1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Tác Giả Trong Thời Đại Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
Tác giả Hoang Lệ Quyên
Người hướng dẫn TS. Vương Thanh Thúy
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 202L
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

Một số công trình của các tác giã liên quan đến bao hộ quyên tac giả có thể liệt kê như sau: ~ Cuỗn sách “Quyển tác giã ở Việt Nam Pháp luật va thực thi” do PGS.TS Trần Văn Nam làm chủ b

Trang 1

BAO HO QUYỀN TÁC GIA TRONG THỜI ĐẠI.

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

HOANG LỆ QUYEN

BAO HO QUYỀN TÁC GIA TRONG THỜI ĐẠI.

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tung dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Thanh Thúy.

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

Tôi xin cam đoan Luận văn cao học với để tai “Bao hộ quyển tác giả trong thời đại cách mang công nghiệp 4.0" là công tình nghiền cứu khoa hoc của cả nhân tôi, đưới sư hướng dẫn tận tinh của Tiền sf Vuong Thanh Thúy.

"Những kết quã cỏ trong Luận văn đăm bảo trung thực và chưa từng được.công bố trong bat cứ luận văn nao Những trích dẫn, số liệu có sự chỉnh sắc,

đâm bao nguồn gốc rõ rằng, độ tin cậy cao Tôi xin chiu hoán toàn moi trách nhiệm vẻ nghiên cửu của chính mình.

Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán hết các nghĩa vụ

tài chính theo quy định của Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội.

‘Vi vậy, tôi viết lời cam đoan nay mong Khoa Sau đại học xem xét để tôi

bảo vệ tốt Luân văn của minh,

"Tôi zin chân thành cảm on!

Tac giả luận văn

Hoang Lệ Quyên

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSHTT: Sỡ hữu trí tuệ

CMCN Cách mang công nghiệp

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của để tài 1

TIL Mục dich nghiên cứu của dé tai

1V Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

`V, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

‘VIL Ý nghĩa lý luận va giá trị thực tiễn của luận văn

II Bồ cục của luận van

PHAN NỘI DUNG

CHUONG 1: MOT SO VAN BE LY LUAN VE QUYEN TAC GIA VABAO HO QUYEN TAC GIA TRONG THOI DAI CACH MANG CONGNGHIEP 4.0 61.1 Khai niêm, đặc điểm quyền tác giã

1.11 Khải niềm quyền tác giả

1.12 Đặc điễm quyền tác giả

1.2 Khái quát thời đại cách mang 4.0.

1.3 Khái niêm bao hô quyển tác giả và sự cén thiết của việc bao hô quyền tác giã trong thời đại cách mang 4.0 ul

13.1 Khải niệm bdo hộ quyền tác giá 11

132 Sự cần thiết của việc bảo hộ quyền tác giả trong thời đại cách:

mang 4.0 ul

1.4 Quy định của pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền tác giã trong thời đại

cách mạng 40 14 14.1 luật Quyền tác giả Mỹ 4

Trang 6

1.4.2 Đạo luật Bản ony

1.43 Luật Bản quyền tác giả Nhật Ban 16

Anh 15

144 Bảo hộ Quyền tác gid của Liên minh Châu Âu 7

1.5 Sự phát triển của pháp luật Việt nam về vẫn để bão hồ quyển tác giã và

một số điên ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 181.51 Sve phát triển của pháp iuật Việt nam về vẫn đề bảo hd quyền tac

giả 18

15.2 Quyền tác giả trong một số điều ước quốc tế ma Việt Nam tham

gia 2L

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIỆT NAM HIẾN HANH VE BAO

HO QUYEN TÁC GIA VÀ THUC TIẾN THỰC THI CÁC BIEN PHÁPBAO HO QUYỀN TÁC GIA TRONG THOI ĐẠI CÁCH MẠNG CONGNGHIEP 4.0 292.1 Các bộ phan cầu thành quyên tác giả 203.11 Đắi tượng bảo hộ quyền tác gid 293.12 Chai thé bảo hộ quyền tác giá 303.13 Cơ ché bảo hộ quyền tác giả 3

3.14 Nội ching quyên tác giả 33

2.15 Nguyên tắc bảo hô quyền tác gid 35

3.16 Thời han bảo hộ quyền tác giả 37 2.2 Các biện pháp bao hộ quyén tác giả trong thời dai cách mạng 4.0 39 3.2.1 Biên pháp bảo hộ do chủ số lu te bảo về 3Ð

2.2.2 Biên pháp bảo hộ do cơ quan nhà nước có thẩm quyễn thực hiện 40

2.3, Thực trang bao hé quyển tác giã trong thời đại cách mang 4 0 4

3.3.1 Thống kê cinng về bảo hộ quyền tác giả trong thời dat cách mang

40 43

Trang 7

việc thực thi các biện pháp bao hộ quyền tác giả trong thời đại cách mang

40 58

32 Những kiến nghị nhằm hoản thiến pháp luật trong việc bảo hỗ quyền tác gi 50 3.3, Những kiến nghị đối với việc nâng cao hiệu quả thực thi các biển pháp, bảo hộ 62 3.4 Những giải pháp nhằm nâng cao hiéu qua thực thi các biện pháp bao hô quyển tác giã trong thời đại cách mang 4.0 “

KÉT LUẬN 6T

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong thời đại cach mang công nghiệp 4.0 phát triển manh mẽ như hiện.nay, sở hữu trí tuệ trở thành một trong những công cụ được sử dụng để nâng

ao sức cạnh tranh của doanh nghiệp va cả nên kinh tế, Bai vậy, van để bo

hộ sỡ hữu trí tuệ đang ngày cảng được quan tâm Việc tao dựng được một hệ

thống bảo hộ sở hữu trí tuệ phát triển va hoàn thiện là điều kiện tiên quyếttrong chiến lược phát triển kinh tế dai han của bat ki một quốc gia nào Nócũng là su bất buộc trong quá trình hôi nhập kinh tế Các quốc gia phát triển

có tiém lực về kinh tế đã dành rất nhiều công sức cũng như chi phí để nghiêncứu va phát triển công nghệ nhằm ngăn chan tinh trang sâm phạm quyển sởhữu tri tuê Thực tế ỡ Việt Nam có thé thay, van nan nảy diễn ra ở hau hết các

Tĩnh vực với các mức độ khác nhau Thiét hại ma nó gây nên ảnh hưỡng rắt

lớn đến phát triển kinh tế, văn hóa — xã hội và tiền trình hội nhập kinh tế quốc

tế Việc đâu tư kinh doanh của một nhà đâu tư phụ thuộc phan lớn vào thị trường va hệ thống pháp luật của nước đó Khéng một công ty nước ngoài nâo

‘mong muôn sâm nhập vào thi trường mã có khiếm khuyết trong việc bảo hộ

‘bi một thương mai hay tinh trạng hang giả, hàng nhái, sao chép công nghề

diễn ra triển miền, liên tục Trong các lĩnh vực cia sở hữu tri tué, quyên tácgiả dang được sử dụng phổ biển rộng rãi Các hành vi sâm phạm sở hữu trítuệ phan lớn déu có liên quan đến quyên tác giã Thông kê hang năm cho thay

các vụ xử phạt về vi pham pháp luật vẻ quyển tác gia chiếm da số trong sỡ

hữu ti tuệ Nhờ công nghệ hiện đại, phát triển nhanh chóng nên các hảnh viphạm tội ngày một tinh vi, khó nắm bắt, gây thiệt hại lớn đến chủ sở hữu.Lâm thé nao để ngăn chặn triệt để tinh trạng trên vẫn còn là một dau hỗi lớn.cần tìm lời giải đáp Thay được sự quan tâm và cấp thiết của van dé nay nên

tôi đã chon: “Bao hộ quyền tác gia trong thời đại cách mang công nghiệp 4.0" làm để tai cho luận văn thạc sf luật học của mình

Trang 9

"Thực té cho thấy các công trình nghiên cửu liên quan đến bảo hộ quyền tác,

giả 9 Việt Nam vẫn còn hạn chế va không nhiễu Một số công trình của các

tác giã liên quan đến bao hộ quyên tac giả có thể liệt kê như sau:

~ Cuỗn sách “Quyển tác giã ở Việt Nam Pháp luật va thực thi” do PGS.TS Trần Văn Nam làm chủ biên, Nhà xuất bản Tư pháp năm 2014 phân tích các

quy định vé quyển tác giã, thực tiễn thực thi các quy định đó va đưa ra hướnggiải pháp để hoản thiện pháp luật trong lĩnh vực nảy

~ Cuốn sách “Bao hô quyển tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo điền, tước quốc tế va pháp luật Việt Nam” do TS Vii Thi Phương Lan làm chi biến, Nha xuất ban Chính trị quốc gia sự thất năm 2018 phân tích, lâm rõ các thách.

thức về mất lý luân va thực tiễn của việc bảo hộ quyển tác gia trong mỗitrường kỹ thuật số, nội dung quy định của các diéu ước quốc tế và pháp luậtcủa một số quốc gia trên thể giới vẻ bao hộ quyên tác gia trong mỗi trường kỹthuật số, qua đó liên hệ tới pháp luật Việt Nam

~ Cuỗn sich “Quyển tác giả trong không gian do” của TS Nguyễn Thị Heng Nhung làm chủ biên, Nha xuất bản Đại hoc quốc gia Thanh phố Hé Chi

‘Minh năm 2015 phân tích pháp luật Việt Nam vé quyền tác giả và trong một

số van dé có đối chiếu so sánh với pháp luật nước ngoải, đặc biệt 1a Pháp,Chau Âu, Hoa Ky để lam nỗi bật sự khác biệt

- Luân văn thạc sĩ của Pham Héng Hai ~ Khoa Luật ~ Đại hoc quốc gia Ha Nội ~ Năm 2013 vẻ “Bao hồ quyển tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo

pháp luật Việt Nam” Bai viết đưa ra những van đê li luận va thực tiễn vé bao

hô quyền tac giả trong môi trường kỹ thuật số theo quy định của pháp luật

Việt Nam hiển nay Qua đó, đưa ra kiến nghỉ, giải pháp để hoàn thiên quy

Trang 10

thực tiễn bão hô quyển tác giã, quyển liên quan trong môi trường kỹ thuật

ở Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện vả tổ chức thực hiện pháp luật

vẻ van dé nay

- Luận văn tiền cia Võ Trung Hậu ~ Khoa Luật - Trường Đại học Kinh

tế Luật ~ Đại học quốc gia Thành phô Hỗ Chi Minh ~ Năm 2020 về "Pháp luật về bao hô quyển tác giả trong môi trường Intemet” Tác giã phân tích những tac động của Intemet đi với bão hộ quyển tác giã va lám rõ khả năng

áp dụng pháp luật sở hữu tí tuệ hiện hành cho bản sao trong mỗi trường Tntemet

‘Van dé mới cẩn nghiên cửu: Bảo hộ quyển tác giả trong thời đại cách

mạng công nghiệp 4.0

Có thé thấy để tai luận văn nay của tác gid là một công tình có tính khoa học cũng như thực tiễn, đáp ứng được các yêu cầu đổi với một công trình nghiên cửa ở cấp độ luận văn thạc sĩ Luật học.

