1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát những khó khăn trong việc học tiếng trung của sinh viên khoa tiếng trung quốc

30 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát những khó khăn trong việc học tiếng Trung của sinh viên khoa tiếng Trung Quốc
Tác giả Chưa rõ tác giả
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
Thể loại Khảo sát
Năm xuất bản Không rõ năm
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Khảo sát tình hình và nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc học tiếng Trung của sinh viên khoa ngôn ngữ Trung trường Đại học Mở Hà Nội………3.. Phương pháp khắc phục những khó khăn

Trang 3

Ụ Ụ

ỜI NÓI ĐẦ ………

ọn đề i……….

ụ ứ ………

Đối tượ ứ ……….

ạ ứ ……….

Phương pháp nghiên cứ ………

CHƯƠNG I: CƠ SỞ Ậ ………

Khái niệm cơ bản………

Khái niệm ngôn ngữ Trung Quốc? 2 Lịch sử phát triển của tiếng Trung? CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC HỌC TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI………

1 Sức ảnh hưởng của tiếng Trung hiện nay………

2 Khảo sát tình hình và nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc học tiếng Trung của sinh viên khoa ngôn ngữ Trung trường Đại học Mở Hà Nội………

3 Mục đích lựa chọn tiếng Trung của sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội………

4 Thực trạng học tiếng Trung………

4.1 Thời gian tiếp xúc với tiếng Trung của sinh viên khoa ngôn ngữ trung trường Đại học Mở Hà Nội………

4.2 Bạn cảm thấy tiếng Trung có khó không? 4.3 Thời gian học tiếng Trung mỗi ngày 4 Phương pháp học tiếng Trung? 5 Khó khăn trong quá trình học tiếng Trung của sinh viên………

5.1 Sinh viên thường gặp khó khăn với kỹ năng gì trong khi tham gia học tiếng Trung? 5.2 Vấn đề thường gặp khi học tiếng Trung? ……….

Trang 4

6.1 Nguyên nhân chủ quan………

……….

CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤ ………

1 Phương pháp khắc phục những khó khăn của sinh viên……….

Những giải pháp đề xuất………

TỔNG KẾT………

TÀI LIỆU THAM KHẢO………

PHỤ LỤC……….

Phụ lục I: Bảng số lượng sinh viên khoa tiếng Trung Quốc trường Đại học Mở Hà Nội tham gia khảo sát……….

Phụ lục II: Phiếu khảo sát: Khảo sát những khó khăn trong việc học tiếng Trung của sinh viên Khoa ngôn ngữ Trung trường Đại học Mở Hà Nội…

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Tiếng Trung là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trên thế giới, đồng thời cũng

là một trong sáu ngôn ngữ làm việc chính thức của Liên Hợp Quốc, vì vậy tiếng Trung tác động rất mạnh mẽ đối với lĩnh vực việc làm và giáo dục của Việt Nam hiện nay Một phần vì những năm gần đây Trung Quốc đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh với quy mô toàn cầu đặc biệt là Việt Nam, một phần do xu hướng của nhiều sinh viên ra trường cần nắm trong tay khả năng nói tiếng ngôn ngữ thứ hai sẽ giúp nổi bật hơn khi

đi phỏng vấn xin việc và ngành ngôn ngữ được nhiều bạn trẻ lựa chọn nhiều chính là tiếng Trung Quốc

Tuy nhiên, tiếng Trung Quốc được đánh giá là một ngôn ngữ rất khó học vì vậy sinh viên khi học tiếng Trung sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi đối mặt với hệ thống chữ viết và hàng ngàn ký tự khác nhau Vì thế tôi muốn làm Khảo sát những khó khăn trong việc học tiếng Trung đối với sinh viên Khoa tiếng Trung Quốc trường Đại học

Mở Hà Nội để có thể tìm ra được những khó khăn và yếu tố ảnh hưởng đối với sinh viên, đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục trong giời gian sắp tới, giúp các bạn sinh viên có thể loại bỏ những khó khăn trong thời gian học tập với chuyên ngành bản thân đã lựa chọn

Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát những khó khăn trong việc học tiếng Trung của sinh viên khoa Tiếng Trung Quốc

Đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn giúp việc học tiếng Trung trở nên hiệu quả hơn trong tương lai

Trang 6

Đối tượng nghiên cứu

Khó khăn và giải pháp trong việc học tiếng Trung của sinh viên Khoa Tiếng Trung Quốc Trường Đại học Mở Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu

Về mặt nội dung: Nghiên cứu, khảo sát những Khó khăn và giải pháp trong việc học tiếng Trung của sinh viên Khoa Tiếng Trung Quốc Trường Đại học Mở Hà Nội

Về mặt không gian: Sinh viên Khoa Tiếng Trung Quốc Trường Đại học Mở Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp xử lý thông tin: Số liệu thông tin sau khi thu được sẽ được sàng lọc,

xử lý

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm và thu thập thông tin qua

liệu văn bản,…rút ra các kết luận cần thiết

Phương pháp thu thập dữ liệu: Các thông tin tài liệu, sách báo về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình học trực tuyến

Phương pháp tổng hợp lí thuyết: Liên kết những mặt, những bộ phận, mối liên hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc

Trang 7

CHƯƠNG I

Khái niệm cơ bản

Khái niệm ngôn ngữ Trung Quốc?

Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng và nguyện vọng của con người, trừu tượng hóa khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó

Ngôn ngữ Trung Quốc là ngành học nghiên của và sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, thương mại, du lịch và ngoại giao Đối với trình độ đại học, sinh viên học ngành ngôn ngữ Trung Quốc được đào tạo các môn học chuyên ngành tiêu biểu như: Ngữ pháp tiếng Trung, Giao tiếp tiếng Trung, Đọc hiểu tiếng Trung, Hán tự, Khẩu ngữ, Kỹ năng biên dịch, Kỹ năng phiên dịch, Địa

lý nhân văn Trung Quốc, Nhập môn văn hóa Trung Quốc, Tiếng Trung du lịch –sạn, Tiếng Trung thương mại, Tiếng Trung văn phòng,… Bên cạnh đó, người học còn được trang bị các kiến thức nền tảng về văn hóa, con người của đất nước Trung Hoa Theo học ngành Trung Quốc sinh viên sẽ được trang bị khối kiến thức văn phạm, từ vựng, dịch thuật, các kỹ năng nghe – –đọc – viết và cách nghiên cứu thông tin về các lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị của Trung Quốc Song song đó, các bạn còn được rèn luyện những kỹ năng giao tiếp tiếng Trung trong các tình huống giao tiếp thực tế xã hội

2 Lịch sử phát triển của tiếng Trung ?

Tiếng Trung phổ thông ở thời đại Dân quốc bắt nguồn từ phương ngữ Bắc Kinh Bắc Kinh là thủ đô của Trung Quốc Trong những năm đầu của Trung Hoa Dân Quốc, các nhà trí thức của Phong trào Văn hóa Mới như Hu Shih và Chen Duxiu đã

Trang 8

thực hiện một cuộc vận động Họ vận động thành công việc dùng phương ngữ Bắc làm ngôn ngữ tiêu chuẩn Đồng thời, đưa ra đề nghị định nghĩa và tìm ra một ngôn ngữ tiêu chuẩn quốc gia bằng cách đơn giản hóa tiếng Trung Quốc truyền thống Sau nhiều cuộc tranh chấp diễn ra giữa những người đề xuất phương ngữ miền bắc

và miền nam, Ủy ban Thống nhất Ngôn ngữ Quốc gia đã đưa ra phán quyết cuối cùng

Cụ thể, tổ chức này đã chọn phương ngữ Bắc Kinh để làm tiếng Trung tiêu chuẩn vào năm 1932

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 vẫn giữ nguyên tiêu chuẩn này Nhà nước lâm thời gọi tiếng Trung phổ thông là 普通话, nghĩa là tiếng Trung giản thể Trải qua quá trình hàng ngàn năm, lịch sử phát triển của tiếng Trung trải qua rất nhiều lần thay đổi để có được tiếng phổ thông như ngày nay

Trang 9

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC HỌC TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

1 Sức ảnh hưởng của tiếng Trung hiện nay

Hiện nay tại Việt Nam nhu cầu học tiếng Trung dần trở thành một cơn sốt, bên cạnh tiếng Anh là ngôn ngữ hàng đầu thì tiếng Trung là ngôn ngữ được sinh viên lựa chọn nhiều nhất Do tình hình kinh tế của trung Quốc trong những năm gần đây

có những bước phát triển vượt bậc, đẩy mạnh mở rộng kinh doanh trên toàn thế giới,

từ đó dẫn đến nhu cầu về mọi lĩnh vực liên quan tới tiếng trung cũng theo đó mà không ngừng gia tăng

Theo số liệu từ tổng cục thống kê, trong năm 2019 có tới hơn 20% người lao động làm việc trong các lĩnh vực liên quan tới ngôn ngữ Trung Dự báo tỷ lệ này sẽ còn tăng mạnh do nguồn vốn từ các nước như Trung Quốc, Hongkong, Singapore, Đài Loan đổ vào các khu công nghiệp ngày càng nhiều

Trên thực cho thấy, hiện nay ở các nước trên thế giới hay cụ thể, chính xác ở Việt Nam đã có rất nhiều trường Đại học đào tạo về chuyên ngành ngôn ngữ Tiếng Trung hoặc là đưa vào học làm ngôn ngữ thứ 2, ngoài ra các trung tâm dạy Tiếng Trung cũng ngày càng một nhiều

2 Khảo sát tình hình và nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc học tiếng Trung của sinh viên khoa ngôn ngữ Trung trường Đại học Mở Hà Nội

Nhằm thu thập thêm thông tin, tôi đã thực hiện khảo sát bằng hình thức online đối với sinh viên ngành ngôn ngữ Trung trường Đại học Mở Hà Nội Nội dung của phiếu khảo sát tập trung vào các đặc điểm cá nhân của sinh viên, những khó khăn mà

Trang 10

mỗi các nhân khi học tiếng Trung mắc phải và biện pháp khắc phục hiệu quả những khó khăn đó trong tương lai.

Hiện nay có tất cả 55 sinh viên tham gia điền phiếu khảo

Dưới đây là số liệu sinh viên tham gia khảo sát:

Khóa học

Sinh viên tham gia khảo sát

Số lượng sinh viên Tỉ lệ

3 Mục đích lựa chọn tiếng Trung của sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội.

Dựa theo bảng khảo sát ngẫu nhiên 55 sinh viên trên cho thấy được những mục đích học tiếng Trung khác nhau, gồm có 4 mục đích chính sau

Trang 11

Phần lớn sinh viên lựa chọn học tiếng Trung nhiều nhất là vì “Do yêu thích tiếng Trung” với 36,4%

Sinh viên học tiếng Trung vì “Nhìn thấy được cơ hội việc làm trong tương lai” chiếm 32,7%

Bên cạnh đó, sinh viên “Thích xem phim, nghe nhạc, các chương trình của Trung Quốc” chiếm 23,6%

Tuy nhiên, cũng có một số bộ phận sinh viên do “Không biết chọn ngành nào nên chọn bừa”

Từ số liệu trên có thể thấy đại bộ phận sinh viên lựa chọn học tiếng Trung xuất phát là do yêu thích tiếng Trung cũng như nhìn thấy được cơ hội việc làm trong tương lai Qua đó có thể chứng minh rằng các bạn có niềm đam mê với tiếng môn học này Đây chắc chắn là một dấu hiệu tốt cho thấy các bạn sinh viên thật sự chú trọng và nghiêm túc với môn học

4 Thực trạng học tiếng Trung.

4.1 Thời gian tiếp xúc với tiếng Trung của sinh viên khoa ngôn ngữ trung trường Đại học Mở Hà Nội.

Trang 12

Thông qua số liệu bên trên nhận thấy, có 45,5% sinh viên tham gia khảo sát tiếp xúc với tiếng Trung trong thời gian từ 6 12 tháng đồng nghĩa với việc những sinh viên này đã được tiếp xúc với tiếng Trung trước khi lên đại học

Có 27,3% sinh viên học tiếng Trung đã được 3 tháng, những sinh viên này sau khi lên đại học mới bắt đầu học số lượng này chiếm khá là lớn

Song song với những bạn đó thì có 25 5% sinh viên tiếp xúc với tiếng Trung được 1 2 năm và 1,8% sinh viên trên 2 năm

Có thể nhận thấy phần lớn sinh viên đã tiếp xúc với tiếng Trung đã được một thời gian khá là lâu rồi, vậy các bạn có gặp khó khăn gì khi học tiếng Trung không?

4.2 Bạn cảm thấy tiếng Trung có khó không?

Trang 13

Từ bảng sát trên có thể dễ dàng thấy có 87,3% sinh viên cảm thấy tiếng Trung rất khó và chỉ có 12,7% sinh viên cảm thấy tiếng Trung bình thường

Đây là một số liệu khá lớn Tâm lý này một phần vì do tiếng Trung có rất nhiều chữ và ký tự khác nhau, khi sinh viên mới tiếp xúc với tiếng Trung sẽ thường cảm thấy choáng ngợp trước những ký tự đó, một phần có lẽ là vì khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên khi lên lớp không được tốt

Tuy nhiên, chỉ cần sinh viên vượt qua được chướng ngại tâm lý này, từ từ tiếp nhận kiến thức thì kết quả học tập của sinh viên sẽ tốt hơn

4.3 Thời gian học tiếng Trung mỗi ngày?

Trang 14

Như đã biết, tự học là một điều vô cùng quan trọng trong quá trình học tập Nếu chúng ta muốn nâng cao kết quả học tập thì trên hết cần phải có tinh thần cũng như ý thức tự giác học tập tại nhà Hơn thế nữa, điều đó là điều rất cần thiết khi học ngoại ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ phức tạp như tiếng Trung, nếu chúng ta không chăm chỉ ôn lại từ vựng thì hiện tượng quên chữ là hiển nhiên Tuy nhiên, 55

gia khảo sát có tới 34 5% số lượng sinh viên học tiếng Trung trong vòng 30 phút mỗi ngày Số lượng sinh viên dành 1, 2 tiếng học tiếng Trung chỉ chiếm 25 5% và chỉ có 14,5% số lượng sinh viên học tiếng Trung trên 2 tiếng

Qua số liệu trên, mỗi cá nhân đều có thể đã lựa chọn một cách thức học tập với quỹ thời gian khác nhau nhưng tự hỏi dành thời gian học tiếng Trung thấp như vậy mỗi ngày cho ngành ngôn ngữ mình chọn có thật sự hiệu quả hay không?

4.4 Phương pháp học tiếng Trung?

Trang 15

Bất kỳ cá nhân nào cũng đều có phương pháp học tập của riêng mình, mỗi một phương pháp đều có hiệu quả nhất định.

Theo số liệu thống kê thì có tới 58,2% sinh viên học trong sách, giáo trình Đây là một phương pháp học tập khá nguyên thủy nhưng vẫn đem lại hiệu quả nhất định

Song song với đó thì có 23,6% sinh viên chọn phương pháp học kết hợp với xem phim, nghe nhạc, từ các chương trình thực tế của Trung Quốc 9,1% sinh viên học trên các trang mạng xã hội và ứng dụng của Trung Quốc và 9,1% sinh viên lựa chọn học tập bằng cách kết bạn, giao tiếp với người bản địa Đây là những phương pháp có thể giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức mới, không bị gò bó trong khuôn khổ của sách giáo khoa hay giáo trình khô khan

Phải chăng sinh viên học tập quá dập khuôn nên đã dẫn tới những khó khăn thường gặp trong quá trình học tập ngôn ngữ Trung?

5 Khó khăn trong quá trình học tiếng Trung của sinh viên

Ngôn ngữ Trung là một trong những ngành ngôn ngữ đang rất thịnh hành trong thời gian gần đây, nó thu hút nhiều đối tượng với nhiều độ tuổi khác nhau đặc biệt là

Trang 16

các bạn học sinh Tuy nhiên tiếng Trung là một ngôn ngữ rất khó, không phải ai cũng học tốt môn này Việc học một ngôn ngữ mới sẽ gặp rất nhiều khó khăn và đặc biệt trong tình hình dịch bệnh phức tạp như hiện nay, đa số sinh viên đều học tập online thì việc gặp khó khăn trong quá trình học là điều không thể tránh khỏi.

5.1 Sinh viên thường gặp khó khăn với kỹ năng gì trong khi tham gia học tiếng

Chữ Hán có đặc điểm nhìn chữ không đọc được âm cũng như không hiểu được nghĩa, khi học sinh viên cần phải học thuộc lòng chữ ấy Tuy nhiên, tiếng Trung lại

có hàng ngàn chữ và nhiều khi chúng lại có đặc điểm tương tự nhau nên việc sinh viên gặp khó khăn trong việc học môn viết là chuyện khá phổ biến

Đúng như vậy, theo kết quả điều tra thì có tới 47,3% sinh viên gặp khó khăn khi học môn viết, tỉ lệ này chiếm phần lớn tổng số sinh viên tham gia khảo sát Tiếp đến là kỹ năng nói với 29,1%, Có thể là do phần lớn thời gian từ khi bắt đầu học cho đến nay sinh viên khoa ngôn ngữ Trung trường Đại học Mở Hà Nội đều là học trên nền tảng google meet, không được thực hành nói và tương tác tác trực tiếp với giáo viên nên khả năng nói còn hạn chế

Kỹ năng nghe chiếm 18,2% và đọc chiếm 5,5%, chiếm số lượng khá ít

Trang 17

Việc học mà không được thực hành thực tế dường như là con dao hai lưỡi, đặc biệt là với một môn ngoại ngữ mới.

5.2 Vấn đề thường gặp khi học tiếng Trung?

Mặc dù đối với người Việt Nam khi học tiếng Trung phần nghe, nói sẽ có những thuận lợi nhất định do chúng ta sử dụng rất nhiều từ Hán Việt được mượn từ tiếng Hán và hệ chữ pinyin của tiếng Trung, nhưng khi học hai môn này chúng ta vẫn sẽ gặp những khó khăn nhất định

Từ kết quả của phiếu điều tra có thể dễ dàng nhận thấy 70,9% sinh viên nghe nhầm thanh 1 với thanh 4 chiếm 70,9%, 40% sinh viên phát âm sai thanh 1 với thanh

Như đã khảo sát từ trước thì phần lớn sinh viên đều đang gặp vấn đề với môn viết, trong đó có 58,2% sinh viên cảm thấy từ mới qua nhiều, không thể nhớ được hết, 4% không nhớ được cách viết chữ

Tiếp theo là 49,1% sinh viên nhớ nhầm từ vì có quá nhiều nét tương tự, 43sinh viên gặp khó khăn với ngữ pháp, 34,5% nghe nhầm nghĩa của các từ đồng âm

t âm không đúng

Trang 18

Từ số liệu của kết quả phiếu khảo sát đã nêu ra ở trên có thể nhận thấy trong quá trình học tập sinh viên gặp khá nhiều khó khăn, vậy nguyên nhân dẫn tới những khó khăn ấy là gì ?

6.1 Nguyên nhân chủ quan

Khác với các môn tự nhiên cần có tư duy nhanh nhạy và độ chính xác nhất định thì việc học ngoại ngữ cần phải có sự chăm chỉ học tập và tìm tòi Tuy nhiên ở kết quả điều tra bên trên cho thấy sinh viên đa phần dành thời gian học tập rất ít, mỗi

một khoảng thời gian ngắn như vậy thì liệu các bạn có chắc chắn được bản thân đã nắm chắc toàn bộ kiến thức cũng như từ vựng được tiếp thu trên lớp hay chưa ? Đây chính là là nhược điểm chí mạng của công cuộc học ngoại ngữ

Ngoài ra, do dịch bệnh diễn biến phức tạp nên sinh viên học online sẽ thường

bị thu hút bởi những trạng mạng khác, chểnh mảng để rồi dẫn đến hiện tượng treo máy rồi ngụy biện bởi rất nhiều lý do như mạng kém, mic hỏng, camera hỏng…Bên cạnh đó, phương pháp học tập đóng vai trò không nhỏ tới quá trình và kết quả học tập Phương pháp học tập này có thể phù hợp với người này nhưng sẽ không phù hợp với người kia vì tư duy và mức độ tiếp thu kiến thức của mỗi người khác nhau

Đa phần vì người học chưa tìm được phương pháp học, không yêu thích dẫn đến việc không thích học, chán nản, hoặc cùng một lúc phải tiếp thu lượng kiến thức quá nhiều không thể dung nạp được hay phải tiếp thu kiến thức mới trong khi vẫn chưa học, ghi nhớ xong kiến thức cũ

Chúng ta đều biết ở môi trường Đại học luôn có rất nhiều Câu lạc bộ lập để thỏa mãn với đam mê của các cá nhân học sinh, sinh viên Tham gia Câu lạc bộ giúp cho sinh viên rèn luyện, trau dồi các kỹ năng đồng thời cũng phần nào thỏa mãn được đam mê của bản thân Tuy nhiên, khi học sinh, sinh viên không sắp xếp, cân đối thời

Ngày đăng: 08/04/2024, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w