Đồ án tổ chức thi công đúc bê tông cốt thép toàn khối nhà công nghiệp, có file Autocad. Bao gồm các phần: Thi công đào đất, Thi công đổ bê tông, Tính toán khối lượng cụ thể cho từng phân đoạn, Tính nhu cầu về máy thi công, Thiết kế cốp pha, Công tác cốt thép, An toàn lao động. Chúc các bạn đạt kết quả tốt trong môn học thú vị này.
Trang 1ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI NHÀ CÔNG NGHIỆP
I)THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:
-Đặc điểm công trình:
Công trình xây dựng là nhà công nghiệp 1 tầng ,1 nhịp
Diện tích mặt bằng :
Nhịp nhà l=21 m
Bước cột B= 6 m
Chiều dài nhà 620 =120 m
Nhà bố trí khe nhiệt ở bước cột thứ :
Thi công phần đào đất:
-Xác định hệ số mái dốc:Đất cấp 1.Chọn m=1
-Chọn phương án đào đất là rãnh đào , mỗi bên của móng chừa 0.3 m (thuận tiện cho việc thoát nước vàthi công )
Bề rộng đáy rảnh đào :a= 2.7 + 2 0.3 = 3.3 m
Chiều dài rãnh đào: b = 120 +0.5 2 = 121 m
Chiều cao móng : 2.4 m c = a +2h = 3.3+22.4 = 8.1 m
.d= a +2h = 121 + 22.4 =125.8 m
Tính toán khối lượng đất đào :
-Mặt bằng diện tích đáy hố đào : S1=3.3121 = 399.3 m2
-Diện tích mặt hố đào : S2 = 8.1125.8 =1018.98 m2
Khối lượng đất hố móng :
3 2 1
44
.
3385
)) 8 125 121 )(
1 8 3 3 ( 98 1018 3
399
( (
Thể tích móng cột bêtông :
Vc = Vđáy + Vcổ cột + Vxiên
=2.72.20.4+0.40.91.6
+0.4/6[0.92.7+0.42.2+(0.4+2.2)(0.9+2.7)]
=2.376 + 0.576 + 1.044 = 3.996 m3
Tổng khôi lượng thể tích móng cột: 483.996=191.808 (m3)
Độ tơi của đất lấy 2% 0.02V=0.023216.168=64.323 m3
Khối lượng đất cần vận chuyển đi xa : Vx =64.323+191.808=256.131 (m3)
Khối lượng đất đổ tại chỗ :Vtạichỗ =3216.168-256.131 =2960.037 (m3)
Chọn phương án thi công đất
Trang 2Với phương án thi công đào đất là rãnh đào , ta chọn máy đào là máy đào gầy ngửa, dung tích gầu 0.5
m3,đổ vào xe tải.Năng suất là 360 m3/ca
Số ca máy là n = 9ca
360 2960
THI CÔNG PHẦN ĐỔ BÊ TÔNG
Phân đợt , phân đoạn thi công :
.a)Phân đợt :Theo mặt cắt công trình đã cho ta phân đợt thi công như sau:
11000 15000 20000
ĐỢT 7
ĐỢT 6 ĐỢT 5 ĐỢT4
ĐỢT 3
ĐỢT 2 ĐỢT 1
-Đợt 1 :Từ đáy móng (CTr:-2.4) lên mặt đáy đà kiền (CTr:-0.4)
-Đợt 2:thi công đà kiềng (CTr:-0.4m đến 0.0 m)
-Đợt 3:từ mặt trên đà kiềng đến đáy dầm vai
-Đợt 4:gồm vai cột ,dầm sàn ,bản sàn (Ctr:10m dến 11 m)
-Đợt 5:Cột (CTr:+11 m) đến đáy dầm l (CTr:14 m)
-Đợt 6:Vai cột và dầm chữ L (CTr:14 m đến 15 m)
-Đợt7:Phần cột còn lại (CTr: 15 m đến 19.7 m) dầm đỡ mái
Trang 3-Đợt 8:Dầm đỡ mái (Tiết diện 300400)
-Đợt 9:Sàn tại mặt bằng cốt hoàn thiệân (0.0m)
Theo cách phân đợt trên ta lập bảng tính khối lượng bêtông cho từng căn cứ vào kích thước cấu kiện trong bản vẽ thiết kế:
Đợt Tên cấu kiện Đơn vị Số cấu kiện
Khối lượng Một cấu kiện
Toàn công trình 1
Cột cao trình: 11 đến 14 m
Cột dến đáy vai côt =0.9*0.4*2.4 m 3 44 0.864 38.016
9 Bê tông mặt bằng 0.11*21*120 m 3 1 277.2 277.2
Kết quả khối lượng bê tông:
Trang 4Đợt IX : V=277.2 m3
Dựa vào khối lượng bê tông từng đợt ta chia công trình thành các phân đoạn như sau :
-Đợt 1:Chia thành 4 phân đoạn
•Phân đoạn 1,2,3,4:đúc 11 móng
-Đợt 2:Chia thành hai phân đoạn
Đúc 22đà kiền trong một phân đoạn
-Đợt 3 :chia làm 8 phân đoạn
•Phân đoạn 2,3,6,7:đúc 6 cột
•Phân đoạn 1,4,5,8:đúc 5 cột
-Đợt 4 :Chia thành 6 phân đoạn
•Phân đoạn 1,2 :đúc 8 vai cột và 7(sàn + dầm)
•Phân đoạn 3.4 :đúc 7 vai cột và 7(sàn + dầm)
•Phân đoạn 5,6:đúc 7 vai cột và 6 (sàn +dầm)
-Đợt 5 :chia thành 4 phân đoạn
•Phân đoạn 1,2,3,4:đúc 11 cột
-Đợt 6 :Chia thành 8 phân đoạn
•Phân đoạn 1,4,5,8: đúc 5 cột + 5 dầm L
•Phân đoạn 2,3,6,7:đúc 6 cột +5 dầm L
-Đợt 7:Chia thành hai phân đoạn
•Phân đoạn 1,2 :đúc 22 cột mỗi đoạn
-Đợt 8:Chia thành hai phân đoạn
•Phân đoạn 1,2 :đúc 22 cột mỗi đoạn
-Đợt 9 :chia thành 6 phân đoạn :
Mỗi phân đoạn đổ 46.2 m3
Tổng cộng đúc 277.2 m3 bêtông sàn
Trang 51 11 12 22
ĐỢT 1 ĐOẠN 1 ĐOẠN 2 ĐOẠN 3 ĐOẠN 4
A
B
ĐỢT 2 ĐOẠN 1
ĐOẠN 5 ĐOẠN 1
ĐỢT 4
22 12
1
ĐOẠN 3 ĐOẠN 4
B
A
ĐOẠN 5 ĐOẠN 2
ĐOẠN 4 ĐOẠN 1
ĐỢT 5
22 12
1
Trang 61 11 12 22
ĐỢT 6 ĐOẠN 1 ĐOẠN 3 ĐOẠN 5 ĐOẠN 7 A
B
ĐOẠN 2 ĐOẠN 4 ĐOẠN 6 ĐOẠN 8
ĐỢT 7 ĐOẠN 1
II.)TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CỤ THỂ CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN
1)Đợt 1 :thi công móng
Thi công đúc 11 móng :
a) Khố lượng bê tông một phân đoạn :
Trang 7Đặt cốt thép móng : 8.34 công/tấn (IA_11)
Cột : 3.04 công/tấn (IA22)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn :
+ Đặp cốt thép
3.7628.34 + 0.95043.04 = 34.264 (công)
+Lắp copppha:
75 20 8 0 ) 100 12 3 11 28 38 100
92 3
92 3
2)Thi công đà kiềng (Đợt 2)
Có 2 phân đoạn mỗi đoạn đúc 20 đà kiềng
Vđà kiềng= (0.20.45.6) 40 + (0.40.40.9) 44
Trang 8= 0.44840+0.14444 = 24.256 m3
V1phân đoạn=12.128 m3
Qthép= 2.4256 (T)
Scopha= 0.45.6220 = 89.6 m2
*Tra định mức : Bê tông đà kiềng 2.56 công (HC_31)
Cốt thép :10.04 công (IA_23)
Dỡ copha :=0.289.638.28/100 = 7 công
3/.Thi công cột (đợt 3)
•Phân đoạn 2,3,6,7 :Đúc 6 cột
a) Khối lượng bê tông 1 phân đoạn:
Đổ bê tông cột : 3.33 công/m3 (HC_23)
Copha cột: 38.28 công/m3 (KB_21)
Cốp thép cột :8.85 công/ 1tấn (IA_22)
Trang 9Vậy:Số công cần thiết cho một phân đoạn:
-Đặt cốp thép:
•Phân đoạn 1,4,5,8 :Đúc 5 cột
c) Khối lượng bê tông 1 phân đoạn:
Đổ bê tông cột : 3.33 công/m3 (HC_23)
Copha cột: 38.28 công/100m2 (KB_21)
Cốp thép cột :8.85 công/ 1tấn (IA_22)
Vậy:Số công cần thiết cho một phân đoạn:
-Đặt cốp thép:
3.68.85 = 32 công
Trang 10-Lắp copha :
40 8 0 ) 100
4)Thi công vai cột + sàn + dầm :( Đợt 4)
•Phân đoạn 1,2 :Thi công 8 vai cột + 7 (sàn + dầm)
a)Khối lượng bê tông một phân đoạn :
2 cot ( 0 9 2 6 ) 0 6 2 1 0 4 0 4 0 4 0 4 0 6 1 7 8 35 3688
2 1 6 2
Nhưng lưu ý rằng các dầm hai bên có thể tháo copha sau hai ngày
Diện tích của chúng là : Sthành= (20.45.6) 7=31.36 (m2)
Vậy diện tích copha tháo sau 9 ngày là :Sđáy = 219.144 -31.36 = 187.784 (m2)
d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức tacó :
Trang 11Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
1.33768.48 + 3.04210.04 = 42 công
Lắp copha :
61 8 0 ) 100 456 183 16 34 100
36 31 456 183 16 34 100
•Phân đoạn 3.4 :Thi công 7 vai cột + 7 (sàn + dầm)
a)Khối lượng bê tông một phân đoạn :
Trang 12Q= 5.8520.2 + 15.2110.2 =1.1704+3.0422 = 4.2072 (T)
c)Diện tích copha : là diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông
2 2
2 cot ( 0 9 2 6 ) 0 6 2 1 0 4 0 4 0 4 0 4 0 6 1 7 7 30 948
2 1 6 2
Nhưng lưu ý rằng các dầm hai bên có thể tháo copha sau hai ngày
Diện tích của chúng là : Sthành= (20.45.6) 7=31.36 (m2)
Vậy diện tích copha tháo sau 9 ngày là :Sđáy = 214.4037 -31.36 = 183.044 (m2)
d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức tacó :
Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
1.17048.48 + 3.04210.04 = 40.5 công
Lắp copha :
60 8 0 ) 100 456 183 16 34 100
Trang 1312 2 0 ) 100
36 31 456 183 16 34 100
•Phân đoạn 5,6 :Thi công 7 vai cột + 6 (sàn + dầm)
a)Khối lượng bê tông một phân đoạn :
2 cot ( 0 9 2 6 ) 0 6 2 1 0 4 0 4 0 4 0 4 0 6 1 7 7 30 948
2 1 6 2
Nhưng lưu ý rằng các dầm hai bên có thể tháo copha sau hai ngày
Diện tích của chúng là : Sthành= (20.45.6) 6=26.88 (m2)
Vậy diện tích copha tháo sau 9 ngày là :Sđáy = 188.196 -26.88 = 161.316 (m2)
d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức tacó :
Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Trang 14Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
1.17048.48 + 2.60810.04 = 36.11 công
Lắp copha :
45 52 8 0 ) 100 248 157 16 34 100
88 26 248 157 16 34 100
5)Thi công cột (Đợt 5) :
Phân đoạn 1,2,3,4 :Thi công 11 cột
a)Khối lượng bê tông 1 phân đoạn:
Trang 15d)Tính số công :Đổ bê tông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông
Tra định mức ta có :
Đổ bê tông cột : 3.04 công/m3(HC_23)
Cốpha cột: 38.28 công/m2(KB_21)
Cốt thép cột: 8.48 công/Tấn (IA_22)
Vậy số công cần thiết cho 1 phân đoạn :
Đặt cốt thép :
6)Thi công cột + dầm L (đợt 6):
•Phân đoạn 1,4,5,8: 5 vai cột + 5 dầm L
a) Khối lượng bê tông một phân đoạn:
Trang 16d)Tính số công :Đổ bêtông thương phẩm từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng bơm bêtông Tra định mức tacó :
Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
2.40.28.48 +17.920.210.04 = 40 công
Lắp copha :
27 8 0 ) 100 6 89 16 34 100
39
28
.
38 công
•Phân đoạn 2,3,6,7: 6 vai cột + 5 dầm L
c) Khối lượng bê tông một phân đoạn:
Vcột = 0.486 = 2.88 m3
Vsàn,dầm =( 0.30.8+0.41) 5.6 5=17.92 m3
V= 2.88 + 17.92 = 22.6 m3
Trang 17d) Hàm lượng kết cấu thép trong cột , sàn ,dầm là 200 Kg/m3
Đổ bêtông cột: 3.04 công/m3 (HC_23)
Sàn , dầm :2.56 công/m3 (HC_31)
Copha cột :38.28 công/m2(KB_21)
Sàn ,dầm :34.16 công/100m2 (KB_23)
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Sàn ,dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
2.880.28.48 +17.920.210.04 = 41 công
Lắp copha :
27 8 0 ) 100 6 89 16 34 100
Trang 183 2 0 100
39
28
.
38 công
7)Thi công cột :( Đợt 7)
Phân đoạn 1,2 :đúc 22 cột
a ) Khối lượng bê tông 1 phân đoạn:
Đổ bê tông cột : 3.04 công/m3(HC_23)
Cốpha cột: 38.28 công/m2(KB_21)
Cốt thép cột: 8.48 công/Tấn (IA_22)
Vậy số công cần thiết cho 1 phân đoạn :
Đặt cốt thép :
158
0.2 = 12 công
8)Thi côngdầm đỡ mái (Đợt 8):
Trang 19Phân đoạn 1,2 :Thi công 20 dầm mỗi đoạn.
a)Khối lượng bê tông mỗi đoạn :
Cốt thép cột : 8.48 công/tấn (IA_22)
Dầm:10.04 công/tấn (IA_23)
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
0.42248.48 +2.68810.04 = 31 công
Lắp copha :
39 8 0 ) 100 2 123 16 34 100
Trang 20Tháo copha đáy :
10 2 0 ) 100 2 123 16 34 100
9)Thi công sàn cốt 0.00 (Đợt 9): 6 phân đoạn
a)Khối lượng bê tông một phân đoạn:
Đổ bê tông sàn : 0.58 công/m3
Cốt thép sàn : 10.91 công/m3
Vậy số công cần thiết cho một phân đoạn:
Đặt cốt thép :
4.6210.91 = 50.4 công
Đổ bêtông :
46.20.58 = 27 công
III) TÍNH NHU CẦU VỀ MÁY THI CÔNG :
1) Máy đổ bê tông :
Bê tông được vận chuyển đến công trường từ các cơ sở sản xuất và đổ bằng máy bơm bê tông 50 m3/hNhu cầu bê tông cao nhất ở một phân đoạn là ở đợt 9 khi đổ bê tông cho sàn là 46.3 m3/phân đoạnTức là cần 46.2 m3/ngày
2)Chọn phương tiện vận chuyển ngang ,vận chuyển lên cao:
a) Chọn cần trục để vận chuyển Coppha và cốt thép lên cao :
Trang 21Ta dùng cần trục để vận chuyển copha và cot thép lên cao nhằm rút ngắn thời gian thi công và nhân lực.
Độ cao nâng vật cần thiết :
H = hct + hat +hck + ht [H]
Trong đó :
hct = 20 m : Độ cao công trình cần đặt cấu kiện
.hat = 0.51 m, chọn hat =1 m :khoảng cách an toàn
.hck : chiều cao cấu kiện
.ht :chiều cao thiết bị treo buộc
.hck + ht =1 m
Suy ra H = 20+1+1 =22 m
Tầm với cầu trục :
R = r+ d + S [R]
.r:khoảng cách từ trục quay đến khất tay cần
.S:khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay của cầu trục đến mép công trình Để tiện lắp ráp và tháo dở copha Ta lấy S=7 m
.d:chiều rộng công trình d=2.6 m
Ta có R= 1.5+7+2.6 = 11.1 m
Từ 3 thông số ta chọn cần trục tư hành
Từ bảng chọn máy thi công ta chọn cần trục ô tô NK_750 NHẬT BẢN “KATO”
R = 12m
H = 31m
b) Chọn máy đầm bê tông :
Chọn máy đầm loại đầm loại đầm dùi I_21A , năng suất ……
IV.THI ẾT KẾ COPPHA :
Đối với công trình này ta sử dụng coppha gỗ.Những yêu cầu đối với copha là :
Phải đúng kích thước các bộ phận công trình
Phải bền vững,không cong vênh , không bi61n dạng và phải ổn định
Trang 22Phải sử dụng được nhiều lần
Phải nhẹ, tiện nghi ,dễ lắp ráp và tháo dỡ
Các khe nối coppha phải kín để nước không chảy ra ngoài
Kiểm tra các tim cốt và vị trí kết cấu , kỉem tra kích thước hình dạng coppha
Kỉem tra mặt phẳng các khe ghép nối, các mạch hở coppha
Kiểm tra độ vững chắc , độ ổn định của hệ thống copha, dàn dáo, sàn công tác
1)Tính coppha cho cột :
Cột dưới (cao trình 0.0 đến 15 m ) có loại coppha 400450,400400,400900, 450900
Cột trên cao từ 15m đến 20 m có loại coppha :400600,400400
Đối với coppha 450900,theo cạnh dài 900,có các sườn ngang bằng gỗ , khoảng cách giữa các sườn ngang này là 450 mm
Lực ngang tác dụng lên ván khuôn đứng
+Tải trọng động do bê tông đổ vào ván khuôn: pđ =200 Kg/m2
+Tải trọng ngang của vữa bê tông đầm :
Lấy d=2 cm Thép dày 2 cm
Kiểm tra độ võng của gỗ :
2)Tính coppha cho dầm : Kích thước dầm150400
Tính theo copha nằm , ta chọn panel gỗ có bề rộng b= 15 cm
Lực tác dụng lên ván khuôn nằm :
+Trọng lượng bê tông trên mỗi m dài là :
.qbt =0.150.42500 = 150 (kg/m)
Lực động do bê tông đổ xuống ván khuôn là :200 Kg/m2
Trọng lượng lượng người thi công 200 Kg/m2
Lực rung do đầm máy : 130 Kg/m2
Tổng cộng hoạt tải là :530 Kg/m2
Hoạt tải phân bố trên 1 m dài ván khuôn là
.qht =5300.15 = 79.5 Kg/m
Trang 23Tổng cộng lực phân bố trên 1 m dài ván là
Bề dày bản gỗ là 3 cm
** Kiểm tra dầm khung :
Khoảng cách giửa hai cột chống là 60 cm Khung làm việc như 1 dầm đơn giản 2 gối kê lên hai cột chống
Chọn dầm khung có kích thước là 8100 mm
Lực tác dụng lên dầm khung là P=229.5/2 =114.8 Kg/m
Vậy cột chống cách nhau 60 cm là hợp lý
3)Tính copha cho sàn :Kthuớc sàn 802600mm
Coppha gỗ 3501200 mm Chọn bề dày tấm gỗ lót như trên d= 3 cm và khung gỗ cũng giống như trêndầm 150400 mm chọn dầm khung 8100 mm
Kiểm tra cột chống giữa sàn :Khoảng cách chống là 600 mm
Tổng hoạt tải tác dụng lên một tấm gổ (b=350mm)
**Tính sườn ngang bằng gỗ đỡ copha :
Sườn ngang chịu tác dụng của lực trên bản sàn truyền xuống
Diện tích bản sàn truyền xuống là :2600 150 3 2
600 0.645 m2
Trang 244)Tính copha cho dầm L:
a)Đối với dầm 4001000:
Copha có dạng :4001200
Chọn bề dày cho tấm gỗ lót khung :
Chọn tấm gổ dày 3.5 cm
** Kiểm tra khả năng chịu lực của khung :
Lực phân bố truyền lên khung thép : p’=p/2=1212/2 = 606 Kg/m
Khung có bề rộng là 600 mm M=606 402 1212 kg.cm
b)Tính copha sàn:3001200
Coppha sàn có dạng 3001200,(3501200) Ta chọn như trê dầm L
5)Tính coppha cho dầm mái 300400:
Lấy tượng tự như như giá trị ở dầm vai : Tức là tấm coppha dày d=3 cm
Đặt cốt thép từng cây , hàn hoặc buộc với cốt thép đã cấy sẵn ở móng
Sau đó thả cốt đai từ dỉnh cột xuống và buộc thép đai vào thép chịu lực theo khoảng cách thiết kế
Trang 25Kiểm tra các kích thước của của cốt thép (đường kính chiều dài cấu tạo )
Kiểm tra vị trí điểm đặt các miếng bê tông đệm
Kiểm tra độ vững chắc và độ ổn định của khung cốt thép đảm bảo thép không dịch
Chuyển và các biến dạng khác
VI CÁCH THỨC LẮP ĐẶT COPHA CỐT THÉP :
Sau khi đổ bê tông lót, ta xác định cao trình để đặt cốt thép và coppha móng, rồi tiến hành đổ bêtông
móng Trước khi đổ bêtông móng ta đặt thép cột chờ sẵn , cố định bằng các giây giằng Khi móng đạt
25 % cường độ thì đặt coppha , cốt thép cho phần cột còn lại của móng và đổ bê tông
Cốppha cột được thi công bên dưới, ghép thành 3 mặt rồi dùng cầu trục cẩu lên lùa vào cốt thép chờ sẳn Định vị tim cột ,cố đinh chân cột bằng các nẹp gông Cân bằng cột bằng con dọi, sau đó cố dịnh toàn
bộ cột bằng dàn dáo bao quanh ghép coppha mặt còn lại có chừa chỗ trống trên mặt coppha cách nhau 0.85 m để đỗ bêtông bằng máy bơm Do chiều cao cột lớn nên để tránh hiện tượng thép bị lệch tâm ta
dùng các miếng bê tômg đúc sẵn có bề dày bằng lớp bê tông bảo vệ đặt giữa cốt thép và coppha
Do mặt bằng dọc theo chiều dài nhà nên ta bố trí dàn dáo dọc theo hàng cột cần thi công còn những cột chống phải có giá đở đầu cột và chân cột để điều chỉnh chiều cao cột
Sau khi thi công cột xong , cường độ đạt 25% thì lắp coppha đáy, rồi đặt cốt thép và lắp cốppha thành
VII.LẬP BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH:
Vì khối lượng bê tông lớn nên ta mua bê tông tươi trộn sẵn Để phục vụ vận chuyển và đổ bê tông Ta
dùng một tổ hợp máy bơm gồm :một máy bơm nằm ở hiện trường ,hai hay nhiều xe ô tô thùng trộn lấy
vữa bê tông khô ở xí nghiệp hoặc trạm trộn
Lý do chọn : Máy bơm là phương tiện tiếp vận và đổ bêtông thẳng vào công trình , có chất lượng cao và năng suất lớn
Nguyên lý hoạt động :Một máy bơm bêtông nằm ở hiện trường , hai hay nhiều xe ô tô thùng trộn lấy
vữa vận chuyển về chỗ máy bơm Trên đường đi cho thùng trộn vữa hoạt động , tới nơi đổ trực tiếp vàomáy bơm Máy bơm bơm vữa bê tông đến nơi đổ Máy bơm có thể vận chuyển và đổ bê tông trên
tuyến nằm ngang khoảng 20-60 cm, và vận chuyển trên các sàn nhà đổ bê tông Độ cao có thể vận
chuyển vữa bê tông từ 20 -40 cm máy đẩy vữa bê tông qua một hệ thống cao su chuyên dùng
Năng suất máy bơm 40 m3/giờ hay 320 m3/ca
Bơm vữa bê tông vào cấu kiện bằng băng tải và ống vòi voi
Trước khi đổ bê tông vàn khuôn và thép cần dọn vệ sinh sạch sẽ và tưới nước ván khuôn để gỗ nở ra
chènkín bớt các lổ hở hạn chế nước hồ bê tông đổ ra ngoài Nếu kẻ hở lớn cần chèn bằng giấy , vật
liệu dẻo hay tôn mỏng…
a)Đổ bê tông móng và cổ cột:
Dùng máng dẫn vữa bêtông vào ván khuôn và được đầm bằng đầm dùi
b)Đổ bê tông cột :
Dùng ống vòi voi đưa vữa vào ván khuôn ,Với diện tích cột nhỏ ta dùng đầm dùi đầm qua các cửa sổ ,
đổ đến đâu đầm đến đó , khi đóng xong dùng tấm ván đã được gia cố trước đóng lại
Để tránh phân tầng tường nên tiến hành đổ bê tông theo kiểu bậc thang và không được đổ từ độ cao
trên 2 m xuống Trước khi đổ nên đổ một lớp bê tông lót theo tỉ lệ 1:2 hoặc 1:3 và dày từ 3 đến 5cm
c)Đổ bê tông dầm sàn :
Bê tông được san bằng cốc , cào ,sẻn … san theo cao độ thiết kế có đánh dấu trước trên ván khuôn và
tiến hành bằng đầm bàn, đầm dùi, chỉ được đổ theo hướng lùi dần
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI ĐỔ VÀ ĐẦM BÊ TÔNG