1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan của tổ chức phát sóng - những vấn đề lý luận và thực tiễn

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan của tổ chức phát sóng - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả Đỗ Thủy Tiên
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

A development analysis of the Proposed WIPO ‘Treaty on the Protection of Broadcasting and Cablecasting Organizations của tác gia Viviana Munoz Tellez and Andrew Chege Waitara 2007 được đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỖ THỦY TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tổ tung dân sự

Mã số: 8380103

"Người hướng dẫn khoa hoc PGS TS Vũ Thị Hồng Yên

HANOI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luân văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bất kỳ công trình nâo

khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đăm bảo tính chính xác,

tin cây và trung thực Tôi đã hoán thanh tất cả các môn học va đã thanh toán tất cả các ngiĩa vụ tai chính theo quy định của Bai học Luật Hà Nội.

Téi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan nay.

Tôi xin chân thánh cảm on!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Đỗ Thủy Tiên

Trang 4

Bao luật bản quyền Han Quốc

'Viện Nghiên cứu Chính sách va Phát triển Truyền thông

‘Trung tâm bão vệ quyên tác giã âm nhạc Việt Nam

Dich vụ về tinh cổ định

Dich vụ phat sóng trực tuyến

Uy ban thưởng trực vê quyên tác gia và quyên liên quan Hiệp định châu Au về bao vệ truyền hình phát sóng

truyền hình trực tuyểnCông ước vệ tinh châu AuLiên minh viễn thông quốc té

Trang 5

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU _

CHUONG 1: KHÁI QUAT VE BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VA

QUYỀN LIEN QUAN CUA TO CHỨC PHÁT SÓNG 7

1.1 Một số vẫn dé1y-1uén vẻ bao hô quyền tác gia va quyên liên quan cũa

tổ chức phát sóng, 2

LIL Khải niệm và đặc

trinh phát sông,

của phát sóng 18 chute phát song chương

1.12 Khái niêm bảo hộ quyễn tác giả quyền liên quan của tỗ chức phát

sóng 14

1.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền tác giã, quyền liên quancủa tổ chức phat song ` „261.2.1 Giới han quyền tác gid quy liên quan của tô chức phát sóng 26

1.2.2 Thời han bão hộ quyền tác gid quyền liên quan 28

1.3 Pháp luật về quyền tác giã va quyền liên quan tại mốt số nước, khu vực trên thể giới 30 1.3.1 Pháp luật Hàn Quốc — 30

13.2 Pháp luật Cộng đồng chang châu Âu EU oe 33

CHƯƠNG 2: THUC TRANG XÂM PHAM QUYEN TÁC GIẢ, QUYEN LIEN QUAN CUATO CHỨC PHAT SÓNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUÁ BẢO HO

QUYỀN TÁC GIA VÀ QUYEN LIÊN QUAN CỦA TỎ CHỨC PHAT

SÓNG št2t/08fiS9tE8tpchaiisgtpitn 26G 038288,

2.1, Thực trang xâm phạm quyển tác gia và quyển liên quan cia tổ chức

„36

2.1.1 Cúc tỗ chức phát sông tại Việt Nam hiện nay

2.1.2 Cúc hành vi xâm pham quyên tác giả và quyền liên quan của tỗ

chức phát song.

3.2 Hoạt đông bao về quyền tác giả va quyển liên quan tại Viết Nam hiện

TAY se ¬" 42

Trang 6

hit sống

2.2.2 Báo vệ quyền tác giã quyển liên quan bằng biên pháp hành chính44

2.23 Báo về quyền tác giả quyền liên quan bằng biên pháp hình sự 463.2.4 Bảo vệ quyền tác giá quyền liên quan bằng biện pháp tự báo vệ 482.3, Một số giải pháp hoàn thiện pháp lut va nắng cao hiệu quả bảo hộ

quyền tác giã, quyền liên quan của tổ chức phát sóng.

3.8.1 Kiên nght hoàn thiện pháp luật

.52 52

23.2 Kiến nghĩ nâng cao vai trò cũa truyễn thông và nhận thức cũa xahội trong việc tôn trọng bảo vệ quyền tác gid và quyén liên quan của tổ

chức phát sông 56

33.3 Kiến nghĩ nâng cao vai trò và hiệu quả của tỗ chức quản If và thực

TH 57 3.3.4 Kiến nghĩ các biên pháp khác do tổ chức phát sóng tự bảo về guy lợi cita tình 57

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO.

Trang 7

LỜI MỞ BAU

1 Lý do lựa chọn dé tài

‘Van để bảo hộ quyên sở hữu tri tuệ trong bối cảnh hội nhập nén kinh tế

quốc tế va cạnh tranh toàn cầu như hiện nay đang ngảy cảng trở nên quan

trong, lả mối quan tâm hang đầu của hau hết các quốc gia trên thé giới, trong

đó có cả Việt Nam.

Sự phổ biến của Intemet ở Việt Nam kéo theo sự phát triển của rấtnhiều ngành kinh té, tạo cơ hội lớn cho việc nắm bắt các zu hướng phát triển

và chia sẻ thông tin Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, kỹ thuật điện tử

‘va Intemet, các hoạt động sang tao và các hoạt động sản phẩm trí tuệ có sựtăng trưởng và đầu tư mạnh mẽ

Phat biểu tại lễ khai mac hội thảo Bảo hộ quyền của tổ chức phát sóng.trong môi trường số diễn ra ngày 19/9/2018 tại Ha Nội do Cục Bản quyền tácgiả (Bô Văn hóa - Thể thao - Du lịch), Công ty TNHH Truyền hình số vệtính Việt Nam, Ủy ban quyền tác giã Han Quốc tại Hà Nội phổi hợp cùngViện Nghiên cửu Chính sách va Phát triển Truyền thông (IPS) tổ chức, ông

Bui Nguyên Hùng, Cục trường Cục Ban quyển tác giã nhân manh: “Ky nguyên số và intemet đã và đang tao cơ hội thuận lợi cho chúng ta trong việc

tiếp xúc với các tác phẩm văn hoc nghé thuật và khoa học, các ban ghi âm ghihình, các chương trình biểu diễn, các chương trình phát sóng một cách dễ

dang, thuận lợi Tuy nhiên, điều đó cũng đất ra cho chúng ta những thách thức

trong việc lam thé nao để bao hộ được quyền lợi của các chủ thể đối với các.tác phẩm văn học nghệ thuật, các quyền liên quan: quyển của người biểu dị:

Trang 8

sản xuất chương trình phát song, các tổ chức phát song”?

Các tổ chức phát sơngla một trong những nhân tổ quan trong thúc đây

sư phát triển của các sản phẩm sảng tao trên mơi trường kỹ thuật số Các tổ chức phát sĩng của thể kỹ 21 đang phải đổi mặt với một hiện tượng được goi 1a vi pham bản quyền phát sĩng Hiên tượng này dé cập đến moi truy cập trái phép, sử dung và / hộc khai thác tín hiệu phát song Cũng như các chủ si iữu khác i vi pham ban quyên nhất trong một béi cảnh quốc tế hoặc xuyên biên giới Vi pham bản

quyên sở hữu trí tuệ, các tổ chức phát song

quyển chương trình phat sĩng xây ra ở dang ¡ vi pham bản quyển tín hiểu trước khi phát sơng, ii Vi phạm bản quyén tin hiệu phát sĩng, và ii Vi pham.

‘ban quyên tín hiệu phát sĩng cổ định hoặc vi pham bản quyển phát sĩng sau

cổ định Mỗi loại vi pham bản quyền phát sĩng cĩ thể được thực hiện thơng

qua mốt số phương pháp Khác nhau va bằng nhiều cách.

Điều nay dẫn dén quyển tác giả và quyên liên quan của các tổ chức

phat sĩng bi vi pham diễn ra ngày cảng phé biển vả chưa cĩ phương an giảiquyết hiệu quả Những quy định của pháp luật cịn nhiều vướng mắc chưa hỗ

trợ kip thời trong việc giải quyết các van dé trên.

Do vay, việc bảo vệ quyển quyển tác giã và quyền liên quan của tổ

chức phát sĩng trong đang là mét vẫn dé cấp bách được cơng đẳng các đoanh nghiệp cũng như các cơ quan thực thi pháp luật đặc biết quan tâm.

“Xuất phát từ những vướng mắc, bat cập ca về mặt lý luận vả thực tiễn

nêu trên, tac giã đã chon để tải ao hồ quyền tác giả vả quyển liên quan của

tổ chức phát sĩng ~ những van để lý luận và thực tiễn” làm để tải nghiên cứu.

+ tpivawar pe ong

valptblieJinhoibat⁄5Bhoi-thae?⁄43D-bag-ho-quyn-cua-1o-chuc-phat-song-tong-moi-truong-so-163, truy cập ngày 26/5/2019

Trang 9

hướng giải pháp hoàn thiên.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay, van dé về bão vé các quyển của ở chức phát sóng nói

chung và quyên tac gia, quyên liên quan của tổ chức phát sóng nói riêng đã và đang thu hút nhiễu nghiên cứu trong va ngoài nước, tuy nhiên vấn dé này ở

‘Viet Nam có thể nói vẫn con kha mới mẽ

Một số nghiên cứu được công bồ 6 nước ngoài dé cập trực tiếp và gián tiếp đến để tai này như A development analysis of the Proposed WIPO

‘Treaty on the Protection of Broadcasting and Cablecasting Organizations của tác gia Viviana Munoz Tellez and Andrew Chege Waitara (2007) được đăng tai tại SSN Electronic Joumal; Scope of Rights of Broadcasting Organizations under Copyright Act của tác giả Atharva Sontakice (2014) tại trường Gujarat National Law University, The Possibility of granting new legal protection and

IP rights to broadcasting organizations against the unauthorized exploitation

of their broadcasts của tác giả Gholamreza RAFIEI tại khoa luật của TUniversté de Neuchấtel (2015)

Tại Việt Nam, nhiều chương trình hội thảo được td chức công khainhằm bản luận, trao đổi về van dé thực tiễn bão vệ quyên của tổ chức phát

sóng và dé xuất giải pháp liên quan đến pháp lý nhằm ngăn chăn những vi

pham như Hội thảo Bảo hộ quyển của tổ chức phát sóng trong môi trường số

được tôm tất trên website của Cục bản quyển http./“cov gov.vn, hay các bai

nghiên cứu gián tiếp liên quan đến để tải như bai viết của tác giả Nguyễn ThiLâm Nghỉ (2018), “Trach nhiệm của các nhà cung cấp dich vụ intemet trong

Trang 10

Nam”, Tạp chí Nha nước và pháp luệt,

'Về các công trình khoa học, van dé quyền của tổ chức phát sóng từng

được để cập trong một số luôn văn như Bảo hộ quyển của nha sản xuất

chương trình bóng đá giải Ngoại hạng Anh đưới góc đô pháp luật quốc tế vavấn dé thực thi tại Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Phi Điệp; Bảo hộ quyền

liên quan theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Vũ Viết Thinh (2012) tai Khoa

Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khai thác, sử dụng quyên tắc gia và quyển

liên quan trong những trường hợp ngoại lệ là dé tải luận văn của tác giả Đăng Hữu Tuân (2018) tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, chưa

có công trình nghiên cứu khoa học nảo tại Việt Nam tập trung nghiên cứu, phân tích trực tiép vấn để trên Do đó đây là vẫn để độc lap không trùng lấp với các để tài đã có Mặc dù vay, tác giả luôn có ý thức kể thửa, học hồi

những kết quả ma các công trình khoa học, luân án, luận văn, các bài viết đãđạt được cũng như các kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đền để tài

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu

pháp luật va thực tiễn, luân giải, đánh giá mồi tương quan trong việc bảo về

đó, đề suất một sô quan điểm, phương hướng, bién pháp phủ hop nhằm hoàn.

thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyển tác giả, quyền liên quan của tổ

chức phát sóng va tăng cường hiéu lực, hiệu quả thực thi B én cạnh đó, thông,

liên quan của tổ

ít ra những kinh nghiệm cho Việt Nam chức phát sóng tại một số nước

trong giai đoạn hôi nhập kanh tế.

.4 Phương pháp nghiên cứu.

Trang 11

Luận văn được xây dựng trên cơ sỡ phương pháp luận của chủ nghĩa

‘Mac- Lénin va tu tưởng Hồ Chi Minh, các quan điểm của Đăng va Nha nước

ta Tác giả đã sử dụng các phương pháp chủ yếu lả phương pháp của chủ nghĩa duy vật biển chứng va chủ nghĩa duy vật lich sử kết hợp phương pháp

phan tích tổng hợp, các phương pháp đồi chiều so sánh, thông kê, quy nạp dé

trút ra ban chất của các sự vật, hiện tượng thuộc đối tương nghiên cứu.

nghĩa khoa học và thực tien của dé tài

"Về khoa học, luân văn sẽ di sâu phân tích, đánh giá các quy định của

pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế liên quan đến công tác bảo vệ quyền.tác giả và quyển liên quan của tổ chức phát sóng trong môi trường số nhằm.lâm rõ cơ sỡ khoa học, thực tiễn của viếc hoàn thiên các quy định pháp lý vanâng cao hiệu quả pháp luật trong việc bảo vệ quyển tác giã và quyển liênquan cia tổ chức phát sóng Tir đó có một cát nhìn khách quan vé thực trang

hiện nay tại Việt Nam.

'Về thực tiễn, luận văn nghiên cửu một cách toàn diện về các khía cạnh

pháp lý của công tác bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan của tỗ chức phat sóng Tir đó, luận văn đã chi ra những hạn chế, bat cập của pháp luật và thực

tế thực thi pháp luất của Viết Nam, để xuất các phương hướng, giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả pháp

lý trên thực tế.

6 Bố cục của luận văn.

Ngoài phan mở đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 03 chương Cu thể

Chương 1- Khái quát về bảo vệ quyén tác gid và quyển liên quan của tỗ chức

phát song

Trang 12

Chương 2: Thực trạng xâm phạm quyền tác giả và quyên liên quan của tỗchức phát sóng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ quyềntác giả và quyén liên quan của tổ chức phát sóng.

Trang 13

LILI Khải niệm và đặc điềm cũa “phát sóng

Thuật ngữ “phat sóng" (broadcasting) ban diu được sử dung trong niông nghiệp và nông nghiệp Nó có nghĩa là hành đông của canh tác trên dat

hoặc gieo trên điện rồng, đặc biệt là bang tay Các kỹ sư người Mỹ sau đó timthấy đây là từ thích hợp dé mô ta khải niệm truyền phát vô tuyển tới công

công Giống như cách mà nông dân “phát” (broadcasting) hat gidng trên mốt cánh đông lớn, đài phát thanh sử dụng máy phat phat tin hiệu hoặc sóng vô

tuyển điều chế (AM) khuếch đại dén một khu vực mỡ 2

Trong thuật ngữ pháp lý, tùy thuộc vào bôi cảnh pháp ly được sử dung,

phat sóng là định nghĩa khác nhau Trong luật viễn thông quốc té, phát thanh.truyền hình 1a một trong những dich vụ viễn thông thuộc thẩm quyền của Liên.minh viễn thông quốc tế (ITU) ITU có trách nhiệm chuẩn hóa toan cầu địch

‘vu viễn thông bao gồm cả địch vụ truyền hình Nó liên quan đến sự khác biệtkhía cạnh kỹ thuật của các van dé công nghệ thông tin vả truyền thông, ví dụ.như điều phối việc sử dung chung phổ vô tuyển, gin quỹ dao vé tinh vả thiếtlập tiêu chuẩn trên toàn thé giới về hệ thống viễn thông Trong phan 1 3 củaĐài phát thanh ITU quy định thuật ngữ viễn thông được định nghĩa là bat kỹ

truyền tải, phát xa hoặc tiếp nhận các dẫu hiệu, tin hiệu, bai viết, hình ảnh và

Gholamueza RAFIBI, The Possibility of granting new legel protection and IP rights to

‘broadcasting organizations against the unauthorized exploitation of their broadcasts, 2015, trang 17

Trang 14

hoặc hệ thông điện tử khác Theo mục 1.38 của Quy định nay quy định phát

sóng như một dịch vụ viễn thông được định nghĩa là dich vụ liên lạc vô tuyển

mà việc truyền ti dự định được tiếp nhận trực tiếp bởi công ching Dịch vunảy có thể bao gồm truyền âm thanh, truyền hình hoặc các loại truyền khác

Trong luật sở hữu trí tué quốc tế, đính nghĩa phát sóng bất nguồn tir

Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nha sản xuất bản ghi âm, tổ chức

phát sóng (1961) Theo đó, tại đoạn f điều 3 công tước quy định "phát sóng" la Việc truyền bằng phương tiên võ tuyên những âm thanh hoặc những hình ảnh.

và âm thanh để công chúng thu Định nghĩa nay chỉ bao gồm không dây mat

đất và có thể cả truyền hình vé tính Bat kỳ đường truyền có day thậm chi

truyền hình cáp, truyền intemet, truyền hình trực tuyến được loại trừ khỏi

định nghĩa này * Theo định nghĩa nay, đâu tiên, chủ thể được phát sóng phải

là âm thanh, qua radio hoặc vô tuyến, thứ hai, các phương tiên truyền phải là không dây, vả thứ ba, viếc truyền tải được tiếp nhân bai công chúng,

Định nghĩa thứ hai vẻ phat sóng trong béi cảnh luật sỡ hữu tri tuế được xây dựng từ Công ước Beme 1971 Đoạn 2 Biéu 2bis, đoạn 3 Điểu 3 và đoạn.

(1) @) Điều 11 bis của Công ước Beme để cập đến phát sóng dưới dangtruyền thông tới công chúng của các tác phẩm bằng phương tiện không day

Co thé thay hai định nghĩa về phat thanh truyền hình ở Beme va Rome phù

én trong ngành phát thanh truyền hình va

hop với khái niềm va mức độ phát

> Tntemational Telecommunication Union (ITU) (2012) Radio Regulations (RR) 2012)

Retrieved February 13, 2015 from worw itu int worw itu int/pab/R-REG-RR-2012

* World Intellectual Property Organization (WIPO) (2003) Guide to the Copyright and

Related rights Treaties Administered by WIPO and Glossary of Copyright and Related Rights Terms (Vol 891(8)) Geneva: World Intellectual Property Organization (WIPO), tang 270,

ˆ WIPO, Guide to the Copyright and Related rights Treaties Administered by WIPO end

Glossary of Copyright and Related Rights Temas, WIPO Publication No $91(B), (Geneva,

‘WIPO, 2003), trang 210

Trang 15

công nghệ truyén thông ở những thập kỹ đâu tiên sau khi phát minh ra dat

phát thanh va vô tuyển.

Điều 2 Hiệp ước Wipo về cuộc biểu diễn, bản ghi âm (WPPT) địnhnghĩa: "phat sóng” la việc truyền bằng phương tiện võ tuyển các âm thanh,hoặc âm thanh và hình ảnh, hoặc sự tết hiện lại của nó cho việc tiép nhận của

công chúng, việc truyền như vay qua vệ tinh cũng lả “phat sóng”, việc truyền

‘in hiệu được mã hóa là "phát sóng” khi ma các phương tiện giải mã được các chức phát sóng cung cấp hoặc đồng ý cung cấp đến công chúng” Dựa trên các quy định trên, Pháp luật vẻ SHTT Việt Nam đưa ra khái niềm vé phát

sóng tại Khoản 11 điều 4 luật SHTT 2005 sửa đổi bd sung năm 2009: “Phat

sóng lé việc truyén âm thanh hoặc hình ảnh hoặc cả âm thanh v hình ảnh của

tác phẩm, cuộc biểu điển, ban ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đến

công chúng bằng phương tiên vô tuyến hoặc hữu tuyến, bao gồm cả việc

ng chúng có thé tiếp nhân tại dia điểm và thời gian do truyền qua về tinh

chính ho lựa chon”

Do đó, chúng ta có thể định nghĩa phát sóng như việc truyền không day

các tín hiệu mang chương trình được tao ra bằng điền từ được tiếp nhân bởi

công chúng bởi một tổ chức phát sóng trên bắt kỹ phương tiên hoặc nễn tăngnao và bắt kế phương tiện truyền tải nào Ê

1.112 Khải niệm tổ chute phát song

Khi mới xuất hiền, phân lớn các hoạt đông phát sóng là được thực hiện.

ii các cơ quan chính phủ hoặc các tổ chức công công được ủy thác truyền tải tin tức vả ấm nhạc đến công chúng Nhiều năm sau khi bắt đâu công khai dich

*Gholsnueza RAFIEI, The Possibility of granting new legal protection and IP rights to

‘broadcasting orgenizations against the unauthorized exploitation of their broadcasts, 2015, trang 23

Trang 16

‘vu phát thanh truyền hình, lan lượt các tổ chức phát thanh công công rồi đến.các tổ chức phát sóng thương mai ra đời Các td chức phát sóng thé kỹ 21 nóichung thuộc một trong hai loại: (i) các tổ chức phát song công công hoặctruyền hình công cộng, va (ii) tổ chức phát sóng thương mại, hoặc truyền hình.trả tiên Các tổ chức phát sóng công công thưởng được sở hữu và quản lý bởicác cơ quan công đẳng hoặc chính phũ, doanh thu của ho chủ yếu dén từ đónggóp của các cả nhân, tổ chức, chính phủ hoặc tập đoàn Trách nhiêm chỉnh

của tổ chức phát sóng công công là cung cắp dịch vu công công chứ khôngphải theo đuổi lợi ích thương mai và tôi đa hóa lợi nhuận ” Còn các tổ chức

phat sóng yêu cầu người dùng phải trả tiến để xem quan tâm tới tôi đa hóa lợi

nhuận thông qua các quảng cáo trả tiễn, thông qua phí thuê bao người ding phải t và gén đây hon, thông qua cung cấp dich vụ truyền thông mới, bao

gồm cả dich vụ theo yêu cầu của khan giả Ÿ Pháp luật Việt Nam quy định định

nghĩa tổ chức phát sóng tại khoản 4 diéu 16, khoản 3 điểu 44 Luật SHTT

2005 (sửa đổi, bd sung 2009): Tổ chức phát sóng lả tổ chức khởi xướng va

thực hiện việc phát sóng, là chủ sở hữu đối với chương trình phát sóng của mink, trừ trường hợp có théa thuận khác với bên liên quan”

Các tổ chức phát sóng phát song dựa trên năm nên tảng Nên tang thứnhất là truyền hình mặt đất, đây là nên tang đầu tiên được sử dung để phátsóng tới công chúng, được gọi la nén tảng phát sóng truyền thông thông qua

đồ tín hiệu truyền trực tiếp được tiếp nhận bởi công chúng, Truyền thông vệ

tính là nên ting thứ hai dé phat sóng, việc truyền tín hiệu phát từ vệ tính đếntrái đất sẽ làm giảm không có nguy cơ bi chăn tin hiệu bởi các rao căn tự

7 Gholanueza RAFTEL, The Possibility of grenting new legal protection and IP rights to

‘broadcasting orgenizations against the unauthorized exploitation oftheir bioedcasts, 2015, trang 19

WIPO Document SCCRITIS, Protection of broadcasting organizations, Technical

‘background paper prepared by the WIPO Secretariat of Apnl 4, 2002, trang 3

Trang 17

nhỉ

đất, tín hiệu phát sóng vệ tinh thường được truyền với chất lượng dn định trừkhi những tín hiệu đó gặp phải bất thường thay đổi trong khí quyền Thứ tư,

, vi dụ như các tủa nha cao tẳng va núi, như trường hợp truyén trên mat

cáp là một nền tang khác ma tổ chức phát sóng sử dung để truyền tin hiệu vô.tuyển và truyền hình vô tuyến của họ đến các khu vực không day phat sóng

tín hiệu không có khả năng tiếp cân Intemet bây gid là một nén tăng hang

đầu cho các tổ chức phat sóng Hiện nay, việc truyền phát trực tiếp tín hiệu

phat sóng hoặc truyén tín hiệu phát trực tuyển qua Intemet hiện là hoạt đông

thường xuyên của nhiều tổ chức phát sóng ở cả các nước phát triển và đang.phat triển - lả mang mở lớn nhất của thé giới và ngảy cảng lớn hơn mỗi giâymỗi ngày Mang không dây di động thời gian gin đây đã trở thành một nén

tảng phát sóng khác, phát sóng qua di động là một môi trường phân phổi nội dung dua trên thiết bi di động với các chương trinh truyền hình được gửi tới

thiết bi di động

Dưới góc độ pháp lý, can phải nói ring không có định nghĩa

phát sóng trong bắt kỳ công cụ rang buộc quốc tế liên quan đền luật sở hữu trí

chức

tuệ Công ước Rome không có định nghĩa vẻ tổ chức phat sóng va lam cho nó.tiểu từ khái niệm phát thanh truyền hình như một

chúng ®Trong béi cảnh các thỏa thuân khu vực quốc tế, Cartagena Quyết định

351 (1993)!2 định nghĩa tổ chức phát sóng Diéu 3 như sau: “Tổ chức phát

sóng có nghĩa là công ty phát thanh hoặc truyén hình truyền các chương trình tới công ching” Sự khác biệt lớn nhất giữa phat thanh và truyền hình ta ở

chỗ: Phát thanh chỉ có thể tác động đến thính giác của con người thì truyền

chức phat sóng tới công

®Gholanueza RAFTEL, The Possibility of granting new legal protection and IP rights to

‘broadcasting orgenizations against the unauthorized explotation oftheir bioedcasts, 2015, sang 143

5 ANDEAN Decision No, 351 - Common Provisions on Copyright and Neighboring

Rights, Gaceta Oficial del Acuerdo de Cartagena, 17 December 1993, X- No 145 (entered into force 21 December 1993) [ANDEAN Decision No 351]

Trang 18

tình Jai tác đông tới thu giác của con người Trong truyền hình công chingkhông còn phải tưởng tượng ra bối cảnh, địa điểm, thé chất của nhân vật vìđược xem chương trình bang cả thính giác va thị giác trực tiếp Trên cơ sở.

âm thanh, phat thanh có khả năng ảnh hưởng manh đến trí tưởng tượng va sự sảng tao nơi thính gã Truyền hình ké thừa ở Phát thanh việc sử dụng êm thanh (Tiếng động hiện trường, tiếng đông gia, âm nhạc va giọng nói của

người dẫn chương trình ) 11

Khoản 3 điều 44 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy địnhchung “Tổ chức phát sóng lả chủ sở hữu đối với chương trình phát sóng của.rình, trừ trường hợp có théa thuận khác với bên liên quan” Cụ thể hóa khoản

3 điểu 44 Luật SHTT điều 33 Nghị định 100/2006/NĐ-CP sữa ai

bằng Nghĩ định số 22/2018/NĐ-CP và công tác thực thi pháp luật vẻ quyển tác gi quyén liên quan quy định: "Chủ sở hữu chương trinh phát sóng quy

định tại khoản 3 điều 44 của luật Sở hữu trí tuệ la tổ chức phat sóng đâu tư taichính va cơ sở vật chất — kỹ thuật của minh để phát sóng” Như vậy vẫn có.thể tôn tai kha năng tổ chức phát sóng và chủ sữu đối với chương trình phát

truyền tin hiệu của chúng ở dang đươc mã hóa hoắc không được mã hóa, loại trừ các đổi tượng khác khác hoặc những người thực hiện các hoạt động giảng như phát sóng mà khống được cấp phép hoặc ủy quyển bồi bên ký kết hop đẳng tham gia hoạt đông phát thanh truyền hình Thứ hai,

không bao gồm các tổ chức cung cấp địch vụ cáp hoặc các công ty vit

chức phat song

‘http daotaa viv vnlsu-hac-biet-cua-truyen-hin-voi-cec-loa-hinh

thuat-bei-, tray cập 13.00 ngày 6/120019

Trang 19

chi truyền tin hiéu phát sóng của ho dưới cơ sở kỹ thuật và viễn thông, Thứ

ba, tổ chức phát sóng phải là pháp nhân có gidy phép phát sóng hợp pháp

hoặc được ủy quyên phát sóng với trách nhiệm pháp lý va trách nhiệm truyền thông tới công chúng moi thứ được bao gồm trong các tin hiệu phát sóng và /

hoặc đầu ra chương trình, và tổ chức phát sóng phải coté chức lập trình, lên.lịch và sắp xếp việc truyền đầu ra chương tình ở dạng được mã hóa hoặckhông được mã hóa `?

1.1.13 Khải niệm chương trinh phát sóng

Đã có những khái niệm liên quan đến phát sóng, tổ chức phat sóng, tuy

nhiền pháp luật Viết Nam chưa có khái niệm cụ thể vẻ chương trình phát sóng, Theo pháp luật Ukraine, chương trình phát sing được định ngtifa là một

tập hợp các chương trình, tác phẩm có ý tưởng sáng tạo chủ đạo xuyên suốt,

có tên gọi và được phát sóng bởi tổ chức phát sóng trên mạng phát sóng nhậtđịnh 8

Qua khái niêm trên, chương trình phát sóng mang những đặc điểm:

có thể là

Thử nhất, chương trình phát sóng la tập hợp nhiễu tac pl

‘bai phát biểu, tác phẩm nhiép ảnh, kịch ban, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân.khẩu, tac phẩm văn học Vi du một chương trình âm nhạc The Voice đangchiếu trên kênh VTV3 Dai truyền hình Việt Nam, mỗi chương trình phát song1a tập hợp nhiễu tác phẩm bao gồm: kich bản, các ca khúc âm nhạc, các baitiểu diễn, các hình anh đã ghi lại được phát sóng, thiết kế không gian tổ chức,

*°Gholamveza RAFIEI, The Possibility of granting new legal protection and IP rights to

‘broadcasting orgenizations against the unauthorized exploitation of their bioedcasts, 2015, trang 156

2} Program (broedcasting program) means a set of broadcasts (TV broadcasts) incorporated.

by uniform crave cone, which hư ¢ pemanent name and i boadered by

‘broadcasting organization a certain brondcasting net,

ie vw wo ince lens lwsenfn a 082en gi ra cập ngày 24/2019

Trang 20

thải phat Cac tác phẩm nảy có thé coi lả “nguyên vật liệu” tao nên.

chương trình phát song

Thứ hai, tác phẩm được sử dụng trong chương trình phát sóng được tậphop, gắn kết dựa trên một ý tưởng sáng tao chủ đạo xuyên suốt

"Thứ ba, chương trình phát sóng được truyền đến công chúng bỡi các tỗ

chức phat sóng thông qua các phương tiên phát sóng,

‘Thi tư, chương trình phát sóng có thé do tổ chức phát sóng trực tiếpđầu tu vật chat, tài chính, con người nhằm tạo nên tác phẩm hoặc do tổ chức

phat sóng thực hiện hoạt động kỹ thuật nhằm phát sóng tac phẩm đến công chúng

Đối với các tác phẩm do chính tổ chức phát sóng trực tiếp dau tư vậtchất, tài chính, con người nhằm tạo nên tác phẩm thì tổ chức phát sóng có.quyền tác giả cũng như quyển liên quan đổi với chương trình phat sóng, Tuynhiền, trong trường hợp tổ chức phát sóng lả đơn vi hoạt động kỹ thuật truyềntải chương trình phát sóng đến công chúng thi tổ chức phat sóng chỉ có quyền

liên quan đổi với chương trình phát sóng đó.

1.12 Khéi niệm bảo hộ quyên tác giã, quyên liêu quan của tỗ chưức phát sóng

1.1.2.1 Khải niệm bảo hô, bảo vệ, thực thí

Khai niệm về “bao hổ” theo từ điễn tiếng Việt có nghĩa là giúp đổ, chechở * Việc bảo hô luôn được gin với sự quan lý của nha nước Như vậy,trước tiên phải hiểu như thể nào lả bảo hộ nhà nước Theo nghĩa rông, "bảo hô

giúp đỡ, hỗ trợ bằng chính sách,

nha nước" được hiểu là các giải pháp bảo vị

`* Nguyễn Như Ý, 2010, Đại từ điền tiếng Việt, Ngb Văn hóa thông tin, Ha Nội

Trang 21

pháp luật ma mỗi quốc gia dành cho công dân hoặc các tổ chức, cá nhân

nước ngoài hoạt động cư trú ở nước đó !

Trong Luật SHTT, các quy định déu mang nội dung bảo hộ nhà nước

đổi với quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT), cu thé la các quy định về việc bảo hộ

QSHTT tại cơ quan quản lý nha nước như các điều kiện bảo hộ, nội dung

quyến, giới hạn quyển, thời hạn bao hộ quyên, chuyển giao quyển, chứngnhận quyển Do đó, bảo hộ QSHTT của tổ chức phát sóng được hiểu la việc

nha nước đảm bảo quyển sỡ hữu với các đổi tương SHTT cho các tổ chức

cấp Giấy chứng nhên đăng ký với quyển tác gia), Giấy chứng nhân đăng ký quyển liên quan (đổi với quyền liên quan)

phát sóng đã được cơ quan có thẩm qu)

‘Tw sự phân tích trên, ta có thể đưa ra định nghĩa: Bão hộ quyền sở hữu.trí tuệ của tổ chức phat sóng la việc nhả nước - thông qua hệ thống pháp luật(cấp văn bằng bao hộ) - xác lập quyền của chủ sỡ hữu quyển sở hữu trí tuệ là+d chức phát sóng bao gầm quyền tac giả, quyền liên quan

Theo Từ điển giãi thích thuật ngữ Luật học của Trường Đại học Luật

Ha Nội thi: Bảo hô quyển tác giả là bảo hộ quyền, lợi ich hợp pháp của tác

giả, chủ sở hữu tác phẩm đối với toàn bộ hoặc một phan tác phẩm văn hoc,nghệ thuật, khoa học Bảo hô quyển liên quan la bao hô đổi với cuộc biểu

diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tin hiệu vé tinh mang chương trình đã được mã hỏa

Trước đây, trong các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh.

vực quyển tác giã, quyền liên quan, cũng như trong các điễu ước quốc tế đều

sử dụng thuật ngữ “bảo hô quyền sở hữu trí tuệ” Thuật ngữ này được sử dung

tty JIvrww mostgov:.va/thanhualPageslChiTietTinasz2grpup[D=4&TDNews=22161,

eude=ChuTietHoiDap asptEcNID=IU, truy cập ngày 24/8/2019

Trang 22

phd biển trong mọi hoạt động cia lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tir hoạt động xây,

dựng pháp luật, hoạt đông của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu tr tué đến các hoạt động thực thi quyển tác giã, quyển liên quan Tuy nhiên, trong Luật

SHTT, bên canh các quy đính vẻ bảo hô quyền sỡ hữu trí tuê tat các phân tirPhan thứ nhất đến Phân thứ tự, thi tai Phan thứ năm của Luật SHTT còn có

quy định về “bao vệ quyền sở hữu trí tue

Theo Tử điển tiếng Việt, “bảo vệ” là “chồng lại mọi sự zâm phạm để

giữ cho luôn luôn được nguyên ven” Trong Luât SHTT, các quy định vẻ bảo

các nội dung như quy định chung vẻ bao về QSHTT, xử lý xâm phạm QSHTT bảng các biện pháp dân sự, xử lý xêm pham QSHTT bằng các biển pháp hành chính và hình sự, kiểm soát hang hóa

xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đền SHTT Từ các nội dung trên, có thể hiểu

bảo vệ QSHTT nói chung va bảo về quyên tác giả, quyên liên quan nói riêng

1a việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyển, thông qua hé thông chính sich

và pháp luật, bao vệ các quyển và các lợi ích hợp pháp của các chủ sé hữu

quyển tác giả, quyển liên quan — trong phạm vi luận văn nay lả các tổ chức

phat sóng nhằm chồng lại bat kỷ sự vi phạm não của phía thứ ba.

ở chức phát sóng.được hiểu là bằng những quy định của pháp luật, Nha nước xác định những

Do dé, bảo về quyển tác giã, quyển liên quan cia

hành vi bi coi là xâm phạm quyển tác giã, quyển liên quan của tổ chức phátsóng và quy định các biên pháp xử lý những hành vi vi phạm đỏ, nhằm bảo về

quyên va lợi ích hop pháp của tổ chức phát sóng trong hoạt đông liên quan đến quyển tác giả, quyển liên quan.

Môt khải niêm khác có liên quan đến quyển tác giã, quyển liên quan

của tổ chức phát sóng do lả thực thi quyển tác giã, quyển liên quan Tronghoạt động sở hữu trí tuệ, việc bảo dam các điều kiện cân thiết để các tổ chức

Trang 23

phát sóng thực hiện các quyển tác gia, quyén liên quan của minh trong pham.

vĩ và thời hạn được pháp luật thửa nhân được gọi lả hoạt động thực thi quyền.

tác giả, quyên liên quan

Thue thi quyền tác giã, quyền liên quan là việc thực hiển pháp luật vẻ

quyên tác giả, quyền liên quan, thông qua sự bat buộc các chủ thé phải hoàn

toàn tuân thủ, chấp hành pháp luật dit muốn hay không muốn Noi tới thực thi

quyên tác giã, quyền liên quan là nói tới trình tự, thủ tục mà các chủ thể phảituần theo, cũng như các biên pháp xử lý, các chế tai do các cơ quan có thẩm

quyển áp dụng khi có hành vi vi pham Thực thi quyển tác giã, quyền liên quan cũng có nghĩa là đảm bảo quyển khai thắc, sử dung đôi tương quyền tác g

thác sử dụng, tổ chức phát sóng nấm giữ quyên không gắp phải sự cân trở từ

phía người thứ ba Nói cách Khác, bản chất của việc bảo dim điều kiên cân thiết

, quyên liên quan cia tổ chức phát sng sao cho khi tiến hành việc khai

các chủ thể quyền tác giả, quyên liên quan thực hiện các quyền của

minh là ngén chấn moi bảnh vi cén trở việc sử dung, khai thác đối tượng

quyền tác giả, quyển liên quan của tổ chức phát sóng nắm quyền

Bao hồ quyển tác giã, quyền liên quan và thực thi quyển tác giã, quyền liên quan la hai khâu có mối quan hệ chất chế với nhau nhưng lai là hai khái

tiệm có nội ham khác nhau Bão hồ quyển tác gi, quyển liên quan được hiểu

Ja việc nha nước bằng những quy đính của pháp luật, xác lập quyền tác giả,

quyển liên quan, xác định những hảnh vi bị coi la xâm phạm quyền tác giả,

quyền liên quan va quy định những biện pháp xử lý những hành vi vi phạm

đó Thực thi quyển tác giả, quyển liên quan la việc thực hiện pháp luật vềquyên tac giã, quyển liên quan thông qua sự bắt buộc các chủ thể phãi hoàn

toán tuên thủ, chấp hành pháp luật dù muốn hay không muốn Nói tới thực thi

quyền tác giả, quyền liên quan lả nói đến trình tự, thủ tục ma các chủ thể phải

Trang 24

tuân theo, cũng như các biện pháp xử lý, cắc chế tai do các cơ quan có thẩm.

quyển áp dung khi có hành vi vi phạm.

1.12 2 Khải niệm quyền tác giả quyền liên quan của tổ cinte phát song

4 Khái niệm quyền tác giả của tổ chức phát song

Quyển tác giã được trao cho hai đối tượng tác giã va chủ sở hữu quyển

tác gia, do đó chủ thể quyền tác giả có thé lả một trong hai đổi tượng trên.hoặc bao gồm cả hai từ cach: tác giã va chủ sở hữu quyền tác giã Tuy nhiênvới chủ thé lả tổ chức thi tổ chức chỉ có quyển tác giả với tư cách lá chủ sở

hữu,

Ngay nay, di cùng sự phát triển vẻ kinh tế, văn hóa xã hội, các tổ chứcphat sóng không chỉ đừng lại ở vai tro truyền tin hiệu chương trình đến côngchúng ma còn đầu tư trực tiếp sản xuất các chương trình truyền hình Hangloạt chương trình ra đời do tổ chức phát sóng lam chủ sở hữu Ví dụ như các

chương trình trên sóng VTV, nhiêu phim truyền hình, chương trình phát sóng

do dai truyền hình Việt Nam lả chủ sỡ hữu đâu tư sin xuất phim Vẻ nhà đi

con, Mê cung, chương trình Sao mai điểm hen, Đồ rê mí, Do đó, ngoài cácquyền liên quan đổi với chương trình phát sóng, các tổ chức phát sóng còn có.thể có thêm quyền tác giả đổi với các tác phẩm minh lả chủ sở hữu Có quan.điểm cho rằng, phat sóng không chi la việc truyền kỹ thuật đơn thuân các nội.dung có sẵn tới công chúng bởi các cơ sở viễn thông, Phân tích chính xác của.tín hiệu phát sóng chứng minh rằng đó là một tac phẩm sảng tao phái sinh

Bao hộ quyển tác giả của tổ chức phát song la tổng hợp chế định pháp

lý nhằm bao hộ bằng pháp luất quyển, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tác

phẩm - các tổ chức phát sóng đối với toàn bộ hoặc một phan tác phẩm văn

học, nghệ thuật, khoa học.

Trang 25

Quyển tác gid có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, quyền tác gia phát sinh một cách tự động kể từ khi tác phẩm.được sáng tao và được thể hiện đưới một hình thức vat chất nhất định, không,

phân biệt nội dung, chất lượng, phương tiện, ngôn ngữ: Việc bảo hộ nay không phụ thuộc vào việc tác phẩm đã công bổ hay chưa công bồ, đã đăng ky hay chưa đăng ký Ví dụ: Khi một người sáng tác ra một bản kịch ban phim, không phụ thuộc vào tác giả đó đã dem đăng ký tại Cục Bản quyên tác giả

đó đã được

hay chưa, đã công bồ tác phẩm hay chưa công bé thi tác pl

pháp luật bão hộ Tác giả của tác phẩm đó đương nhiến được hưỡng các

quyền theo quy định của pháp luật

Thứ hai, quyền tác giả bị giới hạn vẻ không gian vả thời gian Vềkhông gian, bao hồ quyển tác giả mang tính chất lãnh thổ, quyển tác giã chỉ

có hiệu lực trong phạm vi từng lãnh thổ quốc gia Điều này có nghĩa là sẽ chỉ

được bão hộ quyển tác giã nếu nó đáp ứng các yêu cầu pháp lý của pháp luật

quốc gia nơi yêu cẩu bao hộ Quyển tác giả có thể được bão hộ mở rộng ra

‘bén ngoài lãnh thé quốc gia thông qua các cam kết song phương va đa

phương Về thời gian, tác giả chủ sở hữu quyển tác giã được bảo hộ quyển tải

sản trong một khoảng thời gian nhất định, sau thời gian đó tác phẩm thuộc vềcông công Khi đó, công chúng được tw do sử dụng tác phẩm ma không phải

xin phép và trả tién bản quyền nữa Thời hạn bảo hộ quyền tác gia tủy thuộc pháp luật các quốc gia quy định Thời han bao hô quyển nhân thân thưởng là vĩnh

thứ nhất là tính theo đời người, tức là thời han bão hộ đối với tác phẩm la suốt

Có hai nguyên tắc tính thời hạn bao hồ quyển tải sản Nguyễn tắc

cuộc đời tác giả và một số năm nhất định

Thi ba, tác phẩm được bảo hộ phải có tính nguyên gốc, tức là không,sao chép, bất chước tác phẩm khác Điều đó không có nghĩa lả y tưởng của

Trang 26

tác phẩm phải mới, mà có nghĩa là hình thức thé hiện của ý tưởng phải dochỉnh tác giã sáng tao ra Như vậy, một tác phẩm muốn được bảo hộ, phải do.

chính sức lao đông tri óc của tác giã tạo ra Tính nguyên gốc không có nghĩa

1a không có kế thừa, Ví dụ bộ phim “Về nba đi con” chiếu trên kênh VTV3Dai truyền hình Việt Nam lầy căm hứng từ bô phim “Khi người đàn ông goa

vợ bat khóc” đã được chiêu trước đó, Nhưng người viết kịch bản cho cả hai

bộ phim trên déu được công nhận là tác giả của các tác phẩm của mình

Thứ từ, quyển tác giả là tài sản vô hình nên có thé được khai thác sitđụng trong cùng một thời gian bởi nhiêu chủ thể khác nhau ở nhiễu nơi

b, Khải niệm quyén liên quan của tổ chức phát sóng

Quyên liên quan đến quyền tác giả (goi tắt 18 quyển liên quan) được giải thích tại khoản 3 Diéu 4 luật SHTT 2005, sửa đổi bỗ sung 2009 là

“Quyên cũa tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu điễn, ban ghi âm, ghi hình, chương trinh phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoa” Trong Bộ luật dân sự năm 1905 cũng như trong Bộ luật dân sự năm 2005

không có quy định về khái mém quyền tac giã vả quyên liên quan Luật SHTT

Jan dau tiên có quy định vẻ khai niêm quyển tác giã vả quyền liên qua, tao

được sự minh bạch, cụ thể, rõ rang về các đổi tượng đó Đây là những quyđịnh mới rất tiễn bô Trong Công ước Berne, quyển liên quan được để cập với.thuật ngữ “quyền kẻ cân” cũng nhằm để xac định quyền của các cá nhân, tổchức đổi với cuộc tiểu diễn, ban ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng

Luật bản quyển cia một sé nước cũng ác định quyển liên quan (quyển kể

cân) là quyển dảnh cho người biểu diễn, cá nhân, tổ chức ghi âm, ghi hình,phat sóng, truyền cap

Trang 27

Bao hộ quyền liên quan lả việc giúp đỡ, che chở dé bao vệ cho quyềncủa chủ thể quyền liên quan, tức lợi ich hợp pháp của người biểu diễn, nhasản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng trước sw xâm pham của

người khác, la việc bảo vệ quyển của các chủ thể nói trên đổi với các thành quả lao đông trí tuệ sáng tao hoặc thành quả đầu tư của ho.

Bao hộ quyến liên quan phải co một hệ thống các quy định pháp ly đây.

đủ và hiểu lực tử văn bản pháp lý có hiêu lực cao nhất là Hiển pháp cho tớicác dao luật chuyến ngành, các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành

thành mốt hệ thông các quy định riêng trong lĩnh vực quyền liên quan.

'Việc bảo vệ quyền liên quan các tổ chức phát sóng luôn luôn được bao

quanh bởi những tranh oi Không gidng như quyển tác giả, phan thưởng cia

tác giả khi tạo nên tác phẩm đo nỗ lực sáng tao của minh lả quyền nhân thân.của minh va quyền tải sản, còn quyền liên quan của các tổ chức phát sóng chỉphan ánh ghi nhận những nỗ lực tổ chức, kỹ thuật công nghệ khoa học vả kinh

é tai chính ma các tổ chức phát song dau tư vao một chương trình vả phátsóng Cơ sở lý luận chính của quyển liên quan la để bảo vệ các tổ chức phát

sóng chống lại vi phạm ban quyển và canh tranh không lành manh và, nói chung, chống lại tat cả các hảnh vi theo đó má có bên thứ ba thu được lợi

âu tư của các tổ chức phát

sóng Một góc độ gii thích khác, với việc thông qua các nguyên tắc của Công nhuận thương mại không công bằng từ khoản

tước Rome, các đài truyền hình đã trở thành nguồn thanh toán tiền bản quyền.chính cho các nghệ s biểu diễn va bản ghỉ âm nhà sản xuất va vi vay, như

một hình thức bồi thường, họ sé nhận được quyển liên quan của chỉnh mình 'ế

+ Euopean Audiovisual Observatory, 2004, The lege protection of broadcast signals,

trang?

Trang 28

Quyên liên quan đến quyển tác giả lả quyền của tổ chức, cả nhân đổivới cuộc biểu dién, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phat sóng, tin hiệu vé

tính mang chương trình được mã hoa (khoản 3 Điểu 4 của Luật SHTT)

Quyên liên quan được bảo hộ cho những cá nhân, tổ chức hoạt động trong quảtrình dua tác phẩm đến công chúng Đây la sự khác biệt giữa quyền tác gia va

quyền liên quan Bảo vệ quyển nay là bảo vệ các quyển vả lợi ích hop pháp

của những tổ chức, cá nhân đối với những sản phẩm ma họ thực hiện Sanphẩm của họ không phải là tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học được bao

hộ với danh ngiãa quyén tác gia ma là quá trình đưa tác phẩm đến công chúng

được bảo hộ với danh nghĩa quyền liên quan đền quyén tac gia

Theo quy định của Điều 16 của Luật SHTT, các tổ chức, cá nhân được.

‘bao hộ quyên liên quan bao gồm: Diễn viên, ca si, nhạc công, vũ công vảnhững người khác trình bảy tác phẩm văn học, nghệ thuật (gợi chung là ngườibiểu diễn), tổ chức, cá nhân lả chủ sở hữu cuộc biểu diễn Đó là tổ chức, ca

nhân sử dụng thời gian, đâu tu tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật của minh

để thực hiện cuộc biểu 2n đó, trừ trường hợp có thoa thuận khác với bên.liên quan, tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh của cuộc.tiểu điển hoặc các âm thanh, hình ảnh khác (gọi chung là nha sản xuất bản.ghỉ âm, ghỉ hình), tổ chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng (gọi chung1ả tổ chức phát sóng)

Tổ chức phát sóng sử dụng hình thức hợp tác sản suất hoặc đặt hang

sản xuất chương trinh với các nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, đặt hang

hoặc khai thác sản phẩm của các chủ sở hữu cuộc biểu diễn thông qua hop

đẳng hợp tác, hợp đồng sử dụng Ngiĩa vụ của tỗ chức phát sóng với các.

chủ thé trên được quy định tại Công ước Rome 1961 như sau:

Trang 29

‘2.(1) Nếu việc phat sóng đã được các người biểu điển đồng y, luật quốc gia.nơi có yêu cầu bảo hộ có quyền quy định sự bão hộ chồng tái phát sóng, việc.định hình nhằm muc đích phát song vả việc sao chép bản ghi âm nhằm muc

đích phát sóng đó

(2) Các điễu khoản và điều kiên điều chỉnh việc sử dụng các bản ghi âm docác tô chức phát sóng tao ra nhdm mục dich phat sóng phải được xác định phù

hop với luật quốc gia của Nước thành viên nơi có yêu câu bao hộ.

(3) Tuy nhiên, luật pháp Nước được dẫn chiều trong khoăn (1) và (2) củaDoan nảy không được phép áp dung để tước di khả năng kiểm soất của cácngười biểu điễn các quan hệ của họ với các tổ chức phát sóng thông qua hợp

đẳng

Pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định về nghĩa vụ của tổchức phát sóng, Trong quả trình hoạt động, các tổ chức nay sử dung tác phẩm,chương trình biểu diễn của người khác để truyền tai đến công chúng nên khi

sử dụng tác phẩm, chương trình biểu diễn để phat sóng, các tổ chức phát sóng

phải đâm bao các quyền lợi nhân than cũng như lợi ích vật chất cho tác gia,

chủ sỡ hữu tác phẩm hoặc của người biểu diễn và chủ sỡ hữu quyên liên quan

đổi với cuộc biểu diễn Vi vay, tổ chức phát sóng có nghĩa vụ phải xin phép

và trả nhuận bút cho tác gia hoặc chủ sở hữu tác phẩm nếu sir dụng tác phẩm

đã công bồ để thực hiện chương trình phát sóng thi tổ chức phát sóng không

phải xin phép tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm nhưng phải trả thủ lao Cácnghia vụ nay không được áp dung với tác phẩm điện ảnh Bên cạnh đó, tổ

chức phát sóng phải nêu tên tác giã va phải dim bả sự toan ven nội dung của

tác phẩm theo quy định tại điều 26 luật SHTT 2005, sửa đổi, bd sung 2009

Trang 30

Nếu sử dung bản ghi âm, ghi hình đã được công bổ nhằm mục đích.thương mại để thực hiện chương trình phát sóng có tai tre, quảng cáo hoặc thutiển đưới bat cứ hình thức nào thi tổ chức phát sóng phải trả thù lao cho chủ:

sở hữu quyển liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình đó theo điểu 33 luật

SHTT 2005, sửa đổi, bd sung 2009

lấn với mục.Nếu thực hiện chương trình phat sóng trực tiếp cuộc biểu

dich thương mai thi tổ chức phat sóng phải xin phép chủ sé hữu quyển liên

quan đổi với cuộc biểu diễn trừ trường hợp cuộc biểu điễn được thực hiện

không

điển, trả thù lao cho chủ sở hữu quyền liên quan đổi với cuộc biểu diễn vả

muc dich thương mại, tổ chức phát sóng phải nêu tên người biểu

'phải bão đảm sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn

‘Néu sử dung tác phẩm cãi biên, chuyển thé để thực hiện chương trình.phát thanh, truyền hình, ngoài nghĩa vụ nêu tên tác giã của tác phẩm, đăm bãotính toản vẹn nội dung tác phẩm, trả nhuận bút cho tác giả của tác phẩm cảitiên, chuyển thể thi tổ chức nay còn phải tra thủ lao cho tác giả của tác phẩm

L chuyển thể

gốc theo như quyền của tác giã đối với tác phẩm cải bi:

Trong thực tế, nhiễu chủ sở hữu quyền tác giã đã được hưởng nhuân

"bút và thù lao từ việc sử dụng trên Điển hình la Dai truyền hình Việt Nam và Dai phát thanh và truyền hình của các tỉnh, thành phổ đã thanh toán tiên cho

chủ sở hữu khi sử dụng các tác phẩm va bản ghi ấm, ght hình vì mục đích

thực hiện các quảng cáo Hang hàng không Việt Nam đã nua bản quyển các

‘ban ghi âm, ghi hình để phát trên các tuyển hang không

Vẻ quyên của tổ chức phát sóng, theo quy định tại Điều 31 của Luật

SHTT tỗ chức phát sóng có độc quyển thực hiển hoặc cho phép người khác

thực hiên các quyén sau: Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng của

Trang 31

‘minh; phân phối đến công chủng chương trinh phát sỏng của mình, định hình

chương trinh phát sóng của mình, sao chép ban định hình chương trình phát

sóng của mình Tổ chức phát sóng được hưởng quyền lợi vật chất khi chương

trình phát sóng của minh được ghi 4m, gh hình, phân phổi đến công chúng

Day là những quyển lợi tối thiểu ma tổ chức phát sóng cẩn có để bu đắp các

chi phí đầu tư đã bỏ ra cho các chương trình phát sóng và hoạt động phát song

Quyên liên quan được hiểu là quyên của tổ chức, cá nhân đổi với cuộc.biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tin hiệu vệ tinh mangchương trình được mã hóa, bao gồm: quyển của người biểu diễn, quyển của

nhà sản xuất bản ghi 4m, ghi hình và quyển của tổ chức phát sing Do đó, quyên liên qua có các đặc điểm cơ bản sau:

‘Thi nhất, hoạt động của các chủ thể quyên liên quan chính lả hành vi

sử dung tác phẩm đã có Một tác phẩm sáng tạo được tạo ra, để được cing

ghi hình cuộc biểu dién, tổ chức phát sóng tt

sử dụng tác phẩm như ca sĩ biểu điễn ca khúc, nhạc công biểu dién bản nhac,nghệ sĩ trình bay bai thơ, cá nhân hay tổ chức sản xuất dia ghi hình để định

"hình một hoặc nhiễu tác phẩm hội hoạ Bên cạnh các quyển được pháp luậtghi nhận và bảo vệ, các chủ thé

tác giả, chủ sử hữu quyén tác gia

đụng tác phẩm còn có các nghĩa vụ đổi với

Thứ hai, đối tượng được bão hộ khi có tinh nguyên gốc Tính chất nay

của quyển liên quan được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, nó có thể là.kết quả của lao động sảng tao và mang dâu ân cả nhân Chẳng hạn, việc trình

bay bai hát ofa ca si, trình bay ban nhạc không lời của nghệ sf piano luôn.

mang tính sáng tạo và mang đậm dấu an cá nhân Tính nguyên gốc của quyền

Trang 32

liên quan còn được thể hiên ở việc quyền liên quan chỉ được ác định theo cácđổi tượng của quyển liên quan được tao ra lan đầu tiên Quyền liên quan đổi

với bản ghi âm, ghi hình chỉ được xác định cho người tạo ra bên đính hình lẫn

đâu âm thanh, hinh ảnh cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác hoặcquyền liên quan đối với chương trình phát song chỉ xác định cho tổ chức khởi.xưởng và thực hiện việc phát sóng, Tính nguyên gốc của quyền liên quan giúpchúng ta có thể xac định được ai là chủ thé của quyển liên quan và theo đó.xác định được các hanh vi xâm phạm quyển liên quan Tat cả các bản gh âm,ghi hình cuộc biểu dién, chương trình phát sóng nếu không mang tính nguyên.gốc déu bị coi là sự sao chép va không được thừa nhận các quyển liên quan

đến đối tượng đó

1.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyển tác giả, quyền liên quan của tổ chức phát song

1.2.1 Giới han quyén tác giã, quyên liền quan của 16 chive phút sóng

Những đặc quyển của tác giả, chủ sỡ hữu quyển tác giã, chủ si hữuquyền liên quan có được phải nằm trong một giới han xác định Di luật quyền

tác giã, quyển liên quan của các quốc gia có những quy đính vẻ giới han

quyển khác nhau, phủ hợp với truyền thông vả mục tiêu phát triển của mỗi

nước nhưng về nguyên tắc những giới han đó déu có chung một mục đích đó

Ja vì quyển lợi của những người sử dụng riêng lẻ, sự phát triển của ngành

công nghiệp giai trí, kinh đoanh văn hóa và quyển lợi chung của công đồng, của toàn xã hồi.

Tác giả phân chia giới hạn quyển tác giã, quyển liên quan theo đối tương được hưởng lợi từ giới han

Trang 33

‘Thi nhất, giới han quyền vì lợi ich của người, tổ chức sử đụng 0diéu kiện cho mỗi cá nhân, tổ chức được tham gia vảo moi mặt của đời sống,tinh thân, phát triển nhân cách của minh vả người khác, luật quyền tac giã bảođầm tổ chức, cá nhân được quyển tự do sử dụng các tác phẩm, quyển liênquan không cho mục đích thương mai Luật SHTT Việt Nam quy định mỗi canhân, tổ chức có quyền sử đụng tác phẩm, sử dung quyển liên quan ma không.phải xin phép, trả tiên nhuận bút, thù lao cho tổ chức phát sóng Khi có mục

đích khoa học, mục đích lưu trữ, mục đích truyền thông thông tin, sử dung

trong các giờ học va ki thí Khoản 2 điểu 25 luật SHTT quy định: "2 Tổchức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không đượclâm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phươnghai dén cdc quyền của tac giả, chủ sở hữu quyền tác giã, phải thông tin về tên.tác gid và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm ” Khoản 2 điều 33 luật SHTT quy.định: "2 Tổ chức, cá nhân sử dụng quyển quy định tại khoản 1 Điều naykhông được lam ảnh hưởng dén việc khai thác bình thường cuộc biểu diễn,

bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng va không gây phương hại đến

quyển của người biểu diễn, nha sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phátsong” Các trường hợp khác như sao chụp bản in phổ nhạc, nhân bản ngân

hàng dữ liệu, nhân bản một phan hay toàn bộ chương trình máy tính hay cá

nhân sử đụng vì mục dich thương mai có thể gây nên sự tổn hại quá mức

cho tác giả hoặc chủ sỡ hữu quyển tác giả thi không được hưởng quyển lợi

trên,

Thứ hai, giới han quyển vi nén công nghiệp giải trí, kinh doanh văn hóa Chương trình phát sóng la tập hợp của nhiễu tác phẩm gốc khác — những nguyên liêu tao nên chương trình phát sóng Luật SHTT có quy định riêng về

Việc sử dụng tác phẩm trong các chương trình phát sóng hay toàn bộ, một

phan chương trình phát sóng được sử dung có mục đích thương mai không

Trang 34

phải xin phép nhưng phải tr tiễn nhuân bút, thủ lao cho tắc gia, chủ sở hữu.quyển tác giả tại điều 26, điều 33 luật SHTT Việc sử dung theo quyền Loitrên không được lảm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thưởng tác phẩm,không gây phương hại đến các quyên của tac giả, chủ sỡ hữu quyền tác giã,'phải thông tin về tên tác giả va nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.

Thứ ba, giới hạn quyén vì lợi ích zã hội Thật khó để phát triển khoa

học, kỹ thuật ma không có sự ké thừa thành quả lao đông của những người

khác Vi vậy, nhằm mục tiêu thúc day phat triển khoa học kỹ thuật, văn hóa —nghệ thuật, ngoải việc cho phép sử đụng tự do tác phẩm theo những điều kiện.tại hai phân trên, luật quyển tác giã còn cho phép tư do sử dung tác phẩm dướimột hình thức cụ thể khác Ja trích dẫn Các trường hợp sử dụng quyền tac giả,quyển liên quan qua hình thức trích dan khi dam bảo điều kiện tác phẩm đã

được công bi

thông tin va đặc biệt phải nêu rổ nguồn trích

phẩm

; trích dẫn không được làm sai ý tác giã, trích dẫn vì mục đích

, tên tác giả đối với các tac

Bên cạnh đó, một giới han quan trong khác của quyển tác giã, quyền liên quan còn là hạn chế về mặt thời gian bảo hộ.

1.3.2 Thời han bão hộ quyên tác giả, quyén liên quan

Quyên tác giã, quyền liên quan cần được bảo hộ nhưng không phải

được bao hô vô thời han Quyển tac giã bắt đầu từ khi tác phẩm được hình

thành và kéo dải một số năm sau khi tác giả qua đời Điều nay cho phép chủ

sở hữu quyền tác giả được khai tac tác phẩm ngay cả sau khi tac giả qua đời

‘va cho phép công chúng có thể tiếp cận, thụ hưởng các sản phẩm tinh thân

sáng tạo này,

Trang 35

Các tổ chức quốc tế về quyển tác giả đều quy định thời han có hiệu lực

của quyển tác giả - gầm quyển tải sản vả quyên nhân thân của tác giả Thờihan được quy định tai khoản 1 điển 7 công ước Beme, điểu 12 hiệp địnhTRIPS, diéu 8 WCT Theo đỏ, thời han bảo hô quyền tác gi la tôi thiểu suốtcuộc đi tác giã va 5Ú năm sau khi tác giã chết Đổi với tác phẩm khuyếtdanh, tác phẩm điện ảnh thi thời han nay là 50 năm, còn đối với tác phẩm.nhiếp ảnh la 25 năm Tuy nhiên, đây chi là thởi gian tối thiểu mà các nước.thảnh viên phải tuân thủ Mỗi nước có quyền bảo hộ quyền tác giả trong thời

gian dai hon.

‘Theo pháp luật Việt Nam, thời han bao hô quyén tác giã được quy định tại điêu 27 luật SHTT, theo dé các quyển nhân thân không gin với tải sin được bao hộ vô thời hạn, quyển nhân thân gắn với tai sin và quyển tải sản

được quy định thời han cu thể như sau: Đồi với tac phẩm điện ảnh, sân khau,nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dung, tác phẩm khuyết danh thì thời hạn bão hô là 75năm kể từ khi công bó lần dau tiên; nêu các tác phẩm trên chưa được công bổtrong thời hạn 25 năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thi thời han bao hộ

Ja 100 năm kế từ khi tác phẩm được định hình, đối với các tác phẩm khác thì

thời hạn bao hộ la suốt cuộc đời tác giã công với 50 năm tiếp theo năm tac giả chét Chủ sở hữu quyền tác giã được độc quyển khai thác sử dụng trong thời

han bao hộ, trừ trường hợp quy định tại điều 25, điều 26 luật SHTT

‘Vé thời hạn bảo hộ quyên liên quan của tổ chức phát sóng, theo Điều

14 công ước Rome thì thời hạn bảo hô được cấp theo Công tước kéo dai it nhất 1a cho đến khi kết thúc một khoảng thời gian hai mươi năm được tính từ cuối

nm ma chương trình phát sóng dién ra

Một điểm dang lưu ý khác, khoản 5 Điêu 14 của Hiệp định TRIPS kéodai thời hạn bảo hộ được cung cấp cho người biểu dién va nha sản xuất ban

Trang 36

ghi âm từ 20 năm như quy định trong Công ước Rome lên đền 50 năm đượctính từ cuối năm đương lịch thực hiện hoặc hiệu suất đã diễn ra Ngược lại,

điều khoản tương tự của Hiệp định TRIPS chỉ zác nhận théi han bão hô được

đặt bởi Công ước Rome đối với các tổ chức phát sóng, bảo vệ kéo đài ít nhất

20 năm kể từ khi kết thúc năm dương lich trong đó phat sóng diễn ra

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh, tại khoăn 3 điều 34

luật Sở hữu trí tuê 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, thời hạn bảo hô quyển.liên quan cho tổ chức phát sóng là 50 năm tính tử năm tiép theo năm chương

trình phát sóng được thực hiện.

Thời hạn nảy déi hơn so với quy định tại Công ước Rome: quy đính

bảo hộ với thời hạn tôi thiểu là 20 năm kế từ khi kết thúc năm ma chương

trình phát sóng được thực hiện,

1.3 Pháp luật về quyền tác giã và quyền liên quan tại một số nước, khu

vue trên thé giới

18.1 Pháp luật Hin Quắc

Kể từ khi ban hành vào năm 1957, Luật Bản quyển của Han Quốc đãtrai qua 20 lần sửa đổi, bd sung, trong đó có sửa đổi đây đủ vào năm 1986 va

2006, dé chủ đông thích ứng va đổi phó với sự tiền bộ của kỹ thuật số công,nghệ, môi trường thay đổi để sử dung tác phẩm có bản quyền, va xu hướng

quốc tế vẻ bao vệ bản quyền.

‘Dé đổi phó với những thay đổi trong mới trường chính sách bản quyền.toản cầu, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hảnh tâm nhin chính sách "tạo ra một

hệ sinh thải bản quyển cân bằng và tăng cường chia sé", với bổn nhiệm vụ:

trong tâm: xây dựng một hệ thông bản quyển linh hoạt và chia sẽ, xêy dựng

một mang lưới bảo vệ bản quyển thông suốt, thúc đẩy hệ thống sử dụng và

Trang 37

“nha cung cấp địch vụ truyền hình!Š Chương III Tuy nhiên, KCA Không đưa.+a định nghĩa cu thể vẻ phát sóng Diéu 2.8 của KCA định nghĩa thuật ngữ

“phát thanh truyền hình là truyền âm thanh, hình ảnh hoặc âm thanh va hình.ảnh để công chúng có thể nhận được nó cing một lúc trong số các truyền tải

Ngoài ra, theo yêu cầu của KCA, một chương trình phát sóng muốn.

được bao hồ phải được thực hiện bởi nha cung cấp dịch vụ phát thanh truyền

` hrtpJhyruny.cơự gov

valtintuefoao-ho-ban-quyen.%427Y907.93-kinh-nghiem-tu-han-$2 AsmiAutoDetectCoolaeS upportl, ty cập 1000 ngay 1815/2019

‘Article 29 ECA defines broadcasting service provider as ‘a person who engages in

‘broadcasting business’, this notion conesponds to the notion of ‘broadcasting orgenizations’ or ‘broadeastexs’ in other countries’ legislation, as well as the term

‘proadcasters’ used inthis thesis

Trang 38

hình địa phương hoặc từ các cơ sỡ phát sóng đặt tại Hàn Quốc hoặc các quốc.gia khác tham gia các hiệp ước liên quan ma Han Quốc cũng la thành viên !9

Các tổ chức phát sóng có 3 quyền chính trong Chương III, Phan 4 của KCA,

cu thể là quyên tái sản xuất (Điều 84)”, quyền chuyển tiếp đồng thời (Điều

85)” và quyền thực hiện (Điều 85-2)" Quyển tái sản xuất theo KCA bao.gồm hai hảnh vi nhất định, một trong số đó là có định và hành vi khác la sao

chép chương trình phat sóng, theo theo đính ngiữa của thuật ngữ ‘tai sản xuấttại Điều 2.22 KCA”,

Hanh vi hoãn phát sóng lai chịu sw chỉ phổi bỡi quyển sao chép (hoặc

cổ định) ˆ* như là sự truyền lại cia một phát sóng sau đó yêu cầu sửa chữa

phat sóng đó thành một tác phẩm nghe nhìn Tuy nhiên, trong hoàn cảnh trongtối cảnh công nghệ hiện đại, hành đông trên có thể không vi pham bản quyền.của đài truyền hin Diéu đó xảy ra khi chương trình phát sóng được sửa đổi

18 Article 643 of the KCA set conditions for broadcasts tobe protected:

(@) Broadcasts made by broadcasting service providers which are nationals of the Republic

of Korea;

(6) Broadcasts made from broadcasting installations locate in the Republic of Korea; (©) Broadcasts mede by broadcasting service providers who ere nationals of a foreign country patty, fiom broadcasting instellations located in the foreign country party to the tteaties fo which the Republic of Korea has acceded or which it has ratified and thus tected under such treaties

* Article 84 KCA (Right of Reproduction): ‘Broadcasting service providers shall have the

right to reproduce their broadcasts”

"article 85 ECA (Right of Simultaneous Relay): ‘Broadcasting service providers shall

have the right fo send out their broadcasts on a national network simultaneously.”

% Amile 85-2 ECA (Performance Rights): ‘Where a broadcasting service provider

receives entrance fees in elation to the viewing of broadcasting ata place accessible to the general public, he/she shall have the right to perform such brosdcesting ’ [This Article Newly Inserted by ActNo 10807, Jun 30, 2011]

® article 222 KCA: ‘The tem ‘reproduction’ means a fixing on a tangible object

temporanly or permanently or a emeking by means of printing, photographing, copying, sound or vi sual recording, or other means, in cases of architectural structures, it means

fo execute construction works in accordance with the models or plans for the relevant construction works”

* Article 84 ECA (Right of Reproduction): ‘Broadcasting service providers shall have the

right to reproduce their broadcasts

Trang 39

‘bai nha cung cấp nội dung được cấp phép, với sự ủy quyên của dai phat sóng,

và sau đó phân phối cho khán giã đã đăng ký dịch vu

1.3.2 Pháp luật Cộng đồng chung châu Âu EU

Hiệp đính châu Âu về bao vệ truyền hình phát sóng truyén hình trựctuyến (European Agreement on the Protection of Television Broadcasts) còn.được gọi la EAT và Công ước vệ tính châu Au (European SatelliteConvention 1904) lả hai văn bản pháp luật tiêu biểu, được thông qua bởi Hộiđẳng Châu Âu và nhằm bảo vệ các tổ chức phat sóng Sự khác biết giữa

Công ước EAT và Công ước Rome la EAT la công cu quốc tế đầu tién dảnh

riêng cho việc bão vệ các tổ chức phát sóng trong khuôn khổ luật sở hữu trítuê và cung cấp cho họ các quyền liên quan cụ thể, Còn công ước vệ tinh châu

Au (ESC) là một sáng kiển khác của Hội đông châu Âu nhằm quy định quyền.tác giả va quyền liên quan đối với phát sóng vệ tinh Đó là kết quả về việc

tăng cường khai thắc việc hát sóng trực tiếp bằng vệ tính (DBS), dich vụ về tinh cổ định (SS) và nhằm mục đích xem xét các khía cạnh pháp lý khác nhau của sự khác biệt kỹ thuật giữa các vệ tinh phát sóng trực tiếp DBS va

FSS theo quan điểm của luật quyển tác giã vả quyền liên quan Theo cáchnay, ESC được thiết kế để lắp đẩy những khoảng trống ma Công ước Rome

để lại Công ước về DBS va FSS va xóa bỏ nghỉ ngờ về phạm vi áp dụng Công,

tước Rome trong việc phát sóng bằng vệ tính.

thao đẳng ý phát sóng các buổi biểu điễn hoặc sư kiện của họ tới các quốc gia

khác với diéu kiện la không được sử dung cho các muc đích khác ngoài việc

xem chương trình Tuy nhiên, phan lớn các tổ chức phat song đã không thé

‘hoan thành nghĩa vụ đổi với người tổ chức các sự kiện thé thao vả các su kiện

Trang 40

công cộng khác trong việc ngăn chăn phát lại trai phép, cổ định hoặc thựchiện công khai các chương trình phát song của ho

EAT trao cho tổ chức phát sóng quyền cho phép hoặc cảm quyền “phat

sóng lai", phat sóng thông qua cáp hoặc bat kỹ phương tiện có dây nảo khác.

để phát sóng ra công chúng, quyền truyền thông vô điểu kiện của các chương

trình phát sóng đó đến công chúng bằng bat kỹ phương tiện nào, thực hiện bắt

kỷ sự cố định nào của các chương trình phát sóng như vậy va tạo ra các bức

ảnh bất kỳ sự sao chép của một bản sửa lỗi như vay, phát sóng lại, khuếch tán

dây hoặc hiệu suất công công với sự trợ giúp cia các bản sửa lỗi hoặc saochép được để cập trong Thỏa thuận, ngoại trừ trường hợp tổ chức trong đó.quyền được giao đã cho phép bán các ban sửa lỗi nói trên hoặc sao chép chocông chúng Do đó, các quyển liên quan được cấp bởi EAT để tổ chức phát

sóng mỡ rộng bão vệ quyển của minh, đến quyên không hạn chế cho phép

hoặc cằm sao chép các bn sửa lỗi của phát sóng của ho ma không giới han

‘ing dụng của quyền này, chỉ với các ban sửa lỗi được thực hiện ma không sựđẳng ý của tổ chức phát sóng và nó thuộc Công ước Rome EAT đưa ra quyềnphat sóng lại, khuếch tán dây hoặc thực hiện công khai các ban sửa lỗi hoặcsao chép ngoại trừ trong trường hợp tổ chức mả chủ sở hữu quyển, có ủyquyển bản các bản sửa lỗi hoặc sao chép cho công chúng Như Helberger đãchi ra, vily do kỹ thuật, chi có một số lượng rất han chế các quốc gia đã tham

gia EAT, va họ đã bao lưu các điều khoản chính trao các quyển liên quan

rộng hơn cho các tổ chức phát sóng va cho thời hạn bão hộ tối thiểu theo thỏathuận lả 20 năm kể từ cuỗi năm ma chương trình phát sóng đã dién ra TheoNghĩ định thư bé sung cho Nghị định thư vẻ EAT TS số 113) 408 Các bên

ký kết Thöa thuận cũng trở thảnh các Bên ký kết Công ước Rome 409 Trong

tất cả, chỉ có sâu hạt trở thành các B én ký kết hop đẳng với EAT, nhưng EAT

ˆ The European Agreement onthe Protection of TeisvbionBrosdcsr, Preamble

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w