1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án bảo tồn và phát triển nhạc cụ dân tộc truyền thống tây nguyên

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Bảo Tồn Và Phát Triển Nhạc Cụ Dân Tộc Truyền Thống Tây Nguyên
Trường học Viện Nghiên Cứu Bảo Tồn Và Phát Huy Văn Hóa Dân Tộc Việt Nam
Thể loại dự án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Địa hình cư trú gắn với núi rừng nên nền văn hóa của Tây Nguyên mang hơi thở của rừng, trong đó phải kể đến những vật dụng làm từ tre, nứa, không chỉ làm nên những vật dụng phục vụ sản x

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DỰ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NHẠC CỤ DÂN TỘC

TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊN

Đơn vị tài trợ: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp

Quốc Đơn vị thực hiện dự án: Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn

hóa dân tộc Việt Nam Địa điểm: 53A Hàng Bài - Phường Hàng Bài - Quận Hoàn Kiếm -

Hà Nội.

Kinh phí đề nghị tài trợ:

Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2023

Trang 2

I Đặt vấn đề

1 Nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên: Những nét hấp dẫn nhiều giá trị

1.1 Sự quyến rũ, thô mộc.

Việt Nam là nước có một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú

và đa dạng Kho tàng ấy được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống vàchiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước Có những nhạc cụ được sáng tạo tạichỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đườngkhác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ,với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam

Tây Nguyên là vùng đất đa văn hóa với 47 dân tộc anh em cùng sinhsống Địa hình cư trú gắn với núi rừng nên nền văn hóa của Tây Nguyên manghơi thở của rừng, trong đó phải kể đến những vật dụng làm từ tre, nứa, khôngchỉ làm nên những vật dụng phục vụ sản xuất và đời sống gia đình, người dânnơi đây đã sáng tạo thành những nhạc cụ làm đời sống tinh thần rộn ràng hơn.Ngoài cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể và truyềnkhẩu của nhân loại, Tây Nguyên còn có "kho tàng" nhạc cụ truyền thống vôcùng độc đáo và phong phú về mặt chủng loại Nét độc đáo không chỉ thể hiện ởchỗ chất liệu chế tác nguyên sơ mà còn thể hiện ở màu âm mộc mạc mà quyến

Các nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên cũng đem lại giá trị kinh tế, cụ thể là tớicác nghệ nhân chế tác nhạc cụ truyền thống.Như nghệ nhân Rơ Châm Tih quản

lý Hợp tác xã chuyên làm các nhạc cụ như đàn, trống, sáo độc đáo của ngườibản địa chia sẻ, có thể bán các nhạc cụ dân tộc dao động từ 1- 4 triệu đồng/bộ.Tất cả đều được làm nên bởi bàn tay khéo léo, hiểu thanh âm của nghệ nhân.Nhiều nghệ sĩ nước ngoài, am hiểu về âm luật cũng đã đặt hàng mua đàn, nhạc

cụ từ Hợp tác xã Cùng với cồng chiêng âm hưởng Tây Nguyên, họ khám phá ranhiều thú vị, độc đáo từ âm nhạc phát ra từ tre nứa, gỗ, đá vô tri…

Bên cạnh đó, giá trị kinh tế của nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên cũng đượckhai thác qua nghệ thuật biểu diễn Không chỉ trong nước, trong các đoàn nghệ

Trang 3

thuật của Việt Nam đến nhiều nước biểu diễn như: Úc, Phần Lan, Campuchia,Vương quốc Anh… đều có sự xuất hiện của nhạc cụ dân tộc tây Nguyên đượcbiểu diễn bởi nhiều nghệ sỹ khác nhau.

Kho tàng nhạc cụ dân tộc, dân ca đồ sộ của các dân tộc Tây Nguyênkhông chỉ phản ánh tư tưởng, tình cảm, ước mơ, khát vọng của con người, mà

đó chính là một trong những nơi bảo lưu ngôn ngữ, thể thơ dân gian, các yếu tốbiểu hiện đặc điểm âm nhạc mang phong cách của dân tộc họ như: thang âmđiệu thức, tiết tấu, lối phổ thơ, thẩm mỹ âm nhạc

Nhạc cụ, làn điệu dân ca, thang âm điệu thức, lối trình diễn… trong âmnhạc dân gian Tây Nguyên thể hiện rõ nét phong cách, bản sắc của các tộc ngườinơi đây

2 Tuy nhiên, do những biến đổi về đời sống và sản xuất, nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên đang ngày càng bị mai một.

2.1 Níu giữ “hồn” dân tộc Ảnh hưởng của âm nhạc hiện đại và sự xâm nhập của các luồng văn hóa ngoại lai Sự lên ngôi của các loại đàn điện

tử lấn át nhạc cụ truyền thống Giới trẻ ít am hiểu về nhạc cụ dân tộc truyền thống.

Xưa nay, nhạc cụ đá, tre, trúc, nứa ngân vang, nói lên những vui buồn,ước mơ, khát vọng của đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng và đồng bào dântộc Việt Nam nói chung Chúng là cầu nối giữa con người với thiên nhiên, giữadân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc anh em, giữa ViệtNam với các dân tộc khác trên thế giới

Nhưng hiện nay ở các bản làng, số người biết hát dân ca, chơi nhạc cụtruyền thống và trình diễn các bài múa còn rất ít, phần lớn là những người đãcao tuổi, còn giới trẻ đã không mấy mặn mà với âm nhạc dân tộc Thậm chí cónơi, người trẻ còn không biết tiếng, không biết hát các làn điệu dân ca của đồngbào dân tộc mình, dẫn đến nguy cơ mai một âm nhạc dân tộc

Do sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của smartphone

và internet với sự bùng nổ của Youtube, Facebook, Tiktok , giới trẻ ngày nayđang có xu hướng chạy theo các thể loại nhạc cụ thị trường, nhạc cụ du nhập từnước ngoài, mà ít quan tâm đến nhạc cụ dân gian

Xưa kia, hầu như tất cả sinh hoạt đời sống hằng ngày của bà con các dântộc Tây Nguyên đều có sự tham gia của âm nhạc với những nhạc cụ dân tộctruyền thống Tuy nhiên, theo NSƯT A Đũh, giờ đây khi hỏi thăm về sinh hoạt

âm nhạc của bà con, về các thể loại nhạc dân ca, các nhạc cụ gần gũi trong sinhhoạt đời thường của bà con ở một số plei, làng như: Hát ru" hay "Ting ting" (đốiđáp), một số người chỉ nhớ giai điệu mà không nhớ lời ca, hoặc ngược lại Nhạc

cụ thì không còn nhiều chủ yếu là cồng chiêng còn các loại nhạc cụ truyền thốngkhác thì rất hiếm hầu như không thấy Theo khảo sát, toàn tỉnh Đắk Lắk cókhoảng hơn 2.000 bộ chiêng , còn những nhạc cụ khác như “tù và”, “đàn đá”,

“đàn t rưng” Còn rất ít hầu như chỉ còn 1 tới 2 bộ trong một huyện, có nhữngnơi không còn giữ được những nhạc cụ này

Trang 4

2.2 Không còn thị trường cho các loại hình nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên Việc gắn kết loại nhạc cụ dân tộc truyền thống này với các hoạt động du lịch văn hóa chưa được chú ý khai thác.

Dưới sự ảnh hưởng của những loại hình nhạc cụ hiện đại được du nhập từphương Tây, người tiêu dùng chạy theo những xu hướng mới đó ít quan tâm đếnnhững loại nhạc cụ dân tộc truyền thống dẫn đến thị trường bị thu hẹp dần Trêncác trang thương mại điện tử khó nhìn thấy những loại nhạc cụ dân tộc truyềnthống, có chăng chỉ là những loại phổ biến còn lại thì rất ít và không có Báo cáonghiên cứu thị trường Nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây ANguyên trên sànThương mại điện tử Shopee, Tiki, Lazada dành cho nhà bán hàng từ tháng02/2022 đến tháng 01/2023 , được thực hiện bởi Metric.vn - Nền tảng phân tích

số liệu thị trường Báo cáo doanh thu Nhạc cụ dân tộc trên sàn TMĐT so vớiquý gần nhất giảm 34.6%

Việc gắn kết loại nhạc cụ dân tộc truyền thống này với các hoạt động dulịch văn hóa chưa được chú ý khai thác Chạy theo xu hướng nên hầu hết trongcác lễ hội ít sử dụng những nhạc cụ dân tộc truyền thống, thường sẽ ưu tiên sửdụng những thiết bị hiện đại mang tính tiện lợi Tuy nhiên việc ngày càng ápdụng những công nghệ hiện đại như vậy sẽ làm giảm đi sự truyền thống vốn có,những nét độc đáo riêng của lễ hội, khó có thể thu hút được du khách muôn nơiđến và biết thêm về nhạc cụ dân tộc cũng như văn hóa nơi đây Các cấp, banngành văn hóa chưa khai thác hiệu quả kết hợp nhạc cụ dân tộc truyền thống vớicác hoạt động du lịch văn hóa

Cần phải phát triển mở rộng thêm thị trường cho nhạc cụ dân tộc truyềnthống Tây Nguyên không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn xa hơn ở thị trườngngoài nước Đẩy mạnh kết hợp các loại nhạc cụ dân tộc truyền thống này với cáchoạt động du lịch văn hóa như một phương tiện truyền thông đưa loại nhạc cụnày đến với nhiều du khách hơn góp phần bảo tồn phát triển nhạc cụ dân tộctruyền thống Tây Nguyên và cải thiện đời sống cho người dân nơi đây

II Mục đích và yêu cầu của dự án

2 Yêu cầu

Đầu tư trực tiếp vào các hoạt động bảo tồn và phát triển nhạc cụ dân tộcTây Nguyên

Trang 5

Đưa dự án đến nhiều vùng của tổ quốc và xa hơn là đưa dự án ra nướcngoài.

Kết thúc dự án, các hoạt động bảo tồn và phát triển dòng tranh phải đưa racác sản phẩm cụ thể

III Nội dung dự án

1 Tiến hành sưu tầm các tài liệu, hiện vật, mô hình và nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên, trên cơ sở đó tổ chức triển lãm về các loại nhạc cụ này – tại “Triển lãm Vân Hồ” số 2 Hoa Lư, Lê Đại Hành, Hai

Bà Trưng, Hà Nội

a Chủ đề

Triển lãm tranh, ảnh, mô hình nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên

“Khúc giao hưởng núi rừng”

b Mục đích

Để khách tham quan hiểu hơn về nhạc cụ truyền thống của dân tộc, triểnlãm cũng dành riêng không gian giới thiệu các loại nhạc cụ đặc trưng của cácnghệ nhân nổi tiếng ở khu vực Tây Nguyên

Những người tham dự triển lãm có thể coi địa điểm triển lãm như một lớphọc

Tăng cường công tác tuyên truyền thông qua cuộc triển lãm, khán giả có

cơ hội tiếp cận với văn hóa, nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

Đưa âm nhạc, người dân Tây Nguyên trở nên gần gũi, thân quen hơn vớitất cả mọi người

c Nội dung thực hiện

- Thể loại trưng bày

Triển lãm trưng bày:

Tranh ảnh các loại nhạc cụ Đinh Tút; Đàn T rưng; Đàn nhị; Đàn đá; Tùvà; Cồng chiêng; Thanh la; Klong pút

Nhạc cụ truyền thống tiêu biểu (cồng chiêng, sáo nhị)

Mô hình các nhạc cụ khác

Các hoạt động bên lề triển lãm:

Gian hàng nước uống và nghỉ ngơi cho từng khu vực của triển lãm đểphục vụ khách vào thăm quan , triển lãm

Gian hàng bán đồ lưu niệm để tăng thêm thu nhập cho triển lãm (móc chìakhóa, hình lưu niệm)

- Số lượng trưng bày

50 tranh ảnh nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên

2 nhạc cụ truyền thống tiêu biểu (cồng chiêng, sáo nhị)

8 bộ mô hình nhạc cụ khác

Trang 6

1 máy chiếu sự kiện: Thuyết minh về các nhạc cụ đang được trưng bày,giải thích lí do một số bộ nhạc cụ đang bị lãng quên.

d Thời gian, địa điểm

 Dự kiến triển lãm được tổ chức từ 6/8/2023 – 3/9/2023 và được mởcửa tham quan từ 8h00 tới 17h00 hàng ngày

 Địa điểm: Triển lãm Vân Hồ, số 2 Hoa Lư, Lê Đại Hành, Hai BàTrưng, Hà Nội

e Đối tượng tham gia:

Đại diện các cơ quan thực hiện dự án, các nhà khoa học, các nghệ nhân vàtoàn bộ những người yêu thích và tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

f Truyền thông:

Kênh báo Dantri

Đài truyền hình VTV

Kênh báo Tuoitre

Kênh báo Baomoi

Trang 7

Trưng, Hà Nội

Thời gian: Từ 7h30 - 10h10 (Ngày 6/8/2023)

Đối tượng: Mọi đối tượng

Mục đích:

Chia sẻ về việc bảo tồn, lưu truyền và phát huy di sản các nhạc cụ dân tộc

cổ truyền vùng Tây Nguyên

Bàn luận đánh giá các chính sách phát triển, hướng đi cho nhạc cụ dân tộctruyền thống Tây Nguyên

+ Phó GS - TS Nguyễn Bình Định, Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt NamNhà nghiên cứu Lý Văn Linh Niê Kdăm (Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệthuật Đắk Lắk)

Đơn vị bảo trợ truyền thông: Báo Dân Vận, Báo Đại đoàn kết, Tạp chí

văn nghệ Công nhân,tập chí Văn hóa dân gian

Timeline sự kiện

Chú

1 7h30-7h55 Đón khách, ổn định

chỗ ngồi(25p) Đón khách, sắp xếp chỗngồi cho khách mời

2 7h55-8h10 Chương trình văn Hòa tấu nhạc cụ Tây

Trang 8

nghệ(15p) Nguyên

Hát múa: Bóng cây nia

Kơ-3 8h10- 8h20 Khai mạc chương

trình(10p) MC lên giới thiệuchương trình, giới thành

phần đại biểu, và tuyên

bố lý doĐại diện khách mờiphát biểu khai mạcchương trình

4 8h20-8h40 Bàn luận đánh

giá(20p) Thực trạng bảo tồn disản các nhạc cụ dân tộc

cổ truyền ở Tây Nguyên

5 8h40- 9h Bàn luận đánh

giá(20p) Chủ trương, chính sáchliên quan đến công tác

bảo tồn các nhạc cụ cổtruyền dân tộc

giá(20p) Đặc trưng và giá trị vănhóa - nghệ thuật trong

các nhạc cụ dân tộc cổtruyền Tây Nguyên

7 9h20-9h40 Bàn luận đánh

giá(20p) Giải pháp bảo tồn vàphát huy giá trị những

nhạc cụ truyền thốngcủa các dân tộc trên địabàn Tây Nguyên hiệnnay

8 9h40-9h50 Tổng kết(10p) Tổng kết những vấn đề

trong việc bảo tồn vàphát huy những nhạc cụdân tộc cổ truyền TâyNguyên

trình(10p) Tuyên bố bế mạcchương trình

Cảm ơn các vị kháchmời, khán giả đã đến dựMời đại diện BTC vàkhách mời chụp ảnhTiễn khách ra về

Dự trù kinh phí:

STT Hạng

mục Nội dung

Số lượng

Đơn vị tính Đơn giá

Thành tiền Ghi chú

Trang 9

1 Trang trí BannerPoster 102 tấm tờ 100.0005.500 200.00055.000

5.000.0003.500.000

5.000.0003.500.000

2.000.0008.000.0003.000.000

cáibóthùng bộ

100.000200.00090.000150.000/bộ

300.0001.600.000 450.0001.950.000

Trang 10

Thời gian tổ chức: Từ 14h30 đến 17h30 (Ngày 20/8/2023)

Mục đích: Workshop dành cho những người yêu thích các nhạc cụ dân

tộc mà chưa có cơ hội trải nghiệm thông qua sự hướng dẫn của những nghệ nhândày dặn kinh nghiệm

Đối tượng hướng đến: mọi người yêu thích hoặc muốn tìm hiểu thêm về

các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

Nhân sự của sự kiện:

Điều phối, giám sát sự kiện

Cộng tác viên của sự kiện

Trang 11

hướng dẫn Có kinhnghiệm Đoàn 10.000.000 1 10.000.000

Trang 13

2 Màu sắc chủ đạo: Đen - Đỏ - Xanh lá và Vàng: Theo quan niệm của

các dân tộc Tây Nguyên, nền vải thổ cẩm màu đen đặc trưng cho đất đai; màu

đỏ biểu tượng sự đam mê, sự vươn lên, cho khát vọng, tình yêu; màu xanh làmàu của đất trời, cây lá; màu vàng là màu của ánh sáng, là sự kết hợp hài hòagiữa con người và thiên nhiên

Hình thức: Trực tiếp

Chỉ đạo nội dung: Sở Văn Hóa và Thể Thao thành phố Hà Nội Đơn vị thực hiện: Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam

Chỉ đạo nghệ thuật : Bộ phận thực hiện chương trình nghệ thuật Tổng Đạo diễn: Bộ phận thực hiện chương trình nghệ thuật

Âm nhạc: Ns An Hiếu và cộng sự

Biên đạo múa: Biên đạo Hải Trường và cộng sự

Nhân sự: Các nghệ sĩ tham gia biểu diễn trong chương trình: Ca sĩ

Phương Nga; ca sĩ Phương Thanh; ca sĩ Trọng Tấn; vũ đoàn HT, Dàn hòa tấukhoa nhạc cụ dân tộc HVANQGVN, đoàn ca múa dân tộc Đắk Lắk; sinh viênĐại học Văn Hóa Hà Nội

Trang 14

STT TG Hình ảnh Nội dung Âm nhạc và phù họ

1 20h00 Bắt đầu chương trình Chương trình nghệ thuật

“Phát triển nhạc cụ truyền thống dân tộc tỉnh Đắk Lắk 2023”

15 diễn viên múa hành quân từ vị t sân khấu đi lên.

Hình ảnh những đoàn quân đang k cho những trận đánh lớn.

14

Trang 15

Biểu diễn: Ca sĩ Trọng Tấn + Múa Duo ( Vũ

Ca sĩ Trọng Tấn và 2 diễn viên mú

+ Trang phục + Đạo cụ: Trang ph

Kinh, Êđê, Nùng, Tày,…Đạo cụ:G chiêng.

đạo cấp cao (Chuẩn bị bục phát biểu)

PHÁT BIỂU CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CAO

PHẦN 1:

Hòa Tấu nhạc cụ Tây Nguyên

Biểu diễn: Dàn hòa tấu khoa nhạc cụ dân tộc HVANQGVN

Nhạc cụ: K’ní, T’rưng, đàn Ting ning, đàn K’riêm, Klông Pút, đàn đá và điển hình nhất vẫn là bộ nhạc khí gõ cồng chiêng

PHẦN 2:

- Độc tấu đàn T’rung “Suối đàn T’rung”

Sáng tác: Nhật Lai Biểu diễn: Bảo Hoa

- Song tấu đàn đá “ Cô gái vót chông”

Sáng tác: Hoàng Hiệp Biểu diễn: Khánh Linh và Dương Hồng - Khoa nhạc cụ dân tộc HVANQGVN

- Vũ điệu Cồng chiêng

Biểu diễn: Vũ đoàn HT

Màn led chiếu cảnh đẹp vùng Tây

15

Trang 16

PHẦN 3

- H’Zen lên rẫy

Sáng tác: Y MoanBiểu diễn: Đoàn ca múa dân tộc Đắk Lắk

Đạo cụ là những bó lúa vàng, áo những chàng trai cô gái nông thôn đồng ruộng

Trên màn hình Led là cảnh ruộng đmắt, cánh cò, khói bếp,…10

16

Trang 18

6.000.000đ4.500.000đ600.000đ

6.000.000đ9.000.000đ

LầnThùngCáiBó

3.000.000đ90.000đ100.000đ200.000đ

3.000.000đ450.000đ300.000đ1.600.000đ

BộCái

150.000đ50.000đ

8.550.000đ2.500.000đ

Chi

18

Trang 19

Người 20.000.000

đ15.000.000đ15.000.000đ

40.000.000đ30.000.000đ30.000.000đ70.000.000đ27.000.000đ

1 Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam

2 Các tổ chức, cá nhân phối hợp thực hiện dự án

 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Đắk Lắk

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh,tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Văn hóa, giađình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo

Lựa chọn Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Đắk Lắk làm đơn vị hợp tác vìTỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùngchung sống, mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng Đặc biệt là văn hoá truyền thống củacác dân tộc Ê Đê, M'Nông, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùaxuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông Các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá,đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên là những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thểquý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO

19

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w