay cả hai mặt “nên” và “không nên” + Thứ ba: nên đưa ra luận cứ có sức thuyết phục ngay mở đầu hay sau đó?

Hình thức thông điệp phải sinh động, thu hút sự chú e, tăng tính hấp dẫn và thuyết phục Thông điệp truyền thông đưa qua các phương tiện truyền thông khác nhau thì có cấu trúc truyền thông khác nhau, không cố định.

Trong xúc tiến, tác động của thông điệp còn phụ thuộc nhiều vào việc đối tượng mục tiêu nghĩ gì về người phát đi thông điệp Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn phát thông điệp gây được sự tin cậy với khách hàng.

- Một cách le tưởng, nội dung thông điệp phải đáp ứng cấu trúc AIDA, nghĩa là phải đạt được sự chú e, giữ được sự yêu thích, khuấy động ham muốn, thu được hành động.

* Lựa chọn phương tiện xúc tiến

- In ấn: tờ rơi, biển quảng cáo, thư, sách, báo, tạp chí,

- Media: TVC, email, tin nhắn, internet, truyền hình, phát thanh, băng đĩa

* Lựa chọn kênh xúc tiến

- Kênh trực tiếp: giao tiếp cá nhân (trực tiếp, điện thoại, email ), truyền miệng, tin đồn.

- Kênh gián tiếp: phương tiện (in ấn, truyền thanh/truyền hình, bảng hiệu, trực tuyến); bầu không khí (môi trường tiếp xúc, không gian); sự kiện (buổi khai trương, trưng bày triển lãm)

1.2.4 Phát triển phối thức xúc tiến*Các công cụ xúc tiến

Trang 9

Quảng cáo - Khái niệm: hình thức trình bày phi cá nhân, phải trả tiền nhZm giới

thiệu các e tưởng, hàng hóa hay dịch vụ được một người bảo trợ chỉ định.

- Vai trò: thông tin, thuyết phục, nhắc nhở

- Yêu cầu đối với quảng cáo: cần đảm bảo hàm lượng thông tin cao; hợp le; tính pháp le; tính nghệ thuật và khoa học; đồng bộ và đa dạng; phù hợp với kinh phí; tính hiệu quả

- Các phương tiện quảng cáo: in ấn (báo, tạp chí, tờ rơi, thư, catalogue,

bao bì và nhãn hiệu), điện tb (truyền hình, truyền thanh, internet, email), ngoài trời (biển quảng cáo lớn, biển quảng cáo trên xe buet, pano, áp phích)

- Quy trình quảng cáo: Xác định mục tiêu quảng cáo (căn cứ vào mục tiêu xúc tiến) Quyết định ngân sách quảng cáo Quyết định thông điệp và phương tiện quảng cáo Đánh giá hiệu quả quảng cáo - Đặc điểm: quảng cáo không phải là sự giao tiếp giữa doanh nghiệp và khách hàng, nó chỉ là hình thức thông tin một chiều về công ty, hàng hóa, sản phẩm thông qua các phương tiện quảng cáo đến người tiếp nhận quảng cáo

- Mô hình AIDA: + Gây ra sự chú e (Attention)

+ Tạo ra sự yêu thích (Interest) + Quyết định mua (Desire)

- Khái niệm: Khích lệ ngắn hạn cho người tiêu dùng và các trung tâm nhZm thu hút/kích thích quá trình mua/bán hàng hóa, dịch vụ.

- Đặc điểm: Truyền thông mang tính rung động nhất thời; tính hấp dẫn và chứa đựng thông tin; thúc đẩy và khích lệ hành động mua bán Tuy nhiên, xúc tiến bán chỉ trong thời kỳ ngắn hạn, không phát huy tác dụng dài hạn, có thể phản tác dụng nếu sb dụng không cẩn thận.

