1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra và thực tiễn tại Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trà Vinh

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 8,54 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ VĂN LÝ

BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOL ‘TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VÀ THỰC TIEN

TAI CO QUAN CẢNH SAT DIEU TRA CONG AN TINH TRA VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

LÊ VĂN LY

BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VÀ THỰC TIEN

TẠI CO QUAN CANH SAT DIEU TRA CONG AN TINH TRA VINH

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

“Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tổ tụng hình sự ‘a số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: PGS:TS, ĐỒ THỊ PHƯỢNG

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

'Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa hoe của riêng cá nhân tôi Mọi tài liệu tham khảo, số liệu, được sử dụng trong luận văn đều .được trích dẫn đầy đủ, báo đâm độ tin cậy, tính chính xác và trung thực Những kết luận khoa học của luận văn đều được rút ra từ kết quả nghiên cứu.

của cá nhân tôi, không sao chép từ các công trình khác.

Tôi xin chân thành cảm ont

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

sTT ‘Tir viết tắt `Ý nghĩa đầy đà

1 BLTTHS Bộ luật Tổ tụng hình sự.

2 BLHS BO luật hình sự

3 cspT Cảnh sát điều tra

4 TNH§ “Trách nhiệm hình sự

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẰNG BIỂU

"Băng 2.1 SỐ liệu giải quyết vụ án, số vụ án có ngudi bào chữa tham gia, số vụ án trả hỗ sơ điều tra bổ sung tại Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh.

loạn 2016 -2019 ov $0

Bing 2.2 Số liệu Luật sư thuộc Đoàn Luật sw tinh Trà Vinh tham gia bào chữa cho người bị buộc tội từ giai đoạn điều tra đồi với các vụ án do Cơ quan Cảnh sắt điều tra Công an tinh Trà Vinh tiến hành điều tra giải đoạn 2016-2019 _

Bing2.3 Số lượng tổ chức hành nghề uật su, Luật sư hành nghề tại

tinh Trà Vinh giai đoạn 2016 - 2020 6

Trang 6

MỤC Ly

PHAN MỞ BAU 1, Lý do chọn đề ta.

2 Tình hình nghiên cứu để tài

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4 Mục đích vàm vụ nghiên cứu5, Các phương pháp nghiên cứu

6.¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7 Bb cục cũa hận vấn

Chương 1 NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÔ TUNG HÌNH SỰ VE BẢO DAM QUYEN BẢO CHỮA CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOI TRONG GIẢI DOAN DIEU TRA.

1.1, Những vin đỀ lý luận v bảo đâm quyền bào chữa cia người bị buộc ội trong giai đoạn điều tra “8

1LI.1 Khải niệm, đặc điềm về bảo đâm quyền bào chit cm người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra H

1.1.1.1 Khái niệm giai đoạn điều tra, người bị buộc tội rong giai đoạn điều

1I.LA, Khải niệm bảo đâm quyén bào chữa của người bị buộc tội trong giai

đoạn điều tra l3

1.1.1.5 Đặc diém về bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra 13 1.1.2, Co sở bảo dim quyền bào chữu của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra lS

Trang 7

1.1.3.1 Cơ sở pháp lý : 16

1.122 Cơ sở thực tiên 18 1.1.3 Ý nghĩa của việc bảo đầm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giải dogn đu tra 19 1.2 Những quy định của pháp luật tổ tụng hình sự về bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra 21 1.2.1 Quy định cña pháp lui b tụng hành sự v8 quyên bào chữu eta người i buộc tội tong gint đoạn đu ra 21 1.2.1.1 Quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 ngằn te bào chữa 1.2.2 Quy định cũu pháp luật về nhiệm vụ, quyén han cia cơ quan, người 8 thm quyên tiễn hành tổ tung và các cơ quan, tỗ chức khúc trong việc bản dam quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra 32 1.2.2.1 Nhiệm vụ, quyền han của Cơ quan điều tra a 33 1.2.2.2 Nhiện vụ, quyén han của Viện kiểm sắt nhân dâm 48 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức khá 39 Kết luận chicong 1 là Chương 2 THỰC TRẠNG BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOL TRONG GIẢI ĐOẠN ĐIỀU TRA TẠI CƠ QUAN CANH SAT DIEU TRA CÔNG AN TỈNH TRA VINH 2 2.1 Thực trạng bão dim quyền bào chữa ca người bị buộc tội trong giai đoạn diều tra tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trà Vinh 42 2h Những kết quả ạt được

2.1.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 3.1.1.1 Những han chế, tổn ta.

Trang 8

311.12 Nguyên nhân của những hạn chế, tôn tai 57 2.2 Kiến nghị nhằm bio đảm quyển bào chữa cña người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra 63

2.2.1, Haàn thiện các quy định pháp luge ng hình sự:

2.2.2, Mptsb kiến nghị khác 70 2.2.2.1, Béi với Cơ quan đều ra 70 2.2.22, Bd với ede cơ quan, tổ chứa, cá nhân khác, li

Kết luận chương 2

PHAN KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 9

PHAN MỞ DAU 1 Lý do chon đề tài

Có thể nói, bảo vệ quyển con người, quyền công dân trong tố tụng hình sự là tiêu chi quan trọng đánh giá sự tiến bộ và phát triển của pháp luật một quốc gia Việt Nam ngày nay đang trong tiến trình đỗi mới, hội nhập sâu rộng với thé giới thì việc xây dụng hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cho việc phát

triển các quyển tự do, dân chủ của công dân là yêu cầu cấp thiết Trong tố tụng,

hình sự, các quyền của người bị buộc tội, trong đó có quyền bảo chữa là những quyền cơ bản clin được ghi nhận và bảo vệ.

G Việt Nam, quyền bào chữa của người bị buộc tội là một trong những “quyển hin định được thé chế hóa qua các bản Hiển pháp (Hiển pháp năm 1946, Hiển pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiển pháp năm 2013) Quyền bào chữa của người bị buộc tội hiện nay được quy định tại các Điểu 31, Điều 103 Hiến pháp năm 2013 và được cụ thé hóa tong Bộ luật 76 tụng hình sự năm 2015 và cáo văn bản hướng dẫn thi hành Trong đó, bảo đảm quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự

Việt Nam.

"Điều tra là giai đoạn độc lập trong tổ tung hình sự, nơi mà ở đó mỗi tỉnh tết ‘vu án được phát hiện, xem xét, đánh giá một cách khách quan, toàn điện nhằm xác.

inh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội Kết quả của giai đoạn này là.

co sở để Viện kiểm sát có quyết định truy tố ra trước Tòa án hay không và cũng là căn cứ để Tòa án xem xét trong quá trình xét xử bị cáo Tuy nhiên, trong giai đoạn điền tra, quyền con người, quyền công dân của người bị buộc tội rất dễ bị xâm hại bởi các văn bản về tổ tụng như: lệnh bắt người, quyết định tạm giữ, quyết định khởi tố, quyết định tạm giam, quyết định khám người, khám xét chỗ

.ở,„.Bên cạnh đó, thực tiễn tố tụng còn cho thấy nhiều sai lắm dẫn đến bỏ lọt tội.phạm, làm oan sai người vô tội cũng thường xuất hiện từ giai đoạn điều tra.

Trang 10

Do vậy, việc bảo dim quyền bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều.

tra sẽ góp phan giúp cho Cơ quan điều tra xác định được sự thật khách quan của 'vụ án, giúp hoạt động điều tra được tiến hành đúng trình tự, thủ tục, kịp thời, không,

để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội Qua việc bảo đảm quyền bảo chữa

trong giai đoạn điều tra, các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội cũng,

được bảo vệ.

Trà Vinh là một tỉnh duyên hải nằm ở khu vực Đồng bằng sông Cửu.

Long, có điện tích tự nhiên 2.358,2 km? và dn số hơn 1 triệu ngời (rong đó có 3 dân tộc chính cùng sinh sống: Kinh, Khmer, Hoa Người dan tộc Khmer

chiếm hơn 30% dan số) Trên địa ban Trì Vinh tình hình kinh tế - xã hội còn

nhiều khó khăn; trình độ dân trí nhìn chung còn thắp và nhận thức pháp luật của người dân còn nhiều bạn chế

Nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận và thực trạng triển khai Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 trong bảo đảm quyền bào chữa để đề ra các giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác bảo đảm quyền bảo

chữa, góp phần trong công tác cải cách tr pháp và xây dựng nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa Với lý do đó, tôi chọn đề tải: “Bảo đảm quyên bào chita của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra và thực tiễn tại Cơ quan

Cảnh sát điều tra Công an tink Trà Vinh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình sự và Tổ tụng hình sự.

2 Tỉnh hình nghiên cứu đề tài

Báo dim quyền bảo chữa là một nội dung trong bảo đảm quyển con

người Tinh đến nay, nhiều tác giả đã có các bai viết, công trình nghiên cứu về

“quyển bao chữa trong tố tụng hình sự Trong các bài viết và công trình nghiền.

cứu Ấy, các tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu nhiều hơn về việc bảo đảm quyển bào chữa trong giai đoạn xét xử và các vấn để lý luận về bảo đảm quyền bào.

chữa, chưa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu việc bảo đảm quyển bào chữa.

trong giai đoạn điều tra Một số bài viết, công trình nghiên cứu tiêu biểu có.

Trang 11

nghiên cứu về bảo đảm quyền bao chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.

thời gian qua có thể kể đến như;

Về tài liệu nghiên c là kiỏa luận tốt nghiệp đại học, luận van thạc sử, luận án tién sĩ và đề tài nghiên cứu khoa học gầm có: Luận án Tiền sĩ Luật học “Thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong Luật TỔ tung hình sự Việt Nam” của tác giả Hoàng Thi Sơn, năm 2003; Luận văn thạc sĩ Luật học

“Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm git, bị can, bị cáo" của tác giả Bài Bảo Trâm, năm 2008; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học "Bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình se” của tác gid

Nguyễn Hữu Nguyễn, năm 2014; Luận văn thạc sĩ Luật học “Quyén bảo chữa

của bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi trên cơ sở thực tiễn địa ban tỉnh Hà

Tĩnh” của tác giả Nguyễn Thị Tú An, nấm 2017; Luận văn thạc sĩ Luật học

“Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong Luật TỔ tụng hình sự Việt Nam của tác giả Võ Thị Khánh Hoài, năm 2015; Luận văn thạc sĩ Luật học "uyển sắp, hỏi người bị buộc tội của người bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ ám hình se” của tác giả Nguyễn Văn Ut, năm 2019; Luận văn thạc sĩ Luật học “Vai trò người bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự từ thực tiễn TP Hỗ Chi Minh” của tác gid Lê Hồng Sinh, năm 2019; Đặc san thông tin khoa học pháp lý chuyên đề “Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội ở Việt Nam” của nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ Dương Thanh Mai là chủ nhiệm,

năm 2017.

Về tài liệu nghiên cứu là bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, kỷ yắu

tội thảo khoa hoc gầm có: Bài viết “Bảo đảm quyền có người bào chữa của bị can, bị cáo trong tổ tụng hình sự” của tác giả Nguyễn Văn Tuân, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 3, 2009, tr 35 - 40; Bài viết “Các yếu tổ bảo đảm sự tham gia tétung của người bào chi trong giai đoạn điều tra vụ ân hình sie" của tác giả VNHuy Khánh, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2013, tr, 12 - 15; Bài viết “Bảo đảmquyên bào chữa của công dân trong hoại dong tổ tung” của tác giả Bùi Thị Huyền,

Trang 12

‘Tap chi Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề: Bảo dim quyền con người và quyền ccông dân bằng thiết chế tư pháp, 2014, tr 107 - 121; Bài viết “Bảo đảm quyền bào,

chữa của nguời bị tam giữ, bị can, bị cáo trong tổ tung hành sự Việt Nam và một số ÿ kiến đề xuất theo Hiển pháp năm 2013” của tác gid Đào Loc Bình, Tạp chi Nghề Luật, số 5/2014, tr 28 - 34; Bài viết “Báo đám hoạt động của người bào.

chữa ở giai đoạn điều tra vụ dn hình sự trong Bộ luật TỔ tụng hình sự năm 2015" ceba tác giả Lê Huỳnh Tắn Duy, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2017, tr 39 ~

44; Bài viết "Người bào chữa chưa thực hiện được quyền gặp người bị buộc tội bị Jam giam.” của tác giả Nguyễn Hồng Hà, Tạp chi Luật sư Việt Nam, số 10 (56), 2018, tr 45 - 47; Bài viết “Bảo đảm quyên bào chữa của người bị buộc lội trong:

16 tung hình sự Việt Nam" của tác giả Phan Thị Thanh Mai đăng trong Kỷ yên Hội

thảo khoa hoc “Bảo đảm quyển bao chữa của người bị buộc tội trong tổ tụng hình.

sự của Khoa Pháp luật Hình sự năm 2018, tr, 69 - 70; Bài viết “Hoàn thiện quy định của Bộ luật TẾ tung hình sự năm 2015 về bảo đảm quyền bào chữa của

người bị buộc tội” của tác giả Phan Thị Thanh Mai, Tạp chí Khoa học Kiểm

sát, số 02/2019, tr 26 - 36; Bài viết “Vai trò báo vệ quyền con người của Viện

Kisát nhân dân trong hoạt động áp dung biện pháp tam giữ, tam glam trong

giai đoạn điều tra” của tác giả Nguyễn Phương Nhung, Tạp chí Dân chủ và "Pháp luật, số 8 (329), 2019, tr 3 - 8; Bài viết “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc ội trong giai đoạn điều tra vụ dn hình sự” của tác giả Võ Minh Trí và Phan Thị Chánh LJ, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 3 (336), 2020, te 57 59.

“Các công trình, bài viết khoa học nêu trên đã nghiên cứu việc bảo đảm.

quyển bào chữa ở nhiều khía cạnh khác nhau Trong đó, một số công trình đi

sâu nghiên cứu các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự trước khí Bộ luật Tổ.

tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực; một số công trình khác đi sâu nghiên cứu

quyền bào chữa với khía cạnh là một nguyên tắc tổ tụng hình sự; một số công.

trình chỉ nghiên cứu thực trạng pháp luật, chưa đi sâu nghiên cứu thực tiễn bảo

đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra Hiện nay,

Trang 13

chưa có bài viết, công trình nghiên cứu khoa học nào di sâu nghiên cứu việc bảo đảm quyền bào chữa gắn với thực tiễn tại một cơ quan tiến hành tổ tụng cụ thể trên địa bàn tinh Trà Vinh như Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tinh Tra Vinh. Do vậy, trong đề tai này, tác giả tập trung nghiên cứu Lam sáng tô thêm về mặt lý luận và thực trang bảo đảm quyền bao chữa để để ra các giải pháp hoàn thiện, ‘nding cao hiệu quả của công tác bảo đảm quyền bảo chữa, góp phan trong công,

tác cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa. 3, Đồi tung và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn. đề lý luận, thực tiễn về quyển bào chữa và bảo dim quyền bảo chữa của người „_ bị bắt, người bị tạm git, bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sy.

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rỡ những, vin đề lý luận về quyền bào chữa và bảo đâm quyền bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự; các quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam liên quan đến bảo đảm quyền bảo chữa của người bị buộc tội trong. giai đoạn điều tra; đánh giá thực tiễn bảo đảm quyển bảo chữa cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can tại Cơ quan Cảnh sắt điều tra Công an tỉnh Trà Vinh từ.

năm 2016 đến năm 2019 Trên cơ sở đó, luận văn để xuất một số kiến nghị nhằm

hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyển bào chữa tại các cơ quan tiến hành tổ tụng nói chung, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tinh Trà Vinh nói riêng.

4, Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sảng rõ những vấn để lý luận về bảo đâm quyền bao chữa đối với người bị bắt, người bj tạm giữ, bị can trong tổ tng hình sự Việt Nam, đồng thoi chi ra thực trang bảo đảm) quyền bào chữa tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tình Trả Vinh Trên cơ sở đó luận văn ‘dua ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự vé bảo.

Trang 14

đâm quyền bảo chữa của người bị buộc tội và một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an

tinh Tra Vĩnh

4.2, Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vy sau:

~ Nghiên cứu về các vấn đề lý luận về bảo đảm quyền bao chữa như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa về bảo dim quyền bao chữa của người bị buộc tội trong.

giai đoạn điều ra

~ Nghiên cứu các cơ sở bảo đảm quyển bao chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra.

~ Nghiên cứu những quy định pháp luật tổ tụng hình sự về bảo đầm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điểu tra và nhiệm vụ, quyền hạn.

của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan, tổ chức khác về

bảo dim quyền bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

- Nghiên cứu thực trạng bảo dim quyền bào chữa đối với người bị buộc tôi tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trà Vinh, từ đó chỉ ra những mặt đạt được, những tồn tại, hạn chế trong việc bảo đảm quyền bào chữa đối với người bị

bude tội và nguyên nhân Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm.

hoàn thiện pháp luật tổ tụng hình sự và các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền bảo chữa đối với người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

~ VỀ phương pháp luận: ĐỀ tài được tác giả nghiên cứu dựa trên nền tảng,

phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật ich sử của chủ nghĩa Mác

-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, những quan điểm của

‘ling và Nhà nước ta về nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp.

~ Về phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử

dụng tổng hợp nhiễu phương pháp như: phương pháp phân tích, tông, hop;

phương pháp thống kê; phương pháp đổi chiếu, so sánh; phương pháp thu thập,

Trang 15

kế thừa các tài liệu đã có, Trong đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê được sử dụng để làm rõ các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015;

phân tích, tổng hợp các số liệu khảo sát, số liệu thu thập được nhằm làm rõ hon

thực trang bảo đảm quyển bao chữa, Phương pháp đối chiếu, sơ sánh được sử dụng để làm rõ những hạn chế của pháp luật tổ tụng hình sự, từ đó xác định những,

định hướng hoàn thiện Bên cạnh đó, tác giả cũng có sự tiếp thu, kế thừa các công.

trình nghiên cứu đã công bố.

6.¥ nghĩa khon học và thực tiễn của đề tài

6.1 VỀ ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận về bảo đảm quyển bào chữa trong tố tụng hình sự trước.

yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam; làm rõ thực trạng bảo đảm quyền bào.

chữa cho người bj bắt, người bj tạm giữ, bị can trong công tác điều tra vụ án hình sự trên dja ban tỉnh Trả Vinh Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền bào chữa. trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, góp phần thực thi nhiệm vụ bảo đâm quyền con người trước yêu cầu cải cách tr pháp hiện nay.

6.2 Về mặt thực tiễn: Là nguồn tài liệu tham khảo hữu ich cho các sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Luật Hình sự và Tổ tụng hình sự tại các sơ sở dao tạo luật trong quá trình học tập, nghiên cứu về bảo đảm quyền bào chữa trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

1 Bồ cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 02 chương sau:

Chương 1: Những vấn để lý luận và quy định của Pháp luật Tổ tụng hình sự về bảo đảm quyền bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra.

'Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền bio chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trà Vinh và kiến nghị.

Trang 16

CHƯƠNG L

NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN.

VA QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÔ TUNG HÌNH SỰ vit BẢO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOL

"TRONG GIẢI DOAN DIEU TRA.

1.1 Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

Ld Khái niệm, đặc điềm về bảo đâm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

1.1.1 Khái niệm giai đoạn điều tra, người bị bude tội trong giai đoạn điều tra

Giai đoạn điều tra là giai đoạn độc lập của tổ tung hình sự, bắt đầu khi cơ.

quan tiến hành té tụng hoặc người tiến hành tố tung có thẩm quyền ra quyết

định khởi tổ vụ án hình sự Trong giai đoạn này, Cơ quan điều tra căn cứ vào.

các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự và dưới sự kiếm sát của Viện kiểm.

sát tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và cũng cổ các chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, chứng cứ xác định các tình tit tăng nặng, giảm nhẹ 'TNHS của bị can và các chứng cứ xác định các tình tiết khác của vụ án Giai dogn điều tra kết thúc bằng bản kết luận điều tra để nghị truy tố càng toàn bộ các hồ sơ của vụ án đỏ cho Viện kiểm sát cùng cấp đề nghị truy tổ bị can ra trước Tòa án (nếu có căn cứ xác định tội phạm và bị can) hoặc là bản kết luộn điều tra kèm quyết định đình chỉ điều tra vụ án

Theo quy định từ Điều 179 đến Điều 184 BLTTHS năm 2015, các hoạt động điều tra vụ án hình sự bao gồm: Khởi tố và hỏi cung bị can; Lấy lời khai

người làm chứng và người bi hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có

quyển lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án, đối chất và nhận dang, nhận biết

“giọng nói; Khám xét, thu giữ, tạm giữ tải liệu, đồ vật; Khám nghiệm hiện trường,

Trang 17

khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra; Giám

định và định giá tả sẵn.

'Về người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra: Theo quy định tại điểm đ, khoản 1, Điều 4 BLTTHS năm 2015, người bị buộc tội gồm: “người bj bắt, người bị tạm giữ; bị can, bị cdo” Tuy nhiên, căn cứ vào thời điểm bắt đầu, kết thúc giai đoạn điều tra, các đối tượng người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra bao gồm:

~ Người bị bắt (Điều 58 BLTTHS năm 2015) bao gồm: Người bị bắt trong trường hợp phạm tội qua tang (bị bắt khi dang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau hi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bit), người bị bắt theo quyết định truy nã (bị bắt khi bị truy tìm bởi cơ quan có thẳm quyển) và người bị bắt

trong trường hợp khẩn cấp.

- Người bị tạm giữ (Điều 59 BLTTHS năm 2015): Là người bị giữ trong

trường hợp khan cấp, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết

định tạm giữ

~ Bị can (Điều 60 BLTTHS năm 2015): Là người hoặc pháp nhân bị khởi tổ về hình sự Bị can tham gia tổ tụng từ giai đoạn điều tra, truy tố và một phần. giai đoạn xét xử sơ thẩm,

1.1.1.2 Khái niệm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

'Quyễn bảo chữa của người bị buộc tội là một trong những quyền hiến định Kế thừa các ban Hiến pháp trước (Hiển pháp năm 1946, Hiển pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiển pháp năm 1992), Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hon về quyển bao chữa với các quy định như sau: “Người bj bắt, tam giữ, tạm:

siam, khởi tổ, điều tra, trụ) tổ, xót xử có quyén tự bào chữa, nhờ luật s hoặc.

người khác bào chữa " (khoản 4, Điều 31); Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm; Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp

của đương sự được bảo đảm (khoản 5 và khoản 7, Điều 103) Việc Hiến pháp

Trang 18

năm 2013 tiếp tục ghi nhận về quyền bao chữa của người bị buộc tôi, cùng với PguyÊn tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đầm đế tạo nên ting pháp lý cơ DÂN: 48 bảo đảm thực thi quyền bao chữa của người bị buộc tội trên thực tế.

“Trên cơ sở hiển định, quyền bào chữa của người bị buộc tội cũng được ‘eu thể hóa tại Điều 16 BL.TTHS năm 2015 với quy định cụ thể: “Người bi bước tội có quyên tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa Cơ quan, ngudi có thâm quyền tiến hành tổ tung có trách nhiệm thông bảo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hai, đương sự thực hiện đây đủ quyên bao

chữa, quyén và lợi ich hợp pháp của họ theo quy định của Bộ luật này

Bên cạnh đó, Điều 26 BLTTHS năm 2015 cũng quy định về nguyên tắc.

“Tranh tụng trong xét xử được bảo dim” như sau: “Trong qué trink khởi tố,

đài bu tay 15 wb Điều ra viln, Xiân we id, nghồi hát số biên quên diến hành tổ tụng, người bị bude tội, người bào chita va người tham gia tổ tung Khác đầu có quyén bình đẳng trong việc đưa ra chúng cứ, đánh giá chứng cú iva ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của vu án,

“Trong BLTTHS năm 2015 và các văn bản pháp luật tổ tụng hình sự chưa có khải niệm về quyền bảo chữa, cũng như quyền bao chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra Qua các quy định nêu trên tại BLITHS năm 2015, có thể hiểu: “Quyén bào chữa của người bị buộc tội là tắt cả những việc họ được làm, được hưởng, được đồi hỏi nhằm hướng tới việc bác bỏ sự buộc tội, chứng: ‘minh sự vô tội, giảm nhẹ tội đồ bảo vệ những guyén và lợi ích hợp pháp khác của mink"! Căn cứ vào tính chất của giai đoạn điểu tra, quyển bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn này là tắt cả những việc người bị bắt, người bị tam

git, bi can và người bảo chữa của họ được lâm, được hưởng, được đôi hồi từ khi

bị nghỉ ngờ hoặc bị buộc tội đến khi có bản kết luận điều tra đ nghị truy tổ hoặe bản kết luận điều tra kèm quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra Quyền.

"Pi Ty Tinh Mai 0019, ok ie ay đi của LTH năm 205 về báo din gyn och sin

ul bate i cí an oe Kilt 38022019, 0 37-38

Trang 19

này bao gồm hai quyền song song là quyền tự bảo chữa va quyền nhờ Luật sự

hoặc người khác bảo chữa Thông qua hành vi của mình, người bị buộc tội và người bảo chữa sử đụng các quyền được pháp luật quy định dé làm sáng tỏ những tình tiết chứng minh sự vô tội, các tình tiết giảm nhẹ TNHS và những tinh tiết khác có lợi cho người bị bất, người bị tạm giữ, bị can Cơ quan, người có thẳm ‘quyén tiến hành t6 tung có rách nhiệm bảo đảm thực hiện quyền bảo chữa cho

người bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tổ tụng hình sự.

“Từ những quy định cơ sở và phân tich nêu trên, có thé khái quát quyền bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra như sau:" Quyên bảo chữa của người bị buộc tội trang giai đoạn điều tra là quyên của người bj bat, người bị lam giữ, bị can thực hiện trên cơ sở ph hợp với quy định của pháp tuật nhằm phủ nhận mội phần hay toàn bộ sự buộc tội của cơ quan tiến hành tổ tung, làm giảm nhẹ hoặc loại trừ TNHS trong vụ dn hình sự hoặc dé bảo vệ ede quyên, lợi ích hợp pháp của minh”.

1.1.1.3 Khái niệm người bào chữa của người bj buộc tội trong giai doan điều tra

Theo quy định tại khoản 1, Điều 72 BLTTHS năm 2015 thì: "Người bảo chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thém

quyen tiến hành tổ tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến Sành 16 tung tiếp nhận việc đăng ký bào chữa".

Bên cạnh đó, tại khoản 1, Điều 75 BL.TTHS năm 2015 cũng có quy định về lựa chọn người bào chữa như sau: “Aigưởi bào chữa do người bị buộc tôi,

người dại diện hoặc người thân thích của họ lựa chon’

‘Tuy nhiên, căn cứ vào tính chất của giai đoạn điều tra, có thể hiểu: “Người bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều là người được người bị bẮ, ngụ than thichBị tam giữ, bị can hoặc người đại diện, mgmcủa họ lựa chọn; hoặc cơ quan, người có thẩm quyyén tiễn hành tổ tung chỉ định

Trang 20

“Người bào chữa trong giai đoạn điều tra phải được Cơ quan điều tra tiếp nhận việc đăng ký bào chữa”

‘Theo quy định pháp luật hiện hành, người bao chữa của người bị buộc tội

trong giai đoạn điều tra có

Lugt sự: Theo quy định tại Điều 2 Luật Luật sự năm 2006 sửa déi, bd sung năm 2012 th: “Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề

theo quy định của Luậi nàn; thực hiện địch vụ pháp If theo yêu cầu của cá nhân,

co quan, tổ chức”, Luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bảo chữa khi được người bị buộc tội hoặc người dại diện có đơn yêu cầu nhờ người bảo chữa cho người bị buộc tội Ngoài ra, Luật su còn có thể tham gia tố tụng với tư cách.

là những người sau:

1 người bảo chữa chỉ định cho người bị buộc tội, cộng tác viên trợ giúp pháp lý do Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cử tham gia ổ tụng.

“Người đụi diện cña người bj buộc tội: Người đại điện cho người bị buộctội là cha mẹ hoặc người giám hộ cho người bị buộc tội chưa thành niên hoặc

người có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bảo chữa hoặc người có nhược điểm về tâm thin; đại diện theo pháp luật của bị can, bị cáo là pháp nhin.?

Bao chữa viên nhân dan: Theo quy định tại khoản 3, Điều 72 BL.TTHS năm 2015 thi: “Bao chữa viên nhân dân là công dân Viet Nam từ 18 hổi trở lên, trung thành với Té quốc, có phẩm chất dạo dite tắ, có kiến thúc pháp ý, đủ sức Âhỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao, được Ủy ban Mãi tận TỔ quốc Việt Nam hoặc tổ chức thành viên của Met trận eit tham gia bào chữa cho người

bị buộc tội là thành viên của tỔ chức mình" Theo quy định này, bào chữa viên "hân dân sẽ tham gia tổ tụng với tư cách người bào chữa dé bao chữa cho người bị buộc tội là thành viên của tổ chức mình, khi được người bị buộc tội hoặc người đại điện của họ đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc các tổ chức thành viên của Mặt trận từ cắp huyện trở lên cử người bao chữa cho người bị buộc tội

dg Ba học luật Hà Nội 201), iáo ai ai Tổ tụng hình Vệ New, Nhà, Cũng he thân dân HÀ

Np

Trang 21

Trợ giáp viên pháp (ý: Là người thực hiện trợ giúp pháp lý cho người

được trợ giúp pháp lý theo quy định tại Luật Trợ giáp pháp lý năm 2017 Trợ

giúp viên pháp lý tham gia tổ tụng với tư cách người bào chữa cho người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý khi cĩ yêu cầu hoặc chỉ định.

1.1.1.4 Khái niệm bảo đâm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

Hiện nay, khái niệm bảo đảm quyền bảo chữa cho người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra chưa được ghi nhận trong bắt kỳ văn bản pháp luật vẻ tổ tụng.

hình sự nào.

Dưới gĩc độ ngơn ngữ học, bảo đảm được hiểu là: “lâm cho chắc chẳẩm thực hiện được, giữ gin được hoặc cĩ đây đủ những gì cần thiết", Hiễu theo nghĩa này, bảo đảm quyền bào chữa củn bị can, bị cáo là lim cho chắc chấn bị can, bị cáo thực hiện được quyền bảo chữa trong tổ tụng hình sự

Cin cứ vào nghĩa của từ "bảo đảm” nêu trên và các quy định pháp luật

hiện hành cĩ thể hiểu bảo đảm quyển bảo chữa của người bị buộc tội trong giai

đoạn điễu tra như sau:

“Bảo đâm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều ra là việc Cơ quan điều tra cĩ thẩm quyền điều tra, Viện kiểm sắt bảo đảm cho người bị bit, người bị tạm giữ, bị can được thục thi quyén tự bào chữa và quyền nhờ người khắc bào chữa; bảo dâm cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, "người bào chita thực hiện các quyén được pháp luật cho phép”.

1.1.1.5 Đặc diêm về bảo đảm quyên bào chữa của người bị bude tội trong giai đoạn điều tra

~ VỀ chủ thể được bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra: Trong quá trình tổ tụng, chủ thể được bảo đảm quyền bảo chữa là những người bị các cơ quan tiến ảnh tố tụng nghỉ ngờ thực hiện tội

2 Ngyễn TH Phương Nga (201, ao đi uy Bảo cBừ cab} con ðj áo trên đ bà tinh Đắt Lik

‘Thr trọng vỏ giả phi Luận van estate, Đường Dị bạc Luật Hà Nội Hà Ne

Trang 22

phạm, đang bị buộc tội Do vậy, các quyền và lợi ích hợp pháp của họ đang bị hoặc có nguy cơ bị xâm phạm bởi các co quan tiến hành tố tụng.

‘Chi thể được bảo đảm quyền bảo chữa nói chung là người bị buộc tội và theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 4 BLTTHS năm 2015 thì người bị buộc lội bao gồm: “người by ba, người bị tam giữ, bị can, bị cáo" Như vậy, quyền bảo chữa không chỉ thuộc về bị can, bị cáo ma còn thuộc về người bị tình nghỉ

phạm tội (những người bj bắt, bj tam giữ nhưng chưa bị khởi tổ) Riêng trong

đoạn điều tra, chủ thể được bảo đảm quyển bảo chữa trong giai đoạn điều tra là người bị bắt, người bị tạm giữ và bị can

~ Về chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tôi trong giai đoạn điều tra: Trong tỗ tụng hình sự nói chung, thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án được xác định là chủ thể có trách nhiệm xác định sự thật vụ án Riêng trong giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết vụ án vi kết quả điều tra là cơ sở để Viện kiểm sát có quyết định truy tố ra trước Tòa án hay không và cũng là căn cứ dé Tòa án xem xét trong quá tình xét xử bị cáo Do đó, người bị buộc tôi cần được bảocđảm quyền bào chữa trong giai doan này,

~ Về mục đích của việc bảo đảm quyền bao chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra: Việc bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn này là 48 bảo vệ quyễn, lợi ich hợp pháp của người bị bắt, người bị tem gi, bị can trước các cơ quan tiên hành tổ tung, hướng đến xác định sự thật khách quan, toàn điện của vụ án.

~ Về thời điểm bắt đầu và kết thúc quy bào chữa của người bị buộc lôi trong giai đoạn điều tra: Thông thường quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra xuất hiện từ khi có lệnh bắt người, có quyết định tom giữ hoặc từ khi khởi tố bị can Quyển bào chữa của người buộc ti trong giai đoạn điều tra kết thúc khi co quan điều tra có bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc bản kết luận điều tra kèm quyết định đình chỉ điều tra Trong một số

Trang 23

trường hợp đặc biệt, quyển nhờ người bảo chữa trong giai đoạn điều tra có thể bị hạn chế hoặc không thực hiện được"

~ VỀ hình thúc thực hiện quyần bào chữa của người bj buộc tội trong giai đoạn điều tra: Trong giai đoạn điều tra, quyền bảo chữa của người bị buộc tội được thực hiện qua hai hình thức là: tự bào chữa và nhờ người khác bào chữa.

1,1,2, Cơ sở bão đâm quyển bào chika của người bị buộc tội trong giai đoạn diéu tra

‘Theo quy định tại Điều 16 BLTTHS năm 2015 quy định về bảo dam “quyền bào chữa của người bị buộc tội: “Người bj buộc tôi có quyên tự bào chữa, nhờ Luật sục hoặc người khác bào chữa Cơ quam, người có thẫm quyên tiến ha 6 tụng có trách nhiệm thông báo, giả tích và bảo đâm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyén và lợi ích hop pháp của họ theo quy định của Bộ lui này”.

‘Theo tác giá, quyền bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra có được bảo đảm thực hiện hay không trước hết phụ thuộc vào việc Cơ quan điều tra, Diều tra viên có bảo đảm cho người bị buộc tội và người bào chữa được hưởng các quyển theo quy định của pháp luật hay không Bay là các quyền được quy định cụ thé trong BL/TTHS năm 2015, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015, Thông tư số 46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 của Bộ Công an về trách nhiệm của lực lượng Công an nhân dân trong việc thực hiện các quy định của BLTTHS năm 2015 liên quan dén việc bảo đảm quyền bảo chữa của người bị buộc tội, bị hại và các đương sự khác và các văn bản quy phạm phápluật khác có liên quan.

‘Theo gy địch ig iba 74 BUTTIS nàn 2015 th: “Bang lợp cn giữ mã đản đi vú cức tội sâm

em mn qc ga Fi trông Viện Kiếm thn gun gu định đ người Bảo chữ hơn ga

"ng tt li ức điy tơ”

Trang 24

1.121 Cơ sở pháp lý

Quyền bio chữa của người bị cáo buộc về một hành vi phạm tội là một

chữa là Công ước của Liên Hop Quốc về các quyén dân sự và chính trì năm 1966 (ICCPR) Tại khoản 3 Điều 14 của Công túc đã quy định về các quyền cơ bản "hoặc những bảo đảm tối thiểu trong quá trong quá trình tố tung, trong đó có quyền bio chữa Một số quyên tối thiêu mà người bị cáo buội là phạm tội hình sự được hưởng như: "Được thông báo không chậm trễ và chỉ tiết bằng một ngôn ngữ mà

người đó hiểu về bản chắt và lý do buộc tội mình”; "Có đủ thoi gian và điều kiện

1huận lợi để chuẩn bị bào chữa và liên hệ với người bào chữa do chính mình lụa chon”; “Được có mặt trong khi xét xử và được te bào chữa hod thông qua sự trợ giúp pháp lý theo sự lựa chọn của mình; được thông báo về guyén này nếu "chua có sự trợ giúp pháp lý; và được nhận sự trợ giúp pháp lý theo chỉ định trong, cường hợp lợi teh của công lý đồi hỏi và lhông phối trẻ tiền cho sự trợ giáp đó "thai chẳng lại nếu không có đủ điều kiện trả”; "Không bị buộc phải đưa ra k

“chính mình hoặc buộc phải nhận là mình có tội

Việt Nam với tu cách là thành viên của Công ước (gia nhập Công ước

ngày 24/9/1982), đã tôn trọng và thực thi các quyền dan sự và chính trị cơ bản trong Công ước, trong đó có quyền bào chữa đối với người bị buộc tội Do vậy, từ các Nghị quyết của Bing, Hiễn pháp, BLTTHS cũng như các văn bản quy phạm pháp luật khác ở nước ta đã nội lực hóa quyền bảo chữa thành các quy định và bảo đảm quyền này được thực thi trên thực tế.

LỞ nước ta, quyển bảo chữa lần đầu điên dược ghỉ nhận tại Hiển pháp nấm 1946 với quy định: “Người bị cáo được quyên tự bảo chữa lây hoặc mượn luật sie” (Điều 67) Các bản Hiển pháp sau đó năm 1959, 1980, 1992 đều tiếp tục kế thừa và ngày càng mở rộng về nội hàm, phạm vi chủ thể của quyền bào chữa

Trang 25

phù hợp với tinh thần của các Công ước quốc tế Tuy nhiên, cho đến Hiển pháp năm 1992 thi quyền bào chữa của bị can, bị cáo vẫn còn nhiều hạn chế do chỉ cđược bảo đảm thực hiện trong giai đoạn xét xử Khắc phục hạn chế này, trong Hiển pháp năm 2013, quyền bao chữa đã được mở rộng đối với người bị bắt, tam giữ, tam giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Đồng thời, quyển bào chữa cũng được Xếp vào chương quyển con người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Hiến pháp năm 1946 xếp quyền bảo chữa vào chương cơ quan tư pháp; Hiển pháp năm 1959, 1980 xếp vào chương Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân; Hiến pháp năm 1992 xếp vào chương 'Tòa án nhân dân) Có thể nói, Hiến pháp năm 2013 đã thực sự xác định quyền bảo chữa là quyén con người, quyền công dân nên các cơ quan, tổ chức nói chung, cơ quan tiến hành tổ tụng nói riêng phải có nghĩa vụ tôn trọng và bảo đảm.

"Nhằm thé chế hóa các quan điểm của Đáng, cụ thể hóa quy định của Hiển pháp năm 2013, nhiều van bản luật đã được ban hành nhằm tạo cơ chế pháp lý.

bảo đảm cho quyén bảo chữa được thực thi trên thực tế, Van bản pháp lý quan

trọng bậc nhất có thể kể đến là BLTTHS năm 2015 với các quy định về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo chữa của người bị buộc tội, quyền tự bao chữa, nhờ người bảo chữa của người bị buộc tội; bào chữa chỉ định; quyển và nghĩa vụ của người bảo chữa, đã tạo điều kiện cho người bị buộc tội được thực hiện tốt quyền bào chữa nói chung, quyền bào chữa trong giai đoạn diều tra nói riêng.

“Một văn bản luật khác cũng góp phin quan trong trong việc bảo đảm thực hiện quyền bảo chữa của người bị buộc tội là Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 Cụ thể, tại Điều 3 của Luật này đã quy định về chức năng xã hội của Luật sử như sau: “Hoat động nghề nghiệp của Luật sư góp phân bảo về công i, các quyên tue do, dân chú của công dân, quyên, lợi ch hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tổ - xã hội, xây dụng Nhà nước pháp quyén Việt Nam xã hội chủ nghĩ xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

Trang 26

"Ngoài ra, nhiễu văn bản pháp lý khác cũng có những quy định khác nhau nhằm bảo đảm cho quyền bao chữa của người bị buộc tội nói chung, quyền bảo chữa của người bào chữa trong giai đoạn điều tra nói riêng như: Luột TS chức Co quan diễn tea hình sự năm 2015, Luật TẢ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2015, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, Để làm cơ sở hướng dẫn triển khai thực hiện thống nhất trong cả nước, Bộ Công an đã ban hành Thông tư số .46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 quy định trách nhiệm của lực lượng Côngan nhân dân trong việc thực hiện các quy định của BLTTHS năm 2015 liên quan đến bao đảm quyền bao chữa của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bit rong trường hợp phạm tội quả tang hoặc theo quyết định tuy nã, người bị tam git, bị can

1.1.2.2, Cơ sở thực tiễn

"Nhiệm vụ chính của pháp luật tổ tụng hình sự bảo đâm phát hiện chính xác

và xử lý công mình, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội

phạm, không dé lot tội phạm, không lim oan người vô tội: góp phin bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.

“Trong tổ tụng hình sự, điều tra là giai đoạn quan trọng, ở đó mỗi tỉnh tiết vụ án có thể được phát hiện, đánh giá, xem xét một cách khách quan, toàn diện.

Tuy nhiên, thực tiễn tổ tụng cho thấy nhiều sai lam tư pháp quan trọng như bo

lọt tội phạm, làm oan người vô tội, thường bất nguồn từ giai đoạn điều tra 'ên cạnh đó, các hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình điều tra như ép cung, mém cung, nhục hình, Ngoài ra, một bộ phận Điều tra viên, Cán bộ điều tra còn xem nhẹ việc bào chữa của người bảo chữa vì cho rằng việc tham.

gia của người bào chữa vào vy án sẽ cân trở cho hoạt động đi tra, Vì vậy, một

5 Và Huy Khí 3011) "Cá yb bo dân sự am gi tạng in na bo hân rong gi day đu tm

vn lah, Top chỉ dán đớn đt Số P2013 T2

Trang 27

số Cơ quan điều tra đã có những hiện tượng gây khó khăn cho người bao chữa, mã phổ biến là trong thủ tục đăng ký bảo chữa, gấp hoặc liếp xác với người bị buộc tội hoặc hạn chế v8 thời điểm người bảo chữa tham gia tổ tụng trong giai đoạn diễu tra Trong khi đó, người bị buộc tội da phẩn là người thiếu hiễu biết

pháp luật, cùng với tâm lý hoang mang, lo sợ do có nguy cơ gánh chịu hình phạt

thì việc không được bão ddim quyền bảo chữa sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ, có thé dẫn đến làm oan sai người vô tội.

1.13, Ý nghĩa cũa việc bảo đâm quyền bao chữu của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

Thứ nhất, bảo đâm quyền bào chữa của người bị buộc tội rong giai doạn điều tra là góp phân bảo dâm quyền con người, người công dn

“Quyền con người, quyển công dân là quyền quan trong được pháp luật quốc tế và pháp luật hầu hốt các quốc gia trên thé giới ghỉ nhận và bảo vệ Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc đã phê chuẩn tham gia các Công ước về' nhân quyền quốc tế Các bản Hiến pháp ở nước ta từ Hiến pháp đầu tiên nam 1946 cho đến Hiển pháp năm 2013 và hầu hết các luật ở nước ta đều ghỉ nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân ĐỂ cụ thể quyền của người bị buộc tội theo Hiển pháp trong tổ tụng hình sự, BLTTHS năm 2015 là Bộ luật ban hành phù hợp với Hiến pháp để bảo đâm quyển con người, Trong Bộ luật này

quyển bao chữa là một trong các quyển quan trọng của người bị buộc tội Đối

với người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự thì quyển con người, quyền công dân của họ có thể bị xâm phạm qua các văn bản của cơ quan có thấm quyền chẳng hạn như: lệnh bắt người, quyết định tạm giữ, quyết định tạm giam quyết định khỏi ổ, quyết định khám người, khám xét chỗ ở, Do vậy, ‘eo quan tiến hành tổ tụng nói chung, cơ quan điều tra nói riêng bảo đảm cho người bị buộc tội được thực hiện quyền bảo chữa trong giai đoạn điều tra và các giai đoạn tổ tụng khác là góp phần cho họ bảo vệ quyền và lợi Ích hợp pháp của mình, bảo vệ quyển con người, quyển công dân của ho.

Trang 28

Thứ hai, bảo đâm quyền bào chia của người bị buộc tội trong giai đoạn

iễu tra sẽ gắp phần quan trong vào việc xác định sự thật khách quan của vụ án, không dé lọt tội phạm và không làm oan người v6 tội.

“Trong qué trình giải quyết vụ án hình sự nói chung, quá trình điều tra nói riêng, cơ quan điều tra mang quyền lực nhà nước được phép tiến hành các biện pháp luật định để thực hiện nghĩa vụ chứng minh, làm rõ sự thật của vụ án Song song đó, pháp luật cũng trao cho người bị buộc tội quyển tự bào chữa, nhờ luật

sự hoặc người khác bảo chữa để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của họ Các quyền này của cơ quan điều tra và người bị buộc tội có tính chất đối trọng nhau (một bên là buộc tội, còn bên còn lại là gỡ tội) nhưng lại góp phân vào việc giải quyết vụ án được khách quan, toân điện, bio dâm việc điều tr, truy tổ, xét xử dang người, đúng tội.

Việc bảo dim quyền bảo chữa của người bị buộc tội sẽ giúp cho cơ quan ng có cái nhìn toàn điện hơn, chính xác hon trong làm rõ sự thật của vụ án, giảm đến mức tối đa khả tiến hành tổ tụng nói chung, Cơ quan điều tra nói

năng làm oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm, Do vậy, muốn tìm ra được sự

thật khách quan của vụ án đồi hồi cơ quan điều tra phái bảo dâm cho người bị buộc tội được thục hiện tiệt để quyển bao chữa luật định.

Thứ ba, bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tôi trong giai đoạn điều tra thé hiện sự tiền bộ, nhân đạo của Nhà nước ta trong đấu tranh phòng chống tội phạm.

"Trong tổ tụng hình sự; giữa cơ quan (người) tiến hành tb tựng và người bị buộc tội có sự không ngang bằng về vị thế, Chủ thể buộc tội là những người mang quyền lục nhà nước, cổ tình độ; chuyên môn về pháp luật Trang khi đó; phần lớn người bị buộc tội có kiến thức pháp luật hạn chế, tâm lý bị te chế, đề nặng do có nguy cơ gánh chịu hình phat Do vậy, vige bảo dim cho người bị buộc tội thực hiện quyền bào chữa theo pháp luật tổ tung hình sự là điều kiện tạo ra vị thé cân bằng giữa bên buộc tội và bên gỡ tội.

Trang 29

Sự tiến bộ và nhân đạo của Nhà nước ta thé hiện ở chỗ người bị buộc tội

không những có quyển tự bảo chữa mà còn có quyền nhờ người khác bảo chữa,

Người bào chữa với hiểu biết sâu sắc về pháp luật, tâm lý không bị ức chế sẽ giúp cho người bị buộc tội đưa ra những yêu edu, quan điễm, lý 186i lập với cơ quan tiến hình tổ tụng Trong một số trường hợp đặc biệt, người bị buộc tội còn được cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định người bảo chữa Điều này đã thể hiện tỉnh thần nhân đạo sâu sắc, tạo điều kiện cho người ở vị thể bắt lợi được ‘bao đảm quyền bao chữa, quyền con người của họ.

Thứ tư, bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra là cự thể hóa nguyên tẮc suy đoán v6 tội

"Nguyên tắc suy đoán vô tội là nguyên tắc quan trong được ghỉ nhận tại Điều 13 BLTTHS năm 2015, theo nguyên tắc này, người bị buộc tội được coi

tự thi tục do BLTTHS quy định và có bản án Xếttội của Tôn án đã có hiệu lực pháp huật Do vậy, trong là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trì

quá trình giải quyết vụ án, người bị buộc tội được suy đoán là vô tội và chỉ khi họ được xem là chưa có tội, họ mới có quyền chứng minh mình vô tội Nguyên tắc này có thé nói là một cơ sở quan trong để người bị buộc tội thực hiện quyển bào chữa và khi quyền bio chữa của người bị buộci được thực hiện cũng là lúc nguyên tắc suy đoán vô tội được cụ thể hóa trên thực tế.

1.2 Những quy định eda pháp luật tổ tạng hình sự về bão đảm quyền bào chữa cũa người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

1.2.1 Quy định của pháp luật tỔ tung hình sự về quyén bào chữa của người bị buậc tội trong glal đoạn điều tra

121.1 Quy định của Bộ lật

Để người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can có thể tự mình bảo vệ các quyền,

Stung hình sự năm 2015 sễ quyên tự bào chữa

lợi ich hợp pháp trước sự buộc tội hay nghĩ ngờ của các cơ quan tiền hành tổ tụng

dành cho họ, kể thửa BLTTHS năm 2003, BLTTHS nắm 2015 tiếp tục quy định ‘cho ho có quyền tự bảo chữa Quyền tự bào chữa của người bị buộc tội trong giai

Trang 30

đoạn điều tra là việc người bị bất, người bị tạm gi, bị can we mình sử dụng các

quyền được pháp luật quy định nhằm hướng dén bác bô một phần hoặc toàn bộ buộc tội của cơ guaniền hành tổ cụng, làm giảm nhẹ hoặc loa trừ NHS trong xvụ án hình sự hoặc để bio vệ các quyển, lợi ích hợp pháp của mình Các quyển

58, 59, 60 BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, các quyền này của người bib bị tam git, bị can không phải quyền nào cũng nằm trong phạm vi của qu

chữa nhưng để bảo đâm quyền tự bảo chữa cho ho, thì người bj bắt, người bị tam giữ, bị can cần được bảo dâm tốt các quyền của mình như:

Thứ nhất, người bị buộc tội trong giai đoạn điều ra phải biết dược lý do vì sao mình bị buộc tội Bởi lẽ, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can muốn tự minh thực hiện quyển bảo chữa thi trước tiên họ phái biết được minh bị buộc tội về tội gì, được quy định như thế nào trong BLHS và nguyên nhân của việc buộc tội đó Điều này sẽ giúp người bị buộc tội nắm bắt thông tin, định hướng

duge các công việc cần thực hiện để bảo vệ quyển lợi của mình, cũng như đưa.

ra các chứng cũ, lý lẽ phủ nhận sự buộc tội Do đó, để bảo dim quyển bào chữag cú, lý ep của người điều đầu tiên Điều tra viên cần làm là phải bảo đảm cho họ biết là minh bị khởi tổ về tội gi, trên cơ sở được giao nhận các quyết định về tổ tụng như: lệnh bắt người, quyết định tạm giữ, quyết định khới tổ bị can, quyết định phê chuẩn quyết định khởi tổ bị can, quyết định áp dụng biện pháp ngăn chấn và các văn bán khác trong tổ tụng

Thứ hai, người bị buộc tội rong giai đoạn điều tra được biết họ bị buộc tội bởi những tả liệu, chứng cử nào, nguồn, biện pháp và chủ thể thu thập Bao đảm.

‘cho người bị buộc tội biết họ bị truy cứu bởi những tai liệu, chứng cứ nảo là một trong những khía cạnh quan trọng để báo đảm quyền bào chữa của người bị buộc

tội Bởi vi, đễ buộc tội một can phạm nào đó cẳn phải có chúng cứ buộc tội vũng

chắc và ngược lại để gỡ tội cho người

tội theo hướng có lợi cho họ Nội dung chủ yếu của

j buộc tội cũng cin day đủ chúng cứ gtr

e bào chữa của người bị

Trang 31

buộc tội hoặc của người bào chữa cho người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra

là phi nhận các chứng cứ buộc tội cũa Cơ quan điều trả, đưa ta các chứng cứ gỡ tôi, hoặc giảm nhẹ TNS, hott loi trừ TNHS Vi vậy, người bị buộc tội cần biết ð chứng cứ buộc tội họ là chứng cứ gì, thu thập trong trường hợp nào, biện pháp "và người thu thập Liên quan đến việc đảm bảo quyền này của người bị buộc tội Cor quan diều tra phải bảo đảm người bị buộc tội được thực hiện các quy

thay đổi Điều tra viên, người giám định, người định giá tải sản, người phiên dịch nếu có căn cứ cho rằng họ không vô tư, không khách quan trong quá tình tổ tụng và tham gia tổ tụng, được nhận bản kết luận điều tra khi kết thúc giai đoạn điều tra, được thông báo vẻ nội dung quyết định giám định, kết luận giám định, được quyền đưa ra lý 1 lập luận phủ định chứng cứ và quan điểm của Điền tra viên "Ngoài ra, trong quá trình điều tra, Cơ quan điều tr và Điều tra viên bên cạnh việc chú ý thu thập những tài liệu, chúng cứ buộc tội còn chú ý thu thập những tảiliệu, chứng cứ theo hướng gỡ tội, hoặc giảm nhẹ TNH trường hop người bị buộc tội không phối l người cố dn hiển sâu sẵu về phán tật, hoặc có các nhược điểm: liên quan đến kha năng trình bay, bảo vệ quan điểm của mình Để bảo đảm quyền này, lực lượng lâm nhiệm vụ điều tra phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thông báo người bào chữa và các quyền của người bào chữa khi tham gia tổ tụng trong giai doạn điều tra°

Thứ ba, người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra được thông báo, giải thích về quyển và nghĩa vụ của mình Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can đều có quyển được thông báo, giải thích về quyển và nghĩa vụ của mình theo quy định cụ thể tại các Điều $8, 59, 60 BLTTHS năm 2015, Mặc dù người bị buộc tội có những quyền và nghĩa vụ được luật định nhưng do trình độ nhận thức khác nhau nên không phải người nào cũng hiểu biết, dẫn đến họ sẽ không biết hành vi nào được phép, hành vi ndo không được phép thực hiện Vì vay, vie

Vo Mih Tí Phan Thị Chin Lý 2020), “Bảo dm ợ

đầu tr ngênhình sự Tạp cả Dân chỉ vẽ Pháp lật030,5nan choca người bị bộc lộ woes giả đạt

Trang 32

được cơ quan tiễn hành tố tụng thông báo, giải thích không chỉ để người bị bat, người bị tạm giữ, bị can biết và còn phải hiểu về quyển và nghĩa vụ của mình "Việc hiểu các quyền của mình được luật định sẽ giúp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can có hiểu biết nhất định để có thé tự bảo chữa để báo vệ tối da lợi ích

cho mình trong phạm vi pháp luật cho phép.

Vige thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra không chỉ được thực hiện trong phạm vi tại các Điều.

58, 59, 60 BLTTHS năm 2015 thông qua việc giao nhận lệnh bắt người, quyết

định tạm giữ, quyết định khởi tổ bị can, quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn va các văn bản khác trong tố tụng, mà còn được mở rộng trong một số trường hợp Chẳng han, đỗi với bị can, tại khoản 2, Điểu 183 BLTTHS năm 2015 thì: “Trude khi tiến hành hỏi cung lần déw, Điều tra viên phải giải thích cho bị can biết rõ quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 60 của Bộ luật này Việc này phải ghi vào biên ben”.

Thứ tue, người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra được trình bay lời khai, trình bảy ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại mình hoặc buộc phải nhận mình có tội Người bị bắt, người bị tạm giữ trình bày trước Cơ quan điều tra, ‘Vign kiếm sát về những tình tiết liên quan đến việc họ bị nghỉ ngờ thực hiện tội phạm; bị can trình bảy về các tỉnh tiết liên quan đến vụ án Lời nhận tội của bị can có thé được coi là nguồn chúng cứ nếu nó phủ hop với những chứng cứ khác của Vấn Qua việc trình bảy lòi khai, trình bay ý kiến, người bị bắt, người bị tạm giữ, ‘bj can sẽ góp phần làm sáng tỏ các tinh tiết của vụ án, đồng thời giúp họ thực hiện tốt hơn quyền tự bảo chữa, ho có thé đưa ra những tinh tiết có lợi để chứng minh

minh vô ti Vige thành khẩn khai bảo của người bị buộc tội được coi là tình tiế

giâm nhẹ TNHS theo quy định lại điểm s, khoản 1, Điều St BLHS năm 2013 Tuy nhiên, Cơ quan điều tra cẳn nhin nhận, việc trình bày lời khái, kiến là quyển chứ không phải nghĩa vụ của người bị buộc tội và họ không buộc phải nhận mình có

Trang 33

tội hoặc đưa ra lời khai chồng lại mình Do đó, nếu người bi buộc tội từ chối khai

bảo thì không được xem là tinh tiết tăng nặng TNHS.

Thứ năm, người bị buộc tội trong giai dogn điều tra được đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu Để tự bào chữa cho mình, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can cỏ quyền đưa các tả liệu, đô vật có liên quan đến vụ án cho Cơ quan điều tra Bên

cạnh đồ, BLTTHS năm 2015 còn cho phép người buộc tội có quyền đưa ra chứng cứ.

Qua việc đưa ra chúng cử, ti liệu, đồ vật có thể giáp người bị buộc tội gỡ tội hoặc chứng minh ho có tình tiết giảm nhẹ TNHS Cơ quan điều tra có trách nhiệm ghỉ nhận, kiểm tra, đánh giá các chúng cứ, tài liệu, đồ vật đó theo quy định pháp luật Ngoài ra, cđể tự mình thực hiện quyền bào chữa, BITTHS năm 2015 cho phép người bị buộc tội được quyển đưa ra yêu cầu, tuy nhiên, yêu cầu đó có phù hợp và được chấp nhận bay không thuộc vé trách nhiệm của cơ quan tiền hành tổ tụng.

Thứ sảu, người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra có quyền khiếu nại đổi với các quyết định, hành vi tổ tụng của cơ quan, người có thẳm quyền tiên hành tố tụng Khi có căn cứ cho ring Cơ quan điều tra, Điều tra viên và những người có thấm quyền tiến hành tố tụng khác ban hành quyết định hoặc có hành vi tổ tụng không dũng với các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự thì người bị bắt, người bị tạm giữ, bí can có quyền khiếu nại.

1.2 1.3 Quy định của Bộ luật TỔ tung hình sự năm 2015 về quyền nhờ người khác hào chữa

‘Song song với quyền tự bao chữa, tại các Điều 58, 59, 60 BLTTHS năm 2015 cũng ghỉ nhận người bị bis, người bị tom git, bị ean có quyền nhờ người khác bào chữa Quyền nay đặc biệt có ý nghĩa trong trường hợp quyền tự bào chữa không mang lại hiệu quả do bị can có kiến thức pháp luật hạn chế, cũng như không có khả năng và diễu kiện thu thập chứng ei, Trong một số trường hợp pháp luật “quy định bắt buộc phải có người bảo chữa nhằm bảo đảm quyền và lợi ich hop

Trang 34

pháp của người bị buộc tội” Người bảo chữa với kiến thức pháp luật và kỹ năng

ge đảo tạo, kinh nghiệm nghề nghiệp sẽ giúp nguời bị bắt, người bi tam giữ, bị

can về mặt pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ, cũng như đưa ra các tình tiết để chứng minh người bị buộc tội vô tội hoặc những tình tiết làm giảm nhẹ 'TNHS, Sự tham gia của người bdo chữa vào vụ dn sẽ góp phần cho việc giải quyết vụ án được khách quan, đúng đắn, tránh kim oan người vô tội.

Để bảo đảm thực hiện quyền này, BLTTHS năm 2015 cỏ các quy định để các cơ quan tiền hành tổ tụng nói tung, Cơ quan điều tra nói riêng tạo điều kiện 48 người bị buộc tội thực hiện quyển bào chữa thông qua việc nhờ người khác bào chữa cho họ Trong thực hiện quyền nhờ người khác bảo chữa, có một số nội dung liên quan như:

Thứ nhất, về chủ thể có thẳm quyển nhờ người khác bao chữa trong giai đoạn điều tra Theo quy định tại khoản 1, Điều 75 BL’ năm 2015 thì: 'Người bào chữa do người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ lựa chon” Từ quy định này, có thé thấy, không chỉ người bị buộc tội, mà người đại diện hoặc người thân thích" của họ cũng có quyên lựa chọn người

bảo chữa Quy định này là phù hợp, vì trong một số trường hợp, người buộc tội

bị tước quyền tự do hoặc chưa nhận thức được đầy đủ các quyền của mình, khi 6, người đại diện hoặc người thân thích của họ sẽ đứng ra nhờ người bảo chữa

để báo đêm quyền, lợi ích hợp pháp của người bị buộc tôi.

Thứ hại, vỀ phạm vĩ những người được quyền tham gia bào chữa trong giai đoạn điều tra Theo quy định tạ khoản 2, Điều 72 BLTTHS năm 2015 thi phạm vi những người có thể tham gia bào chữa trong tổ tụng hình sự nói chung, trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự có thé là: “Ludi su; người đại diện; bào chữa viên nhân dân; và Trợ giúp viên pháp lý"

"Cle gừng hợp phi chỉ nh người in eho xen Koti 1, Blu 76 BLTTHS nm 2013

* Che dl tụng dược xem ing thin ch được quy dh did , Kho , Điệu 4 BLTTHS năn 2018

Trang 35

Phạm vi những người được quyền tham gia bảo chữa trong giai đoạn điều tra có thé bị hạn chế bởi quy định những người không được bào chữa Theo quy định ti khoản 4, Điều 72 BLTTHS năm 2015 những người không được bao chữa này bao gồm: "Người đã đến hành tổ tụng trong vụ án đt "người thân thích của người đã hoặc dang tiền hành tỔ tung trong vụ dn đó; Người tham gia trong vụ án 46 với te eich là người làm chẳng, người giám định, người định giá tài sẵn, người

phiên dịch, người dịch thuật; Người dang bị truy cứu TNHS, người bị kết án mài

chưa ñược xám án tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào

cơ sở cai nghi , cơ sở giáo dục bắt buộc”.

“Trong tổ tụng hình sự, một người bào chữa có thể tham gia bao chữa cho nhiều người bị buộc tội trong cùng vụ án nếu quyền và lợi ch của họ không đối lập nhau Và ngược lại, nhiều người bào chữa có thể bảo chữa cho một người

bị buộc tội.

Thứ ba, về thời điểm tham gia tổ tụng của người bảo chữa trong giai đoạn 74 BLITTHS năm 2015, người bảo chữa tham

gia tổ tụng từ khi khởi tố bị can, Trong một số trường hợp đặc biệt do luật định.

aitra Theo quy định tai Bi

thì người bảo chữa có thể tham gia tổ tụng sớm hơn hoặc muộn hơn Cụ th trong trường hợp bắt, tạm giữ người thì người bảo chữa tham gia tổ tụng từ khi người bị bất có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ Trường, hợp đặc biệt mà người bao chữa tham gia tổ tụng muộn hơn đó là đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia cần phải giữ bí mật điều tra thì người bảo chữa tham gia tổ tụng từ khi kết thúc điều tra.

Thứ ne, về cách thúc để bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa cho _ Để người bị buộc tội có thé thực hiện tốt quyền nhờ người

bị buộc.ng

khác bảo chữa, tại khoản 2, 3 Điều 75 BLTTHS năm 2015 đã có quy dinh cụ thé, t rằng về cách thúc thực hiện Theo đó, trong thời hạn 12 giờ kể từ khỉ nhận được đơn yêu cầu người bào chữa của người bị bắt, bị tạm giữ thì cơ quan

Trang 36

có thẩm quyền dang quản lý người bj bit, người bị tạm giữ có trách nhiệm chuyển đơn này cho người bào chữa, người đại diện hoặc người thân thích của họ, Trường hợp trong don yêu cầu người bị bắt, người bị tạm giữ không nêu đích danh người bảo chữa thì cơ quan có thẩm quyền dang quân lý người bị bắt, bị tam giữ phải chuyển don này cho người đại diện hole người thân thích của họ để những người này nhờ người bào chữa Riêng đối với trường hợp người bị tạm giam thi trong thời hạn 24 giờ kế khi nhận được đơn yêu cầu người bảo chữa 60 quan có thắm quyền đang quân lý người bi tạm giam có trách nhiệm chuyển đơn này cho người bào chữa, người đại điện hoặc người thân thích của họ, Nếu người bị tạm giam không nêu dich danh người bào chữa thì cơ quan có thắm quyển đang quản lý người bị tam giam phái chuyén đơn này cho người đại diện hoặc người thân thích của họ để những người này nhờ người bào chữa “Trường hợp người có đơn yêu clu nhờ người bảo chữa là người đại điện hoặc người thân thích của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo ngay cho người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam dé có ý kiến về việc nhờ người bao chữa.

~ Thủ tục đăng ký bào chữa của người bào chữa: Người được nhờ bàochữa dù là Luật su, người đại diện, Trợ giúp viên pháp lý hay bảo chữa viên nhân

dain để có thể tham gia tố tụng với tư cách người bảo chữa cũng phải được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng tiếp nhận việc đăng ký bảo chữa, ở giai đoạn điều tra là Cơ quan điều tra, Theo quy định tại khoản 4 Điều 78 BLTTHS năm 2015 thì trong thoi hạn 24 giờ kể từ khi nhận đã giấy tờ theo quy định, co” quan có thẳm quyền tiến hành tố tụng phải kiểm tra giấy tờ và nêu không thuộc trường hợp từ chối thì vào số đăng ký bào chữa, gửi ngay văn bản thông báo.

người bảo chữa cho người đăng ký bảo chữa, cơ sở giam giữ và lưu giấy tờ liên quan đến việc đăng kỹ bảo chữa vào hồ sơ vụ da;

thì từ chi việc đăng ký bảo chữa và phải nêu rõ lý do bằng văn bản

Trang 37

~ Bão đâm cho người bào chiva được thực hiện các quyên được pháp luật

‘guy din: Cơ quan điều tra cần tạo điều kiện cho người bị buộc tội thực hiện tốt các quyền của người bào chữa được quy định cụ thể tại khoản 1, Điều 73 BLTTHS năm 2015 Để bảo đảm bao chữa tốt nhất cho người bị buộc tội, người bảo chữa cẩn được bảo đảm thực hiện tốt các nội dung sau:

Quyén gấp, hỏi người bị buộc tội Người bào chữa có quyền gặp gỡ, trao đỗi tiếp xúc với người bị buộc tội, hỏi người bị buộc tội để có thé nắm được day đã các nh tiết cũn vụ án, cáo đặc điểm nhân thle và diễn biên lâm lý, ten tứ, nguyện vọng của người được bảo chữa Trên cơ sở đó, người bảo chữa mới thụ

thập được các tình tế gỡ tội, giảm nhẹ tội để bảo chữa cho những người này, Qua gặp gỡ, trao dBi, người bào chữa gii thích những vẫn đề về pháp luật và cũng có thé tác động đến người bị buộc tội để họ có thái độ khai báo tốt hơn để được giảm nhẹ TNHS.” Đối với trường hợp người bị buộc tội dang tại ngoại việc gặp riêng giữa người bị buộc tội với người bào chữa BLTTHS không điều chỉnh Việc thực hiện quyền gặp này do người bao chữa và người bị buộc tối chủ động, không hạn chế số lần gặp, thời gian, địa điểm gặp và không chịu sự giám sát của cơ quan có thẳm quyền tiến hành tổ tụng đối với cuộc gặp này !° Để gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam, người bao chữa cân chấp hành nghiêm các

quy định tại Điều 80 BLTTHS năm 2015, Điều 22 và Điều 24 Luật Thi hành tạm

giữ, tạm giam năm 2015 và Thông ty liên tịch số 01/2018/TTLLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Töa án nhân dan tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định về quan hệ phối hop: giữa cơ sở giam giữ với cơ quan ob thẳm quydn tin hình tổ tung và Viện kiểm sát cổ thấm nyền kiếm sắt quân lý, lhì hành ma], lạm glame

"Tg Bal he Lut Hà Nội (2018), Giáo ai ads TÍ ung linh sự Vis Nam, Nhà Công a thân dị, HÀ

Nobu TS

'° Nguyễn Va (2019), Qua a gud be co người bào chữ ng gi đan đầu tả náminde Lag vin thục sĩ Lậ học rang Di học Lat TP, HC Minh, TP HỆ ChÍ Min tr 1

Trang 38

Quyén thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, a6 vat, yêu câu Quyền này đặc biệt có ý nghĩa đối với người bảo chữa trong việc bác bỏ những chứng eft buộc tội không có căn cứ của Cơ quan điều tra đưa ra, dng thời chứng mình cho việc gỡ lội cho người bị buộc tội Theo quy định tại khoản 2, Diễu 88 BLTTHS năm 2015, để thu thập chúng cứ, người bảo chữa có quyền: "gặp người mà mình bào chữa, bị hal, người làm ching và những người khác biết về vụ án dé hỏi, nghe họ trình bày về những van đề in an đến vụ án; đề nghị sơ quan, tổ chúc, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện từ liên quan đến việc bào chữa”, Trong giai đoạn điều tra, khi thu thập các chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bảo chữa, người bảo chữa phải kịp thời giao cho Co quan điều tra đễ đưa vào hd sơ vụ án.

"Quyên Hấp cận ching cả và những ti liệu có liên quan đu vụ án Quyền này được cụ thé thành các quyền của người bảo chữa được nêu tại khoản 1, Điều 73 BLITHS năm 2015 như: Kiểm tra, đánh giá và trình bay ý kiến về chứng cứ, tải liệu, đồ vật liên quan và yêu edu người có thẳm quyền tiến hành tổ tụng kiểm tra, đánh gid; Xem biên bản về hoạt động tổ tụng có sự tham gia của minh, quyẾt định tổ tung liên quan đến người mà minh bào chữa Việc tiếp cận với

các chứng cứ, tải liệu này sẽ giúp người bảo chữa xác định được cánh thức, nội

dung để thực hiện tốt quyển bào chữa của mình Nếu có vi phạm, người bào chữa cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyển.

Quyén đưa ra các yêu câu, đề nghị BLTTHS năm 2015 cho phép người bao chữa được đưa ra các yêu edu, để nghị có liên quan đến quá trình tố tụng như: Đề nghị thay đổi người có thẩm quyển tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sin, người phiên dịch, người dịch thuật, Để nghị thay đổi, hủy bé biện phấp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; Đề nghị tiễn hành hoạt động.

` Xem Điều IS Thông t l.4020l9/TT-BCA nay l002019 ei Bộ Coogan vr ipsa lượng‘log sanh đị tang vig thy ig ede quy nh ca BLTTHS năm 2015 fi que fn vg io đản gy

do của người of base al va es đương sự Ke

Trang 39

tố tụng theo quy định của BLTTHS năm 2015; ĐỀ nghị triệu tập người lam chúng, người tham gia tố tụng khác, người có thắm quyền tiền hành tổ tụng; nghỉ cơ quan có thắm quyển tiến hành tổ tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tải sản Việc thực hiện các quyển nảy sẽ giúp hoạt động té tụng diễn ra dúng pháp luật, người bảo chữa có thé bảo vệ hữu hiệu

các quyễn và lợi Ích hợp pháp của người mà mình bảo chữa.

Quyền tham gia vào một số hoạt động điều ira, Cy thể, theo quy định tại khoản 1, Điều 73 BLTTHS năm 2015, người bào chữa được quyền: “có mặt khi: ấp lời khai của người bị bắt, bị tam git, khi hỏi cung bị can và néu người có thẩm quyên tiển hành lẫy lời khai hỏi cung đồng ý thì được hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Sau mỗi lằn lấy lời Mai, hỏi cụng của người có thắm quyền lên "thúc thì người bào chữu có thd hỏi người bị bắt người bị em giữ, bí can’ Ngoài a, người bảo chữa còn được cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tung báo trước về thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác.'? Bên cạnh đó, người bảo chữa cũng có quyền có mặt trong, các hoạt động đối chit, nhận dạng, nhận biết giọng nói và các hoại động diễu tra

khác theo quy định của BLTTHS năm 2015 Việ tạo điều kiện cho người bảo

chữa được thực hiện tốt quyển tham gia vào một số hoạt động điều tra sẽ giúp cho người bị bắt, người bị tam giữ, bị can có sự an tâm hơn, Điều tra viên, Cán bộ điều tra sẽ thận trọng hơn, tuân thù pháp luật hơn Người bào chữa cũng có nhiều điều vụ án, diễn biến kiện hom trong việc thu thập chứng cứ gỡ tội, nắm được diễn

tâm lý của người bị buộc tội để có thể bào chữa tốt nhất cho họ 1.2.1.3 Quy định của Bộ luật TẾ tụng hình sự năm 2015

người bào chữa chỉ định

é quyên có

Khoản 1, Dia 79 BUTTMS nặn 2015 quy dn: "G7 guơn c thin on ết ôn ạng piới đảo nước

1nd Đi gi lợp lo người bàn ca vẻ Di giơ đo điện Hệ bệnh hos dmg Hồ ag ho có gin

"ham si the đnh của Bồ hộ nộ“

Trang 40

Trong giai đoạn điều tra, nếu rơi vào vào một số trường hop luật định ma người buộc tội, người dại điện hoặc người thân thích của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra phải chỉ định người bdo chữa cho họ Căn cứ vào tính chất của giai đoạn điểu tra và quy định tại khoản 1, Điều 76 BLTTHS năm 2015

thi các trường hợp sau dây trong giai đoạn điều ta phải chi định người bao chữa:

‘Bi can về tội mà BLHS quy định múc cao nhất của khung hình phat là 20 năm từ,

tù chung thân, từ hình; Người bị buộc tội có nhược diém về th chất mà không thể

tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thân hoặc là người dưới 18 tuổi ” Quy dinh này nhằm giúp cho người bị buộc tội về mặt pháp lý và hỗ trợ chống lại sự

‘bude tội hoặc làm giảm nhẹ TNHS, bảo vệ tốt nhất các quyển và lợi ich hợp pháp.của người bị buộc tội và tránh những sai sót rong quá trình tổ tụng.

"Người bảo chữa chỉ din cũng có các quyển và nghĩa vụ của người bao chữa

theo quy định của BLTTHS năm 2015 và phải ding ký bào chữa theo quy định

1.2.2, Quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyên han của co quan,người có thim quyằn tién hành tổ tụng và các cơ quan, tổ chức khác trong

việc bảo đảm quyển bào chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn điều tra 'Trong giai đoạn điều tra, quyền bào chữa có ý nghĩa rất quan trọng đổi với người bị buộc tội Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can thông qua quyền bảo chữa có thé thực hiện các hành vi tố tụng nhằm loại bỏ sự nghỉ ngờ, chứng.

mình sự vô tội hoặc lâm giảm nhẹ TNHS cho họ; bảo vệ các quyền và lợi ich

hop pháp của minh trước cơ quan tiến hành tổ tụng nói chung, Cơ quan điều tra nói riêng, Về phía các cơ quan tiền hành tổ tụng, việc bảo dâm cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can thực hiện quyển tự bảo chữa, quyển nhờ người khác bảo chữa sẽ góp phần bảo dim hoạt động điều tra được khách quan, toàn diện và đúng pháp luật, tránh làm oan người vô tội Quyển bào chữa của người bịphụ thuộc vào trách

nhiệm của các cơ quan tiên hành tổ tụng, các cơ quan, tổ chức khác trong xã hộibuộc lội có được thục hiện hiệu quả hay không thi

trong việc bảo dim thực hiện quyền bảo chữa của họ Do đó, bên cạnh việc ghi

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w