1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP

57 187 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP BẢN FULL ĐẦY ĐỦ

Trang 1

MSSV: 17649260

TP.HCM, Tháng 7 Năm 2018

Trang 2

MỤC LỤC

A PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH: 3

B THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG: 6

I Công tác đất: 6

I.1 Tính toán khối lượng đất: 6

I.1.1 Khối lượng đất đào các hố móng: 6

I.1.2 Khối lượng đất đào cho sàn nhà: 7

I.1.3 Khối lượng đất vận chuyển đi khi đào móng: 8

I.2 Chọn máy thi công : 8

I.2.1 Chọn máy đào: 8

I.2.2 Chọn ô tô vận chuyển đất: 9

II Công tác bê tông: 13

II.1 Phân đợt –Phân đoạn thi công: Error! Bookmark not defined II.1.1 Phân đợt : 18

II.1.2 Phân đoạn: 23

III Công tác ván khuôn: 28

III.1 Tính ván khuôn móng: 29

III.1.1 Tính toán ván khuôn đài móng: 29

III.1.2 Tính toán ván khuôn cổ móng: 32

III.1.3 Tính toán ván khuôn giằng móng: 33

IV Tính toán ván khuôn cột: 35

IV.1 Tính cột chống xiên bằng gỗ cho cột dưới 400x900 ( Đoạn cột có cao trình từ 0 đến 4.5m) 37

IV.2 Tính dây cáp giằng cho cột dưới 400x900 ( Đoạn cột có cao trình từ 4.5m đến 9m) 37

V Tính toán ván khuôn dầm sàn: 38

V.1 Tính coppha dầm 150x400 (mm): 38

V.2 Tính toán ván khuôn sàn: 40

VI Tiến độ thi công và kế hoạch sử dụng nguồn lực nhân công: 43

VII Thiết kế tổng mặt bằng thi công: 50

Tài liệu tham khảo: 58

Trang 3

A PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:

=> Chạy dọc nhà có cấu tạo một khe nhiệt

- Đặc điểm cấu kiện:

Trang 4

+ Móng đơn độc lập đổ bằng bê tông cốt thép tại chỗ, tiết diện đáy móng 2.7m x2.2m

+ Dầm móng bê tông cốt thép tại chỗ có tiết diện chữ nhật 200x400mm

+ Cột bê tông cốt thép đổ tại chỗ tiết diện thay đổi

+ Dầm cầu trục bê tông cốt thép tại chỗ

+ Vì kèo bằng thép hình chế tạo sẵn

+ Nền nhà bằng bê tông cốt thép tại chỗ dày 110mm

- Đặc điểm nền đất công trình: công trình đặt trên nền đất cấp 3

II Nội dung thiết kế

1 Phân chia công trình thành các bô phận cấu tạo, thành các đoạn, các đợt đổ

4 Trình tự lắp đặt cốp pha, cốt thép của từng kết cấu công trình

5 Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực, độ ổn định của cốp pha, dàn giáo, sàn công tác

6 Phương án vận chuyển, đổ, đầm bê tông từng bộ phận công trình Cách thức bảo dưỡng bê tông Trình tự tháo dỡ cốp pha

7 Tính nhu cầu về máy thi công

8 Lập mặt bằng công trường trong giai đoạn đúc công trình, vị trí đặt các máy thi công

9 Các biện pháp an toàn lao động và PCCC

10 Các biện pháp an toàn lao động và phòng hỏa

III Phần thể hiện bản vẽ

 Cần thể hiện mặt cắt ngang và mặt bằng công trình cùng với các mạch ngừng phân đoạn, phân đợt đúc bê tông và vị trí đặt các máy thi công

 Cấu tạo hệ cốp pha, dàn giáo, sàn công tác của từng bộ phận công trình

 Các hình vẽ (bằng mực đen) với đầy đủ kích thước và đúng tiêu chuẩn vẽ

kĩ thuật, cùng với các lời chú thích, chỉ dẫn

IV Phần thuyết minh

Trang 5

 Cần đề xuất một vài phương án( cơ giới, thủ công) thi công đúc bê tông toàn khối công trình, phân tích ưu khuyết điểm và khả năng áp dụng chúng, rồi lựa chọn một phương án để thiết kế cụ thể

 Dựa trên phương án thi công chọn, vẽ cấu tạo và tính toán khả năng chịu lực, độ ổn định của cốp pha, dàn giáo, sàn công tác và trình tự thực hiện các công tác: Cốp pha, sắt, bê tông, nhằm đảm bảo kỹ thuật,tiết kiệm vật liệu và nhân lực.Tính sơ bộ số lao động cần thiết

Trang 6

B THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG:

I Công tác đất:

I.1 Tính toán khối lượng đất:

I.1.1 Khối lượng đất đào các hố móng:

- Công tác đào đất được tiến hành sau khi công tác chuẩn bị xong theo diện tích đáy

hố móng và hệ số mái dốc, ta tiến hành định vị sơ bộ tiến hành đóng những cọc tạm sau đó căn cứ vào những cọc tạm để rải vôi nhằm mục đích đào cho chính xác

vị trí cần đào Ta đào móng công trình theo kiểu đào ao bằng máy đào gầu nghịch Lượng đất đào ra được xe vận chuyển đi bãi đổ

-

- Mặt bằng móng đơn : 2.7 x 2.2 m

- Mở rộng đáy móng: 0.5 m

- Chiều dày lớp bêtông lót: 0.1 m

- Chiều sâu chôn móng : 2.4 m

Trang 7

- Vì đất nền là đất cấp 3 và chiều sâu chôn móng H < 3m nên độ dốc lớn nhất cho phép là i =(1:0.5) , mà m = 1/i => m = 0.5

Nhận xét: bước cột công trình 6(m) > d = 5.7 (m) => khi đào móng, các hố móng kề

nhau có phần gần nhau Để dễ dàng và thuận lợi hơn trong thi công, ta dung máy đào đào các hố móng thông nhau thành rãnh chạy dài theo chiều dọc công trình, sau đó sửa mái dốc và hố đào bằng thủ công

- Khối lượng đất đào cho một bên móng :

Trang 8

Vậy, tổng khối lượng đất cần đào là:

Thể tích đất rời đem đi đầm

Vroi dam= Vdam*k2 =1797.71*1.1= 1977.48 (m3)

Thể tích đất thừa

Vthua = Vtoi xop – Vroi dam = 2363.496 – 1797.71= 565.786 (m3)

I.2 Chọn máy thi công :

I.2.1 Chọn máy đào:

- Chọn máy đào một gầu ED_3322 (máy đào một gầu dẫn động thủy lực do Liên bang Nga chế tạo), với các thông số kỹ thuật như sau:

Dung tích gầu (m3)

Cơ cấu di chuyển Động cơ

Khối lượng (T)

 So sánh ưu nhược điểm máy đào gầu thuận và máy đào gầu nghịch

Máy đào gầu thuận Máy đào gầu nghịch

Ít dùng trong xây dựng nhà cửa dân dụng

Thích hợp cho việc đào đất

đá ở độ cao lớn hơn độ cao máy đứng

Khi đào các hố móng thấp

Dùng để đào các hố móng sâu hơn vị trí nền đất tự nhiên hoặc cao hơn độ cao máy đứng  có thể thay thế cho máy đào gầu thuận

Có dung tích gầu không lớn

Trang 9

hơn máy đào phải tạo đường dốc công vụ

Năng suất cao hơn so với máy đào gầu nghịch cùng dung tích gầu

Có thể làm việc trên mọi địa hình

=> Với máy đào gầu nghich ED_3322, với thời gian thi công 6 (ngày)

I.2.2 Chọn ô tô vận chuyển đất:

- Chọn ôtô tải có dung tích 7.0m3

Trang 10

- Xuất sứ : Trung Quốc

L =3000m chiều dài đoạn đường vận chuyển đất

 Tch = 485 +60 +120+ 536 +536 =1737s =0.483 (h)

- Số chuyến xe trong một ca: n =7/0.483 = 14 (chuyến)

- Số xe cần trong một ca: nxe = 565.786 / ( 14 x 7 ) = 5.7 xe

Tần số rung (lần/phút)

Biên độ nhảy (mm)

Tốc độ di chuyển (m/phút)

Lực dầm (N.m)

- Năng suất máy đầm tính theo diện tích mặt đầm:

Trang 11

b = 0.15(m): khoảng cách trùng nhau giữa 2 vệt bánh đầm

v = 0.48(km/h): vận tốc di chuyển của máy đầm

n = 1: số lần đầm trên 1 bề mặt

ktg = 1.2: hệ số sử dụng thời gian

21000×(0.28-0.15)×0.48

Trang 12

- 2.500

MC ĐÀO MÓNG BẰNG MÁY TL 1/50

Trang 13

II Cơng tác bê tơng:

1 Tính tốn năng suất và phương án thi cơng bê tơng

1.1.1 Sử dụng bê tơng thương phẩm

Do cơng trình diện tích lớn cần sử dụng khối lượng bê tơng lớn nên phần khối lượng bê tơng cho cơng trình sử dụng bê tơng tươi do các cơng ty sản xuất kết hợp với tự trộn bê tơng

Sử dụng bê tơng thương phẩm do cơng ty Hùng Anh cung cấp

cm

Kích thước mẫu

cm

Xi măng kg/m3

Nước l/m3

M350R28 10 2

15x15x15 390 180 0.46 1050 290 500 1000

- 2.500

MC ĐÀO MÓNG BẰNG TAY TL 1/50

Công nhân xử lý bề mặt công trình

Trang 14

 Những việc cần làm khi sử dụng bê tơng

Khi xe bê tơng đến cơng trường cần kiểm tra phiếu xuất hàng của cơng ty, ghi nhận thời gian bê tơng xuất xưởng

Kiểm tra độ sụt ngay khi bê tơng đến cơng trình

Hỗn hợp bê tơng phải được đưa vào sử dụng trong khoảng thời gian 30 phút kể

từ lúc bê tơng đến cơng trình hoặc sau lần hiệu chỉnh ban đầu

Khi đổ và đầm bê tơng phải đảm bảo các yêu cầu:

 Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha, và chiều dày lớp bê tơng bảo vệ cốt thép

 Khơng dung đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tơng trong cốp pha

 Bê tơng phải được đổ liên tục cho tới khi hồn thành 1 cấu kiện nào đĩ theo qui định của thiết kế

Sau khi đổ, bê tơng phải được bảo dưỡng trong điều kiện cĩ độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đĩng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng cĩ hại trong quá trình đĩng rắn của bê tơng

1.1.2 Sử dụng bê tơng tự trộn

Chọn máy trộn bê tông có dung tích 250 lít, năng suất kỹ thuật của máy:

3

( / )1000

e n

Trong đó:

 Kp = 0.65-0.72 :hệ số thành phẩm, chọn Kp=0.65

 e =250(l) : dung tích máy trộn

 n : số mẻ trộn một giờ, tính bằng công thức:

n=3600/T

Trang 15

với T là thời gian đổ cốt liệu vào cối, thời gian trộn và thời gian đổ vữa betong ra khỏi cối trộn, với e=250(l) tra bảng 2.21 (giáo trình Kỹ thuật thi công – Lê Văn Kiểm) ta có T=115(s)

=> n=3600/115=33 Năng suất kỹ thuật:

Năng suất của một ca máy :

1.2 Phương án thi cơng bê tơng

Phương án thi cơng bằng thủ cơng:

Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bêtơng một cách thủ cơng, phương án này được dùng khi:

 Đối với những cơng trình nhỏ

 Lượng bê tơng cần đổ là quá ít

 Ngồi hiện trường khơng đặt được máy trộn (do mặt bằng quá chật hẹp hoặc khơng cĩ nguồn điện)

Trang 16

 Không có đường vận chuyển từ trạm trộn hay từ nhà máy bêtông đến nơi cần đổ

 Phương án này có giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, tốn sức, khó đều, năng suất thấp, tốc độ chậm, và cường độ bêtông không cao

so với trộn bằng máy, với mác bêtông tương đương, thường phải thêm vào 5-15% ximăng

Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công:

Tiến hành trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông bằng cơ giới kết hợp với thủ công ở một số công việc có khối lượng ít

Phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng

Từ đặc điểm công trình thấy khối lượng bê tông lớn

Mặt bằng công trình chạy dài và rộng

Địa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn

Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm mà chất lượng bêtông không đảm bảo, tốn nhiều ximăng

Vậy ta chọn phương án thi công cơ giới kết hợp với thủ công phù hợp với điều kiện thực tế của công trình,sử dụng bê tông thương phẩm đặt hàng từ các nhà máy trộn bê tông và cần trục bơm bê tông

1.2.1 Chọn cần trục

- Chọn cần trục chạy trên bờ hố móng để vận chuyển vật liệu lên cao

và theo phương ngang của công trình

- Độ với thiết kế trên 17m thì tay cần cần chọn phải dài trên 25m

Trang 17

- Kiểu bơm thủy lực: pít tông hướng trục lưu động

- Áp suất làm việc của hệ thống: 29 Mpa

Trang 18

1.2.2 Chọn máy bơm bê tông

- Máy bơm bê tông Cifa-K36XZ

Chọn máy đầm dài U21, có các thông số kỹ thuật sau :

+ Năng suất đầm theo khối lượng : 6m3/ h

+ Năng suất đầm theo diện tích : 20m2/h

+ Thời gian đầøm : 30s

+ Bán kính tác dụng: 20-35 cm

+ Chiều sâu đầm : 20-40 cm

2 Phân đợt :

Việc phân đoạn, đợt trong công tác đổ bê tông phụ thuộc vào năng suất máy

trộn, phương tiện vận chuyển vữa bê tông và lượng vật tư cung cấp ở hiện

trường Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của kết cấu và công tác

cốt pha

Trang 19

 Theo yêu cầu kỹ thuật: phải có mạch ngừng để chống co ngót và gây nứt

bê tông, phải thi công đúc bê tông dầm sàn rồi mới đổ cột tầng trên để bê tông dầm sàn không bị phình trồi lên, phân đoạn khi bê tông đúc khối lớn

 Theo yêu cầu tổ chức: khối lượng bê tông trong một phân đoạn phải tương ứng với năng suất của xe vận chuyển bê tông, số phân đoạn phải lớn hơn hay bằng số tổ đội công nhân nếu muốn tổ chức thi công theo dây chuyền

 Khối lượng thi công của mỗi dây chuyền trên mỗi phân đoạn không được chênh lệch quá 25%

2.1 Mạch ngừng thi công

Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực và mô men uốn tương đối nhỏ, đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu do độ bám dính giữa bê tông đổ trước và bê tông đổ sau giảm đi nhiều so với khi đổ bê tông liền khối

Đối với mạch ngừng thi công nằm ngang(mạch ngừng trong cột):

 Nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha

 Trước khi đổ bê tông mới, bề mặt bê tông cũ cần được xử lý , làm nhám, làm ẩm và trong khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bê tông mới bám chặt vào lớp bê tông cũ, đảm bảo tính liền khối của kết cấu

Đối với mạch ngừng thẳng đứng(mạch ngừng trong kết cấu dầm sàn):

 Mạch ngừng thi công thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép với mắt lưới 5mm – 10mm và có khuôn chắn

 Trước khi đổ bê tông mới cần tưới nước làm ẩm bề mặt bê tông cũ , làm nhám bề mặt, rửa sạch và trong khi đổ phải đầm kĩ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu

Mạch ngừng thi công ở cột nên đặt ở các vị trí sau:

 Mặt trên của móng

 Mặt dưới của dầm , xà hay dưới công xôn đỡ dầm cầu trục

 Mặt trên của dầm cầu trục

Mạch ngừng thi công ở dầm: Cách mặt dưới sàn 2cm -3cm

Mạch ngừng cho dầm sàn thì phải ở khoảng 1/3 hoặc 2/3 nhịp dầm chính khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính

Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, mạch ngừng ở ¼ nhịp dầm phụ

Trang 20

Khi đúc sàn phẳng không có dầm sườn thì có thể bố trí mạch ngừng ở bất kì vị trí nào trên cạnh ngắn nhất của sàn đó

2.2 Phân đợt

Nhằm có được một bản thiết kế thi công có hiệu quả, tức đảm bảo các yêu cầu về thời gian thi công, giá thành công trình và số công lao đông tối ưu nhất thì trong khâu thiết kế ta phải đưa ra các biện pháp thi công hợp lí, điều này được thể hiện qua cách phân đợt và phân đoạn cho công trình Sau đây là sơ đồ phân đợt thi công công trình

Trang 21

BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG BÊTÔNG CHO MỖI ĐỢT

Trang 22

77.22 35.88

19.656 10.368

29.016 124.416

40.56 15.552

Trang 23

Tổng cộng 56.112

11

Nền nhà : (15+0.9)x0.11x77.7 m3 1 135.897 135.897

Tổng cộng 135.897

TỔNG KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG (m 3 ) 767.702

Tổng khối lượng bê tông cần đổ là: V = 767.702 (m 3 )

3 Phân đoạn:

a) Lựa chọn phương án đổ bêtông:

− Lựa chọn phương án thi công:

+ Từ bảng tóm tắt khối lượng bêtông ta thấy, khối lượng bêtông cần đổ cho từng đợt không quá lớn

+ Mặt bằng công trình chạy dài, rộng và bằng phẳng

Vậy ta chọn phương án thi công đổ tại chỗ và bê tông thương phẩm để phù hợp với điều kiện thực tế của công trình

b) Xác định các thông số dây chuyền

− Công tác bê tông bao gồm 4 dây chuyền đơn : công tác coppha, công tác cốt thép, công tác bê tông, công tác tháo coppha (n=4)

− Số phân đợt đổ bê tông a=10

− Thi công bê tông có 2 gián đoạn kĩ thuật :

+ Thời gian chờ đợi cho đến khi được lắp dựng giàn giáo, coppha trên kết cấu vừa mới đổ bê tông t1=1 (ngày)

+ Thời gian chờ đợi cho đến khi được tháo gỡ giàn giáo, coppha kết cấu vừa mới đổ bê tông t2=14 (ngày)

− Chọn nhịp đơn chung của dây chuyền : K=1 (ngày)

Trang 24

c) Phân đoạn bê tông

Bảng khối lượng phân đoạn bê tông

Đợt Q

(m3)

N (m3)

Số phân đoạn tính

Số phân đoạn chọn

Khối lượng

bê tông từng phân đoạn (m3)

− Dựa vào tỷ lệ cốt thép trong 1 m3 bê tông của từng loại cấu kiện, ta tính

khối lượng cốt thép cần thiết

1 m 3 bêtông Khối lượng thép (kg)

Tỷ lệ thép (kg/m 3 )

Khối lượng cốt thép (tấn)

Số phân đoạn

Khối lượng thép từng P.đoạn (tấn)

Trang 26

-Xe vận chuyển và

xe bơm bê tông

Trang 28

III Cơng tác ván khuơn:

So sánh ưu nhược điểm của 2 loại cốp pha thường sử dụng

Vật liệu

- Thường sử dụng nhóm gỗ cấp thấp nên

dễ công vênh do nhiệt độ, mục nát do độ

ẩm

Liên kết

- Dùng nẹp gỗ, đinh liên kết các tấm ván

rời nên độ chắc chắn không cao

Lắp dựng

- Sử dụng nhiều nhân công để cắt, nối, lắp

ghép các tấm ván cho đúng kích thước của

cấu kiện.Khả năng chịu lực và ứng dụng

- Khả năng chịu lực ngày càng kém vì tiết

diện giảm sau mỗi lần lắp dựng

- Dễ mất ổn định do liên kết kém nên phải

sử dụng nhiều thanh chống để tăng cường

Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa

- Sần sùi, giảm tiết diện chịu lực

Vật liệu

- Sử dụng thép tấm và thép hình liên kết với nhau nên ít chịu ảnh hưởng của thời tiết

Liên kết

- Sử dụng các chốt liên kết bằng thép làm sẵn đồn bộ với coffa nên rất chắc chắn

Lắp dựng

- Chỉ cần lựa chọn những tấm coffa phù hợp với kích thước cấu kiện để lắp ghép

do đó sử dụng ít nhân công hơn

Khả năng chịu lực và ứng dụng

- Khả năng chịu lực suy giảm không đáng kể theo thời gian sử dụng

- Ổn định tốt do các liên kết chắc chắn bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa

- Nhẵn, không làm giảm tiết diện chịu lực

Với những ưu điểm như trên,ta chọn coppha gỗ, dễ thi cơng

Ngày đăng: 24/08/2018, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w