1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam sang các nước thành viên của hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Thanh Hảo, Đinh Mạnh Quỳnh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Đức Xuân Lâm
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hi n ệ : Nguyễn Th ị

Trang 1

Sinh viên thực hi n ệ :

Nguyễn Th ị Thùy Dương L p: K57E2

Nguyễn M ạnh Cường L p: K57E2

Trang 2

Sinh viên thực hiệ : n

Nguyễn Th ị Thùy Dương L p: K57E2

Nguyễn M ạnh Cường L p: K57E2

Trang 3

i

Trong quá trình để hoàn thành được bài báo cáo nghiên cứu khoa học này nhóm

đã nhận được nhiều sự giúp đỡ ận tâm Trướ t c hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các quý thầy cô đang giảng dạy tại Đại học Thương Mạ i

Đặc biệt nhóm xin l i cờ ảm ơn sâu sắc đế Ths.Nguyn ễn Đức Xuân Lâm đã tận tình giúp đỡ nhóm để có thể hoàn thành được bài báo cáo này

Vì ki n thế ức của nhóm còn h n ch nên bài báo cáo s không tránh kh i nh ng ạ ế ẽ ỏ ữthiếu sót Kính mong các quý th y cô cầ ủa Đạ ọc Thương Mại h i nói chung và Khoa Kinh

t và Kinh doanh qu c t nói riêng cho chúng em nh ng ý kiế ố ế ữ ến đóng góp để có th hoàn ểthiện bài nghiên c u cứ ủa mình

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

ii

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm nghiên cứu xin cam đoan báo cáo nghiên cứu khoa học hoàn toàn là độc lập

của nhóm dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ths.Nguyễn Đức Xuân Lâm Các s ố liệu được sử d ng trong bài nghiên cứu có ngu n gụ ồ ốc rõ ràng và đã được công bố ở những ngu n chính th ng K t qu trong bài báo cáo là hoàn toàn trung th c dó nhóm t tìm ồ ố ế ả ự ự

hi u, nhóm xin ch u trách nhiể ị ệm nếu có vấn đề gì x y ra ả

Nhóm nghiên c u

Nguy n Th ễ ị Thùy DươngNguyễn Mạnh Cường

Đỗ Thanh H o ảĐinh Mạnh Quỳnh

Trang 5

iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH ……… viii

CHƯƠNG 1: ỔNG QUAN ĐỀ T TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thi t củế a đề tài 1

1.2 M ục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u 2 ạ ứ 1.4 Những đóng góp mới và h n ch c a bài nghiên c u 2 ạ ế ủ ứ 1.4.1 Những đóng góp mới của bài nghiên c u 2 ứ 1.4.2 H n ch c a bài nghiên c u 3 ạ ế ủ ứ 1.5 Tổng quan về đề tài nghiên c u 4 ứ 1.5.1 Các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu nông sản 4

1.5.2 Các nghiên cứu về tác động của hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương 7

1.5.3 Các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo và tác động của hiệp định đến xuất khẩu gạo 10

1.6 Khoảng trống nghiên cứu 13

1.7Kết cấu đề tài 14

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CPTPP VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HO ẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO 15

2.1 T ng quan vổ ề Hiệp định Đối tác toàn di n và Ti n bệ ế ộ xuyên Thái Bình Dương 15

2.1.1 Định nghĩa về CPTPP 15

2.1.2 N i dung ộ cơ bản c a CPTPP 15 2.1.3 Ý nghĩa của CPTPP đối với Việt Nam 18

2.2 T ng quan vổ ề hoạt động xu t kh u g o cấ ẩ ạ ủa Việt Nam 20

2.2.1.Cơ sở lý luận về lúa gạo 20

2.2.2 Phân loại gạo 21

2.2.3 Nghiên c u v ứ ề các đặc điểm nông s n cả ủa lúa gạo 22

Trang 6

iv

2.2.4 Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu gạo 24

2.2.5 Cơ sở lý luận về các y u tố ế tác động đến xuất kh u của Việt Nam sang các nước ẩ CPTPP 27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

3.1 Mô hình nghiên c u 33 ứ 3.1.1 Khung nghiên c u 33 ứ 3.1.2 Cơ sở lựa chọn mô hình 33

3.1.3 Giả thuy t nghiên c u 34 ế ứ 3.2 Câu h i nghiên c u 35 ỏ ứ 3.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 35

3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu 35

3.5 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 37

3.5.1 Phương pháp phân tích định tính 37

3.5.2 Phương pháp phân tích định lượng 37

CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CPTPP TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 41

4.1 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước CPTPP giai đoạn 2011 – 2020 41

4.1.1 Đặc điểm thị trường các nước thành viên CPTPP 41

4.1.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 45

4.1.3 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước CPTPP 47

4.1.4 Một số khó khăn thách thức của xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP 50

4.1.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước CPTPP 51

4.2 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP 55

Trang 7

v

CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP

XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC CPTPP 60

5.1 Đánh giá 60

5.1.1 Thành tựu 60

5.1.2 Hạn chế 61

5.1.3 Nguyên nhân 62

5.1.4 Dự báo trong tương lai về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP 64

5.2 Giải pháp 64

5.2.1 Giải pháp với nhà nước 65

5.2.2 Giải pháp với doanh nghiệp xuất khẩu 66

5.2.3 Giải pháp với doanh nghiệp sản xuất 67

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

vi DANH M C VIỤ ẾT TẮT

Chữ cái

viết tắt/ký

hiệu Tên ti ng Anh ế Tên ti ng Vi t ế ệ

ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp h i các quNam Á ộ ốc gia Đông

CPTPP

Comprehensive and Progressive

Agreement for Trans-Pacific

the United Nations

Tổ chức Lương thực và Nông nghi p Liên Hi p quệ ệ ốcFDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FEM Fixed Effect Model Mô hình hiệu ng cứ ố định FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự doGDP Gross Domestic Product Tổng s n phả ẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế

ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế NAFTA North American Free Trade AgreemeHiệp định thương mại tự do

Bắc MỹOLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ

nh t ấPPML Poisson Pseudo Maximum LikelihooPhương pháp ước lượng cực

đại REM Random Effect Model Mô hình hiệu ng ng u nhiên ứ ẫ

TPP Trans-Pacific Strategic Economic

Partnership Agreement

Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại thế gi i ớ

WB World Bank Ngân hàng Thế gi i ớ

Trang 9

vii DANH M C BỤ ẢNG

Bảng 3.1 Ngu n thu th p d ồ ậ ữ liệu c a các y u t ủ ế ố tác động đến xuất khẩu g o ạ

Bảng 3.2 B ng k vả ỳ ọng xu hướng tác động c a các biủ ến độ ập đế l n bi n ph ế ụ thuộc Bảng 4.1 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đến một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 2011 – 2020

Bảng 4.2 Bảng thể hiện sản lượng gạo của các quốc gia tham gia CPTPP năm 2020Bảng 4.3 Phần trăm diện tích đất nông nghiệp của các quốc gia CPTPP năm 2020Bảng 4.4 Mô tả các biến được sử ụ d ng trong mô hình

Bảng 4.5 Kết quả đo lường mức độ tác động c a các nhân t n kim ngủ ố đế ạch xuất kh u ẩ

g o c a Viạ ủ ệt Nam

Trang 10

viii DANH M C Ụ HÌNH

Hình 3.1 Khung nghiên cứu

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện quy mô thương mại của các nước CPTPP so với thế giới Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước CPTPP giai đoạn 2011 - 2020

Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước CPTPP qua từng năm giai đoạn 2011 – 2020

Trang 11

1

CHƯƠNG 1: ỔNG QUAN ĐỀT TÀI NGHIÊN C U

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Thời điểm hiện tại, Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trong khu vực và thế giới Trong đó, gạo là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là một trong số các mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh trong thời gian qua Xuất khẩu gạo của Việt Nam chiếm khoảng 12,5 % thị phần xuất khẩu gạo thế giới, đứng sau Ấn Độ và Thái Lan Mặt hàng gạo của Việt Nam đã xuất khẩu sang 28 thị trường các nước (năm 2021), trong đó châu

Á vẫn là khu vực thị trường trọng điểm chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu Trong thời kỳ hiện nay, hội nhập là xu hướng chung trên thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình tham gia vào nền kinh tế toàn cầu của các quốc gia Sự ra đời của các tổ chức quốc tế như WTO(World Trade Organization), OECD(Organisation for Economic Co-operation and Development),… đã và đang tạo điều kiện giao lưu, hợp tác kinh tế giữa các nước Cùng với đó, việc tham gia và ký kết các FTA(Free Trade Agreement) thế hệ mới sẽ có tác động lớn đến nền kinh tế các nước thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu Trong đó, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định nổi bật, một bước phát triển quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa giữa các quốc gia tham gia Với thị trường khoảng

500 triệu dân, quy mô kinh tế của nhiều nền kinh tế trong CPTPP tương đối lớn, hiệp định CPTPP sẽ đem lại những lợi ích rõ rệt đối với Việt Nam

Tham gia hiệp định này, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có điều kiện thúc đẩy xuất khẩu nhờ vào việc các hàng rào thuế quan hiện nay sẽ được gỡ bỏ Bên cạnh đó, CPTPP cũng đặt ra nhiều thách thức cho ngành xuất khẩu gạo nước ta bởi nhiều điều khoản có lợi cho những nước phát triển hơn là cho các nước đang phát triển Trước tình hình đó nhóm quyết định chọn đề tài: “Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước thành viên của hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương” nhằm chỉ ra mức độ tác động của các yếu tố đến hoạt động xuất khẩu gạo khi có hiệp định CPTPP, cùng với cơ sở là kết quả nghiên cứu để xây dựng hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường các nước này

Trang 12

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các yếu tố tác động hoạt động xuất khẩu gạo của

Việt Nam sang các nước thành viên của hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

- Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian : Việt Nam và các nước thành viên của CPTPP

Về thời gian: Năm 2011- 2020

1.4 Những đóng góp mới và hạn chế của bài nghiên cứu

1.4.1 Những đóng góp mới của bài nghiên cứu

o Đóng góp về mặt lý luận

Thứ nhất, đề tài xác định được các yếu tố có tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước thành viên trong hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương thông qua các chính sách ưu đãi sau khi hiệp định hiệu lực trong khi những bài nghiên cứu đa phần nghiên cứu các yếu tố về nông sản nói chung hoặc những yếu tố quyết định xuất khẩu sang các nước CPTPP

Trang 60

50 xuất và vận tải …kim ngạch xuất khẩu của gạo Việt Nam vẫn có những tín hiệu tích cực ,khi đã tăng hơn 101.8% để khôi phục mức xuất khẩu về gần bằng với giai đoạn những năm 2011 – 2013 cụ thể giá trị xuất khẩu gạo của nước ta sang các nước CTPP qua các năm 2018, 2019 và 2020 lần lượt là 167.094.000 USD, 277.048.000 USD, 337.448.000 USD

4.1.4 Một số khó khăn và thách thức của xuất khẩu gạo Việt Nam sang các nước

CPTPP

Qua phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và đối với các nước tham gia CPTPP nói riêng, có thể cho thấy xuất khẩu gạo của Việt Nam đang đối mặt với những khó khăn và thách thức lớn sau:

➢ Khó khăn:

− Nhìn chung, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu dựa vào các yếu tố tự nhiên và nguồn lao động rẻ (lợi thế so sánh tự nhiên), chưa khai thác lợi thế cạnh tranh về công nghệ và lao động trình độ cao nên giá trị xuất khẩu thu về còn thấp

− Số lượng xuất khẩu gạo luôn nằm trong top những nước đầu thế giới trong khi chất lượng còn nhiều hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh Điều đó làm cho giá gạo xuất khẩu luôn thấp hơn các đối thủ cạnh tranh và chịu ảnh hưởng nhiều từ những biến động của thị trường thế giới

− Gạo Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi thâm nhập vào các thị trường có quy mô lớn và phát triển như Nhật Bản, Canada,… do chưa đáp ứng được các hàng rào

kỹ thuật, tiêu chuẩn mà các nước nhập khẩu đặt ra

Trang 61

51

− Khi CPTPP chính thức có hiệu lực ở tất cả các thị trường, xuất khẩu gạo Việt Nam cần hướng tới quy mô lớn nhưng phải đảm bảo các tiêu chuẩn mang tính quốc tế

4.1.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước CPTPP

● Khoảng cách địa lý

Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Brunei là những nước có ưu thế về khoảng cách địa lý thuận lợi đối với Việt nam Cụ thể, khoảng cách giữa Việt Nam với 3 nước lần lượt 3672.564 km; 2207.195 km; 2040.94 km; 2042.273 km Để có thể vận chuyển gạo sang các nước này mà vẫn đảm bảo được chất lượng tốt nhất là cũng một vấn đề không quá khó khăn với Việt Nam Cộng thêm chi phí vận chuyển không quá cao rất thuận lợi cho Việt Nam xuất khẩu gạo đạt những doanh thu lớn mà không phải lo về chi phí thương mại quốc tế quá cao Với mặt hàng gạo thì Việt Nam đang sử dụng vận tải đường biển kết hợp với đường bộ với những nước trong khu vực châu Á Vì vậy, Việt Nam sẽ

dễ dàng vận chuyển ít bị rủi ro về thời gian, về phương tiện…

Những nước có khoảng cách với Việt Nam xa hơn là Mexico (14772 km); Canada (12816.55 km); Chile(18603.05 km); New Zealand (10195.06 km); Australia (7769.78 km); Peru (18993.92 km) Khoảng cách xa hơn dẫn đến chi phí vận chuyển cao hơn cũng như rủi ro cũng cao hơn Với những nước xa, xuất khẩu gạo sẽ vận chuyển bằng đường biển và đường hàng không sang các nước này

● GDP của nước nhập khẩu

Tham gia Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với thị trường có quy mô GDP lên tới 10,6 nghìn tỷ USD, tương đương 13,3% GDP thế giới ( năm 2018) Đây là những lợi thế rất lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam,

do đó, việc tổ chức các khóa tập huấn chuyên sâu về cam kết thuế và quy tắc xuất xứ là rất cần thiết để doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa các ưu đãi mà Hiệp định mang lại

● Dân số của nước nhập khẩu

Với quy mô dân số của các nước CPTPP đạt 499 triệu dân (2018) trong đó dân số Nhật Bản đông nhất với 126.811.000 dân, theo sau là Mexico 126.190.82 dân Những quốc gia có dân số đông thì sức tiêu thụ thị trường sản phẩm càng lớn Mặt hàng gạo còn là một trong lương thực chính phục vụ cuộc sống con người và mặt hàng vô cùng

Trang 62

52 quan trọng Vì vậy, Việt Nam đang thâm nhập những thị trường lớn trong hiệp định CPTPP để gia tăng kim ngạch xuất khẩu gạo

● Sản lượng gạo của nước nhập khẩu

Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, sản lượng gạo của các nước CPTPP năm 2020 như sau:

Bảng 4.2 Bảng sản lượng gạo của các quốc gia tham gia CPTPP năm 2020

Nước Sản lượng gạo (tấn gạo)

● Diện tích đất nông nghiệp của nước nhập khẩu

Trang 63

53 Theo nguồn dữ liệu từ ngân hàng thế giới, phần trăm diện tích đất nông nghiệp của các nước CPTPP năm 2020 như sau:

Bảng 4.3 Phần trăm diện tích đất nông nghiệp của các quốc gia CPTPP năm 2020

Nước % diện tích đất nông nghiệp

Nguồn: Ngân hàng Thế giới(World Bank)

Từ những số liệu trên cho thấy, một số quốc gia sở hữu diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn như Singapore, Brunei hay Canada Một số thị trường cũng có diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao như Australia, Mexico hay New Zealand tuy nhiên những sản phẩm nông nghiệp chính từ các quốc gia này chủ yếu là hoa quả, lúa mỳ hay lúa mạch chứ không phải lúa gạo Vì thế có thể nói rằng để đáp ứng nhu cầu

về gạo, ác thị trường CPTPP phụ thuộc vào nhập khẩu là chính c

● Số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), giá trị năng suất lao động tổng hợp của Việt Nam có xu hướng tăng với tốc độ khá nhanh qua các năm Năm 2017, năng suất lao động (NSLĐ) của chúng ta tăng 5,87%, cao hơn so với mức tăng của năm 2016 là 5,29% Đây là kết quả rất đáng ghi nhận Tuy nhiên, tốc độ

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w