Xuất phát từ thực trạng hoạt động đơn phương ly hôn trong xã hội hiện đại, từ những bất cập, khó khăn, vướng mắc trong thực hiện, vận dụng các quy định liên quan đến thủ tục đơn phương ly hôn trong giai đoạn hiện nay vào chủ thể hết sức nhạy cảm là lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Tác giả nêu Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đơn phương ly hôn
Trang 1Chương 3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đơn phương ly hôn
3.1 Định hướng về hoàn thiện pháp luật đơn phương ly hôn
Quan điểm, đường lối của Đảng về hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứngyêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhất quánđược thể hiện trong Cương lĩnh phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII và Nghị quyết số 27 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng khẳng định: Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệulực, hiệu quả rổ chức thi hành pháp luật, xây dựng được hệ thống pháp luật thốngnhất, đồng bộ khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, có sức cạnh tranh quốc tế,lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân là trung tâm, thúc đẩy đổimới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội và quốc phòng,
an ninh trong điều kiện mới
Để có được một hệ thống pháp luật với các nguồn luật phù hợp, có tính khảthi và đạt hiệu quả cao, cần phải thường xuyên tiến hành rà soát hệ thống pháp luậthiện hành, qua đó, có sự nhìn nhận tổng quát đối với hệ thống pháp luật hiện hànhnói chung, pháp luật trong từng lĩnh vực nói tiêng, phát hiện những điểm khôngphù hợp, mâu thuẫn, chồng chèo và những lỗ hổng của hệ thống pháp luật để từ đó
có biện pháp khắc phục, hoàn thiện Bên cạnh đó, cần thực hiện nghiêm túc và đầy
đủ quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản kháctrong quá trình xây dựng pháp luật Bởi hiện nay, vẫn còn một số văn bản đượcban hành không đảm bảo tính hợp lỳ, thiếu khả thi và mang tính chủ quan
Chiến lược để định hướng hoàn thiện thể chế về: tổ chức và hoạt động củacác thiết chế trong hệ thống chính trị; bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dânchủ của công dân; pháp luật về dân sự, kinh tế, trọng tâm là hoàn thiện thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; pháp luật về giáo dục – đào tạo,khoa học –công nghệ, y tế, văn hóa – thông tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân số,gia đình, trẻ em và chính sách xã hội; pháp luật về quốc phòng an ninh; pháp luạt
về hội nhập quốc tế và hai nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn thiện pháp luật
Trang 2Đồng thời, Chiến lược cũng đưa ra cách tiếp cận hệ thống pháp luật một cách toàndiện, gắn kết xây dựng pháp luật với thi hành pháp luật với 4 trụ cột trong cấu trúc
hệ thống pháp luật, đó là: Thể chế; Thiết chế thi hành pháp luật; Nhân lực phápluật; Thông tin pháp luật Chiến lược tiếp tục làm rõ hơn những vấn đề lý luận nềntảng về hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về đơn phương ly hôn
3.2.1 Tiếp tục đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốchội, nhất là đổi mới phương thức thảo luận, cho ý kiến về các dự án luật liên quanđến điều chỉnh các mối quan hệ hôn nhân, nâng cao chất lượng, hiệu quả của việcthảo luận tại hội trường, thảo luận tại Tổ đại biểu Quốc hội; tăng cường hoạt độnggiám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủyban của Quốc hội, các Đoàn ĐBQH, các ĐBQH, nhất là giám sát đối với công tác
tổ chức thi hành pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật về hôn nhân, gia đìnhkịp thời đề xuất các cơ quan liên quan khẩn trương sửa đổi, bổ sung văn bản luật,pháp lệnh, nghị quyết có phát sinh vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành
- Cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc vai trò, vị trí và trách nhiệm của Quốc hộiđối với xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namtrong giai đoạn mới Đại biểu Quốc hội phải tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm,hết lòng vì nước, vì dân, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân của các đại biểuQuốc hội, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất, đạo đức, nâng caotrình độ về mọi mặt, gần gũi và lắng nghe ý kiến của nhân dân, thực hiện và hoànthành tốt nhất nhiệm vụ mà cử tri và Nhân dân giao phó
- Đổi mới cơ chế bầu cử trên cơ sở Hiến pháp năm 2013 để bảo đảm quyềnbầu cử của nhân dân, tạo điều kiện để Nhân dân có thể lựa chọn đại biểu đúng đắnnhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và bảo vệ lợi ích của mình Cụ thể, đổi mớicăn bản công tác hiệp thương, thiết kế đơn vị bầu cử, có cơ chế vận động bầu cử và
cơ chế cung cấp thông tin về ứng cử viên; thực hiện 100% đại biểu dân cử ở trungương và địa phương không kiêm nhiệm các chức vụ trong cơ quan hành pháp và tưpháp của nhà nước Song song với đó, cần tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên
Trang 3trách theo mục tiêu đã đề ra; tăng tỷ lệ đại biểu có trình độ, năng lực và điều kiệnhoạt động Quốc hội Đặc biệt, cần xây dựng cơ chế, quy định đánh giá kết quả vàmức độ hoàn thành nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội để vừa tạo cơ sở để cử tri giámsát hoạt động của đại biểu Quốc hội, vừa thúc đẩy đại biểu Quốc hội phát huy tinhthần trách nhiệm, tăng cường lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của cử tri và nhândân, chủ động nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn đời sống xã hội, đầu tưnghiên cứu, chuẩn bị ý kiến có chất lượng tham gia thực hiện các nhiệm vụ của đạibiểu Quốc hội và của Quốc hội Đồng thời, xem xét ban hành quy định về trình tự,thủ tục để cử tri trực tiếp hoặc đề nghị Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khikhông còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
- Quốc hội cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò, vị trí của mìnhtrong việc tạo lập khuôn khổ pháp lý, trong đó có pháp lý về hôn nhân và gia đình,phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đốingoại Nâng cao chất lượng, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, thốngnhất, khả thi của các đạo luật Trước hết là đổi mới về việc lập dự kiến chươngtrình xây dựng luật, pháp lệnh theo hướng: Sửa đổi những quy định không còn phùhợp, vướng mắc, bất cập; ưu tiên xây dựng mới, bổ sung các đạo luật ở các lĩnhvực trọng điểm có ý nghĩa then chốt, tạo sự bứt phá về phát triển kinh tế - xã hội;bảo đảm các dự án được tổng kết, đánh giá tác động chính sách đầy đủ, lấy ý kiếnthực chất; hạn chế tối đa việc bổ sung những dự án, dự thảo sát phiên họp, kỳ họp(chỉ khi nhu cầu thực sự cấp thiết) Để nâng cao tính chuyên nghiệp của Quốc hội
và đại biểu Quốc hội trong xây dựng pháp luật cần chú trọng tăng cường năng lực
và kỹ thuật xây dựng pháp luật cho đại biểu Quốc hội Đổi mới mạnh mẽ tư duylập pháp theo hướng tiếp cận và bảo đảm quyền của các cơ quan, tổ chức, cá nhânthay vì chỉ tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước Việc ủyquyền lập pháp và phân quyền nên hạn chế, tiến tới bỏ ủy quyền lập pháp cho Ủyban Thường vụ Quốc hội, hạn chế phạm vi ủy quyền lập pháp cho Chính phủ vàchính quyền địa phương Phát huy hiệu quả sự tham gia của nhân dân, các chuyêngia và các tổ chức chính trị xã hội vào hoạt động lập pháp Tăng cường ứng dụng
Trang 4công nghệ thông tin trong hoạt động lập pháp của Quốc hội đáp ứng yêu cầu pháttriển của đất nước trong điều kiện hội nhập quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0.
- Tiếp tục xây dựng chương trình giám sát có trọng tâm, trọng điểm, bám sáttình hình thực tiễn, tập trung vào hoạt động của bộ máy nhà nước, vấn đề được dưluận, cử tri, đại biểu Quốc hội quan tâm Đẩy mạnh tiếp xúc cử tri và các đối tượngchịu sự ảnh hưởng của chính sách, pháp luật; tăng cường tham vấn thông tin từ các
cơ quan chuyên môn, các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong xây dựng báo cáo vànghị quyết giám sát Chú trọng giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Quốchội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Cần xem xét để tăng thời gian chất vấn của đạibiểu Quốc hội, tạo điều kiện cho đại biểu chất vấn có cơ hội chất vấn và người trảlời chất vấn giải đáp thắc mắc của đại biểu; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin, nâng cao chất lượng công tác phối hợp phục vụ hoạt động giám sát Bên cạnh
đó, cần tăng cường hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốchội; chủ động phối hợp với các Đoàn giám sát của các cơ quan của Quốc hội, vớithường trực, các ban của Hội đồng nhân dân nhằm tránh sự chồng chéo
- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập, hợp tác quốc
tế, góp phần thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóatheo đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước
3.2.2 Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị
- xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp trong hoạt động phản biện xã hộiđối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết liên quan đến hôn nhân và giađình
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức Đảng trong thực hiệntốt những nghị quyết, kết luận, quy chế, quy định của Đảng về phát huy vai tròMTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền.Tiếp tục thể chế hóa đầy đủ và cụ thể cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội làm nòng cốt để nhân dân làm chủ” Lãnhđạo đổi mới tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước theo hướng tinh gọn, chấtlượng, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả Lãnh đạo MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội
Trang 5phát huy vai trò “nòng cốt” để nhân dân làm chủ và công tác giám sát, phản biện
xã hội, góp ý xây dựng Đảng, chính quyền Nghiên cứu hoàn thiện, ban hànhChiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn mới Đổi mới, tạo bước độtphá trong quan điểm và hành động của hệ thống chính trị về đại đoàn kết toàn dântộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với việcphát huy vai trò MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng Nhà nướcpháp quyền Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội Trong đó, cần kịp thời thể chế hóa, cụthể hóa Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc thành những quy định sửa đổi, bổsung liên quan đến nội dung của Hiến pháp năm 2013; đồng thời tổ chức thực hiện
có hiệu quả, công khai, minh bạch, theo tinh thần thượng tôn pháp luật của các cấpchính quyền Thực hiện hiệu quả các chương trình phối hợp với MTTQ, các tổchức chính trị - xã hội Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác dân vậnchính quyền Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để người dân tham gia xây dựng
và thực hiện tốt chính sách, pháp luật; gắn với quan tâm lợi ích chính đáng, hợppháp của người dân; giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc ngay tại
cơ sở Đổi mới phương thức và lề lối làm việc của chính quyền theo hướng lấyngười dân là trung tâm, vì nhân dân phục vụ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chứctinh gọn, chuyên nghiệp và đủ năng lực thực thi công vụ, có phẩm chất đạo đức tốt,
có uy tín với nhân dân; tận tụy phục vụ nhân dân và sự nghiệp phát triển đất nước.Thực hiện tốt phong cách “trọng dân, gần dân, tin dân, hiểu dân, học dân, có tráchnhiệm với dân” và “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Bên cạnh đó cần tăngcường công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức thực hiện nghiêm nguyên tắctập trung dân chủ và quy chế làm việc; thực hiện tốt Quy định số 124-QĐ/TW củaBan Bí thư về “Giám sát của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội vànhân dân đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu,cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên”
Trang 6- Tăng cường đổi mới nội dung, phương thức, phát huy vai trò của MTTQ,các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền.Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, đườnglối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tập hợp, xây dựng khối đạiđoàn kết toàn dân tộc ngày càng vững mạnh Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh và nângcao chất lượng các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, để khơi dậy mọitiềm năng và nguồn lực trong nhân dân, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh
và bền vững của đất nước Chú trọng vận động phát triển kinh tế gắn với xây dựngnếp sống văn hóa, ứng xử văn minh, hướng tới phát triển con người toàn diện vàxây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự trởthành nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ
Tổ quốc Phát huy vai trò của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dântrong tham gia xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật, trong đó, chú trọng hoànthiện hệ thống pháp luật về tổ chức của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, vềgiám sát và phản biện xã hội; về các giai cấp, tầng lớp nhân dân; tập hợp, đoàn kếttoàn dân và phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy tiềmnăng, tinh thần yêu nước, khát vọng xây dựng đất nước hùng cường của toàn dântộc
- Nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội, cụ thể là: (1) Phát huy cáclực lượng thành viên, các chuyên gia, nhà khoa học, hội đồng tư vấn; (2) Kịp thời
có tiếng nói đúng, trúng trước những vấn đề lớn, vụ việc mà người dân, xã hộiquan tâm; (3) Thường xuyên sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục thể chếnhiệm vụ giám sát và phản biện xã hội theo Quyết định số 217-QĐ/TW và quyđịnh trong Luật MTTQ Việt Nam; (4) Xây dựng khung tiêu chí để lựa chọn nộidung giám sát, phản biện xã hội và khung tiêu chí để đánh giá kết quả thực hiện
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện dân chủ, triển khai thực hiện Luật Thực hiệndân chủ ở cơ sở, cụ thể hóa phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Một trong những nhiệm vụ trọng tâm, các độtphá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII đã được Đảng ta xác định là: “Hoàn
Trang 7thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát huy mạnh mẽ dânchủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời tăng cường phápchế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết là việc thực thi tinh thần “thượng tôn phápluật”, gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương và thực hành dân chủ xã hội chủnghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị
- xã hội các cấp” Thực hiện tốt dân chủ góp phần nâng cao hiệu quả công tác chỉđạo, quản lý, điều hành của chính quyền, nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ nhândân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân trong việc xây dựng các chươngtrình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại
- Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ và hệ thống tổ chức bộ máy MTTQ,các tổ chức chính trị - xã hội tinh gọn, chất lượng, hiệu quả, ngang tầm nhiệm vụ,gương mẫu, trách nhiệm, tâm huyết, bản lĩnh; dám nghĩ, dám làm, dám chịu tráchnhiệm vì lợi ích chung của Đảng, Nhà nước và nhân dân
3.3 Bộ Tư pháp cần nghiên cứu, tổng hợp các vướng mắc trong quá trìnhtriển khai thi hành Luật và các nghị định hướng dẫn Luật để có định hướng sửađổi, bổ sung trong trường hợp cần thiết hoặc có hướng dẫn cụ thể thống nhất trongquá trình thực hiện; thiết lập đường dây nóng (hỏi - đáp) để thường xuyên trao đổi,hướng dẫn cho các bộ, ngành khi gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình soạnthảo văn bản quy phạm pháp luật
Quán triệt chủ trương của Đảng về hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển làđột phá đầu tiên trong ba đột phá chiến lược Trong đó, trọng tâm là hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xác định đầu tư cho xây dựngthể chế là đầu tư cho phát triển Thực hiện những giải pháp đổi mới mạnh mẽ, toàndiện hơn nữa, cụ thể, đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng và thi hànhpháp luật theo hướng thực chất hơn, bám sát và phù hợp với thực tiễn; tăng cườngđội ngũ cán bộ có năng lực, trách nhiệm và đầu tư thỏa đáng cho công tác này; đẩymạnh phân cấp, phân quyền gắn với trách nhiệm cụ thể và việc kiểm tra, giám sát,kiểm soát quyền lực
Trang 8Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa tư duy trong xây dựng thể chế, pháp luật và tổchức thi hành pháp luật, trong đó cần: Xác định rõ trách nhiệm của các chủ thểtrong quy trình xây dựng pháp luật; đánh giá toàn diện kết quả thể chế hóa các chủtrương, đường lối của Đảng; chú trọng lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự tácđộng trực tiếp của pháp luật; đối với các vấn đề lớn, phức tạp cần kịp thời xin ýkiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền; tăng cường kiểm tra, giám sát, phòng,chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng thể chế: Tiếp tục nghiêncứu, hiện đại hóa kỹ thuật lập pháp, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đốivới công tác này.
Các bộ, ngành, địa phương cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Đảng,Quốc hội trong việc hoạch định các chiến lược trong các lĩnh vực pháp luật, tưpháp; xây dựng Đề án “Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳQuốc hội khóa XV”, theo đó cần tập trung vào các dự án luật: (i) phục vụ yêu cầuhoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy tăng trưởng nhanh,bền vững, nhất là trong các lĩnh vực đất đai, đầu tư, tài chính, hợp tác công - tư; (ii)đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soátquyền lực bằng hệ thống pháp luật; (iii) nghiên cứu, hoàn thiện khung thể chế thửnghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinhdoanh mới
Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát pháp luật về tổ chức và theo dõithi hành pháp luật; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác này; xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát giữacác cơ quan trong thi hành pháp luật; xác lập quy trình tiếp nhận, xử lý kiến nghị,phản ánh của tổ chức, cá nhân về tình hình thi hành pháp luật; công tác thẩm định,thẩm tra, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật phải gắn kết chặt chẽ với công táctheo dõi, tổ chức thi hành pháp luật Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần tiếptục đổi mới, đặt trọng tâm vào các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bảnquy phạm pháp luật và các điều ước quốc tế, bảo đảm pháp luật thực sự đi vàocuộc sống, phục vụ nhân dân
Trang 93.4 Tiếp tục đổi mới tư duy về xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành phápluật Đổi mới nhận thức về bản chất, vai trò, giá trị, chức năng của pháp luật để sửdụng pháp luật một cách đúng đắn, hiệu quả, phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước,
đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật Tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tácsoạn thảo văn bản
- Chuyển đổi từ tư duy quản lý sang tư duy kiến tạo phát triển
Nội hàm của khái niệm “kiến tạo phát triển” là gì đã được nhiều chuyên giaphân tích, trao đổi Và trên thực tế, Chính phủ cũng lựa chọn và đặt công tác xâydựng và hoàn thiện thể chế, pháp luật làm trung tâm của việc xây dựng Chính phủkiến tạo phát triển Tất nhiên, đây là ở góc độ của Chính phủ, còn nếu nhìn nhậnvấn đề toàn diện hơn thì cần nói là Nhà nước kiến tạo phát triển Một nhà nướckiến tạo phát triển là nhà nước cần phải tạo lập cho được hai hệ thống hạ tầng thiếtyếu: “hạ tầng mềm” - hệ thống thể chế, pháp luật; “hạ tầng cứng” - là hệ thống cơ
sở vật chất nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội (hệ thống giao thông, sân bay,bến cảng, thông tin truyền thông, quy hoạch không gian phát triển, sử dụng nguồnlực…) Ở góc độ tạo lập hạ tầng mềm, một nhà nước kiến tạo phát triển là một nhànước pháp quyền, quản trị đất nước bằng pháp luật và theo pháp luật, bảo đảm cácquyền con người và quyền công dân, hạn chế can thiệp hành chính vào đời sống xãhội Nói cách khác, muốn xây dựng một nhà nước kiến tạo phát triển thì việc trướcnhất và cơ bản nhất mà nhà nước cần làm là phải xây dựng được một hệ thốngpháp luật đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển của hiện tại cũng như phảiphù hợp với xu thế phát triển của tương lai Hệ thống pháp luật đó cần phải đượcxây dựng và hoàn thiện bằng một tư duy mới, đó là làm luật vì mục tiêu tạo dựngcho phát triển chứ không phải là để quản lý, giám sát theo nghĩa cai trị Nói đúnghơn, làm luật không phải chỉ để quản lý, để bảo đảm an toàn xã hội một cách thuầntúy và cứng nhắc theo kiểu tư duy cũ mà phải hướng đến việc tạo dựng một môitrường, một hành lang pháp lý an toàn, thuận lợi cho sự phát triển của xã hội
Trang 10Thực tiễn cho thấy, đôi khi công tác XDPL về hôn nhân và gia đình bị chiphối khá nhiều bởi lợi ích cục bộ, bởi tâm lý muốn có quyền và không loại trừ khảnăng muốn có quyền để có cơ hội lợi dụng để trục lợi Và nếu không được kiểmsoát chặt chẽ thì rất có thể các đạo luật được ban hành không đáp ứng được yêucầu kiến tạo hành lang phát triển mà chỉ nhằm mục đích kiểm soát, quản lý thuầntúy, trở nên kìm hãm sự phát triển.
