1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo cuối môn xây dựng truyền thông marketing tích hợp cho thương hiệu bia saigon special

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng truyền thông marketing tích hợp cho thương hiệu bia Saigon Special
Tác giả Trần Thị Kim Oanh, Trương Ngọc Tuệ, Nguyễn Bảo Ngân, Lương Thế Hoàng
Người hướng dẫn Lê Thị Tường Vi
Trường học Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại Báo cáo cuối môn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 16,67 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Để có thế đạt được mục tiêu kinh doanh trên thị trường, có một sản phẩm tốtthôi thì chưa đủ, doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu của mình thành mộtthương hi

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

MÔN: TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP

BÁO CÁO CUỐI MÔN XÂY DỰNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP CHO THƯƠNG HIỆU BIA SAIGON SPECIAL

GVHD: Lê Thị Tường Vi Lớp: EC18202-Nhóm thực hiện: Nhóm 3

1 Trần Thị Kim Oanh      MSSV: PS26473

2 Trương Ngọc Tuệ      MSSV: PS26405

3 Nguyễn Bảo Ngân      MSSV: PS26501

4 Lương Thế Hoàng MSSV: PS22316

TPHCM, ngày 3 tháng 11 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

MÔN: TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP

BÁO CÁO CUỐI MÔN XÂY DỰNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP CHO THƯƠNG HIỆU BIA SAIGON SPECIAL

GVHD: Lê Thị Tường Vi Lớp: EC18202-Nhóm thực hiện: Nhóm 3

5 Trần Thị Kim Oanh      MSSV: PS26473

6 Trương Ngọc Tuệ      MSSV: PS26405

7 Nguyễn Bảo Ngân      MSSV: PS26501

8 Lương Thế Hoàng MSSV: PS22316

TPHCM, ngày 3 tháng 11 năm 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép nhóm chúng emxin gửi đến Cô Vi đã đồng hành cùng chúng em trong đề tài lần này và truyền đạt vốnkiến thức quý báu cho chúng em trong môn học này Nhờ có những lời hướng dẫn,dạy bảo của các cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơnđến Cô Lê Thị Tường Vi - giảng viên môn Truyền Thông Marketing tích hợp đã trựctiếp giúp đỡ, quan tâm, giảng dạy tận tình chúng em trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu đề tài “Xây dựng truyền thông marketing tích hợp cho thương hiệu BIA SAIGON SPECIAL ”.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiếnthức, trong bài luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhậnđược sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoànthiện hơn

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnhphúc

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đây là những tài liệu được thu thập bởi chúng em.Các số liệu, kết quả nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 5 năm 2023

Nhóm cam đoan

Trương Ngọc Tuệ

Trần Thị Kim OanhNguyễn Bảo NgânLương Thế Hoàng

Trang 5

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ NHÓM ASM CHƯƠNG 1,2

THAM GIA ĐẦY ĐỦ

CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG

ĐÚNG HẠN

Trang 6

ĐẦY ĐỦ

NỘI DUNG

2 Trần Thị Kim

g

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN

Trang 7

1 Nhận xét của giảng viên

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

2 Nhận xét của hội đồng phản biện ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 8

BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN

1 Đề cương chi tiết

Dự án sẽ được trình bày ra 4 chương:

Chương 1: Tổng quan doanh nghiệp

Chương 2: Mô hình tổ chức IMC

Chương 3: Triển khai kế hoạch truyền thông

Chương 4: Đánh giá hiệu quả truyền thông

2 Kế hoạch thực hiện dự án

Ngân sách thực hiện

1 31/10/2024 7/11/2023 Tổng quan doanh

nghiệp Nguyễn BảoNgân

TrươngNgọc Tuệ

Trần Thị

Kim OanhLương ThếHoàng

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 10

TVC: Quảng cáo truyền hình

KOLs: viết tắt của Key Opinion Leader - người dẫn dắt tư tưởng

Trang 11

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

Chương 1: Tổng quan doanh nghiệp

Bảng 1.1 : Các chi nhánh của doanh nghiệp 2

Bảng 1.2: Bảng sản phẩm của bia Sài Gòn 4

Bảng 1.3: Bảng thống kê giới tính khách hàng 19

Bảng 1.4: Bảng thống kê độ tuổi khách hàng 20

Bảng 1.5: Bảng thống kê thu nhập của khách hàng 21

Bảng 1.6: Bảng thống kê trình độ học vấn của khách hàng 22

Bảng 1.7: Bảng thống kê nghề nghiệp của khách hàng 23

Bảng 1.8: Bảng thống kê tần suất sử dụng sản phẩm 28

Bảng 1.9: Bảng thống kê tỷ lệ khách hàng sử dụng bia Sài Gòn nhiều nhất vào các dịp 29

