1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền được xét xử công bằng, công khai bởi một Toà án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí và ứng dụng trong pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Được Xét Xử Công Bằng, Công Khai Bởi Một Tòa Án Độc Lập, Khách Quan, Theo Một Thời Hạn Hợp Lý
Tác giả Lê Cường
Người hướng dẫn TS. Trần Thái Dương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hành Chính - Hiến Pháp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.Mục đích: Luân văn tập trung nghiên cửu và khái quất quyên được xét xử công bằng, công khai bởi một toa an độc lập, khách quan, theo một thời hạn hop lí t

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BOTUPHAP

TRUONG DAIHOC LUAT HANOI

LE CƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC(Định hướng ứng dụng)

Hà Nội - 2019

Trang 2

LÊ CƯỜNG

'Chuyên ngành: Luật Hành chính - Hiến pháp.

Mã số: 8380102

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOAHOC: TS TRAN THÁI DUONG

Hà Nội - 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rang, dim bảo tính chính sắc và trung thực và được trích dẫn đẩy đủ theo quy định

Tôi zin chân thành cảm on!

Tác giả luận văn.

Lê Cường

Trang 4

ECHR: Téa án Nhân quyển châu Âu (European Court of Human

Rights)

HRC: Uy ban Nhân quyền (Human Rights Committee)

ICCPR: Công ước quốc tế về các quyển dan sự, chỉnh trị

( ntemaional Covenant on Civil and Political Rights)

UDHR: Tuyênngôn quéc té nhn quyển (Universal Declaration of Human Rights)

ICESCR: Công ước quốc tế vé các quyển kinh tế, xã hội va văn hóa

( ntemational Covenant on Economic, Social and Cultural Rights)

BLHS: Bôluâthinhsư

BLITHS Bôluậttổ tung hinh sự

BLTTDS: Bộ luật té tung dân sự

TAND Toa én han dn

TTHC — Tổtunghảnh chính

Trang 5

MỤC LỤC

TrangMỞĐÀU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUYEN ĐƯỢC XÉT XỬ CONG BANG, CÔNG KHAI BỞI MỘT TOA AN ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN

THEO MỘT THỜI HẠN HỢP LÍ 10

1.1 Khai niệm, đặc điểm, vai trò của quyền được xét xử công bằng, công khai

"bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí 10 1.1.1 Khải niêm quyển được sét zữ công bằng, công khai bởi một tủa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí 10

1.1.2 Đặc điểm của quyển được xét xử công bằng, công khai bai một tòa án

độc lap, khách quan, theo một thời hạn hop lí 13 1.1.3 Vai trò của quyển được xét xử công bằng, công khai béi một téa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí 15 1.2 Nội dung quyền được xét xử công bằng, công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí 2L 1.2.1 Quyển được xét xử công bằng, công khai 2L

1.1.2 Quyển được xét xử bởi một tủa án độc lập, khách quan 29

1.23 Quyển được xét xử theo một théi han hợp lí 35 1.3 Bao dim quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một toa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí ở Việt Nam 36

1.3.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam trong việc bao dam quyển được xét xửcông bằng, công khai bởi mốt tda án độc lập, khách quan, theo một thời han

hợp lí 37 1.3.2 Hệ thông các cơ quan nha nước trong việc đầm bao thực hiện quyển xét

xử công bằng, công khai bởi một tòa an độc lập, khách quan, theo một thời

"han hợp lí ở Việt Nam hiện nay 40 Kết luận chương | 4

Trang 6

MOT THỜI HAN HỢP LÍ TRONG PHÁP LUẬT T6 TUNG HANH CHÍNH Ở VIỆT NAM 453.1 Thực trang bão đâm quyển được xét xử công bing, công khai bởi một toa

án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí trong pháp luật tổ tung hành.

chính ỡ Việt Nam hiện nay 45

2.1.1 Hệ thống pháp luật tô tung hành chính trong việc bao dim quyển được

xét xử công bằng, công khai béi một tòa an độc lap, khách quan, theo một

thời hạn hợp lí trong pháp luật tổ tung hành chỉnh ở Việt Nam hiện nay 46

2.1.2 Sự độc lập của ta án trong quá trình giải quyết vụ án hành chính Số

3.1.3 Tính độc lập của thẩm phán trong xét xử vụ án hảnh chính 58

3.2 Giải pháp bao đảm quyển được xét xử công bing, công khai bởi một tủa

án độc lap, khách quan, theo một thời hạn hợp lý trong tổ tụng hành chính 61 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật tô tụng hanh chính trong việc bao đầm thực thi

quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một tùa án đóc lập, khách quan,

theo một thời hạn hợp lí it

2.2.2 Nang cao ý thức pháp luật của người dân va các chủ thé tham gia trong

quá trình giãi quyết vụ énhảnh chính tại tòa án 68

3.2.3 Nâng cao tình độ, năng lực, trách nhiệm của các chủ thể tiền hành tô

tụng trong việc giải quyết vu án hành chính 69 2.2.4, Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả công tac kiểm tra, giám sat, phát hiến.

và xử lí những vi phạm pháp luật trong quá tình giải quyết vụ án hành chinh69 Kết luân chương 2 nKET LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 7

1 Lý do chọn đề

Công ước quốc tế về các quyển dân sự và chính trị (Intemational

Covenant on Civil and Political Rights, viết tất là ICCPR, được Đại hội đồng, Liên hợp quốc thông qua năm 1966) lả điểu ước quốc tế quan trong bao về và

thúc day các quyền dân sự và chính trị của mọi cá nhân trong cộng đồng nhân.loại Công ước nay, củng với Tuyên ngôn quốc tế nhân quyển (1948, viết tắt là

UDHR) và Công ước quốc té vẻ các quyền lanh ` xã hội và văn hóa (1966, viết

tắtlà ICESCR) hop thành một “bô luật nhân quyền quốc té” là văn kiên quốc tế có

ia trì cao trong hệ thông pháp luật quốc tế về quyển con người.

Quyên được xét xử công bang, công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hop lí la một quyền con người cơ ban và có mối quan.

hệ mật thiết đối với tư pháp độc lập - la một nhân tô quan trong của nhà nước

pháp quyển Việc bao đảm quyển này lả một trong những biến pháp quan trong nhằm bao dim việc thương tôn pháp luật trong zã hội, là mục tiêu ma

‘Viet Nam hướng đến trong quá trình xây dưng nhà nước pháp quyền.

Bao dim quyền được xét xử công bằng, công khai bởi một tủa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí là mốt đôi hỏi khách quan, cấp thiết

‘va mang tính quy luật để có thể thích ứng với những đỗi mới vẻ văn hóa, kinh.

tế, xã hôi, với những yêu cẩu ngày cảng cao trong việc bảo về quyền con

người, quyển công dân trong thực tiễn xét xử va bảo đầm tính độc lập của

quyên từ pháp trong hé thống chính tri ở Việt Nam Nhận thức được van để

này, Đăng và Nhà nước đã đưa ra nhiễu đường lồi, chính sách vẻ cải cách tưpháp, trong đó Nghị quyết 49 ngày 02/06/2005 của Bô Chính trị về chiến lược.cải cach Từ pháp đến năm 2020 dé ra yêu cầu nâng cao hiệu quả tô tung, bảo

đầm tinh đẳng bô, dân chi, công khai, minh bach, tôn trong va bao vệ quyển con người và xây dưng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Trang 8

dung là bao dam sự chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ

quan quyển lực nha nước, nhằm tổ chức thực hiện pháp luật đổi với các cảnhân, cơ quan, tổ chức trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội và hảnh

chính - chính tri, Trong quá trình thực hiện quản ly hành chính nba nước luôn

tiêm an những nguy cơ zảy ra sự xung đột hay tranh chấp vẻ lợi ích, quan.điểm áp đụng pháp luật giữa chủ thể quản lý hành chính nhả nước và đối

tương quan lý hành chính nhà nước Hoạt đông xem xét, đánh giả vẻ tính đúng hay sai cũng như mức đô vi phạm của các bên trong tranh chấp hảnh

chính gọi là hoạt động tài phán hảnh chính Nó có thể được thực hiện béi Tòa

án và cũng có thể thực hiện thông qua việc giải quyết khiéu nại của các cơ

quan hành chính nha nước - đồ là tài phán hảnh chính theo nghĩa rộng Còn theo ngiữa hep, tai phản hành chính la hoạt động xét xử các vu án hành chính

do Tòa án tiền hành theo quy định của pháp luật tổ tung hảnh chính đối với

các tranh chấp hành chính phát sinh cơ sở quyết định hảnh chính, hành vi

hành chính của các cơ quan hay cá nhân có thấm quyển quản lý hành chính,xâm hại đến các quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức

Trước yêu câu thể chế hóa các chủ trương cải cách tư pháp của Đăng,

"yêu câu cụ thé hóa các quy định tại Hiển pháp năm 2013, quá trình hội nhâpquốc tế và để đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn, hệ thống pháp luật tố tung hảnhchính đã từng bước hoản thiện, có tinh thống nhất ngày cảng cao, ghi nhận va

bảo đâm quyển con người, quyển công dân trong quả trình xét xử vụ án hành.

chính tại tòa án Từ đó, nâng cao chất lượng vả tiến độ giải quyết các vụ án

hành chính, bảo dim việc xét xử tại tòa án luôn được xem xét thân trong va đúng pháp luật Tuy nhiền, quá trình giải quyết vụ án hảnh chính tại tòa án

hiện nay cho thay, mặc di số lượng các vụ án hành chính ngay cảng gia tăng

Trang 9

nhưng chất lượng giải quyết, xét ant các vụ an hảnh chính chưa thực sự bão đầm, số lượng các bản án, quyết đính vẻ vụ én hành chính bị huỷ, sửa chưa giảm mạnh; thời han giải quyết, xét xử các vụ án hành chính theo quy định.

của Luật trong một số trường hợp van con bị vi phạm Việc thi hành các ban

án, quyết định của Toa án vẻ vụ án hành chính chưa thực sự hiệu quả, ảnhhưởng đến quyển, lợi ích chính dang của cả nhân, cơ quan, tổ chức có liên.quan Thực trạng nêu trên do nhiều nguyên nhân, trong đó việc áp dụng phápuất tổ tung hành chính trong việc xét xử các vụ án hành chính vấn còn bộc lộ

nhiêu bat cập, hạn ché đặc biệt là cơ chế bao dam thực hiện quyển và lợi ich hợp pháp của những người tham gia té tụng Trong đó, việc bao đảm quyền được xét xử công bằng, công khai tại một tòa án độc lập khách quan, theo một thời hạn hợp li trong tổ tụng hảnh chính có hiệu qua trên thực tế là một vẫn để cấp thiết được Đăng và Nha nước đặc biệt quan tâm.

