Bố ải c nh Việt Nam năm 1945 Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị, th ng ẳ tay đàn áp phong trào cách mạng; thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”
Trang 1TRƯỜNG Đ ẠI HỌ C THƯƠNG M ẠI
KHOA MARKETING – QUẢN TRỊ THƯƠNG HI ỆU
Trang 2ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
1 Nguyễn Thị Mai An 21D220152 Nội dung + Thuyết trình
2 Trương Thảo An 21D120001 Nội dung
3 Đào Mai Anh 21D220101 Nội dung + Thuyết trình
4 Đinh Minh Anh 21D220153 Nội dung
7 Ngô Mai Anh 21D220154 Nội dung + Nhóm trưởng + Word
8 Ngô Phúc Anh 21D220002 Nội dung + Powerpoint
9 Nguyễn Hoàng Anh 21D120172 Nội dung
10 Nguyễn Lê Vân Anh 21D220104 Nội dung
Trang 33
MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 2
LỜI MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1 Khái niệm thời cơ 5
1.2 Vai trò của thời cơ 5
1.3 Các y u tế ố quyết định thời cơ 6
CHƯƠNG 2 THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 7
2.1 Khái quát về bối cảnh 7
2.1.1 Bối cảnh thế giới năm 1945 7
2.1.2 Bối cảnh Việt Nam năm 1945 7
2.2 Khái quát về Cách mạng Tháng Tám 1945 8
2.3 D đoán, xác đ nh và ch p thự ị ớ ời cơ trong cách mạng Tháng Tám 1945 9
2.3.1 D đoán thự ời cơ 9
2.3.2 Xác đ nh thị ời cơ 13
2.3.3 Ch p thớ ời cơ 16
2.4 Kết quả của vi c chớệ p đúng thời cơ trong cách mạng Tháng Tám 1945 18
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ V N D NG THẬ Ụ ỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 VÀO THỰC TIỄN XÂY D NG VÀ PHÁT TRI N ĐỰ Ể ẤT NƯỚC HIỆN NAY 20
3.1 Nh n xét nh hư ng cậ ả ở ủa thời cơ đ i vố ới quá trình thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945 20
3.1.1 Ý nghĩa của thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám 1945 20
3.1.2 Bài học kinh nghiệm của thời cơ 21
3.1.3 Giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay 22
3.2 V n d ng bài hậ ụ ọc thời cơ trong thực tiễn xây d ng và phát tri n đự ể ất nước hiện nay 23
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Sự ra đời của Đảng vào ngày 3/2/1930 là mộ ột c t mốc quan tr ng đánh d u bưọ ấ ớc ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam Sự lãnh đạo và nghệ thuật chớp l y thấ ời cơ đã đem lại thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vô cùng to l n, đó là Chi n th ng Cách m ng Tháng Tám ớ ế ắ ạ
Nó đã phá tan hai t ng xi ng xích nô lầ ề ệ của th c dân Pháp và phát xít Nhự ật, đồng thời l t ậ
đổ ế độ ch phong ki n đã “giam giế ữ” nư c ta gớ ần ngàn năm, l p ra nưậ ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập g n li n vắ ề ới chủ nghĩa xã hội Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 để lại nhiều bài học kinh nghi m quý báu, ệlàm giàu thêm truyền th ng cách m ng Viố ạ ệt Nam, cho sự phát tri n kinh tể ế, văn hóa, chính trị của đất nước ta sau này
Để tìm hiểu k hơn v nguyên nhân th ng lỹ ề ắ ợi này là ngh thuật chệ ớp thời cơ và sự
ảnh hư ng cở ủa thời cơ đ n nưế ớc ta hiện nay, nhóm chúng em xin được nghiên cứu về đề
tài: “Tìm hi ểu về thờ i cơ trong Cách m ạng Tháng Tám năm 1945 Rút ra nhận xét.”
Trong quá trình nghiên cứu, việc tìm kiếm thông tin khó có thể tránh khỏi những sai sót Chúng em rất mong nhận được những lời đóng góp từ thầy và các bạn để bài thảo luận của Nhóm 1 chúng em có thể hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 55
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU ẬN 1.1 Khái niệm thời cơ
Thời cơ là th i gian, điờ ều ki n, hoàn c nh chệ ả ủ quan và khách quan mang y u tế ố thuận lợi để tiến hành th ng lắ ợi việc gì đó
Thời cơ - một khái niệm quan trọng g n li n vắ ề ớ ự thành bạ ủa mỗi s i c i cá nhân, của các đảng phái chính trị và của mỗi cộng đ ng vồ ới những quy mô khác nhau Một cuộc khởi nghĩa hoặc tổng khởi nghĩa muốn th ng lắ ợi đòi h i ph i h i đỏ ả ộ ủ những đi u ki n bên trong ề ệ
và bên ngoài (ch quan và khách quan) mà chúng ta thư ng gủ ờ ọi là điều ki n chín muệ ồi Trong lịch sử cậ - n hiện đại Vi t Nam, ệ các phong trào, các cu c khộ ởi nghĩa không thành công, trước hết đều bắt nguồn từ việc chưa hội đủ các điều ki n c n thiệ ầ ết Chẳng h n, ạ
sự thất b i cạ ủa cu c khởộ i nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng vào đ u tháng 2ầ
-1930 là một ví dụ điển hình về việc thời cơ chưa xuất hi n Khi đó, nh ng ngưệ ữ ời đứng đ u ầViệt Nam Quốc dân Đ ng đã coi khởi nghĩa như mộả t gi i pháp tình thả ế, như m t trò chơi ộ
- “không thành công cũng thành nhân”
1.2 Vai trò c a th ủ ời cơ
Hồ Chí Minh đã xác định tầm quan trọng có tính khái quát của khái niệm thời cơ qua hai câu thơ của bài thơ “H c đánh cọ ờ” trong tác phẩm “Nhật ký trong tù”:
“Lạc nư c, hai xe đành bớ ỏ phí,
Gặp thời, m t tộ ốt cũng thành công.”
Thời cơ là m t thành tộ ố khách quan, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của một cá nhân nào, của một tổ chức chính trị nào Nó xuất hiện một cách b t ngấ ờ và t n ồtại trong m t khoộ ảng thời gian nh t đấ ịnh Nói như v y không có nghĩa là thậ ời cơ là m t cái ộ
gì đó không thể biết trước đư c, không thợ ể đoán đ nh đưị ợc Tuy nhiên, điều lý thú là ở chỗ,
nó có mà không có và ngược lại Vì thế, không phải ai cũng có thể dự báo được th i cơ, ờtheo dõi, nắm bắt nó và cu i cùng là l i dố ợ ụng nó để đạ ớt t i cái đích của mình
Tuy nhiên, nếu chúng ta biết dự báo, theo dõi, nắm b t và tận d ng thắ ụ ời cơ một cách hợp lý thì thời cơ là bệ phóng, là một yế ố u t quan tr ng mang lọ ại thành công cho cá nhân,
tổ chức cũng như cho xã hội
Trang 61.3 Các yếu t ố quyết đị nh th ời cơ
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thì có 3 nhân tố chủ yếu để hợp thành thời cơ cách mạng
đó là:
Thứ nhất: Giai cấp và t ng l p th ng tr bên trên đã lâm vào mầ ớ ố ị ột cuộc kh ng ho ng ủ ả
trầm trọng, không thể ki m soát nổi tình hình, trể ở nên bấ ực, không còn có chế độ ống t l thtrị như cũ nữa
Thứ hai: Các giai cấp và t ng l p bầ ớ ị trị bên dưới cũng rơi vào tình trạng cơ cực, bị bần cùng không thể chịu đ ng đưự ợc n a, không thữ ể sống nổi nữa Mâu thuẫn đã gay gắt đến cực độ và qu n chúng đã s n sàng đi tầ ẵ ới giải phóng
Thứ ba: Tầng l p, bớ ộ ph n trung gian, nh ng ngưậ ữ ời trí thức yêu nư c, có tư tướ ởng dân chủ, tiến bộ, những người có tinh thần dân tộc, kể cả mộ ộ t b phận trong giai c p h u ấ ữsản nhưng g n vầ ới quần chúng, nh n thậ ức đư c xu thợ ế lịch sử, ngả về phía cách m ng, ạtương quan lực lượng có lợi cho phía cách mạng Hội đủ những điều ki n đó, vệ ề cơ bản, tình thế cách mạng đã chín muồi
Trang 7Tiếp theo sau đó là những cuộc giao tranh căng thẳng đ n n y lế ả ửa gi a hai phe Đữ ồng minh (Anh - Mỹ - Liên Xô) và phe Phát xít (Đức-Italia-Nhật Bản) Đ n đ u năm 1945, ế ầChiến tranh thế giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc Hồng quân Liên Xô liên ti p giành ếthắng lợi, các nước phát xít ngày càng thất bại trên chiến trư ng châu Âu, giờ ải phóng nhiều nước ở Đông Âu, Liên Xô và các nước đồng minh chu n bẩ ị tiến th ng vào sào huyẳ ệt cu i ốcùng – Berlin Tây Âu, Anh Ở - Mỹ mở mặt trận th hai, đ quân lên đất Pháp (2/1945) ứ ổ rồi tiến v phía Tây nưề ớc Đ c, nưứ ớc Pháp được giải phóng, chính phủ Đờ Gôn v Paris.ề Giữa tháng 8/1945, Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc Ngày 9/5/1945, Phát xít Đức
ký biên b n đ u hàng vô đi u ki n trưả ầ ề ệ ớc quân đội Liên Xô và quân Đồng minh Liên Xô tuyên chiến và đánh tan đ o quân Quan Đông ạ của Nhật và đánh dấu cho sự th t b i của ấ ạNhật Bản chính là sự kiện Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống các thành phố Hiroshima
và Nagasaki Chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng Đ ng minh vô đi u ki n ngày 15/8/1945.ồ ề ệ
Và trước tình hình thế giới đó, nhận th y có ấ lợi cho ta, Đảng đã nhanh chóng k p thị ời lãnh đạo nhân dân đ ng lên đứ ấu tranh, tiến hành cuộ ổc t ng khởi nghĩa
2.1.2 Bố ả i c nh Việt Nam năm 1945
Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị, th ng ẳtay đàn áp phong trào cách mạng; thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm tăng cường
vơ vét sức người, sức c a đủ ể phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kết v i Nh t đớ ậ ể thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải chịu c nh “mả ột cổ hai tròng” Pháp - Nhật ra sức bóc lột, ngày càng đàn áp cách mạng Việt Nam
Đầu năm 1945, đư ng bi n tờ ể ới các căn cứ ở Đông Nam Á bị quân Đ ng minh kh ng ồ ốchế, nên Nh t ph i giậ ả ữ con đường duy nhấ ừ Mãn Châu qua Đông Dương xu ng Đông t t ố
Trang 8Nam Á Nhật Bản ở Đông Dương đứng trước nguy cơ bị lực lượng đ ng minh ti n đánh ồ ế(thực dân Pháp theo phái Đờ Gôn Đông Dương ráo riếở t chu n bị, ch quân Đ ng minh ẩ ờ ồvào Đông Dương đánh Nhật thì sẽ khôi phục lại quyền th ng trố ị) Nhưng với sự chuẩn bị
từ trước, ngày 9/3/1945, Nhật n súng đảổ o chính l t đ Pháp, độc chi m Đông Dương, ậ ổ ếPháp chống cự yếu đuối và nhanh chóng đầu hàng Sau khi đ o chính thành công, Nhả ật thi hành một loạt chính sách nh m củằ ng cố quyền th ng trố ị Trước tình hình đó, phong trào cách mạng , tinh th n chi n đ u cầ ế ấ ủa nhân dân ở nước ta ngày càng dâng cao Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định đ ng lên đ u tranh vứ ấ ới chỉ thị “Nhậ – Pháp t bắn nhau và hành đ ng cộ ủa chúng ta”
Giữa tháng 8/1945, trư c sớ ự tấn công m nh mạ ẽ của Liên Xô và Mỹ, Nhật B n đ u ả ầhàng vô đi u ki n Quân Nhề ệ ật và bè lũ tay sai của chúng ở Đông Dương hoang mang đến cực độ, lính Nhật m t h t tinh thấ ế ần chi n đ u Trong khi đó, lế ấ ực lượng cách m ng cạ ủa ta ngày càng l n m nh cùng vớ ạ ới sự chuẩn bị chu đáo c a Đủ ảng ta trong suốt 15 năm, nhân dân ta đã s n sàng đ ng lên đ u tranh giành lẵ ứ ấ ại độc l p ậ
2.2 Khái quát về Cách mạng Tháng Tám 1945
Từ tháng 4/1945 tr đi, cao trào kháng Nhở ật cứu nước diễn ra m nh mạ ẽ, phong phú
về nội dung và hình thức Đầu tháng 5/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng v Tuyên Quang, chọn ề Tân Trào làm căn cứ ỉ đạch o cách m ng cạ ả nước và chuẩn bị Đại h i quộ ốc dân Ngày 4/6/1945, Khu giải phóng Vi t Bệ ắc đư c thành lợ ập trở thành căn cứ địa c a củ ả nước, đặt dư i s lãnh đớ ự ạo củ Ủy ba an chỉ huy lâm thời Tháng 8/1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc c a Đảng h p tạủ ọ i Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng đ nh: “Cơ hị ội r t t t cho ta ấ ốgiành độc lập đã tới” và quyết định phát đ ng toàn dân khộ ởi nghĩa giành chính quyề ừ n ttay phát xít Nh t và tay sai trậ ước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
Ngày 12/8/1945, Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu Ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 hi u tri u toàn dân t ng khệ ệ ổ ởi nghĩa Ngày
14 và 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc c a Đủ ảng h p ọ ở Tân Trào do lãnh tụ Hồ Chí Minh và Tổng bí thư Trư ng Chinh chờ ủ trì và đã đưa ra quy t đế ịnh phát đ ng toàn dân nộ ổi dậ ổy t ng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nh t trưậ ớc khi quân Đồng minh vào Đông Dương
Trang 99
Ngày 16/8/1945, Đại h i Quộ ốc dân họp tại Tân trào thông qua “10 chính sách lớn của Việt Minh”; thông qua “Lệnh t ng khổ ởi nghĩa”; quy định quốc k , qu c ca; thành lậ Ủỳ ố p y ban Dân tộc giải phóng Trung ương, tức Chính phủ Lâm thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chủ tịch H Chí Minh gửồ i thư kêu gọi nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa, trong đó chỉ rõ: “Giờ quyết định cho v n m nh dân tậ ệ ộc ta đã đến Toàn quốc đồng bào hãy đứng d y đem sậ ức ta mà tự giải phóng cho ta…Chúng ta không thể chậm trễ Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên! ”
Dưới s lãnh đự ạo của Đ ng và Chả ủ tịch H Chí Minh, nhân dân c nước đồồ ả ng loạt vùng d y, ti n hành t ng khậ ế ổ ởi nghĩa, giành chính quyền T ngày 14 đ n ngày 18/8/1945, ừ ếcuộc tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở nông thôn đ ng bồ ằng Bắc Bộ, đại bộ phận mi n Trung, mề ột phần mi n Nam và ề ở các thị xã: Bắc Giang, H i Dương, Hà Tĩnh, ảHội An, Quảng Nam… Ngày 19/8, khởi nghĩa giành chính quyền th ng lắ ợ ở Hà Nộ ới i v i khung c nh hân hoan tràn ng p cả ậ ờ đỏ sao vàng
Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa thắng lợ ở Huế, Bắi c K n, Hòa Bình, Hạ ải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Qu ng Trả ị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu… Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa th ng lắ ợi ở Sài Gòn Gia Đị– nh, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hòa, Tây Ninh, Bến Tre,… Ở Côn Đảo, Đảng b nhà tù Côn Đ o đã lãnh đ o các chi n sĩ ộ ả ạ ếcách mạng b giam cị ầm nổi dậy giành chính quy n Chề ỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8/1945, cuộ ổc t ng khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay Nhân dân Trong cuộc h p ngày 27/8/1945, y ban dân tọ Ủ ộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm th i nườ ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Sau thành công của Cách mạng Tháng Tám, ngày 2/9/1945, tại Quảng trư ng Ba ờĐình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độ ập, khai sinh ra nước l c Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, đưa nước ta từ một nước thu c đ a n a phong kiộ ị ử ến trở thành một nước đ c lộ ập, t do, dân chự ủ
2.3 Dự đoán, xác đ nh và ị chớ p th ời cơ trong cách mạ ng Tháng Tám 1945
2.3.1 D đoán th ự ời cơ
Khởi nghĩa của Đảng trong Cách m ng Tháng Tám thành công trưạ ớc hết ph i nhả ắc đến tài nắm bắt mau lẹ dự kiến thời cơ, chuẩn bị sẵn sàng mọi điều ki n cho T ng khệ ổ ởi nghĩa
Trang 10Với nhận đ nh thị ời cơ Cách mạng g n vắ ới chiến tranh đế quốc, Đảng theo dõi sát từng bước phát triển của chiến tranh thế giới thứ hai để dự kiến thời cơ kh i nghĩa Trong ở
10 các nghị quyết h i nghộ ị Trung ương và nhiều tài li u, Đ ng đã dệ ả ự kiến thời cơ Cách mạng nước ta ngày càng cụ ể th và chính xác:
a) Dự đoán th cơ trong ch trương chuyển hư ng ời ủ ớ chiến lược
Tháng 11/1939, Đảng nh n đ nh: chi n tranh đậ ị ế ế quốc s nung n u Cách m ng Đông ẽ ấ ạDương bùng nổ và ti n đề ồ Cách mạng giải phóng Đông Dương nh t địấ nh sẽ quang minh, rực rỡ
Tháng 11/1940, Đảng dự kiến: một cao trào Cách mạng nhất định sẽ nổi dậy Ngay từ tháng 5 năm 1941, khi Liên Xô chưa tham chiến, Hội ngh Ban Chấp hành ị Trung ương lần th 8 đưứ ợc tổ chứ ạc ti Pắc Bó (Cao Bằng) đã ra Nghị quyết dự báo một cách chính xác hệ ả qu trực tiếp của cu c chiộ ến tranh thế giới l n th hai: “Nầ ứ ếu cuộc đế quốc chiến tranh l n trưầ ớc đẻ ra Liên Xô, một nước xã hội chủ nghĩa thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, s do đó cách m ng nhi u nưẽ ạ ề ớc thành công…” Nghị quyết này được thông qua vào tháng 05/1941, khi Liên Xô chưa tham chiến
Đảng đã dự kiến nh ng đi u ki n cữ ề ệ ụ ể củth a Tổng khởi nghĩa Đảng đã phân biệt rõ các loại th i cơ: th i cơ bờ ờ ộ phận và thời cơ toàn cục; thời cơ kh i nghĩa đở ịa phương, thời cơ khởi nghĩa từng ph n và thầ ời cơ khởi nghĩa toàn quốc, thời cơ chưa chín muối và th i cơ ờchín muồi
Một tháng sau, tháng 06/1941, phát - xít Đức bất ngờ tấn công Liên Xô Như v y thậ ời cơ
sẽ đến với nhiều nước trên th giới khi chiến tranh th giới th hai kế ế ứ ết thúc, phần th ng ắnghiêng về Liên Xô và phe dân chủ Đó là một khả năng làm xuất hiện thời cơ có l i cho ợcách mạng nhi u nướề c, trong đó có cách mạng nước ta Nhận thức đư c tợ ầm quan trọng của thời cơ, Đảng ta đ ng đ u là Chứ ầ ủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm đưa ra những quan điểm, Người vi t ế “Đằng sau sự phục tùng tiêu c c, ngưự ời Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến Bộ phận ưu tú phải thúc đẩy cho thời cơ đến mau”
Đồng thời, với chiến thắng của Liên Xô và các lực lượng đồng minh trước chủ nghĩa phát xít, thời cơ cách mạng đã đến với nhiều nước trên thế giới khi chiến tranh -thế giới thứ hai kết thúc Hàng loạt cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra thắng
Trang 1111
lợi, chủ nghĩa xã hội từ một nước trở thành một hệ thống thế giới Cách mạng giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la-tinh đứng trước vận hội lớn của lịch sử Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cũng nhận định rằng: “Đế quốc Pháp – Nhật chẳng những
áp bức các giai cấp thợ thuyền, dân cày mà chúng còn áp bức bóc lột cả các dân tộc, không chừa một hạng nào…Quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mệnh cách mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng Pháp – Nhật ngày nay không chỉ là kẻ thù của công nông mà là kẻ thù của cả dân tộc Đông Dương”
b) Dự đoán thời cơ trong phong trào chống Pháp Nh– ật
Ngày 27/9/1940, nhân khi quân Pháp ở Lạng Sơn b Nhật tiị ến đánh phải rút chạy qua đư ng Bờ ắc Sơn - Thái Nguyên, nhân dân Bắc Sơn dưới s lãnh đự ạo của đ ng bộ địa ảphương đã nổi dậy khởi nghĩa - đội du kích Bắc Sơn đư c thành lợ ập Khởi nghĩa Bắc Sơn là bước phát triển của đấu tranh vũ trang vì mục tiêu giành đ c lộ ập Ở Nam Kỳ, phong trào cách m ng qu n chúng cũng lan r ng ra kh p nhi u nơi ạ ầ ộ ắ ề Các cuộc khởi nghĩa
ở Bắc Sơn, Nam K là “những ti ng súng báo hi u cho cuỳ ế ệ ộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đ u trang võ lựấ c của các dân tộ ở một nước c Đông Dương”
Tháng 10 năm 1944, Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào toàn quốc, thông báo chủ trương của Đảng về việc triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân Bức thư nêu rõ: “Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Các đồng minh quốc sắp tránh được sự thắng lợi cuối cùng Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa Thời gian rất gấp Ta phải làm nhanh!” Cuối năm 1944, ở Cao - Bắc Lạng, cấp ủy địa - phương gấp rút chuẩn bị phát động chiến tranh du kích trong phạm vi ba tỉnh Lúc đó,
Hồ Chí Minh từ Trung Quốc trở lại Cao Bằng, kịp thời quyết định đình chỉ phát động chiến tranh du kích trên quy mô rộng lớn vì chưa đủ điều kiện Tiếp đó, Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, xác định nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động và phương châm tác chiến của lực lượng vũ trang Ngày 24/12/1944, Đoàn của Tổng bộ Việt Minh do Hoàng Quốc Việt dẫn đầu sang Trung Quốc liên lạc với các nước Đồng Minh để phối hợp chống Nhật Tháng 02/1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ giúp đỡ của Đồng minh chống phát xít Nhật c) Dự đoán thời cơ trong ỉ ị “ch th Nhật Pháp– bắn nhau và hành ng độ của chúng ta”
Trang 12Sau khi Nhật vào Đông Dương để tiến hành quá trình xâm lược c a mình, Nhủ ật đã bắt tay v i thớ ực dân Pháp tiến hành đàn áp phong trào cách m ng ạ ở Việt Nam Tuy nhiên mâu thuẫn về quyề ợi giữa chúng ngày càng gia tăng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng n lcao và tất yếu phát xít Nh- ật sẽ hấ ẳng thựt c c dân Pháp ra khỏi Đông Dương Cũng từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thu n giẫ ữa các thế lực đế quốc, nhận đ nh phát ịxít Nhật sẽ đảo chính hấ ẳt cng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới Bản Chỉ thị nhận đ nh, cuị ộc đảo chính của Nhật ở Đông Dương tuy gây ra khủng ho g chính trản ị, nhưng điều ki n khệ ởi nghĩa chưa thực s chín ự muồi
Lúc bấy giờ, vấn đề "cuộc đảo chính của phát xít Nhật- " luôn luôn được đề cập trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng trong những năm đầu 1945, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" Vì thế, ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Hội nghị Thường vụ
mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta" vào ngày 12/3/1945 Bản chị thị đó lập tức được chuyển tới các nhà
in bí mật của Đảng tại làng Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội Ông Nguyễn Lương Hoàng phụ trách nhà in, đã cấp tốc cho in hàng nghìn bản và theo những đường dây bí mật chuyển đi các nơi
Chỉ ị th đã xác đ nh: "ị Đế quốc phát xít Nhật là kẻ thù chính - kẻ thù cụ th trưể ớc mắt - duy nhấ ủa nhân dân Đông Dương" Ban Thư ng vt c ờ ụ quyết định thay đổi khẩu hiệu "Đánh đuổi Nh t ậ - Pháp" b ng kh u hi u "ằ ẩ ệ Đánh đuổi phát xít Nhật" và đưa ra khẩu hi u "ệ Chính quyền cách m ng c a nhân dânạ ủ " để chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn thân Nhật Cũng t i h i nghạ ộ ị này, Ban Thư ng vờ ụ Trung ương Đảng
quyết định phát đ ng mộ ột cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quy n.ề
Trong chỉ thị, Trung ương Đảng đã nh n đ nh rậ ị ằng, bây giờ tình hình Đông Dương có nhiều thu n lậ ợi m i, nhưng “ớ điều ki n khệ ởi nghĩa… hiện nay chưa thực chín muồi”, tuy vậy cũng đã t o nên nh ng ti n đạ ữ ề ề cần thiết thúc đẩy cuộc khởi nghĩa chóng tới Đồng thời, Đảng đã đưa ra được ba dự kiến về thời cơ để nhân dân ta vùng lên ti n ế
Trang 1313
hành T ng khổ ởi nghĩa m t cách thuộ ận lợi vô cùng chính xác, cụ ể th như sau: T ng ổ
khởi nghĩa có thể được tiến hành “khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật đã bám ch c, tiến sâu trên đắ ất ta và quân Nh t kéo ậ ra mặt trận ngăn c n quân ảĐồng minh, đ phía sau lưng sơ hể ở thì đó là lúc phát động khởi nghĩa vô cùng thuận lợi” Ho c cũng có thặ ể là lúc “nếu cách m ng Nhạ ật bùng nổ, và chính quyền cách m ng ạcủa nhân dân Nhật thành lập hay n u giế ặc Nhật m t nướấ c như Pháp năm 1940, và quân đội viễn chinh c a Nhủ ật m t tinh thấ ần, thì khi ấy dù quân Đồng minh chưa đổ bộ,
cuộc tổng ởi nghĩa của ta v n có th bùng nkh ẫ ể ổ và thắng lợi”
Trung ương xác định kẻ thù m i là phát xít Nh t, đớ ậ ề ra khẩu hi u đệ ấu tranh mới và
dự báo hai kh năng làm xuả ất hiện thời cơ cho nhân dân ta vùng dậy giành chính quy n ềtrên cả nước
Một là, quân Đ ng minh vào Đông Dương đánh Nhồ ật
Hai là, Nhật đầu hàng Đ ng minh.ồ
vụ mở rộng, dưới s ch trì cự ủ ủa Tổng Bí thư Trư ng Chinh, đã khai mờ ạ ạc ti chùa Đồng
Kỵ, Bắc Ninh Sợ bị lộ, Hội nghị chuyển sang làng Đình B ng h p ti p Trên đư ng đi, ả ọ ế ờbỗng nghe ti ng súng nế ổ dồ ừ n t phía Hà Nội, các đồng chí dự Hội nghị dồn bướ ớc t i địa điểm mới, họp ti p và ra ngay Chế ỉ thị “Nhậ - Pháp bắn nhau và hành đ ng ct ộ ủa chúng ta” vào ngày 12-3-1945 B n Chả ỉ ị th đó l p tậ ức đư c chuyợ ể ới nhà in bí m t cn t ậ ủa Đảng tại làng Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội Ông Nguyễn Lương Hoàng phụ trách nhà in, đã cấp tốc cho in hàng nghìn bản và theo nh ng đư ng dây bí mữ ờ ật chuyển đi các nơi B n Chả ỉ thị nhận đ nh, cuị ộc đảo chính của Nhật Đông Dương đã tạở o ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng đi u ki n khề ệ ởi nghĩa chưa thực s chín muồi, tuy vậự y cũng đã t o ra ạnhững ti n đề ề cần thiết thúc đẩy cuộc khởi nghĩa chóng t i ớ
Trang 14Trong Bản Chỉ ị th đó, Ban Ch p hành Trung ương đã d báo hai kh năng làm xuấ ự ả ất hiện thời cơ cho nhân dân ta vùng d y giành chính quy n trên cậ ề ả nước Dưới ánh sáng của bản Chỉ ị lịth ch sử đó, các c p bấ ộ Đảng từ trung ương đến địa phương đã theo dõi sát sao diễn bi n mế ặt trận Thái Bình Dương Sau khi H ng quân Liên Xô tiêu diồ ệt m t triộ ệu quân Quan đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Qu c và Mố ỹ ném hai qu bom nguyên t xuống ả ử Hi-rô-si ma và Na-ga sa ki, ngày 9- - - -8-1945, Hội đồng tối cao chiến tranh của Nhật Bản đã họp bàn về các điều ki n đ u hàng theo Tuyên bệ ầ ố Pô-xđam Sau nh ng cuữ ộc thương lượng giữa Nhật Bản và Đ ng minh, ngày 14ồ -8-1945, Hộ ồng ti đ ối cao chiến tranh và nội các Nhật Bản với sự hiện di n cệ ủa Nhật hoàng đã nhóm họp và thông qua quyết định đ u hàng ầĐồng minh Đúng giữa trưa ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các lực lượng Đồng minh trên sóng phát thanh của Nhật Bản
Như vậy, thời cơ xu t hi n như kh năng th hai mà Đ ng ta đã d báo Tin đó đ n ấ ệ ả ứ ả ự ếvới lãnh tụ Hồ Chí Minh rất sớm qua bản tin đài BBC mà Người nghe được ở lán Nà Lừa, Tân Trào (Tuyên Quang) Th i cơ có m t không hai đã đờ ộ ến với dân tộc chúng ta, bởi vậy,
“Dù phải đ t cháy cố ả dãy Trư ng Sơn cũng phờ ải giành cho đượ ự do độ ập!” (Lời củc t c l a lãnh tụ Hồ Chính Minh nói vớ ồng chí Võ Nguyên Giáp ở i đ lán Nà Lừa) Lập t c, Trung ứương Đảng và T ng bổ ộ Vi t Minh thành lập y ban khệ Ủ ởi nghĩa toàn quốc Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra quân lệnh s 1, trong đó có đo n viố ạ ết: “Giờ tổng khởi nghĩa đã đánh!
Cơ hội có một cho quân, dân Việt Nam cùng giành lấy quy n độc l p của nư c nhà… ề ậ ớChúng ta phải hành động cho nhanh, với m t tinh thộ ần vô cùng quả cảm, vô cùng thận
trọng! Cuộc thắng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta!”
Cụ thể hơn, thời cơ của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chỉ xuất hiện khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, hàng ngũ chỉ huy của Nhật ở Đông Dương chia rẽ đến cực điểm, quân lính Nhật tan rã, mất tinh thần, bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ Đồng thời, thời cơ cách mạng xuất hiện cũng là lúc mọi chuẩn bị của Đảng ta về lực lượng, đường lối, phương châm tác chiến đã hoàn thiện, khi mà cao trào cứu nước của toàn dân đã dâng lên tới đỉnh cao nhất Các cuộc khởi nghĩa từng phần đã nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng Khu giải phóng và căn cứ địa được lập ra trong cả nước, quân đội cách mạng đã được thành lập, chiến tranh du kích phát triển lan rộng; “đội quân chính trị” của quần chúng nhân dân bao gồm hàng và