TIL Mục đích nghiên cứu của đề tài.

Đổ tải tập trung nghiên cứu những van dé lý luân của việc bao hô quyển

tác giã trong thời đại cách mang công nghiệp 4 0, thực tiễn việc bao hộ trong

hệ thống pháp luật Việt Nam, những khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân

Trên cơ sỡ đó, đưa ra những giải pháp để hoàn thiến quy định về bảo hồ quyền tác gid trong thời đại cách mang công nghiệp 4.0

IV Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

~ Đổi tượng nghiên cửu:

Đôi tuong nghiên cứu của luân văn la việc bao hồ quyền tác giả trong thời đại cách mang công nghiệp 4.0

~ Pham vi nghiên cứu.

Pham vi nghiên cứu của luận văn ny là làm rõ các quy định vẻ bảo hôi quyền tác giả trong thời dai cách mang công nghiệp 4.0 theo pháp luật Viet

Trang 11

‘Nam trong đó có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bỏ sung năm 2009,

Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật hình sự năm 2015 và các văn bản pháp luật khác có liên quan

‘V Plmong pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đổ tải nghiên cứu dua trên cơ sỡ lý luân của chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh vé nh nước va pháp luật.

Trong quá trình nghiên cửu, dé tai có sử dung một số phương pháp cu thểnhư: phân tích, thông kê, so sánh, tổng hợp

VI Ý nghĩa lý luận và giá tri thực tiến của luận văn

~ Về mặt lý luận

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn sẽ gop phin đỗi mới, nâng cao va

hoàn thiện hệ thông lý luận về bao hô quyển tác gia trong thời đại cách mang công nghiệp 4.0

~ Về mặt thực tiễn:

Luận văn giúp các nba nghiên cứu pháp luật nói chung và sỡ hữu trí tuê nói riêng khai thác và vận dụng hiệu qua viée bao hô quyển tác giả vào thực

tiến đời song

VII Bố cục của luận văn.

Ngoài phần Mở dau, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, nôi dung của

luận văn gồm 3 chương,

Chương 1: Một sô van dé lý luận về quyên tác gia va bảo hô quyển tác giả

trong thời đại cảch mang công nghiệp 4.0

Chương 2: Quy đính pháp luật Việt Nam hiện hành về bao hộ quyển tác

giã và thực tiễn thực thi các biện pháp bao về quyển tác giả trong thời dai cách mang công nghiệp 40.

Trang 12

Chương 3: Mot số kiến nghỉ và giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật vẻ

‘bdo hô quyển tac gia trong thời đại cách mang công nghiệp 4.0 và nâng cao

"hiệu quả thực thi các biên pháp bảo hộ quyển tác giã trong thời dai cách mang công nghiệp 4.0

Trang 13

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE QUYEN TÁC GIA

VA BAO HO QUYEN TAC GIA TRONG THOI DAI CACH

MANG CONG NGHIEP 40

111 Khai niệm, đặc điểm quyền tác giả:

1.1.1 Rhái niệm quyên tác

Quyên tac giả được định nghĩa trong Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổsung 2009 là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do minh sáng tạo ra

hoặc sở hữu" Quyển tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sang tạo va

được thể hiện đưới một hình thức vat chất nhất định, không phân biệt nội

dung, chất lương, hình thức, phương tiên, ngôn ngữ, đã công bé hay chưa công bố, đã đăng ky hay chưa đăng ky.

‘Theo nghĩa rộng Quyển tác giả la một chế định pháp luật, là tổng thể cácquy phạm pháp luật xác định va bảo hộ các quyền nhân thân, quyên tải sincủa tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, quy định việc

‘bao vệ, khối phục các quyền đó khi có hành vi sâm pham.

‘Theo nghĩa hẹp: Quyên tac giã bao gồm tổng tỉ

với tác phẩm ma minh đã sáng tạo ra

c quyền của tác giả đối

Nhu vậy, quyền tác giả nói chung được hiểu la tổng thể các quy phạm.pháp luật zác định và bao hộ các quyên nhân thân va tài sản của tác giã, chủ

sở hữu đổi với tác phẩm của tác giả ma tác phẩm đó là kết quả của hoạt động,

sảng tạo của chính minh hoặc minh là chủ sỡ hữu.

1.12 Đặc diém quyên tác giả

1121 Quyền tác giả bảo hô hình thức thé hiện tác phẩm và Rhông pina

timộc vào nội chung và giá trị nghệ tide.

em: von 2u 4 Luật Sở hữu trítuệ 205, sửa đối bồ ung 2008,

Trang 14

Đối tượng của quyển tác gia là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoahọc”, Tác phẩm là thanh qua lao động sáng tạo của tác giã được thể hiện dướitình thức nhất định Pháp luật về quyén tác giã chỉ bão hộ hình thức thể hiện.của các ý tưởng sáng tạo ma khơng thể hiện ý tưởng, nội dung trong tác phẩm

đĩ Điểu nay cĩ nghĩa lả mặc dù ý tưởng của các tác giã là tring hoặc tương

tự với nhau nhưng được thể hiện đưới hình thức khác thi các tác giả đĩ déuđược pháp luật bão hộ quyển tác giả với tác phẩm do mình sáng tạo ra Cũng,

‘vi đặc điểm nay mà các tác phẩm muơn được bảo hộ can phải được định hình

đưới một hình thức nhất định (từ ngữ, bình ảnh, âm thanh, mau sắc ) Những

ý tưởng, kế cả cách sắp xép, tỉnh bay đã "cĩ" trong suy nghĩ của tác giả nhưng chưa được thể hiện ra bên ngồi bằng hình thức nhất định thì khơng cĩ

căn cử dé cơng nhân va bao hộ những điều chưa được bộc 16 ra bên ngồi đĩ

Sur sing tao của tác giả khơng những đem lai cho tác giả quyên tác giã đổi với

tác phẩm ma cịn nhằm chống lại sự sao chép nĩ hoặc lấy va sử dụng hìnhthức trong tác phẩm gĩc đã được thể hiện

1.122 Quyên tác giả được bão hộ te động,

Sự xác lập của quyên tác giã dựa vào chính hảnh wi tạo ra tác phẩm của tácgiả, khơng phụ thuộc vao thể thức, thủ tục nào Điều nay cĩ nghĩa la khi ýtưởng sing tạo trong các lĩnh vực văn hoc, nghề thuật, khoa học được thể hiện.đưới hình thức nhất định vả mang tính nguyên gốc thi sẽ được cơng nhận là.tác phẩm và được bao hơ quyển tác giả ma khơng cần thơng qua thủ tục đăng

ký với cơ quan nhà nước Tuy nhiên việc thực hiên thủ tục đăng ký quyền tác giã giúp giảm nhe nghĩa vụ chứng minh cho tác giã, chủ sở hữu quyén tac giả khi cĩ tranh chấp hay xâm phạm quyền tác gia xảy ra.

1.12 3 Quyên tác giả khơng được bảo hộ một cách huyệt đốt

Ca nhân, tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của người khác khi các tácphẩm đã được cơng bĩ, phổ biển và tac phẩm khơng bị cấm sao chụp nêu việc

sử dụng đơ khơng nhằm muc đích kinh doanh, khơng làm ảnh hưởng đến việc.

Fam khộn3 Đu 3 rất Sở hữu títuệ 205, sửa đối bồ ung 2008

Trang 15

Joi ich hợp pháp khác của tác giã và chủ sở hữu quyền tác giã

‘Vi đụ: một cá nhân nghe nhạc, xem phim, sử dung tác phẩm nhằm mụcđích cổ động, tuyên truyền,

1.2 Khái quát thời đại cách mạng 4.0.

Thời đại cách mạng 4.0 dé cập đến một giai đoan mới trong Cuộc cách.

