Do an To chuc thi cong TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KIEÁN TRUÙC THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH KHOA XAÂY DÖÏNG BOÄ MOÂN THI COÂNG THUYEÁT MINH TÍNH TOAÙN ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC THIEÁT KEÁ BIEÄN PHAÙP LAÉP GHEÙP VAØ TOÅ CHÖ[.]
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG BỘ MÔN THI CÔNG
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP LẮP GHÉP VÀ TỔ CHỨC THI
CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG
GVHD Th.S TRẦN CHÍ HOÀNG
NGÀY HOÀN THÀNH 06.06.2006
Trang 2400
250
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
A SỐ LIỆU THIẾT KẾ
- Nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp, nhịp biên 18 m và nhịp giữa 30 m
- Cao trình đỉnh cột H = 6,6 m (cho nhịp biên) và H = 10,2 m (cho nhịp giữa).
- Nhà có 10 bước cột Chiều dài bước cột 6 m
- Khung BTCT lắp ghép, móng đổ tại chỗ, tường gạch dày 22 cm, có 30% diện tích cửa
- Nền đất thuộc loại cát pha
- Thời hạn thi công 4 tháng
B CHỌN KẾT CẤU LẮP GHÉP
1 Cột
Chọn cột lắp ghép là cột đặc chữ nhật có các đặc trưng sau:
Tên cột
Cao trình đỉnh cột (m)
Chiều cao cột (m)
Cao trình vai cột (m)
bê tông
Trọng lượng (T) Phần trên Phần dưới
2 Dầm móng
- Với bước cột 6 m, chọn dầm móng có chiều dài bình quân 4,85 m (ở các bước cột đầu hồi hoặc cạnh khe nhiệt độ, chiều dài của dầm móng có thể thấp hơn), trọng lượng 1,5 T, tiết diện như hình vẽ
- Phần dầm móng nằm trong nền đất có diện tích tiết diện:
- Dầm móng được bố trí xung quanh chu vi nhà, do đó số dầm móng là:
2 x 10 + 2 x 11 = 42 dầm
- Thể tích chiếm chỗ trong đất của các dầm móng:
3 Dầm cầu chạy
Với bước cột 6 m, chọn dầm cầu chạy BTCT có chiều dài 5,95 m, trọng lượng 2,6 T
4 Dầm mái và dàn vì kèo mái
a) Nhịp biên L 1 = 18 m:
Chọn dầm mái BTCT với kích thước như sau:
Trang 3b) Nhịp giữa L 2 = 30 m:
Chọn dàn mái BTCT với kích thước như sau:
5 Dàn cửa trời
- Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhịp giữa
- Chọn dàn cửa trời BTCT có chiều dài 11,95 m, chiều cao 3,35 m, trọng lượng 2,5 T
6 Panel mái
Chọn panel kích thước 3 x 6 m, chiều dày 45 cm, trọng lượng 2,3 T
C CHỌN KẾT CẤU TOÀN KHỐI
Theo điều kiện đất nền, ta chọn cao trình đáy móng là -1,5 m so với cốt nền hoàn thiện Chọn móng đơn gồm 2 bậc đế móng và cổ móng
Sử dụng móng đúc tại chỗ, có dạng móng đế cao, mép trên cổ móng đặt thấp hơn mặt sàn hoàn thiện 0,15 m
- Chiều dày miệng hốc d = 0,25 m
- Lớp bê tông lót móng dày 0,1 m mở rộng về 2 phía đế
móng mỗi bên 0,1 m
Vì nền đất là cát pha, bước cột 6m, tra bảng 21 chọn kích thước móng như sau:
o Móng cột biên tại khe nhiệt M2: 3200 x 2700 (mm)
o Móng cột giữa M3 (nhịp 30 m): 2800 x 3500 (mm)
o Móng cột giữa tại khe nhiệt M4: 3200 x 3500 (mm)
1 Tính toán ván khuôn
a) Móng cột biên M1:
2 3
0,5 0,55
2
+
100 100
550
1050
100
100
2700
Trang 4b) Móng cột biên tại khe nhiệt độ M2:
c) Móng cột giữa M3:
2 3
d) Móng cột giữa tại khe nhiệt độ M4:
e) Móng cột sườn tường M5:
2 3
0,5 0,55
2
+
950
1450
100
100 3500
950
1450
100 100
3500
550
1050
100
100 2700
550
950
100
100
1550
Trang 52 Tính toán khối lượng bê tông
a) Móng cột biên M1:
h 0,85
6
b) Móng cột biên tại khe nhiệt độ M2:
c) Móng cột giữa M3:
h 0,85
6
d) Móng cột giữa tại khe nhiệt độ M4:
e) Móng cột sườn tường M5:
h 0,35
6
Trang 6PHẦN MỘT THI CÔNG PHẦN NGẦM
A THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG
1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất
a) Phương án đào:
với mái dốc tự nhiên, có hệ số mái dốc là m = 1: 0,25
o Đối với móng biên:
2100
6000
500 350 2100
350
2200 100
o Đối với móng giữa:
2800 500 350 1500 350 500 2800
6000
1500
kết cấu đất dưới đế móng
b) Khối lượng đào bằng máy:
Móng trục biên: 2,7 x 2,2 (m)
1
Móng trục giữa: 3,5 x 2,8 (m)
Trang 7[ ] [ ] 3
2
Để đơn giản, ta xem hố móng tại khe nhiệt độ có thể tích gần bằng 1,5 lần thể tích hố móng thường, như vậy tổng khối lượng đất đào bằng máy của các hố móng là:
3
V 2.(10 1,5).(V= + +V ) 2.11,5.(21,65 29,45) 1175 m= + =
c) Khối lượng đào thủ công:
1
V =3,7.3,2.0,2 2,37 m=
2
V =4,5.3,8.0,2 3,42 m=
Móng cột sườn tường: 1,55 x 1,55 (m)
a = b = 1,55 + 2 0,50 = 2,55 m
c = d = 2,55 + 2 0,25 = 3,05 m
st
d) Tính thể tích đất đổ tại chỗ:
Vlấp = 1175 + 252 – 281 = 1146 m3
2 Chọn tổ hợp máy thi công
- Chọn máy đào gầu nghịch EO – 2621A có các thông số kỹ thuật sau:
- Tính năng suất của máy đào:
Trang 8o Hệ số quy về đất nguyên thổ: d
1 t
Khi đào đổ tại chỗ:
- Năng suất ca của máy đào:
3
W =t.q.n k k =7.0,25.0,87.180.0,75 205 m / ca=
Khi đào đổ lên xe:
- Năng suất của máy đào:
3
W =t.q.n k k =7.0,25.0,87.164.0,75 187 m / ca=
- Thời gian đào đất bằng máy:
- Công trường rộng và không cần quan tâm đến cự ly vận chuyển của xe đổ đất nên ta xem như thời gian chỉ tính đối với máy đào
3 Tổ chức thi công quá trình
a) Xác định cơ cấu quá trình:
Quá trình thi công đào đất hố móng gồm 2 quá trình là đào đất bằng máy đến cao trình -1250, sau đó tiến hành sửa chữa hố móng bằng thủ công đến cao trình thiết kế là -1600
b) Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác:
Để thi công mặt bằng cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giới giữa các phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ
196 m / ca
Căn cứ trên năng suất thực tế của máy đào, ta chia quá trình thi công thành các phân đoạn Sau đó, dựa trên ranh giới đã chia để tính khối lượng công tác của các quá trình thành phần phụ khác Ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chữa hố móng bằng thủ công đến cao trình thiết kế
Bảng tính khối lượng sửa chữa hố móng bằng thủ công:
Phân đoạn Số lượng móng đào máy (mKhối lượng3) Khối lượng đào thủcông (m3)
Trang 9c) Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất:
Cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726/ ĐM–UB gồm 3 thợ (bậc 1, bậc 2, bậc 3)
hiệu định mức BA–1362
Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình thủ
Chọn tổ thợ gồm 16 người
d) Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất:
Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúng với nhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất Ởû đây số ca đào trong các đoạn là như nhau nên ta phối hợp chúng theo quy tắc của dây chuyền đồng nhịp Ngoài ra để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn dự trữ
Tách riêng các móng sườn tường, đào thủ công, coi là phân đoạn thứ 7 do có kích thước
0,68
16
Theo biểu đồ tiến độ, tính được thời gian của dây chuyền kỹ thuật là T = 13 ngày
Ghi chú:
1 Đào đất bằng máy
2 Sửa móng thủ công
4 Tổng hợp nhu cầu nhân lực, máy thi công đào đất
a) Nhu cầu máy thi công:
lượng
Nhu cầu
ca máy
b) Nhu cầu nhân lực:
Phân đoạn
(ngày) 14 12 10 8 6 4 2 0
2 1
1
2
3
4
5
6
7
Trang 10B THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊTÔNG TOÀN KHỐI
1 Xác định cơ cấu quá trình
Móng nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là móng đơn, đổ tại chỗ Quá trình thi công gồm 4 phân đoạn sau:
- Gia công lắp đặt cốt thép
- Gia công lắp dựng ván khuôn
- Đổ bê tông, bảo dưỡng
- Tháo dỡ ván khuôn
2 Tính khối lượng công tác
- Công tác lắp dựng ván khuôn như công tác tháo ván khuôn
- Tổng hợp khối lượng công tác của từng móng cho trong bảng sau:
Loại móng
Ván khuôn
Bêtông
Bêtông lót
Cốt thép (tấn)
3 Chia phân đoạn thi công
Do đặc điểm của kết cấu công trình sử dụng loại móng đúc tại chỗ với chủng loại không nhiều, để thuận tiện trong quá trình thi công và luân chuyển coffa ta phân đoạn thi công theo mặt bằng, mỗi phân đoạn là một hàng móng, nên sẽ có 11 phân đoạn, ngoài ra các móng cột sườn tường sẽ được tổ chức thành một phân đoạn riêng
Tổng hợp khối lượng công tác của các quá trình thành phần trên các phân đoạn được cho trong bảng sau:
Quá trình
Phân đoạn
Cốt thép (tấn)
Lắp ván
Bê tông
Tháo ván
4 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận
- Chọn tổ hợp chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần theo định mức 726:
Trang 11Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1242 (ai):
o Gia công, lắp đặt cốt thép (MH: IA-1120): 8,34 công/tấn
- Nếu chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo định mức 726, ta tính được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn theo công thức:
ij
P a k
t.n N
t : thời gian làm việc trong 1 ca
Quá trình
Lắp
Tháo ván khuôn
Theo biểu đồ tiến độ, tính được thời gian của dây chuyền kỹ thuật là T = 11,5 ngày
Ghi chú:
1 Dây chuyền lắp ván khuôn
2 Dây chuyền đan cốt thép
3 Dây chuyền đổ bê tông
4 Dây chuyền tháo ván khuôn
5 Chọn tổ hợp máy thi công
a) Hình thức cung ứng bê tông:
- Với quy mô công trình như trên, để tiết kiệm nhân công và tăng năng suất đổ bêtông ta chọn phương án dùng bêtông tươi do nhà máy cung cấp Với phương án này, cần xác định thể tích bêtông lớn nhất cho một lần đổ, để có kế hoạch cung ứng bêtông hợp lý
- Song song với đó, cần tiến hành tổ chức giao thông phục vụ cho xe đổ bêtông và chọn loại xe có tay cần thích hợp
b) Máy đầm dùi: Chọn máy MIKASA PHW-40 có các thông số kỹ thuật sau:
o Đường kính x chiều dài đầu dùi: 40 x 306 mm
o Biên độ rung: 3,1 mm
o Độ rung: 12.000 – 13.000 lần/phút
11,5 Phân đoạn
12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Trang 12o Trọng lượng: 2,1 kg.
Trang 13QUAI CẨU
PHẦN 2 THI CÔNG LẮP GHÉP
A THỐNG KÊ CẤU KIỆN LẮP GHÉP
lượng
Khối lượng 1 CK (tấn)
Tổng khối lượng (tấn)
B TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CẨU LẮP
1 Chọn và tính toán thiết bị treo buộc
S m.n.cos
=
ϕ
Trong đó:
k: hệ số an toàn kể đến lực quán tính (k = 5-6)
m: hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều
n: số sợi cáp (số nhánh treo vật)
a) Cột:
Các cột có trọng lượng chênh lệch nhau không lớn nên ta chỉ cần tính
dây cẩu cho cột giữa có trọng lượng lớn nhất, dây cẩu này đồng thời là
dây cẩu chung cho các cột còn lại
Lực căng cáp:
tt
o
ϕ
Từ bảng tra chọn được dây cáp mềm 6x37x1, đường kính D = 24 mm,
b) Dầm cầu chạy và dầm móng:
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khoá tự động
Lực căng cáp:
tt
o
ϕ
Trang 14S
Từ bảng tra chọn được dây cáp mềm
6x37x1, đường kính D = 19,5 mm, cường độ chịu
Tương tự như dầm cầu chạy, ta cũng chọn
dây cẩu cho dầm móng là cáp mềm 6x37x1,
c) Vì kèo và cửa trời:
Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời Sử dụng đòn treo và dây treo tự cân bằng
Dàn D2 và cửa trời
Lực căng cáp:
t t
o
ϕ
Dầm D1
Lực căng cáp:
t t
o
ϕ
d) Panel mái:
Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng:
Lực căng cáp:
tt
o
ϕ
Từ bảng tra ta chọn được dây cáp mềm 6x37x1, đường
2 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép kết cấu
- Căn cứ vào đặc điểm kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng ra thành các quá trình thành phần sau:
o Lắp dầm móng
o Lắp cột
o Lắp dầm cầu trục
o Lắp dàn vì kéo mái, dàn cửa mái, tấm mái
- Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cột sườn tường, các cột này có thể lắp chung với dàn mái và tấm mái
- Ở đây chọn sơ đồ cẩu theo phương dọc nhà Với công trình này có thể chọn 2 loại máy cẩu để lắp ghép
45°
S
DẦM CẦU CHẠY
Trang 15o Máy cẩu có sức nâng trung bình để lắp các loại cấu kiện nhẹ như dầm móng, dầm cầu trục, dùng sơ đồ dọc biên nhịp để tận dụng sức nâng và giảm chiều dài tay cần
o Máy cẩu có sức nâng lớn hơn để lắp cột (dùng sơ đồ dọc biên nhịp), dàn vì kèo mái, tấm mái (dùng sơ đồ dọc giữa nhịp)
3 Tính toán các thông số cẩu lắp
Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển của cẩu trong qúa trình lắp ghép là bước đầu rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp Sau khi tính các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo ít thời gian lưu thông không cẩu Ví dụ như góc quay cẩu càng nhỏ càng có lợi, cùng 1 vị trí lắp nhiều cấu kiện càng lợi
Tính cho việc cẩu lắp từng cấu kiện như sau:
a) Lắp dầm móng:
Chiều cao nâng móc cẩu:
Chiều cao đỉnh cần:
Chiều dài tay cần tối thiểu:
c
max
α
Tầm với tối thiểu:
Khi lắp dầm móng chưa lấp đất khe móng, nên
dầm móng phải bố trí cách mép móng ít nhất là 1 m
Khoảng cách từ vị trí xếp đến vị trí thiết kế:
a = 1 + 0,35 + 1 = 2,35 m
Tầm với làm việc của cẩu:
Chiều dài tay cần làm việc:
c
L= (R r)− +(H h )− = 3,5 +2,15 =4 m
Sức nâng yêu cầu:
b) Lắp cột biên: h2 = 7,6 m
Chiều cao nâng móc cẩu:
Chiều cao đỉnh cần:
Chiều dài tay cần tối thiểu:
c
max
α
Tầm với tối thiểu:
Sức nâng yêu cầu:
1000
972 500 875
Tải bản FULL (27 trang): https://bit.ly/3Fn28gm
Trang 16c) Lắp cột giữa: h2 = 11,2 m.
max
α
Tầm với tối thiểu:
Sức nâng yêu cầu:
d) Lắp dầm cầu chạy: h2 = 0,8 m
Chiều cao nâng móc cẩu:
= 8,6 + 0,5 + 0,8 + 2,4 = 12,3 m
Chiều cao đỉnh cần:
Chiều dài tay cần tối thiểu:
c
max
α
Tầm với tối thiểu:
Sức nâng yêu cầu:
e) Lắp dầm mái D1:
Chiều cao nâng móc cẩu:
= 6,6 + 0,5 + 1,5 + 3,5 = 11,8 m
Chiều cao đỉnh cần:
Chiều dài tay cần tối thiểu:
c
max
α
Tầm với tối thiểu:
Sức nâng yêu cầu:
f) Lắp dàn mái D2 và cửa trời:
Chiều cao nâng móc cẩu:
= 10,2 + 0,5 + (3,87 + 3,35) + 3,5 = 21,4 m
Chiều cao đỉnh cần:
Chiều dài tay cần tối thiểu:
c
max
α
16