Bảng 1.10: Bảng thống kê tỷ lệ mua sắm của khách hàng trên các trang thương mại điện tử 30

Bảng 1.11: Bảng thống kê tiêu chí khách hàng lựa chọn khi mua sản phẩm 31

Bảng 1.12: Bảng thống kê tần suất uống bia của khách hàng 32

Bảng 1.13: Bảng thống kê khách hàng biết đến bia Sài Gòn qua đâu 33

Bảng 1.14: Bảng thống kê sự yêu thích của khách hàng qua các chương trình khuyến mãi 34

Bảng 1.15: Bảng thống kê về sản phẩm 35

Bảng 1.16: Bảng thống kê giá sản phẩm 37

Bảng 1.18: Bảng thống kê về nhu cầu xúc tiến của khách hàng 39 Chương 2: Xác định mục tiêu và sáng tạo thông điệp

Trang 12

Bảng 2.1: Sản phẩm tiêu biểu củaTiger 41

Habeco 47

Chương 3: Triển khai kế hoạch truyền thông

Bảng 3.1: Từ khóa 62 Bảng 3.2 : Bảng ngân sách chi tiết cho hoạt động truyền thông 64

Chương 4:Đánh giá hiệu quả truyền thông

Bảng 4.1: Giai đoạn 1 Nhận biết 68Bảng 4.2: Giai đoạn 2 tạo ra trải nghiệm 70Bảng 4.3: Giai đoạn 3 lòng trung thành 73

Trang 13

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Chương 1: Tổng quan doanh nghiệp

Hình 1.1 :Logo doanh nghiệp bia SaiGon Special 1

Hình 1.2:Bia Sài Gòn Special 6

Hình 1.3:Sơ đồ tổ chức hiện tại 8

Hình 1.4:Bia Saigon Special xuất hiện trên trang tapchicongthuong.vn 9

Hình 1.5:Chương trình khuyến mại - “BẬT MOOD HÈ – CHILL SẢNG KHOÁI” 10

Hình 1.5: Bia SaiGon Special tài trợ độc quyền phim độc quyền “Vietnam-Where Are You”, kêu gọi cộng đồng cùng ủng hộ Đội tuyển nữ Quốc gia Việt Nam 10

Hình 1.7:Trang Fanpage Facebook 11

Hình 1.8 :Trang Instagram 12

Hình 1.9:Website của thương hiệu 12

Hình 1.10: Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng 15

Hình 1.11 : Biểu đồ kết quả khảo sát về giới tính 18

Hình 1.12: Biểu đồ kết quả khảo sát về độ tuổi 19

Hình 1.13: Biểu đồ kết quả khảo sát mức thu nhập 20

Hình 1.14: Biểu đồ kết quả khảo sát về học vấn 21

Trang 14

Hình 1.15: Biểu đồ kết quả khảo sát sản phẩm của Sabeco khách hàng đã sử

dụng 23

Hình 1.16: Biểu đồ kết quả khảo sát thương hiệu bia thường biết đến 24

Bảng 1.8: Bảng thống kê tần suất sử dụng sản phẩm 24

Hình 1.17: Biểu đồ kết quả khảo sát mức độ khách hàng sử dụng sản phẩm 24

Hình 1.18: Biểu đồ kết quả khảo sát sử dụng sản phẩm vào dịp 26

Hình 1.19: Biểu đồ kết quả khảo sát về địa điểm mua sản phẩm 27

Hình 1.20: Biểu đồ kết quả khảo sát về tiêu chí lựa chọn sản phẩm 28

Hình 1.21: Biểu đồ kết quả khảo sát số lon bia uống mỗi tuần 29

Hình 1.23 : Biểu đồ kết quả khảo sát về chương trình khuyến mại 30

Hình 1.24: Biểu đồ kết quả khảo sát các câu hỏi nhóm nhu cầu về sản phẩm.32 Hình 1.25: Biểu đồ kết quả khảo sát các câu hỏi nhóm nhu cầu về giá 33

Hình 1.26: Biểu đồ kết quả khảo sát các câu hỏi nhóm nhu cầu phân phối 35

Hình 1.27: Biểu đồ kết quả khảo sát các câu hỏi nhóm nhu cầu xúc tiến 36

Chương 2: Xác định mục tiêu và sáng tạo truyền thông Hình 2.1: sản phảm của Tiger 38

Hình 2.2: Logo doanh nghiệp Tiger 39

Hình 2.3: Webiste của Tiger 41

Hình 2.4: Fanpage của beer Tiger 42

Hình 2.5: trang chủ bia sài gòn trên instagram 42

Hình 2.6: Sản phẩm của bia Habeco 43

Hình 2.7 : Logo của thương hiệu Habeco 43

Bảng 2.2: Sản phẩm tiêu biểu của bia Habeco 44

Trang 15

Hình 2.8: Website của thương hiệu Habeco 46

Hình 2.9: Trang fanpage của habeco 46

Hình 2.10: Sàn TMĐT của Habeco-Bia Hà Nội 47

Hình 2.11: Lễ ký thỏa thuận hợp tác của Bia SaiGon 50

Hình 2.12: Quảng cáo giao bia SaiGon 51

Hình 2.13: Quảng cáo về nhà ăn tết cùng bia SaiGon 53

Hình 2.14: Quảng cáo bia SaiGon trên sàn TiKi 53

Chương 3: Triển khai kế hoạch truyền thông Hình 3.1: IMC Roadmap

55

Trang 16

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN……… i

LỜI CAM ĐOAN………ii

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ………iii

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN……….v

BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN……….vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………viii

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ……… ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH………x

MỤC LỤC……… xiv

LỜI MỞ ĐẦU………xvi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP……… 1

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp 1

1.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 1

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm dịch vụ 3

1.2.Mô hình tổ chức IMC 8

1.2.1 Sơ đồ tổ chức mô hình IMC 8

1.2.2 Lý do chọn tổ chức mô hình IMC tập trung 8

1.3 Hệ thống kênh truyền thông 9

1.3.1 Sơ đồ kênh truyền thông 9

1.3.2 Ưu và nhược điểm của kênh truyền thông 13

1.4 Quy trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng: 14

1.4.1 Giới thiệu quy trình ra quyết định mua của NTD trong truyền thông 14

1.4.2 Khảo sát ý kiến người tiêu dùng 16

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ SÁNG TẠO THÔNG ĐIỆP……… 37

Trang 17

2.1.1 Phân tích đối thủ: 37

2.1.2 Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp: 46

2.2 Đối tượng truyền thông và xác định mục tiêu truyền thông: 47

2.2.1 Đối tượng truyền thông: 47

2.2.2 Mục tiêu truyền thông: 49

2.3 Sáng tạo thông điệp: 51

CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG……… 54

3.1 Xây dựng IMC Roadmap 54

3.2 Triển khai chi tiết 54

3.2.1 Giai đoạn 1( 1/2024-3/2024) 54

3.2.2 Giai đoạn 2( 4/2024-5/2024) 56

3.3 Lập bảng dự trù ngân sách 58

Chương 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG 61

4.1 Đánh giá tính khả thi theo tình hình của doanh nghiệp 61

4.2 Nhận xét các mục đã triển khai theo từng giai đoạn 62

4.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng nhận biết 62

4.2.2 Giai đoạn 2: Tạo ra trải nghiệm 64

4.2.3 Giai đoạn 3: Lan tỏa, tạo sự trung thành 67

4.3 Nhận xét tổng quát về các hoạt động và ngân sách 70

TÀI LIỆU KHAM KHẢO……… 72

PHỤ LỤC………73

Trang 18

LỜI MỞ ĐẦU

Để có thế đạt được mục tiêu kinh doanh trên thị trường, có một sản phẩm tốtthôi thì chưa đủ, doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu của mình thành mộtthương hiệu được khách hàng ưa chuộng Để đạt được điều này, doanh nghiệp cầnphải xây dựng kế hoạch truyền thông phù hợp với thị trường để có thể nắm đượckhách hàng mục tiêu đang hướng đến từ đó phải xây dựng mối quan hệ với kháchhàng và duy trì, củng cố mối quan hệ này Vậy vậy, trong một doanh nghiệp xây dựng

kế hoạch truyền thông rất quan trọng, dù doanh nghiệp đó nhỏ hay lớn. 

Phần lớn các doanh nghiệp đều có chiến lược xúc tiến riêng nhằm tác động lênthói quen và quan niệm của khách hàng nhờ vào phương pháp cung cấp thông tin vàthuyết phục Xây dựng kế hoạch truyền thông là một phần không thể thiếu trong việclên chiến lược marketing cũng như hoạt động hoạt động xúc tiến có thể có nhiều mụctiêu như tăng cường sự nổi tiếng của nhãn mác, sự tin cậy vào sản phẩm, cải thiệnhình ảnh doanh nghiệp, lăng xê một sản phẩm mới

Trang 19

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

1.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Tổng Công Ty Cổ Phần Bia-Rượu- Nước Giải Khát Sài Gòn

Hình 1.1 :Logo doanh nghiệp bia SaiGon Special

Giới thiệu thương hiệu: Bia Sài Gòn là thương hiệu bia hàng đầu Việt Nam, được

thành lập vào năm 1875 bởi ông Victor Larue, một người Pháp Bia Sài Gòn có lịch sửlâu đời và gắn bó mật thiết với sự phát triển của đất nước Việt Nam

Tên thương hiệu: Bia Sài Gòn

Năm thành lập: 1985

Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất kinh doanh bia, rượu & cồn, nước giải khát.

Mô hình kinh doanh: B2B

Website: Bia Saigon

Lịch sử hình thành:

1875: Ông Victor Larue, một người Pháp, thành lập một xưởng bia nhỏ tại Sài Gòn.1910: Xưởng bia được mở rộng và trở thành một nhà máy bia hoàn chỉnh

1927: Nhà máy được chính thức sáp nhập vào hệ thống hãng BGI của Pháp

Trang 20

1977: Nhà máy bia Sài Gòn ra đời.

1898: Bia lon 333 Export chính thức ra mắt.1992: Ra mắt chai bia Saigon Lager

1993: Nhà máy Bia Sài Gòn được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Bia Sài Gòn.1996: Ra mắt chai Saigon Export

2000: Ra mắt chai bia Saigon Special

2003: Tổng công ty Bia-Rượu-Nước Giải Khát(SABECO) được thành lập

2008: Công ty Bia Sài Gòn được chuyển đổi mô hình hoạt động và chính thức thànhlập Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)

2010: SABECO đạt mức tiêu thủ 1 tỷ lít bia/năm

2015: Lễ kỉ niệm 140 năm lịch sử hình thành phát triển bia Saigon

2019: Tái ra mắt thương hiệu bia Saigon và 333

Thông tin doanh nghiệp:

Địa chỉ trụ sở chính: 187 Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP HCM

Hotlinel:

Email: sabeco@sabeco.com.vn

Các chi nhánh của bia Saigon:

Bảng 1.1 : Các chi nhánh của doanh nghiệp

TPHCM Tầng 5, Tòa nhà Vincom Center

Đồng Khởi

(+84) 28 38 294 081 (+84)28 38 294 083 (+84) 28 38 296 342(+84) 28 38 296 856

72 Lê Thánh Tôn/ 45A Lý TựTrọng, P Bến Nghé, Quận 1,

Trang 21

Hà Nội Tầng 6, 97 Trần Hưng Đạo, P.

Cửa Nam, Q Hoàn Kiếm, Hà

Nội

(+84) 24 39 745 877(+84) 24 39 745 878

Tầm nhìn: Phát triển SABECO thành Tập đoàn công nghiệp đồ uống hàng đầu củaViệt Nam, có vị thế trong khu vực và quốc tế

Sứ mệnh: "Góp phần phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới Đề cao

văn hóa ẩm thực của người Việt Nam Nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việccung cấp các sản phẩm đồ uống chất lượng cao, an toàn và bổ dưỡng."

Giá trị cốt lõi: Thương hiệu truyền thống - Tránh nhiệm xã hội - Hợp tác cùng phát

triển

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm dịch vụ

Hiện nay bia Saigon sản xuất nhiều dòng sản phẩm khác nhau như Bia Saigon Special,Bia Saigon Export Premium, các loại nước giải khát có ga vị xi, cam,

Các dòng sản phẩm phổ biến của bia Saigon có thể kể đến: Bia Saigon Special, BiaSaigon Export Premium, Bia Saigon Lager, Bia 333, Bia Saigon Chill, Bia SaigonGold, Bia Lạc Việt

Sản phẩm:

Bảng 1.2: Bảng sản phẩm của bia Sài Gòn

330ml có giá 15.000VNĐ/lon

Trang 22

lon 330ml có giá 89.000VNĐ/lốc.

Thùng 24 lon bia Saigon Special có giá

có giá 12.300 VNĐ/lon.Bia Saigon Lager 330ml 6lon

có giá 70.000VNĐ/lốc.Thùng bia 24 lon Saigon Lager 330ml có giá 270.000VNĐ/thùng

12.600 VNĐ/lon

Bia Saigon 333 330ml 6lon

có giá 72.000VNĐ/lốc.Thùng bia 24 lon Saigon 333330ml có giá

270.000VNĐ/thùng

Trang 23

Bia Saigon Chill Bia Saigon Chill 330ml lon

có giá 18.000VNĐ/lon.Bia Saigon Chill 330ml 6 lon

có giá 102.000VNĐ/lốc.Thùng bia 24 lon Saigon Chill 330ml có giá 290.000VNĐ/thùng

có giá 22.600VNĐ/lon.Bia Saigon Gold330ml 6 lon

có giá 130.000VNĐ/lốc.Thùng bia 24 lon Saigon Gold330ml có giá khoảng 480.000-490.000VNĐ/thùng

● Sản phẩm chính: Bia Saigon Special

Trang 24

Bia Sài Gòn Special là một loại bia lager được sản xuất bởi Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) Bia được sản xuất từ 100% lúa mạch mùa xuân,với hương vị thơm ngon, đậm đà, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam

-Hình 1.2:Bia Sài Gòn Special

Bia Sài Gòn Special được đóng lon và chai, với dung tích 330ml Bia có nồng độ cồn4.9%

Bia Sài Gòn Special được sản xuất và phân phối rộng rãi trên toàn quốc, và là mộttrong những loại bia phổ biến nhất tại Việt Nam Bia được sử dụng trong nhiều dịpkhác nhau, từ các bữa tiệc gia đình, bạn bè đến các sự kiện lớn

Bia Sài Gòn Special là một thương hiệu bia uy tín, được nhiều người tiêu dùng tintưởng Bia góp phần tạo nên nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của Việt Nam

Dưới đây là một số thông tin về Bia Sài Gòn Special:

Trang 25

Loại bia: Lager

Nồng độ cồn: 4.9%

Thành phần: Nước, lúa mạch mùa xuân, hoa bia

Dung tích: 330ml

Quy cách đóng gói: Lon và chai

Hương vị: Thơm ngon, đậm đà

Đối tượng khách hàng: Người Việt Nam

Giá bán: Khoảng 20.000 đồng/lon

Bia Sài Gòn Special là một loại bia chất lượng, với hương vị thơm ngon, đậm đà, phùhợp với khẩu vị của người Việt Nam Bia là một lựa chọn tuyệt vời cho những dịp vuichơi, giải trí

Trang 26

1.2.Mô hình tổ chức IMC

1.2.1 Sơ đồ tổ chức mô hình IMC

Hình 1.3:Sơ đồ tổ chức hiện tại

1.2.2 Lý do chọn tổ chức mô hình IMC tập trung

Bia Saigon lựa chọn tổ chức mô hình IMC vì những lý do sau:

Nhu cầu của thị trường: Thị trường bia ngày càng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có những chiến lược marketing hiệu quả để thu hút khách hàng

Mô hình IMC giúp các doanh nghiệp kết hợp các hoạt động marketing một cách có hệthống và hiệu quả, nhằm đạt được mục tiêu truyền thông

Năng lực của doanh nghiệp: Bia Sài Gòn là một doanh nghiệp lớn, có đội ngũ nhânviên marketing chuyên nghiệp và có kinh nghiệm Mô hình IMC giúp Bia Sài Gòn tậndụng tối đa năng lực của đội ngũ nhân viên marketing, nhằm đạt được mục tiêu truyềnthông của thương hiệu

Trang 27

Hiệu quả truyền thông: Mô hình IMC giúp các doanh nghiệp tạo ra một thông điệpthống nhất, xuyên suốt trên tất cả các kênh truyền thông, nhằm tác động hiệu quả đếnkhách hàng.

1.3 Hệ thống kênh truyền thông

1.3.1 Sơ đồ kênh truyền thông

Hệ thống kênh truyền thông của Bia Sài Gòn Special bao gồm các kênh truyền thống

và kênh kỹ thuật số

Các kênh truyền thống:

Quảng cáo: Bia Sài Gòn Special thường xuyên triển khai các chiến dịch quảng cáo trêncác phương tiện truyền thông đại chúng, bao gồm truyền hình, báo chí,

Hình 1.4:Bia Saigon Special xuất hiện trên trang tapchicongthuong.vn

Khuyến mại: Bia Sài Gòn Special thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mại,giảm giá, quà tặng, nhằm kích thích khách hàng mua sản phẩm

Trang 28

Hình 1.5:Chương trình khuyến mại - “BẬT MOOD HÈ – CHILL SẢNG KHOÁI”

Quan hệ công chúng: Bia Sài Gòn Special thường xuyên tài trợ cho các sự kiện thể thao, văn hóa, nhằm nâng cao hình ảnh thương hiệu

Hình 1.5: Bia SaiGon Special tài trợ độc quyền phim độc quyền “Vietnam- Where Are You”, kêu gọi cộng đồng

cùng ủng hộ Đội tuyển nữ Quốc gia Việt Nam

Trang 29

Bán hàng cá nhân: Bia Sài Gòn Special có đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để giới thiệu và bán sản phẩm.

Các kênh kỹ thuật số:

Mạng xã hội: Bia Sài Gòn Special có các trang mạng xã hội chính thức trên Facebook,Instagram, Twitter, Công ty thường xuyên cập nhật các thông tin về sản phẩm, chương trình khuyến mại, sự kiện, trên các trang mạng xã hội này

Hình 1.7:Trang Fanpage Facebook

Trang 31

1.3.2 Ưu và nhược điểm của kênh truyền thông

Mạng xã hội:

Ưu điểm: Có thể thấy ngày nay mạng xã hội đang trở thành một ngôi sao của “làng”truyền thông hiện nay Cứ có một kênh Social media mạnh ở trong tay là doanhnghiệp đó có thể đạt được lợi thế trước các đối thủ khác một cách rất dễ dàng Ưuđiểm đem lại rất nhiều, một trong số đó là lượng người sử dụng vô cùng lớn và tiềmnăng Chính số lượng lớn, với nhiều đối tượng, độ tuổi… từ đó có thể quảng cáo cácsản phẩm/ dịch vụ đến mọi đối tượng khách hàng Thêm vào đó, chi phí bỏ ra cũng vôcùng rẻ sẽ khiến các doanh nghiệp có thể tiết kiệm trong chi phí Marketing bỏ ra.Nhược điểm: Mạng xã hội có quá nhiều tài khoản ảo và đôi khi những quảng cáo sẽkhông tiếp cận được đối tượng mình mong muốn Thông tin ở trên mạng xã hộithường không chính thống nên khách hàng sẽ không tin tưởng và dè chừng hơn một sốcông cụ truyền thông khác

Website:

Ưu điểm: Vì Internet có lượng người sử dụng vô cùng lớn nên vì vậy việc khai thácnhững tài nguyên trên này đem lại hiệu quả vô cùng lớn Hiệu quả từ việc sử dụngphương tiện truyền thông này cũng có thể đo lường được luôn một cách dễ dàng vàhiệu quả Lượng khách hàng tiềm năng ngày càng tăng lên và chủ yếu tập trung trênInternet, do đó quảng cáo trên Internet là một công cụ tuyệt vời cho mọi doanh nghiệpmuốn khai thác ở trên này

Nhược điểm: Tuy nhiên việc sử dụng quảng cáo trên Internet có nhiều bất cập, mộttrong số chúng là sự tràn lan của những thông tin không chính thống Chính điều nàylàm hạn chế tiếp cận thông tin của người dùng đến những quảng cáo của bạn Hơnnữa, phương tiện truyền thông này đôi khi làm khách hàng cảm thấy bị làm phiền

Báo chí:

Ưu điểm: Quảng cáo trên báo chí có lẽ là một phương tiện truyền thông có từ rất lâuđời từ thế kỷ trước Doanh nghiệp biết đến đây là một phương tiện có chi phí rất rẻ và

Trang 32

báo chí đem lại là mức độ phủ sóng cao và được công chúng biết đến một cách rộngrãi, chính đặc điểm này đem về những ưu điểm để báo chí trở thành phương tiệntruyền thông “tuy cũ mà chất”.

Nhược điểm: Chính vì rẻ đôi khi cũng trở thành con dao hai lưỡi đối với một thươnghiệu Vì số lượng quảng cáo quá nhiều dẫn đến người đọc bị “lạc” trong một “matrận” quảng cáo từ các báo tạo nên Đôi khi độc giả sẽ lướt qua quảng cáo đó, hoặc đôikhi chỉ lướt phần tiêu đề rồi bỏ qua phần nội dung bên dưới Chính vì vậy cần tạoHeading hấp dẫn ngay từ đầu sẽ dễ gây ấn tượng hơn với người đọc

Truyền hình:

