Xây dựng quy trình phát hiệnđột biến gen ABCD1 liên quan đến loạn dưỡng não chất trắngTS.. Mục tiêu nghiên cứuXây dựng quy trình chẩn đoán gen ABCD1 gây bệnh Loạn dưỡng não chất trắng.Ứn
Trang 1Xây dựng quy trình phát hiện
đột biến gen ABCD1 liên quan đến
loạn dưỡng não chất trắng
TS Triệu Tiến Sang
Bộ môn Sinh học và Di truyền Y học, Học viện Quân
Y
Trang 2Đặt vấn đề
▪ Triệu chứng: tê liệt hệ thần kinh, liệt chi dưới, mất thị lực
Trang 3Gen ABCD1 và protein
- Protein ALDP: cấu tạo từ 745 axit amin
- Cho đến tháng 11/2020, xác định được 852 đột biến
không tái diễn gây bệnh (www.x-ald.nl)
Trang 4Cơ chế gây bệnh
Kemp, Stephan
(2014)
Trang 5Phương pháp chẩn đoán
Chẩn đoán sau sinh
MRI, Hóa sinh, Xét nghiệm gen
Phát hiện muộn.
Chẩn đoán trước sinh
Chọc ối, xét nghiệm gen
- Ảnh hưởng đến sức khỏe người
mẹ
- Phát hiện muộn.
Trang 7Đối tượng nghiên cứu
- Mẫu máu: một gia đình vợ chồng (vợ: N.T.T – 26 tuổi; chồng: V.Đ.H – 28 tuổi), bác trai bên vợ bị bệnh, bà ngoại mang gen, có tiền sử gia đình phía vợ có người mắc bệnh loạn dưỡng não chất trắng
- Mẫu phôi thụ tinh nhân tạo: 7 mẫu (TR1 – TR7) được sinh thiết vào ngày 5, 1 mẫu (TR8) được sinh thiết vào ngày 6
Trang 8● Hóa chất sử dụng để tách ADN từ mẫu máu: kit G-spin™ Total DNA Extraction Kit (iNtRON Biotechnology – Hàn Quốc).
● Hóa chất sử dụng để khuếch đại toàn bộ hệ gen (WGA)
● Hóa chất cho kỹ thuật PCR: GoTaq Green Mastermix 2X (Promega – Hoa Kỳ); nước khử ion
● Hóa chất chạy điện di kiểm tra sản phẩm PCR: agarose, TBE 1X, ethidium bromide, thang chuẩn ADN (100 bp – 1000 bp
và 100 bp – 1500 bp) (Cleaver Scientific – Anh)
● Hệ thống trang thiết bị và máy móc đạt yêu cầu về kỹ thuật
và an toàn phòng thí nghiệm tại Labo thuộc Bộ môn Sinh học và Di truyền y học, Học viện Quân y
Hóa chất và vật liệu
Trang 9Thiết
kế mồi
Tối ưu hóa cặp mồi và giải trình tự Sanger
Ứng dụng lên ADN tế bào phôi sinh thiết
Trang 10Kết quả tách chiết và khuếch đại hệ gen
Nồng độ: 10,0 ng/µl; A260/A280 : 2,00
● Khuếch đại hệ gen tế bào phôi sinh thiết:
Trang 11Kết quả giải trình tự exon mẫu
NTT-ABCD1
Phát hiện đột biến dị hợp tử c.854G>C (p.Arg285Pro) trên
exon 1 của gen ABCD1 của mẫu NTT-ABCD1 (ADN của người
mẹ)
Trang 12Kết quả thiết kế cặp mồi
Thiết kế cặp mồi nhằm khuếch đại đoạn gen mang đột biến
c.854G>C
Trang 13Kết quả tối ưu phản ứng PCR
199 bp
M: thang chuẩn marker 100
bp.
Trang 14Phản ứng PCR với ADN của mẫu NTT-ABCD1
199 bp
M: thang chuẩn marker 100 bp.
Trang 15Vị trí khoanh tròn đỏ thể hiện đột biến thay thế G thành C, thể
hiện kiểu gen dị hợp tử giống như kết quả NGS
Trang 16Kết quả ứng dụng quy trình lên mẫu tế
bào phôi sinh thiết
M: Thang chuẩn marker (100 bp); (+): ADN mẫu NTT-ABCD1; TR1 – TR8: ADN của 8 mẫu tế bào phôi sinh thiết sau khuếch đại
Trang 17Kết quả giải trình tự theo nguyên lí Sanger
với ADN tế bào phôi
TR1 Bình thường, không mang
alen đột biến
Tương tự với mẫu TR5,
TR7.
Trang 18Kết quả giải trình tự theo nguyên lí Sanger
với ADN tế bào phôi
TR4 Bình thường, mang alen
đột biến
Tương tự với mẫu TR2, TR3,
TR8.
Trang 19TR6 Bị bệnh.
Kết quả giải trình tự theo nguyên lí Sanger
với ADN tế bào phôi
Trang 20• 03 phôi (TR1, TR5, TR7) có kiểu gen đồng hợp kiểu
dại → Sàng lọc bất thường NST→ Chuyển phôi
• 04 phôi (TR2, TR3, TR4, TR8) có kiểu gen dị hợp
• 01 phôi (TR6) có kiểu gen đồng hợp đột biến
Kết quả giải trình tự theo nguyên lí Sanger
với ADN tế bào phôi
Trang 21PHÂN TÍCH STR LIÊN KẾT
Trang 22Kết quả giải trình tự thế hệ mới ứng dụng
sàng lọc bất thường bộ NST
(A): TR1: Phát hiện bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể: +11s; -11s (khảm 50%)
(B): TR5: Bình thường
(C): TR7: Phát hiện bất thường lệch bội NST: +4, -2, -6, -11, -18, +8, +17 (khảm 60%)
Trang 23Kết luận
• Xây dựng được quy trình phát hiện đột biến gen ABCD1 liên quan đến loạn dưỡng não chất trắng.
• Ứng dụng được quy trình chẩn đoán đột biến gen liên quan đến loạn dưỡng não chất trắng trên mẫu tế bào phôi sinh
thiết
Trang 24Xin chân thành cảm ơn!