Với mong muốn đi sâu vào nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới hiện này và được đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này diễn ra để góp phần làm rõ các vấn đề lí luận và th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG
@&?
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ LÝ GIẢI VẤN ĐỀ
“PHỤ NỮ PHẢI TR Ả GIÁ CHO MỌ I TH Ứ, ĐÚNG LÀ HỌ NHẬN
ĐƯỢC NHI U HÀO QUANG HƠN ĐÀN ÔNG CHO NH NG Ề Ữ
THÀNH TỰU TƯƠNG ĐƯƠNG, NHƯNG H CŨNG PH Ọ ẢI CHỊ U
NHIỀU TAI TI NG HƠN KHI TRƯ Ế ỢT NGÔ
Giả ng viên hư ng dẫn ớ : ThS Hoàng Đình Thái
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với Thầy Cô của trường
Đại học Văn Lang, đặc biệt là thầy ThS Hoàng Đình Thái Trong quá trình học tập và tìm
hiểu bộ môn Xã hội học, nhóm em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ hướng dẫn rất tận
tình tâm huyết của thầy Thầy đã giúp nhóm em tích luỹ thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn
sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống Từ những kiến thức mà thầy truyền tải, nhóm
em đã dần trả lời được những câu hỏi trong cuộc sống thông qua xã hội học lý thuyết
Thông qua bài tiểu luận này, nhóm em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu về
vấn đề chung của xã hội gửi đến thầy
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại
những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót Nhóm chúng em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy
để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LÀM TIỂU LUẬN
ĐÁNH GIÁ MỰC ĐỘ ĐÓNG GÓP (%)
1 Nguyễn Hoài Trúc Linh (leader) 2273201080767
Tổng hợp và hỗ trợ chỉnh sửa nội dung tiểu luận Thiết kế tiểu luận
100%
2 Cao Thị Tuyền 2273201081966 Tìm hiểu và trình bày phân tích lí do chọn đề tài 100%
3 Lê Thanh Bình 2273201080187
Tìm hiểu về giải pháp bất bình đẳng giới trong xã hội Việt Nam
100%
4 Huỳnh Minh Phát 2273201081290
Tìm hiểu về hậu quả bất bình đẳng giới trong xã hội Việt Nam
100%
5 Đinh Thị Bích Diệp 2273201080248 Tìm hiểu về thực trạng bất bình đẳng giới trong
Xã hội Việt Nam
7 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên 2273201081763
Tìm hiểu về nguyên nhân xảy ra bất bình đẳng giới trong Xã hội Việt Nam Đóng góp ý kiến chỉnh sửa nội dung tiểu luận
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PH N M Ầ Ở ĐẦU 1
1.1 T RÌNH BÀY ĐỀ TÀI VÀ LÝ DO CH N PHÂN TÍCH Đ Ọ Ề TÀI 1
1.2 M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1
1.2.1 MỤC ĐÍCH CHUNG 1
1.2.2 MỤC ĐÍCH CỤ THỂ 2
1.3 P HẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C U C Ứ ỦA ĐỀ TÀI 2
1.3.1 PHẠ M VI NGHIÊN C ỨU 2
1.3.2 ĐỐ I TƯ NG NGHIÊN C Ợ ỨU 2
1.4 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.4.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP , XỬ LÝ S LI Ố ỆU , TÀI LI ỆU 2
1.4.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, SO SÁNH, TỔ NG HỢP 3
1.4.3 PHƯƠNG PHÁP BẢN Đ Ồ, BIỂ U Đ VÀ Đ Ồ Ồ THỊ 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 K HÁI NIỆM VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI 3
2.2 B IỂ U HI N C A BẤT BÌNH Đ NG GI Ệ Ủ Ẳ ỚI 3
2.3 Q UAN ĐI ỂM CHỦ NGHĨA M ÁC L Ê - NIN V Ề BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI 4
CHƯƠNG 3: PH N N Ầ ỘI DUNG 5
3.1 T HỰC TR NG B Ạ ẤT BÌNH ĐẲ NG GI ỚI TRONG XÃ H I Ộ V IỆT N AM 5
3.2.1 VỀ CHÍNH TR Ị - XÃ HỘI 5
3.2.2 VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM 6
3.2.3 TRONG GIA ĐÌNH 7
3.2.4 TRONG GIÁO DỤC 7
3.2 N GUYÊN NHÂN GÂY RA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI 9
3.2.1 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 9
3.2.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN 10
Trang 53.3 H Ậ U QUẢ BẤT BÌNH Đ NG GI I TRONG XÃ HỘI Ẳ Ớ V IỆT N AM 10
3.3.1 HẬU QUẢ TRONG GIA ĐÌNH 10
3.3.2 HẬ U QU TRONG XÃ H Ả ỘI 11
3.3.3 ĐỐ I V I B N THÂN NGƯ I PHỤ NỮ Ớ Ả Ờ 11
3.4 G IẢ I PHÁP LO I BỎ BẤT BÌNH ĐẲNG GI Ạ ỚI TRONG XÃ H ỘI V IỆT N AM HI N NAY Ệ 12
3.4.1 QUAN ĐI ỂM CỦA CÁC NHÀ TRI T H C V Ế Ọ Ề BẤ T BÌNH Đ NG GI Ẳ ỚI 12
3.4.2 NHỮ NG HÀNH Đ NG C A CHÍNH PHỦ TRƯ C V N Đ Ộ Ủ Ớ Ấ Ề BẤ T BÌNH Đ Ẳ NG GI ỚI 12
3.4.3 GIÁO DỤC ĐÃ CÓ NH NG GI Ữ ẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN Đ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ề 13
3.4.4 PHƯƠNG HƯỚNG GI ẢI QUYẾ T CHO M ỖI CÁ NHÂN TRONG XÃ HỘI 13
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 13
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 15
Trang 61
CHƯƠNG 1: PH N M Ầ Ở ĐẦU
1.1 Trình bày đề tài và lý do chọn phân tích đ tài ề
Theo công bố báo cáo của ILO v khoảng cách tr tiền lương hi n nay, nam giề ả ệ ới được trả
lương cao hơn 20% so v i nớ ữ giới, đã đi ngược với nguyên tắc cơ b n trả ả lương bình đẳng
cho công vi c có giá trệ ị như nhau, c th là: Trong năm qua mức lương trung bình c a lao ụ ể ủ
động nam làm toàn thời gian là 49.398 USD còn lao động nữ là 37.791 USD nước ta vào Ở
năm 2016 thu nh p cậ ủa người làm công ăn lương cả nước là 5,066 triệu đ ng/tháng, trong đó ồ
lao động nam thu nh p 5,304 tri u đậ ệ ồng/tháng, cao hơn 11,6% so với lao động nữ là 4,739
triệu đ ng/tháng Hơn th vào năm 2014 ồ ế ở cùng trình độ học v n, độ ổi, nấ tu ữ giớ ẫi v n nh n ậ
lương thấp hơn nam giới có cùng trình đ là 12,6% Nhộ ững năm g n đây mầ ặc cho thu nhập
giữa lao động nam và n đã giữ ảm, nhưng lao động nam v n đưẫ ợc nhận mức lương trung bình
cao hơn lao động nữ Việc lao động nam nữ được trả lương khác nhau chủ yếu là do đ nh ki n ị ế
xã hội vẫn còn t n tồ ại (Theo: h(p://phunuvietnam.vn, 2018)
Ở nước ta tuy đang trong m t xu thở ộ ế mới, m t th i đ i m i thộ ờ ạ ớ ế nhưng v n còn khá nhi u ẫ ề
những đ nh ki n khị ế ắc khe với ngư i phụ nữ ờ khi họ gặp khó khăn cũng như trượt ngã, thậm
chí người phụ nữ còn phải chịu sự bất công t trong gia đình cho đừ ến ngoài xã hội Vấn đề về
bình đ ng giẳ ới cũng như gi i thoát cho ngư i phả ờ ụ nữ đã và đang được xã hội và báo chí quan
tâm m t cách kich li t và mộ ệ ạnh mẽ
Bình đẳng giới đư c nh n đ nh là có tợ ậ ị ầm quan trọng trong quá trình phát tri n cể ủa đ t ấ
nước Do đó bình đẳng gi i đướ ợc xem là trung tâm phát triển, là y u tế ố đặc biệt tăng trưởng
của qu c gia, hơn hố ết còn đóng góp trong việc xóa đói giảm nghèo Bất bình đẳng gây nh ả
hưởng x u đ n s phát tri n cấ ế ự ể ủa cá nhân nói riêng và đất nước nói chung Nam và nữ bình
đẳng với nhau không chỉ góp ph n làm cho xã hầ ội giàu mạnh, hi n đệ ại mà trong gia đình còn
là nguồn cơn của hạnh phúc và nuôi dư ng thỡ ế hệ trẻ tố ẹp Bình đ ng nam nt đ ẳ ữ là nề ản t ng
văn hoá của con người, c a gia đình và cả ủ xã hội
Đây là vấn đề tuy m i nhưng cũ Nó vớ ẫn đang ngày ngày di n ra trưễ ớc mắt ta th m chí ậ
là n i ám ánh v i vô sỗ ớ ố người phụ nữ đang trong tình c nh này Do đó chúng ả em chọn đề tài:
Vận d ng ki n thụ ế ức xã hội để phân tích lý giải vấn đề:” Phụ nữ phải chi trả cho mọi thứ Đúng
là họ nhận được ánh hào quang hơn đàn ông cho những thành t u tương đương, nhưng hự ọ
cũng phải chịu nhi u tai ti ng hơn khi trưề ế ợt ngã“ Khi đưa ra quyết định ch n đọ ề tài này chúng
em muốn đi sâu vào nghiên c u tình tr ng bứ ạ ất bình đẳng giới ở Việt Nam cụ thể ở phụ nữ là
và đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng này (http://phunuvietnam.vn, 2018)
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục đích chung
Tuy xã hội hiện nay đã bước vào thời đại mới, kỷ nguyên mới nhưng hiện tượng bất bình
đẳng giới vẫn còn xuất hiện ở nhiều nơi Đây không phải là một đề tài mới những cũng chẳng
Trang 72 MÔN: XÃ HỘI HỌC
được gọi là một đề tài “lỗi thời” Với mong muốn đi sâu vào nghiên cứu tình trạng bất bình
đẳng giới hiện này và được đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này diễn ra để
góp phần làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn thi hành Luật Bình đẳng giới ở Việt Nam, thúc
đẩy tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, gia tăng việc làm, tạo cơ hội để bình đẳng
trong các lĩnh vực cho cả nam và nữ
1.2.2 Mục đích cụ thể
Để hiểu rõ hơn về vấn đề trước hết nên nắm bắt một số khái niệm cơ bản để hệ thống lại
cơ sở lý luận, thực tiễn về bình đẳng giới Từ đó đi sâu vào phân tích, đánh giá vấn đề để
nghiên cứu, giải thích hiểu rõ tình trạng bình đẳng giới, bất bình đẳng giới đã và đang diễn ra
trong xã hội Khi đó sẽ thấy được nguyên nhân gây ra hiện tượng bình đẳng giới, bất bình
đẳng giới để kịp thời đưa ra các biện pháp khắc phục nhằm hạn chế tối đa tình trạng bất bình
đẳng giới trên địa bàn nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu và đ ối tượ ng nghiên c u c ứ ủa đề tài
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Làm rõ m t sộ ố khái niệm liên quan như: giới, gi i tính, bình đẳớ ng giới, chỉ
số HDI, GEI Và phân tích bình đẳng giới trong các lĩnh vực: giáo d c, hoụ ạ ộng kinh tế là t đ
chủ yế u
Về lãnh th : phổ ạm vi nghiên cứu của đề tài là toàn b lãnh th Thành phộ ổ ố Hồ Chí Minh
gồm 19 quận và 5 huyện
Về thời gian: đ tài tề ập trung vào giai đo n tháng ạ 4/2023 đến tháng 5/2023
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
Hiện nay với sự phát tri n và hể ội nhập với kinh tế thế giới, kinh tế ệt Nam đã có nhũng Vi
bước phát triển vượt bậc, đời sống an ninh xã hội từng bước đi vào ổn đ nh Nhưng v n không ị ẫ
th loể ại bỏ được tình trạng bất bình đẳng giới trong xã h i Vi t Nam.ộ ệ
Có rất nhi u đề ề tài nghiên cứu khoa học về vấn đ này, mề ặt khác như chúng ta cũng nhìn
nhận thông qua các phương ti n thông tin đệ ại chúng như đài, báo, truyền hình… luôn truy n ề
bá các nghiên c u kh o sát vứ ả ới nhiều thông tin về vấn đề bất bình đẳng giới R t nhiấ ều ý ki n ế
khác nhau về thực trạng bất bình đẳng giới ở nước ta hiện nay, vì v y tôi xin nghiên c u vậ ứ ề
thực trạng bất bình đẳng giới của nư c ta hiớ ện nay một cách chi ti t nh t, tế ấ ừ đó làm rõ nguyên
nhân về hiện tư ng bợ ất bình đẳng giới và nêu m t sộ ố giải pháp nhằm hạn chế hiện tư ng này ợ
ở Việt Nam
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu th p, xậ ử lý s liệu, tài liố ệu
Đây là phương pháp truy n th ng, có đưề ố ợc tính logic cao trong đề tài M t sộ ố số liệu đã
được công bố liên quan đến đ tài như: Tổề ng Cục thống kê, Cục thống kê Thành phố Hồ
Chí Minh, Tổng đi u tra dân sề ố Ngoài ra, còn có s liệ ừ sách, tạố u t p chí, bài báo, nh g ữn
Trang 83
luận văn trước đây Tác giả xử lý hiệu qu hơn khi dả ựa trên số ệliu được thu th p từ ậ cơ sở
đó
1.4.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
Tài liệu được thu th p xong, công vi c kế ậ ệ tiếp là x lí bằng các phương pháp như phân ử
tích, tổng h p, so sánh… ợ Việc sử dụng phương pháp phân tích so sánh t ng h p có ý nghĩa ổ ợ
quyết định đố ới v i kết quả nghiên c u cứ ủa đề tài Khi nghiên cứu các v n đ bình đ ng giấ ề ẳ ới,
một trong những ngu n sồ ố liệu không thể thiếu là số liệu th ng kê v quy mô, cơ c u, tố ề ấ ỷ lệ
1.4.3 Phương pháp bản đ , biểu đồ ồ và đ thồ ị
Tác giả đã sưu tầm được bản đồ hành chính ở Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, với
phương pháp này việc minh h a bọ ằng các bi u để ồ trong đ tài trề ở nên sinh đ ng, dộ ễ hiểu hơn
Chúng còn giúp chúng ta dễ dàng nh n th y các mậ ấ ối quan hệ không gian, giữa các thành phần,
đối tượng địa lí một cách trực quan và nhanh chóng Cụ thể với phương pháp này, chúng ta
có thể sử dụng nhi u d ng bi u đề ạ ể ồ cơ bản như bi u đồ cộể t, tròn đ th hi n quy mô, tốể ể ệ c độ
dân số tăng trưởng ở Thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm về bất bình đ ng gi ẳ ới
Từ lâu, các câu chuyện xoay quanh v n n n vấ ạ ề bất bình đẳng giới đã chẳng còn xa l gì ạ
với chúng ta Hay ta đã từng tự hỏ ằi rng đ y là khái niấ ệm muốn nói về cái gì? Ý nghĩa ra
sao ? Còn vô số những thắc m c khác kéo theoắ , trước hết ta vẫn c n phầ ải hiểu rõ nh ng khái ữ
niệm cơ bản “Bất” nghĩa là không, thể hiện tr ng thái phạ ủ định, trái ngược, “bình đẳng giới”
là sự cân bằng, có giá tr ngang nhau vị ề vị trí, địa v , không có bất ị kì s phân biệự t nào giữa
các giới tính khác nhau Nếu ghép hai khái ni m riêng biệệ t này l i, ta có thể hi u r ng “Bạ ể ằ ất
bình đ ng giẳ ới” là sự đố ử i x khác biệt hay phân chia ph n nhi u ầ ề đối v i nam và nớ ữ về cơ hội
tiếp c n, các phúc lậ ợi cho và nhận Hay nó có nghĩa là phụ nữ và nam giới không có sự công
bằng về quyề ợi, trách nhiệm n l đi kèm rủi ro và không bình đ ng vẳ ề tiếp c n cơ hậ ội và khi ra
quyết định (Bùi Tuấn An, 2022)
2.2 Bi ể u hi n củ ệ a b ấ t bình đ ng giới ẳ
Mặc dù Luật Bình Đ ng giớẳ i được ban hành vào năm 2005 đã có nhiều quy đ nh đị ối v i ớ
các chính sách nhằm b o v và đòi công b ng giả ệ ằ ới tính trong gia đình đồng thời t i các luạ ật
liên quan đến Luật Hôn nhân và Gia đình cũng đã quy định rất rõ quyền lợi song v i trách ớ
nhiệm của từng cá nhân Tuy nhiên, thực trạng các v n n n vấ ạ ề giới trong gia đình nói chung,
định ki n cùng vế ới tâm lý "trọng nam, khinh n " ữ ấy còn xuất hiện trong rất nhiều các gia đình
và một bộ phận cư dân xã hội M i nguy ấố y đã t o rào c n đạ ả ối v i viớ ệc triển khai đòi quy n ề
lợi về giới tính Vấn đề định kiến giới trong xã h i nói chung và trong gia đình nói riêng còn ộ
hiện h u rữ ất nhiề ại đ i su t ờ ống thực tế qua các bi u hi n sau:ể ệ
Trang 94 MÔN: XÃ HỘI HỌC
Thứ nhất, ta có th thấy sể ự bất bình đẳng v giới tính th hiện rõ nhất t câu chuyện về ể ừ ề
việc cha mẹ vì thích con trai nên lựa chọn giới tính thai nhi Tận cùng cái lương tâm đáng lên
án ấy là việc làm thật ghê tởm Họ sẵn sàng vứ ỏ, nhẫn tâm tướt b c đi sinh mạng của những
đứa trẻ vô tội Vì họ cho rằng n u sinh con gái, bỏ ế công nuôi nấng d y dạ ỗ đến cuối cùng, gả
đi là hết, là trở thành con của người ta vì thế mà mọi thứ đều tr nên không không còn giá trở ị
Điều này khi n cho cân b ng giới tính nói riêng ở Vi t Nam b tác đế ằ ệ ị ộng theo chi u hư ng ề ớ
đáng báo đ ng và tuộ ộ ốt d c Năm 2021, tỷ số khi phụ nữ mang thai ở quốc gia ta là 111.5 giới
tính nam/100 gi i tính nớ ữ Từ xa xưa theo nh ng quan niữ ệm Nho giáo, “công dung ngôn
hạnh” và “tam tòng tứ đức” là những tiêu chu n, chu n mẩ ẩ ực hà kh c mà thắ ời đại phong kiến
cổ hủ ấy ghì n ng lên ph n ngưặ ậ ời phụ nữ Đấy là nh ng quy luữ ật khuôn kh ép thân phận ổ
người phụ nữ không có ti ng nói Không đưế ợc quyế ịnh bấ ứ chuyện gì mà phảt đ t c i theo sự
chỉ định của người cha, ngư i chờ ồng hay thậm chí là con trai của mình (THU HIỀN , 2021)
Thứ hai, Bất bình đẳng giới vẫn luôn bi u hi n rể ệ ất rõ trong lĩnh vực giáo d c và đào tụ ạo Ở
nước ta, tỷ lệ biết nh n thức đư c mậ ợ ặt chữ của n (t 15 tuổữ ừ i trở đi) các năm vừa qua thường
thấp hơn nam kho ng 1 4% Tiêu bi u ả - ể ở mộ ố t s trường đại học và cao đẳng, gi ng viên nả ữ
còn có h c hàm, h c vọ ọ ị thấp hơn đáng kể so với giảng viên là nam giới Năm 2019, trong tổng
số 24.083 gi ng viên thả ực hiện công tác gi ng d y tả ạ ại các trường đại học và cao đẳng trên
toàn quốc thì ch có 8.708 giỉ ảng viên là nữ giới, đ t tạ ỉ lệ 0,36% t ng sổ ố giảng viên Hiện nay,
ngay cả trong ngành giáo dục đạ ọi h c, ngành đư c cho là quan trợ ọng nhất giữa những ngành
nghề còn lại thì các vấn đề về bình đ ng giẳ ới cũng không đư c th c thi mợ ự ột cách toàn diện
(HẠ THI, 2020)
Trong lĩnh vực kinh tế ấ, b t bình đẳng giới tính không còn gì là quá xa lạ Thời phong kiến
xưa, không biết từ bao giờ lại xu t hiấ ện lu ng tư tư ng cho r ng viồ ở ằ ệc đi làm không phải dành
cho phụ nữ ọ , h không có đ năng lựủ c bằng nh ng ngưữ ời nam mà chỉ nên nhà đở ể lo chuyện
sinh con và bếp núc Ngày nay, còn ý ki n cho r ng ế ằ công vi c mà nhệ ững người phụ nữ làm
thường được đánh giá thấp hơn, đó thư ng rơi vào nh ng công viờ ữ ệc lao động chân tay Ch ng ẳ
phải họ không làm được những công việc trí óc mà một phần cũng là do các nhà tuy n d ng ể ụ
lại ưu ái hơn nhiều đối v i phái nam Theo thớ ống kê vào năm 2021, thu nh p bình quân tháng ậ
của lao động nam là 7,7 tri u đệ ồng; thu nh p bình quân tháng cậ ủa lao động nữ là 5,7 triệu
đồng Như vậy, tiền lương bình quân trong một tháng của lao động nam cao hơn nữ trung
bình là kho ng 2,0 tri u đả ệ ồng (TỔNG CỤC THỐNG KÊ, 2022)
2.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin v - ề bấ t bình đẳng gi ới
Trong nền sản xuất bản ủ tư ch nghĩa, ngay từ thế kỉ XIX, các nhà tư tư ởng vĩ đạ i, các lãnh
tụ thiên tài của giai cấp vô s n toàn th giới đã kh ngả ế ẳ định: “Một sự bình đẳng thực sự ữa gi
phụ nữ và nam gi ới ỉ ch có th tr thành ện ực ể ở hi th khi đã thủ tiêu ợc chế độ đư bóc lột của tư
bản đối với cả hai giới và khi công việc nội trợ riêng trong gia đình đã ở tr thành một nền công
Trang 105 nghiệp hộxã i” Hay C.Mác và PH.Ăng Ghen đã từng t cáo chố ế độ bóc lột kiểu tư b n chả ủ
nghĩa đối v i lao đớ ộng nữ, sau khi họ được các nhà tư b n mua vả ề, họ bị bóc lột lao động đ n ế
kiệt sức trong điều ki n không b o đ m vệ sinh, b nh t t, tử ệ ả ả ệ ậ vong,… Ngày xưa, phụ nữ ải ph
sống và làm việc gần như không lương trong nh ng công xư ng cữ ở ủa tư bản ch nghĩa Ngay ủ
cả khi h đang mang thai và nuôi con bú thì h cũng bu c phọ ọ ộ ải làm việc quần quật và không
được phép nghỉ khi con ốm đau Người phụ nữ phải vào công xưởng làm việc trong điều ki n ệ
vô cùng khó khăn với đồng lương rẻ mạt và không đủ nuôi s ng gia đình hố ọ C.Mác cũng chỉ
ra rằng tỷ lệ bị lao phổi của các phụ nữ lúc nào cũng cao hơn so v i nam gi i (643/1000 ngư i ớ ớ ờ
bị bệnh lao phổi là phụ nữ) Theo C.Mác và Ph.Ăng-ghen là do chế độ làm việc trong công
xưởng tư s n đã không chú ý đ n các đả ế ặc tính c a phủ ụ nữ hơn nam giới, do đó gi i chớ ủ không
nhận ra có những khác biệt giữa phụ nữ và nam giới, khiến phụ nữ làm việ ẫc l n l n vộ ới nam
giới và làm phụ nữ mắc bệnh do môi trư ng không đờ ảm bảo vệ sinh (Hoàng Lê Khánh Linh,
2022)
Trong hôn nhân và gia đình, C.Mác cũng đã đã phơi bày những v n n n suy đấ ạ ồi và đạo đức
giả tạo của xã hội và các gia đình tư bản, qua việc biến cơ thể người phụ nữ thành những món
hàng hoá rẻ mạc, h coi người đàn bà tr thành công cọ ở ụ sản xuất cũng tr thành công cở ụ của
con người Theo ông thấy, những người tư bản ch xem vỉ ợ mình như một công cụ sản xuất,
đấy là lí do nh ng ngưữ ời phụ nữ bị biến thành nh ng thữ ứ vô cùng rẻ mạc vì đư c đem ra dùng ợ
chung Những kẻ tư bả ấ ự mặn y t c định cho mình tư tư ng phở ụ nữ đều phả ắi g n với cái mác
số phận b xã hị ội hóa và chà đạp Các “ngài” tư b n chưa thả ỏa mãn bản thân là đã có s n vẵ ợ
hay con gái của tầng l p vô s n đ dùng Chưa kớ ả ể ể để cái tính thú mại dâm công khai đấy mà
các kẻ tư sản kia còn mang việc cắm sừng l n nhau ra và xem đ y như mẫ ấ ột chiến tích hay một
thú vui đặc biệt
Quan điểm và tư tưởng của C.Mác về gi i thoát cho số ph n bi thương của người phụ nữ ả ậ
đâu đó vẫn còn nguyên giá trị hiện hữu trong cuộc sống ngày nay, đặt biệt là về việc nâng cao
vị ế th cũng như đ a vị ị của người phụ nữ trong các lĩnh vực như: xã hội, gia đình, trong một
môi trường có điều ki n làm vi ệ ệc thuậ ợi n l và được ả tr lương xứng đáng
CHƯƠNG 3: PH N N Ầ ỘI DUNG 3.1 Thực trạng bất bình đẳng giới trong xã hội Việt Nam
Tính đến hiện tại thì người phụ nữa dần có tiếng nói hơn trong xã hội, từ công việc cho đến cuộc
sống cũng thay đổi hơn đáng kể Mặc dù việc đảm bảo quyền bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay có tiến bộ vượt bậc hơn so với trước, phụ nữ và nam giới đều có sự bình đẳng về các
lĩnh vực trong cuộc sống như gia đình, chính trị - xã hội, giáo dục, lao động - việc làm Song song,
việc thực hiện quyền bình đẳng này vẫn còn nhiều hạn chế nhất định
3.2.1 Về chính trị xã hội-