ÑUÙC BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP TOAØN KHOÁI NHAØ COÂNG NGHIEÄP ÑUÙC BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP TOAØN KHOÁI NHAØ COÂNG NGHIEÄP I)THI COÂNG ÑAØO ÑAÁT Ñaëc ñieåm coâng trình Coâng trình xaây döïng laø nhaø coâng ngh[.]
Trang 1ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ CÔNG NGHIỆP
I)THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:
-Đặc điểm công trình:
Công trình xây dựng là nhà công nghiệp 1 tầng ,1 nhịp
Diện tích mặt bằng :
Nhịp nhà l=21 m
Bước cột B= 6 m
⇒Chiều dài nhà 6×20 =120 m
Nhà bố trí khe nhiệt ở bước cột thứ :
⋅ Thi công phần đào đất:
-Xác định hệ số mái dốc:Đất cấp 1.Chọn m=1
-Chọn phương án đào đất là rãnh đào , mỗi bên của móng chừa 0.3 m (thuận tiện cho việc thoát nước và thi công )
Bề rộng đáy rảnh đào :a= 2.7 + 2 × 0.3 = 3.3 m
Chiều dài rãnh đào: b = 120 +0.5 × 2 = 121 m
Chiều cao móng : 2.4 m ⇒ c = a +2×h = 3.3+2×2.4 = 8.1 m
.d= a +2×h = 121 + 2×2.4 =125.8 m
⋅ Tính toán khối lượng đất đào:
-Mặt bằng diện tích đáy hố đào : S1=3.3×121 = 399.3 m2
-Diện tích mặt hố đào : S2 = 8.1×125.8 =1018.98 m2
Khối lượng đất hố móng :
3 2 1
44
3385
)) 8 125 121 )(
1 8 3 3 ( 98 1018 3 399
(
6
4
2
2
)) )(
( (
6
4
2
2
m
b d c a S S
V
=
+ +
+ +
×
=
+ + + +
×
=
Khối lượng đất đào bằng thủ công
Vtc = 5%V= 0.05×3385.44=169.272 m3
Khối lượng đất đào bằng máy :
Vmt = V-Vtc = 3385.44 – 169.272 = 3216.168 m3
Thể tích móng cột bêtông :
Vc = Vđáy + Vcổ cột + Vxiên
=2.7×2.2×0.4+0.4×0.9×1.6
+0.4/6×[0.9×2.7+0.4×2.2+(0.4+2.2)(0.9+2.7)]
=2.376 + 0.576 + 1.044 = 3.996 m3
Tổng khôi lượng thể tích móng cột: 48×3.996=191.808 (m3)
Độ tơi của đất lấy 2% ⇒0.02V=0.02×3216.168=64.323 m3
Khối lượng đất cần vận chuyển đi xa : Vx =64.323+191.808=256.131 (m3)
Khối lượng đất đổ tại chỗ :Vtạichỗ =3216.168-256.131 =2960.037 (m3)
Trang 2Chọn phương án thi công đất
Với phương án thi công đào đất là rãnh đào , ta chọn máy đào là máy đào gầy ngửa, dung tích gầu 0.5
m3,đổ vào xe tải.Năng suất là 360 m3/ca
Số ca máy là n = 9ca
360
2960 =
THI CÔNG PHẦN ĐỔ BÊ TÔNG
Phân đợt , phân đoạn thi công :
.a)Phân đợt :Theo mặt cắt công trình đã cho ta phân đợt thi công như sau:
11000 15000 20000
0.00
-2.4m 2.7*2.2 m
900 400*900 150*400
2600 400*900 400*1000
400*600 300*400
MẶT ĐỨNG VÀ PHÂN ĐỢT CÔNG TRÌNH
TL 1/100
-1.2m
ĐỢT 9 ĐỢT 8
ĐỢT 7
ĐỢT 6 ĐỢT 5 ĐỢT4
ĐỢT 3
ĐỢT 2 ĐỢT 1
-Đợt 1 :Từ đáy móng (CTr:-2.4) lên mặt đáy đà kiền (CTr:-0.4)
-Đợt 2:thi công đà kiềng (CTr:-0.4m đến 0.0 m)
-Đợt 3:từ mặt trên đà kiềng đến đáy dầm vai
-Đợt 4:gồm vai cột ,dầm sàn ,bản sàn (Ctr:10m dến 11 m)
-Đợt 5:Cột (CTr:+11 m) đến đáy dầm l (CTr:14 m)
-Đợt 6:Vai cột và dầm chữ L (CTr:14 m đến 15 m)
Trang 3-Đợt7:Phần cột còn lại (CTr: 15 m đến 19.7 m) dầm đỡ mái.
-Đợt 8:Dầm đỡ mái (Tiết diện 300×400)
-Đợt 9:Sàn tại mặt bằng cốt hoàn thiệân (0.0m)
Theo cách phân đợt trên ta lập bảng tính khối lượng bêtông cho từng căn cứ vào kích thước cấu kiện trong bản vẽ thiết kế:
Khối lượng Một cấu
3.852
2
4
Consol tại cao trình + 11 m và dầm ,bản sàn
5
Cột cao trình: 11 đến 14 m
Vai cột
6
Một phần cột + dầm L
8
Kết quả khối lượng bê tông:
Đợt I: V= 1 69 m3
Đợt II:V= 24.256 m3
Đợt III:V= 158.4 m3
Đợt IV:V= 123.696 m3
Đợt V:V= 49.632 m3
Đợt VI:V= 178.816 m3
Đợt VII: V= 48.576 m3
Trang 4Đợt VIII: V=28.992 m3
Đợt IX : V=277.2 m3
Dựa vào khối lượng bê tông từng đợt ta chia công trình thành các phân đoạn như sau :
-Đợt 1:Chia thành 4 phân đoạn
•Phân đoạn 1,2,3,4:đúc 11 móng
-Đợt 2:Chia thành hai phân đoạn
Đúc 22đà kiền trong một phân đoạn
-Đợt 3 :chia làm 8 phân đoạn
•Phân đoạn 2,3,6,7:đúc 6 cột
•Phân đoạn 1,4,5,8:đúc 5 cột
-Đợt 4 :Chia thành 6 phân đoạn
•Phân đoạn 1,2 :đúc 8 vai cột và 7(sàn + dầm)
•Phân đoạn 3.4 :đúc 7 vai cột và 7(sàn + dầm)
•Phân đoạn 5,6:đúc 7 vai cột và 6 (sàn +dầm)
-Đợt 5 :chia thành 4 phân đoạn
•Phân đoạn 1,2,3,4:đúc 11 cột
-Đợt 6 :Chia thành 8 phân đoạn
•Phân đoạn 1,4,5,8: đúc 5 cột + 5 dầm L
•Phân đoạn 2,3,6,7:đúc 6 cột +5 dầm L
-Đợt 7:Chia thành hai phân đoạn
•Phân đoạn 1,2 :đúc 22 cột mỗi đoạn
-Đợt 8:Chia thành hai phân đoạn
•Phân đoạn 1,2 :đúc 22 cột mỗi đoạn
-Đợt 9 :chia thành 6 phân đoạn :
Mỗi phân đoạn đổ 46.2 m3
Tổng cộng đúc 277.2 m3 bêtông sàn
Trang 51 11 12 22
ĐỢT 1 ĐOẠN 1 ĐOẠN 2 ĐOẠN 3 ĐOẠN 4
A
B
ĐỢT 2 ĐOẠN 1
A
B
ĐOẠN 2
ĐỢT 3
A
B
B
A
ĐOẠN 6 ĐOẠN 2
ĐOẠN 5 ĐOẠN 1
ĐỢT 4
22 12
1
ĐOẠN 3 ĐOẠN 4
B
A
ĐOẠN 5 ĐOẠN 2
ĐOẠN 4 ĐOẠN 1
22 12
11 1
Trang 61 11 12 22
ĐỢT 6
A
B
ĐỢT 7 ĐOẠN 1
A
B
ĐOẠN 2
ĐỢT 8 ĐOẠN 1
A
B
ĐOẠN 2
ĐOẠN 1
A
B
ĐOẠN 2 ĐỢT 9
II.)TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CỤ THỂ CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN
1)Đợt 1 :thi công móng
Thi công đúc 11 móng :
a) Khố lượng bê tông một phân đoạn :
Vmóng = 3.42×11=37.62 (m3)
Vcổ móng = 0.432×11 = 4.752 (m3)
Vmóng =37.62 +4.752 = 42.402 (m3)
b) Hàm lượng kết cấu thép trong kết cấu bê tông móng là 100 Kg/m3 và trong cột là 200 Kg/m3
Trang 7Q= 37.62×100+4.572×200=4.712 (t)
c) Diện tích coppha : Là diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bêtông (m2) của một móng :
Smóng = (2.7+2.2) ×2×0.4 = 3.92 (m2)
Scổ móng=(0.4+0.9) ×2×1.2=3.12 (m2)
Vậy diện tích copha một phân đoạn là :
S = 11 × (Sm + Scổ móng )= 11×(3.92 + 3.12) = 77.44 (m2)
d) Tính số công :Đổ bê tộng thương phẩm từ các cơ sở sản suất và đổ bằng bơm bê tông Tra định mức
ta có:
Đổ bêtông móng: 1.4 công /m3(HC_12)
Cột:3.04 công/m3 (HC-23)
Copha móng :29.7 công/m2 (KA_12)
Cột : 38.28 công/m2 (KB_21)
Đặt cốt thép móng : 8.34 công/tấn (IA_11)
Cột : 3.04 công/tấn (IA22)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn :
+ Đặp cốt thép
3.762×8.34 + 0.9504×3.04 = 34.264 (công)
+Lắp copppha:
75 20 8 0 ) 100 12 3 11 28 38 100
92
3
11
7
29
+Đổ bêtông
1.4×37.62 + 3.04 ×4.752 = 67 (công)
+Tháo cốp pha :
18 5 2 0 ) 100 12 3 11 28 38 100
92
3
11
7
29
2)Thi công đà kiềng (Đợt 2)
Có 2 phân đoạn mỗi đoạn đúc 20 đà kiềng
Vđà kiềng= (0.2×0.4×5.6) ×40 + (0.4×0.4×0.9) ×44
Trang 8= 0.448×40+0.144×44 = 24.256 m3
⇒ V1phân đoạn=12.128 m3
Qthép= 2.4256 (T)
Scopha= 0.4×5.6×2×20 = 89.6 m2
*Tra định mức : Bê tông đà kiềng 2.56 công (HC_31)
Cốt thép :10.04 công (IA_23)
Copha :38.28 công (KB_21)
Vậy số công làm đà kiềng cho một phân đoạn :
Thép = 2.4256×10.4 = 25.226 công
Lắp copha:= 0.8×89.6×38.28/100 = 27.44 công
Bêtông := 12.128×2.56 = 31 công
Dỡ copha :=0.2×89.6×38.28/100 = 7 công
3/.Thi công cột (đợt 3)
•Phân đoạn 2,3,6,7 :Đúc 6 cột
a) Khối lượng bê tông 1 phân đoạn:
VCột = 0.4×0.9×10×6 = 21.6 m3
b) Hàm lượng kết cấu thép: Trong cột 200 Kg/m3
Q= 21.6×0.2= 4.32 (T)
c)Diện tích coppha : là diện tích tiếp xúc giữ bê tông và ván khuôn :
Scột= (0.4+0.9) ×2×10×6 =156 m2
d)Tính số công : Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản suất và đổ bằng bơm bê tông Tra định mức ta có :
Đổ bê tông cột : 3.33 công/m3 (HC_23)
Copha cột: 38.28 công/m3 (KB_21)
Cốp thép cột :8.85 công/ 1tấn (IA_22)
Trang 9Vậy:Số công cần thiết cho một phân đoạn:
-Đặt cốp thép:
4.32×8.85 = 38.22 công
-Lắp copha :
156
100
-Đổ bê tông :
21.6×3.33 = 72 công
-Tháo copha :
12 2 0 )
100
156
28
38
•Phân đoạn 1,4,5,8 :Đúc 5 cột
c) Khối lượng bê tông 1 phân đoạn:
VCột = 0.4×0.9×10×5 = 18 m3
d) Hàm lượng kết cấu thép: Trong cột 200 Kg/m3
Q= 18×0.2= 3.6 (T)
c)Diện tích coppha : là diện tích tiếp xúc giữ bê tông và ván khuôn :
Scột= (0.4+0.9) ×2×10×5 =130m2
d)Tính số công : Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản suất và đổ bằng bơm bê tông Tra định mức
ta có :
Đổ bê tông cột : 3.33 công/m3 (HC_23)
Copha cột: 38.28 công/100m2 (KB_21)
Cốp thép cột :8.85 công/ 1tấn (IA_22)
Vậy:Số công cần thiết cho một phân đoạn:
-Đặt cốp thép:
3.6×8.85 = 32 công
Trang 10-Lắp copha :
40 8 0 )
100
130
28
38
-Đổ bê tông :
18×3.33 = 60 công
-Tháo copha :
10 2 0 )
100
130
28
38
4)Thi công vai cột + sàn + dầm :( Đợt 4)
•Phân đoạn 1,2 :Thi công 8 vai cột + 7 (sàn + dầm)
a)Khối lượng bê tông một phân đoạn :
Vcột = 0.836×8 = 6.688 (m3)
VSàn,dầm = 2.173×7 = 15.211 (m3)
V= 6.688 +15.211 = 21.899 (m3)
b) Hàm lượng kết cấu thép trong cột và đà kiềng là 200 Kg/m3
Q= 6.688×0.2 + 15.211×0.2 = 4.38 (T)
c)Diện tích copha : là diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông
2 2
2 cot (0.9 2.6) 0.6 2 1 0.4 0.4 0.4 0.4 0.6 1.7 8 35.3688
2 1 6 2
4
S = × + × + × × + × + × + × + × = Ssàn dầm = (2.6+0.4×2+0.32×4) ×5.6×7 = 183.456 m2
⇒Vậy diện tích copha phân doạn là :
S = Scột + Ssàn,dầm = 35.3688 + 183.456 = 219.144 (m2)
Nhưng lưu ý rằng các dầm hai bên có thể tháo copha sau hai ngày
Diện tích của chúng là : Sthành= (2×0.4×5.6) ×7=31.36 (m2)
Vậy diện tích copha tháo sau 9 ngày là :Sđáy = 219.144 -31.36 = 187.784 (m2)
d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức ta có :
Trang 11Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
1.3376×8.48 + 3.042×10.04 = 42 công
Lắp copha :
61 8 0 ) 100 456 183 16 34 100
3688
35
28
38
Đổ bêtông:
6.688×3.04 + 15.211×2.56 = 59 công
Tháo copha đáy :
13 2 0 ) 100
36 31 456 183 16 34 100
3688
35
28
38
Tháo copha cho dầm:
34.16× 0.2 2.14
100
36
31
=
•Phân đoạn 3.4 :Thi công 7 vai cột + 7 (sàn + dầm)
a)Khối lượng bê tông một phân đoạn :
Vcột = 0.836×7 = 5.852 (m3)
VSàn,dầm = 2.173×7 = 15.211 (m3)
V= 5.852 +15.211 = 21.063 (m3)
Trang 12b) Hàm lượng kết cấu thép trong cột và đà kiềng là 200 Kg/m3
Q= 5.852×0.2 + 15.211×0.2 =1.1704+3.0422 = 4.2072 (T)
c)Diện tích copha : là diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông
2 2
2 cot (0.9 2.6) 0.6 2 1 0.4 0.4 0.4 0.4 0.6 1.7 7 30.948
2 1 6 2
4
(2.6+0.4×2+0.32×4) ×5.6×7 = 183.456 m2
⇒Vậy diện tích copha phân đoạn là :
S = Scột + Ssàn,dầm = 30.948 + 183.456 = 214.4037 (m2)
Nhưng lưu ý rằng các dầm hai bên có thể tháo copha sau hai ngày
Diện tích của chúng là : Sthành= (2×0.4×5.6) ×7=31.36 (m2)
Vậy diện tích copha tháo sau 9 ngày là :Sđáy = 214.4037 -31.36 = 183.044 (m2)
d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức ta có :
Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
1.1704×8.48 + 3.042×10.04 = 40.5 công
Lắp copha :
60 8 0 ) 100 456 183 16 34 100
948
30
28
38
Đổ bêtông:
5.852×3.04 + 15.211×2.56 = 56.73 công
Trang 13Tháo copha đáy :
12 2 0 ) 100
36 31 456 183 16 34 100
948
30
28
38
Tháo copha cho dầm:
34.16× 0.2 2.14
100
36
•Phân đoạn 5,6 :Thi công 7 vai cột + 6 (sàn + dầm)
a)Khối lượng bê tông một phân đoạn :
Vcột = 0.836×7 = 5.852 (m3)
VSàn,dầm = 2.173×6 = 13.038 (m3)
V= 5.852 +13.038 = 18.89 (m3)
b) Hàm lượng kết cấu thép trong cột và đà kiềng là 200 Kg/m3
Q= 5.852×0.2 + 13.038×0.2 =1.1704+2.6076 = 3.778 (T)
c)Diện tích copha : là diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông
2 2
2 cot (0.9 2.6) 0.6 2 1 0.4 0.4 0.4 0.4 0.6 1.7 7 30.948
2 1 6 2
4
S = × + × + × × + × + × + × + × = Ssàn dầm = (2.6+0.4×2+0.32×4) ×5.6×6 = 157.248 m2
⇒Vậy diện tích copha phân đoạn là :
S = Scột + Ssàn,dầm = 30.948 + 157.248 = 188.196 (m2)
Nhưng lưu ý rằng các dầm hai bên có thể tháo copha sau hai ngày
Diện tích của chúng là : Sthành= (2×0.4×5.6) ×6=26.88 (m2)
Vậy diện tích copha tháo sau 9 ngày là :Sđáy = 188.196 -26.88 = 161.316 (m2)
d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức ta có :
Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Trang 14Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
1.1704×8.48 + 2.608×10.04 = 36.11 công
Lắp copha :
45 52 8 0 ) 100 248 157 16 34 100
948
30
28
38
Đổ bêtông:
5.852×3.04 + 13.038×2.56 = 51.17công
Tháo copha đáy :
2 11 2 0 ) 100
88 26 248 157 16 34 100
948
30
28
38
Tháo copha cho dầm:
34.16× 0.2 1.836
100
88
5)Thi công cột (Đợt 5) :
Phân đoạn 1,2,3,4 :Thi công 11 cột
a)Khối lượng bê tông 1 phân đoạn:
Vcột = [0.4×0.9×2.4 + 0.2×1.2×0.4 +(0.9+1.2) ×0.4×0.4/2] ×11
= 12.408 (m3)
b)Hàm lượng kết cấu thép trong cột và đà kiềng là 200 Kg/m3
Q = 12.408×0.2 = 2.4816 T
c) Diện tích copha:
Scột = { (0.4+0.9)×2×2.4+0.4×0.6+0.2×0.4+2×[0.2×1.2+(0.9+1.2)×0.4/2] }×11
Trang 15= 88.88 m2
d)Tính số công :Đổ bê tông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông
Tra định mức ta có :
Đổ bê tông cột : 3.04 công/m3(HC_23)
Cốpha cột: 38.28 công/m2(KB_21)
Cốt thép cột: 8.48 công/Tấn (IA_22)
Vậy số công cần thiết cho 1 phân đoạn :
Đặt cốt thép :
2.4096×8.48 = 20.43 công.
Lắp côppha :
38.28 ×
100
88
88 × 0.8 = 27 công
Đổ bê tông :
12.408 × 3.04 = 38 công
Tháo copha:
38.28×
100
88
88 ×0.2 = 7 công
6)Thi công cột + dầm L (đợt 6):
•Phân đoạn 1,4,5,8: 5 vai cột + 5 dầm L
a) Khối lượng bê tông một phân đoạn:
Vcột = 0.48×5 = 2.4 m3
Vsàn,dầm =( 0.3×0.8+0.4×1) ×5.6 ×5=17.92 m3
V= 2.4 + 17.92 = 20.32 m3
b) Hàm lượng kết cấu thép trong cột , sàn ,dầm là 200 Kg/m3
Q = 20.32×0.2=4.064 T
c)Diện tích copha :
Scột =(0.8×0.7×2+0.4×1) ×5 = 7.6 m2
Ssàn ,dầm = (1+1.2+1) ×5.6×5 = 89.6 m2
Vậy diện tích copha phân đoạn là :
S= 7.6 +89.6 = 97.2 m2
Tải bản FULL (28 trang): https://bit.ly/3nqNDPL
Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net
Trang 16Ngoài ra có thể tháo copha thành cho dầm L trước.
SThành= (1×6+6×0.3) ×5 = 39 m2
d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức ta có :
Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
2.4×0.2×8.48 +17.92×0.2×10.04 = 40 công
Lắp copha :
27 8 0 ) 100 6 89 16 34 100
6
7
28
38
Đổ bêtông :
2.4×3.04 + 17.92×2.56 = 53 (công)
Tháo copha đáy :
4 2 0 ) 100 39 6 89 16 34 100
6
7
28
38
Tháo coppha thành:
3 2 0 100
39
28
•Phân đoạn 2,3,6,7: 6 vai cột + 5 dầm L
c) Khối lượng bê tông một phân đoạn:
3054155