1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tổ chức thi công nhà ở cao tầng ct8

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ án tổ chức thi công nhà ở cao tầng CT8
Tác giả Lê Minh Tuấn
Người hướng dẫn GVHD: Võ Văn Dần
Thể loại Đồ án
Thành phố Hà Đông
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Sử dụng cốp pha thép định hình ghép thành từng mảng phù hợp với kích thước móng.+ Đổ bê tông móng: Bê tông được sử dụng cho móng và các công tác thi công bê tông của công trình này theo

Trang 1

A – GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

I Vị trí xây dựng công trình

1 Đặc điểm của công trình

Vị trí xây dựng :

Tên công trình : Nhà ở cao tầng CT8

Địa điểm : Khu đô thị mới Văn Quán – Yên Phúc – Hà Đông

- Hướng xây dựng công trình là hướng Tây-Nam

Trang 2

ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và an toàn cho các công trình lân cận do đó biện phápthi công đưa ra bị hạn chế.

- Phải mở cổng tạm, hệ thống hàng rào tạm bằng tôn che kín bao quang công trình >2m

để giảm tiếng ồn

- Về đặc điểm khí hậu: Mùa mưa bắt đầu từ tháng năm và kéo dài đến tháng 10, mùa hènóng bức, gió thổi mạnh và mưa rào Mùa đông có gió mùa đông bắc khá mạnh vềcường độ và lạnh, kèm theo các đợt khô hanh gây khó khăn cho thi công xây dựng côngtrình

3 Hệ thống điện nước

- Điện phục vụ cho thi công: lấy qua trạm biến thế của khu vực

- Nước phục vụ cho công trình:

+ Đường cấp nước lấy từ hai nguồn: Hệ thống cấp nước chung của khu vực vàgiếng khoan

+ Đường thoát nước được thải ra đường thoát nước chung của thành phố

4 Điều kiện địa chất thuỷ văn

Giải pháp móng ở đây dùng phương án móng cọc, ép trước

II Phương án kiến trúc, kết cấu, móng công trình

1 Phương án kiến trúc công trình

- Công trình gồm 10 tầng ở ,sinh hoạt và 1 tầng mái + 1 tầng bể nước mái

- Chiều cao tầng 1 là : 4,2 m

- Chiều cao các tầng còn lại là: 3,6 m

- Chiều cao tầng mái là : 3 m

- Chiều cao toàn bộ công trình : 36,45 m (tính từ cos +0.000)

- Chiều dài công trình : 41,4 m

- Chiều rộng công trình : 16,8 m

- Diện tích khu đất là 8590 m2

2 Phương án kết cấu công trình

- Kết cấu chịu lực chính của công trình là :

+ Khung bêtông cốt thép chịu lực và vách lõi thang máy , có tường gạch xây bao che

và phân chia không gian

+ Sàn đổ bêtông cốt thép toàn khối

- Bêtông cột tầng 1,2 và dầm sàn tầng 2, 3 B22,5 ,các tầng trên dùng bê tông B20

Chiều dày sàn Hs = 10 cm, sàn dày 15 cm (phần sê nô hạ cos)

Trang 3

- Đáy đài đặt ở cốt -2.25 m so với cốt ± 0.00

- Chiều sâu cọc là cốt – 41,9 m tính từ đáy đài

- Cọc được thi công bằng phương pháp ép trước

- Trước khi ép cọc đại trà nhất thiết phải thí nghiệm sức chịu tải cọc tại hiện trường bằng phương pháp nén tĩnh

III Giải pháp về công nghệ

1 Phần ngầm.

- Cọc: cọc ống bê tông đường kính 35cm thi công bằng phương pháp ép trước dùng

máy ép robot, kết hợp hệ đài giằng móng BTCT B22,5

- Đất: do khối lượng đất đào để thi công móng tương đối lớn nên để đẩy nhanh tiến

độ thi công ta sử dụng biện pháp đào móng bằng máy, sau đó sử dụng phương pháp đàothủ công để sửa hố móng

- Đổ bê tông:

+ Bê tông lót móng đổ bằng phương pháp thủ công và được trộn tại chỗ bằng máy trộn

TQ 250 lít trên mặt bằng công trường

+ Cốt thép: Cốt thép sẽ gia công theo thiết kế tại xưởng gia công ở công trường Giacông cắt và uốn thép bằng máy chuyên dùng

Lắp dựng cốt thép theo đúng yêu cầu kỹ thuật thiết kế

+ Cốp pha sử dụng là cốp pha thép định hình Sử dụng cốp pha thép định hình ghépthành từng mảng phù hợp với kích thước móng

+ Đổ bê tông móng: Bê tông được sử dụng cho móng và các công tác thi công bê tôngcủa công trình này theo thiết kế là bê tông thương phẩm

Bê tông móng mác 300# được trộn tại trạm trộn và di chuyển về công trường bằng xechuyên dụng của nhà cung cấp

Bê tông được cấp đến các vị trí đổ bê tông móng nhờ xe bơm chuyên dụng có áp lựclớn, chiều dài tay cần đủ với đến điểm xa nhất của công trình Đói với móng do khối

Trang 4

lượng bê tông khá lớn ta sẽ sử dụng 2 xe bơm bê tông để tiến hành thi công bê tôngmóng Đầm bê tông bằng đầm dùi với bê tông móng.

2 Phần thân.

2.1 Phương án cốp pha.

- Loại cốp pha: sử dụng loại cốp pha thép định hình

- Hình thức luôn chuyển cốp pha: sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầngrưỡi

Bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho hai tầng (chống đợt 1), sàn kề dướitháo ván khuôn sớm sau đó phải tiến hành chống lại với khoảng cách phù hợp (do bêtông chưa đủ cường độ thiết kế)

2.2 Phương tiện vận chuyển lên cao.

- Cát, đá, sỏi, xi măng và gạch được vân chuyển lên cao bằng vận thăng

- Cốp pha, cốt thép được vận chuyển lên cao đến các tầng bằng cần trục tháp

- Bê tông:

+ Thi công đổ bê tông cột, vách, lõi: với cột, vách dùng giáo thép bắc sàn thao tác cao bằng cao độ cốp pha, để cho công nhân đầm bê tông đứng thao tác dễ dàng Trước khi đổ bê tông cần phải vệ sinh sạch chân cột bằng máy nén khí và tưới nước ẩm Sử dụng máy bơm cần để đưa bê tông tới vị trí thi công từ tầng trệt đến tầng 5, với các tầngtrên sẽ sử dụng máy bơm tĩnh để bơm bê tông

+ Thi công đổ bê tông dầm, sàn: sử dụng máy bơm cần để đưa bê tông tới vị trí thi công từ tầng hầm đến tầng 5, với các tầng trên sẽ sử dụng máy bơm tĩnh để bơm bê tông

Trang 5

B – THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

I Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công.

1 Mục đích

- Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta lắm được một số kiến thức cơ bản vềviệc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi công,đồng thời nó giúp cho chung ta lắm được lý luận và nâng cao dần về hiểu biết thực tế để

có đủ trình độ, chỉ đạo thi công trên công trường

- Nâng cao năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc, thiết bị phuc vụ thicông

- Đảm bảo chất lượng công trình

- Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình

- Đảm bảo được thời hạn thi công

- Hạ được giá thành xây dựng

2 ý nghĩa

Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ trongcác công việc sau :

- Chỉ đạo thi công ngoài công trường

- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công:

+ Khai thác và chế biến vật liệu

+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm

+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện

+ Xây hoặc lắp các bộ phận công trình

+ Trang trí và hoàn thiện công trình

- Phối hợp các công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hoặccác cơ sở sản xuất khác

- Điều động một cách hợp lý nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trêncùng một địa điểm xây dựng

- Huy động một cách cân đối và quản lý được nhiều mặt như: nhân lực, vật tư, dụng

cụ, máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn trong cả thời gian xây dựng

Trang 6

II Yêu cầu, nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công

1 Yêu cầu

- Nâng cao được năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc,thiết bị phục vụcho thi công

- Đảm bảo được chất lượng công trình

- Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình

- Đảm bảo được thời hạn thi công

- Hạ được giá thành cho công trình xây dựng

2 Nội dung

- Công tác thiết kế tổ chức thi công có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó nghiên cứu vềcách tổ chức và kế hoạch sản xuất

- Đối tượng cụ thể của môn thiết kế tổ chức thi công là:

+ Lập tiến độ thi công hợp lý để điều động nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị,phương tiện vận chuyển, cẩu lắp và sử dụng các nguồn điện, nước nhằm thi công tốtnhất và hạ giá thành thấp nhất cho công trình

+ Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy được các điều kiện tích cực khixây dựng như: Điều kiện địa chất, thuỷ văn, thời tiết, khí hậu, hướng gió, điệnnước, Đồng thời khắc phục được các điều kiện hạn chế để mặt bằng thi công có tácdụng tốt nhất về kỹ thuật và rẻ nhất về kinh tế

- Trên cơ sở cân đối và điều hoà mọi khả năng để huy động, nghiên cứu, lập kế hoạchchỉ đạo thi công trong cả quá trình xây dựng để đảm bảo công trình được hoàn thànhđúng nhất hoặc vượt mức kế hoạch thời gian để sớm đưa công trình vào sử dụng

3 Những nguyên tắc chính

- Cơ giới hoá thi công (hoặc cơ giới hoá đồng bộ), nhằm mục đích rút ngắn thời gianxây dựng, nâng cao chất lượng công trình, giúp công nhân hạn chế được những côngviệc nặng nhọc, từ đó nâng cao năng suất lao động

- Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trong việc sử dụng máy móc thiết bị vàcách tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lý đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật khi xâydựng

Trang 7

- Thi công xây dựng phần lớn là phải tiến hành ngoài trời, do đó các điều kiện về thờitiết, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ thi công ở nước ta, mưa bão thường kéodài gây nên cản trở lớn và tác hại nhiều đến việc xây dựng Vì vậy, thiết kế tổ chức thicông phải có kế hoạch đối phó với thời tiết, khí hậu, đảm bảo cho công tác thi côngvẫn được tiến hành bình thường và liên tục.

III - Lập tiến độ thi công công trình

1 Ý nghĩa của tiến độ thi công

Kế hoạch của tiến độ thi công của công trình đơn vị là loại văn bản kinh tế kỹ thuậtquan trọng, trong đó chứa các vấn đề then chốt của tổ chức sản xuất như trình tự triểnkhai các công tác, thời gian hoàn thành, biện pháp kỹ thuật tổ chức và an toàn bắt buộcnhằm đảm bảo kỹ thuật, tiến độ và giá thành công trình

Tiến độ thi công đã được phê duyệt là văn bản mang tính pháp lý, mọi hoạt động phảiphục tùng những nội dung trong tiến độ để đảm bảo cho quá trình xây dựng được tiếnhành liên tục, nhịp nhàng theo đúng thứ tự mà tiến độ đã lập

Tiến độ thi công giúp người cán bộ chỉ đạo thi công trên công trình một cách tự chủtrong quá trình điều hành sản xuất

2 Yêu cầu, nội dung của tiến độ thi công

2.1 Yêu cầu

- Sử dụng phương pháp thi công khoa học

- Tạo điều kiện tăng năng suất lao động tiết kiệm vật liệu khai thác triệt để công suấtmáy moc thiết bị

- Trình tự thi công hợp lý, phương pháp thi công hiện đại phù hợp với tính chất, yêucầu của tổng công trình cụ thể

- Tập chung đúng lực lượng vào khâu sản xuất trọng điểm

- Đảm bảo sự nhịp nhàng ổn định, liên tục trong quá trình sản xuất

2.2 Nội dung

ấn định thời hạn bắt đầu và kết thúc của từng công việc Sắp xếp thứ tự triển khai cáccông việc theo một trình tự cơ cấu nhất định nhằm chỉ đạo sản xuất được liên tục, nhịp

Trang 8

nhàng, đáp ứng các yêu cầu về thời gian thi công, chất lượng công trrình, an toàn laođộng và giá thành công trình.

3 Lập tiến độ thi công công trình

3.1 Cơ sở để lập tiến độ

- Xây dựng cũng giống các ngành sản xuất khác muốn đạt được mục đích đề ra phải có

kế hoạch cụ thể, trong kế hoạch xác định cụ thể các công việc, trình tự thi công cáccông việc, thời gian thi công các công việc và tài nguyên sử dụng cho mỗi loại côngviệc Khi kế hoạch gắn liền với trục thời gian gọi là tiến độ

- để lập tiến độ ta căn cứ vào các tài liệu sau :

+ Bản vẽ kỹ thuật thi công

+ Định mức (1776 QĐ- BXD)

+ Tiến độ của từng công tác

+ Quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật thi công

+ Khối lượng của công tác

+ Khả năng của đơn vị thi công

+ Đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn, đường xá khu vực đang thi công

+ Thời hạn bàn giao công trình do chủ đầu tư đề ra

3.2 Tính toán khối lượng các công tác

Dựa vào bản vẽ kiến trúc, kết cấu ta tính khối lượng công việc, tra định mức sử dụngnhân công hoặc máy móc, sẽ tính được số ngày công và số ca máy cần thiết, từ đó cóthể biết được loại thợ và loại máy cần sử dụng

Trang 9

- Lựa chọn phương án đào máy và thủ công, hệ số mái dốc m = 0,3

Các số liệu về đài, giằng:

+ Cos tự nhiên là -0,45 m

+ Cos đáy móng M1, M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7 ở độ sâu -2,05 m (chưa lớp

bê tông lót); cos mặt móng là -1,05 m Cos đáy móng M8, M9 ở độ sâu -2,25m;cos mặt móng là -1,05 m Cos đáy móng M10 ở độ sâu -2,85m; cos mặt móng là -1,05 m

+ Cos mặt giằng là -1,05 m Cos đáy giằng GM1, GM4 ở độ sâu -1,15 m (chưalớp bê tông lót); cos đáy giằng GM5, GM7, GM8, GM9, GM10, GM13, GM14 ở

độ sâu -1,15 m; cos đáy giằng GM2, GM3, GM6, GM12 ở độ sâu -1,15 m; cosđáy giằng GM11 ở độ sâu -1,15 m

ccd

b

b

aa

Trang 10

Khối lượng đào đất đài móng:

Cos mặt đài: -1.05 -1.05 -1.05 -1.05 -1.05 -1.05 -1.05 -1.05 -1.05 -1.05 (m 3 ) Cos đáy đài: -2.25 -2.25 -2.25 -2.25 -2.25 -2.25 -2.25 -2.45 -2.45 -2.45

Cos đáy giằng: -2.15 -2.15 -2.15

Trang 11

1.05

1.05 -1.05 -1.05

1.05 -1.05 -1.05

1.05

1.05

1.05

1.05 Cos đáy dầm: -

-1.65 -1.75

1.45

1.45

1.45 -1.75 -1.45

1.45 -1.75 -1.45

1.45

1.45

1.45

1.45 Kích

 Tổng khối lượng đất đào là:

Thống kê khối lượng công tác đấtKhối lượng đào máy Khối lượng đào thủ công684,33 m3 87,87 m3

Trang 12

Hướng phá bê tông đầu cọc trùng với hướng đổ bê tông móng, trước khi khoan ta tiếnhành cắt vòng quanh cọc tại vị trí kết thúc phá đầu cọc để khi tiến hành khoan phá xong

bê tông thì tiến hành bẻ thép chờ nghiêng ra xung quanh Tiến hành bốc xúc phế thảiđúng nơi quy định

c Khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép

* Khối lượng bê tông lót

+ Khối lượng bê tông lót đào đất giằng đài:i móng v b tính trong b ng sau:ào đất giằng đài: ể tính trong bảng sau: ảng sau:

Khối lượng BT lót + BT đài móng

TT Loạiđài a(m) b(m) h (m) lượngSố Vlót(m3) Vđài(m3) Svk(m2)

 Tổng thể tích toàn bộ bê tông lót móng: 22,42 – 2,11 = 20,31 (m3)

+ Kh i lối lượng đào đất giằng đài: ượng đào đất giằng đài:ng bê tông lót gi ng móng tính trong b ng sau:ằng đài: ảng sau:

Khối lượng bê tông lót giằng móng

TT Loại giằng b(m) h(m) L(m) Số lượng Thể tíchV(m3)

Trang 13

Khối lượng bê tông lót dầm móng

 Khối lượng bê tông lót : 20,31 + 9,33 + 4,08 = 33,72 (m3)

+ Trình tự thi công bê tông lót móng

- Trộn bê tông đúng cấp phối cho xe cải tiến chở đến vị trí đổ Hướng đổ trùng vớihướng hoàn thiện móng bê tông, đổ thành một lớp và tiến hành đầm chặt theo yêu cầu

kỹ thuật

* Khối lượng bêtông, ván khuôn và cốt thép đài, giằng móng

- Khối lượng bê tông và ván khuôn đài móng: 275,1 m3

 Khối lượng bê tông đài móng (đã trừ BT cọc):

275,1 – 2,11 = 272,99 (m3)

- Khối lượng bê tông và ván khuôn giằng móng và dầm móng:

Khối lượng bê tông lót giằng móng

TT Loại

giằng b(m) h(m) L(m)

Sốlượng

Thể tíchV(m3)

Ván khuônS(m2)

Trang 14

S ván khuôn (m²)

Trang 15

- Khối lượng cốt thép giằng, đài móng :

Tổng khối lượng bê tông đài, giằng móng: 374,72 m3

 Khối lượng cốt thép đài và giằng móng: 35,625T

c Tính toán khối lượng đất lấp

- Sau khi đổ xong bê tông móng, ta tiến hành lấp hố móng:

+ Tổng lượng đất đào là (của đài và giằng móng):

a Khối lượng bê tông cột - diện tích ván khuôn cột:

● Thể tích bê tông cột: V = a.b.h.n

● Diện tích ván khuôn cột: S = 2.(a+b).h.n

Kích thước V bê tông

(mᶟ)

S vk (m²)

b.Khối lượng bê tông vách – diện tích ván khuôn vách:

● Thể tích bê tông vách: V = a.b.h.n

Trang 16

● Diện tích ván khuôn vách: S = b.h.n

tông (mᶟ)

S vk (m²)

dày (m)

dài (m) cao (h)

c Khối lượng bê tông dầm - diện tích ván khuôn dầm:

Khi tính toán khối lượng bê tông dầm ta phải trừ đi khối lượng bê tông tại các vị trí nút dầm - dầm

● Thể tích bê tông dầm: V = a.b.h.n

● Diện tích ván khuôn dầm: S = a.(b+2h).n

STT Dầm lượngSố

tông (mᶟ)

S vk (m²)

Trang 17

S vk (m²)

rộng (m)

dài (m)

dày (m)

Trang 18

e Khối lượng tường xây:

- Diện tích tường (chưa trừ lỗ cửa):

Trang 19

2 Thi công tầng 2 – tầng điển hình (cột tầng 2 và dầm sàn tầng 3)

a Khối lượng bê tông cột - diện tích ván khuôn cột:

● Thể tích bê tông cột: V = a.b.h.n

● Diện tích ván khuôn cột: S = 2.(a+b).h.n

tông (mᶟ)

S vk (m²)

b Khối lượng bê tông dầm - diện tích ván khuôn dầm:

Khi tính toán khối lượng bê tông dầm ta phải trừ đi khối lượng bê tông tại các vị trí nút dầm - dầm

● Thể tích bê tông dầm: V = a.b.h.n

● Diện tích ván khuôn dầm: S = a.(b+2h).n

Trang 20

STT Dầm lượngSố

Kích thước V bê tông

(mᶟ)

S vk (m²)

Trang 21

S vk (m²) rộng (m) (m)dài dày (m)

d Khối lượng bê tông - ván khuôn vách:

● Thể tích bê tông vách: V = a.b.h.n

Trang 22

● Diện tích ván khuôn vách: S = b.h.n

(mᶟ)

S vk (m²) dày (m) dài (m) cao (h)

e Khối lượng tường xây :

- Diện tích tường bao:

Trang 23

S vk (m²) b

Trang 24

Tæng khèi lîng v¸n khu«n dÇm sµn m¸i: 595,78 + 601,73 = 1197,51 (m2)

c Khèi lîng x©y têng thu håi:

Hàmlượng (%)

KL thép(T)

Ngày đăng: 08/04/2024, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w