Kỷ yếu tọa đàm bảo vệ quyền của người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng

53 0 0
Kỷ yếu tọa đàm bảo vệ quyền của người gửi tiền  tại các tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT

Trang 3

MỤC L C Ụ

VỀ KHÁI NIỆM NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG BỐI CẢNH PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TS Đoàn Thị Phương Diệp, Th Hoàng ThS ị Ng 4ữ NHẬN DIỆN NGƯỜI GỬI TIỀN, QUYỀN CỦA NGƯỜI GỬI TI N TỀ ẠI CÁC T CHỔ ỨC TÍN DỤNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ

PGS.TS Lê Vũ Nam 10 NGƯỠNG BẢO ĐẢM QUYỀN L I CỢ ỦA NGƯỜI GỬI TIỀN LÀ CÁ NHÂN KHI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHÁ SẢN

CN Lê Hoài Nam 17 THỦ T C GỤ ỬI VÀ RÚT TI N CỀ ỦA KHÁCH HÀNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG

ThS Trần Thị Thu Ngân 20 PHÁP LU T V T CH C B O HIẬ Ề Ổ Ứ Ả ỂM TIỀN G I KINH NGHIỬ ỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC DÀNH CHO VI T NAM Ệ

ThS Nguy n Thễ ế Đức Tâm 24 QUY TRÌNH CHI TR BẢ ẢO HI M TIỂ ỀN G I – THỬ ỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

ThS Ngô Minh Phương Thảo 34 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VI C TH C HIỆ Ự ỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG ThS Trần Thị ệ L Thu 40 GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TĂNG HẠN MỨC TRẢ BẢO HI M TI N Ể Ề GỬI TRONG LUẬT VIỆT NAM

ThS Lê Th Ngị ọc Yến 45

Trang 4

VỀ KHÁI NIỆM NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG BỐI CẢNH PHÁP LÝ Ở VI T NAM HI N NAY Ệ Ệ

TS Đoàn Thị Phương Diệp*

ThS Hoàng Thị Ngữ*

Trong quý 1, 2, 3 năm 2017 diễn ra hàng loạt các sự cố thiệ ạt h i tiền gửi của khách hàng t i các ngân hàng tên tuạ ổi Viở ệt Nam, các sự ố này di n ra c c ễ ả đố ới v i nhóm khách hàng là tổ chức lẫn các khách hàng là cá nhân Điển hình có thể thấy đối với các vụ việc được xếp vào nhóm “đại án” mà ngành Toà án thụ lý và giải quyết thời gian qua, ví dụ như vụ Huyền Như hay đại án Ocean Bank Các vụ việc xảy ra cả lớn và nhỏ gióng lên một hồi chuông báo động về tính không an toàn ở những nơi mà trong suy nghĩ của người dân vốn dĩ là nơi an toàn để cất giữ “gia sản đời người” hay nh ng kho n ti n ch t chiu t công sữ ả ề ắ ừ ức lao động của cả đời ngườ Ởi góc độ pháp lý, tình trạng này đặt ra câu hỏi quyền l i của khách hàng ợ có ti n gề ửi ở ngân hàng được bảo vệ như thế nào trong khung pháp lý hiện tại ở Việt Nam Th c tiự ễn pháp lý đặt ra khá nhi u nhề ững gi i pháp cho vả ấn đề này như bảo hiểm tiền g i, ghi nh n trong lu t vử ậ ậ ề quyền và nghĩa vụ ữa các bên…Tuy gi nhiên, t t cấ ả điều đó đều phải bắt đầu, theo quan điểm của chúng tôi, b ng việc xác ằ định cái gọi là “địa v pháp lý” cị ủa ngườ ửi tiền, hay nôm na, người gửi tiền- họ i g là ai, họ có các quyền gì trong quan hệ với ngân hàng nơi gửi tiền Vấn đề này cần được xem xét trên cơ sở kết hợp cả lí luận và quy định c a pháp luủ ậ ểt đ có cái nhìn toàn di n ệ

1 Khái niệm ngườ ử ền.i g i ti

Gửi tiền được hiểu theo nghĩa hiệ ạn t i là g i ti n ti t kiử ề ế ệm Theo quy định tại Điều 6 khoản 2 Quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN “Người gửi tiền là người thực hiện giao dịch liên quan đến tiền g i ti t kiử ế ệm Ngườ ử ềi g i ti n có thể là chủ ở ữu ti n g i ti t ki m, ho s h ề ử ế ệ ặc đồng

* Giảng viên Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

* Giảng viên Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

chủ s hở ữu ti n g i ti t ki m, hoề ử ế ệ ặc người giám hộ hoặc người đại di n theo pháp ệ luật của chủ ở h u ti n g i ti t ki m, c s ữ ề ử ế ệ ủa đồng ch sủ ở h u ti n gữ ề ửi tiết kiệm”.

Quy định này cho phép suy luận một cách rất rõ rang về tình tr ng pháp lý ạ của người gửi tiền trong pháp luật Việt Nam, rằng người gửi tiền vẫn là chủ s hở ữu của khoản tiền mà họ đã gửi vào ngân hàng

Trong khi đó theo luật của Mỹ thì “Ti n g i trong ngân hàng là ti n g i ngân ề ử ề ử hàng Ti n g i ngân hàng t o ra m i quan hề ử ạ ố ệ hợp đồng giữa ngân hàng và người gửi tiền Ngườ ử ềi g i ti n hoặc chủ tài kho n giả ữ ại quy l ền được trả ợ theo yêu cầ n u Ngân hàng nợ một kho n nả ợ đối với ngườ ửi g i tiền Trong một báo cáo tài chính của ngân hàng, m t khoộ ản tiền gửi được hiển thị như là tài sản của một ngân hàng Một số ngân hàng tính lệ phí duy trì quỹ của người g i tiử ền Khoản tiền g i ngân ử hàng được ghi trên sổ ngân hàng”1

Có thể thấy định nghĩa của lu t Vi t Nam và lu t cậ ệ ậ ủa Mỹ đối lập nhau hoàn toàn S khác biự ệt trong xác định này dẫn đến s ự xác định khác nhau về quyền và nghĩa vụ của ngườ ửi tiền Sự khác bii g ệt cơ bản của hai định nghĩa này liên quan đến quyền của bên gửi tiền được xác định từ định nghĩa này Có thể thấy, với quy định từ Quyết định 1160/QĐ-NHNN có hai đối tượng cùng được xem là “ngư i ờ gửi tiền”, đó là chủ s hở ữu (hay đồng chủ s h u- ở ữ sau đây gọi chung là chủ sở h u) ữ tiền g i tr c tiử ự ếp đi gửi tiền và người đại diện theo pháp luậ ủa chủ sở hữu tiền t c gửi trong trường hợp người này đi gử ền Sự phân bi t làm hai chi ti ệ ủ th ể này không có ý nghĩa gì nhiều trong việc xác định quyền lợi của người này vì suy cho cùng người cần được ghi nhận và bảo vệ các quyền trong trường h p có các sự cố xảy ợ ra liên quan đến tiền gửi là chủ sở hữu tiền gửi, hay người có tiền gửi ngân hàng Do vậy, cần xác định người gửi tiền ch nên là chủ s hỉ ở ữu của số ền gửi vào ngân ti hàng

Vấn đề ếp theo cũng cần bàn là ngườ ti i g i ti n có ph i là chử ề ả ủ sở hữu của tiền g i cử ần lưu ý là từ dùng có s khác nhau nự ếu đả ừo t , “ti n g i ngân hàng” ề ử khác với “số tiền sẽ gửi ngân hàng” Sự khác biệt này liên quan đến vấn đề v thề ời

1 https://definitions.uslegal.com/b/bank-deposit/

Trang 6

điểm, khi dùng từ “tiền gửi” tức là số tiền này đã được gửi cho ngân hàng, không còn trong tay của chủ s hở ữu số tiền Như vậy, có sự khác biệt về tình trạng, trước thời điểm gửi tiền vào ngân hàng người có s ti n chính là ch s h u cố ề ủ ở ữ ủa số ề ti n, sau khi đã gửi tiền vào ngân hàng số tiền này thu c quyộ ền sở hữu của ai? Câu trả lời r t rõ ràng là khác bi t trong quan niấ ệ ệm của lu t Vi t Nam và Mậ ệ ỹ Với các quy định trích dẫn trên theo quy định của luật M thì ỹ người gửi tiền không còn là chủ sở hữu của số ền đã gửi vào ngân hàng mà ngân hàng sẽ ở thành chủ s h ti tr ở ữu của số tiền này Khoản 2 Điều 6 Quy chế tiền g i ti t kiử ế ệm thì hoàn toàn ngược lại, chủ s h u s ti n gở ữ ố ề ửi tiền ki m sau khi g i vào ngân hang vệ ử ẫn còn đầy đủ quyền với tư cách là chủ s hở ữu đối v i sớ ố tiền gửi Điều này được khẳng định bởi quy định tại khoản 2 Điều 24 Quy chế tiền g i ti t kiử ế ệm nêu trên “Ngườ ửi g i ti n là ề chủ s hở ữu tiền gử ết kiệm hoặc đồi ti ng chủ ở ữu ti n g i ti t ki s h ề ử ế ệm được chuyển quyền sở hữu thẻ tiết kiệm, được để lại thừa kế tiền g i ti t kiử ế ệm, được ủy quyền cho người khác thực hiện các giao dịch rút tiền gửi tiết kiệm theo quy định của pháp luật” Quy định này của Quy chế m t mặ ạộ t t o ra m t tình trạng kỳ cục trong ộ việc áp dụng các quy định, bởi vì nếu người có ti n g i v n còn là ch sề ử ẫ ủ ở h u cữ ủa số tiền ti t ki m thì rõ ràng giao dế ệ ịch gửi ti n chề ỉ đơn thuần là một hợp đồng gửi giữ tài s n và rả ằng ngân hàng nơi nhận ti n g i hoàn toàn không có quy n sề ử ề ử d ng ụ số tiền này cho các mục đích khai thác thương mạ ủa mình (cho vay l i) mi c ạ ặt khác quy định này hiện tại đang mâu thuẫn với các quy định của BLDS 2015, c ụ thể là Điều 464 BLDS 2015 “Bên vay tr thành chở ủ s hở ữu tài s n vay kả ể từ thời điểm nhận tài sản đó”.

Như vậy, khái niệm người gửi tiền trong Quy chế tiền gửi tiết kiệm có thể thấy là không còn phù h p v i b i c nh hi n nay và c n thi t phợ ớ ố ả ệ ầ ế ải được thay đổi theo hướng chỉ công nhận người gửi tiền là chủ s hữu củ ốở a s tiền gửi ngân hàng, vấn đề đại diện hay giám hộ th c hi n trong khuôn khự ệ ổ chung c a BLDS ủ

2 Bản ch t pháp lý cấ ủa giao dịch gử ền.i ti

Việc xác định b n ch t pháp lý c a giao dả ấ ủ ịch gử ềi ti n góp ph n quan trầ ọng trong việc xác định địa vị pháp lý của người gửi ti n trong b i c nh pháp lý hiề ố ả ện nay ở Việt Nam

Trang 7

Quan hệ giữa người g i tiử ền và ngân hàng nơi nhận ti n g i là m t giao ề ử ộ dịch Mà theo quy định hiện nay tại Điều 116 BLDS 2015 “Giao d ch dân sị ự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân s ” Vự ới sự phân lo i giao dạ ịch dân s ự này giao dịch g i tiử ền giữa người g i và ngân hàng sử ẽ phải là m t hộ ợp đồng Câu hỏi đặt ra là hợp đồng này thuộc loại nào trong s ố các hợp đồng hiện nay đang tồ ạ ởn t i Việt Nam

Theo định nghĩa tại Điều 111 Luật số 90-10 Cộng hoà Pháp về Tiền tệ và Tín dụng ban hành năm 1990 thì “Tiền g i ngân hàng là kho n ti n ngân hàng ử ả ề nhận được từ công chúng dưới hình thức tiền gửi và có quyền định đoạt số ti n này ề như tiền của chính mình nhưng phải được trả lại cho người gửi” Cách định nghĩa này cũng giống như trong Luật của Mỹ, nó trao cho ngân hàng nhận tiền gửi quyền sở hữu đối với số tiền gửi Cách quy định này giúp có thể quy kết giao dịch giữa người gửi tiền và ngân hàng nơi nhận tiền gửi có bản chất pháp lý của h p đồng ợ vay tài sản mà theo đó ngân hàng là bên đi vay và bên gửi tiền chính là bên cho vay

Trong khi đó câu trả lời trong bối cảnh pháp lý của Việt Nam hiện nay là chưa rõ ràng cho câu hỏi “giao dịch gửi tiền tương ứng với loại hợp đồng nào?” Theo m t s tác gi thì “B n ch t m i quan hộ ố ả ả ấ ố ệ tiền g i gi a khách hàng và ngân ử ữ hàng là m i quan hố ệ hợp đồng, hơn nữa, đó là một lo i hạ ợp đồng vay tài sản “đặc biệt” với đối tượng vay là tiền”2 hay “chứng thư gửi tiền là bằng chứng xác định tư cách chủ nợ theo phạm vi số tiền gửi chứ không phải là việc xác định quyền sở hữu của chủ s hở ữu đối v i ti n gớ ề ửi”3 Trên thực tế cũng có quan điểm cho rằng việc gửi ti n ti t kiề ế ệm tại ngân hang chỉ đơn giản là th c hiự ện m t hộ ợp đồng gửi giữ tài sản Theo đó, vớ ải b n ch t là hấ ợp đồng g i giử ữ tài s n, bênả gửi tiền ti t kiế ệm với tư cách là bên gửi tài s n sả ẽ vẫn là chủ thể có quyền đầy đủ (chủ s hở ữu hoặc có quy n chi m h u hề ế ữ ợp pháp) đối với số tiền tiết kiệm và rằng ngân hang nơi

2 Nguyễn Thành Trân, “Vụ án Huyền Như: Hiệu lực pháp lý c a các giao dủịch dân sự”, https://baomoi.com/vu- -an huyen-nhu hieu luc -phap ly cua cac- -giao dich dan su/c/15675035.epi-, truy cập ngày 24/11/2017

3 Ls Đỗ ồ H ng Thái, BẢN CH T CỦA GIAO DỊCH NHẬẤN TIỀN GỬI LÀ H P ĐỒNG VAY TIỀN, Ợhttps://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/21/24345/

Trang 8

nhận ti n g i chề ử ỉ là bên gi tài sữ ản, có nghĩa vụ phả ải b o qu n, gi gìn tài s n và ả ữ ả chỉ có quyền được khai thác, sử dụng, hưởng lợi từ tài sản vớ ự i s cho phép c a bên ủ gửi tài s n tuả ỳ thuộc vào vi c pháp lu t trệ ậ ả lời câu hỏi này theo cách như thế nào mà quyền của các bên được xác định theo cách như thế đó.

Hãy hình dung tình huống qua vụ việc như sau: anh A gửi 1 tỷ đồng tiết kiệm tại ngân hàng X Thủ tục gửi đã được tiến hành hoàn toàn hợp pháp và anh A mang giấy chứg nh n ti n g i ti t ki m (hay sậ ề ử ế ệ ổ tiết ki m) vệ ề cất ở nhà 1 thời gian ng n sau khi cắ ần dung đến số tiền này anh đến ngân hang làm thủ tục lấy tiền thì được biết là số tiền không còn nữa, lần theo các d u v t thì phát hi n ra rấ ế ệ ằng số tiền của anh đã bị một người khác giả mạo chữ ký rút đi Câu hỏi đặt ra, ngân hang có ph i bả ồi thường số tiền này cho anh không? N u chúng ta xem viế ệc gử ềi ti n là hợp đồng vay thì rõ là số tiền ngân hang đã vay của A thuộc quyền sở hữu của ngân hang theo quy định tại Điều 464 BLDS 2015 và rằng với tư cách là chủ sở hữu của số tiền vay này ngân hang ph i gánh ch u nh ng r i ro x y ra theo nguả ị ữ ủ ả yên tắc được ghi nhận Điều 162 khoản 1 BLDS 2015, như vậy ngân hang vẫn phải trả tiền cho anh A