Ưu điểm: Khi mọi người đặt câu hỏi phương tiện truyền thông là gì, thì có lẽ bật ngay

ra là công cụ truyền hình Đây là một phương tiện phát minh vĩ đại của thế kỷ 20 khi

nó được cho ra đời và phát triển, và trở thành một công cụ truyền thông đầy uy lực ởtrong tay Tính trực quan, sinh động sẽ giúp khách hàng dễ dàng bị thu hút hơn, từ đóthì sẽ ghi nhớ cho khách hàng về thương hiệu của mình Một điều nữa, truyền hìnhcũng có lượng người xem vô cùng lớn với 90% dân số Việt Nam sử dụng và đượcnhiều người chú ý, gây hiệu quả mạnh, tác động được đến nhiều đối tượng, giúp giatăng tỷ lệ chuyển đổi, chưa dừng lại ở đó Ti-vi (truyền hình) còn được coi là mộtphương tiện truyền thông chính thống

Nhược điểm: Có lẽ chi phí bỏ ra đắt đỏ là nhược điểm lớn nhất của phương tiện này,

nó không phù hợp với những doanh nghiệp có chi phí Marketing hạn hẹp Tiếp theo lànhững quảng cáo có thể gây khó chịu với người xem, vì có rất nhiều quảng cáo đượcphát thời gian trong ngày, đôi khi sự lặp lại cũng sẽ khán giả tức điên, gây phản tácdụng Vì vậy hãy tận dụng vừa phải để có thể biến truyền hình trở thành một công cụhữu hiệu cho doanh nghiệp của mình

1.4 Quy trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng:

1.4.1 Giới thiệu quy trình ra quyết định mua của NTD trong truyền thông

Sơ đồ đưa ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng và hoạt động truyền thông

Trang 33

Hình 1.10: Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng

Bước 1: Nhận thức vấn đề

Nhu cầu bên trong:

Khách hàng thường xuyên sử dụng những loại bia khác nhưng lại không yên tâm, cảmthấy chán ngán hoặc muốn tìm thử những sản phẩm mới ngon, tốt và rẻ hơn

Nhu cầu bên ngoài:

Khách hàng đi chơi, đi ăn cùng bạn bè hoặc được mời uống thử sản phẩm bia Saigoncảm thấy ngon và quyết định sử dụng sản phẩm

Khách hàng đi đến những cửa hàng tiện lợi, tạp hóa và thấy sản phẩm bia Saigon ởtrên quầy trưng bày, hoặc bắt gặp những quảng cáo, từ đó phát sinh nhu cầu, muốntìm hiểu, mua và trải nghiệm thử sản phẩm đã xem khác biệt ra sao? Chất lượng nhưthế nào?

Bước 2: Tìm kiếm thông tin

Về sản phẩm bia - nước giải khát, khách hàng thường tìm kiếm những thông tin liênquan đến chất lượng, bảo vệ sức khoẻ, công nghệ sản xuất hoặc nguồn gốc

Nguồn thông tin cá nhân: từ bạn bè, người quen giới thiệu

Nguồn thông tin thương mại: từ các quảng cáo, TVC của KOLs, viral clip, Facebook,

Trang 34

Bước 3: Đánh giá các phương án

Sau khi chọn lọc giữa các thương hiệu, khách hàng sẽ đánh giá bia - nước giải khátqua các tiêu chí: Giá cả chất lượng, hương vị, an toàn cho sức khỏe hay không, mẫu

mã, bao bì Từ đó có thể so sánh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường và đưa raquyết định mua hàng

Giá: Giá của các sản phẩm của Bia Saigon có chênh lệch với thị trường và các thươnghiệu khác không, giá cả có phù hợp với chất lượng mang lại không, có phù hợp vớichi tiêu của bản thân

Các chương trình khuyến mại: Xem xét các chương trình khuyến mại trên website,Facebook, các sàn thương mại điện tử của: Shopee, Lazada, hoặc các chương trìnhkhuyến mại trực tiếp tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi

Bước 4: Quyết định mua hàng

Sau khi đánh giá các phương án, có các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua củangười tiêu dùng:

Thái độ của người khác: Ví dụ bạn bè khuyên nên uống bia SaiGon vì vừa ngon,thương hiệu lại uy tín

Yếu tố bất ngờ: Được bạn bè hoặc người thân mời uống thử, hoặc đi chơi thì được bạn

bè mời nước uống thử thấy ngon nên mua

Một số chương trình khuyến mại

Tư vấn người tiêu dùng tại siêu thị

Bước 5: Phản hồi sau mua

Sau khi mua, khách hàng sẽ đánh giá, feedback sản phẩm có ngon, chất lượng nhưthương hiệu đã quảng cáo hay không? Những feedback có thể để lại trực tiếp tạiFanpage Facebook, Youtube, hoặc tại Website chính của công ty

1.4.2 Khảo sát ý kiến người tiêu dùng

Xác định phương pháp chọn mẫu:

Trang 35

Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phi ngẫu nhiên thuận tiện để thực hiện khảo sát

Lý do:

Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên thuận tiện sẽ dễ thực hiện hơn so với các phương phápchọn mẫu khác Điều này giúp giảm chi phí và thời gian cần thiết cho việc thực hiệnbảng khảo sát

Giúp đơn giản hóa quá trình thu thập dữ liệu, đặc biệt là khi có sự hạn chế về nguồnlực và thời gian

Phương pháp nghiên cứu: Nhóm đã quyết định chọn phương pháp nghiên cứu địnhlượng, bởi vì phương pháp này sử dụng các dữ liệu có thể đếm được, và được phântích bằng các phương pháp thống kê Điều này giúp đảm bảo các kết luận nghiên cứu

có tính tổng quát, khách quan

Xác định kích thước mẫu:

Số lượng câu hỏi khảo sát của nhóm: 28 câu

Xác định cỡ mẫu: Bằng công thức tính cỡ mẫu cho phương pháp chọn mẫu phi

ngẫu nhiên thuận tiện là:

Trang 36

Đối tượng khảo sát: Độ tuổi từ 18 - 45 tuổi

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định tính và định lượng

Hình thức khảo sát: Online (Google from)

Chọn mẫu: Phi ngẫu nhiên (Tiện lợi)

Nơi sống: Tại TP Hồ Chí Minh

Xử lý và phân tích kết quả khảo sát:

Số lượng mẫu thu về được: 106 phiếu

Số lượng mẫu sau sàng lọc: 104

● Kết quả khảo sát

PHẦN 1 - THÔNG TIN CÁ NHÂN KHÁCH HÀNG

Câu 1: Giới tính của anh/chị là gì ?

Bảng 1.3: Bảng thống kê giới tính khách hàng

Hình 1.11 : Biểu đồ kết quả khảo sát về giới tính.

Nhận xét: Giới tính tổng số kết quả phỏng vấn là 106, trong đó Nam có số lượng là

64 chiếm 59.4% và nữ có số lượng là 42 chiếm 40.6%

Câu 2: Anh chị bao nhiêu tuổi ?

Bảng 1.4: Bảng thống kê độ tuổi khách hàng

Trang 37

Hình 1.12 : Biểu đồ kết quả khảo sát về độ tuổi.

Nhận xét: Độ tuổi khảo sát thu về số phiếu là 106, độ tuổi từ 18-25 có số lượng là 96

chiếm 97.96%, độ tuổi 25-35 có số lượng là 10 chiếm 10.20% Còn độ tuổi 35-45 vàtrên 45 có số phiếu bình chọn là 0

Câu 3: Thu nhập của anh/chị là khoảng bao nhiêu?

Bảng 1.5: Bảng thống kê thu nhập của khách hàng

Trang 38

Hình 1.13 : Biểu đồ kết quả khảo sát mức thu nhập.

Nhận xét: Nghề nghiệp học sinh/ sinh viên chiếm phần lớn trong khảo sát lên đến

83,96% và những nghề nghiệp khác chỉ 16,04% vì khó tiếp cận với những đối tượngthuộc nghề nghiệp khác

Câu 4: Trình độ học vấn của anh/chị ?

Bảng 1.6: Bảng thống kê trình độ học vấn của khách hàng

Trang 39

Hình 1.14 : Biểu đồ kết quả khảo sát về học vấn.

Nhận xét: Học vấn đối tượng khảo sát cho thấy nhóm người có trình độ tốt nghiệp

cao đẳng trở lên và nhóm người học đại học chiếm phần lớn

Câu 5: Nghề nghiệp của anh/chị là gì?

Bảng 1.7: Bảng thống kê nghề nghiệp của khách hàng

Trình độ học vấn của

Trang 40

Hình 1.15 : Biểu đồ kết quả khảo sát về nghề nghiệp.

Nhận xét: Nghề nghiệp học sinh/ sinh viên chiếm phần lớn trong khảo sát lên đến

83,96% và những nghề nghiệp khác chỉ 16,04% vì khó tiếp cận với những đối tượngthuộc nghề nghiệp khác

PHẦN 2: HÀNH VI KHÁCH HÀNG

Câu 6: Trong các dòng sản phẩm của Sabeco bạn đã sử dụng qua sản phẩm nào? ( có thể chọn nhiều đáp án )

Tỷ lệ % Tần suất

Ngày đăng: 09/04/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w