Câu hỏi: Đối chiếu câu phủ định Việt- Anh ?
1.Câu phủ định và các loại câu phủ định Việt- Anh.
a.Định nghĩa:
sự vật, hiện tượng hay sự kiện Sự vắng mặt được xác nhận đó có thể là đối tượng, đặc trưng của đối tượng trong hiện thực hoặc trong tưởng tượng bằng những phương tiện hình thức ngôn ngữ xác định Câu phủ định là một phổ quát trong ngôn ngữ Cách dùng và cách cấu tạo câu phủ định cũng có nhiều cách Có cách tường thuật phủ định, nghi vấn phủ định, mệnh lệnh phủ định Cũng có tác giả phân biệt: chẳng phải là,…câu phủ định tường minh( explicit negations) và câu phủ định
không tường minh( implicit negations) (Jackendoff 1960,126.).Gần
đây có sách nghiên cứu phủ định về mặt hành vi cả về mặt tình thái của sử dụng ngôn ngữ (Lyons, Givon).
Trang 3b Các loại câu phủ định Việt -Anh
- Cách thức và phương tiện cấu tạo câu phủ định có tác giả chia câu phủ định tiếng Anh thành loại:
1 Câu phủ định trợ động từ (Auxiliary Negation)
• Trong tiếng Anh để hoàn thành một câu phủ định “not” được đặt sau trợ động từ hoặc động từ “be” ở thể khẳng định
2 Câu phủ định danh từ ( Noun Phrase Negation )
• Câu tiếng anh nói chung cũng có thể được thay đổi thành hình thức phủ định của “no” được đặt trước một danh từ phản ánh phủ định trong câu được gọi là phủ định danh từ
3 Câu phủ định trạng từ ( Adverb Negation)
• Trong tiếng Anh, phủ định được chia làm hai dạng: trạng từ phủ định đi với động từ và trạng từ phủ định đi với động từ “to be”.
Trang 4. 4.Câu phủ định hình thái học ( Morphological Negation)
• Tiếng Anh có một hệ thống hậu tố và tiền tố được thêm động từ, trạng từ hoặc tính từ được tạo thành phe đối lập, được gọi là phủ định hình thái học.
• Subject + negative verb + positive• Subject + to be + negative adverb
• Một số khuôn hình trong Anh ngữ • Đối chiếu khuôn hình Việt- Anh.
• Bảng khuôn hình tổng quát Việt -Anh vừa phân tích vừa miêu tả • Khuôn hình cấu tạo với từ phủ định Việt Anh.
Trang 5• Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam cũng có quan điểm khá đa dạng khi phân chia câu phủ định về hình thức cấu tạo Tác gải khác cho có 6 loại không đời nào, không bao giờ, chẳng bao giờ,…
• Gần đây một số tác giả kết hợp với nội dung mức độ phủ định với hình thức cấu tạo đã phân loại câu phủ thành hai loại:
• Câu phủ định miêu tả ( phủ định tổng quát)
• Phủ định bác bỏ ( Phủ định tính tổng quát câu nhận định) • câu phủ định với nhiều phương tiện cấu tạo như với các từ :
không, chưa, chẳng, chả: tổ hợp từ: không phải là, chưa phải là, chẳng phải là,…:
Trang 62.Phương thức cấu tạo câu phủ định phổ biến trong tiếng Anh và tiếng Việt.
• - Trên cơ sở các nguyên tắc xác lập cấu trúc- ngữ nghĩa câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt, 4 phương thức cấu tạo câu phủ định phổ biến cũng được xác lập Đó là:
• 1 Phương thức vị trí: là phương thức dựa vào vị trí phân bố trong câu
từ phủ định hạt nhân ( nuclear negatives), các hình thức bán phủ định (Implied and seminegative forms) và các hình thức phủ định trong các ngữ cảnh không khẳng định (non assertive contexts) Biểu hiện phương
thức vị trí là khá phổ biến trong Anh ngữ chiếm tỷ lệ 91,15% và trong Việt ngữ chiếm 88,35%
• 2 Phương thức tạo ý nghĩa phủ định bằng các cấu trúc cú pháp như câu
nghi vấn có khuôn dùng các từ bất định: ai, nào, làm sao ( trong tiếng Việt) và yes/ no, Wh- questions ( trong tiếng Anh) Phương thức này
chiếm 8,77% trong tiếng Việt và 1,24% trong tiếng Anh.
Trang 7• 3 Phương thức hình thái học: cấu tạo ý phủ định bằng
phương thức cấu tạo từ với phụ tố phủ dịnhđứng trước hoặc
sau căn tố ( vô nghĩa, bất công, trong tiếng Việt và unhappy,
homeless, trong tiếng Anh) Theo kết quả thống kê công trình
đã dẫn tiếng Việt có 1,25% và tiếng Anh có đến 6,75%.
• 4 Phương thức từ vựng: cấu tạo các từ phủ định bằng các từ
đảo nghĩa như lack ( không có), động từ ngữ vi như: deny( bác
bỏ), refuse( từ chối), các khuôn quán ngữ như cấu trúc mệnh
đề điều kiện giả đinh , câu thể, câu có từ chỉ chúa trời Theo
thống kê tiếng Việt có đến 1,74% và tiếng Anh có 0,86% câu phủ định cấu tạo theo phương thức này.
• Từ 4 phương thức cấu tạo trên , tiếng Việt và tiếng Anh cũng đã sử dụng những nhóm phương tiện phủ định ( tương ứng hoặc không tương ứng ) để làm đầy khuôn hình tạo ra hang loạt câu phủ định khác nhau.
Trang 8• Tiếng Việt có các nhóm phương tiện phủ định sau:
• Từ không, chẳng( chả), chưa ( chửa).• Từ phủ định sắc thái: đếch, khỏi, ứ.
• Các kết hợp từ phủ định: không- chẳng- chưa (phải),(là).
• Các kết hợp từ phủ định: không- chẳng- chưa ( bao giờ),( hề).• Các kết hợp từ phủ định với phiếm định : không- chẳng (ai),
(gì), (đâu).
• Các khuôn phủ định bác bỏ vơi từ phiếm định: (không) có…
đâu, nào có…đâu, đâu có…, làm gì có…, có phải đâu , đâu (có) phải ,.
• Các từ: ít khi, hiếm khi, mấy khi.
• Các từ: trừ phi, ngoại trừ, nhưng ( không phải là), chứ (không
phải là).
Trang 9• Tiếng Anh có các nhóm phương tiện phủ định sau:
• 1 Từ phủ định: not, no.
• 2 Những từ cấu tạo với no: nobody, nothing, no one,
none, nowhere, neither.
• 3 Từ phủ định: never.
• 4 Các trạng từ hàm ý phủ định: hardly, seldom, rarely,
scarcely, barely.
• 5 Những động từ phiếm định hàm ý phủ định: few, little.
• 6 Những giới từ ( trong các giói ngữ đứng ở vị trí trạng
Trang 103.Đặc điểm câu phủ định Việt –Anh.
còn hết sức hạn chế Công trình đầu tiên của hương nghiên cứu này là luận án tiến sĩ: “phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện cấu trúc – ngữ nghĩa” (T.V.P, HN, 2000, luận án TS) Các dẫn liệu chúng ta xem xét
tiếp theo dưới đây là câu phủ định Việt –Anh mặc dầu đây là đối chiếu song ngữ nhưng bắt nguồn là Việt ,ngôn ngữ đối
chiếu là Anh cũng cho những kết quả sắc thái đặc trưng.
Trang 11b Một vài khuôn hình đó chiếu Việt –Anh
- Trước hết có thể thấy khuôn hình phủ định của hai ngôn ngữ được cấu tạo từ một số chất liệu phủ định tương ứng đó là các từ hoặc tổ hợp từ phủ định đồng nghĩa hoặc gần nghĩa Việt
ngữ có: không, chẳng… và một loạt các loại tổ hợp và từ tương tự : không phải ,chẳng phải ,chưa phải,… Anh ngữ : not, no,
nothing,no one, nobody…
- Vấn đề đặt ra ,về mặt cấu trúc – ngữ nghĩa là chất liệu phủ định trên cấu tạo các lcâu nào, tức là khuôn hình nào ở đây có
khuôn hình khái quát và các tiểu loại khuôn hình có sự phân
biệt; là chung, tiêu loại là một mức cụ thể hóa và đến câu cụ thể là biểu hiện trực tiếp của lời nói
Trang 12- Một số khuôn hình trong Việt ngữ:
+ Khuôn hình cấu tạo câu phủ định hành động, quá trình,tính
chất:cấu tạo với phủ định: không,chẳng Nhiệm vụ chẳng hoàn thành
Cô ta không đẹp như người ta đồn đại.
Cũng có cấu tạo với những từ phủ định: nào, nào có, làm gì có, đâu có,… chỉ là hành động,quá trình tính chất ví dụ:
+ Trong Anh ngữ, khuôn hình cấu tạo với phủ định Not/ N’T cũng có
ý nghĩa phủ định hành động, trạng thái, quá trình Ví dụ :
She was smiling.
Nam does not speak English very well I haven’t got the latest figures
+Khuôn hình :
S aux – not - V …
Trang 13
+ Khuôn hình phủ định quan hệ, tính chất có Ví dụ :
I’m not worried about this This book isn’t mine.
This river isn’t long.
+ Khuôn hình:
+ Cấu trúc khuôn hình phủ định tồn tại Anh ngữ Ví dụ :
There isn’t any student waiting for you.
There are not many shops open at this hour There isn’t any life – saving station there.
Trang 14- Đối với Tiếng Việt là các phần tử phụ đã , sẽ , đang đứng trước TPĐ và vị trí chính : Các
yếu tố hề , cần , thẻ tham gia thành phần phủ định ( Không hề , chưa hề, không hề , chẳng
hề ) : Yếu tố còn , có ( không còn , chưa còn, không có, chưa có ) đâu , gì trong tổ phụ định
kép : nào có … đâu, gì , có … đâu ,gì ; Các cụm từ bác bỏ : làm gì có, có sao đâu , có đâu ,
nào có … Chèn trước chủ ngữ, trước vị trí từ hoặc trước vị từ và sau bổ ngữ Ví dụ :
- Việc tăng quân không làm tình hình thay đổi.
Việc tăng quân nào làm tình hình thay đổi.
Việc tăng quân nào có làm cho tình hình thay đổi.
- Đối với tiếng anh là vai trò của tác tổ ( aux ) : do/ does/ did ; have/ has/ had ; will shall
be going to ; can/ may các dạng ; be ; not/n’t + vị ngữ v.v… Thêm vào đó ngoại từ phủ định NOT/N’T còn có sự kết hợp đa dạng của nó với các đại từ phiếm định như : anything ,
anyone , anybody hoặc với trạng từ yet/ either … để tạo ra những cặp khẳng định , phủ định
và cặp câu phủ định toàn thể v.v… Ví dụ :
I didn’t see anybody
I haven’t had breakfast yet We haven’t got any money.
- Ngoài các khác biệt trên là các khác biệt trong tiếu khuôn hình mà ở đây không có điều kiện nói đến Tổng hợp lại ta có bảng khuôn hình tổng quát Việt – Anh vừa phân tích, miêu tả trên như sau :
Trang 16c) Khuôn hình cấu tạo với từ phủ định Anh ngữ: No, Việt
ngữ: không/chẳng – và biến thể
- Khuôn hình cấu tạo với không/ chẳng Việt ngữ cấu tạo , cấu trúc phủ định chủ ngữ Ví dụ:
Không có ai ở nhà
Không sinh viên nào đến lớp
Chẳng người nào ưa thích thái độ của ông ta
+ Khuôn hình:
TPĐ C V
Trang 17- Khuôn hình trên có các biến thể:
Chẳng cái gì cần cho nó
Không phải mọi người đều yêu thương nó Chẳng phải bất cứ ai cũng chịu học
+ Hoặc là:
Nào phải mọi người thích cả đâu Có người nào đến đâu
Đâu phải ai cũng đến
Trong Anh ngữ, cấu trúc phủ định chủ ngữ cũng có khuôn hình Ví dụ:
No rain fell that season 🡪
There was no rain falling that season (2) No shops will be left open.
- Trong các câu trên phủ định từ No phủ định chủ ngữ Ngoài cấu trúc phủ định chủ ngữ với No đứng trước thì nó có thể cải biến thành câu phủ định tồn tại như
câu (2) ở trên.
•
Trang 18- Khuôn hình:
là từ phủ định No kết hợp với đại từ phiếm định tạo thành từ và tổ hợp từ phiếm định làm chủ ngữ Ví dụ:
Nobody knew us there
Nothing seems so important None of the rabits survived
- Khuôn hình:
- Tổng hợp mấy khuôn hình làm ví dụ trên ở hai ngôn ngữ ta có:
No S aux V
TĐP S -V- ….
Trang 20- Có thể còn thấy rằng từ phủ định No trong Anh ngữ không chỉ cấu tạo khuôn hình phủ định chủ ngữ như dẫn trên ( để đối chiếu với Việt ngữ) mà còn cấu tạo cấu trúc phủ định tân ngữ Trong lúc đó tiếng Việt không có tiểu loại cấu trúc này.
- Ví dụ:
I knew nothing about the Peace Corps I saw no birds.
I have no money in the bank.
+ Hoặc cấu trúc phủ định danh từ , đại từ phiếm định làm bổ ngữ:- Ví dụ:
That’s none of your business I’m nobody.
d) Hai loại khuôn hình và biến thể đó đã là ví dụ tương đối điển hình cho hai loại phân tích cấu trúc ngữ nghĩa câu phủ định Việt-Anh
Trang 21Đối chiếu từ về chủ đề đồ ăn đồ uống