- Cơ sở phối hợp các công cụ xúc tiến:

+ Khuyến mại người tiêu dùng: Những hình thức dùng thb sản phẩm, tặng phiếu giảm giá, voucher, mua hàng được quà tặng kèm, giảm giá sản phẩm, bốc thăm trúng thưởng…kích thích khách hàng mua hàng + Khuyến mại trung gian phân phối và lực lượng bán của công ty: Qua những hình thức khuyến mại thương mại như: chiết khấu theo số lượng, khối lượng mua hàng; hàng tặng kèm; hội thi bán hàng…nhZm tăng cường mối quan hệ giữa nhà cung cấp và các hệ thống phân phối, khích lệ họ bán ra nhiều hàng hơn bZng những lợi ích trực tiếp.

Trang 10

Quan hệ công chúng

- Khái niệm: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các dạng công chúng khác nhau bZng cách làm cho nhiều người biết và có thiện cảm với mình, xây dựng một hình ảnh tốt đẹp và xb le hay kiểm soát những đàm tiếu/ câu chuyện bất lợi với mình.

Đối tượng: Công chúng chính quyền Công chúng truyền thông Công chúng tài chính Giới/ nhóm xã hội Công chúng bên trong

Công chúng nói chung (dư luận xã hội)

- Vai trò: thuyết phục; đề cao, cải thiện hình ảnh; thông tin – tuyên truyền

- Đặc điểm: hiệu quả cao, có thể gây ảnh hưởng mạnh mẽ lên nhận thức của công chúng mà chi phí thấp hơn so với quảng cáo và tính nhất quán lâu dài hơn

- Hình thức:

+ Thiết lập và duy trì mối liên hệ với các đơn vị truyền thông, báo chí + Tuyên truyền hàng hóa

+ Truyền thông, tổ chức sự kiện

- Khái niệm: sb dụng các công cụ tiếp xúc (thư, điện thoại, internet), không có con người trực tiếp tham gia để giao tiếp hay củng cố một phản ứng từ các khách hàng và những người có triển vọng

- Vai trò: thông tin đến những nhóm mục tiêu, nhắc nhở

- Phương tiện marketing trực tiếp: catalog, tờ rơi, thư - fax, qua bưu điện, thư điện tb, điện thoại, thương mại điện tb.

Bán hàng trực tiếp cá nhân

- Khái niệm: bán hàng trực tiếp cá nhân là sự tương tác mặt đối mặt giữa lực lượng bán của doanh nghiệp với một hay nhiều người mua triển vọng nhZm mục đích bán hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng.

- Đặc điểm: + Tốn kém nhất tính trên bình quân đầu người+Truyền thông hai chiều, giao tiếp trực tiếp được với khách hàng+ Giups hình thành, vun trồng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách

Trang 11

+ Nhận đươc các kích thích, đáp lại của khách hàng

- Phương tiện bán hàng trực tiếp cá nhân: showroom, hội thảo bán hàng, mẫu thb, hội chợ thương mại, triển lãm.

- Quy trình bán hàng: + Tìm kiếm, đánh giá khách hàng + Chuẩn bị sơ bộ cuộc viếng thăm + Tiếp cận khách hàng

+ Trình difn và trình bày hàng hóa + Khắc phục những phản đối + Ke kết hợp đồng

+ Thực hiện và kiểm tra kết quả

* Cơ sở phối hợp các công cụ xúc tiến thương mạiDạng cặp sản phẩm - thị trường

- Hiệu quả của các công cụ truyền thông còn phụ thuộc loại hàng hóa là đối tượng truyền thông và thị trường là nơi hoạt động truyền thông tác động vào Trong thị trường người tiêu dùng, quảng cáo mang lại hiệu quả tốt nhất, tiếp đến là xúc tiến bán, bán hàng cá nhân và cuối cùng là marketing trực tiếp, PR Trong thị trường công nghiệp, bán hàng cá nhân phát huy hiệu quả tốt nhất, tiếp theo là xúc tiến bán, quảng cáo, PR và marketing trực tiếp.

Chiến lược kéo - đẩy

- Chiến lược kéo

- Chiến lược đẩy

Các giai đoạn chkp nhận và sẵn sàng của người mua (biết, hiểu, tin, mua)

- Bán hàng cá nhân phù hợp với giai đoạn mua.