‘mang công nghiệp (CMCN) chi yêu tập trung vao kết néi, tu động hóa, máy.

học va dit liệu trong thời gian thực Cách mang 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vựcchính gém: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật ly Trí tuê nhân tạo (AD,

Van vật kết nồi - Internet of Things (IoT) va dtr liệu lớn (Big Data) chính là 3 yêu tổ cốt lối của kỹ thuật số trong CMCN 4.0 Trên lĩnh vực công nghệ sinh

học, Cách mang 4.0 tâp trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhãy vottrong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi

trường, năng lượng tái tạo, hóa hoc và vật liệu Cuỗi cùng Ia lĩnh vực Vật lý với robot thé hệ mới, may in 3D, xe tự lái, các vật liêu mới (graphene, skymnions ) và công nghề nano Cuộc cách mang công nghiệp lẫn thứ tư là

sự kết hợp giữa các hệ thông ảo va thực thể Day lả xu hướng kết hợp giữa.các hệ thông ảo vả thực thể, vạn vật kết nối Internet (oT) va các hệ thông kếtnối Intemet (IoS) Cách thức sản uất, chế tao dang dẫn thay đổi trong thời

đại cách mang công nghiệp lân thứ tư nay Tại các “nha máy thông mi

liên kết giữa các các máy móc đã được kết nỗi Intemet qua một hệ thống cóthể tu hình dung toàn bô quy trinh sn xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thédân các day chuyên sản xuất trước đây Nhờ thé ma năng suất làm việc sẽ cao

‘hon, cho ra được nhiều sản phẩm trong thời gian ngắn Sức lao động của con

người dân dẫn bị thay thé bởi máy móc Thông qua các thiết bi di động hang

tỷ người trên thể giới dễ dang kết nối với nhau và khả năng tiếp cận được với

cơ sỡ dữ liêu lớn, những tính năng xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những đột pha công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, công nghệ người may, Intemet kết nối van vat, xe tự lái, công nghệ in 3 chiếu, công nghệ nano,

Trang 16

công nghề sinh học, khoa hoc vật liệu, lưu trữ năng lương vả tinh toán lượng,

Cuộc cách mang 4.0 đã và đang làm thay đổi nhiễu mat của đời sing công,

nghệ tại Việt Nam Ngày nay con người tiép cận thông tin theo nhiễu cách khác nhau như giãi tri trực tuyến (nghe nhạc bằng Spotify, xem phim bằng Netfiz, ), cập nhật tin tức hay đọc sách báo bằng smartphone (điện thoại thông minh) hoặc máy tinh bảng, thanh toán dich vụ qua điện thoại thông

minh hoặc đồng hé thông minh, mé tai khoăn ngân hàng trên di đông haymáy tính mã không cần đến trực tiếp, Thêm nữa xuất hiện những ngành

nghề mới la mà con người có thể kiếm tiên qua nó như Youtuber (sáng tao, sản xuất các video clip về một chủ để nao đó trên Youtube), Streamer (phát sóng trực tiép các video cho khán giả xem thông qua các nên tang trực tuyển như Youtube hay Facebook), ban hàng online, gia sư online, bac sĩ online,

Nó còn có tác đông rất lớn dén các lĩnh vực của Việt Nam Các tác đông này

vẻ mặt dai hạn mang đến rất nhiêu tích cực song nó cũng mang lại nhiềuthách thức điều chỉnh trong ngắn đến trung han

'Về mat kinh tễ, cuộc cách mang công nghiệp lẫn thứ tư có tác đông đến tiêu dùng, sản xuất và giá cả Tir góc đô tiêu dũng và giá cả, moi người dân

đều được hưởng lợi nhờ tiếp cân được với sản phẩm da dạng về mẫu mã,

chủng loại và dich vụ mới có chất lượng với chi phí thấp hơn Cuộc cách

mạng công nghiệp lan thứ tư cũng tác động tích cực đến lạm phát toàn cầu

"Nhờ những đột phá vẻ công nghệ trong các linh vực năng lượng (cã sản xuất cũng như sử dung), vật liệu, Intemet van vat, người máy, ứng dụng công nghề

in 3D (hay côn được gọi là công nghệ chế tạo đắp dân, cỏ trụ việt là giúp tiết

kiêm nguyên vật liệu va chỉ phí lưu kho hơn nhiễu so với công nghệ chế tao

cắt gọt truyền thống, v.v đã giúp giảm manh áp lực chi phi đẩy đến lam

phat toàn cầu nhờ chuyển đổi sang một thể giới hiéu qua, thông minh và sử dụng nguồn lực tiết kiêm hơn Từ góc đô sản uất, trong dai hạn, cuộc cach mạng công nghiệp lần này sẽ tac động hết sức tích cực Kinh tế thé giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yêu dựa vào động lực không có tran giới

Trang 17

hạn là công nghệ và đổi mới sang tao, thay cho tăng trưởng chủ

các yếu tổ đâu vào luôn có trần giới han Tuy nhiền cuộc cách mạng công nghệ nảy đang tao ra những thách thức liên quan đến những chỉ phí điểu

chỉnh trong ngắn đến trung han do tác động không đồng déu đến các ngành

khác nhau có những ngành sé tăng trưởng manh mé và có những ngành sẽ

phải thu hẹp đáng kể Trong từng ngành, kể cả các ngành tăng trưởng, tác

đông cũng có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, với sự xuất hiện va tăng trưởng nhanh của nhiễu doanh nghiệp tao ra những công nghệ mới va sự thuhep, ké cả dao thai của các doanh nghiệp lạc nhịp về công nghề”

Đồi với môi trường, tác đông tích cực của công nghệ cảng được thể hiện rốnét như tiết kiêm năng lượng, nguyên vật liệu va thân thiên với môi trường,Các công nghệ giám sát môi trường cũng đang phát triển nhanh, đồng thờicòn được hỗ trợ bi Intemet kết nổi vạn vật, giúp thu thập và xử lý thông tin

liên tục 24/7 theo thời gian thực, vi du thông qua các phương tiên như may bay không người lái được kết néi bôi Internet được trang bị các camera va các

bộ phân cảm ứng có khả năng thu thập các thông tin số liệu cân thiết cho việc

giám sét Tac đông của công nghệ đổi với với xã hội được thể hiên qua nhómngười lao động trong đó nhóm lao động chịu tác động manh nhất là lao đônggiãn đơn Ho là những người it kỹ năng, việc sử lý các lỗi không được chính

xác hoản toàn như máy móc và cũng không chịu được áp lực công việc qua

cao nên rat dé bị thay thé bởi người may, do vậy có giá đang giảm nhanh Day

Ja một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng bat bình đẳng trên

toàn cầu, lam chênh lệch vẻ thu nhập và tai sản giữa một bên lả lao đông it ky

năng hay có kỹ năng dé bi người may thay thé chiếm tuyệt đại bộ phận người

lao động, và bên kia là những người có ý tưởng hay kỹ năng bỗ trợ cho quá

trình tự động hóa vả số hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh

` Xem: "Eáo cáo tổng hợp Cuộc cách mang công nghiệp Kin thứ tư” của viện Hân im Khoa học xã hộiiệt

Trang 18

13 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả và sự cần thiết của việc bao hộ

quyền tác giả trong thời đại cách mạng 4.0

1.3.1 Khái niệm bao hộ quyên tác gia

Trong các văn bản pháp luật không có quy định nào nêu rõ định nghĩa về

‘bao hộ quyền tác gia nhưng chúng ta có thể hiểu khái quát như sau: Bảo hộ

quyến tác giả là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyển ghi nhân và bão hộ

quyền nhân thân và quyển tai sản của tắc giả, chủ sỡ hữu đối với tac phẩm la

kết quả của hoạt động sing tao của chính minh hoặc minh là chi sỡ hữu Việc

‘bao hộ có thé được hiểu đưới góc độ 1a khi các quyền nhân thân và quyền tảisản của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm bị các chủ thể khác có hảnh vi xâm.pham quyên tác giả thi các chủ thể này sé bị xử lý vi pham theo quy định cia

pháp luật.

Bao hộ quyển tác gia đóng vai trò rat quan trọng trong thực tiễn hiện nay

‘No bão vệ thành quả sáng tạo, nỗ lực tạo ra sản phẩm của cá nhân, tổ chức, tir

đó thúc dy hoạt đông sáng tạo trong các lĩnh vực Không những thé, nó còn

đồng góp vào sử tăng trưởng kinh tễ, lâm giảu di sản văn hóa quốc gia Không

thể phủ nhận hoạt đồng sáng tao của người dân đóng góp rất lớn vào sự pháttriển của một đất nước, bỡi vay việc khuyển khích sáng tao la điều Jaén tắt3y rung qua bi phát triển: Việt bu Hộ quyên Hệ Bia của tao Hiến sự canttranh lành mạnh, bình đẳng trên thị trường, giúp nâng cao đời sống vật chất

va tinh thin cho người dân.

1.3.2 Sự cầm thiết của việc bảo hộ quyên tác giả trong thời đại cach

lý tưởng để đưa tác phẩm tiếp cận với công chúng nhanh chóng va đông dao

nhất Có thể thấy tác động của môi trường kỹ thuật số qua ba hình thức tương

Trang 19

đổi pho biển: nhân bản không giới han tac phẩm, sửa dé

theo ¥ chí riêng, và ti về để lưu trữ trên máy tính cá nhân.

, cất xén tác phẩm

Không thé phủ nhận sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đang lamgia tăng van nạn ăn cắp bản quyền và khiển cho hanh vi xâm phạm ngày méttinh vị, khó kiểm soát Nhờ công nghệ hiện dai 4.0 ma con người tiếp cận cáctác phẩm một cách nhanh chóng nhưng cũng nhờ vay mà gia tăng nan saochép, vi pham bản quyền Chi cần một chiếc smartphone, mét người có thé dé

dang chup, chiếu hay quay livestream một chương trình có bản quyển rồi

đăng lên mang để người thân, bạn bè cùng xem Nan vi pham bản quyền phim

điển ảnh hiện đang gây nhức nhéi khi hành vi thực hiện một cách công khai,

trắng tron, tuy nhiên để xử phạt lại không phải van dé dé dang

Co thể kể đến như trường hợp bộ phim “Tâm Cám: Chuyện chưa

rap mới một ngày đã có hang loạt bản quay trộm phát tán trên mang, Các bộ phim được chiêu trực tiếp trên VIV do Bai truyén hình Việt Nam là đơn vị

duy nhất nắm ban quyển nhưng ngay từ những tập đầu tiên phat sóng đã cóhàng chục trang web phim đăng ti lai như phim Tuổi Thanh Xuân, Cả mộtđời ân oan, Người phan xữ, hay bộ phim nỗi gén đây như Hướng đương

ngược nang Đặc sản Tết của Đài truyền hình Việt Nam chương trinh "Gặp

nhau cuối năm — Táo quân 2021” theo thông kê trong 7 ngày Tết đã có 2011trường hợp vi phạm bản quyên, liên tục bi cắt ghép để câu like Việc vi phạm

‘ban quyển như trên không chỉ khiển doanh thu bi sụt giảm nghiêm trong ma con khiển các nba sẵn xuất phim cảm thấy thất vong, chắn nn khi công sức

minh bỗ ra bi lấy cấp Trên thực tế, doanh thu từ các bộ phim hoán toàn từ

việc bản vé ngoài rạp chứ không phải trên phim trực tuyên Theo thông kê từ đại điên VTV cho biết: "Một website vi pham bản quyển các nội dung của