Trong khi đó nếu chúng ta xem hợp đồng gửi tiền là hợp đồng gửi giữ tài sản thì bên ngân hang sẽ có nghĩa vụ giữ gìn số tiền ti t ki m, tuy nhiên n u có ế ệ ế những rủi ro xảy ra vớ ố ền đó không phát sinh do hành vi vi phạm hợp đồi s ti ng gửi giữ tài s n thì không thả ể yêu cầu ngân hang bồi thường được Đương nhiên, điều này không có nghĩa là với việc giải thích hợp đồng gửi tiền là hợp đồng giửa giữ tài sản thì người gử ẽ không được bồi thười s ng, chúng tôi chỉ đang phân tích rằng s có m t xác su t nhẽ ộ ấ ất định những trường hợp ngân hang từ chố ồi thường i b trong trường hợp này

T nhừ ững phân tích như trên chúng tôi kiến ngh : ị

- Th nhứ ất, c n k p thầ ị ời sửa đổi m t cách toàộ n diện các quy định của Quy chế tiền g i ti t ki m ban hành kèm Quyử ế ệ ết định số 1160/NHNN đã nêu trên, để m đả bảo r ng Quy chằ ế này không còn quá lạc hậu so với tổng thể các quy định hiện hành của BLDS 2015 và các quy định c a pháp lu t có liên quan ủ ậ

Trang 9

- Th haứ i, c n bầ ổ sung vào trong Quy chế việc ghi nh n b n ch t pháp lý cậ ả ấ ủa giao d ch g i tiị ử ền cũng chính là hợp đồng vay tài sản, trong đó bên đi vay chính là ngân hang nơi nhận tiền gửi tiết kiệm

Các phân tích này m c dù chặ ỉ đặt ra đối với tiền gửi tiết kiệm, tuy nhiên chúng tôi cho rằng nó cũng đặc bi t phù hệ ợp với các tình huống tương tự, ví dụ mở tài kho n ATM t i ngân hàng.ả ạ

Trang 10

NHẬN DIỆN NGƯỜI GỬI TIỀN, QUYỀN CỦA NGƯỜI GỬI TI N Ề

Hoạt động nh n ti n gậ ề ửi đã xuất hi n rệ ất lâu cùng với sự hình thành và phát triển c a ngân hang trong lủ ịch sử vào khoản 2000 năm trước công nguyên tại thành cổ Babilon

1 Tại mỗi quốc gia trên thế giới, pháp luật đều đưa ra khái niệm tiền gửi Theo Luật các tổ chức tài chính và ngân hang của Malaysia năm 1989, “Tiền gửi có nghĩa là một khoản tiền đã nhận hay được hoàn trả theo các điều kiện mà theo đó khoản tiền sẽ được hoàn trả, có hoặc không có lãi, có c ng thêm phí ho c chiộ ặ ết khấu” Lu t ngân hàng tín d ng cậ ụ ủa Cộng hòa Liên bang Đức cũng đưa ra khái niệm tiền gửi như sau: “Nghiệp v ụ huy động v n cố ủa ngân hàng thương mại được huy động tiền gửi của khách hàng dưới hình thức ti n gửi có lãi hay không có lãi”ề 2

Khái niệm tiền g i lử ần đầu tiên được đưa ra trong Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) tại Khoản 9, Điều 20 Theo đó, “Tiền gửi là số tiền c a khác hàng g i t i tủ ử ạ ổ chức tín dụng dưới hình th c ti n g i không kứ ề ử ỳ hạn, ti n g i có kề ử ỳ hạn, ti n g i ti t ki m và các hình thề ử ế ệ ức khác Tiền gửi được hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền” Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 không đưa khái niệm tiền gửi một cách trực tiếp mà được xác định gián tiếp thông khái ni m nh n tiệ ậ ền gửi Theo Khoản 13, Điều 4 c a Luủ ật này thì “Nhận tiền g i là hoử ạt động nh n ti n cậ ề ủa tổ chức, cá nhân dưới hình th c ti n g i không ứ ề ử kỳ hạn, ti n g i có kề ử ỳ ạn, ti n g i ti t ki m, phát hành ch ng ch h ề ử ế ệ ứ ỉ ền g i, k ti ử ỳ phiếu, tín phi u và các hình th c nh n ti n g i khác theo nguyên t c có hoàn trế ứ ậ ề ử ắ ả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngườ ửi tiền theo thỏa thui g ận” Như vậy, các hình thức

*Trưởng Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế – Luật, Đ i học Quốc gia Thành phố ồ Chí Minh ạ H

1 Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật ngân hang Việt Nam, NXB Giáo Dục, tr 77

2 Xem: Ngân hang Nhà nước Việt Nam (1996), Luật ngân hàng thương mại và tổ chức tín d ng mộ ốụt s nước, Hà Nội, tr 27 và 142

Trang 11

gửi ti n t i TCTD không d ng lề ạ ừ ại viở ệc gửi một kho n ti n tả ề ại TCTD dưới hình thức có kỳ hạn, không kỳ ạn, ti n g h ề ử ết ki m mà còn thông qua vii ti ệ ệc mua chứng chỉ tiền gửi, k phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên ỳ tắc có hoàn tr ả đầy đủ n gtiề ốc và lãi cho ngườ ử ềi g i ti n theo th a thu n ỏ ậ

Từ những trình bày trên có thể thấy rằng, tiền gửi là kho n tiả ền của tổ chức, cá nhân g i tử ại các TCTD dưới nhi u hình thề ức khác nhau như: liền g i có kử ỳ h n, ạ tiền g i không kử ỳ hạn, tiền g i ti t ki m hoử ế ệ ặc thong qua việc mua các loại giấy tờ có giá do TCTD phát hành v i nhiớ ều mục đích khác nhau theo nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi.

Có nhiều tiêu chí để phân lo i tiạ ền gử ủi c a khách hang tại các TCTD Căn cứ vào th i h n g i ti n, có: ti n g i không kờ ạ ử ề ề ử ỳ hạn, ti n g i có kề ử ỳ ạn Căn cứ vào h mục đích gửi ti n, có: ti n g i thanh toán, tiề ề ử ền gửi ti t ki m (có kế ệ ỳ hạn và không kỳ hạn), ti n gề ửi để ả bo đ m thực hiện nghĩa vụ (đặt c c, ký quả ọ ỹ) Căn cứ vào chủ thể gửi ti n, có: ti n g i c a cá nhân, ti n g i cề ề ử ủ ề ử ủa tổ chức Căn cứ vào loại ti n gề ửi, có: ti n g i bề ử ằng Đồng Việt Nam và ti n gề ửi bằng ngo i t ạ ệ

Luật các TCTD hiện hành quy định các chủ thể sau đây được nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân:

Một là, ngân hang thương mại và chi nhánh ngân hang nước ngoài tại Việt Nam: Các chủ thể này không b pháp lu t hị ậ ạn chế trong hoạt động nh n ti n gậ ề ửi về lo i hình ti n gạ ề ửi và ngườ ử ềi g i ti n

Hai là, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng như công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính ch ỉ được nhận ti n g i cề ử ủa tổ ch c.ứ

Ba là, ngân hang hợp tác xã và các quỹ tín dụng nhân dân chỉ được nhận tiền gửi là đồng Vi t Nam cệ ủa các thành viên, của các tổ chức, cá nhân không ph i là ả thành viên theo quy định của Ngân hang Nhà nước.

Bốn là, tổ chức tài chính vi mô chỉ được nhận ti n gửi là đồng Việt Nam dưới ề các hình th c ti t kiứ ế ệm bắt buộc theo quy định của tổ chức tài chính vi mô và tiền tự nguy n t ệ ừ các tổ chức, cá nhân là khách hang của mình.

1.2 Người g i ti n ử ề

Trang 12

Người gửi tiề ạn t i các TCTD có thể là tổ chức hoặc cá nhân đã gửi các khoản tiền tại các tổ chức này thông qua nh ng hình th c pháp lý nhữ ứ ất định và v i nhớ ững mục đích nhất định Theo Khoản 2, Điều 6 của Quy chế tiền g i ti t ki m ban hành ử ế ệ kèm theo Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN thì, “Người g i tiử ền là người thực hiện giao dịch lien quan đến ti n g i ti t kiề ử ế ệm Ngườ ử ềi g i ti n có thể là chủ ở ữ s h u tiền g i ti t ki m, hoử ế ệ ặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết ki m, hoệ ặc người giám hộ hoặc người đại di n theo pháp lu t cệ ậ ủa chủ sở hữu ti n g i ti t kiề ử ế ệm, của đ ng chủồ sở h u ti n g i ti t kiữ ề ử ế ệm”

Theo chúng tôi, người gửi tiền tại các TCTD có mộ ốt s dấu hiệu nhận biết sau đây:

Một là, người gửi tiền tham gia vào các giao dịch dân sự phát sinh trong lĩnh vực tín dụng – ngân hàng với tư cách là một bên chủ thể trong mối quan hệ với một chủ thể khác là các TCTD Đây là điểm cơ bản làm nên sự khác biệt giữa người gửi tiền với người tiêu dung trong các quan hệ tiêu thụ hang hóa và sử dụng dịch vụ khác Có quan điểm cho rằng, người gửi tiền là một bộ phận của người tiêu dùng3 Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, quan điểm này chưa thậ ự thuyết s t phục Quan hệ tiền g i là quan hử ệ tài sản phát sinh giữa m t bên là các tộ ổ chức, cá nhân, hộ gia đình gửi ti n v i mề ớ ột bên là các TCTD nh n ti n gậ ề ửi Trong khi đó, quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tiêu dùng có thể là quan hệ tài sản hoặc quan h phi tài ệ sản phát sinh trong quá trình cá nhân, tổ chức tiêu thụ sản ph m, hàng hóa, dẩ ịch vụ của nhà sản xuất, phân phân ph i hoố ặc cung ng d ch vứ ị ụ Trong đó, có những dịch vụ hướng t i vi c thớ ệ ỏa mãn các nhu c u vầ ề tinh thần như: dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, d ch vụ ị phát sinh trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật…

Hai là, địa v pháp lý cị ủa người gửi tiền trong mối quan hệ phát sinh từ s ố tiền g i tử ại các TCTD là địa vị pháp lý c a bên cho vay Xét ủ ở nghĩa rộng, cho vay là vi c bên cho vay chuy n giao m t kho n tiệ ể ộ ả ền cho bên vay để s dử ụng vào một mục đích nhất định trên cơ sở có thời h n, có hoàn trạ ả gốc và lãi dựa trên sự thỏa thuận B n ch t hoả ấ ạt động của TCTD là “đi vay” để “cho vay” Đó cũng là chức

3Hoàng Thu Hằng (2013), Pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, tr 128

Trang 13

năng chính huy động và điều hòa vốn từ nơi nhàn r i đ n nơi có nhu cỗ ế ầu sử dụng trong n n kinh tề ế của các TCTD Như vậy, khi tổ chức, cá nhân g i ti n t i TCTD, ử ề ạ về bản chất là đã cho TCTD vay khoản tiền đó Do vậy, người gửi tiền trong mối quan hệ với TCTD nh n ti n g i là m i quan hậ ề ử ố ệ giữa chủ ợ n và con nợ Theo đó, chủ nợ có quyền nh n lậ ạ ền gốc khi đáo hạn, địi ti nh k được nhận lãi suất như đã ỳ thỏa thuận Tuy vậy, để thu hút người gử ền vào TCTD và để đảm bảo tính linh i ti hoạt trong việc sử dụng số tiền g i mà pháp lu t cho phép có nhiử ậ ều loại hình gửi tiền (có kỳ hạn, không có kỳ hạn, tiền gửi ti t kiế ệm) và trao cho ngườ ửi g i tiền được quyền rút ti n b t c ề ấ ứ lúc nào, kể c tiả ền g i có kử ỳ ạn Đến lược mình, TCTD h lại sử dụng số tiền đã vay để cho các tổ chức, cá nhân khác có nhu c u vầ ề v n vay ố để sử dụng vào mục đích sản xu t, kinh doanh ho c tiêu dùng Thế nhưng, không ấ ặ phải mọi trường hợp gửi tiền đ u phát sinh mối quan hệ cho vay như đã nói ở trên ề Tùy thu c vào mộ ục đích của người gửi tiền tại TCTD mà mối quan hệ được xác lập giữa họ và TCTD là khác nhau Ví dụ, người g i ti n t i TCTD vử ề ạ ới mục đích thanh toán thì s làm phát sinh m i quan h ẽ ố ệ ủy thác cho TCTD sử d ng s ụ ố tiên đó để thanh toán cho các nghĩa vụ phát sinh của mình; ngườ ửi tiền tại TCTD với i g mục đích bảo đảm thực hiện nghĩa vụ s ẽ làm phát sinh quan h giao d ch bệ ị ảo đảm; người gửi tiền tại TCTD v i mục đích cất giữ an toàn mà không quan tâm đến lãi ớ suất s làm phát sinh quan hẽ ệ gửi giữ tài sản với TCTD Cùng có góc độ tiếp cận tương tự như vậy, tác giả Trần Vũ Hải đã đưa ra định nghĩa về ợp đồ h ng tiền gửi như sau: “Hợp đồng tiền gửi là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa một bên là TCTD (được Ngân hang Nhà nước quy đ nh cho phép nhận tiền gửi) v i một bên là người ị ớ gửi ti n nh m thi t l p quan hề ằ ế ậ ệ gửi gi , quan hữ ệ cho vay hoặc ủy nhi m trong giao ệ dịch thanh toán Ti n g i có thề ử ể được hư ng lãi hoở ặc không hưởng lãi và phải được hoàn tr lả ại cho người gử ền”i ti 4

Ba là, mục đích tham gia quan hệ cho vay của ngườ ửi tiền với TCTD rất i g phong phú và đa dạng: mục đích cất giữ, tích lũy, đầu tư, chờ thanh toán, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ…Trong số đó, những người có số tiền g i khiêm t n chiử ố ếm

4 Trần Vũ Hải (2010), tlđd, tr.81

Trang 14

một tỷ l lệ ớn nhưng l i góp ph n quyạ ầ ết định vào đảm bảo sự ổn định và đảm bảo tính thanh kho n c a TCTD nên quy n và lả ủ ề ợi ích của người gửi tiền cần được pháp luật tôn tr ng và b o v ọ ả ệ

2 Các quyền cơ bản của người g i tiử ền tại TCTD

Để bảo vệ quy n của người gửi ti n một cách hi u quả, trước hết cần nh n ề ề ệ ậ diện các quyền cơ bản phát sinh từ vi c gửi ti n t i TCTD của người gửi ti n bào ệ ề ạ ề gồm những quy n nào Hi n nay, pháp luề ệ ật chưa có quy định cụ th ể nào liệt kê các quyền cơ bản của ngườ ử ền Tuy nhiên, căn cứi g i ti vào b n ch t cả ấ ủa mối quan h ệ tiền g i giử ữa ngườ ửi g i tiền và TCTD và ý nghĩa, tầm quan tr ng c a kho n tiọ ủ ả ền gửi đối với ngườ ửi tii g ền cũng như vai trò của việc gửi tiền tại TCTD trong nền kinh t mà có th thế ể ấy rằng, các quyền cơ bản của ngườ ử ềi g i ti n bao gồm:

- Quyền được tiếp cận thông tin về hoạt động c a TCTD và các thông tin liên ủ quan đến việc gửi tiền Có thể nói, kho n tiền gửi của nhiả ều ngườ ại TCTD là i t khoản ti n tích góp nhiề ều năm nên khi gử ại t i các TCTD họ cần phải “chọn mặt gửi vàng” để bảo đảm đồng tiền của họ được sử dụng đúng mục đích, hiệu qu và ả TCTD và những người quản lý, điều hành TCTD là đáng tin cậy Vì vậy, họ có quyền được cung c p thông tin v tình hình hoấ ề ạt động, kinh doanh, mức độ tín nhiệm, tình hình tăng trưởng tín d ng, tình hình nụ ợ xấu và đội ngũ nhân sự ủa c TCTD…Mặt khác, trước khi g i tiử ền, người gửi ti n c n phề ầ ải được cung c p và ấ giải thích kỹ lưỡng về mức lãi suất và cách tính lãi su t, phí rút tiền trước hạn…để ấ cân nh c, xem xét và lắ ựa chọn TCTD g i tiử ền.

- Quyền được bảo mật thông tin v ti n gề ề ửi và ngườ ử ề ại g i ti n t i TCTD Các thông tin liên quan đến người gửi tiền, số tiền g i, sử ố tài khoản, mục đích gửi…phải được TCTD bảo mật theo quy định của pháp luật ngoại trừ trường h p theo yêu ợ cầu của cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền

- Quyền được ận tinh ền bảo hi m tể ừ tổ chức bảo hiểm tiền g i khi TCTD bử ị chấm dứt hoạt động trên cơ sở yêu cầu chi tr cả ủa ngườ ử ềi g i ti n theo trình t , th ự ủ tục quy định tại pháp luật về bảo hi m tiể ền gửi Tổ chức bảo hi m ti n gể ề ửi sẽ ch trả cho người gửi tiền số ti n ề được tính toán trên cơ sở quy định của pháp luật hoặc từ t ổ chức tài chính khác theo thỏa thuận c a TCTD ti n g i và t ủ ề ử ổ chức đó.

Trang 15

- Quyền tự định đoạ ố tiềt s n g i t i TCTD Sử ạ ố tiền g i t i TCTD thuử ạ ộc tài sản của người gửi ti n (trề ừ trường hợp người gửi tiền là người được ủy quyền, người giám hộ) Vì vậy, số tiền gửi tại TCTD cũng là đối tượng tham gia giao lưu dân sự như các loại tài sản khác Có nghĩa là ngườ ử ềi g i ti n có thể tặng, cho, thừa kế hoặc sử dụng nó để thanh toán cho các nghĩa vụ phát sinh hay dung nó để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự (ví dụ như câm cố sổ tiết ki m vệ ề bản chất là dung số ti n g i trên s tiề ử ổ ết kiệm để ảo đảm cho mộ b t kho n vay) ả

- Quyền được hưởng lãi su t trên sấ ố tiền gửi Tùy thu c vào m c tiêu và thộ ụ ời hạn g i tiử ền mà mức lãi suất quy định trên số tiền gửi là khác nhau theo nguyên tắc thời h n g i ti n càng lâu thì lãi su t càng cao Ti n g i không kạ ử ề ấ ề ử ỳ hạn, gửi để thanh toán có m c lãi su t th p nh t Cách ng x này xu t phát tứ ấ ấ ấ ứ ử ấ ừ việc TCTD luôn muốn th i h n nh n tiờ ạ ậ ền gửi càng dài thì tính ổn định trong việc sử dụng số tiền gửi để cho vay được bảo đảm hơn

- Quyền được nh n lậ ại số tiền gốc đã gửi khi đáo hạn (trong trường hợp gửi tiền ti t ki m) Do bế ệ ản chấ ủa vit c ệc gửi ti n tề ại TCTD là người gửi ti n chuyề ển giao quyền sử ụ d ng ti n cho TCTD trong thề ời hạn nhất định nên k t thúc thế ời hạn đó TCTD phải hoàn trả lạ ố tiền đã nhận cũng với giá cả cho việc sử di s ụng số ề ti n đó là lãi suất Nói một cách khác, lãi suất là giá cả của việc sử dụng một kho n tiả ền mà người gửi tiền đã gử ại TCTD Ngoài ra, TCTD còn quyi t ền được rút số tiền gửi t i TCTD b t c lúc nào Khi g i tiạ ấ ứ ử ền tại TCTD, gửi g i ti n có thử ề ể thỏa thuận với TCTD về k hỳ ạn g i ti n: ng n h n, trung h n ho c dài h n hay không kử ề ắ ạ ạ ặ ạ ỳ hạn Việc xác định kỳ h n là c n thiạ ầ ết để TCTD xây d ng k ho ch s d ng ti n, tránh ự ế ạ ử ụ ề bị động và đảm b o tính thanh khoả ản của TCTD M c dù vặ ậy, người gửi tiền có thể rút số ền đã gửi b t c ti ấ ứ lúc nào khi có nhu cầu và TCTD không được quyền từ chối Trường hợp, TCTD không có khả năng chi trả cho nhu c u rút ti n cầ ề ủa người gửi tiền thì TCTD đang đối di n vệ ới nguy cơ mất khả năng chi trả và xấu hơn là lâm vào tình trạng phá sản

- Quyền khởi ki n TCTD có hành vi vi phệ ạm hợp đồng đả cam kết theo quy định của pháp luật Vì nhiều lý do khác nhau, TCTD có thể vi phạm quyền l i cợ ủa người gửi tiền như: thanh toán lãi không đúng thỏa thuận, không cho phép rút tiền

Trang 16

trước hạn hoặc đ n hạn không thanh toán gốc và lãi…Trong nhế ững trường hợp đó, người gửi tiền có thể kh i kiện TCTD ra tòa án hoặc trọng tài để ở được giải quyết theo quy định c a pháp lu t ủ ậ

3 Các giải phương thức bảo vệ quyền của người gửi tiền tại TCTD Để bảo vệ hiệu quả quyền của ngườ ửi tiền, chúng tôi cho rằng, cần thiết i g sử dụng các phương thức và cơ chế sau đây:

Một là, pháp luật cần có quy định lu t hóa các quyậ ền cơ bản của người gửi tiền

Hai là, người gửi tiền phải nâng cao kiến thức, tìm kiếm và phân tích thong tin t ừ các TCTD để chọn cho mình một địa chỉ đáng tin cậy.

Ba là, Pháp lu t c n rang bu c trách nhi m cung c p và bô b thong tin vậ ầ ộ ệ ấ ố ề các TCTD v tìề nh hình tài chính, dư nợ tính d ng, n xụ ợ ấu, mức độ tín nhiệm…Để làm được điều đó, cần quy định các TCTD cổ phần ph i niêm yết c phiếu trên ả ổ TTCK để đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc v công bề ố ồ, đ ng th i s m thành l p tờ ớ ậ ổ chức định mức tín nhiệm chuyên x p h ng tín d ng cho các TCTD ế ạ ụ

Bốn là, xem xét sửa đổi, b sung Lu t b o hiổ ậ ả ểm tiền gửi theo hướng nâng mức chi tr khi TCTD bả ị tuyên bố phá sản, mở rộng đối tượng được tham gia bảo hiểm tiền g i (không nh ng cá nhân mà còn là các doanh nghi p) và mử ữ ệ ổ rộng loại tiền gửi được bảo hi m (không nh ng là ti n g i ti t ki m mà còn là ti n gể ữ ề ử ế ệ ề ửi khác)…

Năm là, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát và thanh tra các TCTD theo định k và đột xuất nhằm phát hiện và xử lý k p th i các hành vi vi phạm, trong ỳ ị ờ đó có hành vi vi phạm quyền và lợi ích của ngườ ửi tiền i g

Sáu là, tiếp tục hoàn thiện các quy định về các biện pháp bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, trong đó chú trọng việc áp dụng thong lệ quốc tế ề v kiểm soát r i ro theo chu n BASEL.ủ ẩ

Trang 17

NGƯỠNG BẢO ĐẢM QUYỀN L I CỢ ỦA NGƯỜI GỬI TIỀN LÀ CÁ NHÂN KHI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHÁ SẢN

CN Lê Hoài Nam*

1 Dẫn nhập

Ngày 20/11/2017, Quốc hội đã thông qua dự thảo Lu t sậ ửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín d ng v i tụ ớ ỷ l ệ tán thành đạt 88,8% trong số 90,43% số đại bi u tham gia bi u quyể ể ết1, đặc biệt quy định về phá sản ngân hàng thương mại trong các trường hợp không xây dựng được phương án chuyển giao b t buắ ộc hoặc phương án không được phê duyệt2; trường hợp hết thời hạn thực hiện phương án chuyển giao bắt buộc mà ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt không khắc phục được tình tr ng dạ ẫn đến đặt vào kiểm soát đặc biệt3 Luật các tổ chức tín d ng sụ ửa đổi, b sung s có hi u l c thi hành t ngày 15/01/2017 ổ ẽ ệ ự ừ

Trong n n kinh tề ế th ịtrường, quy luậ ạt c nh tranh chi phối đế ấ ả các hoạt n t t c động kinh doanh diễn ra trên th ị trường; việc thành lập, phá sản một doanh nghiệp là quy lu t c nh tranh t nhiên trong kinh doanh và phá sậ ạ ự ản ngân hàng thương mại cũng không phải ngoại lệ Phá sản ngân hàng yếu kém là một quy luật tất yếu khách quan Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra nhi u nhề ất khi ngân hàng thương mại phá sản chính là quyền lợi người gửi tiền là cá nhân được bảo đảm đến đâu và như thế nào Vì v y, tác giậ ả quyết định chọn đề tài “Ngưỡng bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền là cá nhân khi ngân hàng thương mại phá sản” để bình luận, phân tích

2 Bình luận một số quy định pháp luật về bảo đảm quyền lợi người gửi tiền là cá nhân khi ngân hàng thương mại phá sản

Thực ti n x lý tình tr ng m t khễ ử ạ ấ ả năng thanh toán trước khi có quy định về phá sản ngân hàng thương mại cho thấy chưa có bấ ỳ ngân hàng nào được thụ lý t k giải quy t theo th t c phá sế ủ ụ ản; mặc dù t i Lu t phá sạ ậ ản năm 2014 cũng đã có hẳn

* Giảng viên Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

1 https://news.zing.vn/quoc hoi dong-y-cho pha san ngan hang yeu kem -post797537.html, truy cập ngày 25/11/2017

2 Điều 151a, Khoản 7 Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2017

3 Điều 151c, Khoản 7 Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2017

Trang 18

một chương riêng về phá sản các tổ chức tín dụng Sở dĩ, thực t ễn chưa xảy ra i phá sản ngân hàng thương mại vì Nhà nước, cụ thể là Ngân hàng Nhà nước đã nhận thức được tầm quan trọng, cũng như tác động l n c a vi c phá sớ ủ ệ ản một ngân hàng trong hệ thống đ i với nền kinh t Vì thố ế ế, Ngân hàng Nhà nước luôn áp dụng các giải pháp x lý ti n phá sử ề ản5 vđể ực dậy hoạt động kinh doanh c a ngân hàng ủ Nhưng trong thời kỳ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhà nước khó có thể áp dụng các biện pháp ti n phá sề ản mãi được, đến một lúc nào đó ngân hàng sẽ thật sự không gượng dậy được và khi đó phá sản ngân hàng là điều tất yếu; từ đó kéo theo việc đảm bảo quy n lề ợi ngườ ử ềi g i ti n là cá nhân thông qua vi c chi trệ ả bảo hiểm tiền g i hoử ặc hạn mức vượt mức bảo hi m ti n g i ể ề ử

Bên cạnh đó, thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền b o hiả ểm tiền g i kử ể t ừ thời điểm ngân hàng nhà nước có văn bản ch m dứt kiểm soát đặc bi t hoặc văn ấ ệ bản ch m dấ ứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các bi n pháp phệ ục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng là t ch c tham gia bảo hiểm tiền gửi v n lâm ổ ứ ẫ vào trình trạng phá sản6 Nhưng hạn mức trả tiền b o hi m cho các kho n tiả ể ả ền gửi được bảo hiểm (gồm cả gốc và lãi) của m t cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo ộ hiểm tiền g i tử ối đa chỉ là 75.000.000 đồng (bảy mươi lăm triệu đồng), theo Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 15/06/2017 về hạn mức trả tiền bảo hiểm Có thể thấy rằng, hạn mức theo quyết định của Thủ tướng chính phủ là không h p lý, gây ợ nhiều lo l ng cho bắ ản thân ngườ ửi g i ti n là cá nhân Ví dề ụ, một cá nhân g i tiử ết kiệm tại Ngân hàng A v i sớ ố tiền tính đến thời điểm Ngân hàng A phá s n làả 200

4Chương VII: Thủ ụ t c phá sản tổ chức tín dụng, Lu t phá sậản năm 2014

5Các giải pháp tiền phá sản ở đây có thể là cho vay đặc biệt:

Quy định tại Khoản 2, Điều 24 Luật ngân hàng nhà nước: “Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng trong các trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe doạ sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; b) Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác”

Và, Điều 151 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010: “Tổ chức tín dụng được vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác trong các trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; b) Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do các sự cố nghiêm trọng khác”

Kiểm soát đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng bị đặ t dướ ự kiểi sm soát tr c tiựếp của Ngân hàng Nhà nước do có nguy cơ mất kh năng chi trả, mấảt khả năng thanh toán (Kho n 1, Điều 146 Luật các tổ chức tín dụng ảnăm 2010)

6Khoản 6, Điều 3, Chương I Quy chế chi trả tiền gửi được bảo hi m (Ban hành kèm theo Quyểết định số 807/QĐ-BHTG ngày 19 tháng 10 năm 2016 của Hội đồng quản tr Bảo hiểịm ti n gửi Việt Nam) ề

Trang 19

triệu đồng (bao gồm cả gốc và lãi) và m t cá nhân khác g i ti t kiộ ử ế ệm đến 2 tỷ đồng (cũng bao gồm cả gốc và lãi), nhưng cả hai đều nhận khoản tiền bảo hiểm tối đa là 75 triệu đồng M c chi tr này quá th p và gây ra tâm lý lo ng i cho cá nhân khi ứ ả ấ ạ gửi ti n Ngay tề ừ giai đoạn đầu khi gửi tiền, họ sẽ tìm kiếm đến các ngân hàng thật sự uy tín, vững mạnh để gửi ti n nhề ằm mục đích hạn chế thấp nhất rủi ro ngân hàng phá s n và mình có thả ể mất tr ng t chính viắ ừ ệc họ cho rằng là đang đầu tư lấy lãi M t khác, quặ y định trên cũng góp phần h n chạ ế việc kinh doanh của các ngân hàng m i gia nh p th ớ ậ ị trường hay các ngân hàng ít tên tu i do vi c phổ ệ ải đảm bảo tâm lý cho người gửi ti n, nề ếu không người dân sẽ đổ xô đi mua vàng, mua ngoại t c t trong két sệ ấ ắt thay vì đi gửi tiền ngân hàng7

Hơn nữa, số tiền cá nhân gửi trong một thời gian dài bao gồm cả tiền lãi phát sinh, việc không tính đến lãi phát sinh mà đưa ra mức 75 triệu đồng là quá thiệt thòi cho người gửi tiền là cá nhân, chẳng khác gì đầu tư không có lời mà còn lỗ vốn n ng ặ

Từ bất c p vậ ề tính th c ti n cự ễ ủa bảo hiểm tiền g i, tham khử ảo mộ ố ý kiến t s chuyên gia về lĩnh vực ngân hàng, tác giả thấy rằng có ba gi i pháp h u hiả ữ ệu để bảo đảm quyền lợi ngườ ử ền là cá nhân và ngưỡi g i ti ng bảo đảm ở đây là ngưỡng đáp ứng tối đa quyề ợi vốn có, cụ thể: n l

Một là, cho phép Chính phủ và Ngân hàng nhà nước được sử dụng cho vay đặc biệt v i lãi suấớ t đặc bi t đ hỗ tr ệ ể ợ ngân hàng phá s n chi trả ả cho người gửi tiền sau khi b o hi m tiả ể ền gửi đã chi trả Mức tiền gốc và tiền lãi được đảm bảo như lúc ngân hàng chưa phá sản

Hai là, có cơ chế hỗ tr tợ ừ ngân sách trong trường hợp các kho n vay đặc ả biệt không thu hồi được sau khi thanh lý tài s n ả

Ba là, vận dụng và huy động các ngu n lồ ực nhà nước khác (ngoài ngân sách), hoặc các nhà đ u ầ tư có năng lực tài chính mạnh để ử lý vấn đề chi trả vượt hạn x mức bảo hiểm tiền g i ử

7 http://nld.com.vn/kinh-te/ngan-hang pha san-quyen loi-nguoi gui -tien-o-dau 20171109104107474.htm, -truy cập ngày 26/11/2017

Trang 20

THỦ T C GỤ ỬI VÀ RÚT TI N CỀ ỦA KHÁCH HÀNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG

ThS Trần Thị Thu Ngân*

Ngày 20/11/2017, Quốc hội đã tiến hành bi u quy t thông qua Luể ế ật các tổ chức tín d ng sụ ửa đổi Luật này có hi u l c thi hành tệ ự ừ ngày 15 tháng 1 năm 2018 Theo đó, dự thảo lu t vậ ừa được thông qua tập trung vào 5 phương án để cơ cấu lại các tổ chức tín dụng (TCTD) được kiểm soát đặc biệt Trong đó bao gồm các phương án như phục hồi; sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần v n góp; gi i thố ả ể; chuyển giao b t buộc và các ngân hàng quá yếu s được ắ ẽ cho phá sản Đây là lần đầu tiên xu t hiấ ện phương án phá sản một TCTD để tái cấu trúc hệ thống Khi đề ậ cp đ n phá sảế n một TCTD, ngay l p tậ ức, dư luận nghĩ ngay đến quyền l i cợ ủa người gửi tiền trong tình huống này và bắt đ u hoang mang ầ Hoang mang b i vì hi n nay, mở ệ ức bảo hiểm tiền gửi chưa mang lại thỏa mãn cho khách hàng

Tuy nhiên, ngay c khi Luả ật chưa đề cập tớ ấn đề i v phá s n thìả hầu hết, khi nói đến quyền lợi của người gửi tiền, đa số mọi người đều nghĩ ngay tới mức tiền nhận được khi TCTD phá sản, nghĩa là chỉ quan tâm đến bảo hiểm tiền gửi Nhưng theo quy định của pháp luật, để bảo vệ quyền lợi của khách hàng, TCTD phải có các trách nhi m sau, ngoài trách nhiệ ệm tham gia tổ chức bảo toàn, b o hiả ểm tiền gửi theo quy định của pháp lu t và công bậ ố công khai vi c tham gia tệ ổ chức bảo toàn, b o hiả ểm tiền gử ại t i tr sụ ở chính và chi nhánh, như

- Tạo thu n lậ ợi cho khách hàng g i và rút ti n, bử ề ảo đảm thanh toán đủ, đúng hạn gốc và lãi của các khoản tiền gửi;

- Từ chối việc điều tra, phong tỏa, cầm giữ, trích chuyển ti n g i c a khách ề ử ủ hàng, trừ trường h p có yêu c u cợ ầ ủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc được sự chấp thuận của khách hàng;

* Giảng viên Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 21

- Thông báo công khai lãi suất ti n gề ửi, phí dịch vụ, các quyền, nghĩa vụ của khách hàng đối với từng loại sản phẩm, dịch vụ đang cung ứng;

- Công bố thời gian giao d ch chính thị ức và không được tự ý ng ng giao dừ ịch vào thời gian đã công bố Trường h p ng ng giao d ch trong th i gian giao dợ ừ ị ờ ịch chính th c, tứ ổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải niêm yế ại t t nơi giao dịch chậm nhất là 24 giờ trước thời điểm ngừng giao d ch Tổ chức tín ị dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép ngừng giao dịch quá 01 ngày làm vi c, trệ ừ trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 29 của Luật các TCTD

Các quy n lề ợi trên được quy định tại điều 10 c a Luủ ật các tổ chức tín dụng 2010, trong các quy n lề ợi này, tôi đặc biệt quan tâm đến quyền của khách hàng trong việc được tạo thu n l i khi g i và rút ti n ậ ợ ử ề

Cuộc đua giành thị phần ở phân khúc khách hàng có thu nhập cao càng trở nên sôi động khi các ngân hàng thương mại trong nước đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ tiến sâu vào sân chơi tiềm năng này Đội ngũ nhân sự phục vụ đối tượng khách hàng ưu tiên cũng là một mấu chốt quan trọng trong việc duy trì, tăng trưởng số lượng cũng như doanh số giao dịch của khách hàng này bên cạnh các chương trình, ưu đãi đặc biệt Thực tế trong hoạt động ngân hàng, rất hiếm khi khách hàng ưu tiên là lãnh đạo doanh nghiệp, trực tiếp đến mở tài khoản, ngồi đặt bút ký trước sự chứng kiến của ngân hàng, cũng như mang theo cơ sở pháp lý để đối chứng cho chữ ký Thay vào đó, hầu hết đều giao cho nhân viên kế toán, hoặc bộ phận chuyên trách đứng ra làm thủ tục, trình ký, thậm chí hồ sơ này có thể chuyển qua đường bưu điện đến ngân hàng…Cũng có những trường hợp khách hàng ưu tiên bận rộn, họ yêu cầu nhân viên ngân hàng thực hiện thay các thủ tục, thậm chí rút tiền hộ và mang đến tận nhà

Đa số các doanh nghiệp mà ngân hàng mở tài khoản khi không chứng kiến, không xác thực trực tiếp chữ ký mẫu của lãnh đạo doanh nghiệp chủ tài khoản, - thay vào đó họ mở tài khoản theo hồ sơ nhân viên mang đến và lấy đó làm mẫu, bản gốc để đối chiếu cho các giao dịch về sau Hầu như trong lĩnh vực ngân hàng, mọi người đều thừa nhận quy trình phục vụ các khách hàng ưu tiên luôn phải có

Trang 22

những đặc cách, linh động, ví dụ như việc tất toán, đổi sổ cho họ mà vẫn cho nợ chữ ký là bình thường Hơn nữa, vì áp lực chỉ tiêu, họ vẫn phải cố gắng "chiều lòng" các Thượng đế này

Nhanh gọn nhưng rủi ro là có thật, đôi khi vì chiều khách hàng ưu tiên mà họ phải làm trái quy trình, nơm nớp lo sợ đứng trước rủi ro đáng giá tiền tỷ Nếu làm đúng quy trình chặt chẽ thì khách lại phàn nàn, phật lòng khách thậm chí là mất khách, mất chỉ tiêu kinh doanh Vì sự thiếu hiểu biết và cả nể cũng dễ đẩy các nhân viên ngân hàng vào vòng lao lý như tình huống sếp nhờ tất toán một khoản tiền gửi của người quen nào đó, khách hàng ưu tiên nào đó rút tiền mặt trước rồi bổ sung chứng từ sau khá là phổ biến

Như trường hợp nêu trên thì quyền lợi của người gửi tiền, trong thế là khách hàng ưu tiên thì quá tạo điều kiện, chắc chắn sẽ dẫn đến rủi ro Và trong thực tế, những rủi ro đó lại đẩy sang cho các khách hàng khác phải gánh chịu khi có hậu quả xảy ra Do đó, mỗi ngân hàng, trong một chừng mực nhất định, cần có những quy định kiểm soát nội bộ để điều chỉnh quan hệ này

Ngược lại việc săn đón khách hàng ưu tiên với quá nhiều thủ tục ưu đãi như trên, thì cũng có một số trường hợp, vì lý do bảo đảm an toàn cho tài khoản khách hàng, hầu hết hiện nay các TCTD đều quy định, để rút được tiền, khách hàng phải thỏa mãn đồng thời ba điều kiện là có chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, chữ ký giống với chữ ký mẫu và hình dạng bên ngoài phải giống một cách tương đối so với ảnh trong giấy tờ trên Đã có nhiều trường hợp giả mạo chữ ký khách hàng để rút hàng tỉ đồng, vì vậy tại nhiều ngân hàng hiện nay, mặc dù khách đã trình ra giấy tờ hợp lệ và đúng luật nhưng vẫn không rút được tiền vì chữ ký không giống với chữ ký mẫu Tuy nhiên, tên thực tế, có rất nhiều trường hợp khách hàng mở tài khoản 5 10 năm trước mà không hề giao dịch trong thời gian dài, khi quay lại - thì họ không thể nhớ được chữ ký đăng ký ban đầu khiến phía ngân hàng cũng khá vất vả Cũng có trường hợp khách hàng ký ban đầu không giống, sau nhiều lần nhân viên gợi ý thì bắt đầu hoảng loạn càng ký càng không giống Quy định này, về thực chất, không phải là làm khó khách hàng, mà là để bảo đảm an toàn cho tài khoản của khách hàng Nhưng, vì những trường hợp nêu trên, thiết nghĩ, các ngân

Trang 23

hàng nên có một vài quy định chi tiết nhằm phòng tránh rủi ro liên quan đến chữ ký như khi mở một tài khoản, khách hàng phải ký 2 3 chữ ký, trong đó khách hàng -sẽ đăng ký một chữ ký mẫu và có 2 3 chữ ký dự phòng khi khách hàng không thể -ký giống như chữ -ký ban đầu để tham chiếu hoặc khi mở tài khoản tại ngân àhng, khách hàng cần tự điền thông tin cá nhân để ngân hàng có cơ sở tham khảo nét chữ nếu xảy ra tình huống quên chữ ký đăng ký, điều này cũng giúp ngân hàng có cơ sở để chi trả đúng người.

Trang 24

PHÁP LU T V T CH C B O HIẬ Ề Ổ Ứ Ả ỂM TIỀN G I KINH NGHIỬ ỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC DÀNH CHO VI T NAM Ệ

ThS Nguy n Thễ ế Đức Tâm*

Đặt vấn đề

Bảo hiểm ti n g i là công cề ử ụ được triển khai t i nhiạ ều nước trên thế giới nhằm bảo vệ người g i tiử ền trước thiệt hại có thể xảy ra do tổ chức tín dụng mất khả năng hoàn trả các khoản ti n gề ửi khi đến hạn Do đó, bảo hiểm tiền g i là biử ểu tượng của sự an toàn, tin cậy đ i với người gửi tiền Ngoài ra, bảố o hi m tiền gửi ể còn góp phần ngăn ngừa và tham gia xử lý khủng ho ng tài chính, t o thành mả ạ ột bộ phận c u thành quan trấ ọng của mạng lưới an ninh tài chính nh m bằ ảo đảm sự ổn định cho toàn bộ hệ thống tài chính Thông qua hoạt động của bảo hiềm tiền gửi, quy n và l i ích h p pháp cề ợ ợ ủa ngườ ử ền ngày càng được bảo đảm tốt hơn, i g i ti đóng góp có hiệu quả vào hoạt động an toàn, lành mạnh của các t chức tín dụng ổ

I S hình thành và phát triự ển của các t ổ chức bảo hiểm tiền gửi

Đầu thế k XIX, ý tưởng về cơ chế ảỷ b o hiểm ti n gửi manh nha xu t hiề ấ ện tại Hoa Kỳ Cụ thể, năm 1809, ngân hàng Farmers Bank of Gloucester là ngân hàng đầu tiên tại Hoa K tuyên bố phá sản Vào thỳ ời điểm đó, quan niệm phổ biến vẫn cho rằng việc gử ềi ti n vào một ngân hàng được cấp phép hoạt động là an toàn Tuy nhiên, quan ni m này không còn chính xác Trong nhệ ững năm của Th i kờ ỳ T do ự Ngân hàng (Free Banking Era, 1837 1862), các ngân hàng ch– ỉ phải tuân theo các quy định ở cấp bang Điều này dẫn đến vi c tỷ l d tr bệ ệ ự ữ ắt bu c không thộ ống nhất và vi c thi u ki u soát kéo theo s phá s n c a nhi u ngân hàng ệ ế ể ự ả ủ ề

Năm 1829, New York thông qua Đạo luật về Quỹ An toàn (Safety Fund Act) Theo đó, tất cả các ngân hàng tại New York phải dự trữ 3% vốn chủ sở hữu dưới hình thức là một qu chung nh m chi tr ỹ ằ ả cho ngườ ử ền trong trười g i ti ng hợp một

* Giảng viên Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 25

ngân hàng nào đó phá sản Giải pháp này sau đó được nhân rộng tại nhiều bang khác như Vermont, Indiana, Michigan, Ohio, Iowa

Năm 1866, quyền cấp phép ho t động ngân hàng chuyển từ cấp bang lên cấp ạ liên bang Năm 1933, Hoa Kỳ thông qua Đạo luật về Ngân hàng (Banking Act), thành l p Công ty Bậ ảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ (Federal Deposit Insurance Corporation – FDIC) Đây cũng là tổ chức bảo hiểm tiền gửi đầu tiên trên th gi i ế ớ Giai đoạn thứ hai diễn ra trong những năm 1961 – 1971, nhiều nước phát triển như Canada, Nhật Bản, Tây Đức thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi

Giai đoạn thứ ba diễn ra trong những năm 1974 – 1980, nhiều nước châu Âu (trừ các nước đã thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong giai đoạn thứ hai) như Tây Ban Nha, B , Hà Lan và Áo Argentina tr thành quỉ ở ốc gia đầu tiên thành lập tổ chức bảo hi m ti n g i t i khu vể ề ử ạ ực châu Mỹ Latin

Giai đoạn thứ tư diễn ra trong những năm 1983 – 1989, nhiều nước châu Âu, Bắc Mỹ và châu Phi thành l p t ậ ổ chức bảo hiểm tiền g i ử

Giai đoạn thứ năm diễn ra trong những năm 1991 – 2006, các nhà lập pháp trên kh p thắ ế giới thể hiện sự quan tâm đặc biệt dành cho mạng lưới an ninh tài chính (financial safety net) Năm 1999, Việt Nam thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Năm 2002, Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (International Association of Deposit Insurers – IADI) được thành l p ậ

Giai đoạn thứ sau diễn ra trong những năm 2007 – 2015, nhiều nước đang phát tri n thành lể ập tổ chức bảo hiểm tiền g i ử

Hiện nay, đối với các nước chưa thành lập tổ chức bảo hiểm ti n gửi, có thể ề phân chia thành hai nhóm như sau Nhóm thứ nhất bao gồm các nước đang xây dựng khung pháp lý cho vi c thành l p tệ ậ ổ chức bảo hiểm tiền g i (Costa Rica, ử Mauritius, Mozambique, Syria, Quần đảo Turks và Caicos, Zambia) ho c ít nhặ ất là có quan tâm đến việc thành lập tổ chức bảo hiểm tiền g i (Iran, Israel, Cambodia, ử Pakistan, UAE) Nhóm th hai bao gứ ồm mộ ố ít các nước không muốn thành lập t s tổ chức bảo hi m ti n g i (New Zealand, ể ề ử Ả R p Xê Út) ậ

Vào th i kờ ỳ đầu, các tổ chức bảo hiểm tiền gửi chỉ đóng vai trò chi trả tiền bảo hi m Tuy nhiên, theo th i gian, các tể ờ ổ chức bảo hiểm tiền gửi ngày càng đóng

Trang 26

nhiều vai trò trong mạng lưới an ninh tài chính Hiệp hội B o hi m ti n g i Quả ể ề ử ốc tế phân chia các tổ chức bảo hi m tiể ền gửi trên thế giới thành b n mô hình hoố ạt động như sau:1

(i) Mô hình chi trả (paybox): tổ chức bảo hi m tiể ền gửi chỉ đóng vai trò chi trả ti n bề ảo hiểm;

(ii) Mô hình chi trả m rở ộng (paybox plus): tổ chức bảo hi m ti n gể ề ửi đóng vai trò chi trả tiền b o hiả ểm cũng như một số vai trò khác như tham gia hỗ tr viợ ệc phá sản ngân hàng nhưng không có thẩm quyền ra quyết định;

(iii) Mô hình gi m thi u thiả ể ệt hại (loss minimizer): tổ chức bảo hi m ti n gể ề ửi đóng vai trò chi trả tiền bảo hiểm cũng như chủ động tham gia vào việc phá sản ngân hàng, đại diện của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tham gia vào quá trình ra quyết định;

(iv) Mô hình gi m thi u r i ro (risk minimizer): tả ể ủ ổ chức bảo hi m ti n gể ề ửi đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro tài chính, bao gồm cả thẩm quyền giám sát an toàn và vi c phá s n ngân hàng ệ ả

II Pháp luật mộ ố quốt s c gia v t ề ổ chức bảo hiểm tiền gửi 1 Pháp lu t Nh t B n ậ ậ ả

Năm 1971, Nhật Bản thông qua Đạo luật về Bảo hiểm ti n gửi (Deposit ề Insurance Act) và thành l p Công ty Bậ ảo hiểm tiền gửi Nh t Bậ ản (Deposit Insurance Corporation of Japan – DICJ) Trước năm 1991, Nhật B n th c hiả ự ện chính sách “không cho đổ vỡ” đối v i các tổ chức tài chính, do đó, vai trò của ớ Công ty B o hiả ểm tiền gửi Nhật Bản khá mờ nhạt Tuy nhiên, trong những năm sau đó, Nhật Bản sửa đ i Đổ ạo lu t v Bảo hiểm ti n g i và Công ty Bảo hiểm tiền ậ ề ề ử gửi Nhật Bản đóng vai trò ngày càng quan trọng trong mạng lưới an ninh tài chính Hiệp h i B o hiộ ả ểm tiền gửi Quốc tế xếp Công ty B o hiả ểm tiền g i Nh t B n vào ử ậ ả mô hình gi m thi u thi t h i ả ể ệ ạ

1 Tham khảo trực tuyến tại: http://www.iadi.org/en/core-principles-and-research/publications/glossary/mandate

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan