1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MATLAB VÀ SIMULINK

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 662,12 KB

Nội dung

Trang 1

Khoa Mạng máy tính & Truyền thông - UIT

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MATLAB VÀSIMULINK

Môn học: TRUYỀN DỮ LIỆU

Giảng viên hướng dẫn Trần Văn Như Ý

Trang 3

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Câu 1)

Sử dụng lệnh help hoặc lookfor để tìm kiếm thông tin cho các câu hỏi sau:- Hãy tìm lệnh thể hiện phép toán hàm cosin

- Tìm thông tin về hàm logarithms

Câu 2)

Cho hai số phức bất kỳ, ví dụ 10 - 4i và -4 – 7i Hãy thực hiện các phép toán để cộng, trừ,nhân và chia hai số phức này với nhau sao cho đơn giản, nhanh nhất (gợi ý khai báo biến).

Khởi tạo giá trị biến x = 10 – 4i và giá trị biến y là -4-7i Thực hiện phép cộng x và y ta được kết quả như hình.

Câu 3)

Hãy thực hiện các bài tập sau đây (không sử dụng vòng lặp và câu điều kiện): 3.1 Tạo một vector bao gồm những số chẵn trong khoảng từ 35 đến 63.

Trang 4

3.2.2 Cộng 19 vào các thành phần có vị trí lẻ và trừ 23 vào các thành phần có vị trí chẵn

- Sử dụng cú pháp x(1:2:end) để duyệt tất các phần tử lẻ trong vecto x Sau đó tiến hành tăng các phần tử lẻ này lên 19 Làm tương tự với các phần tử chẳn trong vecto x.

Câu 4)

Vẽ đồ thị của hàm y = sin(x) trong khoảng 0<x<30 thêm tiêu đề và mô tả của các trục vàođồ thị.

Trang 5

- Khởi tạo giá trị của t từ 0 đến 30 với khoảng cách là 0,5 đơn vị - Sau đó khởi tạo hàm y = sin(t)

- Vẽ đề thị hàm số y = sin(t) với lệnh plot

- Thêm tiêu đề và các mô tả với lệnh ‘tillle’, ‘xlabel’ và ‘ylabel’.

Câu 5)

Cho ma trận A (m hàng, n cột), ví dụ A = [2 5 7 4 1; 6 1 7 8 2; 3 5 8 7 9; 9 4 8 3 8].Thực thi các phép toán sau đối với A:

5.1 Gán hàng thứ m-1 của A cho vector x5.2 Gán hàng đầu và hàng cuối của A cho y5.3 Gán 2 cột cuối của A cho z

5.1 Gán hàng thứ m-1 của A cho vector x

-Khởi tạo vecto x có giá trị là [1, 1, 1, 1, 1];

-Sử dụng lệnh size(A, 1) để trả về số hàng của vecto A.

Trang 6

- Gán hàng thư m – 1 của A cho vecto x, ta có thể sử dụng câu lệnh A(m-1, :) Giá trị ‘m – 1’ cho ta biết muốn trỏ vào hàng m – 1 của A và dấu ‘:’ cho ta biết muốn lấy tất cả các giá trị của A.

5.2 Gán hàng đầu và hàng cuối của A cho y

-Câu lệnh A[1, end] là một mảng chứa hai phần tử Phần tử đầu tiên là 1, đại diện cho chỉ số của hàng đầu tiên trong ma trận A Phần tử thứ hai là end, đại diện cho chỉ số của hàng cuối cùng trong ma trận A kết hợp với “:” đại diện cho toàn bộ cột của ma trận.

5.3 Gán 2 cột cuối của A cho z

-Trong câu lệnh trên ‘:’ đại diện cho toàn bộ hàng của ma trận, end-1 và end chỉ 2 cột cuối cùng của ma trận A

Câu 6)

Hãy xóa tất cả các biến (lệnh clear) Định nghĩa ma trận A = [10:14; 15:19; 1 1 1 1 1].Hãy thực thi và kiểm tra kết quả của các phép tính sau:

Trang 7

6.1 x = A(:, 3)

6.2 y = A(3 : 3, 1 : 4)

6.3 B = A(1 : 3, 2 : 2)

Trang 8

6.4 A = [A; 2 1 7 8 7; 7 1 7 4 5]

6.5 A(1, 1) = 9 + A(2, 3)

Trang 9

6.6 C = A([1, 3], 2)

6.7 A(2 : 3, 1 : 3) = [0 0 0; 0 0 0]

Trang 11

phần tử là điểm thuộc trục y trên tọa độ) Từ đó thực hiện hàm plot để nối các diểm đã cho lại với nhau.

Câu 8)

Dùng Simulink vẽ tín hiệu sin như sau: (nhớ bỏ giới hạn bộ đệm data của scope)

8.1 Vẽ 1 tín hiệu sin và biểu diễn bằng scope trong 5s, thay đổi số mẫu (sample) và nhậnxét.

8.2 Vẽ 3 tín hiệu sin khác nhau và biểu diễn trên cùng scope trong 5 (gợi ý: thêm sốlượng input trong setup scope).

- Với số mẫu là 2 thì nhận được:

- Với số mẫu là 4 thì nhận được:

Trang 12

- Nhận xét:

Số mẫu quyết định độ phân giải của tín hiệu của bạn trong thời gian mô phỏng Tần số lấy mẫu cao hơn sẽ cung cấp nhiều mẫu hơn cho mỗi chu kỳ của tín hiệu sin, làm cho đồ thị trở nên mượt mà hơn.

- Thực hiện thay đổi số lượng cổng input ở Scope lên 3 - Thay đổi tần số lần lượt ở các khối Sine Wave là 1, 2, 4 - Phân tích các thành phần:

 Trục hoành: Thể hiện thời gian (t) với đơn vị giây (s)  Trục tung: Thể hiện giá trị biên độ của sóng sine.

 Đường cong: Biểu diễn dạng sóng sine với các đặc điểm sau:  Điểm cao nhất: Biên độ dương (+1).

 Điểm thấp nhất: Biên độ âm (-1)  Điểm qua trục hoành: Biên độ bằng 0.

HẾT.

Ngày đăng: 11/04/2024, 04:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w