Chính vì những lý do trên ma tác giả chọn dé tài “Quyên được xét xứ.công bằng, công Khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời hanhop i và ứng dung trong pháp luật tổ tung hành chính ở Việt Neon” làm đê tài

luận văn thạc của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quyền được sét zữ công bang, công khai böi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí đã được nhiều người quan tam nghiên cứu trực

tiếp hoặc giản tiép, thể hiên trong khá nhiều công trình khoa học đã đượccông bó Cụ thể

Trùng tâm Nghiên cứu Quyên con người & Quyền công dân, Giới thiêu

công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR 1966) do nhóm

tác giả La Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Tường Duy Kiến biên soạn, Nab Hồng Đức, 2012 Công tình nghiên cứu giới thiệu kha day đủ các quy đính của ICCPR trong đó ghỉ nhận quyển được xét xử công bằng, công khai bởi

Trang 10

Dao Tri Úc, Đám bảo quyền con người trong tổ tung hình sự theo tinhthân đỗi mới của Hién pháp 2013, trong cuỗn: Bình luận khoa học Hiển phápnước Công hòa sã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Theo tac gia, tổ tunghình sự của bat kỹ quốc gia nào cũng phải thực hiện đồng thới hai nhiệm vu:

vừa phải sắc định cho được sự thật của vụ án, đảm bảo công lý được thực thi,

đồng thời phải lam thé nao để trên con đường đi tim sự thật va công lý thì

quyền của tất cả những ai có liên quan phải được tôn trọng, bao vệ va dam

bảo Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ trên đây Tổ tung hình sự phải đảm bãonguyên tắc thực hiện các quyền con người sau đây: “(1) Quyển được xét xửbởi một tòa dn độc lập và công bằng: (2) Quyền được xét xử kịp thời trongmột thời han hop I: (3) Quyên được giải thích về sự buộc tôi và thông báo

inp thời về sue cáo buộc: (4) Quyền được suy đoán vô tôi không phải diea ra

ching cứ buộc tội minh; quyên im lăng; (5) Quyễn bào chita bao gồm việc tebào chita, hoặc nhờ người khác bào chữa, quyền có hoàng thot gian và điềuJaén can thiết dé chuẩn bi bào chữa; (6) Quyền được tự do dua chứng cử vatrình bày chứng cứ; (7) Quyền kháng cáo”

Đổ Thị Kiểu (2013), Quyền được xét xứ công bằng và vẫn để báo đảmquyển xét xử công bằng ở Việt Nam, Luân văn Thạc si luật học, Khoa Luật

Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đưa ra được cơ sở lý luôn về quyển được xét xử công bang va vai tr, vi trí, tam quan trọng cũa nó Luận văn đã nêu lên thực trang vẫn dé bảo đảm quyền được xét xử công bằng ở Viết Nam, tim

tiểu những vi pham quyền được xét xử công bằng thường gặp trong thực tiễn.xét xử và nguyên nhân của ching, Từ đó dé zuất một số biện pháp bảo đảm.quyền được xét xử công bằng được thực thi tốt hơn trên thực tế

Trang 11

Trần Anh Tuấn (2018), Quyển được xét xử bối một tòa án độc lập,

khách quan, theo một t

1

xử bởi một toa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí trong các văn.

han hop ii trong tổ tung dân sự, Tạp chỉ luật học số

2018, tr49 - 61 Bài viết tập trung nghiên cứu và khái quát quyền được xét

kiện quốc tế về quyển con người Tử do, tác giả dé xuất vả đưa ra một số giảipháp nhằm bão dim quyền được xét xử bởi một toa án độc lập, khách quan,

theo một thời han hợp lí cia đương sư trong tổ tung dân sự Việt Nam.

Nguyễn Thị Liên Hương (2015), Quyền được xét xử công bằng trong tổ

‘hung hình ste Luôn văn Thạc s luật hoc, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đem lại những cơ sở lý luận về quyển được xét xử công bằng nói chung, trong tô tung hình sự nói riêng và cơ ché bao đêm quyển xét xử công bằng trong tô tung hình sự trong pháp luật quốc tế và được nội luật hóa trong

tổ tung hình sự Việt Nam Từ đó, luên văn đưa ra được thực trang vả để ra

phương hướng, các giải pháp dé xuất sửa L bổ sung các quy định của phápluật về quyền con người, quyên được xét xử công bang trong to tụng hình sự,

nhằm nâng cao hiệu quả ap dung chế định nay trên thực tế

Nguyễn Thi Thủy (2019), Công bằng và vai trò cũa việc bảo đâmnguyên tắc công bằng trong tố tung hành chính ở Viet Nam, Tap chí Nghề

Luật số 03, trang 50-55 Bai viễt tập trùng nghiên cứu khái niệm "công bằng" dưới góc độ triết học, chính trị vả pháp lí, trong đó nhân mạnh công bằng

đưới góc độ pháp lí Từ khái niệm công bằng, Luật Tổ tụng hành chính của

"Việt Nam đã đưa công bằng trở thảnh nguyên tắc của tố tung hành chính lâm.

cơ sở để giải quyết vụ án hảnh chính tại Tòa án Nhằm xây dung cơ sở lí luậncủa nguyên tắc công bằng trong tổ tụng hành chính, bải viết phân tích và chỉ

rổ vai trò của bảo dim công bằng trong tô tung hành chính, từ đó khẳng định

bảo dim nguyên tắc công bằng có ý nghĩa vô cing quan trọng trong giải quyết vụ án hành chính tại tòa án nhân dân giai đoạn hiện nay.

Trang 12

Khoa Pháp luật Hành chính - Hiển pháp Trường Đại học Luật Ha Nội Luân.văn tập trung nghiên cửu vả phân tích một cảch có hệ thống cơ sở lý luân về

tính độc lập của tòa an, những yêu câu đất ra trong việc bảo dim tính độc lap cia toa án trong xét xử hành chỉnh và mối liên hệ giữa hiện quả xét xử hảnh chính với yêu cầu bảo dim tính độc lập cia toa án Luân văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác xét xử vụ án hành chính dé từ đó làm 16 những han

chế của công tác xét xử án hành chính và những vấn dé đặt ra trong việc bo

dam va nâng cao hiệu quả xét xử Từ đó, dé xuất ra các giải pháp nhằm nâng,

cao hiệu quả xét sc vụ án hành chính gắn với yêu cầu bao đầm tính độc lập

của tòa án hiện nay.

Có thé thay các công trình nghiên cứu, bài viết trên chủ yếu di sâu vào

việc nghiên cứu một cách Khai quát vé cơ sở lý luân, thực trang, cơ chế bao đâm quyển được xét xử công bằng trong các văn kiện quốc tế về quyển con

người, từ đó để xuất một số giải pháp nhằm bao dm quyền được xét xử công

bằng có hiệu quả thực thi trên thực tế hoặc có công trình nghiên cứu, bai viết

có tính chất chuyên biệt, có phạm vi nghiên cửu giới hạn ở các lĩnh vực khác

nhau niên cũng chỉ nghiên cứu vẻ mất lý luân, đánh gia thực tiễn và đưa ranhững giải pháp nâng cao quyền xét xử công bằng trong khuôn khổ, phạm vinghiên cứu của để tải Trên thực tế đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cửu

"một cách toàn điện, sầu sắc nội dung quyên được xét xử công bằng, công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo mốt thời han hợp lí, phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền được xét xử công bằng, công khai bởi một tòa an độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí trong tô tung hành chính.

Trang 13

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích: Luân văn tập trung nghiên cửu và khái quất quyên được xét

xử công bằng, công khai bởi một toa an độc lập, khách quan, theo một thời

hạn hop lí trong các văn kiện quốc tế về quyên con người, kinh nghiêm củathé giới trong việc bảo dam quyền td tung cơ ban nảy, từ đó so sảnh, đổi

chiếu, đánh giả thực trạng việc bảo đâm quyển được xét xử công bằng, công, khai bởi một toa án độc lép, khách quan, theo một thời han hợp lí trong pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật tổ tụng hành chính nói riêng Trên cơ sở

nghiên cứu đó, luận văn dé xuất một số kiền nghị, giãi pháp bao dam quyển

được sét xử công bằng, công khai bởi một toa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí trong tổ tụng hành chính Việt Nam.

Nhiệm vụ

- Phân tích làm rõ khái niêm, đặc điểm, vai trò, nôi dung, vấn dé bảo

dam quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một toà an đôc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí

- Phân tích những quy định của pháp luật tổ tung hảnh chính hiện hành.

ở Viet Nam về quyển được sét xử công bằng, công khai béi một tòa án độc

lập, khách quan, theo một thời hạn hop li, liên hệ với thực tiến thi hành, chỉ ra

những han chế, bat cập trong bảo dim quyền được quyền được xét xử công

‘bang, công khai bởi một toà án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hop i.

- Phân tích, lập luận đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm bao damquyền được xét xử công bang, công khai bởi một toa án độc lập, khách quan,

theo một thời hạn hop lí trong tổ tụng bảnh chính ở Việt Nam

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện để tài, tác gia têp trung nghiên cửu một số

vấn dé cơ ban liên quan đền lý luận vả thực tiễn pháp luật quốc tế, pháp luậtViệt Nam, thực tiễn thí hành pháp luật Việt Nam bảo đăm quyền được xét xử

Trang 14

Trên cơ sỡ những nghiên cứu này, tác gã để xuất và đưa ra một số giải

pháp nhằm bao dim quyển xét xử công bang, công khai bởi một tòa an độc lập

khách quan, theo một thời hạn hợp lí rong tổ tụng hành chính ở Việt Nam.

Pham vi nghiên cửu không chỉ giới hạn ở các quan điểm, các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam ma tác giả có thể so sánh, đối chiếu với lý luận va luật

pháp một số nước trên thể giới trong việc bảo dim quyển được xét zử công bằng, công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí

để có quan điểm tổng hợp và toàn diện

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ sở vân dụng phương pháp luận của

chủ nghĩa Mác -Lénin, Tư tưởng Hé Chi Minh, các quan điểm của Đăng và

Nha nước vé nha nước và pháp luất, về mỗi quan hê giữa Nhà nước và cá nhân, về hoan thiên hệ thống pháp luật, cãi cách từ pháp

Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, luận giải dé nghiền cứu cơ

sở lí uận và pháp luật quốc té về quyền được sét xử công bằng, công khai bởi

một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí Luân văn cũng sử

dung các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thông kê để nghiên cứu,đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam, liên hệ với thực tiễn thực hiện

pháp luật vé quyền được xét xử công bằng, công khai bởi một toà án độc lập, khách quan, theo một thi han hợp lí, để xuất các giải pháp bão đảm thực thi quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một tùa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí trong tổ tung han chính.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Luận văn nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng vẻ bảo dam quyền được xét xử công bing, công khai bởi một tòa án độc lấp, khách quan, theo

Trang 15

một thời hạn hợp lí và ứng dung trong pháp luật tổ tung hành chính, từ đó để

ra các giải pháp để xuất sửa đổi, bỗ sung, hưởng dẫn chi tiết các quy đính của pháp luật về quyển được xét xử công bing, công khai bối một tòa án độc lập,

'+khách quan, theo một thoi hạn hợp lí trong t tụng hành chính, nhằm nâng cao

hiệu quả áp dụng chế đính nảy trên thực tế Luận văn góp phan lam phong

phú thêm cơ sở lý luận vả giải quyết các van để thực tiễn về quyền được xét

xử công bằng, công khai bởi một toa an độc lập, khách quan, theo một thời

"han hop lí trong tố tung hành chính ở Việt Nam.

Luân văn có thể được dùng lam tải liêu tham khảo trong học tập, nghiên cứu giảng day tại các cơ sỡ dao tạo, nghiên cứu khoa học pháp li

7 Bố cục của luận van

Ngoài phén mỡ đâu, kết luôn, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 2 chương sau

Chương 1: Cơ sở lý luận về quyền được xét xử công bằng, công.

Khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí

Chương 2: Bảo đảm quyền được xét xữ công bằng, công khai bởi

một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí trong pháp luật

tổ tụng hành chính ở Việt Nam.

Trang 16

CHƯƠNG 1:

CO SỞ LÝ LUẬN VE QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BANG, CONG KHAI BỞI MỘT TOA ÁN ĐỘC LAP, KHÁCH QUAN THEO

MỘT THỜI HẠN HỢP LÍ1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quyền được xét xử công bằng, công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí

1.11 Khái niệm quyên được xét xit công bằng, công khai bởi một toa

ám độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp ti

Quyền được sét zữ công bằng, công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí là một quyển con người cơ bản và được ghi

nhận lần đầu tiên tại Điều 10 UDHR Theo đó “Mot người đều bình đẳng vàquyễn được xát wie công bằng và công khai bối một toà án độc lập và kháchquan dé xác định các quyên và nghia vụ cũa ho, cling nine về bắt cứ sự buộctội nào đãi với ho”) Công ước nhân quyền châu Âu đã cu thé hoa quyển naytại Điều 6 như sau: “Trong việc xác định các quyên và nghia vụ cũng nine bắt

cứ sự buộc tội nào đổi với họ, mot người đều có quyền được xét xử công bằng

và công khi bối một tòa án độc lập và khách quan trong một khoảng thời

gian hop lí Phản quyết sẽ được huyên bổ công khat trp nhiên báo chi và công,

chúng có thể không được pháp die toàn bộ hoặc một phần phiên xét xử vi i do

VỀ dao đức, tat te công công hoặc an ninh quốc gia trong một xã lôi dânchủ, hoặc khi việc gi: kin đồi tụ cũa các bên than gia tổ ting đôi hỏi hoặcrong những hoàn cảnh đặc biệt, tòa án xát thấy việc xét xử công Khat cô théJam phương hai đến việc tìm ra công ij.” ?

Công ước quốc tế vé các quyên dân sự, chính tri (ICCPR) được giảm.

sát bởi một Cơ quan gọi là Ủy ban Nhân quyển (Human Rights Committee,

"Đụ học guắc ga Hi Nội ~ Khoa Luật 2012), Giới iu Cổng ức quất v các in đn sự và Do

CCPH) Yo Hing Die sự 210

‘Dathoc qui gu Ha Nội - Khoa Luật 2010), yên ngàn qhốctẾ niên quyền - 1048, Nad sit bin Leo ing 34 hột 247

Trang 17

canh những nhân xét kết luận vẻ báo cdo quốc gia hoặc quan điểm vẻ các

“hiểu nại ca nhân

Tai kỷ hop thứ 90 năm 2007, HRC đã thông qua Bình luận chung số 32thay thé cho Bình luân chung số 13 và được đênh giá là mét trong những bình

luận chung có đô chi tiết và bao trùm nhiễu vẫn để nhất, đặc biệt la về vẫn để

quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan,theo một thời han hợp lí Trong đoạn 25 Bình luận chung số 32 ,HRC ácđịnh: "hát niệm xát xử công bằng (fair trtal) bao gém đâm bão có việc Xemxét (hearing) công khai và công bằng Công bằng trong thi tục tổ tung là việckhông có những ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp, áp lực hay got} hay áp đặtcủa bat cứ phía nào, nhằm bat cứ mục đích nào với việc xét xứ Chẳng han,phiên tòa sẽ Rhông được cot là công bằng niễu bi cáo phải đối mặt với thái độ

Thù dich từ phia công ching hay bôi một bên trong phòng xử án mà lại được

Tòa dn chấp thuận, có thé ảnh hướng tới quyên bào chữa Nêu bét thẩm đoànthé hiện thái độ phân biệt, thành Kiến về citing tộc không thé chấp nhận đượctai tòa đn thi cfing là vi phạm tính công bằng của thủ tuc ° 3

Quyền được zét zữ công bằng liên quan đến thi hành công lý trong lĩnh

vực dân sự va hình sự Ngay từ đầu cân phải hiểu rằng việc thi hành công lýphủ hợp gồm hai khía cạnh: mang tinh thể chế (chẳng hạn như sự độc lập vảkhông thiên vi cla tòa án) và mang tính thủ tục (chẳng han như sự công bằng

trong xét xử) Nguyên tắc xét xử công bằng duy tỉ mét loạt các quyển cá

Ủy ven nhàn quần óc C00D, th hin đợng 33 myn ấp các bần ndingcaơng a cc Oy bạ Lên Hy gui, Cổng Niin đm NE

Trang 18

nhân đăm bão cho việc thi hành công lý thích hop từ lúc nghỉ ngờ đến khi thiảnh công lý *

Theo PGS.TS Nguyễn Ngoc Chí, quyển được xét xử công bằng có théđược hiểu như sau :“ Quyển được xét xử công bằng là quyén cơ bản của

gust bị buộc tội trong vụ án hình sự và của các bên trong các vụ de phi hình

sục trước cơ quan tu pháp (công an, công tổ và tòa dn) được pháp iuật quốc tẾ

và pháp luật quốc gia ghi nhân và bảo vệ, bao gém nhiều quyền cụ thể nine(được bảo đâm quyền bào chữa, được xét xử nhanh ching công khai bat tòa

án độc lập không thiên vt ) nhằm bdo đảm việc xét xử được công bằng cũng

ửn các quyên và lợi ich cũa mot cá nhân”.

Theo Các nguyên tắc cơ bản của Liên hợp quốc vẻ tính độc lập của toa

án thì tính độc lập cũa tòa án có nghĩa: *Öf thống toa án phải quyết đinhnhững vẫn đề mà nó giải quyết một cách khách quan, trên cơ sở các yễu tổ sự

*iện của vẫn dé và theo quy đimh của pháp luật, mà không được có bắt Rỳ sựkiềm ché, những ảnh hưởng Rhông thích hợp, những cám đỗ, sức ép hay dedoa cam thiệp nào, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, từ bắt kỳ đối tương nào

vi bắt cri đo gì "Š

Theo Từ điển thuật ngữ luật học của Pháp, thời han hop lí được địnhnghĩa là: “Khoảng thời gian chính đáng dành cho toà án đỗ giải quyết đứtđiễm một vụ án Trong trường hop toà án không tiên th thot han hợp lí thìnhà nước cô thé bị truy cứa trách nhiệm vì sự vân hành không tốt của cơquan te pháp °.” Tại Công ước nhân quyên châu Âu va Công ước nhân quyền.

Ì Viênnghên cin qyn conngười, Tim au y8 apn con ng, N i bin trnhíp 178.

Saygayia Nepe Chì 2001), Gio rh Lute rổ ng hờ sự Pt Net, ob Đạihạc Quse Ea Hà NO 42.

° Nguyễn Ts Hương C015), Nip cao dtu étude chide Min ge 8b nt Ae

pi Te Tử vận Tc bật học, Ding Đọc Toà NG Hae He BA Hn Pup,

Yin Asn tun G019, Đi we a ốt mde a đc lp HH gu eo nót Hát lợi hep 9 pong id nog doa, Tổ Gu Xắthạc sé 127018, 52

Trang 19

châu Mỹ đều yêu cẩu việc xét xử phải diễn ra “trong một khoảng thời gianhợp

Tinh độc lập của tòa án trong quả trình xét xử có thé được hiểu nhưsau: “dia vị của tòa án và thẩm phan được quyết đìmh nhữững vẫn đề của vụ án

ph hợp với sư đẳnh giá khách quan của các Thâm phán trên cơ sỡ các tìnhtiết, sự kện của vụ án và sự liễu biết của thẩm phán về pháp luật mà không

có sự can thiệp hay tác động trực tiếp hay gián tiếp của bắt cứ cơ quan nào,

16 chức hay cá nhân nào dé họ có thé thực hiện nhiệm vụ chỉ tuân theo phápTrật và If trí của mình nhằm đưa ra những quyết định công bằng và kháchquan

Từ những luân điểm trên, khái niệm quyền được xét xử công bang,công khai bởi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí có thểđược định nghĩa như sau: Quyén được xét wit công bằng công khai bồi một

con người

co bản được pháp luật quốc tế và pháp iuật quốc gia ghi nhận và báo vệ, tôn

tòa dn độc lập, khách quan theo một thời han hợp lí là một quy

tai trong tắt cả các vụ án hình sự và phi hành sue là một tập hop các quyên

con người cụ thé cô vai trò trong việc ghủ nhận và bảo đâm người bị buộc tôi Hoặc đương sự được xét xử tại một tòa án độc lập, khách quan, tại đồ lo được xét xử một cách công bằng, công khai và không bị trì hoấn vô I.

1.12 Đặc diém của quyên được xét xứ công bằng, công khai bởi một

toa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lt

Quyền được sét zữ công bằng, công khai böi một tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí được ghi nhận là một quyển con người cơ ban.

‘Vi vậy nó có các đặc điểm chung của quyén con người đó 1a: tính phổ biến

ˆ Đạt học gic gi HA Nội Koen Luật G010, yên ngôn quốc tf nin quyền - 1048, Nod xuất bin Lao ing 36 hội 251,

` Nguyễn Thị Hương (2013), Nag cao hiệu qu sét xữ vụ dou hinh hônh — Nin từ góc đỡ bảo đu th độc

ap eta Toad, Thận văn Thạc sĩ ậc học, Trưởng Đại Đọc Lait Hi Nội, hoe Hash chén Hần hip,

Trang 20

(universal), tính không thể tước bỏ (inalienable), tính không thể phân chia(indivisible), tính liên hé và phụ thuộc lẫn nhau (interrelated, interdependent)

Tinh phd biến của quyên được xét mit công bang, công khai bởi một toa

án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí thể hiện ở chỗ do là quyển

‘mang tính phổ biến của con người, khi mét người nào đó bị khởi tổ về các tôi

hình sự hay liên quan trong các vụ án phi hình sự đều có quyển được xét xử công bằng, công Khai bởi mốt tòa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp li ma không có sự phân biết đối zử trong việc bão đảm quyển va lợi ich

hợp hợp pháp của minh vi bat cứ lý do gi, chẳng hạn như vẻ chủng tộc, dân

tộc, giới tính, tôn giáo, độ tuổi, thành phân sat thân.

Tinh không thé tước bỏ của quyền được xét xử công bằng, công khai

‘béi một tủa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp li thé hiện ở chỗ

‘bat cứ trong trường hợp nao, hoàn cảnh nao thì quyền nảy cũng không thé bịtước đoạt hay hạn chế một cách tùy tiện bởi bat cứ chủ thể nao, cả các cơ quan mang tinh quyển lực nhà nước.

Tinh liên lộ và phu thuộc lẫn nhan Đây là đặc tính cơ băn rõ ràng nhấtcủa quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một tòa án độc lập, kháchquan, theo một thời hạn hợp li Tính liên hệ vả phụ thuộc lẫn nhau thé hiện &chỗ việc quyển được xét xử công bằng, công khai béi một tủa an déc lập,

khách quan, theo một thời hạn hợp lí sẽ có mỗi liên hệ phụ thuộc vả tác đông đến các quyền khác Khi quyển được xét xử công bằng, công khai bai một tòa

án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí bị vi pham hay không được dam tảo sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng, tac đông đền các quyển khác.

Chang han, trong quá trình xét xử tại tòa, một người bị vi phạm quyền đượcxét xử công bang dẫn đến bi xử oan sai về tội phạm hình sự có thể bị tước.đoạt quyền sống, mắt quyên tự do đi lại vả khi quyển được xét xử công,

bằng, công khai bởi một töa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí

Trang 21

được đăm bao thi các quyển khác cũng được tôn trong dm bao theo Ngược

lại, kkht các quyền con người khác như quyền không bị tra tân, quyền tự dotiếp cận thông tin, quyền tự do đi lại được dam bảo thi sẽ có ảnh hưởng tích.cực đến quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một ta án độc lập,

khách quan, theo một thời hạn hợp lí

1.13 Vai trò của quyên đượt xét xứ công bằng, công khai bởi mot

toa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lt

113.1 Quyén được xét xử công bằng, công khai bôi một tòa án độc

lập, khách quan, theo một thời han hop lí là công cụ hữu hiểu dé bảo vệ

“hyễn cơn người

‘Xt ath, dù là trong các vụ án hình sự hay phi hình sự thì kết quả cuối cing của việc xét xử là ban hành ban án của tòa án có hiệu lực thi hành bắt

‘bude đổi với các bên Nêu việc xét xử không bao đảm việc công bằng, công

khai bi một tòa an độc lêp, khách quan, theo một thời han hợp lí dẫn đến kết

quả cuỗi cùng đó là oan, sai thi hậu quả sẽ vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng rat lớn dén quyển con người cơ bản của cả nhân người bị kết án (ví du trong

các vụ án hình sự, người bị buộc tội có thé bi mắt quyền tự do hoặc bị tước

đoạt quyển sống ; Con trong các vụ án phi hình sự thì việc ra những phán quyết, quyết định sai thì sẽ anh hưởng, chi phổi đến các quyền sở hữu, quyền nhân thân và một số quyển khác đương sự) Vì vay, quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một töa án độc lập, khách quan, theo một thời han hợp lí

sẽ trở thành công cụ hữu hiện để bao vệ các quyền con người

113.2 Quên được xét wit công bằng, công khai bởi một tòa án độc iâp,khách quan, theo một thời hạn hợp ii là nhân tổ quan trọng của pháp quyển

Pháp quyên là nền tăng của sã hội dân chủ, nhưng không có sư nhất tr hoàn

toản về tat ca các yêu tổ tạo nên pháp quyển Tuy nhiên, pháp quyên thường.được thừa nhân là các công dân đền được bảo vệ trước những hảnh động thy

Trang 22

tiện của các cấp chính quyển nếu như các quyển của họ được ghi nhân trong

pháp luật Pháp luật phải được công bé công khai cho tất cã moi người, được

áp dụng bình đẳng và thực thi hiệu quả Do đó, việc chấp hành quyền lực nhànước phải dựa trên các dao luật được ban bảnh theo Hiển pháp và nhằm mục

dich bao vé tự do, công lý vả tính chắc chắn của pháp luật.

Năm 1993, Hội nghị thể giới về quyển con người của Liên hiệp quốctại Viên đã tai khẳng đính môi quan hệ không thé tách rời giữa nguyên tắcpháp quyển và việc bao về, thúc đây quyển con người Hội nghỉ thừa nhân.không có pháp quyền là một trong những trở ngại lớn để thực hiện quyền conngười Pháp quyển bảo dim cơ sở để quản lý tốt các môi quan hệ giữa mọingười, từ đó thúc đẩy tỉnh đa dạng, Đó là tru cột chính của tiền trình dân chủ.Pháp quyền còn quy định trách nhiệm giải trình và bao dim cơ chế kiểm soát

những người đang nắm quyền.

Nour vậy pháp quyền, trước hết có ngiãa là sự tồn tại vả thực hiện hiệu quả luật pháp ma không có sự phân biết đổi xử và được moi người biết đến

‘Vi mục đích nay, nha nước cẩn phải thiết lập các thể chế bảo vệ hệ thống luậtpháp, bao gồm cả tòa án, công tổ va cảnh sát Các thể chế nay tự bị rang bude

theo các quy định của pháp luật đã được đốt ra va thực hiện công tac ét xử:

Noi đến xét xử là nói đến việc thực thi pháp luật thông qua các thể chếtòa án, công tổ va cảnh sát Xét xử công bằng la việc thực thi pháp luật mộtcách công bằng, hiệu quả và bão đâm được quyền bình đẳng của tat cả mọingười trước pháp luật Bảo đảm quyền binh đẳng là một trong những nguyên.tắc chung cia pháp quyển Nó ngăn chặn các bô luật có tính chất phân biệtđổi zit và bao gồm cả quyển tiếp cân bình đẳng với toa án và được xét xửtrình đẳng trước toa án

Sức mạnh của nha nước pháp quyên tùy thuộc nhiều vào niễm tin của người dân vào hệ thống tư pháp, vào công tác xét xử: Công tác xét xử có công

Trang 23

‘bang hay không đã cung cấp cho xã hội cái nhìn, nhân xét vẻ nén pháp quyền.

của một đất nước Xét xử công bằng cỏ nhiêm vu bảo về dia vi tối cao của

Hiển pháp va pháp luật, bao về giả tr thiêng liêng vả hiệu quả của pháp luật

‘MGt trong những yêu tô cơ ban về quy tắc chức năng của hệ thống luật pháp và cũng là sw dim bao cho việc xét xử được công bằng, dé là vai tro của các tòa an độc lép, khách quan và không thiên vi trong hệ thống pháp lý Dua trên nguyên phan chia quyên lực, thì quyên tư pháp với thiết chế tòa án

phải được tách rời khỏi quyên lập pháp và hành pháp Tinh độc lập của tòa án.

nói chung và thẩm phán nói riêng chính 1a biểu hiện của quyền tư pháp độc

lập va là một trong những tiêu chi đánh giá nhà nước pháp quyển bên canh các tiêu chi: sự tôi thương của pháp luật, đặc biệt là sự tối thượng của hiển pháp và cơ chế bảo vệ sự tối thương cia pháp luật, hiển pháp - bảo hiển, bao đâm tính chất chính trì và pháp lý của luật pháp (dân chủ, công bằng, nhân

đạo, hiệu lực, kha thu, ) Nếu các thẩm phán có thể bị chính phủ hay các cơ.quan chính quyên khác thay đổi nhiệm vụ vào bat ky thời điểm nao thì tinhđộc lập vẻ mặt thể chế của họ sẽ không được bảo đảm Hon thé nữa, nêu tòa

án hay ban thân thẩm phán phải chiu sự chỉ phối hay ảnh hưởng của các cơquan không có chức năng xét xử, thì việc xét xử công bằng sẽ không thé được

đâm bao Vi dụ, các trường hợp bi chỉ phối có thể la: diéu kiện trả lương cho

thẩm phán, khả năng các ban, ngành của chính phủ có thể đưa ra những chiđạo cho tòa án, hay những đe dọa thuyên chuyển các thẩm phán đến những,đơn vi khác nếu quyết định của họ không đúng như mong muốn hay chỉ đạocủa các cơ quan nay Các quyết định của tòa án không thé bị thay đổi bởi các

nhả chức trách không có chức năng xét zữ Các quy tắc về một tòa án xét xử

công bang không yêu câu bat cứ một cơ cầu cụ thé nao đối với vị trí của thấm.phan, có thể chi bao gồm các thẩm phán chuyên nghiệp, hoặc sự kết hợp củacác thẩm phan chuyên nghiệp va không chuyên, hay bat kỳ sự két hợp nào

Trang 24

khác Tuy nhién, có những tiêu chuẩn quốc tế vẻ sự độc lập của bộ máy tưpháp đưa ra những điều khoản vé chỉ định các thẩm phán Không có một vănkiên quốc tế nao về quyển con người yêu cầu việc xét xử phải thông qua hội

đẳng sét xử: Tuy nhiên, ở những quốc gia đã hình thảnh hệ thống hội đồng xét xử thì tính độc lập va không thiên vi cũng phai được áp dung với hội đồng xết xử

Để duy trì sự tin tưởng vào việc quan lý tư pháp va dam bảo sự lingnghe công bằng trình bay của các bên, quả trình tổ tung cân được công khai

cho toàn bộ công chúng, Xét xử công khai đôi hỏi phải được lắng nghe phan

trình bay bang lời và được td chức công khai ở địa điểm mà công luận vả baochi có thể tham dự Với nguyên tắc nay, toa án phải công khai thông tin vềthời gian va địa điểm tiên hành xét xử Nguyên tắc công khai này cân phảiđược tôn trọng triệt để, trừ khi trong trường hợp đặc biệt có lý do yêu cầu sự

không tham gia của công chúng Ly do hạn chế sự tham gia của công chúng được nêu rõ trong ban thân các văn kiện quốc té, như la về dao đức (ví dụ xét

xử các trường hợp liên quan đền zâm phạm tinh duc), trật tự công công (chủ yêu trong phòng sét sci) và an ninh quốc gia ở một xã hội dân chủ hay khi vi lợi ich liên quan đến đời sông riêng từ của các bên, vả trong các trường hợp đắc biệt khi sự công khai có thể de dọa đến việc phán quyết một tuyên án công bằng va thöa đáng Tuy nhiên, thâm chi trong các trường hợp yêu cầu

không có sự có mát của công chúng, th phán quyết - với những ngoại lê nhấtđịnh đặc thủ như liên quan dén các van dé vị thành niên va gia định - vẫn phải

được công khai.

