Theo đó,dénang cao năng lực cạnh tranh của VNPT, Tập đoàn bat đầu từ việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm, dịch vụ mà VNPT đang cung cấp, đặc biệt là các sản phẩm, dịch vụ
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
HOANG MINH THANG
NANG CAO NANG LUC CANH TRANH DICH VU DIEN THOAI QUOC TE CUA TAP DOAN BUU
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN THI MINH HUYEN
Phản biện 1: TS Nguyễn Đăng Hậu
Phản biện 2: TS Ao Thu Hoài
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viên thông
Vào lúc: 3 giờ 00 ngày 27 tháng 02 năm 2016
Có thê tìm hiệu luận van tại:
Trang 3PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cạnh tranh tác động đến mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh củacác quốc gia Đối với Việt Nam, ngành Viễn thông là một trong những ngành kinh tế mũinhọn, đồng thời là ngành có sự cạnh tranh sôi động và mạnh mẽ Thị trường viễn thông ViệtNam phát triển nhanh chóng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó cónhiều doanh nghiệp viễn thông tuy mới thành lập, nhưng đã khang định được vi trí trên thị
trường.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế làm các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp viễn
thông nói riêng phải cạnh tranh với không chỉ các doanh nghiệp trong nước mà còn với các
công ty, tập đoàn xuyên quốc gia Đề tồn tại và đứng vững, doanh nghiệp viễn thông phải
nâng cao được năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ mà mình cung ứng, từ đó góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
La một trong những doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh dich vụ viễn thông, Tập đoànBưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã sớm khăng định được vị thế của mình, nhanhchóng chiếm lĩnh thị trường và trở thành đơn vị kinh doanh hàng đầu của Việt Nam tronglĩnh vực đầy tiềm năng này Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường viễn thông Việt Nam mở
cửa hơn, và bản thân VNPT đang trong giai đoạn thực hiện tái cơ cấu thì việc làm thế nào
dé đứng vững và phát trién mạnh mẽ là một thách thức không nhỏ với Tập đoàn Theo đó,dénang cao năng lực cạnh tranh của VNPT, Tập đoàn bat đầu từ việc nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các sản phẩm, dịch vụ mà VNPT đang cung cấp, đặc biệt là các sản phẩm,
dịch vụ mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận đáng kề cho VNPT như dịch vụ điện thoại
di động, điện thoại quốc tế, kênh thuê riêng,
Xuất phát từ thực tế đó, học viên lựa chọn nghiên cứu dé tài “Nang cao năng lực
cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT) ” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình
2 Tong quan về vấn đề nghiên cứu
Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh không phải là một chủ đề nghiên cứu
mới Nó đã được nhiều cá nhân, t6 chức nghiên cứu trên phạm vi quốc gia hoặc một lĩnhvực, ngành, doanh nghiệp và dịch vụ cụ thé Tuy nhiên, việc nghiên cứu này ở mỗi thời kỳ
khác nhau có đóng góp khác nhau và có ý nghĩa thực tiễn khác nhau VNPT là một trong
Trang 4những Doanh nghiệp viễn thông hàng đầu về lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông tại Việt Nam.Tại Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 10/6/2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Dé án
tái cơ cau Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) giai đoạn (2014 — 2015) nhằm
mục tiêu tiếp tục phát triển VNPT tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các sảnphẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện; nâng cao hiệuquả sản xuất, kinh doanh, có năng lực cạnh tranh cao; giữ vai trò chủ lực trong ngành viễnthông Việt Nam; hình thành thị trường viễn thông bền vững, cạnh tranh lành mạnh
Hiện tại, đã có một số đề tài nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT
z
A»
như “Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT ở bối cảnh hội nhập kinh tế”, “Nâng caonăng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Thái Nguyên”, “Nâng cao năng lực cạnhtranh dịch vụ VNPT-CA tại Công ty điện toán truyén số liệu (VDC)”, “Nâng cao năng lực
cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dich vụ IPTV của Công ty phan mém va truyén thongVASC tai dia ban Ha Nội nhưng dé tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh dich vụ điện
thoại quốc tế của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam” là một nghiên cứu mới,không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây, tập trung đề xuất giải pháp cho một dịch vụ
cụ thể (dịch vụ điện thoại quốc tế) của VNPT Hơn nữa, VNPT đang trong quá trình tái cơcấu nên việc tìm hiểu, nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ điện thoại quốc
tế, một trong những dịch vụ mang lại lợi nhuận lớn cho VNPT là một điểm mới của luậnvăn và có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển của VNPT
3 Mục đích nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Luận văn nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện một sốvấn đề về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh của dịch
vụ nói riêng; cụ thể nghiên cứu trả lời câu hỏi: Năng lực cạnh tranh và tiêu chí đánh giá
năng lực cạnh tranh của dịch vụ có gì khác so với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoạiquốc tế của VNPT Căn cứ vào phương hướng phát triển ngành viễn thông của Việt Namtrong thời gian tới (2015-2020); kế hoạch phát triển dịch vụ điện thoại quốc tế của VNPT
trong thời gian tới, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế của VNPT
Trang 5Cụ thể nghiên cứu trả lời câu hỏi: Năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế củaVNPT hiện tại như thé nào? Dé tồn tại, phát triển và cạnh tranh thành công trên thị trườngkinh doanh dịch vụ điện thoại quốc tế, VNPT cần phải làm gì và làm như thế nào?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế của VNPT
b Pham vi nghiên cứu:
- Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ điện thoạiquốc tế của VNPT giai đoạn (2012 -2014)
- Luận văn đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ điện thoạiquốc tế của VNPT trong giai đoạn (2016 — 2020)
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính chất truyền thống trongnghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu, gồm:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ khái niệm năng lực
6 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấugồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế của VNPTChương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế của
VNPT.
Trang 6CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC
CẠNH TRANH SAN PHAM, DỊCH VỤ
Nội dung nghiên cứu Chương 1 đưa ra cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh,
năng lực cạnh tranh dịch vụ, phân tích các yếu tố cơ bản cau thành năng lực cạnh tranh dịch
vụ, các chỉ tiêu thường được sử dụng dé đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ của doanhnghiệp, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh dịch vụ, kinh nghiệm vềnâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ của một số doanh nghiệp viễn thông trên thé giới, bàihọc có thé vận dụng đối với VNPT
1.1 Lý luận chung về năng lực cạnh tranh dịch vụ
1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh dịch vụ
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Mặc dù có nhiều khái niệm cạnh tranh, song có thể rút ra những nét chung về cạnh
tranh như sau:
Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua giữa một (hoặc một nhóm)
người nhằm giành lay phan thắng của nhiều chủ thé cùng tham dự.
Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà cácbên đều muốn giành giật (như một cơ hội, một sản phẩm dịch vụ, một khách hàng ) với
mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao
Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thé, có các ràng buộc chung màcác bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý,
các thông lệ kinh doanh,
Thứ tw, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thé tham gia cạnh tranh có thé sử dụngnhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm dịch vụ
1.1.1.2 Công cụ cạnh tranh
a Cạnh tranh chất lượng:
b Cạnh tranh giá bán:
c Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm:
d Cạnh tranh bằng các công cụ khác bao gốm: Trách nhiệm của doanh nghiệp đối
với sản phẩm, phương thức thanh toán, yếu tố thời gian
1.1.1.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ
Trang 7Phần lớn các nhà kinh tế học đều gắn năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ vớinăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là một trong
những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo GS.TS Bùi Xuân Phong — Giang viên khoa QTKD — Học viện Công nghệ Buu
chính Viễn thông: “Nang lực cạnh tranh của sản phẩm, dich vụ là khả năng sản phẩm,
dịch vụ đó được sử dụng nhiều và nhanh chóng khi trên thị trường có nhiều doanh
nghiệp cùng cung cấp loại sản phẩm dịch vụ đó”
Khi đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ người ta thường sử dụng các chỉ
tiêu chính như: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, thị phần Các chỉ tiêu này là biểu hiện bên
ngoài của năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ cho thấy kết quả của quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của sản phẩm, dịch vụ Khi đem so sánh với đối thủ, chúng thêhiện một cách trực giác sức mạnh tong thé và vi thé hiện tại của san phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp trên thị trường.
1.1.2 Các yếu tô tác động đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ
1.1.2.1 Các yếu tố bên ngoài
- Các nhân tô về chính trị pháp luật
- Các nhân to về kinh tế
- Các nhân to về khoa học — công nghệ
- Các nhân tô về tự nhiên
- Các nhân tô về văn hóa- lịch sử - xã hội1.1.2.2 Các yếu tố bên trong
Các yếu tô bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ baogồm: Sức mạnh của chính doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ đó (thường gọi là sứcmạnh nội lực); các nhân tố nội tại của sản phẩm dịch vụ và các yếu tố của thị trường
Có nhiều cách đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ theo các yếu tố ảnhhưởng Để xem xét một cách đầy đủ cần rất nhiều công phu, hơn nữa tùy từng sản phẩm,dịch vụ, từng lĩnh vực có các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh theo các yếu tố và
cách tiếp cận khác nhau Với VNPT các yếu tố được xem xét nghiên cứu bao gồm:
- Các nhân tổ thuộc về doanh nghiệp
- Các nhân tô thuộc về bản thân dịch vụ như: uy tín hình ảnh của dịch vụ trong mắt
người tiêu dùng, chất lượng dịch vụ, giá cả, khả năng tiếp cận người tiêu dùng
Trang 8- Các nhân tô thuộc về môi trường bên ngoài: các nhân tố vĩ mô như điều kiện kinh
tế, thu nhập của người tiêu dùng Các thuộc môi trường vi mô như các dịch vụ do các
doanh nghiệp khác cung cấp, các sản phẩm dich vụ thay thế, khách hàng
1.1.3 Các tiêu chí và phương pháp đánh giá tăng cường năng lực cạnh tranh của sản
được mô tả tại bảng 1.1: Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của dịch vụ viễn thông
Phương pháp này được thực hiện thông qua lập các phiếu lay ý kiến chuyên gia đánh
gia năng lực cạnh tranh của dịch vụ các bước sau day:
- Bước 1: Xác định ma trận đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ.
- Bước 2: Thống kê ý kiến của các chuyên gia, các điểm số đánh giá tương ứng với
các mức độ thực hiện tương đối
- Bước 3: Xác định chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp của dịch vụ
Trên cơ sở phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và kết quả đánhgiá tổng hợp năng lực cạnh tranh của dịch vụ rút ra được những cơ hội, thách thức, điểmmạnh, điểm yếu.Từ đó có phương hướng và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của dịch vụ nhằm giữ vững vị thế kinh doanh trên thị trường
1.1.4 Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ của một số doanh nghiệpviễn thông trên thế giới, bài học đối với VNPT
1.1.4.1 Kinh nghiệm của các doanh nghiệp viễn thông trên thế giới
Singtel: Qua trường hợp cua Singtel, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch
vụ nói chung và dịch vụ điện thoại quốc tế nói riêng được thực hiện toàn diện, thực hiệnđồng thời với nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Deutsche Telecom (Tập đoàn viễn thông Đức)
Trang 9Deutsche Telekom (DT) từng là doanh nghiệp viễn thông độc quyền ở Đức Để
chuẩn bị cho mở cửa thị trường viễn thông, chính phủ Đức đã bắt đầu việc tư nhân hoá DTnăm 1996 với giá trị bán cô phiếu là 6,2 ty đô la Mỹ cho các nhà đầu tư thông qua việc niêm
yết trên thị trường chứng khoán Luân Đôn, Đức và NewYork Về phía doanh nghiệp, đểchuẩn bị cho cạnh tranh, DT tiến hành các biện pháp mạnh:
- Cắt giảm khoảng 60.000 lao động, chiếm 25% tông số nhân viên toàn Công ty
- Liên minh với France Telecom (Pháp) và Sprint (doanh nghiệp viễn thông lớn thứ
3 tại Mỹ) hình thành GlobalOne, ăn chia doanh thu theo tỷ lệ đóng góp vốn
1.1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho VNPT
- Bài học thứ nhất đó là, thông qua tái cơ cấu, sắp xếp tinh giản nhân lực, cô phan
hóa, đào tao cán bộ, dé từ đó giúp nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, tối ưu hóa chi phí hoạt động nhờ đó tạo ra sức cạnh tranh cho giá bán sản phẩm.
- Bài học thứ hai đó là xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với những biến đổi
của thị trường.
- Bài học thứ ba là phải không ngừng mở rộng và tăng cường chất lượng mạng lưới
không chỉ trong nước mà còn phải vươn ra thị trường bên ngoài.
- Bài học thứ tw, mở rộng thi phần dịch vụ ra thị trường nước ngoài
- Bài học thứ năm, là phải nhanh chóng áp dụng những công cụ kinh doanh mới hiện
đại dé tăng cường năng lực phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu đa dang của khách hàng
- Bài học thứ sáu là làm tốt công tác quản lý chỉ phí
- Bài học thứ bảy là phải luôn ý thức được vai trò quan trọng của đội ngũ lao động trong công tác phục vụ và chăm sóc khách hàng.
1.2 Các mô hình lý thuyết về phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ
Hiện nay có 03 mô hình phổ biến được sử dụng dé phân tích năng lực cạnh tranh củasản phẩm dịch vụ, đó là: ma trận SWOT, mô hình 5 áp lực và mô hình kim cương của M.EPorter Cụ thê về các mô hình này như sau:
Trang 10phẩm dịch vụ nói riêng thông qua việc phân tích tình hình bên trong và bên ngoài doanhnghiệp Mô hình SWOT được sử dụng đề đưa ra 4 chiến lược cơ bản sau:
- S/O: Chiến lược dựa trên ưu thế của sản phẩm, dịch vụ để tận dụng các cơ hội thị
trường.
- W/O: Chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của sản phẩm, dịch vụ
để tận dụng cơ hội thị trường
- S/T: chiến lược dựa trên ưu thế của sản phẩm, dịch vụ đề tránh các nguy cơ của thị
đủ các áp lực tác động đến doanh nghiệp và sản phẩm dịch vu từ việc phân tích các đối thủ
cạnh tranh, các nhà cung cấp, các đối thủ tiềm ân, đến khách hàng cũng như các sản phamthay thế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp va của sản phẩm
1.2.2.1 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
1.2.2.2 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
1.2.2.3 Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm an
1.2.2.4 Áp lực từ sản pham thay thé
1.2.3 Mô hình Kim cương
Theo M.E Porter, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh bao gồm: Các điềukiện đầu vào; các điều kiện về cầu, các ngành liên quan và các ngành hỗ trợ, chiến lược và
cấu trúc mức độ cạnh tranh, và tác động của nhà nước Các yêu tố này đã được M.E Porter
khái quát hóa trong mô hình Kim cương về năng lực cạnh tranh Ưu điểm của mô hình phân
tích “Kim cương” là phân tích được các yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh mang tính
Trang 11chất ngành Vì vậy, mô hình này thường được sử dụng trong phân tích năng lực cạnh tranhcủa một ngành nhiều hơn là một doanh nghiệp hay sản phẩm, dịch vụ.
1.2.3.1 Các điều kiện về yếu tố đầu vào
1.2.3.2 Điều kiện về cầu
1.2.3.3 Chiến lược, cấu trúc và mức độ cạnh tranh
1.2.3.4 Các ngành hỗ trợ và các ngành liên quan
1.3 Dịch vụ điện thoại quốc tế
Dịch vụ điện thoại quốc tế là địch vụ nhận và truyền đi các tín hiệu thoại giữa ViệtNam và các nước trên thế giới thông qua các thiết bị tổng đài kết nối quốc tế Hiện nay cácdoanh nghiệp viễn thông ở Việt Nam đang cung cấp 2 loại dịch vụ điện thoại quốc tế là dịch
vụ điện thoại quốc tế chiều đi và dịch vụ điện thoại quốc tế chiều về
1.3.1 Dịch vụ điện thoại quốc tế chiều đi
- Khái niệm: Dịch vụ điện thoại quốc tế chiều đi là dịch vụ cho phép các nhà cungcấp dịch vụ viễn thông tại Việt Nam chuyền lưu lượng thoại quốc tế từ các thuê bao mạng
cố định, di động trong nước tới các thuê bao mạng cô định, di động thuộc các mạng viễn
thông tại nước ngoài.
- Một số dịch vụ điện thoại quốc tế chiều đi: Hiện nay các doanh nghiệp viễn thông ở
Việt Nam đang cung cấp cho khách hàng một số dịch vụ điện thoại quốc tế chiều đi như:
Dịch vụ “gọi 171”, Fone 1718 của VNPT, dịch vụ “ gọi 178” của Vietel, dịch vụ “gọi 177”
của SPT
1.3.2 Dịch vụ điện thoại quốc té chiều về
Cho phép các nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông nước ngoài chuyên lưu lượng thoạiquốc tế về Việt Nam thông qua các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt Nam tới các
thuê bao mạng cố định, di động thuộc các mạng viễn thông tại Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ
ĐIỆN THOẠI QUOC TE CUA VNPT
Chương 2 khái quát quá trình xây dựng và phát triển của VNPT, giới thiệu về dịch vụ
điện thoại quốc té và kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ điện thoại quốc tế của VNPT
trong giai đoạn (2012-2014); từ đó, phân tích thực trang năng lực cạnh tranh dịch vụ điện
thoại quốc tế của VNPT, gồm: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh dịch vụ điện
thoại quốc tế của VNPT, đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế của VNPT
so với các đối thủ cạnh tranh chính; phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tếcủa VNPT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) và các nguyên nhân cơ bản ảnhhưởng đến năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại quốc tế của VNPT
2.1 Tổng quan về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
2.1.1 Giới thiệu về VNPT
2.1.1.1 Giới thiệu chung
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) hiện là doanh nghiệp viễn thông
hàng dau tại Việt Nam Kế thừa 70 năm xây dung, phát triển và gan bó trên thị trường viễnthông Việt Nam, VNPT vừa là nhà cung cấp dịch vụ đầu tiên đặt nền móng cho sự phát
triển của ngành Bưu chính, Viễn thông Việt Nam, vừa là tập đoàn có vai trò chủ chốt trong
việc đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển Bưu chính Viễn thôngnhanh nhất toàn cầu
2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Ngành, nghề kinh doanh chính: Kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, côngnghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện; sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin;thương mai, phân phối các sản phẩm thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin
2.1.1.3 Mô hình tổ chức của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Theo Quyết định 888/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cau Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam (VNPT) giai đoạn 2014-2015, cơ cấu của VNPT sau khi sắp xếp, tổ chức lại