Dé có thể bảo vệ hiệu quả quyền của người chưathành niên có liên quan đến hệ thống tư pháp, các nhà hoạch định luật pháp, chính sách, cán bộ thi hành pháp luật, cán bộ tứ pháp, và những,
Trang 1GIÁO TRÌNH
TƯ PHÁP ĐỐI VỚI
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
Trang 3'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH
TƯ PHÁP ĐỐI VỚI
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
NHÀ XUẤT BAN TƯ PHAP
HÀ NỘI - 2020
Trang 4Cubin Giáo trình này được thực hiệntrang khuôn khổ Chương trình “Tang cường pháp luật và tu pháp
tại Vệt Nam" (BU JULE) EU JULE được tai tro
bồi Liên mình châu Au, vi ding góp ti chính từ UNICEF và UNDP,
“Chương trình do hai eg quan nay của Liên hợp quốc thực hiện,
vũ sự phối hợp của Hộ Tư pháp và các cơ quan của Việt Nam,
“Nội dụng của Giáo trình này do Trường Đại hoe Luật Ha Nội
ch trách nhiệm và không phản ảnh quan điểm
“sâu Liên mink châu Âu cũng như UNICER
‘The textbook was produced as part of the "EU Justice and LegalEmpowerment Programme in Viet Nam” (BU JULE),
BU JULE is funded by the Buropoan Union
with financial contvibutions from UNICEE, UNDP
nd is implemented by these two UN agencies in partnership
With the Ministey of Justice of Viet Nam:
‘The contents ofthis publication are the sole responsibility
of Hanoi Law University and can in no way be taken to reflect the views
of the European Union, or UNICER,
Trang 5“Chương SChương 6Chương 7
Trang 6BANG CHU VIẾT TAT.
BLHS [Bo luat Finh oy |
BUTTHS |BộluậtTốtwnghinhsự |
LHQ Liên hợp quốc Š
TNHS — |TráchnhiệmhinhšÙ | XHON |Xãhộichủnghia |
UNCRG | Cong ưốccđồa Liên hợp quốc
[về Quyển trẻ em.
Trang 7LỜI GIỚI THIỆU
“Tu pháp đối với người chưa thành niên” là một link vực chính.sách và nghiên cứu khá rộng lớn, để cập đến người chưa thành niên có.liên quan đến hệ thống tu pháp Mục dich của tư pháp đối với người
chưa thành niền là bảo dim cho người chưa thành njên sẽ được hệ
thống tứ pháp bảo vệ và hỗ trợ tốt hơn, cho dù họ là đời bị xử phat vi
phạm hành chính, người bị buộc tôi, người bị kết Ẩn hay là người bị hai
người làm chúng Dé có thể bảo vệ hiệu quả quyền của người chưathành niên có liên quan đến hệ thống tư pháp, các nhà hoạch định luật
pháp, chính sách, cán bộ thi hành pháp luật, cán bộ tứ pháp, và những, người hành nghề luật khác cần dye trang bị những kiến thức và kỹ
năng cơ bản về sự phát triển của người chưa thành niên, như cầu đặc
thù của người chưa thành niên trong hệ thống tư pháp, các chuẩn mực.
cquốc tế va pháp luật quốc gia về tư pháp người chưa thành niên
Được sự hồ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) taiViệt Nam, biên nay, Trường Đại học Luật Hà Nội đã đưa môn học “Tư.pháp đối với người chưa thành niên” vào chương trình giảng day citnhân luật Với cách tiếp cân dựa trên quyển, giới thiêu dan xen và phân.tích so sánh giữa các chuẩn mực quốc tế với pháp luật Việt Nam về tự
pháp đối với người chưa thành niên, môn học này nhằm trang bị cho
người học những kiến thúc và kỹ năng nói trên, có thé làm việc và bảo,
vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên
BE bảo dim thuân lợi cho việc nghiên cứu, học tập, giảng day môn học này, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn Giáo trinh:
Tu pháp đối với người chưa thành niên Tử pháp đối với người chưa
Trang 8thành niên là cuốn Giáo trình có nội dung khá phong phú Trong Giáotrình này, độc giả sẽ được tiếp cận một cách có hệ thống với các nộidung từ những vấn dé ý luận đến các quy định cụ thé trong pháp luậtquốc tếvà pháp luật quốc gia về tư pháp đối với người chưa thành niên,
Từ Chương 1 đến Chương 3 là những vấn để chung về tu pháp đối vớingười chứa thành niên, sự phát triển của người chưa thành niên vàcác yếu t6 inh hưởng đến hành vi vĩ phạm pháp luật của người chứathành niên, hệ thống và các biện pháp bảo vệ người chưa thành niên
Từ Chương 4 đến Chương 71 các nội dung cụ thé về xử lý hành chính
"người chưa thành niên vi phạm pháp luật xử lý hình 3 đối với người
chưa thành niên phạm tội và người có hành vị xấm hại người chứathành niên thù tục tố tung hình sự đối với ngồi chưa thành niên và
các biện pháp thay thế quy trình tu pháp, tát hòa nhập cộng đồng đối
i người chưa thành niên,
‘Tuy nhiền, đây là Giáo trình fin đầu tiên được xuất bản trong
phạm vi các cơ số dio tạo luật tiên cả nước nên khó tránh khỏi sự
khiếm khuyếc bạn đĩ£ "Truổäg Đại học Luật Hà Nội rất mong nhận
được ý kiến đồng góp của bạn doc để Giáo trình được hoàn thiện hon trong nhũng lần xuất bin tiếp theo.
Trân trong giới thiệu với bạn đọc!
“Hà Nội, thắng 8 năm 2020
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 9HƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ TU PHAP
ĐỐI VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN
1 KHÁI NIỆM NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN, PRONG PHAP
LUAT QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIÁ.
"Người chưa thành niên! được coi A người thưa trường thành đấy
đã cả về thể chất và tình thần Vi tình trang thưa trưởng thành đó, ho không thể tự quyết định và/hoặc tự mảnh tham gia vào những quan.
hệ pháp luật nhất định, Khái niệm người chưa thành niền được tiếp
cận tử cả hai góc độ: chuẩn mục pháp lý quốc tế và pháp luật quốc gia,
trong đó có Viết Nam, Š
"Người chứa (hành niên theo pháp luật và thông lệ quốc tế được hiểu là người dưới độ tuổi trưởng thành, Khác với khái niệm trẻ em, khái niệm này trong pháp luật quốc tế không được sử dụng trong bối cảnh rộng mà chỉ được dùng trong lĩnh vực tứ pháp hình sự Người chưa thành niên vi vậy được hiểu gồm những người ở độ tuổi thanh thiếu niên có hành vi vi phạm pháp luật, và có thể là người bị bắt, người
bị tam gid, bị can, bị cáo hay người bị kết án Theo Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiếu của LHQ về hoạt động tử pháp đối với người chưa thành, niên, 1985 (Các quy tắc Bắc Kinh)", "Người chưa thành niên là một trẻ
TC§c văn bản php quốc lế tong link vực ự pháp hình sự động thuật ng joven bode
Trang 10em hoặc một thanh thiếu niền, theo những hệ thống pháp luật tươngứng sẽ được xử lý vé một hành vi vĩ phạm pháp luật theo cách khác vớingười trưởng thành” (Quy tác 2263) Bình luận chính thức của Quy thenày nề tố giới hạn tuổi sẽ tùy thuộc vào mỗi hệ thống pháp lật với tỉnhtin tôn trong các đặc điểm về kinh tế, chính tị xã bội, văn hóa và pháp
lý của các quốc gia thành viên Định nghĩa về người chưa thành niên
như vậy tạo ra một sự phong phú về độ tuổi của nhóm chủ thé này tong
thực tiên, có khoảng cách được xác định từ 7 đến 18 tuổi và hơn nữa.Luật pháp của các quốc gia sử dụng thuật ngữ người chứa thành
niên khi nói về "Người chưa thành niên vi pham pháp luật hoặc
“Người chưa thành niên bị buộc tội" Vĩ dụ nbu.theo Luật Cải cách tw
pháp người chứa thành niên của Mỹ năm 2018 thì người chưa thành niên được hiể là người đưới độ tuổi chịu TNHS đấy đủ theo quy định
của php ludt bang vàbị bắt, bị tam giam, bị kết in hoặc bị áp dung các
"biện pháp giám sắt, cải tao!; Singapore quy định người chưa thành niên.
Tà người từ đã 7 túi Bến đưới 16 tuổi vi phạm pháp luật (Luật Tré em
và thiếu niên năm 1993); Philippines quy định người chưa thành niên
là người từ đủ 15 đến đưới 18 toổi phạm tội (Luật Tu pháp và phúc
Joi người chưa thành niên năm 2006); Luật vé Toa gia đình và ngườichưa thành niên cũa Thái Lan năm 1991 tuy không trve tiếp sử dụngthuật ngữ người chưa thành niên nhưng đối tượng thuộc thấm quyềnXét xử của Tòa này là những trẻ em và thiếu niên vi phạm pháp lật từ
đủ 7 tuổi đến đưới 18 tuổi, Nhật Bản quy định người chúa thành niên
Là người dưới 20 tuổi vi phạm pháp luật hoặc có nguy co vi phạm pháp,
Juit (Luật Người chưa thành niên nim 1948); vx
Cấn phân biệt khái niệm "người chưa thành niên” và khái
niệm “rẻ em’ Ở góc độ quốc tế, theo các văn kiện pháp lý cơ bản
quyền con người, tré em là người dưới 18toổi Công ước của LHQ về
‘Secon 100578) và các quy định khác của Lật Cai ch tí php người chưa thin
của Mỹ Đăng tạp hls far congress gov Sipe! pablo PLAW.11spubla
Trang 11Quyến trẻ em (UNCRC)! định nghĩa: "Trẻ em được xác định là ngườidưới 18 tuổi, trừ khi pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sm.hon” (Điều 1) Luật pháp của hầu hết các quốc gia hiện nay thốngnhất với chuẩn mục quốc tế bằng việc quy định độ tuối của trẻ em làđưới 18 tuổi Trong pháp luật quốc tế, trẻ em là khái niệm được dùng,trong tất cả các bối cảnh có người nhỏ tuổi tham gia Trẻ em có thể liên.quan hoặc tham gia vio hệ thống pháp luật với những tư cách khácnhau nhục là nạn nhân của tội phạm hoặc là nhân chứng cung cấp lời
‘hai về tội phạm; bị điểu tra, truy tố, xét xử về tội phạm; à đối tượng
được chăm sóc, giám hộ hoặc bảo vệ hoặc liên quan đợc thi tục tế
tung đânsự khác, hoặc tong những hoàn cin ge quan đến thủ tụchành chính, bao gồm việc xin nhập cư
"Như vậy, dưới góc độ chuẩn mực pháp ]ÿ quốc tếcó thể thấy khái
niệm người chưa thành niền và khái niệm té em tuy không hoàn toàn
khác biệt vì thường cùng được hiểu ]Ề người dưới 18 tuổi, nhúng khái niệm trẻ em thường được sit dụng ð bình diện chung để chi đối tượng
để bị tốn thương cin được hưồng các lợi ích và sự bảo về đặc biệt (ví
cảụ: người đưới 18 tuổi khilã nạn nhân hoặc nhân chứng của tôi phạm,
được gọi là trẻ em thay vi gọi là người chưa thành niền) Trong khí đó,Xhấi niệm người chứa thành niên được dùng trong linh vục tử pháp,hình sự với tứ cách là người phạm tội hoặc bị can, bi cáo Vi vậy, trong
Giáo trình này, khí để cập đến các văn bản pháp lý quốc tế, bên cạnh.
khái niệm "người chưa thành niên” thì khái niêm “rẻ em là nạn nhân,
nhân chúng cia tội phạm” sẽ được nói đến để chỉ những người được.
hướng những quyền pháp lý đặc biệt đo tinh trạng nhỏ tuổi của mình
“Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm trẻ em và người chưa thành niên được định nghĩa không hoàn toàn giống với pháp luật quốc tế Tuật Bảo vý, chăm sóc và giáo đục trẻ em nim 2004 định nghĩa trẻ em
‘The Unled Nations Convention on the Right of the Child, ban inh theo Nghi guy
564135 ngày 2/11/1989 con Das hội đồng THỌ.
i
Trang 12là người đưới 16 tuổi Năm 2016, Luật Trẻ em! được ban hành thaythế cho Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo đục trẻ em năm 2004, Luật Tre
em vin duy trì quy định trẻ em là người đưới 16 tuổi (Điều 1), mặc datrong quá tình xây dung dự thảo luật đã có một số để xuất ning độtuổi của trẻ em lên đến dudi 18 tuổi
Bén cạnh đó, khái niềm người chưa thành niên cũng được hiểu
và sử dụng có sự khác biệt nhất định so với chuẩn mục pháp lý quốc tế
và pháp luật nhiều quốc gia khác Thuật ngữ này được sử dung cả trong
Tình vực dan sự, theo đó, Bộ luật Dan sự Viết Nam năm 2015 quy định
người chứa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi (Điểt 21) Trong khi
đó, các đạo luật quan trọng về hình sự của Việt Năm hiện nay không,
sử dụng thuật ngũ “người chưa thành niên" Mot số đạo luật bình sự trước đây như BLHS năm 1999, BLTTHS nằm 2003 déu sit dung thuật
ngữ "người chưa thành niền" để chỉ người dưới 18 tuổi phạm tôi Tuy
nhiễn, khi được sửa đối vào năm 2Ö15, với tỉnh thin “di trước đón
đầu" định hướng xây dụng Luật Ti em là nâng dé tuổi của trẻ em lên
tới đưới 18 tuổi, các đạo luậcŒong lĩnh vực hình sự này đã không tiếp
tục sử dụng thuật ngữ “người chưa thành niên" mà chuyển sang dùng, thuật ngữ “người đưới 18 tuổi” Cụ thé, theo BLHS năm 2015 diy là những "người dưới 18 tuổi phạm ti’, còn theo BLTTHS nim 2015 ho
là "người bị buộc tôi, người bị hai là người dưới 18 tuổi: Những tên gọi này không làm thay đối bản chất vốn có của khái niệm người chưa thành niên trong lĩnh vực tử pháp hình sự, vi thực chất, độ tuổi của nhóm chủ thể này vin giữ nguyên Trên thực tế cũng như trong khoa học pháp lý hình sự, thuật ngữ này vẫn tiếp tục được sử dụng và vẫn được hiểu là thuật ngữ dùng để chỉ người dui 18 tuổi Trong lĩnh vực uật hành chính, người chưa thành niên bị xửlý ví phạm hành chính là những người từ da 12 tuối đến dưới 18 tuổi thực biện hành vi vi phạm.
hành chính
STAR STOR O16 QHI3 apy 05/4/2016.
Trang 13‘TW các quy định của pháp luật Việt Nam có thể thấy, khái niệmngười chưa thành niên được hiểu rộng hơn khái niệm trẻ em ở góc độ
độ tuổi Trong khi khái niệm trẻ em được hiểu theo Luật Trẻ em nim
2016 là những người đưới 16 tuổi thì khái niệm người chưa thành niênđược dùng chung để nói đến những người dưới 18 tuổi khi tham giavào bất ky quan hệ pháp luật nào
"Như vậy, người chúa thành niễn là người đưới 18 tri Người chưa thành niên có thé (ham gia vào tất cả các quan hé pháp luật hành chính, dân sự, hình sự với các vai trở chủ thể khác nhau, nhúy người bị xử
lý vi phạm hành chính, người phạm tôi là bị hai, nghi lầm chứng:
người bị buộc tôi là đối tượng được chim sóc, giểm hộ hoặc bảo ve
hoặc liên quan đến các thủ tục tố tung dân sự khác, Trong phạm vi của Giáo trình này, người chưa thành niên Š được tập trung nghiên.
tu ở góc độ họ là người đưới 18 tuổi vị phạm pháp luật, người phạm.
tột người bị buộc tột hoặc là bị hại Šbưi làm chứng Ở một số ngữ
cảnh nhất định, việc sử dụng các huật ngữ “rẻ em’, "người dưới 18
tuổi” trong Giáo trình này chỉ Ắể phản ánh các quy định của pháp luật
‘Vigt Nam mà không làm thay đối khái niệm người chứa thành niên
2 KHÁI NIỆM, DAC ĐIỂM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CUA
TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN
2.1 Khái niệm tu pháp đối với người chưa thành niên
‘Tit mối liên hệ và sự phân biệt hai khái niệm trẻ em và người chưa
thành niên như đã nêu ở phần trên, pháp luật quốc tế quan tâm điểuchỉnh cả hai mảng vấn để có liên quan là công lý cho trẻ em (justice forchildren) và tứ pháp đối với người chưa thành niên (juvenile justice)
`Vì vậy, việc tìm hiểu khái niệm tet pháp đối với người chưa thành niên.
cắn xuất phat từ khát niệm công lý cho trẻ em
‘Vai tử cách là một lĩnh vite khoa học pháp lý “Công lý cho trẻ cm” được đặc tên cho một linh vực lớn các nghiên cứu liên ngành bao trùm,
18
Trang 14tất cả những tiếp xúc của trẻ em với bệ thống pháp luật, dù với va td làcác bên boặc đối tượng trong những thủ tuc din sự với tự cách là ngườichưa thành niên bị truy tố hoặc bị kết án vé một tội phạm hoặc ngườichưa thành niên vi phạm hành chính, là nạn nhân hoặc nhân chứng củatội phạm, hoặc vi những lý do khác cần đến các can thiệp về tu pháp,hoặc hành chính nhà nước, ví dụ như liên quan đến việc chim sóc, trôngcoi hoac bảo vé trẻ em Trong tt cả những trường hợp này, mục dich đặc+a déu là dé bảo đầm rằng trẻ em được phục vụ và bảo vệ tốt hơn bởi
hệ thống tu pháp, bai các cơ quan bảo vệ và cơ quan về phúc lợi trẻ em
“Công lý cho trẻ em” nói đến một tập hop hay một hệ thống bao gồm,dung pháp lý các thiết chế cơ quan và tổ chức (ci sông và tự) và các cơchế vận hành hệ thông được thiết kế đành cho tem rong tất c các tiếpxúc với pháp luật, đù với tư cách là người phẩm tộ hay nạn nhân, nhân,chúng của tôi phạm, là té em bi đưa vào các cơ sở quản lý hoặc cơ sởchăm sóc thay thể trẻ cm bị tước tự do rẻ em bịbở bê hoặc bị đối xử tối
tậ tr em khuyết tang trong hin cnh nghào đới, sống lang thang
"ngoài đường phố trẻ em thuậc Vẽ các quốc gia din tộc tôn giáo hoặc hệ
"ngôn ngữ thiếu 46; trề xi tý nạn, trẻ em nhập cu và di cứ, bao gồm các
cm được sống cùng hoặc đã bị tích khỏi cha mẹ v2
ng lý cho trẻ em” còn nói đến trách nhiệm của các quốc giatrong việc tôn trọng các quyền của trẻ em và bảo đảm việc tiếp cận
công lý hiệu quả cho mỗi trẻ em trong hệ thống pháp luật của họ không, chịu bất kỳ sự phân biệt đối xử nào, bất kể chủng tộc, miu da, giới tính, ngôn ngũ, tôn giáo, quan điểm chính tri hoặc quan điểm khác, quốc,
gia, din tộc, hoặc nguồn gốc xã hội, tai sin, khuyết tật, khai sinh hoặctình trang khác của các em, của cha mẹ hoặc người giám hộ củacác em Thực tế cho thấy, một số trẻ em đôi khi phải đối mặt thêm vớinhững khó khăn, thách thức trong việc tiếp cin công lý: Đó là những,trường hợp như trẻ em bị đưa vào các cơ sở quan lý hoặc cơ sở chăm,
TẤN Thêm, UNICER Jursce for Charen, tứ: htpelhewwvanieeforgproleeoon/
50355 57999h6nl
Trang 15sóc thay thế trẻ em bị tước tự do, trẻ em khuyết tật, sống trong hoàncảnh nghèo đói, sống lang thang ngoài đường phối trẻ em thuộc về cáccquốc gia, dân tộc, tôn giáo hoặc hệ ngôn ngữ thiểu số: trẻ xin ti nạn,trẻ em nhập cư và di cu, bao gồm các em được sống cùng hoặc đã bịtách khôi cha me; hoặc trẻ em là nạn nhân của những hình thức bóc lột
và bạo lực khác nhau Pháp luật về trẻ em cần giúp xóa bỏ những khókhăn đó dé việc tiếp cận công lý cho những trẻ em này được biệu quả
G phạm viep hơn, “Tu pháp đối với người chưa thành niên? dust
gốc đồ lý luận là một tập hop các nghiên cứu iên ngành tim lý học, xử
lý vị phạm hành chính, khoa học luật hình sự và tổ tụng hình sự Ming
"nghiên cứu liên ngành này có đối tượng nghiên cứu JŸ người chưa thành
nién vipham pháp luật (hoặc có nguy co'vi phạm pháp lui), người chưathành niên phạm ti, người chưa hành ni£p i hgười bị buộc tội hoặcngười bị hại người làm chúng, Phạm vi các vấn để được nghiên cứu củaTĩnh vực từ phập đối với người chưa thÃnh niên bao gồm: các khái niệm,
nguyên tác và mé hÌnh tự pháp đối với người chưa thinh niên nhìn từ
cả hai góc độ lý luận và chuẩn thục pháp lý quốc tế cũng như pháp luật quốc gia sự phát triển của ñgười chưa thành nién và những khía cạnh
tâm ý của người chưa thành niên vi phạm pháp luậtham tội hoặc cónguy cơ vi phạm pháp luit/pham tôi cũng như của người chứa thànhniên là nạn nhân, nhân chúng của tội phạm trong mối quan hệ với việcphòng ngừa và xử lý người chưa thành niền vi phạm pháp lujtphạm,tội bảo vệ người chứa thành niên nói chung khôi các nguy cơ xâm hai
‘vi người chưa thành niên là nạn nhân và nhân chúng của tội phạm; xử
ý người chứa thành niên vi phạm pháp luật và phạm tội, trong đó chú
trọng nghiên cứu các biện pháp xử lý thay thé cho tu pháp chính thống; các thủ tục tố tụng đặc biệt và thiết chế ew pháp bình sự bảo đảm tiếp cận nhay cảm và vìlợiích tt nhất của người chưa thành ni,
"Dưới góc độ thực tiễn, tứ pháp đối với người chưa thành niên là một phần của hệ thống tử pháp trong đó điều chỉnh, xử lý người chưa
18
Trang 16thành niên vi phạm pháp luât/phạm tội hoặc người chưa thành niên bịbuộc tội Các nội dung thuộc phạm vi diểu chỉnh của tu pháp đối vớingười chứa thành niên khá rộng và phúc hợp: từ phòng ngữa việc vipham pháp luật của người chưa thành niên đến can thiệp sóm trongnhũng trường hợp có yếu tổ nguy cơ cao, từ xửlý chuyển hướng đếntruy tổ và xét xử, từ thì hành án và bảo dim các điều kiện giam giữdén ti hòa nhập công đồng đối với người chưa thành nién đã chấphành án xong Trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên trong cácthủ tục pháp lý cũng là những nội dung trong hệ thdng phúc hợp đó,
Khái niệm tự pháp đối với người chưa thành niền théo cách tiếp cận
mang tinh phúc hợp này bao gồm hệ thống các quỹdịnh pháp luật có
liên quan đến người chưa thành niền vi phạm hp luật, hệ thống các
sơ quan áp dung pháp luật về người chưa thành niên (bao gồm ci độingũ cần bộ thực thi pháp luật) cũng như các yếu tổ xi hội khác tham,
gia vào các hoạt động bảo vé lợi {chica người chưa thành niễn trong
việc tiếp cân công if ă
Khai niêm tự pháp đốŸVới người chưa thành niên được để cập trong Các quy tắc Bác Kinh, trong đó tứ pháp đối với người chưa thành.
niên được nhận thúc như một phần không tách rồi của hệ thống tửpháp quốc gia, bao gốm các quy định pháp luật và việc áp dụng những,quy định này đối với trẻ em vi phạm pháp luật bởi một hệ thống các
cơ quan tư pháp và cần bộ tử pháp với nguyên tắc được xác định như mục dich tối cao là việc hướng thiện và đào tạo người chưa thành niên, đồng thời duy ti sự dn định và đạo đức xã hội giúp bảo đảm ring xử lý
người chưa thành niên vi phạm pháp luật sẽ luôn tương xúng với hoàn
cảnh, động cơ và tính chất của vi phạm của ho (Quy tác 1.4) Cơ quan
phòng, chống ma túy và tôi phạm của LHQ đưa ra định nghĩa: "Một
hệ thống tử pháp người chưa thành niên bao gồm các luật, các chính
sich, các hướng din, các tập quản pháp, những người thực hành luật,
TDNNGEE- Bộ T pháp 2005), thud ngữ php ngư (ha ảnh xiên, HÃ Nộ (98
Trang 17các thiết chế và việc xử lý có tính chuyên bit ấp dung đối với trễ em bịcáo buộc, bị truy cứu hoặc bị xác định có bình vi vi phạm pháp luật!
Nhu vậy từ góc độ các chuẩn mục quốc tế bệ thống tu pháp người
chưa thành niên bao gốm: khung pháp lý vé tử pháp người chưa thành
niên; cơ quan, tổ chức và cin bộ của nhà nước chịu trích nhiệm về công tác tứ pháp đối với người chúa thành niên; các thiết chế và chủ thể ngoài
nhà nước tham gia bảo vé quyền lợi cho người chưa thành niền trongtiếp cận công lý hoặc đồng vai rò như hệ thống tư pháp không chính
thống; các chủ thể và thiết chế công đồng khác như tình nguyện viên,
nhóm đồng đẳng, nhà trường, khu dân cư, vv Những khía cạnh căn.
"bản của tu pháp người chưa thành niên được để cậø trong Các quy tác
Bac Kính bao gồm: (1) nỗ lực phát triển các điều kiện dé bảo đảm cuộc
sống có ý nghĩa giữa công đống cho người chia thành niên khi ho dang
ở đô tuổi đễ mắc lỗi, để thúc đấy quá tinh phát triển nhân cách theo
hướng tránh khỏi tội pham và nhúng đành vi sai trất (2) huy động mọi
nguồn lục trong xã hội bao gồm gia đình, nhà trường, những người nh,
nguyên, những nhóm xã hội Khác và các thiết chế xã hoi vi mục dich ning cao cuộc sống tốt đẹp cho người chưa thành niền, trong đó đặc biệt chú ý đến những yếu tố cộng đống để giảm thiểu sự can thiệp bằng
pháp luật trong việc xử lý người chưa thành niên phạm pháp; (3) xâyduing một chính sách xã hội toàn điên với mục dich tăng cường phúc lợi
cho người chưa thành niên; (4) phát triển hệ thống tu pháp người chưa thành nién với quan điểm nâng cao năng lực của hệ thống nhân sự bao gồm cả phương pháp, cách tiếp cin và thai độ của ho (Quy tắc 1)
"Những chuẩn mục quốc tế được đưa ra trong ƯNCRC (Điều 40) cũng như trong Các quy tắc Bắc Kinh déu nhấn mạnh một hệ thống tử
Ra phông LH về ma ty và li phi (UNODC), 2015, Những chiến lực mẫu
9 những bits phip thực Uân về óa bổ bao lục đố với trẻ em tong ia výc phông nga Tôi pham à cu phip hah sự (The United Nations Mode Sưsglc and Pacteal Measures
øn the Bimintion of Violence against Children inthe Fed of Crime Prevention and
Criminal farce), Đoạn sik) htpr/iann nods orpdacementijarice and pro,
‘efor 0881 Stategy eBook pl
17
Trang 18pháp có hiệu qua đối với người chưa thành niên cần có những thànhphần cốt lõi là: thứ nhất, một khung pháp lý toàn điện trong đó cónhững nguyên tác và thủ tục đặc biệt để áp dụng đối với người chưathành niên vi phạm pháp lust; thứ hai, sự phối hợp và cộng tác đồng bộgiữa các cơ quan, tổ chức, chủ thể thực biện tư pháp người chưa thànhniên; thứ ba, cơ cấu tổ chức chặt chế và đội ngũ cần bộ chuyên trách
có năng lực, nhiệt huyếu thứ tư, có các biện pháp thay thé cho xử lýchính thống; thứ năm, có các dich vụ hỗ trợ phục hồi và tái hòa nhậpcho người chưa thành niên; thứ sáu, tập trung vào công tác phòng,
ngừa vi phạm pháp luật của người chưa thành niên; thi bly, kế hoạch,
chính sách và chương trình tư pháp cho người chưa thành niên đượcxây dung dựa trên các kết quả thực chúng về thie hiện tư pháp đối vớingười chưa thành niên,
© góc độ pháp luật Việt Nam, tị páp đối với người chưa thành
niên được hiểu là một phần của hệ tỒng tu pháp, trong đó điều chỉnh,
xử lý các hành vi Y4 phạm pháp luật, phạm tội của người chưa thành
niên, đồng thi cũng bảo vệ Vắc quyền và lợi ích hợp pháp cho người
chưa thành niên theo quy định của pháp luật, Như vậy, đối tượng đượcbio vệ của tu pháp đối với người chưa thành niên trong luật quốc giaxất đa dạng, không riêng gi người chưa thành nién vi phạm pháp luật,phạm tôi mã cả bị bại và người lâm chúng là người chưa thành niên
Do đố, trong phạm vi Giáo trình này, tu pháp đối với người chưa thành,niên sẽ bao gdm các nội dung liên quan đến người chưa thành niên &
cả hai góc độ: là người vi phạm pháp luật, người phạm tội và lã bị hai,
"người làm chúng trong các vụ án hình sự Với phạm vi rồng như vậy, tựpháp đối với người chưa thành niên sẽ giải quyết các vấn đế: (1) sự phát
triển của người chưa thành niền và nhũng yếu tổ ảnh hưởng đến hành.
vi vi phạm pháp luật ita người chưa thành niên; (2) hệ thống và cácbiện pháp bảo vệ người chưa thành niên tại Việt Nam; (3) tứ pháp đổi
‘voi người chưa thành niền trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính;
(4) xi lý hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội va người có
Trang 19hành vi xăm phạm người chưa thành niên; (5) thủ tục tố tụng hình sựđối với người chưa thành niên; và (6) các biện pháp thay thể quy trình
tự pháp đối với người chưa thành niên phạm tội và vấn dé tái hoa nhậpcông đồng cho người chưa thành niên
2.2, Đặc điểm của tu pháp đối với người chưa thành niên
"Đặc điểm thủ nhất của tứ pháp đối với người chưa thành niên là pháp dựa trên quyền của người chứa thành niên và lấy người chưa thành niên lim trung tim Bảo vé và bảo đảm thực hiện quyền của người chưa thành niên khi tiếp xúc với pháp huật là bản chất của tự Pháp đối với người chưa thành niên, Tiếp cận dựa trên quyén yêu cầi khi xử ý bất kỳ vấn dé gì liên quan đến tư pháp đối với người chưa thành niên cũng phải
xuất phát từ quyển của người chưa thành niên, đồng thời cân nhắc đến
nhủ cầu và hoàn cảnh của người chứa thành nién,
Đặc điểm thứ bai của tự pháp đối với người chưa thành niên là
tí pháp thân thiền vất người chư thành niên Điều này xuất phát từ
tính để bị tốn thưởng Và những ac điểm tim lý của người chưa thànhniên", Một hệ théng túpháp thân thiện với người chúa thành niên là hệthống với các quy trình, thủ tục diều tra, truy tổ, xét xử đáp ứng đượccác nhủ cầu đặc biệt của người chứa thành niên trong đó mọi quyếtđịnh được dựa rên lợ ích tốt nhất của người chưa thành niên, ở đóngười chứa thành niên được tôn trong và đối xử bằng tinh thương"Dia trên hệ thống này mà cúc như cầu cá nhân, lợi ích và sự riêng tứcủa người chưa thành niên được tôn trong vi bảo vệ Hệ thống này yêucấu các vụ việc có sự tham gia của người chứa thành niền được xử lýnhanh, ngăn chặn những chậm trẻ, tr hoãn không cần thiếp đồng thờiđồi hỏi việc đào tạo tập huấn chuyên biệt cho các cơ quan tiến hành tổtung trong céc vụ việc liên quan đến người chứa thành niên Bên cạnh
ing Ge điểm này sẽ được tình bay cụ th ti Chương 2 của Giá trình,
"Những ngoyễntc và chính ch x Ìý đối với ngư chữ thin niên v phạm pháp luật
công nhục ha tục tố song thin Điện với người chứa thành mien tộc bean, bị ho Fe
‘ug bình by cụ the các chương 5 và 6 ca Giáo tình
19
Trang 20đó, các cán bộ tư pháp và người hành nghé luật khác luôn phối hợpchất chế với nhân viên xã hội và các nhà chuyên môn khác để bảo dimngười chưa thành niên được nhận sự hỗ trợ cần thiết
Đặc điểm tiếp theo của tu pháp đối với người chứa thành niên
1a tự pháp mang tính phục hối Quá trình tử pháp mang tính phục hồi.tránh được xu thế áp dung các biện pháp thuần túy trừng phat Quá
trình đó cho phép người chưa thành niên hiểu về những tác động của
vi phạm của họ và trực tiếp chiu trách nhiệm về xử sự của họ Theo
đó, nạn nhân và người phạm tội, và tùy trường hợp cần thiết cả các cá
nhân khác và cộng đồng xã hồi bị ảnh hưởng bởi hinb vi vi phạm pháp.
uật, nên cùng tham gia tích cực vào việc tìm rạ tách giải quyết cho
(trừng phat va rin de) nhường chỗ co các mục tiêu khác phục của tư
pháp phục hồi Các biện pháp xử lý chuyển hướng hoặc xử lý không,
chính thức cần được xây dựilg và áp dụng triệt để nhất có thể để xử lý
người chưa thành niên vipham pháp luật mà không cần đến thủ tục tố tung tu pháp, trong đó quyền được bảo vệ về pháp lý của người chưa
thành niên được tôn trong’
‘Tu pháp đối với người chứa thành niên còn có đặc điểm là tu pháp mang tính chuyên môn hóa dựa trên hiểu biết và ý thức về đặc điểm của người chưa thành niên Cán bộ thực hiện tú pháp đối với người chưa thành niên được đào tạo chuyên sâu về xử lý các vấn để liên cquan đến trẻ em và thanh thiếu niên Hệ thống tư pháp đối với người chưa thành niên thực hiện trách nhiệm của mình một cách chuyên nghiệp, hiệu quả và với ý (hức tôn trọng quyền của trẻ em, lấ lợi ¡ch tốt nhất của trẻ em làm mối quan tâm hàng đầu,
Những nội đụng cụ thé vu pip phục ốt xy choy bướng và xi không chin
tặc đối ve ngưi chư thành niên vs pham phay lật được ein bù ti Chương củy ilo tinh
Trang 212.3 Mục đích và ý nghĩa của tư pháp đối với người chưathành niên
Mục đích của tứ pháp đối với người chứa thành niên là để bảo đâm rằng người chưa thành niên được bảo vệ tốt hơn bôi các hệ thống
tí pháp, gốm cả sự bảo dim về các yếu tổ an ninh và phúc lợi xã hội
Theo đó, tử pháp đối với người chưa thành niên đặc biệt hướng tối bảo, đâm việc áp dung đầy đã các chuẩn mục và quy phạm quốc tế đành.
cho người chưa thành niên dang có những tiếp cận với hệ thống tử
pháp và các hệ thống có liên quan với tử cách người vi phạm pháp lit,
người bị buộc tội, bị can, bị cáo hoặc người chấp hành bản án, quyết
định xử lý hành chính Các quy tắc Bác Kinh xác dish muc đích cia tự
pháp đối với người chưa thành niên một mat dé bio dim sự yên vui
và hạnh phúc cho các em, mit khác là bảo dim việc xử lý người chưa
thành niên vi phạm pháp luật tương xing với hành vi của ho, theo đó,
khuyến khích những hình thức xử lỆŸhới được xem như những biện
pháp ngân ngừa có hiệu quả hơn là việc mé rong những biện pháp.
kiểm soát xã hội chính thức đối với người chưa thành niên (Quy tắc 5).
"Một trong những me đích của tu pháp đối với người chưa thành niên là định hướng nhân văn về xã hội và cuộc sống cho người chưa thành niên để họ có thé phát triển thái độ tôn trọng pháp luật và không, phạm tôi Như vậy, mục đích của tu pháp đối với người chứa thành niên là giáo duc làm thay đổi nhận thức và ý thúc chứ không phải để trừng phạt và dé phòng Chỉ khi xác định mục đích cuối cùng của việc
xử lý người chưa thành niên phạm pháp là giáo đục, phục hối và tal hòa nhập công đồng người chưa thành niên mới được tạo cơ hội và động lực để xóa bỏ mac cảm, tự ti va phát huy được vai trở của mình trong xã hội
6i người chưa thành niền trước hết
có vai trd như một cơ chế bảo đấm quyến con người Tu pháp đối vớingười chưa thành niên quan tâm trên hết đến việc bảo về quyển của
2L
Trang 22trẻ em, người chưa thành niên cho di liên quan đến các vấn để pháp lývới bất kỳ vai trò nào và vì bất kỳ lý do gi Quyền của người chưa thànhniên được bảo vệ và bảo dim trong mọi lĩnh vực pháp luật và tất cả quátrình tu pháp với tính thin và nguyên tắc là vì những lợi ích tốt nhấtcủa người chưa thành niên,
"Bên cạnh đó, tự pháp đối với người chưa thành niên] cơ chế bảo ddim tiấp cân công lý cho người chưa thành nién trên cơ sở đặc điểm,
nhụ cầu có tính riêng biệt của người chưa thành niễn, Vi du như mộttòa án riêng xét xử những vụ việc liên quan đến người chựa thành niên
là mô hình lý tưởng bảo đầm lợi ich tốt nhất cũa ngôi chưa thành.
niên, cho phép xử lý các vấn để pháp luật của ngứời chưa thành niên.
một cách hiệu quả, bảo dim việc thực hiện các hủ tục tố tụng đặc biệt
dành cho người chưa thành niền, ngăn ngữa sự tiếp xúc, ảnh hưởng
của bị cáo đã thành niên đối với trẻ em tạo điều kiện cho sự tham gia
của cán bộ xã hội và các cơ quan phic lợi xã hội vào việc bảo đảm lợi
ích và giáo duc người chưa thin hiên
"Ngoài ra, tw pháp đối vôi người chứa thành niên còn có ý nghĩa quan trong trong phòng ngita tôi phạm Việc xử lý người chưa thành niên vi pham pháp luật với những nguyên tắc như bảo đảm quyền, tôn trọng, thân thiên, khoan dung, hợp lý, hướng thiện, phục hồi rong khi vẫn bảo đảm tính rin de cần thiết có tác động tích cực đối với người chưa thành niên, từ đó giúp người chưa thành niên có ý thức tôn trọng, pháp luật và cộng đồng Đồng thời, những chính sách và chương trình đúng din về đánh giá, rà soát tinh hình vi phạm pháp luật của người cha thành niền và giáo dục pháp luật cho trẻ em cũng góp phẩn ngăn ngửa hành vi vi phạm pháp luật ở người chưa thành niên.
3 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG TƯ PHÁP ĐỐI
VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN
"Trên cơ sỡ các chuẩn mục pháp lý quốc ế, tu pháp đối với người
chưa thành niên được thực hiện theo một số nguyên tắc chung nhằm,
Trang 23"bảo dam tiếp cận công lý cho trẻ em và các nguyên tắc đặc thù phủ hợpvới bảo đảm quyền của người chưa thành niên vi phạm pháp luật
3.1 Các nguyên tác chung của tu pháp đối với người chưa
niên nói riêng, Nguyên tắc này được nêu tại UNCROWA được nhấn
mạnh lại trong nhiều văn bản pháp lý liên quan đến tu pháp đối vớingười chưa thành niên UNCRC yêu cấu: “rong tất cả các hoạt động,
liên quan đến trẻ em, di thực biện bai các tổ chúc phúc lợi xã hội công
hoặc tứ, các cơ quan tự pháp, các cơ quan Hành chính hoặc cơ quan lập
pháp, những lợi ích tốt nhất của trẻ ent phải trở thành mối quan tâm,
cản bản” (Dieu 3) =
“Lợi ích tốt nhất tủa tré i7 được xác định vừa là quyền của trẻ
em, vừa là nguyéin tác và vừa là một quy tic về thủ tục của bất kỳ hoạt động pháp lý nào cổ liên quan đến trẻ em, “Lợi ích tốt nhất của trẻ
em là khái niệm phức tạp và nội dung phải được xác định theo từngtrường hợp Khái niệm này cin được giải thích, vận dung, xác định
một cách linh hoạt và có phù hợp với tùng hoàn cảnh cụ thể của mỗi trẻ em, trong đó chủ ý xem xét hoàn cảnh và nhu cầu cá nhân Lợi ich tốt nhất của trẻ em cần được xác định trong mọi vấn để có liên quan đến người chưa thành niên vi phạm pháp luật Vi dụ: Liên quan đến.
iệc xác định tuổi để áp dụng TNHS, Ủy ban về Quyền tré em đã tuy
bố ring: "Nếu không có bằng chứng về tuổi, trẻ cần được điều tra về
y tế, xã hội theo phương pháp tin cây để có thể xác định tuổi của tré, trong trường hợp có mẫu thuẫn hoặc bing chứng không thuyết phục,
‘Ty Sạn về Quyên trẻ em (2015), Binh loận chưng số 14 vể quyển của rể cm được đạt
những ích tt nhất của mình lên vu tên ng đấy (CRC/C/GC/14)
23
Trang 24trẻ có quyền được áp dung nguyên tắc suy đoán vô tội" Hoặc liênquan đến trẻ em bị tước quyến tự do, UNCRC quy định các em phảiđược giam cách ly với người lớn “trừ trường hop vi lợi ích tốt nhất củacác em mà không làm như vậy” (khoản 3 Điều 37) Một ví dụ khác làquy định của UNCRC, theo đó, trường hop xác định người chưa thành,niên có phạm tôi hay không phải có việc xét xử công minh với sự trợgiúp pháp lý hoặc những trợ giúp thích hợp khác, sự có mat của chaime hoặc người giám hộ "trừ trường hợp không làm như vậy vì lợi (ch
tốt nhất của trẻ em’ (khoản 2 Điều 40) Bên cạnh đó, Nguyên tắc 11
trong Các nguyên tắc và Hướng din về tiếp cận trợ gidip pháp lý trong,các hệ thống tư pháp hình sự của LHQ đòi hai trợ piúp pháp lý vì lợi
ích tốt nhất của trẻ em, theo đó, yêu cầu trong ft cả các quyết định về
trợ giúp pháp lý ảnh hưởng đến trẻ em phatcan nhắc đầu tiên đến lợiích tốt nhất của trẻ, trợ giúp pháp lý cần được ưu tiên và dé tiếp cận,phù hợp với lứa tuổi, có tính đa ngà, biệu quả và đáp ứng được cácnhu cầu pháp lý và Xã hội cụ thể tủa trẻ, cần thực hiện các biện pháp,
đặc biệt cho trẻ em để tầng cưởng tiếp cân tư pháp một cách biệu quả
nhằm ngăn chan các tác đông có hai của việc liên quan dén hệ thống,
tu pháp hình sự
"Để đánh giá mot quyết định hay bành động có vi lợi ích tốt nhất
của trẻ em hay không, cần cân nhắc nhiều yếu tổ trong đó có ý kiến
của trễ em, những vấn để thuộc về bản sắc của trễ em, môi trường,
gia đình, các mối quan hệ cá nhân, yêu cầu chăm sóc, bảo vệ, an toàn
của trẻ em, những yếu tố dé bị tổn thương do trễ em là người khuyết
tậu dan tộc ít người, người tị nan, lánh nạn, là nạn nhân bị xâm hai,
trẻ em lang thang Cũng cần phải cân nhắc cả quyển học tập và được.
chăm sóc sức khỏe của trẻ em khi đánh giá lợi ch tốt nhất của trẻ em,
TT Gam 09) 30h hận hang 1 24 gen ee wong ng tr
pháp người chưa thành sin (CRC/C/GC/24)
Trang 25Tiệp 1 Lgiích tất nhất cũa người chưa thành niên để bị tôn thương.
"Mật yêu tổ quan trọng cần cân nhắc khi nh giá lợi ích tất nhất của
một trẻ em là hoàn cảnh dé bị tổn thương của trẻ em đó, vỉ dự như vi lý
18 khác về quyền con người như Công ước vé quyễn của người khuyết tật
'Công ước về ình trạng đi cứ
“Cần lưu ý rằng, trẻ em thuộc cùng một nhém dễ bị tổn thương vẫn
só lich tốt nhất khác nha, Khi re quyết định hoc hức Min một hình
động, co cân nhắc kỹ lại nh tổn hương cũng heme độ tổn hươngcla cả nhân rẻ em liên quan,
Trong quá ình dãnh giá lợi ich tốt nhất của rể em, rẻ em có quyển
được bay tỏ ý kiến và ý kiến của trẻ em Phai được cân nhắc thỏa đáng, cho.
di rể em đó còn (dit hay ở trong nh trạng dễ bi tổn thương (ví dụ như 1ý do khuyết et, đã ti, nhang di cứ vy.) Đối với những te em
dễ bị tổn thướng cần em xet hoàn cảnh cia từng cá nhân trẻ em để có thể quyết dịnh những biện pháp cv thể nào cin áp đọng để bảo dim quyển
binh ding cho mọi rẻ em nhằm bảo đảm vai trỏ cña trẻ em trong quả trình
ra quyết định, hỗ trợ trẻ em tham gia đầy đủ trong quá trinh đánh giá lợi
{ch tt nhất của trẻ em Có như vậy mới có thể bảo đâm rng quyết định được đưa ra hay bành động được tiến hành sẽ phù hợp với lợi ích tốt nhất của tr em để bị tổn thương
Pháp luật Việt Nam cũng có sự ghỉ nhận nguyên tác bảo dim
những lợi ch tốt nhất của trẻ em/người chưa thành niên, Luật Tré em năm 2016 quy định nguyên tác bảo dim lợi ích tốt nhất cña trẻ em, trong các quyết định liên quan đến trẻ em tại khoản 3 Điều 5 BLHS năm 2015 trên cơ sở đáp ứng chuẩn mục quốc tế cũng ghi nhận nguyên
tác: "Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo dim lợi ích tốt
nhất của người đưới 18 tuổi (khoản 1 Điều 91) Bên cạnh đó, BLTTHS.
25
Trang 26năm 2015 cũng quy định đây là một trong những nguyên tắc tiến hành.
tổ tụng hàng đầu (khoản 1 Điểu 414)
3.1.2, Không phân biệt đối xử với trẻ emingười chứa thành nién
"Nguyên tắc này đòi hỏi không phan biệt đối xử với trẻ em trong mọi tiếp xúc với pháp luật, bao gồm cả người chưa thành niên vi phạm,
pháp luật “Không phân biệt đối xt” được Uy ban về Quyền trẻ em
xác định là một nguyên tắc chung hết sức quan trong cho việc thực thí UNCRG, UNCRC quy định: Mọi trẻ em đều được đối xử công bằng và
bình đẳng: không bị phân biệt đố xử dưới bất kỳ hình gitte nào Công,
óc áp dụng đối với tất cả trẻ em, bat kế chủng tộc tôn giáo hoặc khả
năng: bất ké thành phần xuất thân Không có igh hưởng gì từ việc trẻ
em sống ở đầu, nói ngôn ngũ gì, cha me ho làm nghề gì, là tra bay gai,
đến từ nến văn hóa nào, họ có phải là ngưồi tan tật hay không hoặc ho
giàu hay nghèo Không có trẻ em nào hên bị đối xử thiếu công minh dựa trên bất kỳ lý do nào (Điều 2)-Như vậy, vé nguyên ắc, các quyển
cơ bản của người chưa thành niên vi pham pháp luật phải được tôn.
trọng và bảo đảm thực biên một cách công bằng và bình ding,
3.1.3, Bao dam sự tham gia của trễ em/ngudi chưa thành niên
"Nguyên tác này được ghi nhận tại Điều 12 của ƯNCRC, theo đó
người chưa thành niên có quyền được tham gia và thể biện quan điểm,
a mình trong bất kỳ thủ tục tổ tụng tứ pháp hoặc hành chính nào
có ảnh hưởng đến các em, trực tiếp hoặc qua người đại điện hoặc qua một cơ quan thích hợp, theo cách phù hợp với các quy tắc tố tụng của uật pháp quốc gia Để quyền này phát huy được ý nghĩa, các tiến trình.
tố tung phải được thực biện trong một môi trường thấu hiểu, cho phép người chưa thành niên tham gia đầy đủ và biểu đạt bản thân một cách tut do Điều đó có nghĩa là cần có môi trường thuận lợi để người chưa thành niên nhận thúc đấy đủ về thủ tục tố tụng và cảm thấy tử tin để bay tổ quan điểm của mình Quyền được lắng nghe và tham gia đấy đủ,
‘vio tiến trình tố tụng của người chưa thành niên được thúc day thông
Trang 27qua việc 4p dụng các biện pháp phù hợp với độ tuổi của người chưathành niên dé lấy lời khai, đưa ra cách giải thích đơn giản về quy trìnhgiải quyết vu việc và bảo dim rằng người chưa thành niên nhận được
sự hỗ trợ và giúp đỡ của cha me, người giám hộ và luật sư
3.1.4, Báo vệ mọi tré emingười chưa thành niên khỏi sự lạmdung, bóc lột và bạo lực
'ƯNCRC đòi hoi việc bảo vệ trẻ em khỏi tất cả các hình thức bạo
ực về thể chất hoặc tinh thần, bị tổn thương hay lạm dụng, bị bỏ mặc hoặc chăm sóc xao nhãng, bị ngược đãi hoặc bóc lột (Điều 39) UNCRC, cũng quy định người chưa thành niên được bảo vệ tránh khôi bị tra tấn.
và đối xử hoặc trừng phat tối tệ, vô nhân đạo hay Tầm mất phẩm giá.
Điều 37(a) ƯNCRC quy định việc cấm áp dụng hình phạt tử hình và
tù chung thân không có tha miễn đối với những người phạm tội chưa
đủ 18 tuổi Đồng thời Điều 37(b) cũng guy định việc cấm tước tự do của các em một cách trái pháp luật, S
"Tiếp cin của LHQ về công Ij cho trẻ em! khuyến nghị rằng, các
thủ tục tổ tụng đối với người Shưa thành niên cần được điều chỉnh để
thiết lập các biêg pháp báo về thích hop chống lại lạm dung, bóc lột và
"bạo lực, trong đó chủ ý rằng, các nguy cơ mà người chưa thành niênnam và nữ phải đối mat là khác nhau Tra tấn và các bình thức đối xửhoặc trùng phạt độc ác, phi nhân tính và hạ nhục (bao gồm cả hình,phat gây dau đớn thân thé) phải bị cấm Bên cạnh đó, bình phat từhình và ta chung thân không giảm án sẽ không được áp dung đối vớingười chưa thành nin phạm tôi
“Chiến lược mẫu và những biện pháp thực tiến về xóa bỏ bạo lực
đối với trẻ em trong lnh vực phòng ngừa tôi phạm và tu pháp bình sự
của LHQ cũng xác định đây là một trong những nguyên tắc của việc xây dựng tu pháp hình sự đối với người chưa thành niên, Có thể thấy,
Guidance Noe of the Set Generl, UN Approach Jute for den 200%
= Xem: UNODE (2015, Những Chi lige mis và những Bit pháp thie bên về Xóa bố Tạo lực đổi vớ tb cm ong link vực phẳng agai phạm à tà pip nh
QT
Trang 28trẻ em đặc biét gặp nhiều nguy cơ khi bị xử lý vi phạm pháp luật Trẻ
em không chỉ được trang bị it hơn, do tuổi tác và mức độ hiểu biết,
để đối phó với các hậu quả của việc bị bit giữ và tạm giam, ma còn cónguy cơ bị ngược đãi Chính vì vậy, nguyên tắc bảo về trẻ em khỏi mọihình thức bao lực đồi hỏi hệ tháng tu pháp hình sự phải có cơ chế vàbiện pháp để bao vệ trẻ em khỏi những nguy cơ nay
hin hơn trong lp sận tr pháp
Trẻ em gai thường gặp nhiều khó khăn hơn trong việ tổ giác bạo lực
và tìm kiểm sự gti đỡ Văn hóa trắnh đề cập trực điện đến vin để bạo
Ive đối với phụ nữ, trẻ em gái và xâm hại tinh đục tổ ên một rào cản
khiến cho trẻ em gái không muốn tổ giác khí bị xẵm hại Trong al
trường hợp, áp lực phải git gin hòa khí gia dist, sự yên én trong cong
đồng cũng làm can tr việc tổ giác Đối vi hững trẻem thực hiện việc
tổ giác thì không phải lúc nào cũng được đối xử một cách nhạy cảm
trong qutrình tổ tụng, do vậy có he nàn lòng và bổ cuộc, Người tiền hành 6 tụng khi ế yt doh cig có th bị ảnh hưởng bai định kiến giới hoặc nhận thức thữa chuẪn xác về "cách thức ứng xử mẫu mục”
của phụ nữ và te em) gấi thay vi việc tôn trọng chứng cứ khách quan
có những ủng phó hiệu quả với bạo hực đối với trẻ em Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải có các biện pháp cụ thể để tăng cường sự hợp tác, điều phối giữa những hệ thống và cơ quan này và thiế lip những mạng lưới
Trang 29hoạt động trong khi vin bảo vệ sự riêng tư của những trẻ em là nạnnhân của bạo lực
Pháp luật Việt Nam đã có những thể hiện rõ nét nội dung của nguyễn tắc này, Luật Trẻ em nim 2016 quy định về vin dé bảo vệ trẻ
em tại Chương IV Điều 47 của Luật đưa ra yêu cầu bảo vệ trẻ em theo
ba cấp độ: phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp, Các điều 48, 49 và 50 lần
lượt quy định vé các cấp độ bảo vé này, Điều 51 thiết lập trích nhiệm,
cung cấp, xử lý thông tia, thông báo, tố giác hành vi xâm bại trẻ em
và Diu 52 quy định vé kế hoạch hỗ trợ, can thiệp áp dụng đối với các trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bi bạo lúc, bóc lột bồ
roi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Luật cũng gây định các quyến
của trẻ em được bảo vệ để không bị xâm hai tinh đục (Điều 25); để không bị bóc lột sức lao động (Điều 26); để không bị bạo lực, bo roi,
"bỏ mặc (Điều 27); để không bị mua bản, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạc
(Điểu 28) và được bảo vệ khỏi ma túy ÈĐiểu 29) Mục 4 Chương IV của
Tuật Trẻ em năm 2016 cũng quy định các yêu cầu mang tinh ngợi
tác và một loạt biện pháp bảo YŠ trẻ em trong quá trình tố tung, xử lý
ví phạm hành chính, phục hồi và tdi hòa nhập công đồng (Điều 71, Điều 72) cũng như các biện pháp bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ
em là người bị bại người lam chúng (tử Điều 71 đến Điều 73) Một số
biện pháp cụ thé sẽ được để cập chỉ tiết trong các chương tiếp theo của
‘Ning nội dong cụ the về nguy ev bạo lực và bo ệ người chứa thành min khỏi bo lục
tại Vit Nam o ge enh by cụ hết Chương 9 của Gia ia,
29
Trang 303.2.1 Đối xử với trẻ cm/người chưa thành niên bằng sự tôn trong phẩm giá và lòng trắc ẩn
"Người chưa thành niên cần được đối xử như một con người có
"phẩm cách và có giá trị Theo cách đó, phẩm cách cá nhân, các nhu cầu
đặc biếu, các lợi ích và sự riêng tư của các em phải được tôn trọng và
bảo vệ UNCRC quy định: Các quốc gia thành viên công nhân quyền
của mọi trẻ em bị tinh nghi, bi cáo buộc hay bị xác định là đã vi phạm.Jit hình sự, được đối xử theo cách thúc phủ hợp với việc khích lệ ý
thúc của các em về nhân cách và phẩm giá nhằm tảng cường sự tôn.
trọng của trế cư đối với những quyền con người ya đó cơ bản của
người khác va cũng phải tính đến hứa tuổi của trẻgẽn và hướng tới thúc,
đấy sự tất iba nhập và việc đảm đương một vai Ho xây dựng của trẻ em,
tong xã hội (Biéu 40) =
"Nguyên tắc này yêu cấu những có nhân, tổ chúc khi thực hiện các hoạt động liên quan đến người chưa thành niên vi phạm pháp luật có
nhận thức đúng và thái độ tôn đồng trong tiếp xúc, thay vì thái độ coi thường, thậm chi xúc phạm Bên cạnh đó, người chưa thành niền khi
tham gia các quan hệ php luật da với tư cách nào cũng thường có tâm, thé lo king, sợ bãi, bất an va vì vậy người chưa thành niên cần được đối
xử với sự quan tâm, lòng trắc ẩn, khoan dung.
“Các quy tác Bắc Kinh (Quy the 10.3) khuyến nghị việc tiếp xúcgiữa cơ quan thực thi pháp luật với người chưa thành niên vi phạm,pháp luật sẽ được thực hiện theo cách tôn trong tu cách pháp lý củangười chưa thành in, khích lệ giá te tốt đẹp của họ và tránh gây tốn.thương cho người chưa thành niên (ví du: tránh việc sử dụng ngôn,ngữ thd bạo, cục cần, tin nhân, sử dụng vũ lực hoặc phơi bày sự việc
xạ xung quanh), với sự chủ ý đến hoàn cảnh của vụ việc, Tránh tốn,thương cần hiểu theo nghĩa cing bét gây tồn thương đến người chưathành niên cảng tốt vi thực chất bản thân việc iên quan đến tiến trình,
16 tụng cũng đã mang tính tổn thương
Trang 31"Nguyên tác này cũng xác định nạn nhân và nhân chúng trẻ em
dn được đối xử với sự tôn trọng nhân phẩm và tink yêu thương détránh lam cho các trẻ em đó sợ hãi, cing thẳng hoặc bị tổn thương mộtTân nữa trong suốt quá trình tổ tụng Hướng dn về tu pháp trong cácvvan để liên quan đến nạn nhân và nhân chứng của tội phạm là trẻ emquy định nạn nhân và nhân chứng trẻ em cin được đổi xử một cách.chu đáo và thân thiện, nhạy cảm trong suốt quá trình tư pháp, trong đó,
có cân nhắc đến hoàn cảnh cá nhân, nhu cấu, độ tuổi, giới tính, khuyếttật, mức độ phát triển của trẻ và tôn trong sự toàn vẹn về thé chất, tỉnh,
thần và đạo đức của các em Các cán bộ thực thi pháp Mặt cần đối xử với trẻ em là người bị hại, người làm chứng và gia địãh của trẻ em với.
tình thương và tôn trọng nhân phẩm để trẻ em cổ thể hoàn toàn phụchồi khôi sự xăm hại và sự dau đớn mà mình đã trải qua
3.2.2 Tôm trong các bảo đảm và bdo vệ pháp ý trong quá trình
16 tụng với người chu thành ni!
Tiếp cin của LHO vé tự php cho trẻ cm xúc định các bảo dim
tố tung cơ bản được thiết lập trong các quy pham và chuẩn mục quốc,
tế cần thực hiện trong tất Cả các giai đoạn tố tụng trong các hệ thống, nhà nước và phí nhà nước cũng như trong hệ thống tử pháp quốc tế
“Các bảo đảm đó bao gồm quyền bí mật riêng tư, quyển được trợ giúp pháp lý và các hỗ trợ khác và quyền được kháng cáo các quyết định lên.
cơ quan tố tụng cấp cao hơn Bên cạnh đó, Bình luận chung số 14 về 'VNCRC cũng nhấn mạnh các bảo đảm vé thủ tục nhú: việc tìm kiếm, thiết lập các sự kiện, thông tin đầy đủ nhất về vụ việc của người chưa thành niên; thời han giải quyết vụ việc ngắn nhất có thế; người thực hành luật đủ tiêu chuẩn giải quyết vụ việc của người chưa thành niên, đại diện pháp lý thích hop cho các em: các lập luận pháp lý vững chắc, những cơ chế xem xét lại hoặc sửa đổi các quyết định; vv
"Việc tôn trọng các bảo đảm và bảo vệ pháp lý trong tất cả các quátrình tổ tụng có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ich
31
Trang 32của người chưa thành niên vĩ phạm pháp luật, đồng thời năng cao ýthức và trách nhiệm của những người thực hành luật trong lĩnh vực tupháp đối với người chưa thành niên,
3.2.3 Hạn chế
chưa thành niên
óc sử dụng các biện pháp tude tự do của người
"Người chứa thành niên bị tước tự do là đối tượng được quan tâm trong Quy tắc của LHQ về bảo vệ người chứa thành niên bị tước quyển.
tu do (Quy tắc Havana)*, Theo Quy tắc Havana, người chưa thành niên.
bị tước tự do là người chưa thành niên đang chịu bất kỳ bình thức giam.
giữ hoặc phat tò nào, trong cơ sở giam giữ của nhà nước hoặc tư nhân,
theo lệnh của bất kỳ cơ quan tu pháp, hành chính bậc các cơ quan nhà nước khác, theo đó người này không được phep rời khỏi nơi giam giữ theo ý muốn của minh s
Công ước quốc tế về các quyền dần sự và chính tri (CCPR)E
guy định quyến được ton trọng phẩn giá của người bị tước tự do và
quyén được giam giữ tách biệt với người đã bị kế án và người bị giam
đã thành niên (Điều 10), Nhữ tnột bước cụ thể hóa, ƯNCRC quy định.
Việc tước quyền ty do của trẻ em buộc phải tuân thủ ba yêu cầu: phù,hợp với pháp luật, được sử dung như biện pháp cuối cùng và trongthời han ngắn nhất phù hợp (Điểu 37(b)) ƯNCRC nhấn mạnh một
số quyền cơ ban của các trẻ em này như: quyền được giam riêng vớingười thành niên dé tránh những tác động tiêu cực, quyển được duytrì liên hệ với gia đình của mình, quyền tiếp cận hỗ tag pháp lý và các
hổ trợ phù hợp khác, quyến khiếu kiện về tính pháp lý của việc bị tước
tu do trước tòa hoặc trước các cơ quan có thẩm quyển độc lập và công,bing khác cũng như quyền được nhanh chóng giải quyết vụ việc (Điển
37 (a), (©), ()) Quy tắc Havana khẳng định và cụ thé hóa tính thin
quy định đó của UNCRC, nhấn mạnh thêm việc bảo đảm cho các em,
"The United Nations Role forthe Protection dể Juveniles Deprived oftheir Liberty (The
Havana Rules) an bàn tho Nghị quyết ce Dạibội đồng THƠ số 4511 gay 101201990
` Bọc Tnermsdzoal Covenant on Cho xnd Pola Right, bạn hình theo Nghị gst ea
tạ lôi đồng LHQ 06 22004 (OX) ngy 1612/1565
Trang 33quyén được cụng cấp cơ hội, khi có thế, để tiếp tục làm việc và được trảthù lao, để tiếp tục học tập và được đào tạo; quyền được nhận và giữcác đồ vật phục vụ việc giải trí và thu giãn (Mục (Item) 18)
3.2.4 Phòng ngừa vi phạm pháp luật là yếu tố căn bản của chính sách tử pháp đối vôi người chưa thành niêm
"Nguyên tắc này yêu cầu phòng ngữa vi phạm pháp luật của người chưa thành niên phải được coil mục đích chủ yếu và cuối cùng của tứ pháp đối với người chưa thành niên, thay vì đặt năng mục dich tring
{rj hành vi vi phạm của người chưa thành niên Bình luận chung số 24
(2019) về UNCRC xác định một chính sách toàn diện Ÿể tu pháp người
chưa thành niên phải bao gồm một trong các yếu lố cốt lõi là phòng,
ngừa vi phạm pháp luật của người chưa thành điên Người cha thành.
niên cần được chuẩn bị để sống một cách độc lập và có trách nhiệm.
"Nếu người chưa thành niên lớn lên trong những hoàn cảnh có thé dẫn đến một nguy cơ nghiệm trọng hoặc Đgày càng tăng của việc đính đáng, đến những hành ¥i phim tội người chưa thành niên coi như chưa
được bảo đảm lợi ích tốt nhất Phòng nga những hoàn cảnh tiêu cực
có thể din đến vi pham pháp luật của người chứa thành niên là cách hiệu quả nhất để bảo vé người chưa thành niên nói riêng và bảo vệ xã hội nói chúng Bên cạnh đó, tiếp cận của LHQ về tử pháp đối với người chưa thành niên xắc định trong các chính sich tử pháp người chưa thành niên thì các chiến lược phòng ngửa tạo diéu kiện cho việc xã hội hóa và hòa nhập của tré em thành công cần được nhấn mạnh, cụ th là thông qua gia định, công đồng, các nhóm đồng đẳng, các trường học, công tác đào tạo nghề, Các chương trình phòng ngừa cin chú trọng đặc biệt vào hỗ trợ cho những gia đình và tré em bj tổn thương cụ thể
Hướng din của LHQ về phòng ngừa vi phạm pháp luật ởngười chưa thành niên (Hướng din Riyadh)! để ra một số nguyên
The United Nalons Guideline forthe Prevention of Jevele Delingvency (The Riyadh
(Guidelie) ban ình theo Nghị guyết của as hội đồng LEQ số 45/112 ngày 14/1211990.
38
Trang 34tắc cơ bản nhú: phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên làmột phần quan trọng của phòng ngừa tội phạm trong xã hội, muốnthành công đôi hỏi sự nổ lực của toàn xã hội, bảo dim sự phát triểnbài hòa của thanh thiếu niên với sự tôn trong vì khích lệ nhâncách của họ từ lúc thơ ấu; theo đuổi dinh hướng Ify trẻ em làmtrung tâm, cot thanh thiểu niên là một cộng sự đắc lực của xã hội
mà Không phải là đối tượng thuần túy cia kiểm soát xã hội hạnhphúc của hanh thiếu niên từ thời thơ fu của ho nên được đặt vịthí trong tâm của bất kỹ chương trình phòng nga nào: ghi nhận sự
cần thiết và ấm quan trọng của những chính sách Đồng nga tội
phạm chứa thành niên tiến bội những dich vụ vẽthương trình dựa
ào cộng đồng cần được phát triển để ngân ria ví phạm pháp luậtcủa người chứa thành niên
3.3.5 Xử lý người chưa thành miện vi phạm pháp luật mt cách
phù hợp và tương xứng =
Nguyên tắc này xuất phát quy định của ƯNCRC, UNCRC đi.
hỏi việc đối xử với trẻ em vi phạm pháp luật phải theo cách thúc phù, hợp với việc Khich lề ý thức của các em về phẩm cách và phẩm giá, đồng thời yêu cầu các quốc gia ấn có nhiều biện pháp xử lý khác nhau, nhằm bảo dim người chưa thành niên vi phạm pháp luật được xử lý một cách phù hợp với sự phát triển ở độ tuổi cũng như tính để bị tổn thương đặc biệt của các em (Điều 40).
‘Theo Các quy tắc Bắc Kinh (Quy tác 5), nguyên tác tươngxúng đồi hồi biên pháp xử lý người chưa thành niên phạm phápphải phủ hợp với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, điều kiện,hoàn cảnh din đến hành vi vi phạm và nhân thân của người chưathành niên Bên cạnh đó cũng cần xem xét đến hành vi của ngườichưa thành niên sau khi thực biên tội pham như nỗ lực bối thường,cho nạn nhân hoặc mong muốn của các em dé trở lại với cuộc sống
cé ich
Trang 353.2.6, Bảo đảm tính chuyên biệt của hệ thống tư pháp đối vớingười chưa thành niên
Do những đặc điểm đặc biệt và nhạy cảm của t em, nhất là những biến đồng tâm ly do độ tuổi ở người chưa thành niên vi phạm,
pháp luật, sự chuyên biệt của hệ thăng tư pháp đối với các em là yêu
cấu then chốt Điểu 40 UNCRC yêu cfu các quốc gia thành viên phải thúc đẩy việc thiết lập một linh vục tứ pháp người chưa thành niên xiêng biệt trong đó đặc biệt chú trọng việc ban hành các đạo luật quy định trin tự, thủ tue, các cơ quan và thể chế ấp dung riêng cho người
chưa thành niền vi phạm pháp luật Công ước đưa ra.cf¢ quy định bio
đâm tối thiểu cho người chưa thành niên vào thôi điểm bị bat gi, xét
xử và kết án Công ước đồng thời yêu cầu quốc gia thành viên quy định
độ tuổi tối thiểu chia TNHS và quy định đắc biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội mi không phil áp dụng thủ tục tổ tụng
Để bảo dim tính chuyên biệt này, UNCRC cũng yêu cfu các quốc gia thành viên có cơ chế để thu thập, tỉch và phân tích thông tin về tể em
trong đó có người chưa thành Tiện vi phạm pháp luật.
‘Tu pháp đối với ngưõi chưa thành niên đồi hỏi hệ thống cơ quan
và cần bộ chuyên trách, nhân viên xã hội chuyên nghiệp về vấn dé này, Do người chưa thành niên chưa hoàn toàn trưởng thành, việc xử
ý người chưa thành niền một cách hiệu quả cần đội ngũ cán bộ có kiến thúc chuyên môn, kỹ năng chuyên biệt và các biện pháp đặc biệt,
"Những hiểu biết về đặc điểm tâm sinh ý của người chưa thành niên là những kiến thức cần được trang bị đầu tiên đối với đội ngũ này,
Một khía cạnh cụ thé của nguyên tắc bảo đảm tính chuyên biệtcủa hệ thống tu pháp đối với người chưa thành niên đã được thể biện.trong "Hướng dẫn của LHQ về tư pháp trong các vấn để lin quan đến.nạn nhân và nhân chúng của tội phạm là trẻ em” Mục XV của Hướng,din xác định phạm vi chủ thé thực thi tư pháp là những người hành.nghề luật Đó là những người trong bối cảnh công việc của ho có tiếp,
36
Trang 36xúc với nạn nhân và nhân chúng của tôi phạm là trẻ em hoặc người
có trách nhiêm trong việc giải quyết các nhụ cầu của trẻ em trong hệthống tu pháp Những người này bao gồm nhưng không giới bạn: luật
sử của nạn nhân và trẻ em và những người trợ giúp pháp lý; những,người hành nghề trong các địch vụ bảo vệ trẻ em; nhân viên của cơquan phúc lợi cho trẻ em; các công tổ viên và khi thích hợp cả cácJuat sự bào chữa; nhân viên ngoại giao và lãnh sự; nhân viên chương,trình về bạo lực gia đình; các thấm phán; các nhân viên tòa án; các cán
"bộ thực thi pháp luật các chuyên gia y tế và sức khỏe tim thin; các
nhân viền xã hội (Hướng dẫn 9b), Hướng din cũng để cập một cách.
cụ thể về vấn dé đào tạo chuyên môn cho những người làm công tác
tu pháp Trước hết, Hướng dẫn 40 gợi ý các cán bộ thục thi pháp luật
ầm việc với nạn nhân và nhân chứng la trẻ êm cn được đào tạo, giáo,
dduc và trang bi dy đủ thông tin với quaŠ điểm tăng cường và duy trì
các phương pháp, cách tiếp cận chujền biệt và thái độ phù hợp đối
(JY hiệu quả và nhạy cầm với những,
trẻ em này Hướng đân 41 khiyển nghị các chủ thể chuyên môn trên.
nén được dio tạo để bảo về có hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu củanạn nhân và nhân chứng là trẻ em, bao gồm cả những người làm việctrong các đơn vị và dich vụ chuyên biệt về trẻ em Theo Hướng dẫn 42,những nội dung đào tạo nên bao gồm: (i) Các quy phạm, chuẩn mục
và nguyên tắc về quyền con người có liên quan, bao gồm cả quyền củatrẻ em; (i) Các nguyên tắc và nghĩa vụ đạo đức của cơ quan, đơn vịcủa ho; (ii) Những du hiệu và biểu hiện chỉ ra các tôi phạm xâm haitrẻ em: (iv) Tắc động, hậu quả, bao gồm cả những hậu quả thể chất vàtâm lý tiêu cực, và những chấn đông tam lý do tội phạm xâm hại trẻ
cm gây ra (v) Các biện pháp và kỹ thuật đặc biệt để hỗ trợ nạn nhân vànhân chứng trẻ em trong quá trình tư pháp; (vi) Những vấn để về văn.hóa pha trôn, ngôn ngữ lứa tuổi, tôn giáo, x3 hội và giới; (vi) Kỹ năng,giao tiếp phù hợp giữa người lớn với trẻ em; (vii) Kỹ thuật phòng vấn
‘va đánh giá nhờ đó giảm thiểu sang chấn tâm lý cho trẻ em trong khivới các em, nhằm Đảo vệ và x
Trang 37tối đa hóa chất lượng thông tin tiếp nhận từ tỏ (ix) Kỹ năng làm việcvới nạn nhân và nhân chứng trẻ em theo cách nhạy căm, thấu hiểu,
có tính xây đụng và làm yên lòng các em; (x) Phương pháp bảo vé vàtrình bày chứng cứ và đặt câu hỏi cho nhân chúng là trẻ em; (xi) Vaitrò của những chuyên gia làm việc với nạn nhân và nhân chứng trễ cm,
và những phương pháp ho sử đọng,
3.2.7 Tiếp cận nhạy cảm với người chưa thành niên
Yêu cấu tiếp theo là một hé thống tú pháp nhạy cảm với người chưa thành niên vi pham pháp luật Đối với phần lớn cáế quốc gia, hệ
thống tư pháp được xây dựng chủ yếu dành cho đố tượng là người
trưởng thành Nhiều quy trình, thủ tục còn xa lạ Và đáng sợ đổi với
người chưa thành niên, đồng thời can trở sựtham gia đấy đủ và hiệu
aqua của các em Để người chưa thành niên được đối xử va bảo vệ tốt
hơn trong hệ thống tư pháp, cần quy định các thủ tục hành chính và hình sự sao cho phù hop với đặc điểm lúa tuổi và sự phát triển tâm lý
‘Cin có một hệ thống tư pháp nhạy cảm đối với người chưa thànhsin vi phạm pháp luật vl một số lý do Thứ nhất, người chưa thành niên,
là nhóm người chưa phát triển diy đủ và cần nhận được sự bảo vệ đặcĐiệt Người chưa thành niên chứa có khả nang nhận thức một cách đấy
44 về pháp luật và các quyền lợi của mình, Thứ bai, hệ thống tu pháp,nhạy cằm với trễ em vi phạm pháp luật giúp cải thiện hiệu quả các thi
tục tố tụng tu php, vì các nghiên cứu đã chi ra rằng sự căng thing và
nôi trường xa lạ xung quanh làm giảm khả năng tp trung và tự duy củacác em din đến sự thiểu chính xác, Khong đầy đủ và thiếu nhất quán,trong lôi Khai Các biện pháp nghiệp vụ, quy trình thi tục phù hop với
độ tuối và thân thiện với người chưa thành niên có thể giúp giảm bot sự
căng thẳng, ning cao chất lượng và sự chính xác trong lời khai của các
em, tang khả năng hợp tác của người chưa thành niên và cha mẹ với cơquan tiến hình tố tung, ting cơ hội để có một tiến trình tổ tụng công
37
Trang 38Ding và hợp lý Thứ ba, tư pháp nhạy cảm với người chưa thành niên,giúp phòng ngừa các tác động tiêu cực của tiến trình tư pháp đối với các
em, do dé tuổi và sự để bị tổn thương của họ Điều này sẽ ảnh hưởng đến
sự phục hồi và tái hòa nhập của người chưa thành niên Thứ tự, nắng lực
độ lỗi của người chưa thành nién thấp hơn và họ cũng cótiểm năng phục hồi lớn hơn so với người đã thành niền Tiếp cận nhạycảm sẽ giúp đánh giá được yếu tổ tích cực này trong cân nhắc biện pháp
xử lý thích hợp với người chưa thành niên
Tiệp 3: Tre em đế bị lên thươngTrong một hệ thống tư pháp nhạy cảm với người chữa thành niên, ede
nhụ cầu đặc biệt va các yếu tổ tốn thương của người thưa thành niên cần được quan tâm và đáp ứng Người chưa thành nign có khiếm khuyết về thể chất hoặc nhận thức sẽ cần được hỗ trợ đặc Điệt để tham gia đây đỏ vào
«qu trình 6 tụng, Khả năng iẾp ận tơ php của các em có thé bị cản trở
do những rào côn về vat (như trụ sổ òa án không có lỗi đi cho xe i),
về giao tiếp (ví dụ đỗi với trẻ em khiếm thính hoặc bị câm), trí tệ, hoặc những rio cân Khác đã định kiếy VÝ nang lục của các em va khả năng cũng sắp chứng cứ NHững em đồ cần được hỗ tr thêm, kể cả hỗ trợ của chuyên
gia để có thé tham gi hiệu quả rong quá rin tổ tụng, Cin dành hồi
na
ã công ste dễ chub vie trẻ em cung cấp lại Khai, gây đứng n
à quan hệ với trẻ em, điều chính cách tiếp cận cho phủ hợp với nhụ cầu sửa rẻ, Cơ quan tiễn bình tổ tụng cân bảo đảm xác định sớm các nhủ câu đặc thà của người chưa thành nn để c thể chun bi sẵn các in pháp hỗ
trợ Một số em có thé cần sự hỗ trợ của chuyên gia (ví dụ người dịch ngôn
ngữ ký hiệ hoặc người trưng gian để hỗ tre gia ip với người chưa hình iên có khiểm khuyết về nhận thức) Trong những trường hợp như vậy, người tiễn hành tổ tụng cản liên hệ với các nhà chuyên môn, như chuyên
gia lâm lý trẻ em, bác sĩ nhân viên công tác xã hội, giáo viên đễ hỗ trợ trẻ
"Một hệ thống tu pháp nhạy cảm với trẻ em cũng cần tink đến cácyếu tổ để bị tốn thương và nhu cấu khác biệt của trẻ em trai và trẻ em gắt(Co quan tiến hành tổ tung và các cắn bộ khác cần luôn luôn gương mẫu
Trang 39trong việc đối xử bình đẳng, tôn trọng đối với trẻ em gi, và tong một
số trường hợp có thé có những biện pháp hỗ tg thêm để giúp trẻ em gấi
cung cấp lời khai hiệu quả Do các định kiến xã hội về vai trò gi và sựXhắc biết trong cách nuôi day con trai và con gai, trẻ cm gái có thể thiểu tựtin tong việc bày tỏ ý kiến Một số trẻ em gai có thể không cảm thấy thoảimới khi điều tra viên nam lấy lồi khai hoặc luật sự nam phỏng vấn vềnhững vụ việc nhạy cảm như xâm bại tình due Người tiến hình tố tụng
và các cin bộ khác cấn lưu ý đến những định kiến giới đựa trên mong đợi
về cách ting xử chuẩn mục của trẻ em gii và không để cho những định
kiến đó hoặc những nhận thức thiếu chuẩn xác làm ảnh hồng đến nhận.
định của mink khi đánh giá chứng cứ do trẻ em cung ấp.
3.2.8, Hop tác, tự chủ và có trách nhiệm trong hệ thống tu pháp
đối với người chưa thành niên =
Vin để về cơ chế hoạt động và phối hợp giữa các thành tố trong
hệ thống là vấn để cực kỳ quan trọng bảo đảm hiệu quả của hệ thống
tu phấp người chưa thành niên, Tệ thống tu pháp người chưa thành.
niên cẩn các giải phấp phối hợp giữa mot loạt các cơ quan, tổ chức và
người thực hiền, bao gốm Cảnh sát, công tố, tòa án, cần bộ tư pháp, cán.
bộ trại giam, cán bộ xã hội, các thiết chế xa hội khác, Việc quy định cụ thé, rõ ring nhiệm vụ, trích nhiệm của họ công như thiết lập những,
co chế bio dim phối hợp, cộng tác hiệu quả giữa nhũng chủ thể này
là yêu cầu cơ bản để thực hiện tu pháp đúng din dối với người chưa thành niên Bên cạnh đó, hệ thống tứ pháp người chưa thành niên cần bảo dim sự phối hợp và liên kết giữa tu pháp với các dich vụ bảo vệ trẻ em, Thực tế cho thấy, nhiều người chưa thành niên phạm tội cũng, chính là nạn nhân của gia đình không hạnh phúc, của bạo kực gia định hoặc hoàn cảnh kinh tế qué ting bấn Do đó, việc phòng ngừa và xử 1y hành vi phạm tội của người chưa thành niên phải gắn kết chật chế với các dich vụ phúc lợi xã hội có hiệu quả nhằm ngăn ngừa và hỗ trợ những trẻ em ở trong nhóm có nguy cơ này
39
Trang 40"Ngoài ra, cần thiết lập cơ chế hoạt động cho các cơ quan và chủthể thực hiện tu pháp đối với người chưa thành niên, Các cơ chế cầnthiết phải có là cơ chế bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt đồng, cơ chếtrách nhiệm và cơ chế phối hợp hoạt động.
4 CÁC QUY PHAM, CHUAN MYC QUỐC TẾ VÀ CÁC MO HINH TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN
4.1 Các quy phạm và chuẩn mực quốc tế về tư pháp đối với người chưa thành niên
“Các quy phạm và chuẩn mục quốc tế về tu pháp đối với người
chưa thành niên được xác lập tập trung và chuyên biệt trong một số
vain bản phập lý sau $
~ Hướng din của LHQ về tu pháp trofig các vin để liên quan đến nạn nhân và nhân chứng của tội phạm i trẻ em;
- Hướng dẫn của LHQ về phòng ngừa phạm pháp ở người chưa
thành niên (Hướng đẫn Riyadh)
~ Bộ quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của LHQ về thực hiện tư pháp.
đối với người chưa thành in (Các quy ác Bắc Kinh)
- Quy tắc của LHQ vẽ bảo về người chưa thành niền bị tước
quyển tự do (Quy tác Havana);
~ Chiến lige mẫu và biện pháp thực tiễn của LHQ về xóa bỏ bạo lực đối với trẻ em trong lĩnh vực phòng ngừa tội phạm và tứ pháp hình sự,
"Ngoài ra, còn có một s6 van bản pháp lý quốc tế chung khác cũngchứa đựng những quy phạm boặc chuẩn mực liên quan đến tư pháp.đối với người chưa thành niên như: Công ước quốc tế vé các quyển.dan sự và chính trị; Công ước chống tra tấn và những hành động đối
xử hoặc trừng phạt khác mang tinh độc ác, vô nhân đạo hay ha nhục;Quy tắc tối thiểu của LHQ về các biện pháp không giam giữ (Quy tác
“Tokyo): Quy tắc tiêu chuẩn tối hiếu của LHQ về việc đối xử đối với tà