1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng mô hình eoq và epq vào quản lý tồn kho tại toyota

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Trang 2

THÀNH VIÊNST

1Nguyễn Thị Ngọc QuyênB2109819100%2Ngô Thị Xuân QuỳnhB2109820100%3Bùi Thị Diễm TiênB2109824100%4Trần Thị Bảo TrânB2109827100%5Đặng Nhất PhiB2113030100%

Trang 4

GIỚI THIỆU CHUNG

01

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hàng tồn kho - tài sản quan trọng nhất trong hoạt

động kinh doanh.

Quản lý tồn kho hiệu quả giúp tối ưu hóa vốn đầu tư

Sự gia tăng doanh số bán hàng yêu cầu Toyota duy trì

một hệ thống tồn kho hiệu quả và linh hoạt.

Áp dụng các mô hình quản lý tồn kho tiên tiến là cần

thiết để tối ưu hóa quy trình sản xuất và cung ứng.

Trang 6

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

02

Trang 7

KHÁI NIỆM HÀNG TỒN KHO

Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối và người bán lẻ tồn trữ dàn trải trong

suốt chuỗi cung ứng

Trang 8

HT hoạch định nhu cầu vật tư HT hoạch định nhu cầu phân phối

HT đơn hàng đơn

PHÂN LOẠI

Trang 9

MÔ HÌNH EOQ

ĐỊNH NGHĨA

Mô hình lượng đặt hàng kinh tế - EOQ là một mô hình định lượng được sử dụng để

xác định mức tồn kho tối ưu mang lại lợi nhuận cao nhất nhưng vẫn đáp ứng nhu

cầu bán hàng của công ty.

Mô hình dựa trên 2 loại chi phí là dùng để mua hàng và để dự trữ hàng tồn kho.

Trang 10

CÁC GIẢ SỬ CỦA MÔ

Trang 11

CÔNG THỨC CỦA MÔ

Trang 12

MÔ HÌNH EPQ

ĐỊNH NGHĨA

Mô hình lượng sản xuất kinh tế (EPQ) là một mô hình quản lý tồn kho được sử dụng

để xác định kích thước đặt hàng tối ưu và tối thiểu hóa chi phí tồn kho và chi phí đặt

hàng trong một môi trường sản xuất hoặc kinh doanh

Áp dụng trong trường hợp: Khi những sản phẩm vừa được sản xuất vừa được bán

đồng thời.

Trang 13

CÁC GIẢ SỬ CỦA MÔ xuất theo chu kỳ

Nhịp sản xuất là không đổi

Thời gian chờ không thay đổi

Không áp dụng chiết khấu theo số lượng

Trang 14

CÔNG THỨC CỦA MÔ

Trang 15

XÂY DỰNG BÀI TOÁN

03

Trang 16

Bài toán giả định áp dụng vào công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) dựa vào nhu cầu vỏ xe để sản xuất các sản phẩm của công ty

Công ty sẽ đặt hàng vỏ xe từ một công ty bên ngoài theo mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) với các thông số như sau: nhu cầu hàng năm

68,000 vỏ/năm, lượng đặt hàng 4000 vỏ/năm, phí tồn trữ 500,000

đồng/vỏ/năm và chi phí đặt hàng

3,000,000 đồng/đơn hàng, thời gian chờ là 1.5 ngày, phí mua đơn vị là

600,000 đồng/vỏ.

PHƯƠNG ÁN 1

Công ty sẽ tự sản xuất vỏ xe theo mô hình lượng sản xuất kinh tế (EPQ) như sau: nhu cầu hàng năm

68,000 vỏ/năm, phí tồn trữ 500,000 đồng/vỏ/năm, tốc độ sản xuất 400 vỏ/ngày, chi phí sản xuất là 560,000 đồng/vỏ, thời gian chờ là 1.5 ngày và

chi phí thiết lập sản xuất là

10,000,000 đồng/lần Được biết công ty hoạt động 250 ngày/năm.

PHƯƠNG ÁN 2

Trang 17

STTLOẠI CHI PHÍGIÁ TIỀN

1 Chi phí kho hàng 220,000 2 Chi phí bảo quản 60,000 3 Chi phí năng lượng (điện) 40,000 4 Chi phí cho hoạt động bảo vệ 180,000

TỔNG 500,000

THỐNG KÊ CHI PHÍ TỒN TRỮ

Trang 19

THỐNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT

1 Chi phí thuê nhân công 120,000 2 Chi phí nguyên vật liệu 140,000 3 Chi phí sản xuất chung 300,000

Trang 20

THỐNG KÊ CHI PHÍ THIẾT LẬP SẢN XUẤT

1 Chi phí vệ sinh máy móc 2,500,000 2 Chi phí điều chỉnh máy móc 4,000,000 3 Chi phí thay đổi dụng cụ 3,500,000

TỔNG 10,000,000

Trang 21

TỔNG CHI PHÍ HIỆN TẠI

Trang 22

Lượng sản xuất tối ưu: Q* = = 903 vỏ

Số đơn hàng hằng năm: m = = 75 đơn hàng/năm Khoảng đặt hàng: T = = 0.013 năm/ đơn hàng

=> Phương pháp EOQ công ty sẽ đặt 75 đơn hàng theo từng chu kỳ trong năm với tổng chi phí cực tiểu 41,251,663,592 đồng.

Trang 23

Tốc độ nhu cầu: r = = 272 vỏ/ngày

Lượng sản xuất tối ưu: Q*= = = 2915 vỏ

Thời gian sản xuất trong chu kỳ: tp = = 7.3 ngày ~ 8 ngày Số lần sản xuất trong năm: m = = 23.3 ~ 24 lần/năm

Điểm tái sản xuất: B = rL = 272 * 1.5 = 408 vỏ

Lượng tồn kho tối đa M = (p-r) = (400-272) = 933 vỏ

Tổng chi phí cực tiểu: TCmin = PR + HQ* = 560,000*68,000 + 500,000*2915

= 38.546.476.152 đồng

MÔ HÌNH EPQ

=> Phương pháp EPQ công ty sẽ sản xuất 24 lần theo từng chu kỳ trong năm với tổng chi phí cực tiểu 38,546,476,152 đồng.

Trang 24

THỐNG KÊ KẾT QUẢ

41,851,000,000 41,251,663,592 38,546,476,152

Sau khi tính toán được tất cả các số liệu thì ta thấy được rằng EPQ có tổng chi phí nhỏ nhất Vì vậy, công ty nên chọn sản xuất theo

mô hình lượng sản xuất kinh tế (EPQ) thay vì đặt hàng thông thường như hiện tại.

Trang 25

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

04

Trang 26

Tổng hợp, củng cố những kiến thức liên quan đến mô hình tồn kho

Hiểu thêm về công ty Toyota và hệ thống tồn kho của công ty

Áp dụng các phương pháp tính toán, so sánh các phương pháp để đưa ra phương pháp có

kết quả tối ưu nhất.

Đề xuất phương pháp hợp lý để tiết kiệm thời gian và chi phí đặt hàng.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Trang 27

HẠN CHẾ

Các số liệu trong đề tài chỉ mang tính khách quan, chưa kiểm định

tính thực tế

Những kết quả trên chỉ tính toán trên lý thuyết nên sẽ có sai sót so

với thực tế

Phương pháp thực hiện chỉ mang tính lý thuyết và chưa kiểm định

Cần sử dụng thêm nhiều phương pháp khác nhau để có thêm kết quả

so sánh

Hạn chế về thời giạn, kiến thức, kỹ năng cũng như phạm vi

nghiên cứu.

Trang 28

Đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của dữ liệu đầu vào

Phát triển kỹ năng cho nhân viên trong quản lý tồn kho,

phân tích dữ liệu

Xây dựng kế hoạch dự phòng và mô hình linh hoạt

Thực hiện đánh giá định kỳ về hiệu quả của dự án và

điều chỉnh cải tiến

Đầu tư vào biện pháp bảo mật dữ liệu

Xây dựng cơ chế phát hiện và giải quyết vấn đề tiềm ẩn

KIẾN NGHỊ

Trang 29

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 11/04/2024, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w