Các cuốn sich trên đều quan tâm đến tội pham va người chưa thành niên, Nghiên cứu đánh giá, phân tích tinh hình người chưa thành ig xử If tại Việt Nam, Viên Khoa học pháp ý, Bô Tư pháp,
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VAI TRÒ CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN
DOI VỚI VIỆC BAO DAM QUYEN CUA NGƯỜI CHUA THANH NIEN TRONG HOAT DONG TU PHAP
TỪ THỰC TIEN TINH PHU THO
HÀ NOI, NĂM2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
'VAI TRÒ CUA VIỆN KIEM SÁT NHÂN DAN
POI VỚI VIỆC BAO DAM QUYEN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ
THU TIẾN TINH PHU THỌ
LUẬN VAN THẠC SY LUẬT HỌC
'S TS THÁI VĨNH THANG
HA NOI, NAM 2020
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi wan cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học độc lập của tiếng tôi
Các kết qua nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỷ công trình nao khác Các sé liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định
Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính ác và trung thực của Luận văn nay.
Tác giả luận văn.
Pham Thị Kim Anh
Trang 4CQTHAHS : Co quan thi hanh én hinh sự KSV Kiểm sat viên
LHQ Liên hợp quốc
LTHAHS Luật thi hành án hình sự NCIN "Người chưa thành niên.Ngb "Nhà xuất bản
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU 1
1 Ly do chon để tải 1
2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tai
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn
3.1 Muc đích nghiên cửn.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cui
4, Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn.
4.1 Đối tượng nghiên cửa
42 Phạm vi nghiên cut
5 Cơ sỡ khoa học va phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa ly luận va thực tiễn của Luận văn
7 Bổ cục của luận văn.
CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN CUA NGƯỜICHUA THÀNH NIÊN TRONG HOẠT ĐỌNG TƯ PHÁP VA VAI TROCUA VIÊN KIEM SÁT TRONG BẢO DAM QUYỀN CON NGƯỜI CUA,NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG HOẠT BONG TƯ PHÁP 10
1.1 Khai quất chung vé quyển con người của người chưa thảnh niên trong hoạt động tư pháp 10
LLL Thái niệm và đặc aiém cũa người chưa thành niên 10
1.12 Khái niệm quyén con người của người chưa thành niên trong hoạt động.the php 1
1.13 Đặc điễm về quyền con người của người chưa thành niên trong hoạt
đông tư pháp 13
1.14 ¥nghia của việc bảo dm quyền con người của người chưa thành niên
trong hoạt đông te pháp 14
Trang 61.2 Khái quát chung về vai rò của Viện kiểm sit nhân dan trong bao đảm quyển.
con người của người chưa thành niên trong hoạt đông tư pháp 15
1.2.1 Khải quái về vị trí, vai trò chức năng của Viên kiễm sát nhân dân 151.22 Khải niệm vai trò của Viện Mễm sát nhân dân trong bảo đảm quyền con
"người cũa người chưa thành niền trong hoạt động he pháp 30
123 Nguyên tắc 16 chức và hoạt động của Vien kiém sát nhân dân có ýnghia trong bảo đảm quyén con người của người chưa thành nién trong hoat
đông tư pháp 31
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VỀ VAI TRÒ CUA VIENKIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG BẢO DAM QUYỀN CON NGƯỜI CUANGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HOẠT ĐỌNG TƯ PHÁP VÀTHUC TIEN THUC HIỆN TẠI TINH PHU THỌ 3%3.1, Nội dang thể biệt vai trò cửa Viện kiểm sit nhân-đân trong bản, đăm:
quyền con người của người chưa thành niên trong hoạt đông từ pháp 25
3.11 Vai trò của Vien kiểm sát nhân dân về bảo đâm quyền của người chưa
Thành niên trong Tinh vực hình sue +5
2.1.2 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân về bảo đâm quyền của người chưa
Thành niên trong lữ vực dân sue 3
3.13 Vai trò của Vien kiểm sát nhân dân về bảo đâm quyền của người chưa
Thành niên trong lĩnh vực hành chính 36
2.1.4 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân về bdo đảm quyền của người chưa:
Thành niên trong tam giữ tam giam và thủ lành án hùnh sue 40
3.3 Thực tiễn thực hiện vai tra của Viện kiểm sit nhân dân trong bão đảm
quyền con người của người chưa thành nién trong hoạt động tư pháp tại tinh Phú Thọ 4
12.1 Giới thiệu tổng quan về Viện kiém sát nhân dân tĩnh Pint Tho 43
2.23 Những han chỗ, tần tại và nguyên nhiên 53
Trang 7CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG VAI TRÒCUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TRONG BAO DAM QUYỀN CONNGƯỜI CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG HOAT BONG TU
PHÁP 3
3.1 Quan điểm về tăng cường vai trò của Viện kiếm sát nhân dan vé bảo dam
quyền của người chưa thành niên 3
3.2 Các giải pháp về tăng cường vai trò của Viện kiểm sát nhân dân vẻ bão
đâm quyển của người chưa thành niên 583.2.1 Hoàn thiên các qnp ain pháp luật 58
3.2.2 Các giải pháp về tổ chức và thực tiện 67KẾT LUẬN 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8Quyên con người được chính thức Pháp điển hóa trong luật quốc tế từ
sau Chiến tranh thể giới, quyển con người hiện đã trở thanh một hệ thống các
tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất khuyên cáo với mọi quốc gia và việc
tôn trong, bão về các quyén con người hiện đã trở thành thước đo căn bản về trình độ văn minh của các nước va các dân tộc trên thể giới.
Ở Việt Nam, cuộc cách mang do Đảng cộng sản lãnh đạo mà người
đứng đâu là Chủ tịch Hỗ Chí Minh cũng không có mục dich gi khác hơn là
tinh tà giữ Guy ca người Ga tala Whe an tặc Việt quan Lama $á thúđẩy dim bảo quyền con người, quyển công dân luôn là wu tiên của Dang và
Nha nước ta, được phản ánh nhất quán và xuyên suốt trong moi chính sách, luật pháp của Nha nước ta tử trước tới nay.
Ngày nay, nước ta đang bước vào giai đoan: Đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, xây dựng Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nha nước của dan, do dân, vi dân, dudi sự lãnh đạo của Đảng Song song đó, cải cách tư pháp ỡ nước ta là một yêu cầu cấp bách, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đầu tranh, phòng ngừa tội phạm, dim bao các quyển,
phục tinh trang bé lọt tội phạm va lam lợi ích hợp pháp cia công dân,
oan người vô tôi
Bao đâm quyển con người nói chung và của người chưa thảnh niền trong hệ thống tư pháp nói riêng là trách nhiềm của các cơ quan tiến hành tổ
Trang 9tung vả những người tiến hanh tổ tụng Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự qui
đính: Khi tién hành tô tung, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra,
Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viên trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên,Chánh an, Phó Chánh án Toa án, Tham phan, Hội thẩm trong phạm vi trách
nhiệm của mình phải tôn trong và bao vệ các quyển và lợi ich hợp pháp cia
công dan, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự can thiết của những.biển pháp đó áp dụng, kịp thời hủy bé hoặc thay đỗi những biên pháp đó, nêuxét thầy có vi phạm pháp luật hoặc không con cần thiết nữa Mỗi cơ quan tuỷ
theo chức năng, nhiêm vụ của minh má có những phương thức bao vệ quyền con người khác nhau.
Trong giai đoạn hiện nay, với chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sátnhân dân theo quy định của pháp luật là thực hảnh quyển công tổ, kiểm sáthoạt động tư pháp Trọng têm của ngành kiểm sát nhân dân là: Phục vụ kip
thời và hiệu quả nhiêm vụ chính trị của Bang, Nhà nước, hoàn thiên và phát truy nên dan chủ xã hôi chủ nghĩa, tăng cường pháp ché, giữ vững và phát huy bản chất của Nhà nước ta là Nhả nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, ding thời tạo bước đột phá vững chắc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thông
'Viện kiểm sát các cấp trong phòng, chủng tội phạm Nhat la tội phạm về anninh quốc gia, tội phạm có td chức, bảo vệ trật tự, kỹ cương, tôn trong va bảo
vệ mọi quyển, tự do, lợi ích hop pháp của công dân, quyển cơ ban cia con
người Nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát các cấp, thật sự là chỗ
dựa tin cây của Đăng, của Nha nước va của nhân dân.
Trong những năm vừa qua, VKSND tinh Phú Thọ đã tích cực, chủ động
triển khai các nhiệm vụ công tác đặt ra Hang năm, VKSND tinh Phú Thọ đãthực hanh quyên công tô va kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hang nghĩn
‘vu án hình sự các loại, läễm sát việc giải quyết hang chục nghìn vụ an dân sự,
hành chính, kinh tế, lao động, Điểu này gúp phân đăm bảo an ninh trật tự, an
Trang 10toàn zã hội trên địa ban, gop phần tích cực bao dim quyển con người của các
chủ thé theo đúng quy định cia pháp luật Trong những mất công tac đó, việc
giải quyết các vụ án hình sự có sự tham gia của người chưa thành nién là một trong những van dé vừa phức tap, lại nhiều khó khăn Bởi lế, người chưa thành.
niên là đối tượng can được bao vé đặc biệt trong hoạt động tổ tụng hình sự.Cũng chính đối tượng nay có nguy cơ bị xâm hai về quyền và lợi ích hợp phápnhiễu nhất trong việc tiễn hảnh các hoạt động tổ tụng xuất phát từ đặc điểm tâm
sinh lý, nhân thức của nhóm đôi tượng này Chính vi vay, việc tham gia của
VISND trong hoạt động bảo đâm quyền của người chưa thanh niên trong hoạt
đông từ pháp nói chung va trong hoạt đồng giãi quyết vụ ân hình sự nói riêng là tất quan trọng
Chính vi vay, tác giả đã chon để tài “Vat trò của Viên kiếm sát nhândân đốt với việc bảo đâm quyền của người chưa thành niên trong hoạt động
tr pháp từ thực tiễn tĩnh Phủ Tho” đễ làm Luận văn Thạc si Luật học
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Quyển con người, quyển công dân vả việc bảo vệ quyên con người,
quyển công dan là vẫn để cơ bản, được tắt cả các quốc gia trên thé giới đặc
biệt quan tâm trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trong lich sử
phat triển của nhân loại, các giá trị về quyển con người và bảo về quyén con người luôn gắn liên với những thành tựu mà nhân loại đạt được Tuyên ngôn thể giới về quyển con người được Đại hội đẳng Liên hợp quốc thông qua năm.
1948 đã đánh dâu mốc phát triển cũa lịch sử nhân loại về quyển con người.Đây là cơ sở cho việc hoàn thiện vé lý luận cũng như thực tiến của việc dm
bảo quyển con người Nghiên cứu vé vi trí, vai trò của VESND trong hoạt đông bảo đâm quyền con người nói chung, bảo đảm quyển của người chưa thành niền nói riêng la một trong những nội dung rất quan trong Vấn để quyển con người vả bảo đâm quyển con người nói chung và quyền con người
Trang 11của người chưa thảnh niên nói riêng đã thu hút sự quan têm nghiên cứu của
nhiều lĩnh vực khoa học Trong các công trình nghiên cứu ở nước ta về quyêncon người của người chưa thành niền trong TTHS có liên quan đến để tai, cóthể đến các công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:
Giáo trình Tuật 18 tung hình sự Việt Nam, Học viên Tư pháp, 2008 đã
làm rõ các quy định pháp luật vả áp dung pháp luật trong giải quyết vụ án
hình sự có người chưa thành niên phạm tội, Binh iuận khoa hoc Bộ luật tổtung hình sự (1988), Viện Khoa học Pháp lý va Bình luận khoa học Bộ luật tổ
‘mg hình sự năm 2003, PGS,TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Neb Công an nhân dân, năm 2004 Các cuốn sich trên đều quan tâm đến tội pham va người chưa thành niên, Nghiên cứu đánh giá, phân tích tinh hình người chưa thành
ig xử If tại Việt Nam, Viên Khoa học pháp
ý, Bô Tư pháp, 2004, Luân án tiền st: Thi tuc 18 tung hinh sự với người cỉưathành niên của Đỗ Thi Phương, 2008, Tac gia Nguyễn Mạnh Ha với đểtài "Trách nhiệm của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân trong thực hành
xiên vi pham pháp luật và lệ ti
quyén công tổ và kiểm sát xét xứ sơ thẩm các vụ dn hình sự theo yêu cầu cái
cách tee pháp 6 Việt Nam hiện nay"; Tác giã Trần Thúy An với đề tai “Vat trò
của Kiểm sát viên trong phiên tòa xát xử án hình sự theo nguyên tắc bảo đâmquyễn bình đẳng trước tòa ân 6 Việt Nam’, Tac giã Nguyễn Minh Hai với détài "Vai trò cũa kiểm sát viên Viện kiễm sắt quân sự trong phiên tòa hình sue
sơ thẩm”, Tac giã Phạm Hong Phong với đề tai “Báo đấm quyền cơn người
trong hoạt đông xét xử hình sự của Toà án nhân dân tỉnh lên Giang”, Tác giã
Nguyễn Thu Thủy với để tai "Vi trò của Luật sư trong việc bảo về quyén conngười trong tổ hung hình sw Việt Nam", Tác gia Trương Thi Hương Mai với
để tài “Báo đảm quyén tré em trong kiểm sát điều tra các vụ dn hình sự củaVien kiém sát nhân dân“: Tac gia Đỗ Thị Ngọc Tuyết với dé tai “Người chua:
thành niên phạm tôi - Thực trang nguyên nhân và các giải pháp phòng
Trang 12ngừa”, Tac gia Nguyễn Văn Nông với dé tai “Công ác km sát điều trafing vụ đm do người chưa thành niên thực hiên”, Tac giả Đỗ Thị Phương,với dé tài "Timi tục tổ ting đối với bị can, bị cảo là NCTN ia người ciaeathành niên trong pháp luật tổ hơng hình sự Viet Na"; Tác giã Pham ThiKhanh Toản với "Tnm tuc tố tung về những vụ dn mà bi can, bi cáo là NCTN
là người chưa thành nién - một số vẫn đề Ip luận và thực
Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu trực tiếp vé hoạt động bao đâm quyển con người của VESND như Trần Hoàng Nhung “Niệm vụ bảo
vệ quyên con người quyền công dân của Viện Mễm sát nhân dan ~ Qua thựctiễn tại Viên kiễm sát nhân dân Tuyen Vu Bản, tinh Neon Binh” Luận vẫn
Thac si luật học, Khoa Luật ~ Đại hoc Quốc gia Ha Nội năm 2015; Tiền si
luật học Phạm Mạnh Hùng với bài viết về: “Bao vệ quyên con người qua hoat
đồng thực hành quyền công tổ và kiém sát loạt động te pháp của Viên kiếm
sát trong t6 tung hình sự” (đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 21, tháng 11/2011)không inh viee bao Vẽ cá quyén con agubl của Viên kiểu súttrrng lễ tangtình sự được thể hiện qua hoạt động thực hanh quyển công td va kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra vu án hình sự, trong việc xét xử các vu án hình sự và trong việc tam giữ, tam giam, Tiền sf luật học Dương
‘Thanh Biểu với bai viết: “Hoạt động của Viện kễm sát là cơ chỗ mang tinh
*hách quan và hữu hiệu trong việc bảo về quyền cơn người, quyên công dân"
(đăng trên báo "Bảo vệ pháp luật" số chuyên để, tháng 4/2012), Thạc sỹ luật
‘hoc Nguyễn Hữu Hậu với bài viết: “Vai trỏ, trách nhiệm của Viện Miễm sát
trong việc bảo đâm quyền con người của NCTN trong hoạt đông chứng minh
buộc tội trong giai đoan Rhởi tố, điều tra, truy 16 và xét xứ vụ dn hình sự”(đăng ở Tạp chí Kiểm sát, số 24/2017)
Nhìn tổng thể, các công trình khoa học, bai viết nêu trên đã đạt đượcmột số kết quả nhất định về lý luận cũng như thực tiễn vẻ vai trò của Viện
Trang 13kiểm sát nhân dân va vẻ vấn dé bảo đảm quyền con người đổi với người chưa
thành niên trong hoạt động tư pháp hoặc là người chưa thành niến nói riêng
trong trong từng lĩnh vực cụ thé Do đó có thé khẳng định rằng, cho đến nayvấn chưa có một công trình nao nghiên cứu một cách day đủ, có hệ thing vàtoản diện về Vai trò của Viện Kiểm sát trong bdo đâm quyền con người của
người chưa thành niên trong hoạt đông tư pháp và Luân văn này không trùng
lặp với bất cử một công trình nảo khác Tuy nhiên để thực hiện luận văn, tácgiả có thể lựa chọn, kế thừa vả phát triển các kết quả nghiên cứu nêu trên
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.
3.1 Mục dich nghiên ci
Luận văn nghiên cứu góp phẩn làm sing tỏ những van để lý luên về
quyển con người của người chưa thành niên trong hoạt động tư pháp, luậnchứng vai trò của Viện kiểm sát trong bảo dim quyển con người của ngườichưa thành niên trong hoạt đồng tw pháp Trên cơ sỡ khảo s thực tiẫn tại diabản tĩnh Phú Thọ zác định quan điểm và dé xuất các giải pháp nhằm nâng caovai trò của Viện kiểm sat nhân dân trong việc bảo đâm quyền con người của
người chưa thành niên trong hoạt đông tư pháp.
3.2 Nhiệm vụ nghién cứn:
Phù hop với mục đích trên, Luên văn thực hiện các nhiệm vụ sau
Phan tích, làm rõ một số vấn dé ly luận liên quan đến để tài như khái
niệm, đặc điểm của quyền con người, quyền con người của người chưa thành.niên trong hoạt động tư pháp, khái niệm đặc điểm của vai trò của VKSND
trong bảo vệ quyển con người của người chưa thành niên
Phân tiết nội (hưng pp lý về val ũ,đia' Việt kiển Sắt bung tảo VỆ
quyển con người của người chưa thành niên trong hoạt đông từ pháp.
Nghiên cứu thực trang bao đảm quyên con người của người chưa thảnh
xiên trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ, thông,
Trang 14qua đó đảnh giá được những ưu điểm và những hạn chế, tén tại trong hoạt
động nay.
Đề suất các giải pháp nhằm tăng cường vai trò của VKSND trong bảo đầm quyên con người của người chưa thảnh niền trong hoạt động tư pháp.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn.
4.1, Đối tượng nghiên cin
Đối tương nghiên cửu của Luân văn là những vẫn dé lý luận va thực
tiễn về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo đảm quyển con
người của người chưa thành niên trong hoạt đồng từ pháp.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ:
Pham vi nghiên cửu Luân văn cia tác giả chỉ dừng lại ở việc phân tích,
đánh giá những van dé lý luận va thực tiễn có liên quan đền vai trò của Viện.kiểm sát nhân dân trong việc bảo đâm quyển con người của người chưa thànhniên trong hoạt động tư pháp thể hiện thông qua các hoạt động giải quyết vụ
án hình sự, giải quyết vụ an dén sự, vụ ân hành chính va trong thi hành án.
Việc đưa ra các giải pháp trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá
thực trạng vai trò của Viện kiểm sát nhân dân ở tinh Phú Tho trong việc bao
đâm quyển con người của người chưa thành niên trong hoạt động tư pháp Tit
do siden tông 'Gi5'va trữ: cũn: Việt kiểu sat nbn dân trung vier ba đâm
quyển con người là người chưa thành niên trong hoạt động tư pháp
Về thời gian Luận văn nghiên cứu: Những van dé thực tiễn liên quan
đến để tai gắn với quá trình thí hành Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 vả thực
tiễn hoạt động của VKSNDtinh Phú Thọ trong 5 năm từ 2015-2010
5 Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu.
'Vẻ cơ sở khoa học: Luân văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ
nghĩa MácLê nin, tư tưỡng Hé Chí Minh va quan điểm của Đăng Cộng sin'Việt Nam về Nha nước vả pháp luật, về quyền con người, các quan điểm của
Trang 15Đăng về cải cách tư pháp, về sây dưng Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Viết Nam, bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của công dân.
Vé phương pháp nghiên cứu: Luôn văn sử dụng phương pháp luận
của triết học Mac-Lénin (ca chủ nghĩa duy vat biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử), trực tiếp sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch
sử cụ thể, kết hợp giữa lý luận va thực tiễn Ngoài ra, Luân văn cũng sửdụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như phương
phap logic, các phương pháp so sảnh, đối chiếu, thông kê, phương pháp đảm thoại trực tiếp.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cửa Luận văn.
Tw thực tiễn trong hoạt động tô tụng hình sự và thực trang vai trò củaViện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Phú Thọ trong việc tham gia bảo đảm quyền
con người đổi với người chưa thành niên rất phong phủ và đa dang qua
nghiên cứu, tác giả đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa vai tròcủa Viên kiểm sát nhân dân nói chung va ở Viện kiếm sát nhân dân tỉnh Phú
‘Tho nói riêng trong việc bao đảm quyên con người của người chưa thành niên một cách có hiệu quả nhất Những kiến nghĩ mrả tác giả đưa ra vừa có ý nghĩa
như một để xuất mang tính khoa học góp phân hoàn thiên chế định vé vai trocủa Viện kiểm sát nhân dan trong việc bảo dam quyền con người của ngườichưa thành niên, vừa có giá trị thực tiễn góp phan vào việc thực hiện thắng lợi
Nghĩ quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của B6 Chính trị (khóa IX) vẻ một
số nhiệm vu trong tâm công tác tử pháp trong thời gian tới và Nghỉ quyết
49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị vé chiến lược cải cách tư pháp đền
năm 2020 đã để ra.
1 Bố cục của luận văn
Ngoài phẩn mỡ đâu, phén nội dung kết luôn, danh mục tai liệu tham khảo, mục lục, Luận văn gồm có 3 chương
Trang 16Chương 1 Những vấn dé lý luận về quyền của người chưa thánh niên
tang hoa Seng tw phidp-va-wai hồ của Viên kiển sit rung đấu ầm quyết
của người chưa thành niên trong hoạt động từ pháp
Chương 2 Quy định của pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát nhân
dân trong bao đảm quyển con người của người chưa thành niên trong hoạt
động từ pháp vả thực tiễn thực hiện tại tinh Phú Thọ
Chương 3 Quan điểm và giải pháp tăng cường vai trò của Viện kiểm
sát nhân dân trong bảo dam quyển con người của người chưa thanh niên trong hoạt động tư pháp
Trang 17CHUONG1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN CỦA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG HOAT ĐỘNG TƯ PHÁP VA VAI TRÒ CUA VIEN KIEM SÁT TRONG BAO DAM QUYỀN CON NGƯỜI CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG HOAT ĐỘNG TU PHAP
111 Khái quát chung về quyền con người của người chưa thành niên trong hoạt động từ pháp.
LLL Khái
Thuật ngữ NCTN được sử dụng rông rãi trong các ngành khoa hoc
lệm và đặc diém của người chưa thành niên:
khác nhau như tâm lý học, giáo duc hoc, sã hôi học, luật hoc Tuy nhiên, thuật ngữ NCTN chưa được thống nhất, tùy theo góc độ, lĩnh vực ma thuật
quá độ tuôi trẻ em chuyển lên người lớn vả là thời kỹ gắn liên với những xungđột, xáo trộn tâm trạng, nó cũng được quan niệm đồng nghĩa với tuổi đang lớn.hoặc đang trưởng thành"
Quy tắc tiêu chuẩn tôi thiểu của LHQ vẻ áp đụng pháp luật với NCTN
(Quy tắc Bắc Kinh) không đưa ra khái niêm về NCTN mà chi đưa ra thuật ngữ "người ít tuổi” Theo Quy tắc số 2.1 mục a của Quy tắc Bắc Kinh thi
“NCTN là người ít tuổi tuỷ theo từng hệ thống pháp luật có thể bị xét xử vìpham pháp theo phương thức khác với xét xử người lớn" Quy tắc của LHQ
vẻ bao vệ NCTN bi tước quyển tự do được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/1990, có ghi nhân tai Quy tắc số 11 mục a ring, NCTN là người đưới
18 tuổi, giới hạn tuổi đưới mức nảy cẩn phải được pháp luật xác định va
không được tước quyén tư do của NCTN.
6 Sumy Hall 2002), How dng tr nhấp đi với nghời dn thành iin, Oxford Unsresty Đô hưng,
YY pe2 ber
‘yi Bic Eaton 190
Trang 18Nhu vậy, các văn bản pháp luật quốc tế không dựa vào đặc điểm tâm,sinh lý hay sự phát triển thé chất, tinh than ma trực tiếp hoặc gián tiếp ghinhận NCTN la người dưới 18 tuổi
Ở Viet Nam, theo Từ điển tiếng Việt, khái mệm NCTN được hiểu nhưsau: “NCTN là người chưa phát triển đây đi, toàn điên về thé lực, tri tuệ, tinhthân ciing nine chuea có đây đủ về quyền và ngiữa vụ công dân 3 Khái niém đãchỉ rõ, NCTN là người chưa hoàn thiện cả về thể lực, trí lực lẫn tinh thân Do sự
phat triển chưa hoàn thiện mà NCTN chưa tư mình thực hiện quyển cũng như
chưa thể tham gia một cách đẩy di, chủ động vào các quan hệ pháp luật làmphat sinh các quyền, nghĩa vụ cụ thể từ các quan hệ pháp luật đó
Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét quan niệm NCTN theo từ điển Tiếng Việtthì rất khó xác định phạm vi đổi tượng cụ thé trong cơ cầu dan số là NCTN.Theo quan niêm nay, yêu tổ để xác đính đối tượng là NCTN hoản toàn phụthuộc vào dẫu hiệu sư phát triển vé tâm sinh lý, nhận thức Dâu hiểu này được.xác định bỡi yêu to định tinh, còn yêu tô định lượng (có thé coi độ tuổi la yêu
tổ định lượng) chưa được xác định Pháp luật Việt Nam hiện hành, độ tuổi của
NCTN đã được thống nhất trong BLHS, BLTTHS, Bộ luật dân sự, Bô luật lao
đông, Luật xử lý vi pham hành chính vả một số văn bản quy pham pháp luậtkhác Các văn bản pháp luật trên quy định tuổi của NCTN lả đưới 18 tuổi
Nov vậy vẻ độ tuổi, NCTN [a người chưa đủ 18 tuổi Day có thể coi làgiới hạn trên (tdi da) của tudi chưa thanh niên, còn giới hạn dưới (tôi thiểu)thông thường la 0 Ở đô tuổi nảy, những đặc điểm vé tâm sinh lý của NCTN
có những biểu hiện khá phức tạp và mang những đặc trưng riêng tuỷ theotừng giai đoạn của sự phát triển
'Với các phân tích về độ tuổi và các đặc điểm của NCTN nêu trên, cóthể đưa ra khái niệm NCTN từ góc nhìn của khoa học pháp lý như sau
'Ngấn Như Ý (999), Từ đồn ông Vật No, Neaibabichidoe, BANGLE
Trang 19“Người chưa thành niền là người đưới 18 tudt, chua phát trién đây đủ về trí não, đến han chế vé khả năng nhận thức và điều khiển hành vi, chịu tácđồng tích cực và tiêu cực lớn từ môi trường sinh: sống và học tập, chuea có đi
*hả năng chin trách nhiệm v hành vi cũa minh không tự bảo vệ quyễn và lợi
Ích cũa minh do đô, cẩn có sie bão võ pháp If đặc biệt so với người trưởng
Theo Từ điển tiếng Việt, “Quyển” được hiểu là: Điều mà pháp luật
hoặc x4 hội công nhận cho được hưởng, được lâm, được doi hôi (quyển công
dân, quyền bau cử và quyển ứng cit), Những điều do địa vị hay chức vụ màđược làm” Cho dù ở nghia thứ nhát hay nghĩa thứ hai, thì quyền vẫn là những
i mà pháp luật hoặc xã hội công nhân cho được hưởng, được lam, được yêu cấu là khả năng xử sư nhất định của chi thể nào đó, là khả năng được hưởng,
được lam, được yêu câu tử các chủ thể khác
Qua các văn kiện của Đăng như Văn kiện các Đại hội IX, X, XI, Nghỉ quyết Trung ương 8 (khóa VI); Nghĩ quyết Trung wong 7 (khóa VI), Nghỉ quyết 08 và Nghỉ quyết 49 về cải cách từ pháp thi nhiêm vụ đặt ra đối với công
cuộc cải cách tư pháp lả đổi mới, nâng cao chất lượng của hai hệ thông coquan Thứ nhất là các cơ quan tư pháp bao gồm Tòa án, Viên kiểm sát, Cơ
quan điều tra, Cơ quan thi bảnh án trong đó Tòa án la trung tâm của các Cơ
quan tư pháp, thứ hai la các cơ quan bé trợ tư pháp, bao gồm Luật sư, Giám.định từ pháp, Lực lượng cảnh sat hỗ trợ tư pháp Ngoài ra, nhiệm vụ cãi cách tư
Ích Khiêm va Hoàng Văn Hảo (1996), Quyền con người Hong thé giới hiện đại, học sã hội, Ha Nội, tr16
“ Nguyễn hy Ý (1994), Te điển bồng Việt, Nab Từ đẳnhách Moa, Hà Nội, tr815
Trang 20pháp còn đặt ra với công tác tư pháp bao gồm: công tác điều tra, công tác kiểm.
sát, công tác xét xử, công tác thi hảnh an và công tác bé trợ tư pháp, trong đó
xét xử là hoạt đông trùng tâm của hoạt động tư pháp.
Nour vay, khói niệm “tu pháp” có hai cách hiểu, thứ nhất là hoạt động
‘bao vệ pháp luật, xử lý vi pham pháp luật và giải quyết tranh chap; thứ hai, tư.pháp là thuật ngữ để chỉ các cơ quan có thẩm quyên trong lĩnh vực tư pháp và
những hoạt đông trong lĩnh vực tư pháp do các cơ quan hiện nay thực hiện.
Nour vay trong luân văn nảy quyển của người chưa thảnh niên trong
hoạt động tư pháp được hiểu là: Quyên của NCTN trong hoạt động tư pháp là
1g các quyên của người từ 0 tudt dén dưới 18 trôi kiủ họ tham gia vàoToạt động tư pháp 16 tung mài ho được hướng, được làm và được bảo vệ theoquy định của pháp luật quốc gia và luật nhân quyền quốc tế
1.13 Đặc diém về quyên con người của người cluea thành niên trong hoạtđộng fư pháp
Nghiên cứu các văn bản pháp luật về quyên của NCTN ở Việt Nam
tiện nay, có thể rút ra những đặc điểm cơ ban như sau:
Thứ nhất, pháp iuật về quyền của NCTN ra đời sớm
Ngay sau khi Cách mang tháng Tam thành công, nhân dân ta đã phải
tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dén Pháp để bao vệ nên độc lap của
dân tộc Trong béi cảnh lịch sử ây, công tác xây dựng pháp luật gặp rất nhiễu
khó khăn Tuy nhiên, một số van dé vẻ quyển của NCTN đã được dé cập gián
tiếp trong các Sắc lệnh của Chủ tịch nước.
các văn bản quy phạm tổ tụng hình sic tổ ting đân sự tố ting hành chính và
iật th hành đa
Để điêu chỉnh quan hệ giữa Nha nước (đại diện la cơ quan Công an,Viện kiểm sát, Tòa án) với NCTN, Nha nước đã ban hảnh các văn bản pháp
Trang 21Thứ ba pháp luật về quyễn của NCIN tập trung quy đinh bảo vệ vàđiều chữnh các quan hệ xã hội về quyền của NCTN.
Trong pháp luật vé quyển của NCTN, các quyển của NCTN được ghỉnhận bằng hai cách: frực fiếp dành cho đổi tương được hưởng thụ, gidn épqua các quy đính về nghĩa vu, yêu câu, trách nhiệm cia các chủ thể liên quantrong giải quyết vụ án Cách thức biểu hiện nay khá phổ biển trong các quy
định về quyên của NCTN ở Việt Nam.
1.14 Ý nghia của việc bảo đâm quyên con người của người chưa thànÏ:
nién trong hoạt động nepháp
X#t trong mỗi quan hệ với việc bão vệ quyên của NCTN, vai trò củapháp luật vé quyển cia NCTN được thể hiện qua những nội dung sau
Thứ nhất, pháp Iuật về quyền của NCTN có vai trò thé chỗ hóa cititrương, chính sách cũa Đảng và Nhà nước về quyền của NCIN
Chính sách hình sự của Đăng va Nha nước ta đổi với NCTN là cơ sở để
từ đó pháp luật thể chế hóa, cụ thé hóa thảnh những điều luật cụ thể nhằm traocho họ "công cụ hữu hiệu” để được hưởng những lợi ích đã được pháp định,
đồng thời ngăn ngừa có hiệu quả s vi pham những quyển này từ phía các chủ
thể khác
Thứ hai, pháp luật về quyền của NCTN cô vai trò bảo vệ quyền con
người của NCIN
Pháp luật ghi nhân các quyền của NCTN đã được zã hội thừa nhận.
"Thông qua pháp luật, các quyển nay cia NCTN được bảo về Pháp luật thông.
Trang 22Quá tình sử lý NCTN dựa trên những cơ sở, nên tăng pháp lý nhất định,
đó là pháp lut hình sự và tổ tụng hình sw Để đăm bao quyền của NCTN trongquá trình xử ly hảnh vi phạm tội của ho, dong thời ngăn ngửa sự lạm quyền, vi
pham quyển của NCTN từ phía cơ quan công quyên, đồi hồi phải xác định một cách khoa học về chức, con người, quy trình, thủ tục cũng như những yêu câu
cần thiết và những mồi quan hé giữa các chủ thể tiền hành tổ tụng với nhau
Thi he pháp iuật về quyền của NCTN có vai trò giáo duc đồi với NGTNPháp luật nói chung là phương tiên quan trong dé giáo duc mọi chủ thétrong xã hội theo một trật tự nhất định Pháp luật v quyền của NCTN luôn.xác định rổ NCTN khi thực hiện hành vi pham tôi có những quyển gì, trong
điều kiện, tinh huồng, hoàn cảnh nào thi họ được làm những gi, làm như thé
ảo Đông thời với các quy định nêu trên, pháp luật về quyên của NCTN cũng,
quy định các chủ thể khác trong sã hội có nghĩa vụ gì, trách nhiệm và phảilâm những gì NCTN được hưởng quyền cia minh trên thực tế
1.2 Khái quát chung về vai trò cửa Viện kiểm sát nhân dân trong bảo đảm quyền con người cửa người chưa thành niên trong hoạt động tư pháp.
1.2.1 Khái quất về vị tri, vai trò chute năng của Viện kiém sát nhân đâm
Nha nước Công hòa XHCN Việt Nam là nha nước kiểu mới, nha nước
của nhân dân, do nhân dân vả vì nhân dân Với bản chất nhà nước XHCN,
nguyên tắc cơ bản trong tổ chức vả hoạt động 1a quyên lực nha nước 1a thông
nhất va tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Tất cả những vẫn dé nêu trên đều
được ghi nhận trong tất cả Hiển pháp, ma cụ thể tại Điều 2 Hiển pháp năm
2013 quy định:
Trang 231 Nhà nước Công hòa xã lội chủ ng)ữa Việt Nam là nhà nước pháp quyễn xã hội chủ ng)ữa cũa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2 Mước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam do Nhân đân làm chủ; tắt
cả quyén lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nên tăng là liên minh gia giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngĩt trí thức
3 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hop, Mễm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quy
pháp, hepláp”
“Xuất phát tir bản chất và đặc điểm cơ bản nhất của nhà nước ta, phải
lập pháp, hành
đâm bao nguyên tắc tập trung thông nhất quyên lực, kết hop với nguyên tắc
tập trung dân chủ dé phân công, phân nhiệm cho từng cơ quan trong bộ may
nhà nước nhằm đâm bảo tinh tập trung nhưng cũng phát huy tính tu chủ để để
thực hiện tốt quyển lực của nhân dân Như vây, lâp pháp, hành pháp va tư
pháp là ba phạm vi quyên lực thống nhất trong nha nước Công hòa XHCNViệt Nam.
‘Nhu vậy, tổ chức của VKSND có hai thuộc tính là tính thông nhất va tính
độc lập
Tính thông nhất của nó được thé hiện ở chỗ: Viện trưởng VKSND cấp
dưới chịu sư lãnh đạo của Viện trưởng VKSND cấp trên, Viện trưởng các
VKS cấp đưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viên trưởng VKSND tối cao
Tính độc lập của nó thé hiện ở chỗ Viện trưởng VKSND tôi cao người
đứng đầu hệ thống thống nhất đó chịu trách nhiém va báo cáo trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không hop thì chịu trách nhiệm va báo cáo công tác
trước Uy ban Thường vụ Quốc hội va Chủ tịch nước
Hiến pháp và Luật tổ chức VKSND đã lam rõ vị tri, vai trò của'VSND trong mối quan hệ phân công, phổi hợp va kiểm soát quyên lực nhà
ˆ Quốc hội Q10), Hiển phip, Bà Nội
Trang 24nước theo tự tưổng Hiển pháp nấm 2013 Với chức năng THQCT, kiểm sithoạt động tư pháp, VKSND được xác đinh là thiết chế kiểm sát hoạt đông tiepháp, có trảch nhiém phối hop, đồng thời, kiểm sát chat chẽ, thưởng xuyên
đổi với cơ quan điểu tra, toa án, cơ quan thí hanh án vả các cơ quan khác trong việc thực hiên hoạt đông tư pháp Mặt khác, Luat cũng quy định rõ các
cơ chế giám sát hoạt đông của VKSND thông qua các thiết chế dân chủ đại điện
(như Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Doan đại biểu.Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đai biểu Hội đồng nhân dân), thông qua dân chủ
trực tiếp và các tổ chức chính trí - xế hôi, dng thời, quy định cơ chế kiểm soát trở lại của cơ quan điều tra, toa án, cơ quan thi hành án va các cơ quan khác có
thấm quyền trong hoạt động tư pháp đối với việc thực hiện chức năng THQCT,kiểm sat hoạt động tư pháp của VKSND
Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiêm sát
‘Vién kiểm sát nhân dân là một thiết chế Hiển định trong bộ máy nhà nước
‘Theo Điêu 107 Hiển pháp năm 2013, VKSND THQCT, kiểm sát hoạt động tư
pháp Cụ thé hóa Điển 107 Hiển pháp năm 2013, Điểu 2 Luật tổ chức VESND
nm 2014 quy định: VKSND 1a cơ quan THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp của
nước Công hòa XHCN Việt Nam.
VESND là cơ quan THỌCT.
Ở nước ta, thuật ngữ “quyền công tổ" và “THQCT” lan đâu tiên chính
thức được ghi nhân trong Hiền pháp năm 1980 va kế đến là Điều 23 Bộ Luật
TTHS năm 1988 Tuy nhiên, cho dén nay van tổn tại rất nhiều quan điểmquan điểm khác nhau vẻ khái niệm, đối tương, pham vi của quyên công tổ,
THQCT.
Khai niêm quyển công tổ không phải là vẫn để mới, nhưng hiện nay ởnước ta có nhiều quan điểm khác nhau về quyên công tô Nhìn chung các quan.điểm it nhiều đều có những nội dung hợp lý, có những điểm tương đồng,
Trang 25Chung ta nhận thay nguyên nhân khác nhau về quyển công td của các quanđiểm trên là do chưa xác định đúng đối tượng, nôi dung va phạm vi của quyển.công tố Cụ thể
+ Xem quyển công tổ là quyển năng, hình thức thực hiện chức năng.kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoặc đánh đồng quyền công tổ với kiểm sátviệc tuân theo pháp luật, từ do mỡ rộng phạm vi quyển công tổ không chỉ trong
‘TTHS mã còn sang các ĩnh vực khác,
+ Chỉ xem quyên công tô 1a quyển truy tổ kẻ phạm tội ra Tòa án dé xét xử
và bio vệ buộc tội tai phiền tủa sơ thẩm Điều đó cho thấy, quyền công tổ chỉ cótrong giai đoạn xét xử sơ thẩm mà không có trong giai đoạn điều tra cũng như.trong giai đoạn xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm vả tái thẩm
Xuất phát từ các căn cứ khoa học, các quy định pháp luật, thực tiễnhoạt động và bản chất Nhà nước cho rằng: Quyên công tổ ở Việt Nam ia
“uyên của Nhà nước nà VES nhân danh công quyên nhằm thực hiện việc tray
cứu trách nhiễm hình swe (buộc tôi) đốt với người pham tôi và bảo vệ việc
bude tột trước phiên tòa nhằm bảo đâm việc truy tổ ding người, ding tôi và
ating quy đinh pháp luật
Nov vậy, tử lý luân cũng như thực tiễn có thể khẳng định rằng, chỉ có
VES mới có chức năng THQCT Chúng tôi cho rằng, THQCT la: Việc co
quan VKS sử dung ting hợp các biên pháp đo iuật định để truy cửa tráchnhiệm hình sự (buộc tội) đối với người phạm tội trong giai đoạn điều tra, truy
16 và xát xứ:
Từ đó có thể thấy, chức năng THQCT của VKSND có nghia là
VKSND lả cơ quan được giao thực hiện chức năng thực hành quyển đưa
người pham tôi ra truy tổ trước pháp luật, thực hiện việc buộc tội của Nhanước đối với người phạm tội
“Chức năng kiém sit hoat động tepháp.
Trang 26Kế từ Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ VI (1986) của Đăng đến nay,
vấn dé cải cách bộ máy nhà nước nói chung và cải cách tư pháp (công tác tư pháp va cơ quan tư phảp) nói riêng rất được quan tâm Đặc biết, các Nghỉ
quyết Hội nghỉ lan thứ ba và lẳn thứ bay Ban Chấp hảnh Trung ương Đăng
khóa VII, Chỉ thi 53-CT/TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính tri "Vẻ một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000”,
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số
nhiệm vụ trong tâm cổng tác tư pháp trong thời gian tới”; Nghỉ quyết NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trì vé chiến lược cải cách tư pháp đến
49-năm 2020 Như vậy, qua thực tiến hoạt động cũng như nghiên cứu các văn
‘ban pháp luật của Nha nước va văn kiện, nghị quyết của Bang nhận thay thuật
ngữ cơ quan tư pháp ở nước ta đã xuất hiện từ lâu và cơ quan tư pháp được.hiểu thea nghĩa rộng gin Tòa án, Vien kiểm sit: Cu quan điệu tra, Co quan thi
hành an Do vậy, cơ quan tw pháp có 04 dấu hiệu đặc trưng cơ ban: Thứ nhất, cơ
quan tư pháp la tổ chức quyên lực nha nước trong bộ máy công quyền; Thứ hai,
co quan tư pháp tao thanh hệ thông các cơ quan độc lập có thẩm quyền riêng biệt
do luật định để giãi quyết sự xung đột các mỗi quan hệ xã hội, Thứ ba, cơ quan
từ pháp chuyên thực hién quyển xét xử bằng hoạt đông tổ ting từ pháp đài phán), Thứ tư, hoạt đồng cơ quan tư pháp nhằm mục đích bao vệ chế độ hiển
định, nhân thân, các quyền tự đo của con người va công dân”
Như vậy, các hoạt động tư pháp là đối tượng của hoạt động kiểm sát
của VKSND bao gồm hoạt động TTHS, tổ tung dân sự, tổ tụng hành chính va
hoạt động thi hành án hình sự, dân sự, hành chính Hoạt đông kiểm sắt hoạtđông tư pháp của VSND 1a hoạt động kiểm sát tinh hợp pháp cia các hảnh
vi, quyết định của Cơ quan điêu tra, co quan được giao nhiệm vụ tiến hảnh
"a lam (999), M@tsố vấn a ý lu cơ bắt về ý thẳng tự phép tk sự ong giá doe xậ? ng nhà
"tước pháp quyên Thuớc các chien để lat uyên sâu vẻ tháp nh sự Koa Luật, Đụ học que it
Trang 27một số hoạt động điều tra, Toa án, cơ quan thi hảnh an, người có thẩm quyển.của các cơ quan trên trong việc giải quyết thông tin về tội phạm, khởi tổ, điều.tra, xét xử, thi hành án vả các hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác có liên quan đến các hoạt động giải quyết thông tin về tội phạm, khỏi tô, điều tra, xét xử, thi hành an
Trong quá trình THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND có tráchnhiệm phôi hợp với cơ quan Công an, Tòa an, Thi hảnh án, Thanh tra, Kiểm.toán, các cơ quan nhả nước khác, Ủy ban Mặt trân tổ quốc Việt Nam và các tổchức thành viên của Mat trân để phòng, chéng tội pham có hiện quả, xử lý kip
thời, nghiêm minh các loại tội pham và vi pham pháp luật trong hoạt đông tư
pháp, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng pháp luật; đảo tạo, bổi dưỡng,
nghiên cứu tội pham và vi phạm pháp luật
122 Khái niệm vai trò của Việu kiểm sát nhãn din trong bảo đâm quyên
con người của người clura thành nién trong hoại động tư pháp
Viện kiểm sát nhân là cơ quan nha nước được quy định trong Hiển
pháp, theo đó VKSND thực hiện hai chức năng cơ bản là thực hành quyển
công tổ vả kiểm sát hoạt đông tư pháp Hoạt đông của ngành kiểm sát nhằm
‘bao dim quyển con người, quyển công dân, bảo đảm pháp chế xã hội chủ
ngiĩa, bao đâm việc pháp luật được thực hiện nghiêm minh va thông nhất Do
đó, vị tr, vai trò quan trong của VKSND trong hoạt động của minh đó chính 1ä bao dam quyển con người nói chung trong đó có quyển của NCTN trong hoạt động tư pháp
VESND là cơ quan thực hành quyển công tổ trong tổ tụng hình sự va
kiểm sắt hoạt đồng tư pháp nói chung trong tổ tung hình sự, tổ tung dân sự,
luật tổ tụng hành chính, luật thi hảnh án dân sự, luật thi hành án hình sự va các hoạt đông tư pháp khác Do đó, trong hoạt động thực hiện chức năng thực
‘hanh quyền công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND tham gia vào quá
Trang 28trình thực hiện việc lãi quyết cdc vụ án dân su, hình sự, hành chính kinh tế
Jao động và các việc khác cũng như kiểm sát việc thi hành án dân sự, hình su
Tw đó, VKSND thực hiện việc bảo đảm quyền con người nói chung và quyền
của người chưa thành niên nói riêng trong hoạt động tư pháp.
Như vậy, có thé rút ra khái niệm vai trỏ của VKSND trong bão đâm.quyển của người chưa thành niên trong hoạt động tư pháp lả hoạt động của'VKSND trong việc thực hiện chức năng thực hành quyển công td và kiểm sáthoạt đông tư pháp đổi với các vụ việc có đối tương la người dưới 18 tuổi
nhằm dam bao quyển con người được pháp luật ghi nhận đổi với ho
1.2.3 Nguyên tắc tô chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân đâu có ý:nghia trong bio đâm quyển con người của người chưa thành niên trong
“hoạt động tie pháp
Bên cạnh việc là một trong những bô phân hợp thành hệ thông cơ quan
của bộ máy nhà nước của Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm.sát nhân dân trong tổ chức và hoạt động cầu thảnh một hệ thống tương đổichặt chế riêng Do đó, cũng như các hệ thông cơ quan khác, Viện kiểm sátnhân dân được tổ chức và hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc tổ chức vả hoạt
đông của bô máy nha nước ta nói chung Song, do có vi trí, chức năng va
nhiệm vụ mang tính đặc thù nên hệ thống các Viện kiểm sát nhân dân được tổ
chức và hoạt đông theo những nguyên tắc đặc thù, nhằm bảo dam cho các
'Viện kiểm sat hoạt động có hiệu quả cao hơn, đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực
hiện nhiệm vụ bao vệ pháp ché xã hội chủ ngiĩa Những nguyên tắc đó được
quy định trong Hiền pháp năm 2013 vả Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.năm 2014 Cu thé là: Nguyên tắc tập trung, thông nhất lãnh đạo trong nganh;
Nguyên tắc độc lap, không lệ thuộc vào bắt cứ một cơ quan nhà nước nào ở địa phương,
Thứ nhất, nguyên tắc tập trung, thông nhất lãnh đạo trong ngành
Trang 29định nguyên tắc nay không có nghĩa lả khẳng định hệ thống'Viện kiểm sát nhân dân hoạt động theo các nguyên tắc riêng biết, không liên.quan đến các nguyên tắc tổ chức va hoạt động chung của bô may nha nước ta
Tủ là một hệ thống cơ quan riêng, các Viện kiểm sắt nhân dân là một bộ phậnkhông tách rời của bộ may nhà nước ta Tìm hiểu nguyên tắc nay, chúng tathấy nó bắt nguồn từ các nguyên tắc tập trung dân chủ va nhằm dam bảo tinhthông nhất của pháp chế
Tim hiểu tổ chức bộ máy nha nước ta,
quan nba nước ở dia phương một mắt trực thuộc Chính phủ hoặc Bộ chủ quản, mặt khác lại trực thuộc Hội đẳng nhân dân hoặc ủy ban nhân dân dia phương Nguyên tắc nay được goi lé nguyên tắc phu thuộc hai chiéu
‘Theo nguyên tắc này, Viện kiếm sát nhân dân do Vien trưởng lãnh đạo.Viện trưởng Viện kiếm sát nhên dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện
Ế dang nhân thấy rằng, các cơ
trường Viện kiểm sắt nhân dân cấp trên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dâncác địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp dưới sự lãnh đạothông nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng, Phó
"Viện trưởng, Kiểm sắt viên Viện kiểm sát nhân dân các dia phương, Phó Viện
trưởng Viên kiểm sat quân sự Trung ương, Viên trường, Phó Viên trưởng
‘Vien kiển Sĩt thân sự quân khu ve khu oe: Diu tra viên che Vie kiếm sốtnhân dân đêu do Viên trưởng Viện kiếm sát nhân dân tối cao bỗ nhiệm, miễn
Trang 30nghĩa va hạn chế, ngăn chăn, loại trừ tinh trạng “phép vua thua lệ lang”, một
yêu cầu khách quan được đặt ra là hệ thông cơ quan Viện kiểm sát nhân dân.phải được tổ chức va hoạt động theo nguyên tắc không lệ thuộc vào bat ky
một cơ quan nha nước nào ở địa phương,
'Nội dung nguyên tắc Viện kiểm sát nhân dankhông lệ thuộc vao bat ky
cơ quan nhà nước nào ở địa phương thể hiện ở chỗ: Cac Viên kiểm sát nhân
én thực hiện chức năng, nhiệm vụ của minh một cách độc lập, không chiu sự chi phổi bai các cơ quan nhà nước ở địa phương, mà chỉ chịu sự lãnh dao của
'Viện trưởng Viện kiểm sat nhân dan tôi cao
Nói Viện kiểm sát nhân dan địa phương không lệ thuộc vào bat kỳ cơquan nha nước nảo ở địa phương không có nghĩa la khẳng định hệ thông co
quan này hoạt động biệt lập hoàn toàn, không có quan hé gi với các cơ quan
nhà nước ở địa phương Nhà nước ta được tổ chức vả hoạt động theo nguyên.tắc tập trung quyền lực, có sự phân công phân nhiệm rành mạch, rõ rang Để
‘bao dam hoạt đông đạt hiệu quả cao, các cơ quan nha nước luôn luôn có sự phối hợp chất chế toàn điện và nhịp nhàng với nhau Do đó, trong hoạt động
của mình, Viên kiểm sát nhân dân dia phương phải có sự phổi hợp chất chếvới các cơ quan nha nước khác ở địa phương, hỗ trợ cho nhau dé thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ chung của Nhả nước
Trang 31Kết luận chương 1Trong chương 1 luận văn phân tích về những van dé ly luận vẻ bảo đảm.quyền của người chưa thanh niên trong kiểm sát hoạt động tư pháp của.VKSND Theo đó, những nội dung chủ yếu của chương 1 là:
Thứ nhất, chương 1 phân tích vẻ khái niệm, đặc điểm về quyển của
người chưa thành niên, đưa ra cách zac đính vé khái niêm người chưa thành
niên, đặc điểm của người chưa thảnh niên, quyền của người chưa thanh nién,
các biện pháp bao đảm quyên cia người chưa thành niên.
Thứ hai, phân tích vẻ vi trí, vai trò, chức năng và nhiêm vụ của VKSND VKSND là cơ quan nhà nước có chức năng thực hảnh quyển công
tố và kiểm sát hoạt đồng tư pháp VKSND có nhiệm vụ bao vệ pháp chế, bảo
vé quyển con người, quyền công dân trong quá trình thực hiện nhiềm vụ,
quyển han của mình Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm sát hoạt động
tự pháp, VSND tham gia vào bao vệ quyển của người chưa thành niên trong
tổ tung hành chính, tổ tụng hình sự, tổ tung dan sự
"Thứ ba, luận văn phân tích vẻ khải niêm, đặc điểm va nội dung của baođâm quyển của người chưa thành niên trong kiểm sát hoạt động tư pháp
Trong qua trình thực hiên chức năng của minh, VKSND thực hiện hoạt ding bảo đăm quyền của người chưa thành niên.
Trang 32CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE VAI TRÒ CUA VIỆN KIEM SAT NHÂN DÂN TRONG BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI (CHUA THÀNH NIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VÀ THỰC
TIEN THỰC HIỆN TẠI TĨNH PHU THO
2.1 Nội dung thể hiện vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong hoạt động te pháp.
211 Vai trò của Viện liêm sát nhân dain về bảo đảm quyền của người
chan thành nién trong lĩnh vực hink ste
Trang giai đoạn khỏi tổ, điều tra: Viên kiém sit có trách nhiệm bảo
đầm hoạt đông điều tra tuân thủ đúng pháp luât tổ tụng hình sự bằng các hoạt
Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 quy đính thấm quyén khởi tổ vụ án hình sự
của Viện kiểm sát ra quyết định khởi tô vụ án hình sự trong trường hợp: (a)
Viện kiểm sắt hủy bö quyết định không khi tổ vụ án hình sư của Cơ quan
điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt đông diéu tra; (b)'Viện kiểm sat trực tiếp giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm, kién nghị khởitố; (c) Viện kiểm sát trực tiếp phát hiện dầu hiệu tội pham hoặc theo yêu cau
khởi tổ của Hội đồng sét xử nêu qua việc xt xử tại phiên tòa ma phát hiện có việc bé lọt tôi phạm.
Thứ hai, Viện kiểm sát thực hiện quyền phê chuẩn, không phê chuẩn các lệnh, quyết định tổ tung của cơ quan va người tiền hành tổ tung
co thấm quyển nhằm không để NCTN nao bị truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc bị bat, tam giữ, tạm giam không có căn cử va trải pháp luật hoặc tiến hành các biện pháp điểu tra hoặc cưỡng chế tố tung han chế quyển con người, quyền công dân.
Trang 33Thứ ba Vien sát thực hiên quyền hủy bỏ các lệnh, quyết định tố
tụng không có căn cứ và trái pháp luật của cơ quan và người tiền hành tổ
tụng có thẩm quyên (Theo điểm a, c khoản 3 Điều 3, khoản 2 Điều 12, khoản
3 Điều 14 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, khoản 6 Điều 159,điểm b khoản 1 Điều 161 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015),
‘frong gai doen tiny, té: Viện kiểm sả có bảch nhiệm bản đảm quyếế:con người của NCTN được truy tổ đúng thời han luật định, bảo đảm quyển
được suy đoán vô tôi, không tư buộc tôi, bảo chữa và khi có căn cứ lut định
thì Viên kiểm sát phải ra quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, miễn truy
cứu trách nhiệm hình sự v
Trang giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm: Viện kiểm sắt có trách nhiệm:
‘bao đâm quyển con người của NCTN khi xét xử tại phiên tủa bằng hoạt đông,
thực hảnh quyên công tô để công bo Cáo trạng, tham gia xét hoi để thẩm tra
chứng cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tôi, trình bay luân tội, đổi đáp tranh luận tại phiên tòa, để xuất mức hình phat Để bảo đảm quyển của NCTN, khi có căn.
cứ luậtđịnh thì Kiểm sát viên thực hiện quyên năng luật định để rút một phân
hoặc toàn bộ Cáo trang truy tổ đôi với bị cáo la NCTIN hoặc kết luận vẻ tôi nhe hơn.
* Báo đâm quyên con người của NCTN thông qua chức năng kiêm
ệc tuân theo pháp luật của Viện kiêm sút
Trong giai đoạn điều tra: Viện kiểm sát có trách nhiệm bảo dam quyển
con người của NCTN bằng các hoạt đồng như.
Thứ nhất, bão đảm quyền con người của NCTN bang việc Viện kiểm
sát tư mình phải thực hiện đúng đắn, nghiêm chỉnh, đây đũ những nguyên tắc
được quy đính trong pháp luật tổ tụng hình sự, đồng thời phải kiểm sát việctuân theo pháp luật đối với các chủ thể tiền hành tô tụng, chủ thể tham gia tổ.tụng thực hiến ding đắn, nghiêm chỉnh, đây di những nguyên tắc quy đính
Trang 34trong pháp luật tổ tụng hình sự va tủy thuộc vao từng giai đoạn tổ tung mã có
những nguyên tắc được ưu tiên, nổi trội hơn nguyên tắc khác
Thứ lai, bảo đầm thực hiện nghiêm chỉnh, đây đủ quyển và ng)ữa vụ tố
hung chung của người bi bắt, bi tam gift bị can, bị cáo là NCTN được Bộ luật
Tổ tụng hình sự năm 2015 quy định từ Điểu 58 đến Điều 61, cụ thể đó là các
‘bao đảm nhự.
Bao dam thực hiện nghiêm chỉnh, đây đủ những quyển và ngiữa vụ tổtụng riêng của người bị bit bi tan giữ: bị can, bị cáo là NCTN và tùy theogiai đoạn tô tụng mà có quyển riêng như Được biết lý do mình bị bắt, bị tạmgiữ, bi khởi tố, Nhân quyết định khỏi t6 bị can, nhân quyết đính áp dụng, thay
đổi, hủy bö biển pháp ngăn chăn, bản két luận điều tra; quyết định din chỉ, tam dinh chỉ điều tra, Đọc, ghi chép ban sao tai liệu hoặc tai liệu được số hóa Tiên quan đến viếc buộc tối, gổ tôi
Bảo dém thực hiện đúng đắn, nghiêm chỉnh, đây dit những quyển riêng
cũa bị cáo là NCTN như Nhân quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tham gia phiên tòa, Để nghị chủ tọa phiên tòa hồi hoặc tư mình héi người tham gia phiên tòa nêu được chủ toa đồng ý, tranh luận tai phiên tòa, Nói lời sau cùng trước khí nghị án
Thứ ba, bao đảm quyển con người và các quyển tô tung của NCTN.
bằng kiểm sát việc tuân theo pháp luật đổi với trình tự, thi tục tién hành cáctiện pháp điểu tra ma Bộ luật Tổ tụng hình sự quy định như: Thủ tục giảithích quyển và nghĩa vụ cho đổi tương bi áp dung khí hdi cung bi can, lay lời
khai của người bị bất, người bị tam giữ, người làm chứng, người bị hại, trước
khi tiến hành đối chất, nhân dạng, khám người, khám nơi lam việc, khám chỗ
ở va địa điểm, Không được hỏi cung vào ban đêm (trừ khi không thể trì
hoãn), Thi tục phải có người chứng kiến trong các trường hợp áp dung biện
pháp khám người, khám xét dầu vết trên thân thé của đối tượng bị áp dung,
Trang 35hoạt động khảm nghiêm hiện trường, khám nghiệm tử thi, hoạt động thực nghiệm điều tra
‘Tht te Viên kiểm sát thực hiện quyền ra quyết định trả tự do cho
người bị tam giữ, bi tam giam không có căn cử va trái pháp luật trong những
trường hợp sau: Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bat người bị giữ trongtrường hợp khẩn cấp; Người đã được Viện kiểm sát hủy bỏ quyết định tam.giữ, Người bi tạm giữ đã có quyết định tra tự do, Người ma Viện kiểm sátkhông phê chuẩn gia han tam giữ, Người bi tam giam không có quyết địnhphê chuẩn lệnh tam giam của Viện kiểm sit (đổi với những trường hợp luậtquy định phải có phê chuẩn của Viện kiểm sit); Người mả Viện kiếm sit cóquyết định không gia han tam giam hoặc huỷ bỏ việc tam giam, Người đã cóquyết đính trả tự do hoặc áp dụng biên pháp ngăn chén khác, Người đã cóquyết định định chỉ điều tra hoặc quyết định đính chỉ vụ án, định chỉ bi can
mà không bị giam giữ vé hành vi phạm tội khác,
Thứ năm, Viên kiểm sát thực hiện quyền giải quyết, kiểm sát việc giải
quyết khiếu nại quyết định, hành vi tố tung trong việc giữ: người trong
trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam (Điêu 474 - 477 Bô luật Tô
tụng hình sự năm 2015).
Viện trưởng Viện kiểm sát có trách nhiệm giải quyết khiếu nại nảytrong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhân được khiếu nại Trưởng hop cần phải cóthời gian để xác minh thêm thì thời hạn giải quyết không được qua 03 ngày kế
từ ngày nhận được khiếu nại Đẳng thời, Viên kiểm sát có trách nhiém kiểm
sat việc giải quyết khiếu nại, tô cáo của Cơ quan điểu tra, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đông diéu tr bằng các quyển như: Yêu cầu
ra quyết định giải quyết khiêu nai, ra văn bản giãi quyết tổ cáo theo quy định, Yêu cầu từ kiểm tra viée giải quyết khiếu nại, tổ cáo của cấp mình va cấp đưới, Thông báo kết quả kiểm tra cho Viện kiểm sắt, Yêu cầu cung cấp
Trang 36Tint sán, Viện kiểm sat thực hiện quyền yêu cầu khi phát hiện dầu hiệu.
vi pham pháp luật trong hoạt động tư pháp xâm phạm quyển con người,quyển công dan của NCTN
Thứ bay, Viên kiểm sát thực hiện quyền trực tiếp giải quyết tố
tản báo tội phạm hoặc trục tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật khi phát
hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật trong hoạt đông tư pháp xêm phạm quyển con người, quyền công dân của NCTN theo khoản 4 Điều 12, khoăn 3 Điều
13, điểm a khoăn 2 Điều 22 Luật chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014,
khoản 2 Điểu 160 Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015.
Thứ tam, Viên kiểm sat thực hiên quyền kiến nghị đối với vi phạm.
pháp luật ít nghiêm trong xêm pham quyển con người va các quyển tổ tung
của NCTN theo khoản 2 Điều 5 Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân năm
2014, điểm p khoản 2 Điều 41 Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 hoặc thựchiện quyền kháng nghị đổi với vi phạm pháp luật nghiêm trong sâm phạm.quyên con người và các quyên tổ tụng của NŒTN theo khoản 1 Điều 5 Luật tổchức Viện kiểm sét nhân dan năm 2014, điểm 0 khoản 2 Điều 41 Bộ luật Tổ
Trang 37Trong giai đoạn xét xử Viện kiểm sát nhân dân thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn được quy định tại Digu 18 Luật t8 chức Viện kiếm sát nhân dânnăm 2014 và điều 266, điểu 267 Bộ luất Tổ tung hình sự năm 2015 dé bảođầm quyển con người vả quyền tổ tụng của bị cáo là NCTN như sau:
Giai đoạn trước Rủ xét xứ: Đề bao dam quyền con người và quyển tốtụng của bị cáo là NCTN trong trường hợp áp dụng, thay đôi, huỷ bỏ biện phápngăn chăn, Kiểm sát viên phai tién hành kiểm sát thẩm quyên áp dụng, thay đổi
hoặc huỷ bỏ biến pháp tam giam do Chánh án, Phó Chánh án quyết định, các
trường hợp khác do Tham phan được phân công chủ toa phiến toa quyết định,Kiểm sat thời hạn tạm giam để không quá thời hạn chuẩn bị xét xử
Giai đoạn xét xử tại phiên tòa: Kiểm sát viên tiên hành kiểm sát phân.thủ tục bắt đầu phiên tòa, về qua trình xét hồi, trình tự xét hồi, nội dung xét
hỏi, những dam bao quyển của bị cáo là NCTN, người tham gia tổ tung khác,
việc Thư ký Tòa án phổ biển nội quy phiên tòa, việc kiểm tra căn cước, lai
lich và yêu cầu của những người tham gia tổ tụng có mất tại phiên tòa, Các
yêu câu về dé nghị thay đổi thành phân Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, thayđổi người phiên dich, người giảm định hoặc để nghỉ triệu tâp thêm người làm.chứng, Kiểm sát các điều kiện phải tir chối hoặc phải thay đổi Thẩm phán,Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa nhằm đảm bảo sự vô tư của những
người tiến hành tổ tung, giải thích quyền và ngiĩa vụ của những người tham
gia tô tụng, Kiểm sắt thành phân Hội ding xét xử, với vụ án mã bị cáo là
NCTN bi đưa ra xét xử vẻ tội danh có khung hình phạt có mức cao nhất la tử
tình thi Hội đông xét xử gồm hai Tham phan và ba Hội thẩm nhân dân Trong
vụ án có bị cáo la NCTN là người dưới 18 tuổi thi thành phân Hội đồng xét
xử phải có mặt của Hội thẩm nhân dân là giáo viền hoặc cán bộ Đoàn thanh.niên công sản Hồ Chi Minh, Kiểm tra họ tên Tham phán, Hội thẩm nhân danchính thức va dự khuyết có được ghi đây đủ trong quyết định đưa vụ án ra ết
Trang 38xử không? Khi xét hoi thi Hội
cứ của vụ an đã thu thập, các vat chứng, tai liêu khác cỏ trong hỗ sơ vụ án,
ig xét xử là phi trực tiếp lam rõ các chứng
công bồ các lời khai đã được thu thập tại cơ quan điều tra.v.v
Giai đoạn san xét xit kết thúc phiên tòa hình sự sơ thẩm: Viện kiểm sátbảo dm quyền cia bị cáo là NCTN qua hoạt động kiểm sát Bản án, quyếtđịnh của Tòa án để thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm nếu phát hiện có viphạm pháp luật trong việc xét xử Thực hiện tốt các Điều 266, Điều 267, Điều
350, Diéu 373, Điều 383, Điều 386, Điều 400 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm
2015 để bao dim quyên con người của bi cáo là NCTN ở các giai đoạn xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm, giám đóc thẩm, tái thẩm Bởi, “Quyển kháng nghị của
bão dm việc định tội, ap dung mức hình phạt một cách
Viên kiểm sát”
công bằng, đúng pháp luật, bảo đâm và bao vệ quyển của bị cáo là NCTN qua
công tác kháng nghị nhằm tránh oan, sai đổi với người vô tội và bô lọt tội pham, người pham tôi Vé nguyên tắc thì Bản án, quyết định của Tòa án mà bảo dam quyển con người và các quyển tổ tụng của bi cáo lê NCTN lá Ban
án, quyết định sét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật và mức hình phat phù hop đem lại công lý cho bi cáo là NCTN một cách thuyết phục, họ không
kháng cáo va không bị Viện kiểm sát kháng nghị niên họ sẽ tự nguyện chấp
hành án, và không gây ra oan, sai hoặc bỏ lọt tôi phạm, người phạm tôi Hiệu quả bao đảm quyển con người và các quyên tổ tụng của bi cáo là NCTN phụ
thuộc rat lớn vào ti lệ kháng nghĩ theo các thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm,tái thẩm hình sự của Viện kiểm sát va bảo vệ thành công các kháng nghị đó
Giai đoạn xét xứ phúc thẩm Kháng nghị phúc thấm hình sự là một
trong những quyển năng pháp lý quan trong va duy nhất ma Nhà nước giao
cho Viện kiểm sát nhân dân, do vậy thực hiện tốt công tác kháng nghị phúc.thấm hình sư không chỉ 1a quyên, ma còn là trách nhiệm của ngảnh Kiểm sat.Căn cứ Điều 330, Điều 336 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 thì đối tượng
Trang 39của khang nghị phúc thẩm hình sự la các Ban an, quyết định hinh sự sơ thẩm
chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng cáo hoặc kháng nghĩ
Giai đoạn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm: Giám độc thẩm là xét lại
Ban án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng nghĩ
vi phát hiện có vi pham pháp luật nghiêm trong trong việc giải quyết vụ an
(Điều 371, 372 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015)
312 Vai trò của Viện sát nhân din về bảo đâm quyên của người
cuca thành niên trong lĩnh vực đâm sie
Để bao vệ quyển con người nói chung và quyển bình đẳng của con
người trước pháp luật nói riêng, Bộ luật Tổ tụng dân sự (BL.TTDS) năm 2015
quy định VESND có thẩm quyên tham gia phiên tòa, phiên hop giải quyết vụ.việc dân sự và phát biểu ý kiên; thẩm quyền kháng nghị ban an, quyết địnhcủa Tòa án có vi pham pháp luật theo thủ tục phúc thẩm, giám doc thẩm, táithấm vả xác minh, thu thập tải liệu, chứng cứ Trong lĩnh vực tố tung dân sự,
‘vai trò bảo vệ quyển con người nói chung va quyền bình đẳng của con ngườitrước pháp luật nói riêng của VKSND theo BLTTDS năm 2015 được thể hiệntrong những quy định cụ thể như sau:
* Viện kiêm sát tham gia phiên toà, phiên hợp giải quyét vụ việc
tiếp tục quy định các trường hop VKS tham gia phiến tòa, phiên họp, diéu
luật còn bổ sung quy định VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với trường
hợp Tòa án không được từ chỗi giải quyết vụ việc dan sự vi lý đo chưa có
điều luật để áp dụng Cụ thể như sau:
Trang 40giải quyết vụ việc dân sự vi lý do chưa có điều luật để áp dung theo quy định.tai khoăn 2 Điều 4 BLTTDS năm 2015.
~ Viện kiếm sát tham gia phiên tòa, phiên hop phúc thẩm, giám đốcthẩm, tai thẩm
* Kiém sút viên phát ý Hiến của Viện liễm sút về việc giãi quyến
vụ việc đầu sự tại phiên tòa, phiêu hop sơ thim
Về việc phat bị 'Ý kiến của Vien kiểm sit tại phiên tòa sơ thẩm: ĐỂ
bảo đâm sự thông nhất với quy định của Hiển pháp năm 2013 va quy định của
Luật tổ chức VKSND năm 2014, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014,
đẳng thời khắc phục những vướng mắc, bat cập của quy định tại Điều 234 của
BLTTDS năm 2004, Điểu 262 BLTTDS năm 2015 đã bd sung nội dung quy.định về phát biểu của Kiểm sat viên tại phiên tòa sơ thẩm như sau: “Sau khinhững người tham gia tổ tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sátviên phát biểu ý kién về việc tuân theo pháp luật tô tung của Thẩm phan, Hội
đẳng xét zữ, Thư ký Tòa án và của người tham gia tổ tung dân sự trong qua
trình giải quyết vu án kể từ khí thụ lý cho đến trước thời điểm Hội đồng xét
xử nghị an va phát biểu ý kiển về việc giải quyết vụ án”
Về việc phat biểu ý kiến của VKS tại phiên hop sơ thẩm giải quyết việcdan sự: Điểm g khoản 1 Điều 369 BLTTDS năm 2015 quy định rõ: “Kiểm sátviên phát biểu ÿ kiến của Viên kiểm st