1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách tại Việt Nam

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Tác Giả Trong Lĩnh Vực Phát Hành, Xuất Bản Sách Tại Việt Nam
Tác giả Lưu Thị Phương
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Văn Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

Các công trình được công bổ trên đã tiếp côn một cách khái quát về quy định của pháp luật trong hoạt động xuất bản nói chung, quy định pháp luật vẻ quyên tác giã, bao hộ quyền tác giả tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO HỘ QUYEN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC PHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội ~2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiếng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bắt kỳ côngtrình nao khác Cac số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõràng, được trích dẫn theo đúng quy định

“Tôi săn chịu tách nhiệm vẻ tinh chính sác và trùng thực của Luân văn nấy /

Tác giả luận văn.

Luu Thị Phương.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Hoc viên xin gửi lời cảm ơn chân thanh tới thay cô, cơ quan, ngườithân va bạn bê của mình đã hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong quả trình hoán thành

Luận văn:

Lời đầu tiên, học viên xin gửi lởi cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Tran Văn

Hai — Bô môn Sé hữu trí tuệ, Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học XA hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ~ Giáo viên trực tiếp

hướng dẫn dé tai luận văn thạc sĩ cho tác giã Nhờ sư hướng dẫn tận tinh va

những gop ý giá tr tử thay ma hoc viên có được định hướng nghiên cứu để tải luận văn, sửa chữa được những thiêu sot trong luận văn thạc si gặp phải va từ

đó hoàn thiện nội dung luận vé mặt học thuật và pháp lý.

Hoc viên cũng xản git lòi cảm ơn tới các thấy cô Khoa Pháp luật Dân.

su, nhờ s chi bảo, giang day của thay cô trong quả trình học tập đã giúp học.

viên học viên có nên tăng kiến thức để hoàn thành luận vẫn nay

Bén canh đó, gia đính là nguôn cé vũ đông viên rét lớn cho học viên cả

vẻ mặt vat chất và tinh than để tác giả có đủ nghỉ lực hoan thành tốt luận văn

của mình

Hà Nội ngày thing - năm 2020

Học viên.

Luu Thị Phương.

Trang 5

Cong ước Beme về bao hộ các tác phẩm van học và Công ước Beme

nghệ thuật 1886 Tiệp định về các Khia cạnh liên quan đến thương mai Hiệp định TRIPs

của quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 Nhà xuất bản NB

‘So hữu trí tuệ SHTT

WTO Tổ chức thương mai thé giới

Trang 6

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề

3 Mue đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục dich nghiên cứu của luận:

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.1 Đỗi tượng nghiên cứu của luận văn.

ăn

4.2 Phạm vi nghiên cứn của luận văn.

5 Các phương pháp nghiên cứu của luận văn.

6 Bố cục của luận văn

Chương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO HỘ QUYỀN TÁC GIA TRONG LĨNH VỰC PHÁT HANH, XUẤT BẢN SÁCH 8

111 Khái niệm về quyền tác gia 8

10 1 1 1S 16 16 18

1.2 Khái niệm về sách

13 Khái niệm về xuất bản, phát hành sách

14.1 Bio hộ quyén tác giã trong link vực xuất bản sich

14.2 Bio hộ quyén tác giã trong link vực phát hành sich

15 Điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách 20

Trang 7

15.2 Pháp luật Việt Nam về bio hộ quyên tác giã trong lữnh vực phát

"hành, xuất bin sich Tiểu kết chương 1 25 Chương 2 NHỮNG VAN DE PHAP LY LIEN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYEN TAC GIA TRONG LĨNH VỰC PHAT HANH, XUẤT BẢN

=-SACH 26

2.1 Đối tượng va chủ thé được bảo hộ quyén tác giả trong lĩnh vực phat hành, xuất bản sách 26 2.2 Nội dung bảo hộ quyén tác gia trong lĩnh vực phát hành, xuất bản.sách 3 2.2.1 Quyên nhân than trong lính vực phát hành, xuất ban sic 3

2.2.2 Quyén thi sin trong link vực phát hành, xuất bản sich 36

2.4 Thời hạn và giới hạn quyền bảo hộ 30 2.5 Hành vi xâm phạm quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản.

sách „41

25.1 Hành vi xan phạm quyên tác giã trong lãnh vực phát hành sách 41

a2.6 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất.3.5.2 Hành vi xâm phạm quyén tác giả trong lĩnh vực xuất ban sich

ban sách theo quy định pháp luật Việt Nam ery

2.6.1 Các biện pháp tự bảo vé ery 2.6.2 Các biện pháp din sự 45

45 46 41 2.6.3 Các biện pháp hành chính

2.64 Các biện pháp lành su

Trang 8

Chương 3 THUC TRANG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIA TRONG LĨNH

UC PHAT HANH, XUẤT BẢN SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA BAO HỘ QUYEN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC LĨNH 'VỰC PHÁT HANH, XUẤT BẢN SÁCH 48 3.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản.

4 49 51

3.2 Nguyên nhân của thực trạng xâm phạm quyén tác gia trong lĩnh vực

3.2.1 Trong lĩnh vực phát hành sách

3.2.2 Trong lĩnh vực xuất ban sich

33 Kinh nghiệm của một

tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách

3.3.1 Kinh nghiệm bảo hộ quyén tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất

ban sách của Nhật Ban

3.3.2 Rinh nghiệm bảo hộ quyên tác giả trong link vực phát hành, xuất

bản sách của Hàn Quốc 59

3.4, Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực

Tiéu kết chương 3 67 KET LUẬN 68 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phat hành, xuất bản sách lả một trong những finh vực của hoạt đông

xuất bản Trong đời sống sã hội nói chung va văn hóa tinh thân nói riêng, lĩnh.vực xuất bản có vai trò quan trọng trong việc định hướng công tác văn hóa tư

tưởng, các quan hệ zã hội Hoat động xuất ban 1a sự đan xen giữa văn húa —

tu tưởng — kinh tế - hoạt động lao động sáng tao để tạo ra một xuất bản phẩm.Hoat động xuất bản được xem như là kênh thông tin, truyền thông để tuyên.truyền đường lối, chính sách của Dang vả Nha nước, gop phân én định chính.trị, phát triển văn hóa - xã hội vả kinh tế của quốc gia Do đó, Dang và Nha

"nước ta luôn bam sát, quan tém và coi trong hoạt động xuất bản.

Theo tổng kết của Cục Xuất ban, In và Phát hành, năm 2010 toàn ngành

xuất bin trên 33.000 cuốn sảch (năm 2018 đạt gin 32.000 Lượng bản sách trên 400 triệu bản (năm 2018 đạt 390 triệu bản),

Lĩnh vực sách điện tử tuy còn nhỏ song đã có bước phát triển so với năm

2018 Xuất bin phẩm điên từ dat trên 2.400 cuốn với 1.5 triệu lượt truy cập, tốc

đồ tăng trường tăng 25 lần (số cuồn), 5 lên đượt truy cập) so với 2018,

Cả nước có 59 NXB trong đó 49 NXB thuộc các cơ quan Trung ương

và 10 NXB dia phương Doanh thu đạt trên 2.600 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2018 Lợi nhuận dat khodng 230 tỷ đồng (tăng 8% so với năm 2018)

Năm qua, cã nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp tham gia phát hảnh xuất bản phẩm (tăng 3%), trên 10.00 hộ gia đính, đại lý tham gia phat hành.

Doanh thu phát hành trên 4.200 tỷ đồng (tăng 5%) Số lượng xuất ban phẩm.nhập khẩu la 430.000 cuôn, 53 triệu bản (tăng 5,7%)!

‘une magus mwa 2018 stn 400 srban-sch-domn th 2600-4 dong pot 1032004 m0), trụ cập 1406 03012020,

Trang 10

Tir những số liệu trên cho thấy, tình hình phát hành, xuất bản sách &

‘Viet Nam đang có những bước tăng trưởng đáng kể Tuy nhiên, đi cùng vớitốc độ tăng trưởng về việc phát hành, xuất bản sách thi van dé vi phạm bản.quyển trong lĩnh vực xuất bản lả thường xuyên, dưới nhiêu hình thức đa dang

vả phong phú Ảnh hưởng của xâm phạm quyển tác giả trong lĩnh vực phátthành, xuất bản sách đã kim hãm sự phát triển sáng tao của tác giả, của xuất

‘ban Việt Nam va tr thức, Việc xâm phạm quyển tác gia trong lĩnh vực xuất

‘ban ngày cảng tinh vi hơn, nó dẫn tới thiệt hại nghiêm trong cho tác giả, chủ

sở hữu quyển tác gia, cũng như chính các nhà xuất bản tham gia vào hoạt đông xuất ban

"Trên cơ sé cân nhắc gia tri vẻ hoạt đông xuất bản, những gia tri pháp lý.

trong việc bảo hộ quyên tác giã đối với sách in va sách điện tử trong lĩnh vựcphát hành, xuất bản, bản thân tác gi cũng nhận thay sự cấp thiết, ý nghĩa cả

vẻ mặt lý luận và thực tị „ học hai kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thé

giới để tìm ra những biện pháp giải quyết tinh trạng xâm pham quyền tac giả

trong finh vực phát hành, xuất bản sách Do đó, tác giả quyết định lựa chon dé

tài “Báo hộ quyén tác giã trong lính vực phát hành, xuất bin sách tại Việt

Nam” làm đề tài cho luận văn cia mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

'Vẫn dé bao hô quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất ban sách tại

‘Viet Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học được công bỏ, chủ.yên van để này mới dừng lại từ những phản ánh tại các bài báo Tuy nhiên, cóthể ké đến một số công trình nghiên cứu liên quan dén hoạt động xuất bản vàliên quan đến quyên tác giả trong lĩnh vực phát hảnh, xuất ban sách, cụ thé:

~ Pháp luật xuất bản ở Việt Nam, quả trình thee hiện và đỗi mới

rong điều kiên cơ chỗ thi trường dinh hướng xã hội chai ng]ữa luận ăn phô tiến sĩ khoa hoc luật hoc / Vũ Manh Chu ; GS TS Hoàng Văn Hao hướng

dan, năm 1996

Trang 11

những ly luận cơ ban về vai trỏ của pháp luật trong quản lý xã hội, luân án đã

phân tích và lý giãi một cách hệ thống vai trò của pháp luật trong quản lý nhanước về xuất bản Công trình đã đánh giá thực trang pháp luật trong quản lý

bản

pháp

trong điêu kiện kanh tế thi trường đính hướng sã hội chủ nghia.

~ Quân If nhà nước bằng pháp Iuật đối với hoạt đông xuất bản ở Điệt

mới vả hoàn thiện pháp luật trong quản lý nha nước vẻ

này thông qua tỉnh hình thực tiễn thực hiên pháp luật ở Việt Nam Qua đó, đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản lý nha nước bằng pháp luật đôi với hoạt động xuất bản ở Việt Nam trong béi cảnh xây dựng nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân.

Cac công trình trên chủ yếu nghiên cửu những khía cạnh có liên quan tới quản lý nhà nước bang pháp luật đối với hoạt động xuất ban trong điều kiên kinh tế thi trường đính hướng xế hội chủ nghĩa, xây dựng nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân Thông qua

các công trình, chúng ta nhân thay những han chế cơ bản của quản lý nha

rước vẻ hoạt động xuất bản, từ đó, có những giải pháp cu thể để hoản thiên hệ

thống pháp luật vẻ xuất ban nhắm để xuất biện pháp quản lý nha nước bằng,

pháp luật đổi với hoạt động xuất bản.

Trang 12

~ Bảo vệ quyền nhân thân trong lĩnh vực xuất bản - Một đề jÿJud và thực tiễn: luận văn thạc sĩ luật học / Nguyễn Văn Huy, PGS TS BuiĐăng Hiểu hướng dẫn, năm 2016,

Công trình tập trung phân tích, nghiên cửu, làm rõ bản chất của quyền nhân thân va vấn để bảo vệ quyển nhân thân nói chung, quyển nhân thần.

trong lĩnh vực zuất bản nói riêng, từ đó nghiên cửu về một số quyền nhân.thân đặc thù của cá nhân dễ bị xâm phạm (đặc biệt đổi với xuất bản sách) trên.thực tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vực xuất bản ở Việt Nam Trên cơ sởnghiên cửu quy định pháp luật vả thực tiễn thực thi quyền nhân thân nói

chung và quyển nhân thân trong lĩnh vực xuất bản nói riêng, các biện pháp bão vệ quyền nhân thân trong lĩnh vực xuất bản, công trình đã chỉ ra những

‘vat cập, những điểm chưa phù hợp với thực tế vả để xuất, kiến nghị những

giải pháp hoàn thiện pháp luệt liên quan.

~ Báo hộ quyén tác gid trong lĩnh vực xuất bản - Một số vẫn để I} luân

và tinee tiễn: khoá luận tốt nghiệp /Bui Nguyễn Hà Anh, TS Vũ Thị Hai Yến.hướng dẫn, năm 2011

~ Pháp luật về bảo hộ quyén tác giả trong hoạt động xuất bản - thựctiễn áp dung tại công ty cỗ phân sách MCBooks: khóa luận tốt nghiệp! Trần.Thi Hồng, Th.S Nguyễn Thị Nguyệt hướng dẫn, năm 2015

Các công trình được công bổ trên đã tiếp côn một cách khái quát về quy

định của pháp luật trong hoạt động xuất bản nói chung, quy định pháp luật vẻ

quyên tác giã, bao hộ quyền tác giả trong lính vực xuất bản Các công trình đã

lâm sing tô những van dé pháp lý về bao hộ quyển tác giả trong lĩnh vực xuất

‘ban, đồng thời đánh giá được thực trạng bảo hộ quyên tác giả trên thực tế,

trên cơ sử đó dé ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ bao hé quyền tác giã trong lĩnh vực xuất ban

Trang 13

tác giả, đánh giá sự tác động của pháp luật về việc bảo hộ quyên tác giả trong.Tĩnh vực xuất bản đối với sự phát triển nên kinh tế thi trường nước ta hiện nay.

Luận văn này tiép thu những thành tựu của các công trình nghiền cứu khoa

học trước, di sâu nghiên cửu những van dé ly luận, các quy định của pháp luật

vẻ bao hồ quyển tác giã trong lĩnh vực phát hành, xuất ban sách ma các công,

trình nghiền cửu khoa học chưa dé cập tới Do đó, dé tài Luân văn nay hoàn.

toản mới về lý thuyết va thực tiễn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích nghiên cứu của luận văn.

Luận văn xác định ba mục tiêu:

‘Thi nhất, Luân văn tiền hành nghiên cứu, phân tích vẻ hoạt động xuất

‘ban và bão hô quyển tác giã trong lĩnh vực phát hành, zuất bản sich Nghiên cứu các quy định pháp luật vé bão hô quyển tác gia trong lĩnh vực lĩnh vực phat hành, xuất ban sách tại Việt Nam Từ đó, nêu được tâm ảnh hưỡng của việc bao hộ quyền tác giả vẻ lĩnh vực nay.

"Thứ hai, nêu được thực trang vi phạm pháp luật vẻ việc áp dụng pháp luật bão hộ quyển tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách tại Việt Nam Từ đó, thấy được tinh hình sâm phạm quyển tác giả trong lĩnh vực nay

vấn đang ở mức báo động

"Thứ ba, đưa ra các giải pháp bảo hô quyển tác giả trong lĩnh vực phát

‘hanh, xuất bản sách tại Việt Nam thông qua thực tiễn và kinh nghiệm của một

số quốc gia trên thể giới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứ của luận văn

Để đạt được mục tiêu kể trên, Luân văn có các nhiệm vụ nghiên cứu

sau đây,

Trang 14

~ Phân tích cơ sỡ lý luận về bã hộ quyển tác gia trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách.

~ Khảo sát thực trang pháp luật về bảo hộ quyển tac giả trong lĩnh vực.phat hành, xuất ban sách

~ Để ra phương pháp vả giải pháp về bao hộ quyển tác giã trong lĩnh

‘vue phát hành, xuất bản sách.

4 Đối tong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

4.1 Đối tượng nghiên cứu của lậu văn

Đồi tương nghiên cửu của Luận văn là những vin để lý luân liên quan đến bảo hộ quyên tác giã với sch in và sách điện tử trong lính vực phát hành, xuất bản theo pháp luật hiện hành, thực trang pháp luật trong việc bao hộ quyền tác giã sách nói chung, sách in va sách điện từ nói riêng trong lĩnh vực

phat hành, xuất ban sách

4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn

'Với trình độ chuyên môn và thời gian nhất định, trong Luận văn này tác.

gi di vào nghiên cứu một cách tổng thể, khái quát những quy định của pháp luật'Việt Nam về bảo hộ quyển tác giả trong finh vực phát hảnh, xuất bản và thực.tiễn bảo hộ quyên tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách tại ViệtNam

5 Các phương pháp nghiên cứu của luận văn.

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sỡ phương pháp luận của chủ ngiấa

Mác ~ Lénin, tu tường Hô Chi Minh va các quan điểm của Đăng va Nha nước

vvé Nhà nước va pháp luật.

Các phương pháp nghiên cứu cu thé được sử dung lả phân tích, ting

hợp, lich sử, so sảnh, thống ké, nhu sau

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử để tim hiểu lich sử ra đời của hoạtđông xuất bản, lịch sử hình thành va phát triển sách trên thé giới va trongnước, tim hiểu sự ra đời thuật ngữ: xuất bản, sách, quyên tác gia,

Trang 15

giã trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách Bên canh đó, thông qua phương,

pháp so sanh nhằm tìm hiểu những điểm tương đồng giữa thực trạng xâm

pham quyển tác giã tại Việt Nam và của một số quốc gia trên thể giới, từ đó học hỏi kinh nghiệm xử lý, giải quyết các hành vi xâm phạm quyển tác giã

của các quốc gia đó để ap dụng thực hiện tại Việt Nam

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê các thông tin, dữ liệu, sốTiêu từ các bao cáo Hồi thao chuyên ngành, các ân phẩm báo điện tử của BO

"Thông tin và Truyền thông, Cục Xuét băn, In va Phát hành, , tham khảo các công trinh nghiên cứu khoa học vẻ bảo hộ quyển tác giả trong lĩnh vực phát

‘hanh, xuất ban sách để tử đó đưa ra đánh giá về thực tiễn, tình hình xâm phạm

quyền tác gia ỡ nước ta hiện nay và nêu các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện cơ chế quản lý của Nha nước vé bao hộ quyển tác giã trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách tại Việt Nam.

6 Bố cục của luậnvăn.

Nội dung bổ cục của Luận văn được chia thành 3 chương, không bao gồm phẩn mỡ đâu, kết luận va đanh mục tai liệu tham khảo.

- Chương 1: Những vấn để lý luận chung vé hoạt đồng zuất bản va bao

hộ quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất ban sách.

- Chương 2: Những vẫn đề pháp lý liên quan đến bao hô quyển tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách

- Chương 3: Thực trang bảo hé quyền tác gia trong lĩnh vực phat hành, xuất bản sách va giải pháp nâng cao hiệu qua bao hô quyển tác giả trong lĩnh.

"vực phát hành, xuất bản sách.

Trang 16

Chương 1NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG

LĨNH VỰC PHÁT HÀNH, XUẤT BẢN SÁCH

1.1 Khái niệm về quyền tác giả

Lao động sảng tao là một trong những đặc tính của con người Trong

quá trình lao động, con người đã tạo ra các sản phẩm sáng tạo nhằm thöa mãn

nu câu về tinh than của mình Két quả của lao động sảng tạo hình thành loại tải sin vô hình và chúng ngay cảng có vi tr, vai trò quan trong trong đời singvật chất va tinh thân của con người”

Quyên tác giã được hình thành qua quá trình lao động sáng tao của tác

giả Quyển tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do minh

sáng tao ra hoặc sở hit (Khoản 2 Điễu 4 Luật SHTT), Đối tương của quyền.

tac giả gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa hoc Trong pháp luật quốc tế,

khái niệm về quyền tác giả đã quy định những trường hợp cho phép hoặc cảm.

người khác sử đụng tác phẩm, phổ biển tác phẩm của tác giả Hệ thông pháp

uất dân sự bảo về quyển nhân thân va quyên tai sin của tác giả

6 Việt Nam, khái niệm về quyên tác giả đã có trước năm 1945 Dưới

chế đô dân chủ, nhân dân thì quyền tác giã được coi trong va lả động lực thúc

đẩy việc tao ra những tác phẩm có giá trị phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp bảo

vệ TG quốc và xây dựng đất nước ngày càng phát triển”.

‘Theo pháp luật Việt Nam quy định về quyền tác giã, có thể hiểu quyền

tác giã theo hai phương diện:

'Vệ phương diện khách quan Quyển tác gia là tổng hợp các quy phạm.pháp luật nhằm ác nhận va bao vé quyển của tác giả, của chủ sở hữu quyền

ˆ hùng Trng Tập (Cin, 103), Go nành Lut Sổ kh i Pte Nam, NOCD nga dẫn, Bí

Neue

Baing Thug Tập t0, 33

Trang 17

‘bdo vệ các quyền đỏ khi có hành vi xâm phạm.

'Về phương điện chủ quan: Quyển tác giả là quyền dân sự gồm quyển.tải sản va quyền nhân thân của chủ thé với tư cách lả tác giả hoặc chủ sở hữu.quyển tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học va

quyền khối kiên hay không khi kiện khi quyển của mình bị xâm phạm.

Co thể thấy, quyên tác giả la một quyền dân sự Trong quan hệ phápluật dân sự nảy, chủ thể là tac giã va chủ sở hữu quyển tác giả Nội dung la

các quyển nhân thân và quyền tài sản của tác giã, chủ sở hữu quyển tác gi.

Khách thé hay đối tượng của quan hệ pháp luật dn sự về quyên tác giả là cáctác phẩm văn học, công trình khoa học, nghệ thuật

Từ khái niềm trên, quyền tác giả có những đặc điễm ni san:

‘Thr nhất, quyên tác giả có đôi tượng la những tác phẩm mang tinh sáng

tạo, được bao hộ không phụ thuộc vào giá trí nội dung và gia trị nghệ thuật Mũi cá nhân déu có quyền sảng tao văn học, nghệ thuật, khoa hoc, va đương,

nhiên ho có quyển tác giã đối với sin phẩm đó, bat ké nó được thể hiện đướitình thức nao, nội dung la gì Chỉ cân tác phẩm được tao nên từ lao đông sáng

tạo trí tué của tác giả ma không phải sao chép từ người khác thi sé phát sinh quyền tác giã Quyên tác giã được bảo hộ khi "không di ngược lại lợi ich dân

tộc, bôi nhọ vĩ nhân, xúc pham danh du, nhân phẩm người khác, vi pham.pháp luật, trải đạo đức xã hội,"

‘Tht hai, quyền tác giã bảo hộ hình thức thể hiện của tác phẩm Quyền.tác giả chỉ được giới hạn trong phạm vi thể hiện tác phẩm Quyển tác giảkhông bao hộ cho “y tưởng, cách sắp xếp, trình bay” của tác gid cho tác phẩm

9 Bgờng Đại học Euit Hi Nội 2008), Giáo in Ze Số H md Pde Neo, NA Công wn nhân dân, HA Nếu 3

Trang 18

‘bai đó 1a những điều nằm trong suy nghi tac giã chưa được thể hiện dưới dangvật chất cu thể Việc phát sinh quyền tác giã có ý nghĩa chồng lại sự sao chép

vả sử dung trái phép tác phẩm của người khác

"Thứ ba, quyển tác giã có cơ chế xác lập tư động Có ngiĩa ngay từ khi

tác phẩm được tao ra đã phat sinh quyển tác giả mà không cẩn tac giả phảithực hiện các thủ tục đăng ký quyền tác giã tại cơ quan nha nước” Tuy nhiên,hiên nay sự bùng nỗ của công nghệ và khoa hoc kỹ thuat, việc sao chép tácphẩm diễn ra một cách trản lan và công khai thì việc thực hiện thủ tục đăng

ký quyền tác giã tại cơ quan nha nước có giá trị giúp tác giã chứng minh chủ

sở hữu quyển tác giả nếu có tranh chấp, hoặc khiều nai, tổ cáo nhanh chóng,

Lich sử hình thánh của sách diễn ra như sau”

- Sách viết tay: Hình thức đâu tiên của sách là các tâm đất sét đượckhắc chữ bằng một dung cụ viết gọi là bút tram, được người Sumer, ngườiBabylon va người vùng Lưỡng Hà cỗ xưa sử dung Hình thức gin gũi hơn với

sách ngày nay đó là các cuôn sách (book roll) hay các cuộn giấy (scroll) của

người Ai Cập, Hy Lạp vả La Mã cỗ đại Những cuộn giấy này bao gồm các tờ

6 Việt Na, thà tự Øngký gy°Öntác gã được tết hain tị Cue Bin GyÖntác gi

“38c Hetc sầu mab SsSletl/ 3h 7600 Loe nere dove pain cou rhe/Đtfnl age, oy

ip thrba,0I220H.- 9 16

Trang 19

giấy papyrus, loại vật liêu giống như giấy được lam từ lõi cây sây nghiền ahdmoc ở vùng châu thé sơng Nile, được lam thảnh một đãi liên tục vả cuộn lại

quanh một cây gây Dai gidy cĩ chữ viết (bằng bút cũng làm từ cây sây) thánh

những dịng hep và sắt nhau trên một mit giấy Ở các thời ky sách viết tay cĩ

những dầu ấn riêng.

Sach chép tay ban đâu (The early codex): Thể kỹ XIX, các cuộn giấy

khơng mấy tiện dụng đã được thay thé bằng các sách chép tay cĩ hình chữnhật (codex là thuật ngữ Latin ding để chỉ sách), tổ tiên trực tiếp của sách

hiện nay Sách chép tay ban đâu được người Hy Lap và La Mã sử dung nhằm mục đích ghi chép trong kinh doanh hay học tập tại trường hoc Đĩ là các

cuốn vỡ khổ nhỏ, cĩ vịng, với hai hoặc nhiều phiền gỗ bê mặt được phủ sáp

‘min, cĩ thể khắc lên bang bút trêm va dùng lại được nhiều lan Đơi khi, giữa các phiên gỗ cịn được đính thêm những tờ giấy bằng da.

Sách ở Châu Âu thời ky Trung cổ: Sách thời Trung cổ cĩ bia lam bang

gỗ, thường được gia cĩ thêm bởi một vau lỗi bang kim loại va được gắn vàocác mĩc Nhiễu bia sach được đĩng bằng da, đơi khi được dat vàng, bạc, men

sử hoặc đá quý Các cudn sich được những người chép thuê viết ra một cáchcẩn mẫn bằng bút lơng ngống

Sách ở Châu A: Cĩ lẽ dang sảch ra đời sớm nhất ở châu A là những thanh tre hoặc thanh gỗ được buộc với nhau bang dây Một dạng sách sơ khai

khác là các mảnh lụa hộc giây, trộn lẫn giữa võ cây va cây gai dẫu do ngườiTrung Quốc tạo ra vào thé kỹ thứ II sau CN Ban dau, các mảnh nay được viết

trên một mặt bang bút say hoặc bút lơng vả được quản quanh một thanh trục

để tạo thảnh cuộn Về sau, người ta cịn gấp chúng theo kiểu đàn ác cĩc và nối.một đầu lại để tạo thành sich Cuốn sách lại được dn vào mét hộp bao giấy

ming hoặc boc vài

- Sach in: Vào thé kỷ thứ VI, việc in bằng ván khắc gỗ đã được làm ở

Trung Quốc Việc in bằng ván in cĩ thể đùng lại được lả phương thức mang lại năng suất cao hơn nhiễu so với việc sao chép các tác phẩm bằng tay.

Trang 20

Ở châu Âu, việc in sich từ van khắc 6 lẽ được du nhập từ phương

Đông Người ta đã bat đầu in dn theo cách này vào cui thời kỳ Trung cỗ Cáccuốn sách được in bằng ván khắc thường là các tác phẩm tôn giáo nặng về

để học được từ các quốc gia đạo Hỏi (vin di các quốc gia nay đã học được

cách lam giấy từ Trung Quốc) Thứ hai là việc in bằng các chữ rời kim loại

ma người châu Âu đã tự tạo ra Mặc dù, có nhiêu quan điểm khác nhau về vẫn

để ai là người tạo ra cách in chữ rời.

Thể ky XIX vả thé kỷ KX Kế từ sau cuộc cách mạng công nghiệp, việcseit bãi ch được 'éơ KHÍ Ngã ea” Vite San xuất ấy, Gum vêo các Ingi biagiây và bia vai, các may in trục lăn tốc độ cao, kiểu in sắp chữ đúc cơ khí, sắp

chữ băn in chụp, sao chụp lai c& phân văn bản va minh hoa đã cho phép ngành

xuất bản của thé ky XX cho ra đời một khối lượng sách khổng 16 với giáthánh tương đối thấp Chủ để của các cuốn sách that sự đã trở nên phổ biển

Củng với đó là sự xuất hiện sách điện tử, sách điện từ có thé chứa được

khối lương thông tin tương đương với mười cudn sách giấy thông thường

hoặc nhiêu hơn thể, Ngoai ra, sách điện từ cũng có một số tru điểm chủ yêucủa sách giấy như để mang theo va cho phép đánh dau trên sách

“Hiện nay, sách được thé hién ở hai loại chính:

- Loại thir nhất được viết tay hoặc in ấn trên timg trang giấy, sau đó.chúng được buộc lại hoặc dán cùng một phía thảnh quyển sách, mỗi trang

giây được gọi là một trang sch Gọi chung la sách in

- Loại thử hai, được tao ra trong thời đại công nghệ, khi ma con người

sử dụng nhiêu các thiết bị điên tử thông minh, sách được nêng cấp thành sách điện tử (hay côn goi la ebook) dé chúng ta dé dàng tìm kiém va đọc hon

Trang 21

Sach điện từ là loại sách được xây dựng đưới dang tệp tập hop da dang các tính năng giao tiếp ưu việt của văn bản điện từ với người đọc, được sư dụng thông qua các thiết bi kỹ thuật hiên đại như máy tính cá nhân, thiết bị đọc điện từ

Vat trò của sách trong đời sống:

Kich thích tinh thẳm Đọc sách giúp kích thích các day than kinh não bô

từ đó làm châm lại tiền đô của bệnh Alzheimer và mắt trí nhớ, giữ cho bô não của bạn hoạt động và tham gia ngăn không cho bi mắt năng lượng

Tran đôi kién thức: Sách là kho tàng tri thức không 16 của nhân loạiđược lưu truyền qua hang ngàn năm Đọc sách 1a cách tốt nhất để ta tiếp thu

‘van hóa trên thể giới, lam giau thêm vén hiểu biết của minh Ngoải việc docsách chuyên môn dé cũng cổ kiến thức, chủng ta cũng nên đọc những quyểnsách về các lĩnh vực khác trong cuộc sống để hiểu những gi đang diễn ra xung.quanh mình, hoan thiện ban thân, phát triển tâm hon dé hướng tới những giátrị tat đẹp

Tăng cường khã năng te diy, phân tích sáng tao: Đọc sach đồng nghĩa với việc ban đang khám phá những kiến thức, những điều mới mẽ, tha vị Bạn phải suy nghĩ củng tac giả, bạn phải trởng tương, liên tưởng đến những gì

đang diễn ra, tự đất mình vào trong hoàn cảnh của câu chuyện để học hỗi, trảinghiệm Và, khi đọc bạn sẽ tự đất ra câu hỏi như tại sao lại thé này, tại sao lại

thé kia, chúng giống nhau gi, khác nhau gì Chính điều nay giúp hình thành.

cho bạn tư duy tốt, khả năng nhin nhận van để logic vả toàn diện Đây chính

Ja lợi ích tuyệt vời bậc nhất ma sách dem lại cho con người

Hoàn thiện nhân cách Sach sẽ giúp ban nhận ra gia trị của những quy

tắc ứng xử trong cuộc sống, những chuẩn mực đạo đức làm người, có cai nhìn.tích cực hơn về cuộc sông, biết yêu thương, thấu hiểu đồng loại, biết chia sé

những khó khăn với người khác, biết lên án những thói hư tat sau, những hành vi trai dao đức,

Trang 22

13 Khái niệm về xuất ban, phát hành sách.

1.3.1 Khái niệm về xuất bản sách:

“Xuất băn là một từ Hán Viet, trong tiếng Anh la Publish, tiếng Pháp la Publier, đều có nguồn gc tử tiéng La tinh là Publicare có nghĩa là công bồ tới

công chúng Xét vẻ loại từ, xuất ban là động từ chỉ td hợp hoạt động, một quatrình nói tiếp nhau bao gồm: biên tập — in ân — phát hảnh xuất bản phẩm

‘Theo từ điển Tiếng Việt của Nha xuất ban Văn hóa — Thông tin, định

nghĩa vẻ xuất bản được hiểu là

Định nghĩa xuất bản được hiểu theo Luật Xuất bản năm 2012 là “vide

16 chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hàmh hoặc

i phát hành trực tiếp qua các phương tiên điền tử“.

Nhu vậy, theo nghĩa réng, xuất bản sách là quá trình tổ chức các nguồn.

lực xã hội trong việc sáng tạo tác phan ẩm, phổ biển„in nhân bản các tác pl

đến nhiễu người nhằm dat hiệu quả kinh té, chính trị và xã hồi

‘Theo nghĩa hep, xuất bản sách là việc tác đông tới quá trình sáng tao

của tác giã từ ban thảo gốc, sẽ được ra soát, hoàn thiên néi dung và hình thức thành ban mẫu để in vả đưa schs tới nhiễu người.

'NguÊn Như Ý (Chữ biên 1999), Bat T đột nắng Fide NOB Vấn bói ~ Thông th, Bí Nội v 1874

* Bên động Quộc gia chido bến son Tein Bich Mion Vật Nea 2009), Tự In ch hoa Fide New,

‘Mp 4.58 Teele Bich Won, Nội v 1057

"Woin 1 Điện, Tait Sue bin nim 2012

Trang 23

‘Tw những định nghĩa trên, ta có thé thay những đặc điểm của zuất bản.

sách như sau

Một là, xuất băn sich là hoạt đông truyền bá văn hóa, thúc đẩy việc

giáo duc tinh thân, đào tao nhân lực, béi dưỡng nhân tai La hoạt động cũng

cấp trì thức khoa học, các giá trị chân - thiện - mỹ trong đời sống xã hội

Hai là, sich được tạo ra tit hoạt đông xuất bản không chỉ la một vật thévật chất ma nó còn chứa đựng giá trị tinh thân Quá trình tạo ra sách vừa

‘mang tinh chất hàng hóa, vừa mang ý nghĩa nhân văn.

Ba la, xuất bản sách cũng mang tính kinh tế, Vic tạo ra sách được lưu.

thông trao đổi trên thi trường như một hàng hóa thông thường, Quá tình xuất

‘ban, các nha xuất bản, người làm uất bản phải hoạch toán các chỉ phí về sản.

xuất và tái sản xuất theo cơ chế thị trường, diéu tiết của giá c thị trường va

quy luật cạnh tranh sao cho sách đưa ra thị trường thi họ được thu lợi nhuận.

1.3.2 Khái niệm về phát hành sich

Nếu xuất bản, in là các yêu tổ đâu vào để tạo ra sản phẩm cho tiêu dung.thủ phát hành là bộ phận đầu ra chuyên thực hiện việc phân phổi sản phẩm,thực hiện giá trị của sản phẩm, biển sản phẩm thành hàng hóa đáp ứng nhu:

câu thi trường,

Lĩnh vực phát hành sách là việc thông qua một hoặc nhiễu hình thức

mua, bán, phân phát, tăng, cho, cho thuê, cho mượn, xuất khẩu, nhập khẩu,hội chợ, triển lãm để đưa sách đến người sử dụng, Trong hoạt đông đời sống,

Tĩnh vực phat hành sách mang tính kinh té, thường gọi la "kinh doanh sách”

Đặc trưng của lĩnh vực phát hành sách đó là

Một là, về cùng ~ cầu hàng hóa, đây là đặc trưng đầu tiên và lớn nhất

của phát hành sách, các đơn vi phát hành sách phải tim những phương án tối

‘wu để cho mình kinh đoanh sao hiệu qua

Trang 24

Nhu cầu sách thuộc vẻ lĩnh vực trí tuệ, cho nến nó chỉ phát sinh khi con.

người muốn tim kiếm trí thức Trong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc

du nhập, tìm kiêm các kiên thức mới đang được con người đặc biệt quan tâm,

do vậy, nhu cầu về cung cũng phải tăng lên Tuy nhiên, khi doi sống conngười ngày một nâng cao thi nhu câu vé tinh than của người dân ngay mộttăng cả về chất vả về lượng, người doc yêu cau cao hơn, khắt khe hơn về

mã, hình thức trình bay, gia trị cuỗn sich.

Hai la, về giá cả, trong bat ky cuốn sách nào gia ban đều được hiển thitrên bìa 4 (hay còn gọi giá bìa), Giá bìa không chỉ thể hiện sự tính toán giá cả

hàng hóa qua các khâu, giai đoạn hình thành nên cuốn sách, mà qua đó sẽ là

cơ sỡ tính toán được chỉ phí chiết khẩu.

Trên thực tế, gia cả có tác động to lớn cho nhu cầu mua một cuỗn sich

của zã hội Giá tăng thi nhu cẩu giảm và giá giảm thì nhu cẩu ting Do đó,

cần căn nhắc rat kỹ về giá cả trước khi phát hành một cuốn sách.

Ba là, hiệu quả kinh doanh tức lả việc phát hành sách thành công là đã

đáp ứng được yêu cầu, nhu câu số đông của xã hội Đây là cơ sỡ để đơn vị

phát hanh sách phát huy khả năng cia mình tim kiểm những đâu sách tốt hon Việc kinh doanh sách có phản héi tích cực cũng cho thay người đọc đang quan tâm nhiễu đến sách có chất lượng, sách có bản quyền, han chế được tình trạng bán sich giã, sách lậu.

144 Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách.14.1 Bảo hộ quyén tác giả trong lĩnh vực xuất bản sách:

'Về mặt pháp lý, bao hộ quyển tác giã trong lĩnh vực xuất bin sách 1a

tổng hợp các quy định của pháp luật nhằm xác lập, công nhân quyển tác giảcho các cá nhân, tổ chức, quản lý, sử dụng, khai thác quyên tác giả trong lĩnh.vực xuất bản sách va bảo dém thực thi các quy đính trên thực tiễn nhằm

chồng lại các hành vi xêm pham quyển tắc giã trong lĩnh vực xuất bản sách.

Trang 25

Quyển tác giả trong lĩnh vực xuất bản sich được hiểu theo Luật Xuất

‘ban là việc xuất bẩn tác phẩm, tài liêu và tải bản sách chỉ được thực hiên

san hit cô vein bản chất thuận của tác giả chủ sở hits quyền tác giá theoguy dinh của pháp luật”

“Xuất ban sách là một quy trình để tạo ra sản phẩm là sách, quyền tác

giả cũng sẽ phát sinh trong các giai đoạn.

- Tổ chức, khai thác bản thao;

- Biến tập bản thảo thành bản mau,

- Phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tờ

Co thé thay, quyên tác giả trong lĩnh vực xuất ban sach la một dạng cụ thểcủa quyển tác giả nói chung, vì vậy nội dung quyền tác giả trong lính vực xuất

bên sách cũng bao gồm quyền nhân thân và quyển tai sản của tác giã, chủ sỡ

hữu quyển tác giã đối với cuốn sách được tao ra tử quá trình xuất bản Do đó,

‘bao hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản sách được hiểu rằng để được xuấtbên một cuốn sách chỉ khi nao được sự cho phép của tác giả Tác giả co quyềncho phép nha xuất ban in tác phẩm của minh thành sach dưới dạng sách in hoặc.sách điện tử nếu họ đáp ứng được nhu cầu quyển lợi của tác giả Những việc

lâm này đầm bão quyền lợi cho tác gia như một phản đảm bao cho công sức ma

‘ho đã sáng tao ra tác phẩm của mình

Đặc trưng của bao hộ quyển tác giả trong lĩnh vực xuất bản được thể

hiện như sau

Thứ nhất về đối tượng là các xuất bản phẩm được thé liện đưới hinh:

thức là sách in hoặc sách đin tie

Để trở thánh đối tượng của bảo hồ quyền tác giã cần thỏa mãn hai điều

kiên: () La sảng tao nguyên gốc va (ii) được thể hiện dưới dạng vật chất

nhất định Trong lĩnh vực phát hanh sách, đối tượng của bảo hộ quyền tác

giã phải được thể hiện dưới dạng sách in hoặc sách điện ti

© mamta ĐiỄu 21 Luật st băn năm 2012

Trang 26

Thứ hai, về chủ thé bảo hô quyén tác giả trong lĩnh vực xuất bin sáchTrong hoạt động xuất ban sách, quan hệ pháp luật về bảo hộ quyển tacgiã được thể hiện rõ nét trong quan hệ giữa tác giả, chủ sở hữu quyén tác gia,NXB và người sử dung tác phẩm Đây là mỗi quan hệ thể hiện giữa một bên.chủ thé nắm giữ quyền nhân thân vả quyền tai sản đổi với tác phẩm vả một

én la những người khai thác, sử dụng tác phẩm đưới hình thức là sảch inhoặc sách điện ti”?

Sự suất hiện của NXB với tư cách la một trong các chủ thể của quan hệpháp luật về bao hô quyển tác giả trong lĩnh vực xuất bản sách là đặc trưngcủa quan hé pháp luật này, bởi lế NXB có thể là @) chủ sở hữu quyền tác giã

- trong trường hợp tác gia, chủ sở hữu quyền tác giã chuyển nhượng quyển.tac giã cho NXB Hoặc (i) la chủ thé được tác giả, chủ sở hữu quyên tác giảcho phép sử dung tác phẩm của minh để NXB thực hiện chức năng xuất bản.sách Điều này được thể hiện trong hop đồng liên kết giữa hai bên

Thứ ba, về nội dung bdo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản sách:

"Nội dung bao hộ quyên tác giã trong lĩnh vực zuất ban sách là việc quyđịnh các trách nhiệm pháp lý đổi với các chủ thể tham gia vào lĩnh vực xuất

‘ban sách phải tôn trọng va bao về các quyển nhân thân và quyển tai sẵn của

quyển tác giả đối với các tác phẩm được đưa vào quá trình xuất bản sách.như: quyền sao chép, quyển lam tác phẩm phái sinh, tất cả các quyềnđược quy định tại Điều 19, Điều 20 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bỗ sung,

năm 200)

1.4.2, Bio lộ quyên tác giả trong lãnh vực phát hành sách

Bảo hô quyên tác giả trong lĩnh vực phát hành sách là tổng hợp các chếđịnh của pháp luật do cơ quan có thẩm quyên quy định ghi nhận quyền tác giã

Bu NgyỄn Ha Anh Q01), Bao lý quản gl mong Thì rực uất bất- Md dn a tv tục

ti, ou kậntôtnguập Đường Daiboc Lait HÀ NG, Bí Nà 9

Trang 27

cia người tao ra tác phẩm, thông qua hoạt động phát hanh sách các quyển về

nhân thân va tải sản sẽ được pháp luật bảo vệ, xử ly các trường hợp xâm.

pham quyển tác gia vẻ trong lĩnh vực phát hành sách theo quy định pháp luật

Trong hoạt động xuất bản sách, phát hành sách la khâu cuối cùng với

nhiệm vụ tổ chức, phân phối, trao đổi, mua bán sách tử cơ sở phát hanh sách.đến tay người sử dụng thông qua thị trường, trên cơ sở các quan hệ cung cầu,giá cả vả cạnh tranh nhằm théa mãn nhu câu người sử dung Xuat phát từ tính

đặc thù kinh doanh, việc bao hô quyển tác gia trong lĩnh vực phát hảnh có đặc trưng riêng của mình.

Thứ nhất, chỉ thé bảo hộ quyên tác giả trong lĩnh vực phát hành sáchTrong lĩnh vực phát hành sách, các chủ thể liên quan đến quyển tác giả

trong lĩnh vực phát hành sách gồm (i) tác gid, chủ sở hữu quyền tác giã va (đi) cơ sở phát hành sách.

Cơ sở phát hành sách bao gồm doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp cônglập hoặc hộ Rinh doanh có đăng ky ngành nghề kinh doanh về sách; vàhit đăng ký hoại động phát hành xuất bản phẩm với cơ quan nhà nước

Với cơ sỡ phát hành có trụ sỡ chính va chỉ nhánh tại hai tinh, thành phổ trực thuộc trung ương trở lên đăng ký hoạt đông với Bô Thông tin và Truyền thông, còn cơ sở phát hành có trụ sở chính và chỉ nhảnh tai cùng

một tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương đăng ký hoạt đông với Uy ban.nhân dân cấp tinh”.

"Ngoài ra, NXB là chủ thể đặc biệt, NXB không chỉ là chủ thé trong lĩnh.vực xuất bản sách mà còn là chủ thé trong Tinh vực phát bảnh sách bởi 1NXB được phép thanh lập cơ sở phát hanhTM sách theo đúng thủ tục, trình tự.pháp luật.

° Thạc khoản 1 Blu 36 Luật ut bin 2012

Trang 28

Tint hai, về nội dung bdo hộ quyền tác giả trong lĩnh vue phát hàmi:

sách

Nội dung bảo hộ quyền tác giã trong lĩnh vực phát hành sách sách làviệc quy đính các trách nhiệm pháp lý đổi với các chủ thể tham gia vào lĩnh

vực xuất bản sách phải tôn trong va bảo vệ các quyển tai sẵn như quyền.

phan phối, nhập khẩu bản géc hoặc ban sao , việc chuyển nhượng bản gốchoặc bản sao tác phẩm vả quyên nhân thân như quyền công bó tác phẩmhoặc cho phép người khác công bổ tác phẩm,

Thứ ba, quản If và khai thắc quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành

sách

Quần lý quyền tác gid trong lĩnh vực phát hành sách là việc thực hiện

các biện pháp kiểm soát đổi với sách được đưa ra thị trường, bao gồm sách

in và sách điện từ xác lập quyển, khai thác, bảo vệ và phát triển giá trị

cuốn sich đó

Khai thác quyên tác giã trong lĩnh vực phát hành sách la việc thực hiện

các biện pháp kinh tế để thu lợi nhuận tir việc sử dụng cuốn sách đó, đây lảhoạt động thuộc quan lý quyền tác giã bao gồm các hoạt động” Công bố,quan lý, khác thác quyên thương mai đối với tác phẩm thông qua hợp đồng.chuyển nhượng quyền tác giả hoặc hợp đông chuyển giao quyền sử đụng

quyền tác giả và hoạt động bảo vệ quyền va giải quyết tranh chấp theo quy định pháp luật tổ tung

15 Điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách.

1.5.1 Điêu tước quốc tế liên quan đến bảo hộ quyên tác giả trong linhvực phát hành, xuất bin sách mà Việt Nam tham gia

Vai Thị Hằng Vin 2018), hp ác iad với tức phẫu rong mốt tong công ngatp 40 ri các c sổ

“giáo ae det lọc, Neu căn p tháp số 212019 3.13,

Trang 29

khi công ước Beme ra đời các nước đẳng ý công nhân và cho phép tác giả, tác

phẩm của dat nước khác được bảo hộ trên đất nước mình Theo đó, tác giả có

quyền được hưởng quyển tác giã trong suốt cuộc đời mình cộng thêm tối

thiểu thời hạn 50 năm sau đó kể từ khi tác giả chết

Tại Điểu 3 va Diéu 5 của Công ước đã đưa ra ba nguyên tắc bảo hộ,

‘bao gồm: Nguyên tắc đổi xử quốc gia, nguyên tắc hoạt động tự đồng bao hộ,nguyên tắc độc lập bão hô Theo đó, các tác phẩm được bao hộ bao gồm: Tacphẩm văn học vả nghệ thuật, Khả năng yêu cau sư định hình, Tác phẩm pháisinh, Văn bản chính thức; Sưu tập; Nghĩa vụ bảo hộ, chi thể hưởng sự bảo

hộ, Tác phẩm mỹ thuật ứng dung va kiểu dang công nghiệp; Tin tức

‘Viet Nam tham gia công tước B eme vào ngày 26/7/2004 và công ước có

hiệu lực chính thức tại Việt Nam ngày 26/10/2004 Ké tử khi gia nhập đến.nay, Việt Nam Ja thành viên được hỗ trợ tích cực thực thi việc bão hộ SHTT

từ các nước thành viên.

1.5.1.2 Hiệp ước cia WIPO về quyén tác giả (CT)

Hiệp ước do tổ chức SHTT thé giới (WIPO) bao trợ được ký kết tại

Geneva ngày 20/12/1996, bao gim 25 điều và các diéu khoăn của Công ước Beme được n chiếu trong Hiệp tước nay Theo đó, Hiệp ước bảo hộ đổi với

tac phẩm, không bảo hé các ý tưởng, thi tục, phương thức hoạt đông hoặc cáckhái niệm toán học, Trong loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả,Hiệp ước WIPO lưu ý- 6) không phân biệt cách thức và hình thức thể hiện tác

phẩm: (ii) Các dữ liêu hoặc tư liêu khác được sưu tập đưới bat kỳ hình thức

ảo, mã tạo nên những sing tao tri tué, thì được bao hộ Su bảo hộ này không dảnh cho chính bản than dữ liệu đó và không lam phương hai đến bat kỹ quyền tác giã nao đang tôn tại đối với dữ liệu hoặc từ liệu trong sưu tập đó

Trang 30

1513 Hiệp ah TRIPs về các khía cạnh liên quan đến thương mat

quyên SHIT

Hiệp định TRIPs là một trong những hiệp định chủ yêu và quan trong

nhất của WTO Hiệp định khẳng định pham vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm

su thể hiển và không bao gồm các ý tưởng, trình tư, phương pháp tinh hoặc

các khải niệm toán học (Điểu 9.2)

Hiệp đính TRIPs được ký kế ngày 15/4/1004 và có hiệu lực từ 01/01/1996 là những đạo luật liên quan giữa Công ước Beme va WTO Với việc trở thành thành viên của WTO vào ngày 11/01/2007, Việt Nam cam kết thực hiện đẩy đủ Hiệp đính vẻ các khía canh quyển SHTT liên quan đến thương mại (TRIPs) của WTO ngay sau khí gia nhập

15.14 Hiệp định kung ASEAN vé hop tác SHIT

Hiệp định khung ASEAN quy đính những van dé co bản nhất vẻ hop

tác sử hữu trí tuệ giữa những quốc gia thành viên, tao cơ sỡ pháp lý cho việc

hợp tác giữa những quốc gia thảnh viên trong lĩnh vực sỡ hữu ti tuệ.

Hiệp định khung ASEAN về hop tác SHTT được ký kết tại Bangkok (Thai Lan) ngày 15/12/1995.

Viet Nam về quyền tác gia được quy đính tại mục H Điều 11 của Hiệp định.

Các quy định vẻ tiêu chuẩn bao hô quyén tác giã, quyền liên quan bao

gầm các định nghĩa vé phát sóng, truyền đạt tới công chúng, định hình, người

tiểu diễn, ban ghi âm, nha sẵn xuất bản ghi âm, quy định về quyền sao chép,quyên phân phối; quy định về các quyên liên quan, quy định về giới han vả

Trang 31

su, quy định vẻ biện pháp tam thời, biển pháp biến giới, quy định vẻ các thủ tục và chế tải hình sự,

15.2 Pháp luật Việt Nam về bao hộ quyên tác giã trong lĩnh vựcphát hành, xuất bin sich

"Pháp luật Việt Nam đang dẫn hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý trong việc bao hô quyển tac giã trong Tĩnh vực phát hành, xuất ban sách

Quyên tác giã trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách chịu sự điểu

chỉnh của các Luật chung như Bộ luật Dên sự năm 2015, Luật SHTT năm

2005 (được sửa đổi, bỏ sung năm 2009) thi còn phải chiu sự điểu chỉnh của.Luật chuyển ngành đỏ là Luật Xuất ban năm 2012 Bên cạnh đó, để hướng

Gn quân lý hoạt động vé phát hành, xuất bản sách và các quy định liên quan

đến bao hộ quyén tác giã trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách, Chỉnh phủ

và các Bộ đã ban han các văn bản đưới luật sau:

~ Chỉ thi số 42-CT/TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư Đăng Cộng sản Viet Nam về nâng cao chất lượng toàn điện của hoạt động xuất bản.

~ Nghỉ định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số diéu và biên pháp thi hành luật sở hữu trí tuê năm 2005 và

luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của luật sỡ hữu trí tuệ năm 2009 về quyền

tác giã, quyển liên quan Nghỉ định làm rố hơn một số khái niệm quy đính về quyền tác giả, nội dung của quyền tác giả

~ Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phũ quy định xử phat vi pham hành chính vẻ quyển tác giã, quyển liên quan Nghỉ định nay quy đình vẻ hành vi vi pham hành chỉnh, hình thức vả mức xử phat,

tiện pháp khắc phục hau quả, thẩm quyên lập biên bản vi pham hành chính vàthấm quyển xử phạt vi pham hành chính về quyền tác giã, quyền liên quan

Trang 32

~ Nghĩ định số 195/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ được

quy định chỉ tiết một số điều va biện pháp thí hành Luật Xuat ban sửa đổi bởi Nghĩ định số 150/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 của Chính phủ sửa đỗi một

số Nghĩ định liên quan đến điêu kiện đầu từ kinh doanh và thủ tuc hảnh chính

trong lĩnh vực thông tin vả truyền thông

~ Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy

định xử phat vi pham hảnh chính trong hoạt động bao chí, xuất bản

~ Nghị định số 65/2015/NĐ-CP ngày 07/8/2015 của Chính phi sửa đổi,

bổ sung một số điểu của các nghị đính quy định về xử phạt vi phạm han

chính trong các lĩnh vực quản ly nhà nước liên quan đến hành vi đăng, phát, cung cấp, đưa tin, công bồ thông tin sai sự thất

~ Thông tu số 01/2020/TT-BTTTT ngày 07/02/2020 của Bộ Thông tin

và Truyền thông quy định chỉ tiết và hưởng dẫn thi hanh một số điều của Luật

“Xuất bản và Nghị định số 195/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều vả bién pháp thi hảnh Luat Xuất bản.

~ Thông tư sô 22/2018/TT-BTTTT ngày 28/12/2018 của Bộ Thông tin

và Truyền thông ban hành danh mục hing hóa nhập khẩu, zuất khẩu trongTĩnh vực in, phát hanh xuất bản phẩm

Trang 33

tưởng va cũng mang ý nghĩa về kinh tế Phat hành, xuất bản sách được hìnhthành, phat triển trên cơ sở lanh tế, chịu sự quy định của phương thức sản xuất.

Hoat đồng phát hành, xuất bản sách giúp cho việc phát triển kinh tế gắn.liển với sự phát triển văn hóa — xã hội Do là sự phát triển vì con người, trên

cơ sỡ trên trong và phát huy nhân tổ con người.

Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu khái niệm về khái miệm vềquyển tác giả, hiểu thể nảo khái niệm về sách, khái niệm vẻ phát hành, xuất

bản sách và bảo hô quyển tác gia trong linh vực phát ảnh, xuất bản sách.

Tim hiểu được những Điều ước quốc tế va quy định của pháp luật Việt Nam

điều chỉnh về quyền tác gi trong lĩnh vực phát hảnh, xuất bản sách.

Trang 34

Chương 2NHUNG VAN DE PHÁP LY LIEN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN TÁC

GIA TRONG LĨNH VỰC PHÁT HANH, XUẤT BẢN SÁCH

2.1 Đối trong và chủ thể được bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực phat hành, xuất bản sách.

‘Theo như Tir điển Tiếng Việt, sách được hiểu la “tap hợp mét số iuongnhất định những tờ giấy có chit im, đóng gộp lại thành quyễn” Sach chính làsản phẩm của con người vả xã hội: Trong sách có chứa vô vàn kién thức,

được ghi chép lại trong toan nhân loai ở từng thời kỳ, từng nén văn hóa trên.

thể giới Sách là công cu thể hiện các thành tưu cia con người cổ gắng đạtđược trong mỗi thời kỳ, từ lịch sử khai sinh đến xã hội phát triển của ngay

nay Sách cũng là phương tiện cit giữ những kho tảng về di sản của tính thân.

vô gia, ma nhân loại đã cổ gắng gây đưng từ xưa đền nay.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong lĩnh vực phat hảnh, xuất

bản, sich 1 một trong những hình thức thể hiện của xuất bản phẩm, bao gồmSachin, sách điện tử”,

Sach in lä dang phổ biển được sử dụng nhiễu nhất trên thi trường hiệnnay Ưu điểm của sách in mang lại là người đọc sẽ không cảm giác đau mắt

như khi sử dụng sách kỹ thuật số, không phải d6i mặt với nguy cơ tật khúc xa

do phi nhìn màn hình các thiết bị điện tử trong thời gian dai va tia ánh sing xanh Một trong những lợi ích đặc trưng của việc đọc sich in nữa la tạo cho người đọc một tâm trí thoải mai, cung cắp những tr thức hữu ích của đời sing

Trang 35

tử kết nổi mạng, ban có thể truy cập để đọc sách điện tir”.

Đồi tượng bao hộ quyên tac giã ở đây lả những tác phẩm, tài liệu về

chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hồi, giáo duc va dao tạo, khoa hoc, công nghệ,

văn học, nghệ thuật (gọi chung la xuất ban phẩm) được tổ chức, cá nhân sáng.tạo ra hoặc sở hữu va thể hiện đưới dạng la sách in hoặc sách điện từ

Chủ thé của quyển tác giã trong lĩnh vực phát hin, xuất ban sách là

các cá nhân, tổ chức có quyên doi với các xuất bản phẩm được thé hiện trongnội dung của sách, bao gồm tác giã của xuất ban phẩm và chủ sở hữu quyền

tác giã

© Tác gid cia xuất bản phẩm trong lĩnh vực phát hành, xuất ban sách

Theo quy định tại Công ước Beme chi rõ các chủ thể được bão hôquyền tác giã đối với các xuất bản phẩm tại Điều 3.1 và Điều 3.2, đó là

- Các tác giã là công dân của một trong những nước la thành viên Liên

Hiệp có tác phẩm đã được công bô hoặc chưa được công bổ tại các nước

thành viên này,

~ Các tác giã không là công dân của trong những nước thanh viên Liên

Hiệp nhưng có tác phẩm được công bé lan đầu tiên ở một trong những nước1ä thành viên Liên Hiệp hoặc đồng thời công bổ tác phẩm ở một nước trong

và ngoài Liên Hiệp,

- Các tác giả không la công dân của một trong những nước thành viên Liên Hiếp nhưng có nơi cư trú thường xuyên ở một trong những nước là

thành viên Liên Hiệp có tác phẩm điện ảnh đã được công bé hoặc chưa đượccông bồ tại nước có nơi cư trú thường xuyên nay

"sind doin 10 Đa 4 Lat nk bin ma 1012

3gp Jopcheichoh suas danh ga each aivi-pdlcđon change gi by đc ngọc

1H, 1648 19070015,

Trang 36

Theo đó, Công ước Beme sẽ bảo hộ quyền tac gia xuất bản phẩm đóivới chủ thể là cá nhân dựa trên quy định vẻ quốc tịch và nơi cư trú của

người đó

“Xuất phát từ những quy đính của Công ước Beme, pháp luật Việt Nam

cũng không có nhiéu sự khác biệt lon Tác giả la người trực tiếp sáng tạo ra.một phan hoặc toàn bô tac phẩm van học, nghệ thuật, khoa học Ê Tại khoăn 1

va 2 Điểu 13 Luật SHTT năm 2005 (sữa đổi,

định trên các tiêu chi sau:

~ Quốc tích: Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước nguài

~ Nơi thực hiện hảnh vi: Tổ chức, cá nhân nước ngoài được bảo hôquyển tác giả tại Việt Nam néu “có tác phẩm được công bồ lẫn đầu tiên tại

sung năm 2009), tác giã xác

Viet Nam mà chưa được công bố ở bắt in nước nào hoặc được công bỗ đồng.thời tại Việt Nam trong thời han ba mươi ngày, Xễ từ ngày tác phẩm đó được

công bi đầu tiên ở nước khác

~ Điêu ước quốc tế Tô chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ

tại Việt Nam theo Điễu ước quốc tế về quyền tác giã ma Việt Nam a thành viền.

© Chi sở hữu quyền tác gid của xuất bản phẩm trong lĩnh vực phát

ảnh xt bẩn sách

Chủ sở hữu quyền tac giả của xuất bản phẩm trong lĩnh vực phát hanh,xuất ban sách la cá nhân, tổ chức nắm giữ một, một số hoặc toan bộ các quyền.tải sin liên quan đến xuất bản phẩm được thừa nhên dù họ lả người trực tiếphoặc không trực tiếp tao ra xuất bản phẩm đó Xuất phát từ quyển sỡ hữu trítuê, chủ sỡ hữu quyền tác giả của xuất bản phẩm trong lĩnh vực phát hành,xuất bản sách cũng được quy định từ Điều 36 đến Điểu 42 Luật Sở hữu tituệ, gồm những cá nhân, tổ chức sau:

rộ số i vị bin ap uh Toật sẽ ata tím năm 2008 va Lait sa dB, bộ ng tt số đâu chỉ

Lt sẽ la trữ năm 3009 về qu tác gi ggyền lên gom,

Trang 37

quyền tác giả của xuất bản phẩm đó nếu tác giả sử dung thời gian, tải chính,

co sở vật chất kỹ thuật của minh để sang tao ra tác phẩm mà không phải thực

hiện theo nhiềm vụ hoặc thông qua một hợp đỏng lao động Trong trưởng hợp nay, toàn bộ quyền nhân thân vả quyền tải sản thuộc về tác giã.

Thứ hai, chi sở hữm quyén tác gid id các đồng tác giả

Bên canh việc quy định một xuất bản phẩm do một tác giã sang tạo ra,

pháp luật quy định vé trường hợp đẳng tác giả Các đồng tác giã có quyển và

nghĩa vụ như nhau đổi với xuất bản phẩm của mảnh Tuy nhiên, các đồng tácgiả sẽ cén sư thống nhất ý chỉ khi sing tao ra từng bộ phận độc lập để hopthảnh xuất bản phẩm để tránh vẻ sự tranh chấp vé quyền nhân thân đổi vớixuất ban phẩm

Thứ ba, cơ quam, tổ chức giao nhiệm vụ hoặc giao kết hợp đồng với tácgiả tao ra xuất bản phẩm

Tác giả thực hiện việc tạo ra xuất ban phẩm theo sự phân công, phânnhiệm do có sự chỉ đạo giao nhiệm vụ tai cơ quan, tổ chức minh công tác,lâm việc hoặc giữa họ với tổ chức, cơ quan có giao kết hợp đồng công việc.'Khi đó, tổ chức, cơ quan này sẽ là chủ sỡ hữu quyền tai sẵn đổi với xuất bản.phẩm đỏ, va tác giả chỉ được hướng các quyền nhân thân đổi với xuất bản.phẩm của minh Tuy nhiên, với trường hợp, nhiều tổ chức cùng giao kết mộthop đồng để đông sáng tao ra một xuất bản phẩm với tác giả thi họ sẽ lả

đẳng chủ sở hữu.

Tint he người duoc thita kế quyền tác giá

Người được thừa kế quyền tác giả theo quy định của pháp luật thừa kế

là chủ sở hữu các quyên thuộc về xuất bản phẩm được thửa ké, chỉ người naođược thừa kế quyên tác gia của người để lại thửa kế mới là chủ sở hữu quyền

Trang 38

tác giã Đối với trường hợp này, cân sắc định người thửa kế là thừa kế theo dichúc hay thừa kế theo pháp luật nhằm mục dich xem xét phan quyên tác giả

ma mỗi người thừa kế được hưởng, người để lại thửa kế để lại cho một người

‘hay là cho các con của mình Nếu người để lại thừa kế đã xác định cụ thể vềphân quyển mả mỗi thửa kế được hưởng thì mỗi người đó là chủ sở hữu

sở hữu quyền tac giả đối với tác phẩm mà người để lại thừa kế không phân.định phan quyển của mỗi người thi họ được xác định 1a đồng chủ sở hữu

chung hợp nhất về quyén tác gia

Thứ năm, người duoc chuyễn giao quy

Cá nhân, tổ chức được các chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giaoquyên sé hữu xuất bản phẩm theo hợp đồng la chủ sở hữu các quyền đượcchuyển giao

Thứ sản, nhà nước

Đôi với những xuất băn phẩm khuyết danh, hoặc còn trong thời han bão

hộ mã chủ sé hữu quyên tác giả chết không còn người thừa kể, người thừa kế

từ chối nhận đi sản hoặc không được hưởng quyển di sản, xuất bản phẩm.được chủ sở hữu chuyển giao quyển sỡ hữu cho Nhà nước thì Nhà nước làchủ sở hữu quyền tác giã đổi với xuất bản phẩm đó

Trong hoạt đông xuất bản, nhà xuất bản được coi là chủ thé được bão

hộ quyền tác giã trong lĩnh vực phát hành, xuất bản sách trong vai trò là chủ

sở hữu quyển tác giã Nhà xuất bản la đơn vị sw nghiệp công lập, doanh nghiệp kinh doanh có điều kiên do Nhà nước là chủ sở hữu hoặc văn phòngđại diện tại Việt Nam cũa nha xuất bản nước ngoài” (Sau đây gọi chung là

“Whar xuất bản"), Xudt phát từ ban chất vai trỏ, chức năng của hoạt động xuất

‘ban, từ đó hình thành mỗi liên kết trong hoạt động xuất băn giữa nha xuất bản.

° Đam tảo Điều 8, Đi 12 Luật st binnim 2012

Trang 39

vi một bên la tác giã, chủ sở hữu quyền tác giã, nhà xuất ban, cơ sở in xuất

‘ban phẩm, cơ sở phát hành xuất bản phẩm, tổ chức khác có tư cách pháp nhân(Sau đây gọi chung là “ Đối tac liên kết") dé khai thác bản thảo, biên tập sơ bộ

‘ban thảo, in xuất bản phẩm, phát hảnh xuất bản phẩm

'Chức năng, nhiệm vụ của nha xuất bản”:

~ Đăng ky xuất bản phẩm: Trước khi xuất ban tác phẩm, tải liệu hoặc tái

‘ban xuất bản phẩm, nha xuất bản phải đăng igh xuất bản với Bộ Thông tin va

Truyền thông,

~ Ra quyết định xuất ban: Văn bản xác nhận đăng ký xuất bản của BồThông tin vả Truyền thông là căn cử để nha xuất bản ra quyết định xuất bản

và có gia trị đến hết ngây 31 tháng 12 của năm ác nhân đăng ký

~ Nộp xuất bản phẩm lưu chiếu và nộp xuất bản phẩm cho Thư viện.Quốc gia Việt Nam”

'Việc liên kết trong hoạt động xuất bản chỉ được thực hiện khi đủ điều

kiên sau

~ Có văn bản chấp thuận của tác giã, chủ sỡ hữu quyền tác gia theo quy định của pháp luật

` Tưeal8ão Điều 23 Luật edt binnim 2012 ¬ Su

* Sam thm thảo Điện 28 Lut Yau bản êm 2013 về nộ sắt bn nhận hm claw nộp mất bin phn

co Tarvin Qhộc ga Việt Nan

“1 Ted xuất hân phân nhã hộp ha chu cho cơ quem quân W whe mức về hor đông uất bổn chân 0t là 10 nghợ túc Re phá hề Pde nộp ht châu xuất bất phần được Hc liên coo đt sạc

ay

Nik bin ode co qua tổ chứ được 36 Thing tis Tron thing cấp gi piớp mát in pd ntp

‘babe Bổ Tg tv ve Tnạ ân thing, veg hp số ương tì đt btn Bn np hala

2) Cơ gun $4 cate đc th hơi nên độn cáp tn cd hy php deb pnp De Bn cho Oh Bơi

sn dn tiv cho Bồ Thong eva Db dng ug hep số ong in tb nấm hấn

‘i nlp md bản cho Uy bannlên dân cáp th một bảnglo Bộ Thing trà Tho‡n Đồng,

2) Bat út xuất ân phô tn Rng sữa chữa bd sung Đề np vớt co 8ó Thông tn và Thon

“Đông mảng lợp có sect bổ ng Đề Due hận eo độ re ibm ava đi b Ben

(Sic bản phẩn có nổi ảơg Huộc lí nút thà rước theo he ph há ch nộp 0 Bhat uc

chắc 2

{2 Bồ rung B9 Trên trà Dod tiếng p inc rnc np sh bp baci

3 Teng hợt 45 na, Bd tng dt bn pon đợc phn nhà xuất âu cơ uy dc được

‘hip in ph ndp òa bản cho Tra vi ốc ga tường hop sổ hương thớt bat bn Mp

Trang 40

‘Van in chấp thuận của tác gi, chủ sở hữu quyển tác giã gồm mét trong

các hình thức sau: @ Hợp đông chuyển nhương quyên tác giã, (ii) Hop ding sửdụng quyển tác giã, (ii) Hợp đẳng dịch trong trường hợp mua bản quyền nướcngoài, (iv) Giây chấp thuận sử dụng tác phẩm, tải liệu để xuất ban, tai bản (sử.dụng trong trường hop không có hop đỏng kể trên); (v) Giầy chấp thuận sử dungtác phẩm, tải liệu để xuất bản, tái bản có chữ ký người dai điện kèm văn ban ủy.quyển (trường hợp có đồng tác giã hoặc đồng chủ sở hữu quyên tác giã)

~ Có hợp đồng liên kết xuất bản giữa nha xuất bản va đổi tác liên kết

Hop đông liên kết phải có các nội dung cơ bản theo quy định của Bộ trưởng

Bộ Thông tin và Truyền thông,

~ Trường hợp liên kết biên tập sơ bổ bản thảo, ngoài việc phải có đủ hai

didu kiên trên, đối tắc liên kết phải có biến tập viên

Giữa nhà xuất bản và đổi tác liên kết thực hiện đúng trách nhiệm,quyền han của minh được thể hiện trong hợp đồng liên kết xuất bản, thể hiệntrong nội dung xuất bản phẩm, không được lâm sai lệch nội dung suất bản.phẩm đã đăng ký ban đâu

"Nhà xuất bản đóng vai tro 1a chủ sỡ hữu quyên tác giả được thể hiệncác trường hợp cụ thể sau:

~ Thứ nhất, nha xuất bản đặt hàng cho tác giã sáng tao: tác giã ở day là

người được giao nhiệm vụ sáng tạo ra tác phẩm, nha xuất bản cung cấp nguồn

lực tài chính, cơ sở vat chất phục vu quá trình sáng tạo đó Giữa nba xuất bản.

và tác giả ký kết hợp đồng lao đông hoặc hợp đồng công việc về việc sáng tao

đó và tác giả được nhân thù lao, nhuận bút đối với tác phẩm cia mảnh

‘Thi hai, nha xuất bản giao kết hop đông với tac gia để lam tác phẩm.phái sinh: nha xuất ban mua bản quyển tác phẩm từ tác phẩm gốc, sau đóthông qua giao kết hợp đông nha xuất ban thuê một tác giả dich tác phẩm nay

để tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm gốc

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w