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duypháp luật theo quan điểm: pháp luật không chỉ thiết lập sự an toàn cho quản lý màđiều quan trọng hơn là kiến tạo một môi trường, một hành lang thuận lợi, dẫn dắt
và thúc đẩy phát triển Mục tiêu của QLNN cuối cùng phải là phục vụ nhân dân vàkiến tạo phát triển, không phải chỉ đơn thuần là sự an toàn cứng nhắc của xã hội
Để chuyển đổi được từ tư duy quản lý sang tư duy phục vụ và kiến tạo phát triển,cũng cần phải thay đổi nhiều nhận thức và cách làm trong quy trình XDPL hiệnhành
- Xây dựng hệ thống pháp luật dựa trên cơ sở bằng chứng
Tư duy XDPL phải dựa trên cơ sở bằng chứng, đó chính là tư duy thực tiễn,thực tiễn có kiểm chứng Đây là một quan điểm vô cùng quan trọng trong đổi mới
tư duy pháp luật hiện nay Theo đó, cần phải nhất quán quan điểm: mọi đề xuất xâydựng luật phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn và đến lượt
nó - luật phải đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn Điều này đúng và cũngkhông phải là vấn đề hoàn toàn mới Tuy nhiên, trong thực tiễn XDPL, một đạoluật được thông qua, một nghị định được ban hành có giải quyết được vấn đề củathực tiễn hay không, có đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn hay không lại là mộtvấn đề không đơn giản Chúng ta thường nói là “cần đưa pháp luật vào cuộc sống”nhưng ít ai để ý đến việc “cần đưa cuộc sống vào luật” Chúng tôi quan niệm rằng,muốn đưa luật vào cuộc sống thì trước hết cần phải đưa cuộc sống vào luật Và nếumột đạo luật không được xây dựng dựa trên những đòi hỏi của thực tiễn, khôngphúc đáp được các yêu cầu của thực tiễn với những bằng chứng thuyết phục, nói
Trang 11một cách hình tượng là không đưa được cuộc sống vào luật thì đạo luật đó sẽ trởnên không khả thi và lẽ tất nhiên, nó cũng khó có thể đi vào cuộc sống.
Với quan điểm nói trên, việc xem xét, thông qua một đề nghị xây dựng luật
và sau nữa là thông qua một dự án luật cần phải hết sức chú ý đến các hoạt động,các báo cáo, tài liệu của cả quá trình chuẩn bị đề nghị xây dựng luật cũng như soạnthảo luật theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL
- Tăng cường tính chuyên nghiệp, tìm kiếm sự đồng thuận trong đề xuất vàxây dựng luật
Để tiến đến một sự chuyên nghiệp trong XDPL về đơn phương ly hôn, cần
có nhiều giải pháp đồng bộ cả về thể chế, về nguồn lực và về cách thức tổ chứcthực hiện, trong đó, mấu chốt là sự phân công hợp lý trong từng giai đoạn của quytrình làm luật hiện nay Ở khía cạnh này, đề xuất một số giải pháp sau:
+ Trong giai đoạn nghiên cứu, đề xuất, tức là giai đoạn lập đề nghị xây dựngluật, các đơn vị chuyên môn là người chủ trì chính, đơn vị pháp chế là người phốihợp Các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ đối với, lĩnh vực hôn nhân và gia đìnhhơn ai hết là người hiểu rõ về thực trạng và kết quả tổ chức thi hành pháp luật, amhiểu thực tiễn, biết được những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật cũngnhư những giải pháp có thể để khắc phục những nhược điểm đó Do vậy, giai đoạn
đề nghị xây dựng luật cần phải giao cho các đơn vị này chủ trì nghiên cứu và đềxuất chính sách
+ Sau khi đề nghị xây dựng luật đã được phê duyệt, giai đoạn soạn thảo luậtcần phải được giao cho đơn vị pháp chế chủ trì, các đơn vị chuyên môn là ngườiphối hợp; bởi ưu thế trong xây dựng văn bản, thiết kế các điều luật chắc chắn thuộc
về những người chuyên làm công tác pháp chế, pháp luật
+ Một vấn đề hết sức quan trọng trong XDPL là phải tìm kiếm sự đồngthuận Một sự đồng thuận “bằng mọi giá” Trong XDPL không thể không cónhững ý kiến trái chiều, thậm chí là những mâu thuẫn về quan điểm, về lợi ích,nhưng cần xây dựng một nguyên tắc là: không có mâu thuẫn nào lại không thể