- Quảng cáo có ưu thế với cả 4 giai đoạn: hiểu, biết, tin, mua

Trang 12

- Xúc tiến bán tác động mạnh tới giai đoạn hiểu.

- Quan hệ công chúng và tuyên truyền phù hợp nhất với giai đoạn biết.

Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm phù hợp với các phương tiệntruyền thông khác nhau

- Triển khai: hoạt động quảng cáo và truyền thông là phù hợp nhất sau đó đến xúc tiến bán và bán hàng cá nhân.

- Tăng trưởng: Quảng cáo và PR thích hợp nhZm thúc đẩy doanh số bán ra, các công cụ khác giảm tùy theo điều kiện.

- Bão hòa: là giai đoạn thích hợp cho việc xúc tiến bán, các hoạt động khác duy trì ở mức vừa đủ.

- Suy thoái: Xúc tiến bán phát huy tác dụng nhất, quảng cáo duy trì ở mức nhỏ và tuyên truyền giảm và một số bị loại trừ: quảng cáo có vai trò nhắc nhở, xúc tiến bán trở thành công cụ quan trọng nhất vì phát huy tác dụng tích cực.

1.2.5 Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của xúc tiến

* Đánh giá định lượng: đánh giá hiệu quả dựa trên doanh thu

- So sánh doanh thu bán hàng, lợi nhuận với chi phí quảng cáo, PR, marketing trực tiếp.

- Dựa trên kết quả tăng doanh số để đánh giá hiệu quả xúc tiến bán.

- Thông qua tỷ lệ đặt hàng, mua hàng để đánh giá kết quả chiến dịch marketing trực tiếp.

* Đánh giá định tính: đánh giá hiệu quả dựa trên mức độ nhận biết

- Đo lường hiệu ứng quảng cáo, truyền thông ảnh hưởng đến phản hồi, nhận thức, kiến thức, độ ưa chuộng đối với sản phẩm.

- Đánh giá qua khả năng tạo lập quan hệ lâu dài với khách hàng - Đo lường sự thay đổi thái độ của khách hàng với sản phẩm.

- Đo lường số lần sản phẩm xuất hiện trên các phương tiện truyền thông.

Phần 2: Giới thiệu về Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam, sản phẩm nước uống đóng chai Aquafina, khách hàng của sản phẩm nước uống đóng chai

Trang 13

Hình thành

24/12/1991 Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa Suntory PepsiCo và Marcondray (Singapore)

1992 Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Môn

1994 PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994

1998 - 1999 Cấu trúc về vốn được thay đổi với sở hữu 100% thuộc về PepsiCo.

2003 Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina, và còn được yêu thích đến ngày nay.

2004 Thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.

2005 Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát lớn nhất Việt Nam.

2006 Công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thêm về thực phẩm với sản phẩm snack Poca được người tiêu dùng và giới trẻ ưa chuộng.

2007 Phát triển thêm ngành sữa đậu nành.

2008 - 2009 Sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương, (sau này đã tách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng Nhiều sản

Trang 14

Phát triển

phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton, Twister dứa.

2010 Đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm tiếp theo 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động.

2012 Trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012.

4/2013 Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc trong đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Ô Long Tea+ Plus và Mountain Dew.

→ Từ đó đến nay, mỗi sản phẩm của hãng vẫn được yêu thích và lựa chọn, công ty nhờ đó càng phát triển và vươn xa hơn cùng với nỗ lực giữ vững vị thế của mình.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

Nhiệm vụ và tầm nhìn của công ty là tiếp tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty Suntory PepsiCo Vietnam hướng đến sự tăng trưởng bền vững trong kinh doanh thông qua đội ngũ nhân viên được giao quyền, hành động với tinh thần trách nhiệm và xây dựng lòng tin.

Công ty luôn phấn đấu, quan tâm tới khách hàng, người tiêu dùng và môi trường sống đồng thời chỉ bán những sản phẩm mà khách hàng/ người tiêu dùng và cả chính công ty tự hào.

Trang 15

Cân đối giữa những thành quả ngắn hạn và chiến lược dài hạn → chiến thắng bZng sự đa dạng, không phân biệt đối xb.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Suntory - một tập đoàn kinh doanh thực phẩm và nước giải khát lớn tại Nhật Bản thâu tóm 51% cổ phần công ty Suntory PepsiCo Vietnam.

Công ty PepsiCo sẽ tiếp tục chịu trách nhiệm về hoạt động marketing và sáng tạo ra các thương hiệu đồ uống của hãng Suntory PepsiCo tại thị trường Việt Nam Liên doanh giữa PepsiCo và Suntory sẽ là nhà máy đóng chai cho cả hai hãng đồ uống này tại Việt Nam Cho đến nay công ty Suntory PepsiCo Vietnam đã có 1 trụ sở chính (Quận 1, TP HCM) cùng 5 nhà máy (Hóc Môn, Cần Thơ, Điện Bàn, Đồng Nai, Bắc Ninh) và 5 văn phòng sale (Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, 2 văn phòng ở TP HCM)

Các phòng ban của Suntory PepsiCo Việt Nam:

Trang 16

2.1.4 Kết quả kinh doanh qua 3 năm gần đây: doanh số, lợi nhuận,

Trang 17

2.2.1 Cấu trúc nhãn hiệu: tên nhãn hiệu, biểu tượng, các thông tin về sản phẩm

Tên nhãn hiệu: Aquafina

Biểu tượng:

Thông tin về nước uống đóng chai Aquafina:

- Nước uống đóng chai Aquafina là sản phẩm của Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam và được sản xuất theo bản quyền của PepsiCo

- Chính thức ra mắt thị trường Việt Nam vào tháng 4/2002, cho đến nay nước Aquafina đã phủ sóng rộng khắp với thị phần đứng nhất nhì trong ngành nước uống đóng chai trong nước.

- Aquafina là nước uống tinh khiết được xb le qua quy trình lọc Hydro – 7, quy trình này bao gồm công nghệ thẩm thấu ngược cùng một số bước lọc khác nhZm loạt bỏ triệt để khoáng, vi khuẩn và các tạp chất trong nước Nhờ đó, tạo nên sản phẩm nước tinh khiết hoàn hảo với hương vị tươi mới hoàn toàn khác biệt.

*Quy trình sản xuất:

Trang 18

Bước 1: Nước máy đại phương được đưa vào hệ thống xb le để loại bỏ cặn, tạp chất, sắt trong nước.

Bước 2: Nước đưa qua khâu loại bỏ mùi bZng thiết bị chuyên dụng Tại đây, thiết bị khb mùi sẽ hấp thụ độc tố trong nước Mùi, màu, vị sẽ được xb le triệt để thông qua bước này.

Bước 3: Nước tiếp tục được cho qua hệ thống xb le bZng than hoạt tính và đưa đến thiết bị xb le mềm.

Bước 4: Bây giờ, nước được đưa đến thiết bị tinh lọc Ở bước này, nước được bơm tăng áp 2 nút nhZm loại bỏ những thành phần lơ lbng và có kích thước lớn.

Bước 5: Giai đoạn thẩm thấu ngược quyết định chất lượng của thành phẩm Dưới áp suất thẩm thấu, hơn 90% vi khuẩn và kim loại được loại bỏ.

Bước 6: Nước được đưa qua màng lọc RO nhZm loại bỏ thành phần gây hại trong nước một lần nữa.

Bước 7: Khb trùng bZng tia UV và Ozone nhZm giảm đến mức thấp nhất lượng vi khuẩn tồn tại trong nước trước khi đưa vào hệ thống đóng chai tự động.

Trang 19

2.2.2 Tính năng, công dụng, chất lượng, mẫu mã

Tính năng, công dụng

- Giải khát - Loại bỏ độc tố - Chống lão hóa

- Giảm căng thẳng, mệt mỏi khi làm việc - Cải thiện hệ tiêu hóa, làm đẹp da - Giảm cân hiệu quả, ngừa sỏi thận - Điều hòa thân nhiệt, hỗ trợ hệ tuần hoàn - Tối ưu hiệu suất vận động

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w