Nhu vậy, xét xử công bằng, công khai béi một tủa án đốc lập khách quan theo một thời hạn hợp lí là nhên tố quan trong của pháp quyền vả có mỗi

quan hệ không thé tách rồi Không có pháp quyên la một trong những trở ngạilớn dé thực hiện xét xử công bằng, công khai béi một tòa án độc lập khách

Trang 25

triển Rinh lễ - xã hội

An ninh con người 1a một khái niệm bao gồm hai khía canh chính: Thứnhất, an toàn trước các mối đe đọa triển miên như đói khát, bệnh tật vả ápbức, Thứ hai, con người được bảo vệ trước những biển đông bat thường và có

hại đổi với cuộc sống hing ngày - bat luận ở trong gia đính, nơi công sở hay ở

công đồng, Theo Ủy ban An ninh con người của Liên hợp quốc thì an ninh

con người lả phải bao vệ các gia tri cơ bản quan trọng nhất trong cuộc sống của tất cả mọi người theo hướng tăng cường khả năng tư do lựa chon va hưởng thụ của con người, nghĩa là bảo vệ con người khỏi những mỗi đe doa

và tình huồng nguy hiểm và hiện hữu ở khấp moi nơi Nói cach khác, nó cónghữa can phai tạo dựng cùng lúc các hệ thông chính trị, xã hội, môi trường,kinh tế, quân sự và văn hóa để chúng giúp con người đặt nên móng vững chắccho sự tổn tai, cho cuộc sống bản thân va bảo vé nhân phẩm của chính mình.Nhu vay, dam bảo quyển xét xử công bang, công khai bởi một tòa án độc lập,

khách quan, theo một thời hạn hợp lí có hiệu quả trên thực tế chính 1 một trong những cơ sở quan trong của việc bảo vé an ninh con người Bởi lễ, xét

xử công bằng, công khai bởi một tòa an độc lập, khách quan, theo một thời

hạn hop lí sẽ trực tiếp góp phan vào viéc dam bão an ninh cho con người và

đâm bão để không ai bị truy tổ và bắt giữ một cách tùy tiện, để moi ngườiđược xét xử công bằng trước tòa án dưới sự chủ toa của một thẩm phán công

bằng và vô tư Sự công bing trong các vụ kiện ở tòa cầu thành công lý và đăm bão lòng tin của công dân vào việc xét xử khách quan và theo pháp luật.

Trang 26

Một bộ máy tư pháp độc lâp, võ tu có khả năng bảo dim việc xét xử

công bằng các vụ liên không chỉ quan trong đổi với quyển va Loi ich của mỗi

thực t inh tế, tập doan kinh tế Vì khí có một bô máy tư pháp độc lập, vô

từ, xét xữ công bang thì sự tiếp cận với tòa án đối với mọi cả nhân, tổ chức là

như nhau va để dang, thuận tiện Các quyển và lợi ích hop pháp của các bên

sẽ được bảo vệ tét, tinh trang căng thẳng zã hội có thể điều chỉnh dé dàng hơn

và ý định vi pham pháp luật khó nay sinh hon Đó la điều kiên để đảm bio cho một zã hội an toàn, an ninh

Hơn nữa, một hệ thống tư pháp chất chế không chỉ thực hiện chức năng, sửa chữa ma còn thực hiện chức năng ngăn ngửa Hệ thống tư pháp đũ manh

sẽ là công cụ hỗ trợ hữu hiệu trong công tác đầu tranh phòng ngửa tôi phạm,

từ đó giảm tỷ lê tôi pham, góp phin bao vệ tự do, an ninh sức khöe, an ninh

chính trị Trong các tỉnh huỗng hậu xung đột, việc tái thiết pháp quyền va

quyển được xét xử công bang đặc biệt quan trọng nhằm tăng cường an ninhcho mọi người nhờ có sự ôn định vẻ luật pháp, thi hành công lý, công bằng và

quản lý tốt

Kinh tế - sã hội của một quốc gia có phát triển theo chiêu hướng tiến

bộ hay không phụ thuộc nhiễu vào hệ thống pháp luật và hệ thống các cơ

quan nha nước, trong đó có tòa an Ja cơ quan có chức năng xét xử Ở mộtquốc gia có hệ thông tòa án tốt thì sẽ có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia đó Khi đó zu hướng đâu tư của các tổ chức kinh

tế trong nước cũng như ỡ nước ngoêt sé tăng cao và do đó sẽ làm nén kinh tế phat triển Ngược lại, ở một quốc gia má hé thông tòa án không déc lập, sự

tiếp cân tòa án không bình đẳng thì sẽ anh hưởng tiêu cực dén sự đâu tư đổi

với nên kinh t Do đó, xét xử công bằng, công khai bối một tòa an độc lêp khách quan, theo một thời hạn hợp lí là một trong những cơ sở của sự phát

triển kinh tế - xã hội của một quốc gia

Trang 27

1.2 Nội dung quyền được xét xử công bằng, công khai bởi một tòa

án độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp lí

Nội dung của quyên được xét xử công bằng, công khai bởi một tùa án

độc lập, khách quan, theo một thời hạn hợp li tương đối réng, bao trim nhiều

quyển cụ thể Nói cách khác, quyền được xét xử công bằng, công khai bởimột töa án độc lập, khách quan, theo một thời han hop lí là một quyền tổng

hợp, được ghi nhận ỡ những khía cạnh cơ bản sau:

12.1 Quyên được xét xứ công bằng, công khai

Quyển được xét xử công bằng được dịch ra từ cụm từ “right to a fair trai” Nên dich sắt nghĩa thi “right to a fair trial” là quyền đổi với (quyền có môi) phiên xử công bằng Tức là không phải bị xét xử bối một phiến toà

không công bằng (unfair trial), dù 1a hình sự hay phí hình su:

Quyển được xét xử công bằng được ghi nhân trong nhiễu điển ướcquốc tế và khu vực Trước hết phải kể đến Công ước quốc tế về các quyển dan

sử và chính tri (ICCPR), ma Viết Nam đã gia nhập tử năm 1982, lá văn kiện

quốc tế có gia trị cao trong hệ thống pháp luật quốc té vẻ quyển con người

Trong Công tước nay, quyền được xét xử công bằng được ghỉ nhận một cách trang trọng tại Điểu 14 và một số điểu luật khác Mặc dù Biéu 14 không gọi

trực tiếp bang tên “quyền được xét xử công bằng” nhưng quyền nay đã được

HRC sit dụng khi phân tích các nội dung của điều luật Tại Điều 14 ICCPR,

quyền được sét xử công bằng được quy định cụ thể như sau: ”(1) Mot ngườiđều bình đẳng trước các tòa án và cơ quan tài phẩm Mọi người đều có quyềnđược xét xử công bằng và công Rat bối một tôa ám cô thẫm quyền, độc lậpkhông thiên vị và được iâp ra trên cơ sở pháp luật đỗ quyết định về lời buộcTội người đô trong các vụ dn hình sực hoặc dé xác đình quyền và ngÌữa vụ của:người đó trong các vụ kiện dân suc Báo chi và công ching cô thé không được

“Bố Thị Kê a

hae Đụ hạc Quắceh, Koa Ti, rổ

Trang 28

han de một phẫn hay toàn thé phiên vie vi If do dao đức, trật te công công

“hoặc an nữnh quốc gia trong một xã hội dân chủ, hay đỗ bảo vệ đời sống riêng

tr của các đương sự tranh ting hay trong những trường hop thật cần thiết,

ầm toà án quyết định rằng xét vit công khai sẽ làm thiệt hại quyển lợi củacông lý Thy nhiên mọi phản quyết trong vụ án hình ste hoặc vu kiện dân siephải duoc tuyên đọc công khai, trừ trường hop để bảo vệ quyễn lợi của ngườichua thành nién hay quyên lợi của vụ việc liên quan đến những tranh chấp

Tin nhân hoặc quyển giám hô trễ em: (2) Người bị cáo; buộc là pham tôi

hhinh sự có quyền được coi là vô tôi cho tới khi hành vi phạm tôi cũa người đóđược chứng minh theo pháp luật, (3) Trong quá trinh xát wie về một tôi hình

sue mọi người đều cô quyén được hướng một cách đây ati và hoàn toàn bảo

đảm những binh đẳng tối thiểu nine: (a) được thông báo không chậm trễ vàcht tiết bằng một ngôn ngit mà người dd hiển về bản chất và If do buộc tôiminh, (b)cỏ aii thời giưn và điễu kiện thuận lợi đễ chad bị bào chữa và liên

Tê với người bào chia do chính mình lựa chon; (c) được xét xi mài không bi thi hoãn một cách vô lý; (4) được có mặt kit xét xữ và được tụ bào chiữa hoặc thông qua sw tro giúp pháp If theo sự lựa chon cũa minh; được thông báo về

quyễn này niu chưa có suc trợ giúp pháp If; và được nhận sự trơ giúp pháp If

theo chỉ định trong trường hop lợi ich cũa công If đôi hôi và Không phải tra

tiền cho sự trợ giúp đó nễu không có đủ điều kien trả; (e) được thẩm vấn hoặcyêu cầu thẩm vẫn những nhân chứng buộc tôi mình, và được mời người làmching gỡ tôi cho mình tới phiên tòa và thẩm vẫn ho tại tòa với những điều

ện tương te nue đối với những người lầm chung buộc tôi minh (f) được cóphiên dich miễn phí nỗu không liễu hoặc không nói duoc ngôn ngĩt sử dungtrong phiên tòa; (g) không bt buộc phải đưa ra lời khat chỗng lại chỉnh minhhoặc buộc phải nhận là minh có tội; (4) tố ting áp dung đổi với người chưa:thành niên phat xem xét tới đồ tuổi của họ và muc dich tiúc aay sự pruc hội

Trang 29

nhiân cách của ho; (S)bắt cứ người nào bị kết dn là có tội đều có quyén yêucâu tòa cn cấp cao hơn xem xét lại bẩn án và hình phạt đối với minh theo quydinh pháp luật; (6) iit một người bị kết án về một tôi hình sự bởi một quyét

“nh chung thẫm và sent đô bẵn án bt hủy b6, hoặc người đồ được tha trên cơ

sở tinh tiết mới hoặc phát hiện mới cho thấp rõ ràng có sự xét xử oan, thìngười đã phải chin hình phạt theo bản án trên, theo luật có quyé yên cẩu

được bồi thường trừ trường hợp cơ quan tiễn hành tổ tung ching minh rằng.việc s thật không được làm sáng tô tại thời điễm đó hoàn toàn hoặc mộtphan là đo lỗi của người bị két án gập ra; (7) không ai bị đưa ra xét xứ hoặc

bị trừng phạt lần tine hai về cùng một tôi phạm mà người đó đã bị kết án hoặc

đã được tuyên trắng án ph hợp với pháp iuật và thủ tục tổ tung hình sự của.mỗi nước”

Nhu vay, Quyển được xét xử công bằng la một loạt các quyển riếngtiệt, đủ có quan hệ với nhau va “được xếp citng nhau, tao thành một quyênriêng không được xác dinh cu thể" hay có thé hiễu quyền được xét xử công.bằng là một quyển vẻ thủ tục hơn là quyển nội dung va được cũng cô bằng

một số quyển theo thủ tục (due process rights) khác, trong đó có thể khái quát

‘bao gồm các quyển như “(1) quyển suy đoán vô tội; (2) quyền bào chiữa; (3)

quyễn được xét xử theo thủ tue riêng cña người chưa thành niền; (4) quyên

Khang cáo; (5) quyên được bôi thường trong trường hop oan sai: (6) quyênkhông bt dp dung các luật có hiệu lực hội tổ, không bi xét xử hai lần về cùng

một tôi danh

Liên quan đến Điều 14 ICCPR, trong Binh luận chung sổ 13, HRC lam

16 mỗi liên hệ giữa sét zữ công bằng với sự độc lập của tòa án “ tt cd đổu

Tướng vào mue đích nhằm bảo đâm sự chính xác và công bằng trong hoat

` Đụihọc qule gh Bà Nội - Kho Lait 2012), Git tatu Cổng de quế: v8 ce quyển dn sự và ch

Duihac quốc ga Ha Mộ Khoa Lait (2010), yên ngàn quécté niên quyin - 1948, Nhỉ sất bin Tao

Trang 30

động tư pháp Nội dung của Điều này cần được sit dung niue là cơ sở khongchi trong hoạt động truy tổ và xét xửtôi phạm, mà còn trong việc xác định cácquyễn và nghĩa vụ cũa bị cam, bi cáo, cu thé nine các quyền bình đẳng trướcTòa án và trước thẫm phn quyén được bào chữa được xát xử công khai bốimột tòa ám có đi thẩm quy

L

độc lập và vô te được thành lập theo pháp

Đối chiéu với quy định vé quyền nảy trong ICCPR với Công ước vềnhân quyển của một số khu vực (châu Âu, châu Mỹ, châu Phi) cũng thay rấtnhiều điểm tương đồng Công ước châu Âu về bảo vệ nhân quyền và tự do

căn bản (ECHR) năm 1950 tại Điều 6, cũng như Công ước châu Mỹ về nhân quyền (1969) tại Điểu 8, đều quy định với tiêu để “quyên được xét xử công

‘bang’ (Right to a fair trial) khẳng định quyền được xét xử bởi “toa án độc lap

và không thiên vi, được thiết lập theo luật pháp” trong các vu việc dân sự hay

tình sự, quyền được suy đoán vô tội va các quyền tối thiểu liên quan đến việc

‘bi buộc tội Tại các diéu ước khu vực khác, có thể không gọi trực tiếp tên.quyền này, như Điểu 7 của Hiến chương châu Phi về nhân quyển và quyển

của các dân tộc, nhưng cũng quy định vẻ một số quyển như được kháng cáo, được suy đoán vô tôi, được bảo chữa, được xét xử bởi "một toa án không thiên vị” Cũng cân lưu ý lả châu Phi đã có riêng một văn kiện về quyển được.

xét xử công bang là Tuyên ngôn Dakar vé quyên được xét xử công bằng taichâu Phi (2000), như đã nhắc đến ở trên Hiến chương nhân quyển Ä-râp(1994), dù không có điều nào dé cập trực tiềp đền toa án, nhưng cũng có quyđịnh về quyên được suy đoán vé tôi (Điều 7), quyển không bị xét xử hai lần,được bôi thường nếu bị giam giữ oan (Điều 16) Các điều ước khu vực hiểnnhiên chỉ có giá trị bat buộc đôi với các quốc gia tham gia điều ước, nhưng rõ

` Đại học Quốc ga BÀ Nội - Hoe Tuất C011), Gio wine ý in ne nước và pháp ớt tổ rn cơn gut Neb Dathoc Quốc ga Hà Nội me 171

Trang 31

rang quyền được xét xử công bằng mang tinh phổ quát cao vả được quan tâm

‘bao vệ trên khắp thé giới

Bên cạnh các văn kiện mang tinh rằng buôc pháp lý (công ước, điều

wdc), nhiễu văn kiên không mang tính rang buộc pháp lý như Hướng,

Nguyên , Quy tắc có liên quan đến bão vệ quyền được xét xử công bang.Chẳng hạn như liên quan đến người tiền hảnh tô tụng và các nghĩa vụ của ho

có Các nguyên tắc cơ bản vé tính độc lập của Tòa án (1985), Quy ước dao

đức của quan chức thi hành pháp luật (1979), Hướng dẫn vẻ vai trò của công,

tổ viên (1990) Liên quan dén người tham gia tổ tụng có Cac nguyên tắc về bảo vệ tất cã những người bi giam hay tù dưới bat kỹ hình thức nào (1988),

Quy tắc tiêu chuẩn tôi thiểu của Liên hợp quốc vẻ tư pháp người chưa thành

niên (Quy tắc Bắc Kinh) (1985), Quy tắc của Liên hợp quốc vẻ bao vệ người chưa thành niên bi tước quyển tự do (1990), Các nguyên tắc cơ bản vẻ vai trò của luật sư (1900) Những văn kiện nay dù không mang tinh rằng buộc vẻ

mmặt pháp lý, nhưng lại là những tiêu chuẩn chung đã được công đồng quốc tếnhất trí nhằm hướng đến bảo vệ nhân quyền va nhân phẩm của con người -những giá trị mang tính phổ quát Bên cạnh gia trị dao đức và chính trị, các

văn kiên này đã va đang được nghiên cứu và nội luật hoá bởi nhiên quốc gia Tập hợp các văn kiện văn kiên mang tinh rang buộc va không mang tính rằng

'°ouộc pháp lý nêu trên tạo nên một hệ thong các chuẩn mực quốc tế về quyền.được xét xử công bang Hệ thong chuẩn mực nay có thể đùng lam thước đo

mức đô tuân thủ của các quốc gia trên khía cạnh pháp luật thực định va thực

tiễn thi hành pháp luật

Quyên được zét xử công khai nhằm đăm bão tính độc lập của tòa án va

cũng 1a đôi hôi thiết yêu của xét xử công bằng Tòa án xét xử công khai 1amột yêu câu trong Điều 14 ICCPR: “moi pin quyết trong vu ân hình sự hoặc

vu kiện dân sự phải được tuyên công khai trừ trường hop vi lợi ich cũa người

Trang 32

chua thành niên hay vụ việc liên quan đền nhiing tranh chấp hôn nhân hoặc

quyễn giám hộ trễ em”

Quyển được sét xử công khai được HRC làm rõ trong đoạn 28 Binh

luên chung số 32 như sau: "Tất ed các xét xử vụ hình sự hoặc dân sự phảiđược thuec hiên theo nguyên tắc tranh hing miéng và công khai tại phiên tòa

“Phiên tòa công khai đâm bão sự mình bạch của các thit tục tỗ tung và đo đó

có § nghĩa quan trọng đỗ bảo vệ lợi ich cũa các cá nhân và của toàn xã lội.Toà án phải cung cấp thông tin về thời gian và địa điểm của phiên tòa chocông ciing và cung cấp những cơ sở đủ để đảm bảo sự tham dir của cácThành viên quan tâm trong công chlng, trong thời haa hop lý, có tính đẫn sựliên quan về lợi ích nhất định trong vụ việc Doi hỏi ột phiên tòa công

khai không nhất thiết phải áp dung cho tất cả các thủ tục phúc thẩm mà cóthé xét xử căn cứ vào văn bẩm, hoặc các quyết định ở giai đoạn trước kit xét

xử của tòa án hoặc của các cơ quan công quyên khác” *

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng xét xử công khai không phải là một ngiĩa vụ

tuyệt đối theo luật nhân quyển quốc tế No có thé được giới hạn trong một số

trường hợp nhằm bảo dim đạo đức, trật tư công công hoặc an ninh quốc gia

trong một xã hội dan chủ, hoặc khi cân thiết để bảo dam đời tư của các bên,hay trong các hoàn cảnh đặc biệt khi mà tòa án nhận thấy công luận có thểlâm ảnh hưởng đến lợi ích của công lý Mặc đủ vậy, kể cả trong trường hopkhông cho công chúng tham dự phiên tòa, các phán quyết vả kết luận, chứng

cứ và lập luân pháp lý van phải được công bó công khai trừ khi có yêu cầu cuthể liên quan dén đổi tương là tr vi thành niên, hoặc các thũ tục liên quan đếntranh chấp về tai sin hôn nhân hoặc giám hộ trẻ em (Khoản 1 Diéu 14

ICCPR).

"Gy bạn hân quồn Liên Hiệp Quốc (2007), bith hận dụng 32- ty tp các bith hận đryn nh cương của các Ủy bí Lin Hp uc, NB Công m Nhân dân, tà NGO?

Trang 33

Trong Công ước châu Âu vẻ nhân quyền, tính công khai của việc xét

xử (Điều 6) cũng như việc đảm bão quyển thông tin của công chúng được để

cao (Điểu 10), Hội đồng châu Âu đã đưa ra kiển nghỉ liên quan đến tính minhbạch và khuyến cáo các quốc gia bao đảm quyển của công chúng trong việc

nhận các thông tin vé hoạt động của Cơ quan từ pháp, Công an thông qua các phương tiên truyền thông, đồng thời, các phóng viên phải được tự do vi

tính luận vé hệ thông tư pháp Năm 2005, Hội đồng tư van Thẩm phản châu

Âu (the Consultative Council of European Judges) cũng đã dé cao mỗi quan

hệ giữa tod án với các phương tiện truyén thông đại ching Trong bình luận chung số 25, HRC nhắn mạnh "Phiên tòa công khat đâm bảo sự minh bach

của các thi tục tổ ting và do đó có ý nghĩa quan trong để bão về lợi ích của'

các cá nhân và cra toàn xã hội” Ngoại trừ những "trường hop đặc biệt" quy

định tai Điểu 14, một phiên tòa phải được xét xử công khai nói chung, kế cảcác thành viên của báo chỉ, vả không bị hạn chế ở một nhóm người cụ théNhiệm vụ tổ chức phiên tòa xét xử công khai theo Điều 14 1a bổn phận của

nhà nước và "không phụ thuộc vào be cityén cầu nào của bên được lợi Luậtpháp quốc gia và việc thi hành pháp iuật phải quy định về khả năng tham giacủa công ching nễu các thành viên của công chủng mong muốn niwe vay” `°

Ngoài ra, HRC khẳng định: “Một khia cạnh quan trong của phiên tòacông khai là tính chất nhanh chong Vẫn đề xét xử không chậm trễ trong tếtụng hình sự được dé cập trong Điểm ¢ Khoản 3 Điều 14 theo đó, sự châmtrễ trong tim tục tổ ting mà không thé biện minh bởi sự phức tạp của vụ anhoặc những hành vi của các bên là trái với nguyên tắc xét xứ công bằng,

Trong trường hợp châm trễ nay là do thiếu nguén lực thi cân bỗ sung ngânsách cho thực thi pháp Iuậtˆ ( Đoạn 27 Bình luân chung số 32)

BB Thị Kika, Quod Bọc sắt vĩ bảng tà tồn dbo đân on st xử công bằngở Vt Nan 2013),

' kihọc, Tô học Quốc ga Hi Nội, Khoa Lot, 14

dm gay Lên ip Quae 007), bad han ang 3)-ngÖn tip ác bàn hun ngự dung ca các Ủy bạt Liên Hiệp quốc, EB Công an Nha din, Hi Nội øg 10

Trang 34

Công khai là một van để phức tap liên quan đến thủ tục pháp lý Như

một quy tắc, sự công khai cần thiết cho việc bao vệ người di kiện và để chocông chúng có thé theo dối việc xét xử Bang cách như vậy, công chúng sé tintưởng hơn vào hệ thông pháp luật như một một chỉnh thể chung Tuy nhiên,công khai đối khi lại gây ra kết quả theo hướng ngược lại Chẳng hạn nhưviệc đưa các tin bat lợi trên phương tiện truyền thông trong một số trường hop

vi phạm quyền được suy đoán vô tội của người bị buộc tôi, vi thể tao ra định kiến ảnh hưởng dén tính công bằng của việc xét xử Rõ rang là cũng có những ngoại lệ cho yêu câu công khai như đã được liệt kê trong ICCPR và ECHR Loại và mức độ công khai cho phép hoặc yêu câu đổi với mục đích của phiên

xét zử và lợi ich của công ly, gin liên với việc đánh gia tổng thé sự công bằng,

Mặc dù vậy, việc xét xử công khai tuy không phải lả một nghĩa vu tuyết đổi, nhưng ban án phải được công khai, trừ một số trường hợp ngoại lệ được ghi nhân tại khoản 1 Diu 14 ICCPR (như liên quan đến lợi ích của người chưa thành niên hay vụ việc liên quan dén những tranh chấp hôn nhân hoặc quyền giám hô trẻ em), Từ đó đặt ra yêu câu tòa án phải đưa ra các lý do (hop

lý) cho việc kết án, đây 18 cơ sở để chồng lại sự kết án tùy tiên va cũng để bịcáo hoặc đương sự có thé kháng an” Từ đó dam bảo được tinh tinh công

bằng, công khai trong qua trình xét xửtại tòa án.

Nhu vậy, các quy phạm quốc tế về quyên được xét xử công bằng, công,khai rất đa dang, đồng thời cũng tương đối chat chế, chi tiết Việc tôn trọng,

thực hiện tốt các quy pham đó sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc bảo đảm quyền được xét xử công bang, công khai nói chung, quyển được xét xử công bằng, công khai bởi một tda én độc lâp khách quan, theo một thời han hợp lí Từ đó, bảo vệ các nhân quyển cơ bản khác, cũng như gép phẩn quan trong tao nên tăng cho một xã hội dn chữ.

‘Va Công Gino, Nguyễn Thùy Dương2016), Quyền cm người wong gi dom xitittheo phip bật giấc tẾv phấp bật Vit Mưa, Tap chỉ Nguễn ca ip pup, Vệnngrễn cửu lập tháp, Số 1072016, 2

Trang 35

1.2.2 Quyền được xét xứ bởi một toa án độc lập, khách quan

Quyên được xét xử công bằng va công khai bởi một toa án độc lập va

khách quan là một quyển cơ bản của con người, déng théi cũng là một

nguyên tắc chung của luật tấp quán quốc tế (general principle of customary interational law) Vi vậy, nó rằng buộc nghĩa vụ với tắt cã các quốc gia và tại

mọi thời điểm

Tại Khoản 1 Điều 14 ICCPR đã nêu ra ba thuộc tinh cn thiết của một

cơ quan tu pháp, đó ka "có thẩm quyên độc lập, Không thiên vi và được lập ratrên cơ sở pháp iuật' ` (a competent, independent and impartial tribunalestablished by law) Nếu cơ quan zét xử không bảo đảm được ba thuộc tính

trên đây, người bị xét xử có thể kiên lên HRC, Như vay, việc bao dim quyền

được xét xử bởi một tòa án độc lập, khách quan phải dim bảo những khia canh sau: (1) quyén được xét xử bởi một tòa án được thành lập theo luật; (2)

“uyên được xét xứ bởi một tòa án có thâm quyền; (3) quyền được xét xứ bởi

‘mbt tòa án độc lập: (4) quyền được xết xử bối một tòa án khách quan, Không

Thiên vị”

Hiệp hội Đoàn luật sw quốc tế (BA) cũng đã tiép cân tính độc lập củatòa án thông qua Bộ tiêu chuẩn tối thiểu vẻ tính độc lập của tòa an Trong đó

tính độc lập của tòa án được tiếp cân ở hai khía cạnh, đó la: độc lập của thiết

chế tòa án va tính độc lập của cả nhân thẩm phán Trong đó, tính độc lập củacủa cá nhân thẩm phán được chia thành bai loại nhõ: Độc lập cá nhân va độc

lập nội dung, “Tink độc lập cũa cá nhân nghĩa là “nhiêm ih và điều kiện làm

việc của thẩm phản không piu thuộc vào sự điều khiễn cũa cơ quan hành

phiip"” Độc lập nội dàmg có nghĩa là ”trong quả trình thực hiện chức năng Xét tử thẩm phản phải tiân thit Không có gi khác ngoài pháp luật và Ip trí

của mình” Đôi với khía cạnh thiết ché của tinh độc lập của toa am, bộ teu

` Bạihọc qu ga Hi NGL Khoa Luật 2012), Giới thu Công tức qốc vỀ các quyÖn din sự và chân,

Trang 36

chuẩn IBA quan tâm tới sự độc lập của hê thống tịa án đối với hộ t

pháp Nb quy định rằng ”

được lưỡng sự tự citi và tính độc lập tập thé đối với hệ thơng hành pháp ” và

»

1g lảnh

thống tịa an với te cách là một thiết ché can

“hệ thống hành pháp khơng được pháp kiễm sốt các chức năng tư pháp

Trong đoạn 19, Binh luận chung số 32, HRC khẳng định, các yêu cầu

sm quyền, tinh độc lập va tính khách quan, khơng thiên vị của cơ quan tư

pháp theo ý nghĩa của khoản 1 Điều 14 là mang tính tuyệt đổi, khơng thể bị

hạn chế hay vi pham trong bat ky trường hợp ngoại lệ nao, đồng thời làm rõ

thêm như sau: “Yêu câu về tính độc lap đề cập cu thé tới thì tục và năng lực

vet

của việc bỗ nhiệm thẩm phán, đâm bảo nhiệm ky của họ đốn tdi nghĩ ine,các điều Mện liên quan đến thăng tiễn, chuyển nơi làm việc đừnh chỉ và chẩm

chit các chức vụ của ho, và độc lập tepháp thực sự ữi sie can thiệp chính trì

từ các ngành hành pháp và lập pháp Các quốc gia cần áp dụng các biênpháp cụ thé để dam bảo sự độc lập của tư pháp, bảo vệ thẩm phán knot bắt in}

nh hưởng chính trì nào thơng qua những guy ãmh trong Hién pháp hoặc Indt

"pháp để xác đmht những thai tục pháp If và tiêu ciuẫn Khách quan trong việctuyén chon, bỗ nhiệm trả lương nhiêm kỳ, thăng tiến, đình chỉ và miễn nhiệmcác thành viễn cũa ngành he pháp và việc ij luật đốt với ho Những trườnghợp các chức năng và thẩm quyền của các ngành tư pháp và hành phápkhơng cĩ sự Ride biệt rố rằng hoặc trong trường hợp ngành hành pháp cĩ thé

¬ chi dao tư pháp là khơng phù hop với đồi ht của một tịa dn độc lập”

Tai Các nguyên tắc cơ bản vẻ tinh độc lập của Téa án (Basic Principles

on the Independence of the Judiciary) do Hội nghị Liên hợp quốc về phịng, chống tơi pham và xử lý người pham tơi thơng qua và được Đai hội ding Liên.

`“ Nggẫn Thụ Hương G013), Nẵng cho lu gol ait xế im hind chế — Nan gốc đổ bo dim độc

tip cần Ton im, Tain văn Tae sĩ tt học, Dung Đụ lọc Lut Bi Nội Khon Bish eh - Ha Pip,

B

` Ủy ban nhân quần Lên Hiệp Quốc (2007, Bọ luân chưng 32 npn tp các Binh Dubay nghệ chug cia cde bat Lm Hp gud, WB Cơng a Non in, Ea Nộp E

Trang 37

hop quốc chấp thuận cing trong năm 1985, tính độc lâp của toa an đã được cuthể hoa từ nhiễu góc độ như cần cỏ sự bao dam của nha nước, bao đảm của

EB Hiển pháp, toa an không bi ảnh hưởng bởi du dỗ, sức ép, can thiệp sai trái

Trong đó chỉ rõ: “Tiyên ngôn Toàn thé giới về Quyền con người đã chínhthức ght nhân các nguyên tắc về bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc giddinh vô tội và về quyền được một tòa dn khách quan, độc lập và có thẩm

quyễn được thành lập theo pháp luật xét xử công bằng và công khai" và

“Công ước quắc các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, và Công ước quốc

tế về các quyên chính trị và dân sự đều bảo đâm việc thực hiện các quy xây,

và hơn nữa Công wóc quốc tế về các quyễn chính trị và dân sự còn báo đảmquyên được xết xử ngay ma không bi trì hoãn vô If” ” Ngoài ra, theo quy địnhtại Đoạn 1, đoạn 2 và đoạn 6 của văn bản này đã khẳng định rõ trách nhiémcủa Nhà nước va ndi bật là vai trỏ toa án trong việc bảo đảm quyển được xét

xử bởi một tòa án độc lap, khách quan: “(1) Tinh độc lập của toà án phải

được Nhà nước bảo đim và được ghi nhân chính thức trong Hién pháp heypháp luật quốc gia”, “(2) Toà án phải quyết ãinh các vẫn đề một cách vô te

không thiên vị đưa trên sự việc và theo luật pháp ma không chịu những han

chỗ, những ảnh hướng (6) Nguyên tắc độc lập xét xứ của toà án chopháp và yêu cầu toà án bảo đâm rằng các tỉ tục xét xử đều được tiễn hànhmột cách ding đắm và quyền của các bên đều được tôn trọng”

‘Dé dim bao van để khách quan vả không thiên vị của tủa án, HRC giảithích vé hai khía cạnh cầu thành của yêu câu nay tại đoạn 21 Bình luôn chung

số 32 như sau: “Tint nhất, các thẩm phán không được dé cho phán quyết của

lo bị ảnh: hưởng bat sự thiên vị hay dinh kiến cá nhân, và cling Riông đượcdea trên các quan niêm có sẵn hay hành động vi lợi ich cũa một trong các

J mm `

32986 aspx, Trợ của ng01070019

‘Beshoc quéc ga Ha Nội- hoa Luật 2011), Giiđuệu các ăn kiên quốc wi qayin conga, 831

ˆ Buthoc quéc ch Hu Nội Kho Luật Q01), Gita ác vind quốc tỉ ve gyềncøn người 822

Trang 38

bên tham gia tổ tung và làm tốn hạt tới bên khác Thứ hai, phiên tòa phat

chứng tổ sự không thiên vi đối với một người quan sắt bình thường, Chẳng haan, phiên tòa do một thẫm phán mà theo pháp luật qué

lực thực hiện việc xét xử thông thường sẽ thi bi cot là không Riách quant

HRC nhẫn mạnh " it

về lợi ich và các mét de doa ĐÃ bảo ddim sự độc lập của thém phản, địa vi

của thẫm phán gầm những yéu tổ nine nhiệm ip, an nih, thù lao, điều

Toạt động lương lưu và tudt nghĩ lưu cần phải được pháp luật đấm bảo

*Thẫm phản cô thé bị niỗn nhiệm trên cơ số xem xét tinh chất nghiêm trongcủa hành vi sai trái của họ hoặc do ho thiểu năng lực dé đảm bảo tỉnh kháchquan và Riông thiên vị trong hoạt động nghề nghiệp theo Hiễn pháp hoặcpháp juét” “(Doan 19 Bình luận chung số 32)

Ngoài ra, các quy định của Liên hợp quốc về quyên được xét xử bởimột toa an độc lập, khách quan còn được cu thé hoa trong Công ước châu Au

về quyển con người (Convention for the Protection of Human Rights and

Fundamental Freedoms) Cu thé, Điều 6 Công tước này đã nhắn mạnh quyển

được xét xử trước một toa án độc lập va không thién vị, trong một thời han

‘hop lí đối với cả các bị cáo trong vụ án hình sự cũng như các đương su trong

‘vu an dân su Toa an nhân quyền châu Âu đã kiểm soát việc tuân thủ Điều 6

của Công ước nay thông qua việc xem ét các kh nai đổi với bản án của

các toa án quốc gia Điều nay đã tao nên áp lực buộc các quốc gia bị phán xử'phải sửa đổi các quy định trong nội luật không phủ hợp với đòi hỏi của Điều 6

Công ước va toa phá án các quốc gia phi chủ trong giám sat viếc thực hiện

quyền tổ tụng cơ bản nay của đương sự 3£

Đụ học quốc gy HA Nột- Kos Lait 2012), iớithiệu Công vớ quiet v các yin din nrui th mi

Trang 39

"Với những hệ thống pháp luật khác nhau thi có các tiêu chí khác nhau

liên quan về một toa án độc lập, chẳng han như: "điều hiện vỗ chức trách vànhiệm ki, cách tức bễ nhiệm và thải lỗi, mức đô én định và không chuyénđời Rhôi vị trí, cing niue sự bảo vệ thân thé, chính trị, pháp I và hậu cân khỏinhững dp lực và quây nhiễu từ bên ngoài, có thé được xem ia những điền kienchi yễu Các vẫn đà iiên quan đến sự độc lập của thẩm phán rat da dang ca

về số lượng và chất lượng ö những nơi Rhác nham trên thé giới, từ sự thỏa.thuận về lương cho đến việc bi mắt tích `?”

Tại Các nguyên tắc cơ bản về tính độc lập của Tòa án 1985, tính độc

lập của toa án đã được cu thé hod từ nhiều góc độ như cân có sự bão đâm củanhà nước, bao đâm của Hiền pháp, toà án không bi ảnh hưỡng bởi dụ dỗ, sức

ép, can thiệp sai trái Nghị quyết về tôn trong va tăng cường tính độc lập

của cơ quan tư pháp châu Phi năm 1996 cũng đã ghỉ nhận tim quan trong của

nên từ pháp độc lập néi chung, mà cu thể hơn là sự độc lập của tòa án nóiiêng trong việc cân bằng xã hội va phát triển kinh tế Nghị quyết này kêu gọicác quốc gia châu Phi tiến hành những biện pháp lập pháp để bao vệ tính độclập của tòa án va để cung cấp cho nên tư pháp có đủ công cụ để hoàn thảnh.chức tăng của minh Vĩ dụ; một điều rất quan trong là các thêm phán cần cómột mức sống khá và các điều kiện làm việc có thể chấp nhận được để họ cóthể duy tr tinh độc lập của mình Ngoai ra, các nhà nước nên kiểm chế cónhững hành động ma có thé trực tiếp hay gián tiếp de dọa sự độc lập của cácthấm phan va các quan ta.”

Bên cạnh sự độc lập của toa an và các thẩm phán, sự độc lập ola cảnhsat và công tô viền cũng ảnh hưỡng đáng ké dén tính độc lập của hệ thống tư

` Buibwe quốc ga HA Nội- Kho Lait G010), Dgồn ng ude nhân quản - 1940, Nhà mt bin Laođộng, Xã bột 348

PS pe: anpiyphut mvvavban/L ue hac Nguyen tục cs bạn ví thù dc pc cọ onan 1085.

275836 aspx ty cap nghy 0508016

“Việnnguện cứ quyên cơn người, Tn Mi VỆ gdcong, Xb Nhi sat bin sep, 187

Trang 40

pháp Hướng dẫn về vai tro của công tô viên năm 1990 đã khẳng định trách.

nhiệm của nha nước trong bảo đảm cho công tổ viên thực hiện các nhiêm vụ chuyên môn mà không bị de doa, ngăn căn, can thiệp (khoản 4) va văn phòngcông tô viên phải trệt để tách khỏi chức năng xét xử (khoản 10)

Ngoài ra, độc lập xét xử của Tòa án nói chung, của Thẩm phan và Hộithấm nói riêng còn thể hiện ở hai khía cạnh: độc lap bên ngoai va độc lập bên.trong, Độc lập bên ngoài tức là sự độc lập với các tắt cả các cơ quan, tổ chức,

cá nhân, đương sự vv Còn độc lap bên trong (nồi bộ) là sự độc lập giữa cấp trên cấp dưới, giữa ding nghiệp với nhau trong Tòa án, giữa những người cũng tham gia hôi đồng xét xử Bên canh đó, Công ước vẻ các quyên dân sự

chính trị cứng như Công ước nhân quyển châu Âu đều yêu cầu toa án phảiđược thảnh lập bởi pháp luật (established by law)", cụ thể là tòa án không,

được dựa trên sự tư quyết định của nhánh hành pháp ma phải dựa trên sự ban

‘hanh của lập pháp đổi với khuôn khổ td chức của nó Các tòa đặc biệt chỉ

được chấp nhận trong những trường hợp ngoại lê

Tâm quan trọng của việc đảm bao tính khách quan của toà án được

thửa nhận rộng rãi, ở c& pháp luật quốc tế lẫn pháp luật quốc gia Hay một

cách khác, phải có sự không thiên vi theo ý nghĩa khách quan vả chủ quan Sự

'không thiên vi của thẩm phán tương ứng với sư bình đẳng của các bên

Tinh độc lập vả khách quan của tỏa án trong quá trình xét xử còn thể

hiện & chỗ thấm phán xét xử độc lập, không bi rang buộc bởi ý kiến của bat

cứ ai, không bị chi phối bởi quan điểm của người nao Không một cơ quan, tổ

chức hay cả nhân nao được can thiệp trấi pháp luật vào hoạt động xét xử của

tòa án, đặc biệt là của thẩm phán Thẩm phán và hội thẩm độc lập trong xét xửnhưng phải tuân theo pháp luật, phải căn cứ vào các quy định của pháp luật để

VRE Ngọc Bish (uyÖn dan), Hường đến về vi tò cũ côngtổ văn, NHB Chữ wi Quốc Gia, Bì nội tr us.

" Bathor quốc gia Hi Nội ~ hos Lait 2010), yên ngân uốctÍ nhân quyền - 1948, Nhà mit bin Leo

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN