ẢNH HƯỞNG của CHƯƠNG TRÌNH tín DỤNG VI mô đến kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH tế của PHỤ nữ tại ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

363 1 0
ẢNH HƯỞNG của CHƯƠNG TRÌNH tín DỤNG VI mô đến kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH tế của PHỤ nữ tại ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 🙞🙞🙞 ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 62340201 NĂM ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 🙞🙞🙞 ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG MÃ SỐ NCS: P1515002 ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 62340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS PHAN ĐÌNH KHƠI TS ĐẶNG THANH SƠN NĂM ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án với tựa đề “Ảnh hưởng chương trình tín dụng vi mô đến kết hoạt động kinh tế phụ nữ Đồng sông Cửu Long”, nghiên cứu sinh Đặng Thị Kim Phượng thực theo hướng dẫn PGS.TS Phan Đình Khơi TS Đặng Thanh Sơn Luận án báo cáo Hội đồng chấm luận án thông qua ngày tháng năm 2022 Luận án chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng đánh giá luận án xem lại Thư ký Ủy viên (Ký tên) (Ký tên) Ủy viên Phản biện (Ký tên) (Ký tên) Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ\* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r (Ký tên) o m a n i i i Người hướng dẫn Chủ tịch hội đồng (Ký tên) A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ\* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r LỜI CẢM oTẠ m a n Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Tài - Ngân hàng với tên “Ảnh hưởng i hoạt động kinh tế phụ nữ chương trình tín dụng vi mô đến kết i Đồng sông Cửu Long” thực nhờ giúp đỡ Quý Thầy Cô, i Nhà khoa học, bạn đồng mơn; động viên gia đình cố gắng không ngừng thân Tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Phan Đình Khơi TS Đặng Thanh Sơn tận tình hướng dẫn trách nhiệm giúp suốt thời gian nghiên cứu, học tập hồn thiện luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế, cấp Lãnh đạo Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện; Quý Thầy Cô, Nhà khoa học đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đơn vị công tác, Quý đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận án, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng Tác giả luận án năm 2022 A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ\* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r o TĨM TẮT m Nhiều năm qua, chương trình tín dụng a vi mô triển khai đồng loạt Đồng sơng Cửu Long, với mục đích xã hộinlà giúp người dân thoát nghèo Những khoản vay nhỏ thuận tiện việc i hoàn trả bổ sung thêm vốn kinh i thu nhập giảm gánh nặng chi phí doanh cho người vay vốn, góp phần tăng i sống cho gia đình Đây đặc trưng tín dụng vi mơ, vừa mang tính hỗ trợ phát triển kinh tế vừa mang ý nghĩa xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội chung địa phương vùng Đồng sông Cửu Long Thực tế cho thấy, hoạt động chương trình tín dụng vi mơ góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, vùng nơng thơn cịn nhiều người nghèo Đặc biệt, phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi kinh tế, điều tác động lớn đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế thực chiến lược bình đẳng giới quốc gia Nhiều nghiên cứu cho rằng, tín dụng vi mơ điều kiện quan trọng để khỏi nghèo đói nâng cao mức sống Trên sở đó, nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng vi mô đến kết hoạt động kinh tế phụ nữ Đồng Sông Cửu Long qua việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận, biến động thu nhập trao quyền kinh tế cho phụ nữ tham gia chương trình tín dụng vi mô Đồng sông Cửu Long Cả nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng sử dụng nghiên cứu thực nghiệm tác động chương trình tín dụng vi mơ: thơng tin bảng khảo sát định lượng với cỡ mẫu 600 quan sát (phụ nữ độ tuổi từ: 21 - 60, đó: 417 phụ nữ tham gia 183 phụ nữ không tham gia chương trình chương trình tín dụng vi mơ (Ngân hàng sách xã hội Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế) Số liệu sử dụng cho nghiên cứu thu thập từ 7/13 tỉnh thành thuộc Đồng sông Cửu Long Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy Probit, phương pháp so sánh điểm xu hướng (PSM) ứng dụng Stata áp dụng để đánh giá tác động chương trình tín dụng vi mơ đến kết hoạt động kinh tế phụ nữ trao quyền kinh tế cho phụ nữ Kết cho thấy khả tiếp cận nguồn vay chương trình tín dụng vi mơ chịu ảnh hưởng yếu tố: vốn xã hội, tần suất vốn xã hội, tài sản, tuổi, việc làm qui mơ hộ gia đình; Thêm vào đó, phụ nữ tham gia chương trình tín dụng vi mơ có thu nhập phụ nữ khơng tham gia chương trình tín dụng vi mô từ A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ\* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r 4.620.000VND đến 4.878.000VND/năm Bên cạnh o đó, tham gia chương trình tín dụng m nữ khơng tham gia chương trình vi mơ nhận trao quyền kinh tế với phụ a khía cạnh quyền định gia đình nnhận thức pháp luật, nhân bình đẳng Ngồi ra, Nghiên cứu khẳng định nâng cao vốn xã hội vốn văn hóa phụ i nữ góp phần i i A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ\* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r nâng cao ảnh hưởng chương trình tín dụngovi mơ đến kết hoạt động kinh tế phụ nữ Đồng sơng Cửu Long Cơngmtrình có giá trị góp a phần đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng vi mơ đến kết hoạt động kinh n tế phụ nữ Đồng Sơng Cửu Long i Từ khóa: Tín dụng vi mơ, Tiếp cận, Thu nhập,i Trao quyền kinh tế, Bình đẳng giới, i Đồng sơng Cửu Long A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ\* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r o ABSTRACT m a n Over the years, microcredit programs have been deployed simultaneously in the i people get out of poverty Although, Mekong Delta, with the social purpose of helping i small loans, they are very convenient in repaying i and supplementing business capital for borrowers, they have contributed to increasing income and reducing the burden of living expenses for the family This is the characteristic of microcredit, both supporting economic development and bringing social meaning to the people, making an important contribution to the general socio-economic development of the locality and the Mekong River In fact, microcredit program activities have contributed to poverty reduction and national economic development However, there are still many poor people in rural areas In particular, women still suffer many economic disadvantages, which greatly affects the goals of poverty reduction, economic development and the implementation of the national gender equality strategy Many studies also say that microcredit is an important condition for getting out of poverty and improving living standards On that basis, this study was carried out to assess the influence of microcredit programs on economic performance of women in the Mekong Delta by identifying factors affecting their ability to perform well Accessibility, income volatility and economic empowerment for women participating in microcredit programs in the Mekong Delta Both qualitative and quantitative research are used in empirical research on the impact of microcredit programs: the information is a quantitative survey with a sample size of 600 observations (women aged between 20 and 10): 21 - 60, in which: 417 women participate and 183 women not participate in microcredit programs (Bank for Social Policy and Fund to support women in economic development) The data used for the study were collected from 7/13 provinces in the Mekong Delta The study used Probit regression method, propensity score comparison method (PSM) and Stata application were applied to assessing the impacts of microcredit programs on women's economic performance and women's economic empowerment The results show that access to microcredit is influenced by factors: social capital, frequency of social capital, assets, age, employment and household size; In addition, women participating in microcredit programs have higher incomes n women who not participate in the A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ\* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r microcredit program from 4,620,000VND to o 4,878,000VND/year In addition, m participating in the microcredit program will receive more economic empowerment a than women not participating in the program in nterms of decision-making power in the family and awareness of the law and marriage equality In addition, the study affirms i that i i A G E a) Hộ gia đình viết Giấy đề nghị vay vốn1 kiêm phương án sử dụng vốn vay gửi Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn b) Tổ tiết kiệm vay vốn họp để bình xét hộ gia đình đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách trình UBND cấp xã xác nhận c) Sau có xác nhận UBND cấp xã, Tổ tiết kiệm vay vốn gửi toàn hồ sơ tới ngân hàng Ngân hàng phê duyệt gửi thông báo tới UBND cấp xã để thông báo cho tổ chức trị xã hội thơng báo kết phê duyệt tổ tiết kiệm vay vốn.Tổ tiết kiệm vay vốn thông báo đến hộ thời gian địa điểm giải ngân vốn đến đối tượng vay vốn Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 9.1Đối tượng vay vốn Các hộ gia đình theo quy định Bộ luật Dân (bao gồm hộ gia đình làm kinh tế trang trại) không thuộc diện hộ nghèo (sau gọi chung người vay vốn) thực hoạt động sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm.Vùng khó khăn thụ hưởng sách tín dụng hộ gia đình quy định Quyết định bao gồm xã, phường, thị trấn (sau gọi chung xã) quy định Danh mục ban hành kèm theo Quyết định số 1010/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn 9.2 Điều kiện vay vốn a) Người vay vốn phải có dự án phương án sản xuất, kinh doanh UBND xã nơi thực dự án phương án sản xuất, kinh doanh xác nhận b) Người vay vốn phải có lực hành vi dân đầy đủ c) Người vay vốn cư trú hợp pháp nơi thực dự án phương án sản xuất, kinh doanh 9.3 Mục đích sử dụng vay vốn Mua sắm vật tư, thiết bị, phương tiện phục vụ sản xuất; trồng, vật nuôi; sửa chữa, xây dựng nhà xưởng sản xuất, kinh doanh; xây dựng cải tạo đồng ruộng, trang trại chăn nuôi; nhu cầu vệ sinh mơi trường; tốn tiền th nhân cơng dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh a) b) Góp vốn thực dự án phương án hợp tác sản xuất, kinh doanh c) Giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, điện thắp sáng đào tạo tay nghề có liên quan mật thiết đến dự án phương án sản xuất, kinh doanh A G E 9.4Mức cho vay 2 Mức vốn cho vay hộ tối đa 50 triệu đồng Trong số trường hợp cụ thể, mức cho vay hộ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng phải thực bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 9.5Lãi suất cho vay a) Lãi suất cho vay 0,75%/tháng (9%/năm) b) Lãi suất nợ hạn 130% lãi suất hạn 9.6Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay xác định theo loại cho vay: Ngắn hạn, trung hạn dài hạn a) Cho vay ngắn hạn: Cho vay đến12 tháng b) Cho vay trung hạn:Trên 12 tháng đến 60 tháng c) Cho vay dài hạn: Trên 60 tháng 9.7Phương thức cho vay a) Đối với người vay đến 50 triệu đồng: NHCSXH thực cho vay trực tiếp có ủy thác số nội dung cơng việc quy trình cho vay cho tổ chức trị- xã hội thông qua Tổ tiết kiệm vay vốn theo quy định hành NHCSXH Đối với người vay 50 triệu đến 100 triệu đồng: NHCSX thực cho vay trực tiếp b) 9.8Bảo đảm tiền vay a) Vay đến 50 triệu đồng, người vay thực bảo đảm tiền vay Vay 50 triệu đến 100 triệu đồng người vay phải có vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất tối thiểu 20% phải thực bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hướng dẫn NHCSXH b) 9.9Qui trình thủ tục cho vay a) Đối với người vay đến 50 triệu đồng: -Hồ sơ cho vay gồm: + Giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD) + Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH + Biên họp Tổ tiết kiệm vay vốn A G E + Thông báo kết phê duyệt cho vay - Quy 2 trình cho vay: + Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ tiết kiệm vay vốn + Tổ tiết kiệm vay vốn nhận hồ sơ xin vay người vay, tiến hành tổ chức họp Tổ để thảo luận, bình xét cho vay, kiểm tra yếu tố Giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu với đối tượng xin vay với sách vay vốn Chính phủ Nếu chưa hướng dẫn người vay làm lại thủ tục bổ sung phần cịn thiếu Sau lập Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH kèm theo Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sản xuất khế ước nhận nợ trình UBND cấp xã xác nhận + Sau có xác nhận UBND cấp xã Giấy đề nghị vay vốn người vay kèm Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn gửi hồ sơ xin vay đến NHCSXH nơi cho vay để làm thủ tục phê duyệt + Nhận hồ sơ Tổ tiết kiệm vay vốn gửi đến, cán NHCSXH Giám đốc phân công thực việc kiểm tra đối chiếu tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ xin vay vốn trình Giám đốc phê duyệt cho vay Sau phê duyệt, NHCSXH nơi cho vay lập Thông báo kết phê duyệt cho vay gửi UBND cấp xã + UBND cấp xã thơng báo cho tổ chức trị-xã hội cấp xã (đơn vị nhận uỷ thác) để Tổ tiết kiệm vay vốn thông báo cho người vay đến Điểm giao dịch xã trụ sở NHCSXH nơi cho vay để làm thủ tục nhận tiền vay b) - Đối với người vay 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng: Hồ sơ cho vay gồm: + Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sản xuất + Phiếu thẩm định + Thông báo kết phê duyệt cho vay + Khế ước nhận nợ kiêm cam kết bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Khế ước nhận nợ kiêm cam kết bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay bổ sung - Quy trình cho vay: + Người vay có nhu cầu vay vốn viết Giấy đề nghị vay vốn, xin xác nhận UBND cấp xã, gửi NHCSXH nơi cho vay + NHCSXH nơi cho vay sau nhận Giấy đề nghị vay vốn, cán NHCSXH phân công tiến hành thẩm định A G E NHCSXH ghi rõ ý kiến cho vay + Căn vào kết thẩm định, cán không đủ điều kiện cho vay gửi Trưởng phịng Tổ trưởng tín dụng; Trưởng phịng Tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ thẩm định lại (nếu cần thiết) trình Giám đốc phê duyệt + Nếu phê duyệt cho vay, NHCSXH người vay lập Khế ước nhận nợ kiêm cam kết bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay.Trường hợp khơng vay, lập thơng báo theo mẫu 04/TD gửi người vay./ 10.Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn 10.1 Đối tượng thụ hưởng Cáct hương nhân hoạt động thương mại thường xuyên vùng khó khăn (gọi tắt người vay) *Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ky b́kinh doanh - Thương nhân tổ chức kinh tế bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công y Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ phần, Hợp tác xã có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Thương nhân cá nhân bao gồm: +Thương nhân cá nhân khơng thực mở sổ sách kế tốn nộp thuế khoán theo quy định quan thuế; +Thương nhân cá nhân thực mở sổ sách kế toán kê khai nộp thuế theo quy định pháp luật 10.2 Điều kiện vay vốn a) Có vốn tự có tham gia tối thiểu 20% tổng nhu cầu vốn vay cho hoạt động thương mại vùng khó khăn b) Thương nhân vay vốn 50 triệu đồng phải thực bảo đảm tiền vay theo quy định c) Đối với thương nhân cá nhân: Phải có xác nhận UBND cấp xã Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có chứng thực công chứng) Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu 01/TD) xác nhận riêng với nội dung “Là thương nhân có thực hoạt động thương mại thường xuyên địa bàn” Thương nhân cá nhân phải trực tiếp người đứng tên vay vốn d) Đối với thương nhân tổ chức kinh tế: Phải có Giấy giấy chứng nhận đăng A G E ký kinh doanh (có chứng thực cơng chứng) Và UBND cấp xã xác nhận Giấy đề nghị vay vốn mẫu số 01/DNV&N thương nhân hoạt động thương mại thường xuyên địa bàn Trường hợp tổ chức kinh tế văn phòng đại diện chi nhánh vùng khó khăn phải có thêm Giấy phép hoạt động 10.3 Mục đích sử dụng vốn vay a) Đầu tư xây dựng trụ sở cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị tài sản khác b) Mua sắm hàng hố gồm máy móc, thiết bị, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, động sản khác lưu thơng thị trường Góp vốn với tổ chức, cá nhân khác để thực dự án sản xuất kinh doanh địa bàn vùng khó khăn c) 10.4 Mức cho vay - Tối đa 50 triệu đồng: Cho vay thương nhân cá nhân khơng mở sổ sách kế tốn nộp thuế khốn theo quy định quan thuế - Tối đa 100 triệu đồng: Cho vay thương nhân cá nhân thực mở sổ sách kế toán kê khai nộp thuế theo quy định pháp luật Tối đa 500 triệu đồng: Cho vay thương nhân tổ chức kinh tê 10.5 Lãi suất cho vay a) Lãi suất cho vay 0,75%/tháng(9%/năm) b) Lãi suất nợ hạn bằng130% lãi suất tronghạn 10.6 Thời hạn cho vay a) Cho vay ngắn hạn: Cho vay đến 12tháng b) Cho vay trung hạn:T rên 12 tháng đến 60 tháng c) Cho vay dài hạn: Trên 60 tháng Lưuý: Thời hạn cho vay tối đa không năm tối đa khơng q thời hạn hoạt động cịn lại theo Giấy phép hoạt động (nếu có) 10.7 Phương thức cho vay a) NHCSXH thực cho vay trực tiếp có ủy thác số nội dung cơng việc quy trình cho vay cho tổ chức trị-xã hội thông qua Tổ tiết kiệm vay vốn theo quy định hành NHCSXH thương nhân cá nhân b) NHCSXH thực cho vay trực tiếp thương nhann̂ tổ chức kinh tế 10.8 Quy trình cho vay A G E a) Đối với thương nhân cá nhân: 2 Hồ sơ cho vay gồm: - + Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) + Quyết định miễn thuế thương nhân hoạt động sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Nhà nước miễn thuế (nếu có) + Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH + Biên họp Tổ tiết kiệm vay vốn + Sổ vay vốn + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản từ sổ gốc xuất trình để đối chiếu có chứng thực) + Hồ sơ bảo đảm tiền vay trường hợp vay 50 triệu đồng - Quy trình cho vay: + Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ tiết kiệm vay vốn + Tổ tiết kiệm vay vốn nhận hồ sơ xin vay người vay, tiến hành tổ chức họp Tổ để thảo luận, bình xét cho vay, kiểm tra yếu tố Giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu với đối tượng xin vay với sách vay vốn phủ Nếu chưa hướng dẫn người vay làm lại thủ tục bổ sung phần cịn thiếu Sau lập Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH kèm theo Giấy đề nghị vay vốn khiêm phương án sản xuất khế ước nhận nợ trình UBND cấp xã xác nhận + Sau có xác nhận UBND cấp xã Giấy đề nghị vay vốn người vay kèm Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn gửi hồ sơ xin vay đến NHCSXH nơi cho vay để làm thủ tục phê duyệt + Nhận hồ sơ Tổ tiết kiệm vay vốn gửi đến, cán NHCSXH giám đốc phân công thực việc kiểm tra đối chiếu tính hợp pháp hợp lệ hồ sơ xin vay vốn trình Giám đốc phê duyệt cho vay Sau phê duyệt, NHCSXH nơi cho vay lập Thông báo kết phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD) gửi UBND cấp xã + UBND cấp xã thơng báo cho tổ chức trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhận ủy thác) để Tổ tiết kiệm vay vốn thông báo cho người vay đến Điểm giao dịch xã trụ sở NHCSXH nơi cho vay để làm thủ tục nhận tiền vay b) Đối với thương nhân tổ chức kinh tế: - Hồ sơ cho vayg ồm: Hồ sơ pháp lý; Hồ sơ kinh tế; Hồ sơ vay vốn - Quy trình cho vay: A G E đề nghị vay vốn theo mẫu 01/DN-V&N, + Người vay có nhu cầu vay vốn viết Giấy xin xác nhận UBND cấp xã, gửi NHCSXH nơi cho vay + NHCSXH nơi cho vay sau nhận Giấy đề nghị vay vốn, cán NHCSXH phân công tiến hành thẩm định theo mẫu số 02/DNV&N + Căn vào kết thẩm định, cán NHCSXH ghi rõ ý kiến cho vay không đủ điều kiện cho vay gửi Trưởng phịng Tổ trưởng tín dụng; Trưởng phịng Tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ thẩm định lại (nếu cần thiết) trình Giám đốc phê duyệt + Nếu phê duyệt cho vay, cán tín dụng phân công hướng dẫn người vay lập Hợp đồng bảo đảm tiền vay theo quy định Trường hợp khơng vay, lập thơng báo theo Mẫu số 04/TD gửi người vay - Sau hoàn thành thủ tục bảo đảm tiền vay theo quy định, người vay NHCSXH lập hợp đồng tín dụng (mẫu số03/DNV&N) Người vay lựa chọn thỏa thuận với Ngân hàng áp dụng hình thức cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng 11 Cho vay nhà vùng thường xuyên ngập lũ ĐBSCL 11.1 Đối tượng vay vốn Hộ dân sinh sống khu vực khơng đảm bảo an tồn có lũ, phải di dời vào cụm, tuyến dân cư bờ bao khu dân cư gồm: Hộ dân định cư thường trú địa phương; hộ di cư từ nơi khác đến cư trú hợp pháp địa phương; hộ sinh sống nơi dễ xảy sạt lở, khơng đảm bảo an tồn bị tác động lũ, lụt tỉnh thành phố An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ Cà Mau 11.2 Điều kiền vay vốn a) Đối với hộ dân vay vốn để mua trả chậm nhà ở: - Có định giao nhà UBND (cấp huyện cấp xã UBND cấp tỉnh quy định) - Có tên danh sách hộ dân mua trả chậm nhà UBND cấp tỉnh ủy quyền cho UBND cấp huyện xác nhận - Có Biên bàn giao nhà b) Đối với hộ dân vay vốn để tự xây dựng nh àở: - Có định giao nhà UNBD (cấp huyện cấp xã UBND cấp tỉnh quy định) A G E Có tên danh sách hộ dân thuộc 1đối tượng vay vốn UBND cấp tỉnh xác nhận ủy quyền cho UBND cấp huyện xác nhận Có giấy đề nghị vay vốn mẫu 01/TD Hộ vay vốn sau hoàn tất thủ tục, hồ sơ theo quy định, giải ngân lần đầu tối đa 60% mức vay theo quy định, phần vốn lại giải ngân sau hộ dân xuất trình giấy xác nhận nhà hồn thành xây dựng phần thơ UBND cấp xã - 11.3 Nguyên tắc vay vốn a) Sử dụng vốn vay mục đích xin vay b) Hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay thời hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng c) Trong thời gian nợ NHCSXH hộ gia đình vay vốn khơng sang bán, cầm cố, chấp, chuyển nhượng nhà 11.4 Mức vốn cho vay Tối đa trường hợp tự xây dựng nhà 40 triệu đồng/hộ 11.5 Thời hạn cho vay a) Thời hạn cho vay 10 năm kể từ thời điểm hộ dân nhận nợ vay đầu tiên, thời gian ân hạn năm đầu b) Trong thời gian ân hạn năm đầu, hộ dân chưa phải trả gốc lãi phát sinh thời gian c) Hộ dân bắt đầu trả nợ gốc lãi vốn vay từ năm thứ trở Mức trả nợ tối thiểu năm 20%tổng số tiền gốc lãi 11.6 Lãi suất cho vay Hiện lãi suất cho vay hộ dân 3%/năm (0,25%/tháng) tính cho tồn thời gian vay vốn, kể 05 năm đầu ân hạn Lãi suất hạn bằng130%lãi suất cho vay 11.7 Qui trình thủ tục cho vay Bước1: - Hộ vay tự nguyện gia nhập Tổ tiết kiệm vay vốn nơi sinh sống Hộ vay viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (do NHCSXH cung cấp) gửi Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn - Bước 2: A G E - Tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức họp tổ1 để bình xét hộ vay đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn trình UBND cấp xã UBND cấp xã xác nhận phê duyệt danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH - Sau có xác nhận UBND cấp xã, tổ có trách nhiệm gửi hồ sơ xin vay tới NHCSXH để làm thủ tục phê duyệt cho vay - Bước 3: NHCSXH nhận hồ sơ vay vốn để đối chiếu với danh sách hộ dân mua trả chậm nhà danh sách hộ dân thuộc đối tượng vay vốn để tự xây dựng nhà UBND cấp tỉnh xác nhận ủy quyền - 12.Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 12.1 Đối tượng vay vốn Khách hàng vay vốn từ Dự án doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động kinh doanh Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hành nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đầu tư phát triển 12.2 Điều kiện vay vốn a) Có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật b) Có dự án vay vốn phù hợp với ngành nghề đăng ký kinh doanh thông báo công khai Cổng thông tin Quốc gia đăng ký doanh nghiệp c) Có tài sản bảo đảm theo quy định 12.3 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay tối đa 60 tháng Thời hạn cho vay cụ thể NHCSXH khách hàng vay vốn thỏa thuận, vào nguồn vốn dự án NHCSXH quản lý, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng vay vốn 12.4 Lãi suất cho vay a) Lãi suất cho vay 0,75%/tháng (9%/năm) b) Lãi suất nợ hạn bằng130% lãi suất cho vay 12.5 Phương thức cho vay NHCSXH thực cho vay trực tiếp Sở giao dịch, trụ sở chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố trụ sở Phòng giao dịch NHCSXH quận, huyện 13.Cho vay trả lương ngừng việc, lương phục hồi sản xuất 13.1 Đối tượng điều kiện vay vốn A G E a) Đối với khách hàng vay vốn trả lương ngừng việc - Có người lao động làm việc theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến tháng liền kề trước thời điểm người lao động ngừng việc, phải ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên thời gian từ ngày 01/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022 - Khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi thời điểm đề nghị vay vốn b) Đối với khách hàng vay vốn trả lương cho người lao động phục hồi sản xuất, kinh doanh - Đối với khách hàng phải tạm dừng hoạt động yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phịng, chống dịch COVID-19 thời gian từ ngày 01/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022: + Phải tạm dừng hoạt động yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịchCOVID-19 thời gian từ ngày 01/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022 +Có người lao động làm việc theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn +Có phương án kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh + Khơng có nợ xấu tổ chức tíndụng chi nhánh ngân hàng nước thời điểm đề nghị vay vốn - Đối với khách hàng hoạt động lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng để phục hồi sản xuất, kinh doanh: + Có người lao động làm việc theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn + Có phương án kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh + Khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi, hồn thành tốn thuế năm 2020 thời điểm đề nghị vay vốn 13.2 Mức cho vay Khách hàng vay vốn nhiều lần để trả lương ngừng việc, trả lương cho người lao động phục hồi sản xuất với thời gian tối đa 03 tháng/người lao động 13.3 Lãi suất cho vay a) Lãi suất chovay: 0% A G E b) Lãi suất nợ hạn: 12%/năm 2 13.4 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay NHCSXH khách hàng thỏa thuận 12 tháng, kể từ ngày giải ngân vay 13.5 Bảo đảm tiền vay Khách hàng khôn gphải thực biện pháp bảo đảm tiền vay 13.6 Phương thức cho vay NHCSXH thực cho vay trực tiếp đến khách hàng 13.7 Quy trình cho vay a) Trong vịng 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn, NHCSXH thực phê duyệt cho vay thông báo cho khách hàng Trường hợp không đủ điều kiện cho vay thơng báo văn đến khách hàng, nêu rõ lý từ chối b) NHCSXH khách hàng ký Hợp đồng tín dụng/Phụ lục hợp đồng tín dụng 13.8 Tổ chức giải ngân a) NHCSXH giải ngân cho khách hàng hình thức chuyển khoản vào tài khoản khách hàng b) Thực giải ngân tới khách hàng vòng 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo vốn c) Trường hợp đề nghị vay vốn để trả lương cho người lao động tháng 5, 6, năm 2021, khách hàng lập hồ sơ vay vốn tháng NHCSXH giải ngân lần d) NHCSXH thực giải ngân đến hết 05/4/2022 giải ngân hết 7.500 tỷ đồng NHNN cho vay tái cấp vốn 13.9 Hồ sơ cho vay a) Khách hàng tự kê khai, lập danh sách, chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực số lao động ngừng việc, số lao động làm việc theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thông tin, hồ sơ, tài liệu cung cấp cho NHCSXH nơi cho vay b) Đối với khách hàng vay vốn trả lương ngừng việc - Hồ sơ vay vốn lần đầu gồm: A G E a) Giấy đề nghị vay vốn, 2 b) Danh sách người lao động tham gia bảo hiểm xã hội; c) Bản có chứng thực kèm để đối chiếu giấy tờ phù hợp với loại hình hoạt động; d) Bản gốc/Bản chính/Bản có chứng thực Giấy ủy quyền (nếu có); đ) Văn thỏa thuận ngừng việc người sử dụng lao động người lao động - Hồ sơ vay vốn lần gồm: Các hồ sơ nêu tiết a, b, đ điểm 2.1 nêu trên; bổ sung hồ sơ nêu tiết c, d điểm 2.1 nêu có thay đổi so với hồ sơ vay vốn lần đầu c) Đối với khách hàng vay vốn trả lương cho người lao động phục hồi sản xuất, kinh doanh: - Hồ sơ vay vốn lần đầu gồm :a) Giấy đề nghị vay vốn ;b) Danh sách người lao động tham gia bảo hiểm xã hội; c) Phương án kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh; d) Bản có chứng thực kèm để đối chiếu giấy tờ phù hợp với loại hình hoạt động; đ) Bản gốc/Bản chính/Bản có chứng thực Giấy ủy quyền (nếu có); e)Bản văn việc người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt động yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phịng, chống dịch (đối với khách hàng phải tạm dừng hoạt động); g)Bản thơng báo tốn thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 (đối với khách hàng hoạt động lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng) Hồ sơ vay vốn lần gồm: Các hồ sơ nêu tiết a, b điểm 3.1 nêu trên; bổ sung hồ sơ nêu tiết c, d, đ, e điểm 3.1 nêu có thay đổi so với hồ sơ vay vốn lần đầu - d) Thời gian nhận hồ sơ đề nghị vay vốn khách hàng chậm đến hết ngày 25/3/2022 e) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ f) ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG g) LUẬN ÁN TIẾN SĨ h) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ i) ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG MÃ SỐ NCS: P1515002 j) LUẬN ÁN TIẾN SĨ k) TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG A G E l) LỜI CẢM TẠ m) TÓM TẮT n) ABSTRACT 2 o) MỤC LỤC p) DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG q) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT r) GIỚI THIỆU s) ĐẶT VẤN ĐỀ t) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU u) Mục tiêu cụ thể v) CÂU HỎI NGHIÊN CỨU w) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU x) Phạm vi nghiên cứu y) Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN z) Ý nghĩa thực tiễn luận án aa) CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN bb) CHƯƠNG 2: cc) CƠ SỞ LÝ THUYẾT dd)Khái quát ảnh hưởng chương trình tín dụng vi mơ đến đến kết hoạt động kinh tế phụ nữ ee) Các lý thuyết có liên quan ff) TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU gg) Tác động tín dụng vi mô đến thu nhập hh) Tác động trao quyền cho phụ nữ tín dụng vi mơ ii) CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NGHIÊN CỨU jj) Khoảng trống nghiên cứu kk) Khe hỏng nghiên cứu hướng nghiên cứu ll) KẾT LUẬN CHƯƠNG mm) CHƯƠNG 3: nn) THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU oo)Mơ hình nghiên cứu pp) Giả thuyết nghiên cứu qq)Hình 3.3: Mơ hình giả thuyết nghiên cứu rr) Phương pháp tiếp cận ss) Hình 3.4: Các bước thiết kế hỗn hợp khám phá tt) Hình 3.5: Qui trình nghiên cứu uu) Hình 3.4: Nội dung nghiên cứu hỗn hợp khám phá A G E vv) Phương pháp thu thập số liệu ww) Phương pháp phân tích số liệu xx) KẾT LUẬN CHƯƠNG yy) 2 CHƯƠNG 4: zz) 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG aaa) KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG bbb) Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ccc) Kiểm định hồi quy ddd) Hình 4.6: Đường cong ROC mơ hình nghiên cứu eee) Bảng 4.11: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi biến nghiên cứu fff) Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng vi mô phụ nữ Đồng sông Cửu Long ggg) Kết tác động chương trình tín dụng vi mô đến thu nhập phụ nữ Đồng sông Cửu Long hhh) 4.3.6 Kết tác động chương trình tín dụng vi mơ đến trao quyền kinh tế phụ nữ ĐBSCL iii) Kết nghiên cứu thảo luận jjj) Thảo luận kết nghiên cứu kkk) KẾT LUẬN CHƯƠNG lll) CHƯƠNG 5: mmm) nnn) ooo) KẾT LUẬN GIẢI PHÁP Giải pháp nâng cao thu nhập phụ nữ chương trình tín dụng vi mô Đồng sông Cửu Long ppp) Giải pháp nâng cao trao quyền kinh tế cho phụ nữ chương trình tín dụng vi mơ Đồng sông Cửu Long qqq) TÀI LIỆU THAM KHẢO rrr) Tiếng Anh sss) Tiếng Việt ttt) PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT uuu) Các yếu tố nhân học vvv) Thơng tin tình hình tín dụng www) Sự thay đổi thu nhập trao quyền kinh tế cho phụ nữ xxx) Xin chân thành cảm ơn Quý Cơ/Dì/Chị/Em tham gia trả lời câu hịi yyy) PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN zzz) PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH PHỎNG VẤN VÀ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ TRỰC TIẾP CHO VAY aaaa) PHỤ LỤC 4: MƠ HÌNH PROBIT CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VI MÔ A G E ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI bbbb) PHỤ LỤC 5: MƠ HÌNH PROBIT, PSM TÁC MƠ ĐẾN THU NHẬP CỦA PHỤ NỮ ĐBSCL cccc) PHỤ LỤC 7: CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI dddd) Cho vay hộ nghèo eeee) Cho vay hộ cận nghèo ffff) Cho vay hộ thoát nghèo gggg) Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn hhhh) Cho vay giải việc làm iiii) Cho vay xuất lao động jjjj) Cho vay mua, thuê mua nhà xã hội xây mới, cải tạo sửa chữa nhà để kkkk) Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn llll) Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn mmmm) Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn nnnn) Cho vay nhà vùng thường xuyên ngập lũ ĐBSCL oooo) Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ pppp) Cho vay trả lương ngừng việc, lương phục hồi sản xuất qqqq) rrrr) ... E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ* CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG r nâng cao ảnh hưởng chương trình tín dụngovi mơ đến kết hoạt động kinh tế phụ. .. ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG * r o m a n i i i ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG... sống phụ nữ gia đình A G E ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 0 KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1.1.3 Kết hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế hoạt động

Ngày đăng: 05/09/2022, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan