Quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

129 0 0
Quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO

Trang 2

HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10

Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG TÍN

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Bố cục đề tài 5

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 10

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 10

1.1.1 Một số khái niệm 10

1.1.2 Đặc điểm của vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 12 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 14

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH 16

1.2.1 Lập kế ho ch vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 16 1.2.2 Phê duyệt dự toán, phân bổ, quản lý t m ứng, thanh toán vốn đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ 19

1.2.3 Quyết toán vốn đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước 22

1.2.4 Kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ 23

Trang 5

tầng giao thông đường bộ 26 1.3 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH 28 1.3.1 Nhân tố khách quan 28 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 29 1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 37

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Thực tr ng h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 46

Trang 6

giao thông đường bộ 46

2.2.2 Thực tr ng công tác phê duyệt dự toán, phân bổ, quản lý t m ứng, thanh toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 52

2.2.3 Thực tr ng công tác quyết toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao

2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 68

2.3.1 Các nhân tố khách quan 68

2.3.2 Các nhân tố chủ quan 69

2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 71

2.4.1 Kết quả đ t được 71

2.4.2 Những h n chế 73

2.4.3 Nguyên nhân h n chế 74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 75

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 76

3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 76

Trang 7

Nam 76 3.1.2 Kế ho ch phát triển kinh tế xã hội Huyện Tiên Phước, Tỉnh Quảng Nam giai đo n 2020 – 2025 76 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 79 3.2.1 Nâng cao công tác lập kế ho ch vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác phê duyệt dự toán, phân bổ, quản lý t m ứng, thanh toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 84 3.2.3 Cải thiện công tác quyết toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 85 3.2.4 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 88 3.2.5 Hoàn thiện công tác thanh tra, xử lý vi ph m vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ 90 3.2.6 Một số giải pháp khác 91

KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

2.1

Kế ho ch vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đo n 2016 - 2020

49

2.2

Đánh kiến đánh giá về công tác lập kế ho ch vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

51

2.3

Tình hình phê duyệt dự toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đo n 2016-2020

54

2.4

Tình hình thực hiện dự toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đo n 2016-2020

55

2.5

Ý kiến đánh giá về công tác phê duyệt dự toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

56

2.6

Kết quả thực hiện quyết toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đo n 2016 -2020

58

2.7

Ý kiến đánh giá về công tác quyết toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

60

Trang 10

2.8

Kết quả công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đo n 2016 -2020

63

2.9

Ý kiến đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

64

2.10

Kết quả công tác thanh tra, xử lý vi pham vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đo n 2016 -2020

66

2.11

Ý kiến đánh giá về công tác thanh tra-xử lý sai ph m vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

67

2.12 Quy mô và cơ cấu cán bộ quản lý công trình đầu

2.13

Tổng kết quả đánh giá về công tác quản lý vốn đầu tư h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách Huyện Tiên Phước – Quảng Nam

71

Trang 11

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu vốn phát triển HTGTĐB ngày càng lớn, vượt quá khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước, trở thành một điểm nghẽn trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia, h n chế những tác động t ch cực của đô thị hóa Vì thế, để huy động được vốn và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư HTGTĐB cần vai trò quản lý của Nhà nước để t o lập cơ chế, ch nh sách, hoàn thiện quy ho ch, đảm bảo huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước, đảm bảo hài hòa lợi ch của Nhà nước, nhà đầu tư và người dân trong quá trình xây dựng, vận hành và phát triển HTGTĐB

Với mục tiêu phát triển tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 trở thành một tỉnh Công nghiệp, nhu cầu về một hệ thống KCHTGT hoàn thiện, đồng bộ là một nhân tố quan trọng không thể bỏ qua KCHTGT là một bộ phận quan trọng của KCHT kinh tế - xã hội, là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến lợi thế c nh tranh của Tỉnh để thu hút đầu tư và phát triển Ch nh vì vậy mà việc hoàn thiện QLNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGT của tỉnh Quảng Nam nhằm khắc phục các h n chế của công tác đầu tư, mang l i hiệu quả cao là vấn đề có t nh cấp thiết, cần được nghiên cứu và thực hiện một cách thấu đáo Với định hướng đó ha tầng giao thông để kết nối các khu vực là hết sức quan trọng Trong những năm qua huyện Tiên Phước đã tập trung các nguồn lực để đầu tư h tầng giao thông và đã đ t được nhiều kết quả nhất định

Tiên Phước là một huyện miền núi trung du của tỉnh Quảng Nam, có tổng diện t ch đất tự nhiên là 45.440,64 ha, dân số toàn huyện là khoảng 78 nghìn người Toàn huyện có 15 đơn vị hành ch nh trực thuộc, bao gồm 14 xã và 1 thị trấn Tiên Phước được định hướng là h t nhân phát triển cho Cụm

Trang 12

Tây Nam Quảng Nam (Tiên Phước - Bắc Trà My - Nam Trà My) thuộc Hành lang phát triển Nam Quảng Nam Với định hướng đó ha tầng giao thông để kết nối các khu vực là hết sức quan trọng Trong những năm qua huyện Tiên Phước đã tập trung các nguồn lực để đầu tư h tầng giao thông và đã đ t được nhiều kết quả nhất định Tuy nhiên, bên c nh những kết quả đã đ t được, công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng KCHT GTĐB từ ngân sách nhà nước t i tỉnh Tiên Phước còn những bất cập dẫn đến những sai sót, lãng ph , thất thoát, làm suy giảm chất lượng các công trình, dự án, làm giảm hiệu lực và hiệu quả của công tác QLNN về ĐTXD HTGTĐB từ NSNN Một trong những nguyên nhân của h n chế, bất cập đó là công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư cho HTGBĐB chưa hiệu quả, gánh nặng đầu tư vẫn đặt lên NSNN vốn đã h n hẹp, các nguồn vốn khác ngoài NSNN đã được chú trọng song chưa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt, việc sử dụng vốn đầu tư kém hiệu quả, phân bổ vốn còn dàn trải, chậm tiến độ; tình tr ng thất thoát, sai ph m, lãng ph vốn đầu tư còn xảy ra nhiều, gây bức xúc trong dư luận; một số công trình giao thông đường bộ chưa đ t mục tiêu như khi trình và phê duyệt dự án

Với mong muốn được vận dụng kiến thức đã học, cũng như từ thực tiễn

công tác của bản thân, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu cho luận văn th c

sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nghiên cứu, đánh giá thực tr ng và kết quả thực hiện công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam giai đo n

Trang 13

2016-2020 Đồng thời đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường QLNN về vốn ĐTPT HTGTĐB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đề ra

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Để đ t được mục tiêu nghiên cứu tổng quát, luận văn phân nhỏ thành 3 mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

- Hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận về ch nh sách công, ch nh sách quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và nội dung các bước thực hiện ch nh sách quản lý vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Đánh giá thực tr ng công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước - tỉnh Quảng Nam

- Căn cứ từ thực tiễn và quan điểm về thực hiện công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, luận văn đề xuất những giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Cơ sở lý luận và thực hiện tiễn công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư h

Trang 14

tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

- Thời gian nghiên cứu: Luận văn phân t ch, đánh giá thực tr ng công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, giai đo n 2016 đến năm 2020

- Địa bàn nghiên cứu: địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu QLNN vốn đầu tư h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, trong luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

Thứ nhất, thu thập thông tin qua điều tra xã hội học và phỏng vấn sâu:

Tác giả luận án đã tiến hành phát phiếu điều tra xã hội học và phỏng vấn khoảng 60 người với 2 đối tượng điều tra liên quan trực tiếp:

- Các cán bộ QLNN ở các phòng, ban, ngành của huyện Tiên Phước có liên quan về công tác quản lý vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước 15 người gồm 3 cơ quan chức năng: Phòng tài ch nh kế ho ch; Phòng kinh tế h tầng; Kho b c nhà nước huyện Mỗi phòng ban điều tra 5 người gồm 1 lãnh đ o quản lý và 4 chuyên viên;

- Các cán bộ QLNN ở 15 xã, thị trấn trên địa bàn huyện có liên quan về công tác quản lý vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước với quy mô là 45 người với cơ cấu mỗi xã là 3 cán bộ gồm 1 lãnh đ o và 2 cán bộ chuyên mộn

Thứ hai, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống để hệ thống hoá các

văn bản pháp quy của Nhà nước, của tỉnh Quảng Nam và các nghiên cứu khoa học để phân t ch, làm rõ về lý luận và thực tiễn trong quản lý về vốn đầu tư h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước ở Chương 1, 2

Trang 15

Thứ ba, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh dựa

trên các tài liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu thống kê, các báo cáo của UBND huyện, các phòng, ban, các dự án giao thông để phân t ch, làm rõ những thành tựu và h n chế của QLNN về vốn đầu tư phát triển HTGTĐB bằng NSNN Cụ thể một số tài liệu thứ cấp tác giả đã sử dụng nghiên cứu như: Niên giám thống kê huyện Tiên Phước do Cục thống kê Quảng Nam công bố các năm 2016 đến 2020, các báo cáo của UBND huyện iên Phước, Phòng Tài chính - Kế ho ch, Phòng Kinh tế & H tầng, Thanh tra huyện từ năm 2016 đến năm 2020 và được phân t ch trong chương 2 Đồng thời sử dụng phần mềm Excel để nhập dữ liệu và phân tích, đánh giá Trong phân tích có sử dụng hệ thống bảng biểu để so sánh, minh họa rút ra những kết luận cần thiết trong việc phân t ch, đánh giá

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các kết quả đã công bố từ các luận án, các đề tài khoa học, sách, bài báo của các nhà khoa học trong và ngoài nước để phục vụ cho nghiên cứu của luận văn

5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 03 Chương

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách

Chương 2: Kết quả phân t ch quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng nguồn ngân sách nhà nước huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Trang 16

6 Tổng quan tài li u nghiên cứu

Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế” của GS.TS Phan huy Đường Nhà xuất bản Đ i học Quốc gia Hà Nội - năm 2015 “biên so n trên cơ sở đúc kết lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện đ i và trong quá trình đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Giáo trình gồm 7 Chương đã khái quát hóa các khái niệm, ph m trù, các yếu tố, bộ phận cấu thành, các chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy thông tin và quyết định quản lý, cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế”

Giáo trình “Quản Lý Dự án đầu tư” của PGS TS Từ Quang Phương, trường Đ i học Kinh tế quốc dân - Nhà xuất bản Lao động xã hội Hà Nội - 2005 Giáo trình gồm 9 Chương đã xác đĩnh rõ quản lý dự án là gì, nội dung quản lý dự án và khác gì với phương pháp quản lý khác

Giáo trình “Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước” của tác TS Đặng Văn Du và TS Bùi Tiến Hanh, Nhà xuất bản Tài Ch nh - 2010 Gồm 6 Chương nói về Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước; Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý chi đầu tư phát triển; Cấp phát thanh toán chi ngân sách nhà nước của Kho b c nhà nước

Giáo trình “Kinh tế Đầu tư” của TS Lê Bảo (2014) - Đ i học Đà Nẵng Nói về các khái niệm đầu tư, vốn đầu tư, chỉ ra vai trò, tầm quan trọng của vốn đầu tư trong ho t động đầu tư; Hướng dẫn phương pháp xây dựng kế ho ch đầu tư, quản lý đầu tư, lập dự án đầu tư; Phân t ch đánh giá hiệu quả đầu tư; Thẩm định dự án đầu tư

Nguyễn Phương Thảo trong bài viết “Kinh nghiệm quản lý đầu tư công của một số quốc gia trên thế giới”, cũng khẳng định vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, “góp phần t o nên kết cấu h tầng xã

Trang 17

hội Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đầu tư công ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Vương quốc Anh trong tất cả các khâu của quy trình đầu tư, từ khâu quản lý quy ho ch, tổ chức quản lý đầu tư và thẩm định, điều chỉnh dự án, ủy thác đầu tư, giám sát đầu tư Tuy mỗi quốc gia, với mức độ phát triển và thể chế khác nhau, vai trò, lĩnh vực đầu tư công cũng như ch nh sách quản lý hình thức đầu tư này có những đặc điểm riêng biệt, song kinh nghiệm của các quốc gia này đều cho thấy rằng, việc xây dựng khung khổ pháp luật, ch nh sách quản lý vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư từ NSNN một cách đầy đủ, hệ thống, có tầm bao quát rộng là căn cứ để nâng cao hiệu quả QLNN về vốn đầu tư công Mặt khác, QLNN chỉ có hiệu quả khi và chỉ khi xây dựng được quy trình đầu tư công chặt chẽ”

- Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Yến với Luận văn th c sỹ về “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước t i Ban quản lý kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam (Năm 2018) đề xuất một số giải pháp như: Nâng cao chất lượng lập dự án, khảo sát thiết kế, đánh giá đầu tư, thẩm định phê duyệt dự án, tăng cường công tác quản lý, lựa chọn nhà thầu, nâng cao năng lực trách nhiệm của nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng, nâng cao chất lượng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, chất lượng nghiệm thu, thanh quyết toán vồn đầu tư

- Tác giả Vũ Quang Phiến với Luận án Tiến Sỹ về “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước t i Quân Khu 3 bộ Quốc phòng” năm 2019 đã đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm khắc phục các h n chế, tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đó là: hoàn thiện công tác lập kế ho ch, phân bổ vốn đầu tư xây dựng; Hoàn thiện cấp phát, thanh toán vốn đầu tư; Hoàn thiện quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ

Trang 18

bản; Hoàn thiện việc kiểm tra kiểm soát việc thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản; và một số giải pháp tăng cường khác

- Tác giả Trương Hồng Hải với Luận văn Th c sỹ “Thực hiện ch nh sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Nam” năm 2018 Luận văn đề xuất 05 giải pháp để quản lý, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững

- Th c sỹ Hoàng hải Đăng, Th c sỹ Nguyễn Thị Thu Thư với bài báo “Nâng cao hiệu quả cấp phát vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản giai đo n 2010 – 2025” đăng trên T p ch Tài ch nh vào tháng 8 năm 2020 đã nêu: “Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước góp phần phát triển kết cấu h tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn này cần được quản lý chặt chẽ, hiệu quả từ khâu cấp phát vốn đến khâu sử dụng và quyết toán Tuy nhiên, hiện nay, công tác cấp phát vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản vẫn đang có nhiều bất cập Bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác cấp phát vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đo n tới

Tóm l i, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về đầu tư công, QLNN đối với đầu tư công đề cập chủ yếu đến quy trình quản lý đầu tư công, thực tr ng đầu tư công ở các quốc gia, hiệu quả đầu tư công Đặc biệt nhấn m nh đến lỗ hổng trong quản lý đầu tư công do tham nhũng, thất thoát, lãng ph và hướng đến xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư công hiệu quả, bền vững Hầu hết các nghiên cứu này đề cập đến KCHTKT và HTGTĐB nói riêng như một lĩnh vực của đầu tư công, dùng nó để phân t ch đánh giá, dẫn chứng hiệu quả đầu tư công, chứ chưa tập trung làm rõ những đặc thù của đầu tư trong lĩnh vực này và những yêu cầu đổi mới công tác QLNN vốn đầu tư cho phát triển HTGTĐB” Đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu, đánh

Trang 19

giá một cách có hệ thống thực tiễn công tác quản lý nhà nước về vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho công trình h tầng giao thông đường bộ t i Huyện Tiên Phước – Quảng Nam Vì vậy, luận văn hướng đến những vấn đề thực tiễn cần giải quyết t i Huyện Tiên Phước – Quảng Nam trong công tác quản lý nhà nước về vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho công trình h tầng giao thông đường bộ là thật sự có ý nghĩa

Trang 20

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN

NGÂN SÁCH

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

1.1.1 Một số khái ni m

a Khái niệm quản lý nhà nước

QLNN là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội, các hành vi ho t động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội

Quản lý Nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB là những tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của cơ quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền tới các đơn vị và cá nhân thực hiện quá trình huy động, sử dụng vốn đầu tư, thông qua các cơ chế, ch nh sách của Nhà nước nhằm phát triển hệ thống giao thông đường bộ có hiệu quả

b Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Kết cấu h tầng giao thông đường bộ là hệ thống những công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe tr m dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ được xây dựng, nhằm đảm bảo cho việc di chuyển, đón trả khách, xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hàng hóa, dịch vụ của các lo i phươngtiện tham gia giao thông diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi và an toàn

Căn cứ vào những tiêu ch khác nhau sẽ có sự phân lo i m ng lưới kết cấu h tầng đường bộ khác nhau

Trang 21

- Theo cấp quản lý, HTGTĐB bao gồm đường quốc lộ; hệ thống đường

địa phương (đường tỉnh, đường huyện, đường xã), đường đô thị; đường chuyên dụng

- Theo nguồn vốn đầu tư, HTGTĐB bao gồm (i) Đường bộ đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước (ii) Đường bộ do nhà nước đầu tư bằng vốn vay và thu phí hoàn vốn Đây là lo i đường mà Nhà nước cho phép chủ đầu tư là các

cơ quan quản lý nhà nước về đường bộ vay vốn để đầu tư, sau đó thu ph hoàn

trả vốn vay (iii) Đường bộ được đầu tư bằng vốn liên doanh Nghĩa là Nhà

nước đầu tư một phần, phần đường bộ còn l i do các đối tác khác đầu tư (iv)

Đường bộ đầu tư để kinh doanh Lo i đường này do các cá nhân, tổ chức tự

đầu tư khai thác khi được các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cho phép; bao gồm hình thức BOT và các lo i hình kinh doanh khác; hết thời h n khai thác, kinh doanh, chủ đầu tư phải chuyển giao công trình đường bộ này cho nhà nước quản lý

c Khái niệm vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Khái niệm về vốn đầu tư

“Vốn đầu tư là yếu tố đầu vào quan trọng, được sử dụng vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp và nền kinh tế tổng thể của một quốc gia Đó là tất cả những gì mà doanh nghiệp, nền kinh tế sử dụng vào quá trình sản xuất, nhằm mục đ ch t o ra khối lượng sản phẩm, hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị bỏ ra ban đầu

- Khái niệm vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB

Vốn được đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, chứng khoán, bất động sản hay lĩnh vực xây dựng cơ bản, KCHTKT mà thường được gọi là vốn đầu tư phát triển

Trang 22

Vốn đầu tư phát triển là những chi ph bỏ ra để thực hiện các ho t động đầu tư nhằm tăng thêm tài sản tài ch nh (tiền vốn); tài sản vật chất (nhà máy, thiết bị, vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá, cầu cống, đường sá); tài sản tr tuệ và nguồn nhân lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ khoa học kỹ thuật)

Từ các định nghĩa đó, có thể thấy rằng vốn đầu tư trong phát triển HTGT là toàn bộ chi ph cho việc xây dựng hệ thống HTGT nhằm mang l i hiệu quả kinh tế - xã hội trong tương lai

Là một bộ phận của vốn đầu tư trong phát triển HTGT, do đó vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB là toàn bộ chi ph được đầu tư nhằm phát triển HTGTĐB

Vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB bao gồm: vốn NSNN từ trung ương, vốn NSNN từ địa phương (NSĐP), vốn t n dụng nhà nước, vốn ODA, vốn doanh nghiệp tư nhân và vốn dân cư Do giới h n ph m vi của luận văn, vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB được nghiên cứu là vốn NSĐP, là bộ phận của vốn đầu tư phát triển được bố tr từ ngân sách hàng năm của ngân sách huyện Nguồn vốn này được đầu tư xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn huyện, do UBND cấp huyện quản lý.”

1.1.2 Đặc điểm của vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ

- “Vốn đầu tư trong phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ thường có quy mô lớn và thời gian thu hồi vốn tương đối dài

Các công trình giao thông đều là các công trình mang t nh đơn chiếc, trải dài trên ph m vi không gian rộng lớn, không những của địa phương mà còn kết nối với những vùng, lãnh thổ, địa phương khác Do các yếu tố về tự nhiên, kỹ thuật phức t p l i đòi hỏi độ bền cao, thời gian sử dụng lâu dài với cường độ sử

Trang 23

dụng lớn, nên các công trình này đều có giá thành rất cao Tuỳ theo cấp đường, phụ thuộc vào mặt cắt ngang, địa chất mà lượng vốn đầu tư đòi hỏi cho 1 km đường có thể giao động từ 5-10 tỷ đồng/km theo thời giá hiện t i

Các công trình giao thông đường bộ được đầu tư cho mục đ ch công cộng, phục vụ cho việc đi l i và vận chuyển hàng hoá của dân cư Với giá trị đầu tư rất lớn nhưng các khoản thu từ công trình là ph sử dụng l i t, thậm ch thường là không thu ph nên các công trình có thời gian thu hồi vốn dài hoặc không thu hồi được vốn Đây là đặc điểm nổi bật dẫn đến gánh nặng ngân sách ngày càng tăng, khó thu hút các nguồn vốn tư nhân

- Vốn đầu tư trong phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ thường có độ rủi ro cao, phụ thuộc vào các phương thức và ch nh sách huy động vốn.”