VTV có thé thu được lợi nhuận khoảng 10 tỷ déng/ndm, Cn một trang web

xem phim được theo déi có khoảng bồn triệu khách truy câpháng và một

phim của Mỹ bi ăn cắp ban quyển có đến hai triệu lượt zem/tháng” Đỏ là mộtcon số hap dẫn mang lại lợi nhuận cao cho các trang web, bởi vậy bat chapViệc vi phạm pháp luật các trang web vẫn hoạt động ngang nhiên Dù hành vi

Pra

Trang 20

vĩ phạm đã quá rõ rằng tuy nhiên việc xử lý khơng hé đơn giản Tử trước đến nay, những xử lý vi pham chi yêu thơng qua cơ chế hành chính, ít áp dung các cơ chế dân sự, hình sw Các trang điện tử nĩi trên phân lớn sử dụng tên

mién quốc tế, sử dụng máy chủ lưu trữ đất ở nước ngồi nên khơng thé xử lý.triết để, Trong Khi đĩ, đối với những bơ phim Việt Nam bi quay lén, phát tán

lâu, phía đơn vi sản xuất, phát hành cống chưa thất sự manh tay Ngồi ra, đổi tương sỡ hữu những trang web vi pham déu ẩn danh hộc khai báo thơng tin khơng đúng, gây khĩ khăn trong viée xử lý Khơng chỉ đối với lính vực điện ảnh mã cịn trong lĩnh vực khác như âm nhạc, văn thơ, hội hoa, kiến trúc, nghệ thuật dân gian, đều xuất hiện các vụ việc vẻ sâm pham quyển tác giả Sach cũng là một trong những đối tương bi xêm pham bản quyển gay git

trên mơi trường Intemet hiện nay Cùng với sư phát triển mạnh mé của thể hệ

số, sách điện tử (E-book) cũng phát triển giúp cho độc giả cĩ thể tiếp cân

nhanh chĩng và tiện lợi Tuy nhiên theo các nha xuất bản, gân như sách điện

tử nao mới ra cũng déu bi sao chép, lâm giả, xuất hiến tran lan trên mạng

Hang ngàn người dé dng đọc, tài về miễn phi làm ảnh hưỡng rat lớn đến

doanh thu của nha phát hành Thêm nữa cưn là ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuy tín của các nhả xuất bản đổi với đổi tác nước ngồi

Béi vay việc bão hơ quyển tác giã trong thời đại cách mang 4.0 hiện nay thực sự cần thiết va phải manh tay hơn nữa trong việc xử lý vi pham Nĩ

khơng chỉ đem lại lợi ích cho người cho chủ sở hữu tác phẩm, các nha sảnxuất, người tiêu dùng ma nĩ cịn gop phan phát triển đất nước Đơi với chủ.thé nắm quyên sở hữu, bão hộ quyển tác giả sẽ khuyến khích sự sáng tạo cho

ra những sản phẩm chất lượng Họ khơng ngân ngại đầu tư cơng sức, thời

gian, tiên bạc vào các hoạt động nghiên cứu, vận dụng hết khả năng của minh

để tao ra nhiêu sản phẩm tốt Nhờ thé người tiêu dùng được hưởng lợi khi cĩ.thể tiếp cân, lựa chọn sử đụng các sản phẩm, hảng hĩa, dịch vụ chất lượng

cao Nêu khơng cĩ bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ thi bên ngồi thi trường xuất

hiện trin lan những sản phẩm kém chất lương, hang giả, hang nhái nhiều vơ

kế lấn at hang thật Người tiêu dùng đơi khi sử dụng sản phẩm kém chất

Trang 21

lương cũng không hé hay biết Đối với các nhà sản xuất, kinh doanh, việc bao

vệ sẽ góp phan giảm thiểu tốn thất vẻ kinh tế, thúc đẩy phat triển sin suất và

tạo nên mồi trưởng canh tranh lảnh mạnh giữa các đổi thủ Quan trong hon

nữa, nó như một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế dat nước, chuyển giaocông nghề va thu hút vẫn đâu tư nước ngoài Sẽ không co một nba đầu tư nàomong muốn hợp tác với một quốc gia không kiểm soát được van nạn xâm.phạm bản quyển Có thể thay, việc bảo hộ quyền sỡ hữu trí tuệ nói chung vả

quyền tác giả nói riêng đóng vai trò quan trong trong việc hội nhập kinh tế

nước ta với thể giới

144 Quy định của pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền tác giả trong thời.đại cách mạng 4.0.

14.1 Luật Quyên tác giã Mj

Đăng ký Quyền tác giã, một điều kiên bất buộc để Tòa án thụ lý vụ kiênxâm phạm Quyền tác giả quy định tại khoản a điều 411 của luật Quyển tác giảMỹ: “ Rhông một khiếu liên xâm phạm quyền tác giả đối với bat iit tác

phẩm nào sẽ được xác lập cho tới thi đơn yêu cầu đăng Rj quyền tác gid được thực hiện phù hợp với điễu luật nay Quy định tại Điễu 412 của luật

nay còn ghi tổ “Đăng ý nine là điều liện cân cho các biên pháp tinec tht cụthể đối với sự xâm phạm

Tai Mỹ, luật Quyên tác gia được quy định có quyển tu tiên đổi với các luật

khác tại điều 301 của luất này : “ (0) Không một guy dinh nào trong điềuIndt này bãi b6 hoặc giới han bắt Rỳ một quyền hoặc biện pháp thi hành nàotheo indt thông lệ hoặc luật của bắt kỳ Bang nào (4) Không một quy định

nào trong điễu luật này bất bỗ hoặc hạn chế bắt kỳ một quyễn hoặc các biên

pháp thực thi nào theo bắt ig} một quy chỗ Liên bang nào khác

"Về hành vi xâm pham, luật Quyên tác giả Mỹ quy định tại Khoản a Điển

511 - “bat kỳ Bang nào, bắt Rỳ cơ quan nhà nước cũa Bang nào và bắt lỳ

công chức hoặc nhân viên của Bang hoặc lầm việc cho Bang nào hoạt động

trong chức năng nhiệm vụ chính thức của mình không được miễn khôi vụ việc

Trang 22

tai Toà ám Liên beg ” Các biện pháp thực thi áp dung tại khoăn b Điều

511 cũng áp dụng không ngoải trừ bat cứ Bang nao, công chức, nhân viên lam

việc cho Bang nào.

1.4.2 Đạo luật Bản quyên Anh

Các tác phẩm văn học, kịch, âm nhạc và mỹ thuật nguyên bản (bao gồm

các chương trinh và dữ liệu máy tính), phim, các bản thu, các chương trình cáp, truyền hình va các bản in của các sách đã zuất bản được tự động bảo bê

‘ban quyển ở Vương quốc Anh nếu chủng đáp ứng những yêu câu vẻ việc bao

vệ Trong các điều khoản chung, việc bao vệ ban quyền có thé van được dành

cho những tác phẩm xuất ban đâu tiến (hoặc trong trường hợp chương tình truyền hình hoặc cấp được thực hiện hoặc gũi từ mha nước thảnh viên Liên.

minh Châu Âu, hoặc tit các nước tham gia vào các hiệp định bao vệ banquyền, Tổ chức Thương mai Thể giới, hoặc các hiệp định song phương)

‘Theo lich sử, luật bản quyển tai Vương quốc Anh khác một sổ nước khác ở

Châu Âu bối việc nhân mạnh nhiễu vao người sỡ hữu “tai sản” hơn la người

sang tạo đâu tiên Tuy nhiên, việc thông qua luật pháp qua nhiễu năm, đặc.

tiệt là Sắc lệnh Liên minh Châu Âu, đang thay đổi điều nay Người sở hữu

‘ban quyên có các quyền chồng lại những nha sản xuất, những buổi biểu diễncông công, truyền hình, thuê và muon, phát hành ra công chúng va việc điềuchỉnh để phủ hợp với tác phẩm của người đó một cách trái phép, vả chẳng lạiviệc nhập khẩu, chiếm hữu, xử lý hoặc cung cấp công cụ cho những sao chép

‘ai phép Trong hau hết các trường hợp, tác giã là người sé hữu ban quyển

đầu tiên, và thời han của ban quyền đối với các tác phẩm văn học, kich, âm

nhạc va mỹ thuật thường là cuộc đời của tác giã và một khoảng thời gian khoảng 70 năm kể từ khi người đó qua đời Đôi với phim, thời han thường là

70 năm, các bản thu va truyền hình được bảo vệ trong khoảng thời

Giúp cho những người suy yếu thí giác gấp khó khẩn trung việc tiép cân tácphẩm theo hình thức được xuất bản Theo luật Bản quyên (những người suy.yêu Thị giác) 2002 với những điều kiện cụ thé, ho có thé tao ra những bản sao

Trang 23

chép đơn co lếp cận của tác phẩm bản quyền như sách, bảo va số tayhướng dan cho việc sử dung cá nhân ma không cẩn xin sự cho phép tử người

sở hữu bản quyền

1.4.3 Luật Ban quyên tác gia Nhật Ban

Tai Nhật Bản, luật Ban quyển tac giả có mục đích cùng cấp quyển của tac

gi va các quyên liên quan đến quyên tác giả như biểu diễn, ghi âm, chương,trình phát sóng và phát thông qua hệ thống cap để bão vé quyển lợi của cáctác gi nhằm khai thác một cach công bằng và đúng đẫn các sản phẩm văn.hoa Từ đó, góp phan vào su phat triển của văn hóa

Luật Bản quyển tác giả Nhật Bản quy định các loại quyển có trong Quyểntác giả bao gồm : Quyển sao chép tác phẩm, Quyển biểu diễn, trình tau;Quyên trình chiếu, Quyền chuyển tai đến công chúng, Quyền kể chuyên tácphẩm; Quyền chưng bay tác phẩm, Quyền phân phối tác phẩm, Quyền chuyển.giao sở hữu, Quyến cho vay mượn, Quyên biến dịch, quyển chuyển thể,Quyên tác giả bản gốc đối với khai thác tác phẩm phái sinh

Luật Bản quyển tác giả Nhật Bản quy định về chuyển giao quyển như sau

Tính bất khả chuyển giao của quyển nhân thân tác giã được quy định tại Điều

59: “Quyên nhân tiên tác gid mộc riêng cũa tác gid và không thé cimyễngiao” Đôi với quyền tác giả Điều 61co ghi : “Có thé cinyễn giao toàn bộ

Toặc một phẫn quyén tác giá

Điều khoản xử phat đổi với các hành vi sâm phạm trong luật Ban quyền tácgiã Nhật Bản quy định mức phạt ti cao nhất la 10 năm tù, mức tién phạt caonhất lên đến 300 triệu yên Đối với hành vi sâm phạm quyển nhân thân củatác giả hoặc của người biểu điễn mức phat tủ tdi đa là 5 năm hoặc phạt tiền tối

da 5 triệu yên hoặc bi phat cả hai Người phân phổi bản sao tác phẩm trong đó

ghi tên thực hoặc ký danh được nhiêu người biết của người không phải là tác

giã bi phạt tù tối đa 1 năm hoặc phạt tiền tối da 1 triệu yên hoặc bị phạt cả hai

Trang 24

1.4.4 Bảo hộ Quyên tác giả của Liên minh Châu Au

Chi thị 2001/20/EC của Nghỉ viện châu Âu và Hội dng Liên minh châu

Âu ngày 22/5/2001 về sự hài hòa của một số khía cạnh thuộc quyển tác giã và

các quyển liên quan trong zã hội thông tin (gọi tắt a: chỉ thị INFOSOC) đã được Nghị viên châu âu và Hội đồng Liên minh châu âu thông qua năm 2001

Chi thi nay lả một khung pháp lý hải hòa về quyển tác giả vả các quyên liên

quan thông qua việc các tai sản trí tuê được tăng cường về mat pháp lý, được bảo hô với một cấp đô bảo hộ cao hơn.

Quy định của chỉ thị INFOSOC, áp dụng các quốc gia thành viên phải có quy đính hình phạt và biên pháp ngăn chặn sự vi phạm quyển và ngiữa vụ trong chỉ thi Chủ sở hữu quyển được hành động khí có sự vi phạm hoặc áp

dụng lệnh cẩm đối với người vi pham và bên trung gian Có thé tich thu các tưliệu, sản phẩm vi phạm trong một số trường hợp

Chỉ thi INFOSOC cũng quy định các quốc gia thành viên có nghĩa vụ sử dụng các biên pháp công nghệ hiệu quả Bắt kỳ công nghệ, thiết bi hay thành phan nào được chế tao nhằm ngăn chăn hoặc han chế các hành động không

được chủ sở hữu quyên cho phép Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ đưa ra

sự bảo hộ hợp pháp để ngăn chăn hảnh vi phá hoai bat kỳ biến pháp công.

nghệ hữu hiệu nao được chủ sỡ hữu quyển sử dung

Ngày 12-8-2018, Nghí viên châu Âu đã thông qua luật vé Quyển tác giảtrong thé giới số hóa Trong đó, Điển 13 luật nảy buộc trang web cho phép

người sử dụng tự do ding tai thông tin (như Google, Youtube, Facebook.) phải ký kết các thỏa thuân về chia sẽ doanh thu với chủ sở hữu quyển tác giả

(của các tác phẩm chia sé trên mang) Khi đó, người sử dung có thé đăng tải

một cach hợp pháp các nội dung được bảo vệ bởi luật bản quyển trên trang web Trường hop nên ting kết nổi và chủ sở hữu quyển tác giả không đi dén thöa thuân được thi trang web buộc phải có biện pháp không cho phép người sit dung được đăng tai các nội dung đó Điễu 11: Trang web nay sé phải trả

một khoản chi phi cho bên xuất bản bai bao khi một nên tảng kết nỗi (như

Google hoặc Facebook) sử dụng lai bai bao đã đăng trên mang

Trang 25

115 Sự phát triển của pháp luật Việt nam để bảo hộ quyền tác giả và một số điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.

1.5.1 Sự phát triển của pháp luật Việt nam về vẫn dé bảo hộ quyên tác

ki : :Lich sử phát triển của loài người cho thấy Từ xa xưa, thời kỳ Cổ đại và

Thời kỷ Trung cỗ chưa biết đến Quyển tác giả Trong các thời ky đó, mốtcuốn sách có thể bị sao chép Nhạc si có thé bị người khác lấy, thay đổi tácphẩm Do hoan cảnh lich sử, trình độ phát triển khoa học, công nghệ vả kinh:

tế — xã hôi, cũng như do đặc điểm văn hóa dân tộc, truyền thống lập pháp nên

hệ thông pháp luật bao hộ quyển sỡ hữu trí tuệ ở Việt Nam hình thánh khá muộn so với nhiều nước trên thể giới Hậu quả cia chiến tranh va chính sách

kinh tế kế hoạch hóa, tập trung đã khiến những quy định pháp luật bảo hô

quyền si hữu bí tuê trong of một thời kỳ dai đã rất lạc hậu với đặc trưng là

tính bão hộ thấp Khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới nên lanh tế, mở

cửa hôi nhập với thé giới, hệ thông pháp luật của Việt Nam nói chung và hệ thống pháp luật vé bão hô quyển sỡ hữu trí tuệ nói riêng đã từng bước được hoàn thiên, bắt kip với những tiền bộ cia thé giới

So với một số quyền sở hữu công nghiệp, quyển tác giã được pháp luật

'Việt Nam ghi nhận muôn hơn Quyển tác giả lân đầu tiên được ghí nhận vào năm 1986, trong Nghị định số 142/HĐBT ngày 14/11/1986 của Hội đồng Bộ

trưởng về quyền tác giả Tuy vay, những quy định về quyển tác giả lúc naychủ yếu thể hiện dưới hình thức chế độ kiểm duyệt ma không có những quyđịnh bao vé quyển của tac gia đi với tác phẩm, cũng như bảo đảm các lợi ích

kinh tế cho tác giã Đền năm 1994, sau gén mười năm thực hiện chủ trương

đổi mới nên lánh tế, đất nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, đờisống vật chất và tinh thắn của đại bộ phân nhân dân được cãi thiện rổ rệt Đáp

ứng những yêu cẩu trong tình hình mới, ngày 10/12/1994, Pháp lệnh Bao hô

quyền tác giã đã được Ủy ban thường vu Quốc hôi ban hành Pháp lệnh này

đã đưa ra những quy đính chỉ tiét vé các quyển và nghĩa vu của tác giả và chữ

Trang 26

si hữu tác phẩm So với Nghị định số 142/HĐBT ngày 14/12/1986 thi Pháp

1énh Bảo hô quyển tác gid năm 1994 là một bước tiền dang kế

Tiếp đó, năm 1995, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Dân sự, đồng thời vớicác chế định khác (như chế đính về quyền sở hữu, về nghĩa vụ dân sự, hopđẳng dân su, trách nhiệm dân sự, thửa kế ), chế định quyền sở hữu trí tuê

cũng được ghi nhận trong Bộ luật này Đây là lẫn đầu tiến thuật ngữ "sở hữu trí tué” được sử dung chính thức trong một văn bản quy pham pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Trong Phan thứ VI của Bộ luật Dân sư năm 1995 đã zác đính quyền sở hữu trí tuệ gém hai bộ phân là quyền tác gia và quyển sở hữu

công nghiệp Tiếp sau B6 luật Dân sự năm 1995, nhiễu văn bản quy pham.pháp luật của Chính phủ đã được ban hảnh để quy định chi tiết, hướng dẫn thihành đôi với các quy đính về quyền sở hữu trí tuê, giúp cho những quy định

có tính chất nguyên tắc về quyên sở hữu trí tu trong Bộ luật Dân sự năm

1995 được thực hiện trong cuộc sống Đối với lính vực quyển tác giã, ngày

29/11/1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 76-CP hướng dẫn thi hảnh

một số quy định về quyên tác giả trong Bộ luật Dân sự Năm 2005, với sự ra đời của Bộ luật Dân sự (có hiệu lực thí hành từ ngày 01/01/2006) va Luật Sở hữu ti tuệ (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006) đã đênh dầu bước ngoặt

lớn trong quá trình phát triển của hệ thông pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt

Nam Sự ra đời của hai văn bản quy pham pháp luật trên là kết quả tắt yêu của

những nỗ lực đổi mới, phát triển đất nước, đáp ứng những yêu cầu của quá

trình hội nhập Những quy định về quyền sở hữu trí tué nói chung và quyền tác giả, quyển liên quan nói riêng trong Bồ luất Dân sự năm 2005 là những

quy đính có tính nguyên tắc, định hướng, nhằm bảo đảm về mat pháp lý chocác chủ thể quyển sở hữu trí tuệ thực hiện các quyển dân sự bình đẳng với cácchủ thể trong các quan hệ dân sự khác Tiệp đó, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

đã điều chỉnh thông nhất va toàn điện các quan hệ về sỡ hữu tr tuệ

‘Nam 2009, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đồi, bo sung một số điều củaLuật Sở hữu trí tuệ, những sửa đỗi, bd sung nảy nhằm lam cho hệ thống pháp

uất về sỡ hữu tr tuệ phù hợp hơn với tinh hình thực t8, tương thích với nội

Trang 27

dung các điều ước quốc tế da phương, bao vệ lợi ich của các tổ chức, cả nhân.

Việt Nam trong quá trình hội nhập._ Bên canh Luật Sở hữu trí tuệ, không thểkhông kế đến hệ thông các văn bản quy định chỉ tiết hay hướng dẫn thi hành.như các nghỉ định, thông tư trong từng lĩnh vực, từng van để liên quan đền

quy định tại Luật Si hữu trí tuệ như:

- Nghĩ đính số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Chính.

phủ sửa đổi, bd sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định.chỉ tiết và hưởng dẫn thí hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bao vệ

quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sỡ hữu trí tuệ

- Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 của Chính phũ

quy định chi tiết một số diéu va biện pháp thi hành Luật sỡ hữu trí tué năm

2005 và Luật sửa đổi, bỗ sung một số điêu cia Luật sở hữu trí tuệ năm 2009

vẻ quyên tac gi, quyền liên quan.

- Nghĩ định số 21/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phũ

quy định vé nhuận bút, thủ lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếpảnh, sân khâu vả các loại hình nghệ thuật biểu điển

- Nghĩ định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chỉnh phủ quy định xử phạt vĩ pham hành chính vẻ quyền tác giã, quyên liên quan.

- Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2013 của Chính phũ quy định xử phạt vi pham hành chỉnh trong Tĩnh vực sở hữu công nghiệp.

‘Viet Nam đã ký kết nhiêu điều ước quốc tế song phương để thiết lập quan

hệ, bao vệ quyên tác giả trong đó phải ké đến như là Hiệp định Thương mai

Việt Nam - Hoa Ky (có hiệu lực thí hành tại Việt Nam tir ngày 10/12/2001),

Hiệp định về bao hộ quyển sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Liền bang Thuy

Sỹ (có hiệu lực thi hảnh tại Việt Nam từ năm 2000) Bên cạnh đó, Việt Nam

đã là thành viên của nhiễu điều ước quốc tế khác như

- Công ước Beme về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật, có hiệu lực

tại Việt Nam ngày 26/10/2004

Trang 28

- Công tước Geneva vẻ bảo hộ nha sin xuất bản ghi âm chống lại việc sao chép trai phép bản ghỉ âm cia ho, có hiệu lực tại Viet Nam ngày 6/7/2005

- Công ước Rome về bão hộ người biểu dién, nha sản xuất ban ghi âm, tổ

chức phat sóng, có hiệu lực tại Việt Nam ngày 1/3/2007

- Công ước Brussels về phân phối tin hiệu mang chương trình truyền qua

vệ tỉnh, có hiệu lực tại Việt Nam ngày 12/1/2006

- Hiệp định Trips vẻ những khia canh liên quan tới thương mại của quyền.

sở hữu trí tuệ, có hiệu lực tại Việt Nam ngày 11/1/2007

- Hiệp định đổi tác toàn diện va tiến bô xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

- Công ước toàn cầu về bản quyền (UCC)

Co thể thấy, hệ thông pháp luật vé sở hữu tri tué nói chung va vé quyển tacgiả nói riêng của Việt Nam đã trải qua một quá trình hình thành va phát triển

không ngimg, từng bước hoàn thiện và trở nên phù hợp với thông lệ quốc tế,

góp phân phát triển kinh tế, xã hội của dat nước

1.5.2 Quyên tác giã trong một số điều ước quốc tẾ mà Việt Nam tham

giá

15.2.1 Công ước Berne.

Công ước Beme vé bao hộ các tác phẩm văn học vả nghệ thuật (Công ước

Beme) được kỹ tại Bem (Thuy Si) năm 1886 Việt Nam chỉnh thức trở thành thánh viên của Công ước Beme ngày 26/10/2004 Theo khoản 1 Điều 2 Công tước Beme, các đối tượng được bão hộ bai Công ước bao gồm tất cã các sản

phẩm trong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật, bat kỳ được biểu hiện

theo phương thức hay dưới hình thức nào, chẳng hạn như sách, tập in nhỗ và

các ban viết khác, các bai giảng, bai phát biểu, bài thuyết giáo va các tácphẩm củng loại, các tác phẩm iqch, hay nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh va

kịch cam, các bản nhạc có lời hay không li

Trang 29

Công ước Beme quy đính nguyên tắc đổi xử giữa các quốc gia về việc bão

hộ các tac phẩm văn học và nghệ thuật, theo đó những tác phẩm được Công, tước này bão hộ, các tác giả được hưởng quyền tác giả ở các nước Liên hiệp

không phải là quốc gia gốc của tác phẩm, những quyền do luật của nước đó

dảnh cho công dén cia mình trong hiện tại va trong tương lai cũng như những quyền ma Công ước này đặc biết quy định Việc hưởng và thực hiện các

quyển nay không lê thuộc vào một thể thức, thủ tuc nào, việc hưởng và thực

hiện này hoàn toan độc lập không tủy thuộc vào việc tác phẩm có được đăng

ký hay không ở quốc gia gốc của tac phẩm Do vay, mức độ bảo hộ cũng như

các biên pháp khiếu nại dành cho tác gia trong việc bảo hộ quyền của minh sẽ hoàn toàn do quy định của luật pháp của nước công bố bảo hộ tác phẩm đó,ngoài những quy định của Công ước nảy”.

Điều 9 Công ước Beme quy định "Luật pháp quốc gia thành viên Liên

thiệp, trong vai trường hợp đặc biệt, có quyền cho phép sao in những tác phẩm.nói trên, miễn lá sự sao in đó không phương hai đến việc khai thác bìnhthường tác phẩm hoặc không gây thiết thời bat hợp lý dén những quyên lợi

hợp pháp của tác giã” vả Điểu 10 quy đính: "Được coi là hợp pháp những

trích dẫn rút từ một tác phẩm đã được phổ cập tới công chúng một cách hợppháp, miễn là sự trích dan đó phủ hợp với những thông lệ đúng đắn va không.vượt quá mục đích trích dẫn, kể cả những trích dẫn các bai bao vả tập san

định kỳ đưới hình thức điểm báo”.

15.22 Hiệp định Trips

~ Các nghĩa vụ chung

‘Theo yêu cầu của Hiệp định TRIPS, pháp luật quốc gia của các Thanh viên

WTO phải quy định các thủ tục thực thi cho phép hành đông một cách có hiệu quả chống lại hành vi xâm phạm quyền sỡ hữu tri tuê được dé cập trong Hiếp định, trong đó bao gồm các chế tài khẩn cắp nhằm ngăn chăn các hảnh vi xêm pham và các chế tài nhằm ngăn chăn các hành vi xâm pham tiếp theo Các thit

ˆxem:9lỀuS công ước sere v8 hảo hỗ ác tác phẩm vẫn học, nghệ thut năm 1856

Trang 30

tục thực thi phải được áp dung theo cach thức nhằm tránh tao ra những réo

căn cho hoạt động thương mại hợp pháp vả nhằm quy định những biện phápchồng lạm dụng các thủ tục thực thi”

~ Các chế tài, thủ tục dân sự và hành chính:

Hiệp định TRIPS bao gồm những quy định chi tiết về thực thi quyển sở hữu

trí tué bằng biện pháp dân sự và hành chính Những quy đính nay tập trung vào các vẫn để sau đây yêu cầu thủ tục thực thi phải đúng dn và công bằng

(Điều 42), chứng cứ (Điều 43), lệnh của toa án(Điêu 44), bai thường thiết hai(Điễu 45), các biện pháp chế tai khác như cơ quan có thẩm quyên ra lệnh tiêu.hủy hang hóa vi phạm hoặc các vật liệu va phương tiện được sit dung dé tao

ra hang hóa vi pham (Điều 46), quyển được thông tin (Điễu 47); béi thường

cho bị đơn (Điều 48), áp dụng những hướng dẫn nêu trên trong thực thi quyền

sở hữu trí tué bằng biện pháp hãnh chính (Điều 49)

~ Các biển pháp tam thời

Các biện pháp tạm thởi được áp dung nhằm ngăn chăn hảnh vi xâm pham

quyền sở hữu tr tuệ, đặc biệt nhằm ngăn chăn hang hóa vào các kênh thương

mai, trong đó bao gồm hang hóa nhập khẩu ngay sau khi hoàn thảnh thủ tục

hãi quan, và nhằm lưu giữ các chứng cứ liên quan đến hành vi bi khiếu kiện lả

xâm pham quyén® Các biện pháp tam thời cũng được áp dụng "khi bat ky sựtrì hoãn nao cũng có nguy cơ gây hậu quả không khắc phục được cho chủ thénắm giữ quyển hoặc khi thấy rằng chứng cứ đang có nguy cơ bị tiêu hủy"(Khoan 2 Điều 50) Cơ quan xét xử vả cơ quan hảnh chính có thẩm quyền ap

dụng các biển pháp tạm thời

- Những yêu cầu đặc biết liên quan đền các bién pháp kiểm soát biển giới:

ˆ em khoản om uaa Hip định Tips về những ka cạnh lên quan ti thương aici quyéns hữu tí

“xem: thon Ều50 Hiệp định Tips về những khẽ cạnh lên qưantới hương mai của quiềnsở hữu trí

Trang 31

Các biện pháp kiểm soát biến giới được quy định nhằm xử lý hang hóa giả

mạo nhấn hiệu hoặc hang hóa sao chép lậu (Biéu 51) Các biện này cho phép

cơ quan hi quan ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu la hang hóa giả mao nhấn

hiệu hoặc hang hóa sao chép lậu được đưa vào lưu thông tự do Theo quy định

tại Didu 60, các Thanh viên có thể không áp dụng quy định này trong trường

‘hop nhập khẩu với số lượng nhỏ va không có mục đích thương mai, chẳng

hạn bang hóa trong hành lý cá nhân của hảnh khách hoặc hing hóa nhỏ được

ký gửi Hiệp định TRIPS dành quyển tự quyết cho các Thanh viên WTO trong

áp dụng các thi tục tương ứng đôi với những hang hóa xâm phạm được têp

kết để xuất khẩu ra khỏi lãnh thé của minh (Điều 51) Về chế tải, cơ quan cóthẩm quyển được ra lệnh tiêu hủy hàng hóa vi phạm hoặc đưa những hanghóa nay ra khôi các kênh thương mai theo cách thức không gây tin hai tới cácquyền khiếu kiên của chủ thể nắm giữ quyền (Điều 59)

~ Các biển pháp hình sự:

Hiệp đính TRIPS yêu câu các Thanh viên quy định các biện pháp hình sự và hình phat được áp dung ít nhất đối với các trường hợp cổ ý giã mao nhãn hiệu hoặc sao chép lâu với quy mô thương mại Các Thanh viên cũng phải quy

định các chế tải như phạt tù, phạt tiên, tịch thu, trưng thu, tiêu hủy hang hóa viphạm va bat kỳ vat liệu, phương tiện nao được sử dung chủ yếu để thực hiện

‘hanh vi phạm tội

1.52 3 Hiệp định CPTPP.

CPTPP không liệt ké cụ thể hảnh vi náo được xem la hành vi xâm pham

quyển sở hữu trí tuệ, tuy nhiên, các điểu khoản của Hiệp đính thể hiện bản

chất của hành vi xêm phạm quyển sở hữu trí tuệ mà các bên tham gia hiếp định đã thống nhất.

CPTPP quy định: "Mỗi bên phải quy định vẻ đơn yêu cầu đính chỉ thông

quan, hoặc giữ, bat kÿ hàng hóa nao bị nghỉ ngờ là giã mao nhấn hiểu hoặc.

mang nhấn hiệu tương tự gây nhằm lẫn hoặc sao lâu quyển tác giả, được nhâp

ˆ 3sm:ĐiỀu 6 Hip định Tp: về những kh cạnh én quan tối thương mica qué hữu ttuệ

Trang 32

khẩu vao lãnh thé của bên đớ"Š, theo đó, hang hoa sao lậu quyển tac gia la

hàng hóa được sao chép không được sự đồng ý của chủ thể quyền hoặc người

được chủ thể quyển ủy quyển tại nước sin xuất và được thực hiện trực tiếphoặc gián tiếp từ sản phẩm ma việc tạo ra bản sao của sản phẩm đó sẽ cầuthành hành vi 22m phạm quyển tác giã và quyền liên quan theo luật của bên

quy đính thủ tục theo muc nảy Như vây, với quy định nảy có thể thấy,

CPTPP quy định hành vi giả mao quyền tác giả để tao ra bản sao là hành vixâm phạm quyển tác gia, quyên liên quan bat kể muc đích của hành vi sao lâu

nay phi thương mai hay không,

'Ngoài ra, Hiệp định cũng quy đính quyển cắm hoặc cho phép chủ thể khác

sao chép, truyền đạt tới công chúng, phân phối đổi với quyền tác giả của chủ

thể có quyền, cụ thể, CPTPP quy định mỗi bên phải quy định cho tác giả độc.quyền cho phép hoặc cấm truyền đạt tới công chúng tác phẩm của minh, bằngphương tiện vô tuyến hoặc hữu tuyến, bao gồm cả việc phỏ biên đến công.chúng tác phẩm của mình theo cách ma công chúng cỏ thể tiếp cân các tácphẩm nay từ địa điểm vả tại thời do chính họ lựa chon’.

‘Nhu vậy, có thể hiểu, hảnh vi sử dụng quyên tác giã ma không được sự chophép của chủ thể có quyển thi được xem là hành vi xâm phạm quyển tac giảtheo tinh thân cia CPTPP Trong trưởng hợp tác giả của tác phẩm là bản ghi

âm và có cả người biểu diễn hoặc nhà sin xuất thì việc sao chép chỉ được

phép khi có cả sự chấp thuận từ tất cả những người có quyển, việc không nhận được cho phép của mét bên cũng được xem la hành vi sâm phạm quyền.

sở hữu trí tué (Điều 18 61)

Ap dụng chế tài để xử lý hành vi xâm phạm quyển tác giả theo CPTPP:

~ Trách nhiệm dan sự:

'CPTPP quy định: “Mỗi bên phải quy định rằng trong các thủ tục tổ tụng dân

sự, cơ quan tư pháp của minh phải có thẩm quyển ít nhất là buộc cho người

toàn đến

Xem ĐỀu1§ 59 Hiệp địnhđối ác toàn đền và tến bộ xuyên Thái

Trang 33

xâm phạm trả cho chủ thé quyển khoản béi thường thiệt hai théa đáng để dén

‘bi cho tốn thất ma chủ thể quyền phải gánh chíu do hành vi sâm pham quyền

sở hữu tr tué của người đó đối với người xêm pham nảo đã thực hiện hành vixâm phạm khi biết hoặc có cơ sé hợp lý để biết điều do” Như vậy, về cơ

tản, các quy định vẻ căn cứ bôi thường thiệt hại theo quy đính của pháp luật

'Việt Nam phủ hợp với CPTPP, bao gồm phải có hanh vi xâm pham quyển sởhữu trí tuệ, thiệt hai ma chi thể quyển phải gánh chịu vi hành vi sâm phạm

đó, tức phải có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm pham va thiết hai xảy

ra.

Khoản 6 Điền 18.74 CPTPP quy định “Trong thủ tục tổ tung dân sự, đổivới hành vi xâm phạm quyên tác gia vả quyên liên quan đổi với tác phẩm, ban

ghỉ âm hoặc b ‘bén phải thiết lập hoặc duy tì một hệ thống

có một hoặc nhiều quy định dưới đây:

biểu diễn,

a Các khoản bổi thường thiệt hại định trước để chủ thể quyển có thể lựa

chon;

'b Các khoản béi thường thiệt hai bd sung”.

‘Theo đó, các khoản bôi thường bổ sung có thé bao gồm khoản tiền phat để

cảnh cáo hoặc trừng phạt Nhìn chung, các quy định cia pháp luật sở hữu tri tuê Việt Nam cũng tạo hảnh lang pháp lý mỡ đường cho quy đính vé quyển

lựa chọn khoản bôi thường thiệt hại của chủ thể có quyền khi cho phép chủ.thể có quyển có quyển chứng minh mức thiết hại yêu cầu bôi thưởng, trong đó

có cả "thiết hại vật chất theo các cách tỉnh khác” Tuy nhiên, việc giới han

mức bôi thường thiệt hại vé tinh thân (từ 05 triệu đồng đến 5Ũ triệu đồng) và

mức béi thường thiết hại tối đa vé vat chất do Tòa án ấn định (500 triệu đồng)

Ja chưa thể hiện được tinh thân “thiệt hại phải được bổi thường thöa đáng”

của CPTPP Do đó, theo tac giả, Luật S hữu tr tuệ Việt Nam không nên quy định các giới hạn nay, các thiệt hai sẽ được bổi thường khi nó được chứng

minh một cách cu thé, hợp lý Mặt khác, các khoản béi thường thiết hai bổ

Trang 34

sung ma CPTPP quy đính cũng cén thiết được cu thé hỏa vào pháp luật si

hữu trí tuệ Việt Nam, đây được xem la một giãi pháp rắn de những chủ thể có

ý định thực hiện hành vi sâm phạm quyền sỡ hữu trí tuệ, nêng cao mức bio

vệ tai sản trí tué của chủ thể có quyền

~ Trách nhiệm hình sự:

CPTPP quy định: Mỗi bên phải quy định các thủ tục và hình phạt hình sự để

áp dụng ít nhất trong các trường hợp cổ ý làm giả nhãn hiệu hoặc sao lâu

quyền tác giả vả quyền liên quan ở quy mô thương mại Đồi với việc cổ ý sao

lậu quyển tác giã hoặc quyển liên quan, "quy mô thương mai” ít nhất bao

gầm: (@) Các hành vi thực hiên để đạt được lợi thể thương mai hoặc thu lợi taichính, (b) Các hành vi không phải thực hiến để đạt được lợi thé thương maihoặc thu lợi tai chính, nhưng có gây hai một cảch đáng kể tới lợi ích của chủ

thể quyên tác giả hoặc quyển liên quan liên quan đến thi trường!

‘Theo tinh than của CPTPP, để bảo vệ quyển tác giả một cách toi ưu, việchình sử hóa đối với các hành vi âm phạm nghiêm trọng quyền tác giả la vẫn

để cn thiết Pháp luật hình sự Việt Nam cũng quy định bảnh vi xâm phạm quyển tác giã, quyên liên quan có thé bị xem là tội pham (tùy thuộc vào mức

đô nghiêm trọng của hảnh vi) Như vậy, nhìn chung, pháp luật hình sự Viết Nam dé có những quy đính phù hợp với zt thé chung cia quốc té, quyển sở hữu trí tuê nói chung và quyén tắc giã nói riêng phải được tôn trọng va bảo về một cách tôi da.

Trang 35

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, luận văn đã để cập đến những van để ly luận chung về

quyền tác giã va bao hộ quyển tác giã trên các nội dung cơ bản sau:

1 Khai niệm về quyển tac giã, đặc điểm của quyên tác gia, định nghĩa bảo

hộ quyên tác giả

3 Luận văn đưa ra khải quát về thời đại cách mang 40, từ đó nêu lên sự

cân thiết trong việc bao hô quyên tác giã trong thời dai cach mang 4.0

3 Nêu lên được những quy định của pháp luật quốc tế vẻ bão hỗ quyền tac

giả

4 Luận văn cũng đã khái quát sự phát triển của pháp luật Việt Nam qua các.thời kỹ, bên cạnh đó đưa ra một số điều ước quốc tế ma Việt Nam tham gia

Có thể thay, cơ sở pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác

giả nói riêng ở Việt Nam tương đối hoàn thiện và dy đủ, phủ hợp với pháp

luật các nước và các điều ước quốc tế ma Việt Nam tham gia, Bởi vậy hiệnsay, nước ta cẩn tập trung việc zây dung cơ chế thực thi quyền tác giã và đảm.bảo thực thi hiéu quả quyển nay Những nội dung vẻ bảo hô quyển tác giả

được trình bay tại chương này sẽ là tiên để lý luân cho việc nghiên cứu pháp

luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả vả thực tiễn thực thi các biện pháp bao

hộ trong các chương tiép theo

Trang 36

CHUONG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIEN HANH

VE BAO HO QUYEN TAC GIAVA THUC TIEN THUC THI CAC BIEN PHÁP BAO HỘ QUYEN TÁC GIA TRONG THỜI DAI

CACH MANG CONG NGHIEP 40 2.1 Các bộ phận cấu thành quyền tác giả.

3.1.1 Đôi trong báo hộ quyén tác giả

Đối tượng bảo hộ quyên tác giả phai la các loại hình tác phẩm vẻ văn hoc,

nghệ thuật va khoa học Pháp luật không bao hô quyển tác giả khi nó mới chỉ

là ý tưởng sáng tạo Để được bao hộ, ý tưởng sáng tạo đó phải được thể hiện

ra ngoải bang một hinh thức cụ thé, bằng âm thanh, lời noi, chữ viết, hình

khối, đường nét, màu sắc, ký hiệu hoặc bat kỳ phương tiên nào khác Các loại

hình tác phẩm thuộc về tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học va được

‘bao hộ quyền tác giả quy định tại Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của luật

sở hữu trí tuệ năm 2009

- Tac phẩm khoa học, văn học, sách giáo khoa, giáo trình,

- Bài giảng, bai phát biểu, bai nói,

- Tác phẩm báo chí, âm nhạc, sin khâu, điện ảnh,

- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, nhiếp anh; kiển trúc, bản hoa đỏ,

sơ đồ, ban đỏ, bản vẽ liên quan đến dia hình kién trúc, công trình khoa hoc,

~ Tác phẩm nghệ thuật dân gian

~ Tác phẩm văn học và các tác phẩm khác được thể hiện dưới dang chữ viết'hoặc ký tự khác va tác phẩm phái sinh

- Chương trình máy tỉnh

Trang 37

- Tac phẩm nghệ thuật dân gian (Các loại hình điệu múa, vỡ

các trò chơi, truyện, thơ, câu đó, điệu hát vả lan điệu âm nhac )

hộ tác phẩm nghệ thuật dân gian là một điểm mới của Luật sỡ hữu trí tuệ.Loại hình nay đang ngày một phát triển ở nhiều quốc gia trên thể giới bởi nóthể hiện bản sắc dan tộc, đặc trưng va nét thu hút của mỗi nước

2.1.2 Chủ thé bao hộ quyên tác giả

*1 Tác giả là người trực tiếp sáng tao ra một phẫn hoặc toàn bộ tác phẩm

văn học, ngh thuật và hoa học.

2 Đồng tác gid là những tác giả cùng trực tiếp sóng tao ra một phần hoặctoàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học

én hoặc cung cấp tie liệu cho người Rhác sáng tao

ing được công nhận là tác gid hoặc đông tác giả

Hiên nay, việc coi pháp nhân có thể là tác giã hay không, không những có

giá trị vé mat lý luận mã nó còn la cơ sỡ trong việc giải quyết các tranh chấp vvé quyền tác giã trong thực tế thực thi quyển tác gia, nhất là đổi với các tác

phẩm được hình thành thông qua giao kết hợp đồng Công ước Beme khôngquy định pháp nhân co thé la tác giả hay không ma danh quyền cho các quốc

° em: Khoản Ow ua Lut sữa đồi bồ sung mộtsố điều của ht sở hữu títuệ năm 2005

Trang 38

gia: Luật pháp quốc gia nơi su bảo hô được áp dụng có thẩm quyển quy định

những ai là người hưởng quyên tác gid đổi với các tác phẩm điện anh (Điều

14 Bisb 2a) Như vậy, có thể nói Công ước Beme cho phép các quốc gia cóthể coi pháp nhân là tác giả

'Trên thực tế, Luật Quyên tác giả của Hoa Ky quy định, pháp nhân có thể là.tác giả trong trường hợp tác phẩm được hình thành thông qua hợp đồng giaokết nếu không có thỏa thuận khác Khi coi pháp nhân co thé la tác giả, phápluật quyền tác giã các quốc gia nay đã nhắn mạnh đến bao hô yếu tổ kinh técủa tác phẩm, ma it quan tâm đến quyển tinh than của tác giã (với nghĩa

người trực tiếp sảng tao nên tác phẩm) đổi với tác phẩm” Ngược lại với quan.

điểm trên, pháp luật của một số quốc gia lại nhân mạnh đền quyền tinh thân

‘hay quyền nhân thân của tác giã, điển hình trong số nay la pháp luật của Pháp

về quyển tác giả Trường phái nảy không coi pháp nhân là tác giả mà chỉ coi

cá nhân mới là tác giã Do tác phẩm phải mang "dâu an” cá nhân, điểm taonên sự khác biệt của cá nhân nảy với cá nhân khác, đặc biệt “dâu ấn” cũa mỗi

cá nhân có thị hiện khác nhau trong những tác phẩm khác nhau va như.vây cũng tạo nên sự khác biệt giữa tác phẩm này với tác phẩm khác (kể cảcác tác phẩm của cùng một tác giả) “Dầu ấn” nay tổn tại vĩnh viễn, nó thuộc.nhóm quyên nhân thân của mỗi cá nhân Pháp luật quyền tác giả trong trường.hợp chi coi cá nhân mới la téc giã quy đính thời hạn bảo hộ quyền nhân thân

là vĩnh viễn Pháp luật về quyền tác giã hiện hành của Việt Nam quy định chỉ

có cá nhân mới có thể la tác giả

2.1.2.2 Chit sở hữm quyền tác gid

Chủ sỡ hữu quyền tac giã lả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn

bộ các quyển tai sản, quyển công bồ tác phẩm Chủ sở hữu quyển tác giảnguyên thuỷ là tác gia, người chiếm hữu quyền tác giả theo luật dưa trên cơ

sở sáng tạo ra tác phẩm, tuy nhiên chủ sở hữu quyên tac giả có thể đẳng thời

1a tác giả hoặc không đồng thời là tác giả Với cách tiép cận vé quyển năng

° em: khoản bof 201 Liệt Quyên ắc gỗ cửa Ha kỷ.

Trang 39

chủ thể, pháp luật Việt Nam quy định: “Chi thé guy

sở hi quyền số hiểu tri hiệ hoặc tổ chúc, cả nhân được chủ sở hiều chuyễn

giao quyên số hữu trí mé” Theo đó, chủ sỡ hữu quyên tác giả là chủ thểquyển tác giả hoặc tổ chức, cá nhân được chủ thé nay chuyển giao một, một

số hoặc toan bé cic quyển tải sản, quyển công bổ tác phẩm Trên cơ sở đó,

chủ thể la chủ sở hữu quyển tác giã được quy định trong Luật Sỡ hữu tri tué

2005 tại các điều từ Điễu 36 đền Điều 42 được phân thành các đổi tượng chủ thể sau

sở hiểu trí tud là cin

- Tác giả (đồng tắc giã) là chủ thể sở hữu quyển tác gia trong trường hợp strdụng thời gian, tải chính, cơ sở vat chat - kỹ thuật của minh dé sing tao ra tácphẩm Trong trường hop đồng tác giả, nêu có phan riêng biệt có thé tách ra sử

dụng độc lập mà không làm phương hai dén phan của các đồng tác giả khác.

Khi đó họ cũng có các quyên đối với phan riêng biệt đó

- Tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tắc giã hoặc giao kết hợp ding với tác.giả Tác giả trực tiếp sáng tao ra tác phẩm có thé do nhiệm vụ hoặc theo sựgiao kết hợp đông với các chủ thể khác

‘Theo quy định tại Điêu 39 Luật Sở hữu tr tué 2005 thi tổ chức giao nhiệm

‘vu cho tác gia hoặc tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác gia sáng tạo ratác phẩm lả chủ sở hữu tác phẩm có các quyển tai sản vả quyên công bồ hoặc

cho pháp người khác công bổ tác phẩm theo quy định của Luật Sở hữu tr tuệ

2.1.3 Cơ chế bảo hộ quyên tác giả

Cơ chế đặc thủ bão hộ quyên tác gia a cơ chế bão hộ tự động theo quy định chung của Công ước Beme Cơ ché nay được hiểu là quyễn tác gia phát sinh

kế từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật

chất nhất định ma không phân biết nội dung, hình thức, chất lượng, , không phụ thuộc vào việc tác giả đã công bồ hay chưa công bó, đã đăng ký hay chưa

đăng ký tác phẩm Theo Khoản 3 Điều 5 Luật sở hữu tr tuệ 2015 có dé cập

“Trong trường hợp điều ưóc quốc tê mà Cộng hoà xã hội chai nghữa Việt Nam

là thành viễn cô qn định Khác với qny đinh của Luật này thì áp dùng (ng

Trang 40

_phương tiền, ngôn ngit đã công bỗ hay chưa công bổ, đã đăng i hay chưa.

đăng igs" Như vậy để được bão hộ quyền tác giả theo cơ chế bảo hộ tựđông, tác phẩm ay cân phải đáp ứng được hai diéu kiện dé là tinh sáng tạo vađược thể hiện dưới dang vật chất cụ thể

3.14 Nội dung quyên tác giá

Quyền tác giả bao gồm quyển nhân thân vả quyển tai sản Quyển nhân thần.1â quyển đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nêu tên that hoặc

‘but danh khi tác phẩm được công bó, sử dung vả được đặt tên cho tác phẩm

Quyền nhân thân được pháp luật bao hô vô thé han Quyển tải sin còn gọi là

quyền kinh tế, người năm quyển nay có toàn quyển định đoạt vé tải sẵn trí tuệ

của mình Quyển tai sẵn được pháp luật bao hộ có thời han vả khác với quyền

nhân thân thì tổ chức, cá nhân nắm quyên tải sản được độc quyền chuyển.nhượng toàn bộ tải sản của mình hoặc chuyển quyền cho người khác sử dụng

và sử dụng một phan Tác giả thi vừa có quyển nhân thân vừa có quyển tải sản khi ho đồng thời la chủ sở hữu quyên tác giả Còn nếu tác giã không phãi

1 chủ sỡ hữu quyển tác giả thi tác giả có quyền nhân thân côn chủ sỡ hữu: có

quyền tài én.

- Quyền tải sản bao gồm các quyển sau đây theo quy đình tại Điền 20 Luật

sở hữu trí tuê 2005 và Điểu 21 Nghị định

+ Lâm tác phẩm phải sinh Tác gia có quyền lam tác phẩm phải sinh trên cơ

sở thay đổi tác phẩm góc, có dau án của tác phẩm góc Khi tiếp xúc với tácphẩm phái sinh, công chúng phải liên tưởng đến tác phẩm góc, sự liên tưởng.nảy được thể hiện qua nội dung của tác phẩm gốc

xem: Khoản Đu 6 ts hữu trítuệ 2035.

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w