Vốn đầu tư dài h n nói chung và vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB nói riêng thường được đầu tư trong thời gian dài nên mức độ rủi ro cao (rủi ro về lãi suất, l m phát và sự thay đổi trong ch nh sách đầu tư của Nhà nước, thiên tai ) Hơn nữa, do nguồn vốn này phát sinh trong thời gian dài, sử dụng cho nhiều lo i công việc có t nh chất khác nhau, đặc điểm khác nhau, trong quá trình đầu tư, người nhận thầu phải ứng ra lượng vốn lớn để thực hiện công việc trong thời gian chờ đợi vốn của chủ đầu tư, do vậy tình tr ng nợ đọng, chiếm dụng vốn trong xây dựng GTĐT thường dễ xảy ra

- “Vốn đầu tư trong phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ thường đầu tư theo các dự án phát triển và được huy động từ rất nhiều nguồn

Kết cấu h tầng giao thông đường bộ là tài sản công cộng, thuộc quyền quản lý của Nhà nước, có t nh hệ thống, đồng bộ Vì thế, việc đầu tư vào HTGTĐB cần phải có chiến lược, mang t nh dài h n, đồng bộ, và quản lý tập trung theo từng dự án phát triển

Trang 24

Nguồn vốn này đến từ nhiều kênh, trong đó phụ thuộc vào trình độ phát triển của các quốc gia, khả năng huy động và quản lý vốn, mức độ phát triển của các lo i thị trường tài ch nh, tiền tệ Đối với các nước đang phát triển, nguồn vốn đầu tư cho phát triển HTGTĐB chủ yếu dựa vào NSNN do mức độ rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn dài và hiệu quả thấp nên khó thu hút các nguồn vốn tư nhân Tuy nhiên, với nguồn lực có h n nhưng nhu cầu đầu tư ngày càng lớn thì việc huy động các nguồn vốn khác ngoài NSNN như vốn của các doanh nghiệp tư nhân, vốn đầu tư nước ngoài… là hết sức quan trọng, cần được quan tâm

- Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ là hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp

Nguyên tắc sử dụng vốn đầu tư nói chung là hiệu quả và có sinh lợi Do vậy, vốn đầu tư khi được huy động và sử dụng thường được chú ý đến t nh sinh lợi của đồng vốn Toàn bộ quá trình xác định vốn, huy động vốn, sử dụng vốn, quyết toán vốn đều được t nh toán hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Tuy nhiên, KCHTGT nói chung và HTGTĐB nói riêng là các sản phẩm công ch và là tài sản do Nhà nước quản lý nên việc t nh toán hiệu quả của vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB không chỉ là hiệu quả kinh tế như các lo i vốn đầu tư thông thường khác mà cần xét đến hiệu quả kinh tế - xã hội mà vốn đầu tư đó mang l i”

1.1.3 Vai trò vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ

- Vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ giúp đảm bảo an ninh xã hội, củng cố nền quốc phòng toàn dân, thúc đẩy hội nhập khu vực và quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước H tầng giao thông đường có bảo đảm thông suốt, an toàn thì việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an

Trang 25

toàn và trật tự xã hội sẽ thuận lợi Muốn phát triển kinh tế - xã hội cần phát triển hệ thống GTVT, phát triển GTVT đường bộ phục vụ phát triển kinh tế GTVT đường bộ phát triển t o điều kiện cho hàng hóa lưu thông, chi ph vận tải giảm, giá hàng hóa c nh tranh, thuận lợi xuất, nhập khẩu, t o điều kiện cho sản xuất, lưu thông, đầu tư phát triển và các thuận lợi khác dẫn đến tăng trưởng kinh tế Trong thiết kế, thi công các công trình giao thông vận tải, đặc biệt là các tuyến vận tải chiến lược, phải t nh đến cả nhu cầu ho t động thời bình và thời chiến, nhất là cho các phương tiện cơ động của lực lượng vũ trang có trọng tải và lưu lượng vận chuyển lớn, liên tục Ở những đầu nút giao thông, những nơi dự kiến địch có thể đánh phá trong chiến tranh, phải có kế ho ch làm nhiều đường vòng tránh Bên c nh các cây cầu lớn qua sông, phải làm sẵn những bến phà, bến vượt ngầm Ở những đo n đường có địa hình cho phép thì làm đường hầm xuyên núi, cải t o các hang động sẵn có dọc hai bên đường làm kho tr m, nơi trú quân khi cần thiết

- Đẩy m nh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cầu nối giúp các ngành kinh tế phát triển Kết cấu h tầng nói chung và kết cấu h tầng giao thông nói riêng là nền tảng cơ sở vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Do đó, trong những năm gần đây, Ch nh phủ luôn quan tâm ưu tiên tăng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách để xây dựng một kết cấu h tầng giao thông đồng bộ, hiện đ i

Trong những năm qua, nhiều hình thức huy động vốn đã được Ch nh phủ chấp thuận và ủng hộ để đầu tư xây dựng kết cấu h tầng giao thông, điển hình là những công trình đầu tiên đầu tư bằng hình thức BOT, BT, với tổng mức đầu tư vài chục tỷ đồng Bước vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là trong hơn 10 năm qua, sự phát triển nhanh và ngày càng nâng cao về chất

Trang 26

lượng kết cấu h tầng giao thông đã thỏa mãn tốt hơn nhu cầu đi l i, vận chuyển hàng hóa của xã hội Giao thông vận tải ch nh là sự kết hợp hữu cơ của kết cấu h tầng, phương tiện và tổ chức dịch vụ vận tải Trong đó, kết cấu h tầng đóng vai trò quan trọng và cần phải đi trước một bước Ch nh vì vậy, chủ trương đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông đã được nêu ra trong Nghị quyết Đ i hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với mục tiêu đến năm 2020 phải đưa nước ta trở thành nước có nền kinh tế phát triển, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đ i hóa; và từ giai đo n 2021 - 2030 đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông tiếp tục là một trong những đột phá chiến lược quan trọng cần ưu tiên đầu tư phát triển, đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững

- Vốn đầu tư để phát triển h tầng giao thông đường bộ còn có ý nghĩa rất quan trọng góp phần cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, nâng cao hiệu quả và sức c nh tranh của nền kinh tế, t o điều kiện thu hút vốn đầu tư phát triển cơ sở h tầng, đặc biệt là thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sử dụng ch nh nguồn vốn đó để xây dựng kết cấu h tầng giao thông, t o ra điều kiện cho những ngành sản xuất vật chất ho t động hiệu quả hơn, t o điều kiện giải quyết công ăn việc làm M ng đường bộ ASEAN hiện đang được tiến hành xây dựng trong giai đo n hai là một v dụ cụ thể về mối quan hệ giữa hội nhập và phát triển kết cấu h tầng giao thông.”

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH

1.2.1 Lập kế ho ch vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ

“Sau khi danh mục dự án phát triển HTGTĐB được phê duyệt, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành lập kế ho ch vốn đầu tư

Trang 27

Trong việc lập kế ho ch vốn, thường người ta chia thành: kế ho ch dài h n, kế ho ch trung h n và kế ho ch ngắn h n Kế ho ch dài h n, thường là 10 năm cung cấp tầm nhìn khái quát nhu cầu vốn trong thời gian dài để có thể chuẩn bị tốt hơn nhưng thường gặp nhiều biến đổi trong khi thực hiện Kế ho ch trung h n, thường là 5 năm sẽ giúp các nhà quản lý và các đơn vị thực hiện biết được nhu cầu vốn là bao nhiêu để tập trung đẩy m nh thực hiện tiến độ các dự án, tránh tình tr ng cứ phê duyệt dự án trước rồi mới lo nguồn sau, khiến nhiều dự án bị dang dở Có thể nói kế ho ch trung h n là kế ho ch có thời h n tốt nhất để giúp cho quản lý vốn đầu tư chủ động và có hiệu quả hơn Kế ho ch ngắn h n, thường là từng năm được lập trên cơ sở kế ho ch trung h n, cho biết việc đầu tư vốn sẽ được thực hiện như thế nào trong năm ngân sách

Nội dung kế ho ch vốn đầu tư bao gồm: tổng mức đầu tư của các dự án phát triển HTGTĐB; phương án huy động vốn theo tiến độ, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ và phân t ch đánh giá hiệu quả kinh tế - tài ch nh, hiệu quả xã hội của dự án.”

Tiêu chí đánh giá

Đánh giá việc lập kế ho ch vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB thể hiện ở các tiêu ch sau đây:

- T nh phù hợp của kế ho ch vốn đầu tư phát triển HTGTĐB

“Kế ho ch vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB trước hết phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của huyện Với điều kiện nền kinh tế còn khó khăn, nguồn vốn có h n trong khi nhu cầu đầu tư l i cao thì việc lập các dự án xây dựng các công trình giao thông đường bộ trong điều kiện cho phép cũng là một tiêu ch xem xét mức độ phù hợp của kế ho ch vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐG

Trang 28

Bên c nh đó, kế ho ch vốn cũng cần phù hợp với chiến lược, quy ho ch, kế ho ch phát triển HTĐB của huyện Do đó, để đảm bảo t nh phù hợp, kế ho ch vốn đầu tư này phải tuân thủ đúng chiến lược, quy ho ch, kế ho ch phát triển đã được phê duyệt Mức độ phù hợp là một tiêu ch đánh giá chất lượng kế ho ch vốn Đảm bảo mức độ phù hợp sẽ giúp cho kế ho ch vốn khả thi và hiệu quả hơn.”

- T nh hiệu quả của kế ho ch vốn đầu tư phát triển HTGTĐB

“T nh hiệu quả của kế ho ch vốn đầu tư được xem xét trước hết ở việc các dự án phải được xây dựng đúng mục đ ch, đúng nội dung, đúng địa chỉ Các dự án đầu tư vốn phải được lập theo đúng mức độ cần thiết và thứ tự ưu tiên đầu tư của các công trình Mức độ cấp thiết của các dự án càng lớn thì lợi ch mà nó mang l i càng cao

- T nh khả thi của kế ho ch vốn đầu tư phát triển HTGTĐB

Kế ho ch vốn đảm bảo tính khả thi chứng tỏ QLNN trong huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư đ t được hiệu quả Nếu thực hiện kế ho ch vốn khó khăn, không đảm bảo vốn đầu tư sẽ làm công tác quản lý vốn đầu tư phát triển HTGTĐB không đ t được hiệu quả mong muốn”. “Khi lập kế ho ch vốn cần xem xét đến khả năng huy động các nguồn vốn Các nguồn này cần phải được cân đối để phân chia cho các dự án được đầy đủ, tránh tình tr ng dự án nhiều mà khả năng cấp vốn l i h n chế, làm gián đo n tiến độ cũng như kéo dài thời gian thực hiện dự án Kế ho ch vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB đảm bảo t nh khả thi, tức đảm bảo sự cân đối giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động, cân đối các nguồn vốn đầu tư

Trang 29

1.2.2 Phê duy t dự toán, phân bổ, quản lý t m ứng, thanh toán vốn đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ

Căn “cứ vào chủ trương, phương hướng và mục tiêu đầu tư, các định mức, khả năng nguồn vốn danh mục các dự án từ nguồn vốn này được phê duyệt HTGTĐB được phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào giai đo n này

Trên cơ sở kế ho ch vốn và khả năng cân đối ngân sách, dự toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ đã được phê duyệt, thực hiện phân bổ vốn chung cho phát triển HTGTĐB, việc phân bổ vốn, quản lý t m ứng và thanh toán vốn cho từng dự án xây dựng giao thông đường bộ có thể được thực hiện theo các phương thức sau:

Phân bổ, t m ứng và thanh toán vốn đầu tư theo từng bước của dự án xây dựng HTGTĐB Đây là phương thức mà việc phân bổ vốn cho dự án căn cứ vào giá trị khối lượng công việc dự kiến thực hiện trong năm kế ho ch, việc thanh toán vốn dựa vào giá trị khối lượng công trình hoàn thành thực tế trong năm

Phân bổ, t m ứng và thanh toán vốn đầu tư cho dự án xây dựng HTGTĐB theo mô hình “mua” công trình theo hướng tổng thầu “chìa khoá trao tay” Việc phân bổ, t m ứng và thanh toán vốn theo mô hình này không nhất thiết phải dựa vào giá trị khối lượng công trình hoàn thành thực tế trong năm

Phân bổ, t m ứng và thanh toán vốn đầu tư cho dự án xây dựng HTGTĐB theo phương thức gắn với đầu ra và kết quả Việc phân bổ vốn căn cứ đầu ra của ho t động đầu tư xây dựng được dự kiến theo năm kế ho ch, việc thanh toán vốn dựa vào giá trị khối lượng công trình hoàn thành thực tế trong năm và các điều khoản cụ thể trong hợp đồng xây dựng

Trang 30

Việc t m ứng và thanh toán đối với vốn đầu tư các công trình xây dựng đã phức t p, với vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB l i càng phức t p hơn bởi các công trình giao thông đường bộ thường có giá trị lớn, thời gian thi công dài, địa điểm không cố định và có dự toán, thiết kế, phương pháp thi công riêng nên càng phức t p Do đó, để việc t m ứng và thanh toán vốn đầu tư thuận lợi, các cơ quan QLNN cần có sự hướng dẫn cụ thể, ch nh xác, kịp thời các thủ tục t m ứng và thanh toán cho các chủ đầu tư Các cơ quan QLNN cũng cần có những quy định cụ thể về thời h n thanh, t m ứng vốn và những chế tài đối với chủ đầu tư khi chậm thanh toán vốn đầu tư xây dựng công trình”

Tiêu chí đánh giá

Đánh giá QLNN đối với công tác phê duyệt dự toán, phân bổ, quản lý t m ứng, thanh toán vốn đầu tư cần xem xét các nội dung sau:

- Mức độ phân bổ phù hợp với tiến độ thực hiện dự án

Trong “kế ho ch vốn đầu tư đã phê duyệt luôn đề ra tiến độ phân bổ vốn của từng giai đo n Ứng với những dự án khác nhau thì tiến độ cấp vốn là khác nhau Tuỳ vào việc lựa chọn hình thức phân bổ để cấp phát vốn cho hợp lý Việc phân bổ vốn theo đúng tiến độ sẽ giúp cho việc thực hiện các dự án được thuận lợi, tránh những hệ quả đáng tiếc do chậm tiến độ công trình gây ra, nhất là với các dự án giao thông đường bộ, là dự án có ảnh hưởng đến số đông dân chúng và nhiều ngành, lĩnh vực khác Do đó, mức độ hoàn thành cấp vốn theo tiến độ sẽ đánh giá được kết quả QLNN của công tác phân bổ vốn Nó sẽ cho ta biết tình hình cấp vốn cũng như tiến độ hoàn thành của từng dự án Nếu mức độ cấp vốn theo tiến độ cao chứng tỏ công tác phân bổ vốn thực hiện tốt và ngược l i Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc hoàn thành và hiệu quả của dự án”

Trang 31

- Tính công khai, minh bạch trong phân bổ vốn đầu tư

Trong “phân bổ vốn đầu tư, sự công khai, minh b ch là yếu tố rất quan trọng Kế ho ch phân bổ vốn càng được công khai, minh b ch sẽ càng giúp cho các cơ quan quản lý cũng như các đơn vị thực hiện biết được quá trình và mức độ phân bổ rõ ràng hơn Công khai, minh b ch trong phân bổ vốn đầu tư còn tránh được những mất mát, tổn thất trong quá trình thực hiện Từ đó giúp công tác quản lý nguồn vốn đầu tư được tốt hơn”

- Tính cụ thể, chính xác, kịp thời khi hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện tạm ứng, thanh toán vốn đầu tư

Công tác “t m ứng, thanh toán vốn đầu tư là khâu quan trong trong việc thực hiện đầu tư vốn cho các dự án phát triển HTGTĐB Do đó đòi hỏi việc t m ứng, thanh toán phải được tiến hành nhanh chóng và ch nh xác Nhiệm vụ QLNN đối với công tác này là phải hướng dẫn, kiểm tra sao cho việc t m ứng, thanh toán được tiến hành thuận lợi nhất Do đó, t nh cụ thể, ch nh xác, kịp thời khi hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện t m ứng, thanh toán vốn đầu tư sẽ là tiêu ch đánh giá QLNN đối với vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB.”

- Tỷ lệ tạm ứng, thanh toán hoàn thành trong năm “Tiêu ch này được đo bằng tỷ lệ vốn đã t m ứng, thanh toán so với vốn đã phân bổ trong năm Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ công tác quản lý càng tốt và ngược l i Đối ngược với tiêu chí này chính là mức độ nợ đọng vốn đầu tư Tiêu ch này đo lường và tỷ lệ nghịch với chất lượng QLNN đối với vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB Việc thực hiện phân bổ, thanh, quyết toán được đánh giá tốt khi mức độ nợ đọng vốn đầu tư thấp, thời gian nợ đọng ngắn”

Trang 32

1.2.3 Quyết toán vốn đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước

“Quyết toán vốn đầu tư, chi ph đầu tư nhằm đánh giá kết quả quá trình đầu tư, xác định năng lực sản xuất, giá trị tài sản mới tăng thêm do đầu tư mang l i; Đánh giá việc thực hiện các quy định của Nhà nước trong quá trình đầu tư thực hiện dự án, xác định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư, các nhà thầu, cơ quan cấp vốn, cho vay, kiểm soát thanh toán, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan; Các cơ quan quản lý nhà nước hoàn thiện cơ chế ch nh sách của nhà nước, nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn nhà

- Quyết toán vốn đầu tư phát triển HTGTĐB được thực hiện theo niên độ ngân sách hằng năm và quyết toán theo dự án hoàn thành

+ Vốn đầu tư phát triển HTGTĐB bằng ngân sách nhà nước được quyết toán theo niên độ ngân sách hàng năm là số tiền đã thanh toán cho ho t động đầu tư xây dựng cơ bản hoặc đã h ch toán chi theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các khoản chi chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp theo quy định Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của một năm bao gồm: Vốn được cấp theo kế ho ch của năm đó và vốn kéo dài thuộc kế ho ch năm trước chuyển sang, được cấp có thẩm quyền cho phép kéo dài để thanh toán trong năm kế tiếp

+ Quyết toán dự án hoàn thành là việc xác định Chi ph đầu tư được quyết toán, là toàn bộ chi ph hợp pháp thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác, sử dụng

- Tổ chức kiểm toán độc lập trước khi trình cấp thẩm quyền thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành

- Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành, cơ quan chủ trì thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành (cấp tỉnh là Sở Tài ch nh, cấp huyện là Phòng Tài

Trang 33

ch nh Kế ho ch) tổ chức thẩm tra và lập báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành theo quy định Đây là bước quan trong trong quản lý vốn đầu tư xây dựng bằng ngân sách nhà nước”

Tiêu chí đánh giá

- Quyết toán vốn đầu tư phải đúng đắn;

- Quyết toán vốn đầu tư phải đảm bảo t nh kịp thời;

- Quyết toán vốn có dứt điểm và triệt để trong năm tài ch nh hay không - Đánh giá QLNN của công tác thực hiện quyết toán vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước là số lượng dự án, tổng kinh ph được quyết toán và giải ngân vốn đầu tư h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách so với vốn đã phân bổ và số lượng dự án công trình giao thông đước duyệt, ý kiến đánh giá của các bên có liên quan về giải ngân và quyết toán công trình đầu tư h tầng giao thông đường bộ bằng ngân sách nhà nước

1.2.4 Kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển kết cấu h tầng giao thông đường bộ

Kiểm tra, “giám sát ho t động sử dụng vốn đầu tư phát triển HTGTĐB là ho t động của cơ quan QLNN (cụ thể là UBND cấp huyện) trong quá trình huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của mình Đây là ho t động rất quan trọng, triển khai trước, trong và sau khi dự án được phê duyệt Với các dự án thuộc các nguồn vốn khác, việc kiểm tra, giám sát vốn chỉ thực hiện trong quá trình lập và phê duyệt dự án còn quá trình thực hiện thì chỉ kiểm tra tiến độ thực hiện, việc tuân thủ pháp luật và bảo vệ môi trường

Kiểm tra, giám sát vốn đầu tư nhằm đảm bảo cho ho t động đầu tư vốn của dự án phát triển giao thông đừng bộ đem l i hiệu quả kinh tế xã hội cao,

Trang 34

phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển HTGTĐB Công tác này còn giúp cho quá trình huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư tiến hành theo đúng khuôn khổ pháp luật, ch nh sách của Nhà nước Kiểm tra, giám sát còn giúp cơ quan quản lý đầu tư nắm sát và đánh giá đúng tình hình sử dụng vốn, tiến độ giải ngân và những tồn t i, khó khăn trong quá trình đầu tư vốn để có biện pháp điều chỉnh th ch hợp; phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai ph m và tiêu cực gây thất thoát, lãng ph vốn trong quá trình thực hiện đầu tư

Trong kiểm tra, giám sát quản lý vốn đầu tư xây dựng các công trình HTGTĐB cần có sự tham gia của các cơ quan thanh tra chuyên ngành như thanh tra tài chính, thanh tra xây dựng, thanh tra giao thông vận tải và các cơ quan thanh tra có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai ph m, kịp thời phát hiện và xử lý các sai ph m Công tác kiểm toán các công trình cũng hết sức quan trọng nhằm phát hiện ra các sai ph m trong quá trình sử dụng vốn như sử dụng không đúng mục đ ch, không đúng theo dự toán đã được phê duyệt Trên cơ sở kết quả kiểm toán, các cơ quan thanh tra sẽ phát hiện ra các sai ph m và tiến hành xử lý theo đúng quy định của pháp luật

Bên c nh đó, việc giám sát của cộng đồng dân cư thông qua các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng cũng rất quan trọng Nó góp phần làm cho việc thực hiện dự án đúng quy định, tiết kiệm, có hiệu quả hơn.”

Tiêu chí đánh giá

“Việc đánh giá chất lượng kiểm tra, giám sát vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB được đo lường bằng các tiêu ch sau đây:

- Mức độ hợp lý của kiểm tra, giám sát

Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hợp lý sẽ giúp cho quá trình quản lý được thực hiện tốt, phát hiện kịp thời những nguy cơ, dấu hiệu rủi ro tài

Trang 35

ch nh và vấn đề nảy sinh, từ đó có biện pháp phòng ngừa và xử lý hiệu quả Kiểm tra, giám sát, đánh giá tốt sẽ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cương của các cơ quan, đơn vị sử dụng vốn đầu tư

- Mức độ đầy đủ của nội dung kiểm tra, giám sát

Để việc kiểm tra, giám sát có hiệu quả, các nội dung kiểm tra cần đầy đủ, bao quát hết quá trình đầu tư vốn Các khâu kiểm tra, giám sát càng đầy đủ càng thể hiện vai trò, trách nhiệm của các cơ quan QLNN Nó cũng sẽ giúp các cơ quan quản lý phát hiện các nội dung còn sai ph m để từ đó có những điều chỉnh kịp thời

- Mức độ ch nh xác, minh b ch của công tác kiểm tra, đánh giá

Tiêu ch này phản ánh trình độ, năng lực và phẩm chất của cơ quan QLNN đối với việc quản lý vốn đầu tư Mức độ ch nh xác và minh b ch của công tác kiểm tra, giám sát càng cao chứng tỏ trình độ, năng lực của cơ quan quản lý càng tốt và ngược l i Tiêu ch này được đánh giá qua sự phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, khách quan các nội dung giám sát, đánh giá vốn đầu tư Công tác kiểm tra, đánh giá ch nh xác là căn cứ để các cơ quan QLNN phát hiện ra những vấn đề xảy ra và nguyên nhân để có thể xử lý đúng đắn, góp phần h n chế các sai ph m

- T nh hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm tra, giám sát

Tính hiệu lực, hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát được phản ánh thông qua việc đánh giá hệ thống chế tài được thiết kế có cụ thể, đủ m nh và rõ ràng đối với các trường hợp vi ph m, đồng thời phải gắn với quyền và trách nhiệm của từng chủ thể liên quan đến việc sử dụng vốn đầu tư hay không?

- Ý kiến đánh giá của các bên về công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển HTGTĐB

Trang 36

Ý kiến đánh giả là căn cứ để đánh giá công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển HTGTĐB của các bộ phận thực hiện đã hợp lý hay chưa, là căn cứ để điều chỉnh, chấn chỉnh công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển HTGTĐB hàng năm.”

1.2.5 Công tác thanh tra và xử lý vi ph m về vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ

“Trong ho t động QLNN về vốn đầu tư phát triển HTGTĐB từ NSNN, với cơ chế tác động và biện pháp điều chỉnh chủ yếu là bằng Pháp luật, cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phải thường xuyên tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm lo i trừ các hành vi bất hợp pháp ra khỏi ho t động QLNN về vốn đầu tư phát triển HTGTĐB từ NSNN Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các văn bản pháp luật là một khâu quan trọng trong quá trình QLNN về kinh tế nói chung, với ho t động QLNN về vốn đầu tư phát triển HTGTĐB từ NSNN nói riêng Đó là một khâu quan trọng đảm bảo hiệu quả, hiệu lực QLNN trong các ho t động QLNN về vốn đầu tư phát triển HTGTĐB từ NSNN

Quản lý nhà nước trong công tác thanh tra, giám sát và đánh giá đầu tư của một dự án phải đ t được yêu cầu cơ bản: minh b ch, công khai, kịp thời và h n chế được thất thoát, lãng ph , đảm bảo được đúng mục tiêu hướng tới”

Tiêu chí đánh giá

Việc đánh giá chất lượng kiểm tra, giám sát vốn đầu tư trong phát triển HTGTĐB được đo lường bằng các tiêu ch sau đây:

- Mức độ hợp lý của thanh tra và xử lý sai phạm

“Công tác thanh tra và xử lý sai ph m hợp lý sẽ giúp cho quá trình quản lý được thực hiện tốt, phát hiện kịp thời những nguy cơ, dấu hiệu rủi ro tài ch nh và vấn đề nảy sinh, từ đó có biện pháp phòng ngừa và xử lý hiệu quả

Trang 37

thanh tra và xử lý sai ph m đánh giá tốt sẽ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cương của các cơ quan, đơn vị sử dụng vốn đầu tư

- Mức độ đầy đủ của nội dung thanh tra và xử lý sai phạm

Để việc thanh tra và xử lý sai ph m có hiệu quả, các nội dung kiểm tra cần đầy đủ, bao quát hết quá trình đầu tư vốn Các khâu thanh tra và xử lý sai ph m càng đầy đủ càng thể hiện vai trò, trách nhiệm của các cơ quan QLNN Nó cũng sẽ giúp các cơ quan quản lý phát hiện các nội dung còn sai ph m để từ đó có những điều chỉnh kịp thời

- Mức độ chính xác, minh bạch của công tác thanh tra và xử lý sai phạm

Tiêu ch này phản ánh trình độ, năng lực và phẩm chất của cơ quan QLNN đối với việc quản lý vốn đầu tư Mức độ ch nh xác và minh b ch của công tác thanh tra và xử lý sai ph m càng cao chứng tỏ trình độ, năng lực của cơ quan quản lý càng tốt và ngược l i Tiêu ch này được đánh giá qua sự phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, khách quan các nội dung thanh tra và xử lý sai ph m vốn đầu tư Công tác thanh tra và xử lý sai ph m chính xác là căn cứ để các cơ quan QLNN phát hiện ra những vấn đề xảy ra và nguyên nhân để có thể xử lý đúng đắn, góp phần h n chế các sai ph m

- Tính hiệu lực, hiệu quả của thanh tra và xử lý sai phạm

T nh hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra và xử lý sai ph m được phản ánh thông qua việc đánh giá hệ thống chế tài được thiết kế có cụ thể, đủ m nh và rõ ràng đối với các trường hợp vi ph m, đồng thời phải gắn với quyền và trách nhiệm của từng chủ thể liên quan đến việc sử dụng vốn đầu tư hay không?

- Ý kiến đánh giá của các bên về công tác thanh tra và xử lý sai phạm vốn đầu tư phát triển HTGTĐB

Trang 38

Ý kiến đánh giả là căn cứ để đánh giá công tác thanh tra và xử lý sai ph m vốn đầu tư phát triển HTGTĐB của các bộ phận thực hiện đã hợp lý hay chưa, là căn cứ để điều chỉnh, chấn chỉnh công tác thanh tra và xử lý sai ph m vốn đầu tư phát triển HTGTĐB hàng năm.”

1.3 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH

1.3.1 Nhân tố khách quan

- Điều kiện tự nhiên của địa phương

“Điều kiện tự nhiên như thời tiết kh hậu, địa hình, đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản… có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến h tầng giao thông Nó có thể gây ra những khó khăn cũng như thuận lợi cho đầu tư và quản lý vốn đầu tư phát triển h tầng giao thông đường bộ của địa phương

- Chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương

Đây là nhân tố khách quan, có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu và nguồn vốn đầu tư cho phát triển KCHTGT Mỗi một địa phương khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, ch nh trị, xã hội khác nhau mà có nhu cầu và nguồn lực vốn đầu tư khác nhau

-Hệ thống pháp luật và ch nh sách quản lý đầu tư trong phát triển của quốc gia và địa phương

Các văn bản pháp luật của Nhà nước là nhân tố khách quan, có ảnh hưởng rất lớn tới ho t động quản lý đầu tư trong phát triển KCHT Nó t o điều kiện cho các chủ thể quản lý cũng như đối tượng quản lý chủ động thực hiện quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong quá trình quản lý và thực hiện đầu tư vào các dự án giao thông

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Trang 39

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ảnh hưởng rất lớn về công tác quản lý vốn cũng như các định hướng để phát triển h tầng giao thông đường bộ; nó thể hiện qua các Nghị quyết thông qua các quyết sách t i các kỳ Đ i hội đảng các cấp; Nghị quyết phát triển kinh tế xã hội hằng năm của HĐND các cấp…

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

- Mô hình tổ chức bộ máy quản lý và năng lực điều hành của ch nh

quyền địa phương các cấp

Tổ chức bộ máy quản lý ch nh là nhân tố quyết định của công tác quản lý Muốn ho t động quản lý có hiệu quả thì trước hết cần có một bộ máy quản lý tốt, đủ năng lực ho t động Và một bộ máy quản lý tốt là bộ máy có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trình độ chuyên môn cũng như phẩm chất đ o đức”

1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH

1.4.1 Bài học Kinh nghi m t i một số địa phương của Vi t Nam và các nước trên thế giới

“Kinh nghiệm khai thác nguồn vốn đất đai, tài nguyên, khoáng sản bổ sung vốn đầu tư phát triển cơ sở h tầng giao thông đường bộ cho thấy: Biện pháp khai thác nguồn vốn từ đất đai, tài nguyên khoáng sản nhằm bổ sung vốn cho đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ của các địa phương được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu như:

- Đổi đất lấy công trình: Các chủ đầu tư nếu bỏ vốn đầu tư các công trình giao thông đường bộ thì được ch nh quyền các địa phương cấp thêm một số diện t ch đất dọc theo công trình để đầu tư vào các dự án kinh doanh nhằm thu hồi vốn đã bỏ vào đầu tư công trình giao thông đường bộ

Trang 40

Để thực hiện theo hình thức này, các địa phương đã chú trọng đến vấn đề quy ho ch đất đai, dành một phần quỹ đất cho thực hiện chủ trương đổi đất lấy công trình Điển hình cho cách làm này là: Hòa Bình, Đà Nẵng, Bình Dương, Bắc Ninh và Hà Nội

- Thay đổi hình thức từ giao đất có thu tiền sử dụng đất theo đơn giá Nhà nước ban hành sang hình thức giao đất bằng cách bán đấu giá quyền sử dụng đất đối với những khu vực có lợi thế thương m i và kết hợp một cách linh ho t với việc giao đất thu tiền sử dụng đất ở những khu vực kém thuận lợi hơn Đây là cách làm của tỉnh Hòa Bình, với các làm này, số tiền thu từ đất hàng năm tăng lên rõ rệt.”

Kinh nghiệm khai thác nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là nguồn ODA:

TP Hà Nội, TP Hồ Ch Minh, Bắc Ninh, Nghệ An và một số địa phương khác, có các cách khai thác nguồn ODA khác nhau, song nổi bật có một số điểm đáng chú ý sau:

- “T ch cực nghiên cứu, vận dụng một cách sáng t o các quy định của Trung ương về sử dụng và quản lý vốn ODA t i địa phương thông qua việc thể chế hóa các văn bản quy định sát với thực tế địa phương

- Xây dựng các danh mục đầu tư cụ thể các công trình giao thông đường bộ lồng ghép với chương trình xóa đói giảm nghèo cần có sự hỗ trợ nguồn vốn ODA

- Chấn chỉnh, kiện toàn các ban quản lý vốn ODA ở địa phương

- T ch cực bố tr nguồn vốn vốn đối ứng từ ngân sách địa phương thông qua việc xây dựng dự toán ngân sách địa phương hàng năm”…

Kinh nghiệm kiểm tra, kiểm soát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ:

T i Vương quốc Anh, Hàn Quốc, Chi-lê, Ai-len…, việc kiểm tra, đánh

Ngày đăng: 08/04/2024, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan