Trên cơ sé phương pháp phân tích, tổng hợp, đảnh giá về cơ sỡ lý luân va thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, đặc biệt đảnh giá
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LE QUOC NGHĨA
PHAP LUAT VA THỰC TIEN GIẢI QUYET QUAN HE KET HON GIỮA CÔNG DAN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC
NGOÀI TRONG GIAI ĐOẠN HIEN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Định hướng nghiên cứu
HÀ NOI, NAM2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
LE QUỐC NGHĨA
PHÁP LUẬT VẢ THỰC TIEN GIẢI QUYÉT QUAN HE KET HON GIỮA CÔNG DAN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC
NGOÀI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số ngành: 8380108
Người hướng dẫn khoa học:
TS Trần Minh Ngọc
HÀ NỘI, NAM2021
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật Quốc tế,
giải quyétquan hệ kết hon giữa công dan Việt Nam với người mước ngoài trong giaiTrường Đai học Luật Ha Nội với dé tài " Pháp luật và thee
đoạm hiện nay” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Luận van được
tiến hành nghiên cứu công khai, những số liệu và kết quả nghiên cửu trong
Luận văn nay hoàn toàn trùng thực và chưa từng được sử dụng, công bổ trong
‘bat kì công trình nghiên cửu nao khác
‘Moi sự tham khảo sử dụng trong Luôn văn đều được trích dẫn rổ các
nguận tài liệu trong báo cáo và danh mục tải liêu tham khảo Những sao chép không hợp lê, vi phạm quy chế của nhà trường, tôi xin hoàn toàn chin trách nhiệm.
Lê Quốc Nghĩa.
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trên trong cảm ơn và bay tô lòng biết ơn sâu sắc đến TS Thay Trần Minh Ngoc (Trường Đại học Luật Ha Néi) — người hướng
dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo, động viên và thúc đả)y niém dam
mê nghiên cửu khoa học của em Những nhân xét, gop ý, hướng dn của Thay
đã dẫn dắt em đi đúng hưởng và có vai trò rất lớn để em hoàn thanh được
Luận văn nảy,
Em cũng xin git lời cảm ơn chân thành tới tập thé Ban lãnh đạo, Bangiám hiệu, và toan thể các cán bộ, giảng viên Trưởng Đại học Luật Hà Nội đã
tạo điểu kiện thuận lợi, tân tinh giảng day và giúp đỡ em trong quá trình học
tập tại trường để em có cơ hội tiếp cân được các nguồn tải liệu phong phú va
có được những kiến thức nên tang hỗ trợ trong việc thực hiện viết Luận van
của mình
Sau cùng, tôi xin gũi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến toàn thể
người thén trong gia đính, ban bè va các đồng nghiệp, những người đã luôn đồng viên, quan tém, chia sẽ củng tôi trong suốt thời gian qua
Tôi sin chân thành cảm on!
Lê Quốc Nghia
Trang 5TEN DE TÀI VÀ TÓM TAT LUẬN VAN
Tên đề tài PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT QUAN HỆ KET HON 'GIỮA CÔNG DAN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TRONG
GIẢI ĐOẠN HIỆN NAY
với thực tiễn thực hiện để thay được những ưu điểm va hạn chế, qua đó déxuất một sổ kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vé kết
hôn giữa công dân Viết Nam với người nước ngoài.
Abstract
Dissertation clarify about the marriage relationship between Vietnamese citizens and foreigners, analyze the provisions of Vietnamese law on the mamiage relationship between Vietnamese citizens and foreigners, compare them with actual implementation to see the advantages and limitations; thereby to export a number of proposals to improve the effectiveness of the implementation of the law on marriage between Vietnamese citizens and foreigners
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bang 3.1 Số người kết hôn la công dân Việt Nam cư trú trong nước đăng
Biểu đổ 3.1 Ty trong các trường hợp kết hôn có yếu tổ nước ngoài tại Việt
Nam trong năm 2019 69
Trang 7MỤC LỤC
LỠI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 6
LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN HE KET HON GIỮA CÔNG DAN VIET
1.1 Các khái miệm cơ bản về quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài 6 1.1.1 Khái niêm kết hôn 6 1.1.2 Khái niêm kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài '
1.2, Đặc điểm quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài "
1.2.1, Đặc điểm chung của quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài "
1.22 Đặc điể tiêng của quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 13
13 Pháp luật điểu chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 15 1.3.1 Khai niệm pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoai 15
1.3.2 Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài ” 1.3.3 Ý nghĩa của pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Viet Nam với người nước ngoài 33
CHUONG 2 35
PHAP LUAT VE QUAN HE KET HON GIUA CONG DAN VIET NAMVỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 35
Trang 83.1 Pháp luật của Việt Nam điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoai 35 2.1.1 Điều kiện kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 35 2.1.2 Các quy định về nghĩ thức kết hôn 4
2.1.3 Thẩm quyển giải quyết việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoai 48 2.1.4, Trinh tự, thủ tục đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người
thước ngoồi tứ cơ quan cũ thẩm quyền Viet Nam 55
2.2 Quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo các Hiệp định tương trợ tư pháp 63 3.2.1 Điều kiến kết hôn 6 2.2.2 Nghỉ thức kết hôn 65
KET LUẬN CHƯƠNG 2 66
CHƯƠNG 3 ø
THUC TRANG KET HON GIUA CONG DAN VIET NAM VỚI NGƯỜINƯỚC NGOÀI VA MOT SO GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO HIEUQUA THUC HIEN PHAP LUAT VE KET HON GIUA CONG DAN VIETNAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI ø
3.1 Tình hình kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 67 3.2 Thực trạng thực hiện pháp luật kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài n 3.2.1 Thực trang thực hiện phép luật về điều kiên kết hôn giữa công dân 'Việt Nam với người nước ngoài n
3.2.2 Thực trang thực hiện pháp luật về thấm quyền giải quyết việc đăng
ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 14
3.2.3 Thực trang thực hiện pháp luật vé trình tư, thủ tục đăng ký kết hôn
giữa công dan Việt Nam với người nước ngoài T5
Trang 93.2.4 Danh giả chung vẻ thực trạng thực hiện pháp luật kết hôn giữa công
dân Việt Nam với người nước ngoài T6
3.3 Mốt số giải phap nhằm nâng cao hiệu quả thực hiển pháp luật vẻ kết
hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 81
3 3.1 Hoàn thiện pháp luật vẻ quan hệ kết hôn giữa công dan ViệtNam với người nước ngoài 81
3.3.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ
quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 84
KET LUẬN CHƯƠNG 3 89KẾT LUẬN 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gan đây, quan điểm của Đảng va Nha nước ta về
“toàn cầu hóa" và “hội nhập quốc té” đã ngày càng hoàn thiện va đây đủ,
đóng vai trò hết sức quan trọng đổi với việc hoạch định đường lỗi, chủ
trương, chính sách phát triển đất nước Việc tăng cường các hoạt động giao
ưu vả hội nhập quốc té, phát triển các quan hệ song phương, đa phương đãgóp phan thúc day các quan hệ về hôn nhân va gia đính giữa công dan Việt
Nam với người nước ngoài xuất hiện ngay cảng nhiễu Chính vì vay, thời gian qua, số lượng công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài ngày cảng tăng cao, pham vi chủ thé cũng ngày cảng đa dạng hơn Đó đều la những
‘minh chứng cho thấy các chính sách, chủ trương của Bang va Nhà nước được phát huy hiệu quả, giúp tăng cường mỗi quan hệ giữa Việt Nam với các nước trên thé giới
Củng với đó, việc xây dựng những quy phạm pháp luật dé kip thời điều
chỉnh quan hệ hôn nhân giữa công dén Việt Nam với người nước ngoãi là vô
cũng cân thiết Nó có tính chất quan trọng nhằm bao về quyên va lợi ích hop
pháp của những công dân Việt Nam, cũng như công dân cia các nước khác có
liên quan Từ đó, tạo ra sự ôn định, điều kiên thuận lợi cho sự phát triển các
quan hé nay Đồng thời, giúp cho việc quản lý hành chính trong lĩnh vực hôn
nhân va gia đính có yếu tô nước ngoài của các cơ quan nha nước có thẩm
quyền cũng được tăng cường,
Bên cạnh sự tiên bộ, tích cực trong quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài thì quan hệ nảy cũng đã làm nay sinh ra một số hiện tương tiêu cực như việc: lây chẳng (vợ) là người nước ngoai vì mục đích
kinh tế, để “vuất ngoai”, đỗ đời, hay kết hôn không xuất phát tử tinh yêu nam
nữ, dua trên sự tự nguyén, Thậm chí còn xuất hiện một số trường hợp kết
Trang 11hôn với người nước ngoài nhằm lợi dụng thực hiện các hảnh vi buôn bản
người, xâm pham tinh dục phụ nữ, Những hiển tượng này ít nhiễu đã gây
ảnh hưởng tiêu cực đến thuần phong mỹ tục, anninh chính trị, trật tự an toàn
xã hôi, các quan hệ đổi ngoai, của đất nước Nguyên nhân dẫn đến hiện.tượng trên dù là khách quan hay chủ quan đều phản ảnh sự hạn chế củapháp luật, cùng với van dé thực hiện chúng trong việc điều chỉnh các quan'hệ hôn nhân va gia đình có yếu tổ nước ngoài
‘Vi vậy, việc nghiên cứu một số vân dé lý luận và thực tiễn thực hiện
pháp luật về kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, từ đó nit ra được một sé để xuất thực tế nhằm nâng cao hơn hiệu qua thực hiện.
pháp luật vẻ van để nay là hết sức quan trong Nhận thức được điểu đó,người viết đã chọn van đề “Pháp luật và thực tiễn giải quyết quan hệ kết
hon giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài trong giai doan hiện nay” làm để tài cho Luân văn cia mình.
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu.
Trong bồi cảnh hội nhập hóa quốc tế như hiện nay, tỉnh trang người
nước ngoai sinh sống và lam việc tại Việt Nam có nhu cẩu kết hôn với công dân Việt Nam, hay ngược lại, công dân Việt Nam sinh sông va làm Việc tại nước ngoài có nhu cầu kết hôn với người nước ngoài ngảy cảng trở
nên phổ biển Nhên thấy đã có nhiễu công trình nghiên cứu về quan hệ kết
hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài như.
Sách “Quan hệ hon nhân và gia đình có yéu tổ nước ngoài 6 Việt
‘Nam trong thời igs hội nhập quốc tế” của Nông Quốc Binh và Nguyễn
Héng Bắc, NXB Tw pháp, năm 2006 Theo đó, cudn sách nay đã phân tích
và bình luận các quy định pháp luật hôn nhân va gia đình về quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.
Trang 12Hay các Luân an, Luận văn, Khóa luật tốt nghiệp của một số cả nhân
như Nguyễn Cao Hiển (2011), Một số
ôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo quy đmh của pháp Iuật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia Ha
Nôi, Huỳnh Thanh Xuân (2014), Pháp inật Việt Nam về van để
giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, Khỏa luận tốt nghiệp cit
nhân luật, Trường Đại học Cẩn Thơ; Nguyễn Thi Thu Hòa (2017), Đăng Rýkat hôn có yếu tổ nước ngoài - từ thực tiễn tinh Lâm Đông, Luận văn thạc
si Luật Hiển pháp va Luật Hành chính, Học viện Hành chính quốc gia,
Hay cic bài viết được đăng tai trên Website như Bai viết của Ngô Văn
đề if luận và thực tiễn về kết
hôn
Thìn với nhan để “Một số vướng mắc liên quan đến việc đăng Rý kết hôn có
yu 16 nước ngoài", đăng trên tap chi Dân chủ va Pháp luật, số 7/2009, Baiviết của Đỗ Văn Chỉnh với nhan để “Kết hôn có y nude ngoài và thựctiễn áp dung pháp luật", đăng trên tap chi Téa án Nhân dân, số 1/2011 Cácbãi viết để cap đến những trường hợp cụ thé của quan hệ kết hôn có yêu tổnước ngoài, những vướng mắc va thực tiễn khi ap dụng pháp luật trong đờisống
Di hấu hết các công trình trên déu đã đưa ra và phân tích được những vẫn để liên quan dén quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài, nhưng dé chi là những khía cạnh nhé, chưa thể bao quátđược hết những van dé liên quan va chưa đi sâu vào van dé nghiên cứu đến
quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải trong bối
cảnh hiến nay Vi vây, với dé tải “Pháp luật về quan hệ kết hôn giữa congdan Việt Nam với người nước ngoài và thực tiễn thực liệu", người viết
sẽ nghiên cứu sâu hơn, dem dén cái nhìn toàn dién hơn, lam rổ những van
để ma quan hệ kết hôn giữa công dan Việt Nam với người nước ngoài gặp phải va thực trang thực hiện quy định pháp luật hiện hành.
Trang 13hiện pháp luật về kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải.
Dé đạt được mục đích nghiên cứu trên, để tải cần phải giải quyết đượcnhững nhiệm vụ cụ thể sau:
- Lâm rõ một số van dé lý luận về việc kết hôn giữa công dân Việt
‘Nam với người nước ngoài gồm các khái niệm, đặc điểm va nguyên tắc giải
quyết quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Đông thời rút ra ý nghia việc pháp luật ghi nhận quan hệ kết hôn có yếu tổ
4 Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019
- Phạm vi về không gian: Cả nước.
- Pham vi nội dung Để tải tập trung nghiên cứu về pháp luật kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, trong đó, có các quy đính của pháp luật Việt Nam và các Hiệp định tương trợ tư pháp song phương
Trang 14ma Việt Nam đã ký kết, Tình hinh kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ma chủ yếu là nữ công dân Viet Nam kết hôn với người nước ngoài từ năm 2017 đến năm 2019
5 Phương pháp nghiên cứu
Để tải được nghiên cửu dựa trên cơ sỡ của phương pháp duy vật biên
chứng va lịch sử của chủ ngiấa Mac-Lénin, tư tưởng Hỗ Chỉ Minh về nhanước và pháp luật, kết hợp với các phương pháp cu thể như phương phápphân tích luật học, phương pháp phân tích - so sảnh, phương pháp tổng hợp
(trên cơ sở phân tích, so sénh va tham khảo pháp luật nước ngoài), phương
pháp thông ké, Trên cơ sé phương pháp phân tích, tổng hợp, đảnh giá về
cơ sỡ lý luân va thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa
công dân Việt Nam với người nước ngoài, đặc biệt đảnh giá, phân tích về thực trang pháp luật Việt Nam về quan hệ kết hôn giữa công dân Viết Nam
với người nước ngoài đã lựa chọn, từ đó rút ra những ưu điểm, nhược điểm.tổn tại trong việc thi hanh pháp luật, làm cơ sở để ra các giải pháp cụ thể
nhằm nhắm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về vấn dé kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.
Trang 15LY LUẬN CHUNG VE QUAN HỆ KET HON GIỮA CÔNG DAN
VIET NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
111 Các khái niệm cơ bản về quan hệ kết hôn giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài
1.1.1 Khái niệm kết hon
Mỗi con người đều chiu ảnh hưởng rat lớn từ gia đính Gia đình là
cải nối nuôi dưỡng, hình thành và giáo dục nhân cách con người Đôi với
xã hội, mỗi gia định la một tế bao, không chi gop phan duy trì giống noi mà
còn bao tổn va phát huy những truyền thông lâu đời, tốt đẹp của dân tộc,
tạo nguồn lực xây dung vả bảo vệ tổ quốc Một trong những chức năng cơbản của gia đình là sinh sản nhằm tải sản xuất ra cơn người, là quả trình
tiếp tục néi giống, Đó là một quá trình cần thiết của cuộc sống trong một zã
hội nhất định Qua trình này được thể hiện ở chi
sống của ban thân mình, con người bắt đâu tao ra những con người khác,
hang ngày tải tạo ra đời
sinh sôi, ndy nỗ đỗ là quan hệ giữa chẳng và vợ, giữa cha mẹ và con cái
-a là gi-a đình" Nên không có săn xut và tái săn xuất r-a con người thì zã
hội không thé phát triển, thậm chí không thể ton tại được Có thé thay giađịnh là một trong những thể chế cơ bản của xã hội, để gia đình bên vững và.trở thành một tế bao khỏe manh gop phan phát triển đất nước thi can đượcnuôi đưỡng bởi một cuộc hôn nhân tét dep, lảnh manh, hai bén yêu thương
nhau Như vay, viée Nha nước thừa nhân hôn nhân của đôi nam nữ, đồng
thời quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho vợ vả chéng đã góp phan tạođiêu kiện cho sự tồn tại va phát triển gia đình
Kết hôn là một trong những quan hệ cơ ban của quan hệ hôn nhân va gia dinh No là sự liên kết đặc biết giữa một người nam và một người nữ,
"Ba Angghen (999, Ngôi SỐ gia hủ cũ chỉ a chev rive NOCD Sự Thật, Hà Nội
Trang 16sự liên kết đó phãi được Nha nước thửa nhận bằng sự phê chuẩn dưới hìnhthức pháp lý - đăng kỷ kết hôn Như vậy, việc đăng ký kết hôn đã làm xáclập quan hé hôn nhân và là cơ sở để hình thành gia đình Két hôn được định
nghĩa ở nhiễu khia canh khác nhau, dưới các goc đô khác nhau từ xã hồi đến pháp lý.
Theo từ điển Tiếng Việt, kết hôn được giải thích la: “việc nam nữ;chính tate lẫy nhan làm vợ chéng”? Từ điễn Bách khoa toàn thư Việt Nam
định nghĩa “Két ôn là swe
sinh con đã cái, thực hiện chức năng sinh hoc và các chức năng khác của
hợp hat người khác giới, dé lập gia đình,
gia dink”? Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư
pháp, kết hôn được hiểu là “việc nam nứt xác lập quan hệ vợ chẳng Rìu thoamãn các điều kiện kết hôn và thực hiện đăng Rý kết hôn tại cơ quan cóthẩm quyên theo quy định của pháp luật"
Ở các nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Common Law) cómột khải niệm cỗ điển mang quan niệm truyền thống về hôn nhân của Cơ
Đốc giáo, do Lord Penzance đưa ra trong phán quyết vẻ vụ án Hyde v.
Hyde (1866): “Hôn nhân ia sự liên kết tự nguyện suốt đời giiữa một ngườiđầm ông và một người đâm bà không vi một mục đích nào khác"5
Ở Việt Nam, theo Luật Hôn nhân va gia định 2014, việc xac lập quan
hệ hôn nhân phải được dựa trên mục tiêu xây dựng gia đính âm no, bình
đẳng, tiên bộ, hạnh phúc, bên vững Nếu việc kết hôn chỉ nhằm hưởng lợi
vẻ tai sẵn hoặc các lợi ích khác thi quan hệ hôn nhân đó không được pháp
luật thita nhận, đồng thời, nếu vợ chéng chung sống nhưng không thể xâydưng được gia đỉnh no 4m, bình đẳng, tiên bộ, hanh phúc, bên vững thi
việc tổn tại quan hệ hôn nhân đó không đạt được mục đích của hôn nhân.
‘gin Ngự Ÿ, 099), Bat dn ng Fee NI) Vint thẳng vn, Thin nh Hồ Chí Meh, 81
"i nh đồn vi Bich Wo tnin har Vit Ne, Ti đốt ach Hoa cớ adbogtst ase gov,
Viên Rhoa học phip ý, 2006), Te din Zu lọc, NHB Tepbap Hà Nội
‘pad ramley, (1976), feui Lov, 5h cũ London Butoh 15
Trang 17Việc kết hôn được định nghia tại khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân và
gia đình 2014 như sau: “Ké
chồng với nham theo quy định của Luật này về điều Kiện két hôn và đăng Rý'
lôn” Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hê hôn nhân chính la việc đăng kỹ kết hôn Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ đẩy đũ các điều kiện kết hôn được Luật Hôn nhân va gia đính 2014 quy đính va đăng
ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyên thi việc kết hôn mới được công nhận
in là việc nam và nit xác lập quan hệ vor
id
1a hợp pháp, từ đó giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vo chẳng trước pháp luật Việc xác lập quan hệ vơ chồng nay được Nha nước thừa nhân bằng Giấy đăng ký kết hôn và ghi nhận vào hé sơ lưu trữ của cơ quan
nhà nước có thẩm quyển Việc công dân tự ý tổ chức các hình thức kết hôn
theo phong tục tập quán hay tự phát mả không được sư công nhận thông
qua hình thức kết hôn tại cơ quan nha nước có thấm quyển thì sé không
được pháp luật thừa nhận
Qua đây có thé thay, để việc kết hôn được coi lả hợp pháp thi hai bên
phải được pháp luật thừa nhận Moi hình thức kết hôn ma không tuên theo quy định của pháp luật déu không được công nhân hợp pháp Từ đây va
những phân tích trên có thể hiểu Kết ổn là sự kiện pháp I do cơ quannhà nước có thẩm quyền thực hiện theo điền Miện, trình tự thủ tục Inatđịnh, nhằm công nhân các bên kết hôn id vợ chồng Hiện nay, van dé kếthôn 6 Việt Nam không chỉ diễn ra giữa những người cùng quốc tích Việt
‘Nam trên lãnh thổ Việt Nam ma nó còn có thể diễn ra giữa những người
mang quốc tích Việt Nam với người nước ngoài, giữa những người nước ngoài với nhau nhưng kết hôn ở Việt Nam hay giữa những người Viết với nhau kết hồn tại cơ quan cia nước ngoài.
Trang 181.1.2 Rhái niệm kết hon giữa công dan Việt Nam với người nước
nhau ma còn có sự xuất hiện của những người nước ngoài, người không có quốc tịch trong quan hệ nay Cho nên, phạm vi của các cuộc hôn nhân cũng
không còn diễn ra trong một quốc gia hay chỉ thuộc sự điều chỉnh của một
hệ thống pháp luật của quốc gia đó, mà thực tế nhiễu trường hop một cuộc
hôn nhân có thể liên quan đến nhiễu quốc gia và nhiêu hệ thông pháp luật
khác nhau Va đó là lý do dan đến sự xuất hiện quan hệ hôn nhân vả giađịnh có yếu tổ nước ngoài trong xã hội
Quan điểm về “yếu 15 nước ngoài” của mỗi quốc gia trên thể giới làkhác nhau, đặc biệt là trong quan hệ hôn nhân va gia đình Tại Việt Nam, để
giải thích quan hệ hôn nhân có yêu tổ nước ngoài, Luât Hôn nhân và gia đính hiện hành đã quy định tại khoản 25 Điều 3 như sau: “Quan hé hôn nhân và
gia đình có yến tổ nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình mà ít nhất
một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam dinh cw 6 nước ngoài; quan hệ lên nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dn
Viet Nam nhưng căn cứ đỗ xác lập, thay đối, chấm đứt quan hệ a6 theopháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài san liên quan đến
quan hệ đó ö nước ngoài"
Trang 19Dé sắc định được quan hệ hôn nhân va gia đình có yếu tố nước ngoảithì dựa trên các yếu td sau: thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ ít nhất một
‘én lả người nước ngoài hoặc công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài,
thứ hai là sự kiện pháp lý là căn cứ lam phát sinh, thay đổi, cham dứt quan
hệ hôn nhân gia định xây ra ở nước ngoài, thứ ba là tai sản ở nước ngoài
Quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài, hay quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải là một trong những quan hệ cơ
bản của quan hệ hôn nhân và gia đính có yếu tổ nước ngoài Cho đến thờiđiểm hiện tại thi vẫn chưa có một khái niệm cụ thé nao giải thích về quan
hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Tuy nhiền, từ những khái niêm cơ bản vẻ kết hôn, vẻ quan hệ hôn nhân va gia đính có yếu tô nước ngoài, thì quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài có thể hiểu đơn giản là: "Quan hệ kết Hôn giữa công dân ViệtNava với nước ngoài là việc công dân Việt Nam két hon với người nướcngoài trên lãnh thd Việt Nam hoặc ở nước ngoài khi thôa man các điềukiện kết hôn và thực hiện đăng kf két hôn tại cơ quan có thẩm quyén theo
uy Ämh của pháp luật" Trong đó, người nước ngoài bao gém người có quốc tịch và người không có quốc tịch.
Trong những năm gan đây, kết hôn có yếu tổ nước ngoài co xuhướng tăng 16 rệt, đây 1a kết quả của quá trình hội nhập và phát triển kinh
tế, xã hội Với sự phát triển ngày cảng nhanh của nên kinh tế cũng như sự
giao lưu giữa các quốc gia thi vấn để kết hôn có yêu tô nước ngoài đã tạo
diéu kiên cho việc hòa nhập kinh tế quốc tế, giao lưu văn hóa giữa cácquốc gia với nhau trở nên dễ đảng va gan gũi hơn Quan hệ kết hôn có yếu
tổ nước ngoài không chi thuộc lĩnh vực dân sự như quan hệ kết hôn thông
thưởng, ma cén liên quan đến nhiễu lĩnh vực khác như văn hóa, chính trị,
xã hội giữa các quốc gia khác nhau.
Trang 20quan hệ kết hôn giữa công dan Việt Nam với người
Theo những phân tích ở trên thì kết hôn có yếu tổ nước ngoài là một
trong những quan hệ cơ ban của quan hệ hôn nhân có yếu tổ nước ngoài
Theo đỏ, quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài
vừa mang những đặc điểm chung vừa mang những đặc điểm riêng,
12.1 Đặc điêm chung của quan hệ kết hôn giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài
Một là quan hệ kắt hôn giữa công dân Việt Nam với người nướcngoài chỉ được nhà nước công nhân giữa những người khác nhan về giới
tinh
Mục dich của hôn nhân là nhằm xây dựng một cuộc sống am no, hạnh phúc, bên vững, xy dựng gia đình, thể hiện trong việc sinh dé, chấm sóc và nuôi day con cái Hiện nay, kết hôn đồng giới đã được công nhộn tại
38 quốc gia/ vùng lãnh thổ", Ở Việt Nam, vẫn để kết hôn đẳng giới chưa
được công nhận Điểu nảy được quy định cu thé tại khoăn 2 Điều 8 Luật
Hôn nhân và gia đình 2014: “Naa nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cũng giới tinh” Việc đưa ra quy định này là béi những quan
điểm cho ring kết hôn đồng giới la trai với luân thường dao lý, không đúng
với truyền thông văn hóa của dân tộc ta bao đời nay, và quan trọng hơn cả 1ä mục đích hôn nhân giữa hai bên không đạt được Vì vay, pháp luật Việt Nam đưa ra quy định công nhân quan hệ kết hôn có một bên là nữ, mốt bên 1ä nam va không công nhân hôn nhân đồng giới dù các nước khác có chấp
nhận quan hệ hôn nhân nay Tuy nhiên, họ vẫn có thể chung sống hay tổchức lẾ cưới nhưng sẽ không được pháp luật thừa nhận việc kết hôn
ˆ Hoàng UE KMPh Lith, 2020), Vist Now aX cho phip ổn nbn đồng gửi chưa,
pe IBubssbSlnt niet mai ly chghvp ơn nhu dong goin (ng cập ng: 10142021)
Trang 21Hai là, việc kắt hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoàiphải dam bảo sự tự nguyện của hai bên nam nie và nhằm mục đích xây
cheng gia đình
Đặc điểm thứ hai nay của quan hệ kết hôn của công dân Việt Nam.với người nước ngoài xuất phát từ mục đích của hôn nhân Mục đích của
hôn nhân chính là kết quả do tỉnh yêu của hai bên nam nữ Tinh yêu giữa
nam và nữ la một điểu rất lả thiếng liêng và cao quý, không có một từ ngữtnao có thể điễn tả hết được sự thiêng liêng va cao quý đó Tình yêu đó là
thứ tinh cảm chân chính của hai bên dành cho nhau không vi bat kỳ một mục dich nao c, nếu có cũng chỉ là mục đích muốn đối phương hanh phúc Hơn nữa, thứ tỉnh cảm đó xuất phát từ sự tư nguyện, không có sự rằng buộc hay ép buộc nào Một tinh yêu chân chính lả nén mỏng xây dựng lên một ngôi nhà hạnh phúc ma ở đó có sự tư nguyện của hai bên Việc kết hôn giữa hai công dan Việt Nam hay kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài cũng như vay, déu xuất phát từ sư tự nguyên giữa hai
bên, cùng chung muc dich 18 có một gia đính hạnh phúc, yêu thương lẫn.nhau, vun ven tinh yêu, xây dựng tổ âm, nuôi đưỡng con cái tốt đẹp Do
‘vay, cơ quan có thẩm quyên phải xem xét tính tự nguyên của hai bên chủ.thể khi công dân Viết Nam với người nước ngoài đăng ký kết hôn Khi nào
cơ quan có thẩm quyên đâm bảo được rằng giữa hai bên nam nữ tiền tới
hôn nhân không có một sự rằng buộc hay ép buộc nào ma cả hai bên tự nguyện kết hôn thi cơ quan mới tiền hành các thi tục đăng ky kết hôn
Ba là quan hệ kết hn giữa công dân Việt Nan với người nướcngoài phải cô sự công nhân của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có
giả trị pháp I.
Co thể thay, sự kiện kết hôn có ý nghĩa hết sức quan trọng, dam baoxây dựng gia đỉnh, chức năng xã hội, tác đông đến các mỗi quan hệ khác
Trang 22như quan hệ vợ - chồng, quan hệ cha me - con, Xuất phat tử vai tro đó,việc các cơ quan co thẩm quyền quản lý các thủ tục về đăng ký kết hôn latiết sức quan trọng Các quy định chặt chế và chi tiết về điều kiện, trình tự
thủ tục trong quan hê kết hôn là hết sức cần thiết, giữ nhiém vu quan trong trong việc quản lý hành chính nha nước va duy tr trật tự zã hồi Cũng như việc pháp luật của các nước khác nhau thưởng có các quy định không giống
nhau về cùng một van dé va néu như không có cơ quan nha nước để xem
xét kỹ lưỡng các điều kiện, trình tự thủ tục tiên hành đăng ký kết hôn thì sé
dễ dang lam rồi loạn trật tự x4 hội đang được duy trì Có thé thay, sự tham.gia của cơ quan nha nước có thẩm quyển trong việc thực hiện các thủ tụcđăng ký kết hôn không chi có ý nghĩa nhằm đảm bảo cho cuộc hôn nhân cógiá trì pháp lý ma còn góp phan đảm bao sự ổn định các mỗi quan hệ giađính nói chung, từ đó đầm bão cho sự én định của x hội nói riếng
1.3.2 Đặc diém riêng của quan hệ kết hôn giữa công din Việt Nam
với người nước ngoài
Bên cạnh những đặc điểm chung thì quan hệ kết hôn giữa công dân'Việt Nam với người nước ngoài còn có như đặc điểm riêng như sau:
Thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ kết hôn bắt buộc một bên phat
là công dân Việt Nam và một bên là người nước ngoài.
Day là một trong những đặc điểm cơ bản của quan hệ kết hôn giữacông dân Việt Nam và người nước ngoài Yếu tổ chủ thể giúp phân biệt
quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoải với quan hệ kết hôn giữa hai bên là công dân Việt Nam Vi vậy, điều kiên và các trình.
tự, thủ tục đăng ký kết hôn của quan hệ nay khác với quan hệ kết hôn trong
nước Đông thời, đây con là đặc điểm để phân biệt kết hôn có yêu tổ nướcngoài với kết hôn không có yêu tổ nước ngoài
Trang 23Thứ hai pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hon giữa công dé Viet
Nain với người nước ngoài cơ bẩn là pháp luật Việt Nam và pháp luật nước mà người nước ngoài là công đâm.
Pháp luật điểu chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài chủ yếu là pháp luật quốc gia của ma hai bến chủ thé lả
công dân Việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoải theo quy định pháp luật vé hôn nhân gia đính được tiến hành thông quahai cách, cu thể Dang ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
Đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thẩm quyền của nước ngoài, Tuy
nhiền, dù đăng ký kết hôn bằng cách nào đi chăng nữa thì để việc kết hôn
được thừa nhân taiViệt Nam, người Việt Nam và người mang quốc tịch nước.
ngoài tham gia quan hệ kết hôn trước tiên cénphải thỏa mẫn các điều kiện kết
hôn theo pháp luật của nước mà minh mang quốc tịch Theo khoản 1 Điển
126 Luật Hôn nhân và gia đính 2014 quy định: “Frong việc Rết hôn giữa côngdân Việt Nam và người nước ngoài, mỗ bên phải tuân theo pháp luật củarước mình về điều kiện kết hôn; néu việc kết hôn được tién hành tại cơ quan
nhà nước cô thâm quyền của Việt Nam thi người nước ngoài còn phải tuân
theo các quy định của Luật này về điều lện kết hôn
Bên canh đó, như đã phân tích, người nước ngoài trong quan hệ kết hôn.'với công dan Việt Nam theo định nghĩa có thé la người không quốc tích Căn
cử Điều 672 Bộ luật Dân sự 2015 quy định vẻ việc xác định pháp luật áp dụng
đổi với người không quốc tịch, người có nhiêu quốc tịch như sau:
“1 Trường hợp pháp Iuật được dẫn chiến đến ia pháp luật của nước
rà cá nhân cô quốc tịch nhưng cá nhân đó là người Khong quốc tịch thi phápluật áp dàng là pháp luật của nước nơi người đó cự trú vào thời điễn phátsinh quan hệ dân sự có yễu tố nước ngoài Nếu người a có nhiều nơi cự trú
Thành Thanh Xon (2016), Pháp luật Vide Nam về vất đ kế: hồn te cổng dân Việt Nơh với người
ước ngoài, Khóa iin tết nguập cờ nhận bật, Trường Đại học Can Thơ
Trang 24Toặc Riông xác định được nơi cự trù vào thời điễm phát sinh quan hê dân ste
có yếu tổ nước ngoài thi pháp luật áp đụng là pháp luật của nước nơi người
6 có mốt liên hệ gắm bó nhất
3 Trường hợp pháp luật được dẫn chiéu dén id pháp luật của nước ma
cá nhân có quắc tịch nữươg cá nhân đó là người có nhiễu quốc tịch thi phápnat áp dung là pháp luật của nước nơi người đỗ có quốc tịch và cue trú vàothời điểm phát sinh quan hệ dân sự cỏ yéu tổ nước ngoài Nếu người đó cónhiều not ct trú hoặc không xác ảnh được not c tr hoặc nơi cue tr và nơi
có quốc tịch khác nha vào thời điễm phát sinh quan hệ đân sự có yêu tổnước ngoài thi pháp luật áp chong là pháp luật cũa nước mà người đó có quắctịch và có mỗi liên hệ gắn bó nhất
Trường hợp pháp luật được dẫn chiến đến ia pháp luật của nước mà cánhân có quắc tịch nhưng cá nhân đó là người có nhiều quốc tịch trong đỗ cómốt tịch Việt Nara thi pháp luật áp chung là pháp luật Việt Nam
Theo quy định trên, các bên chủ thể là công dan Việt Nam và người
nước ngoài déu phải dap ứng các quy định về điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước ma minh mang quốc tịch, hoặc nước mà ho cư trú Người nước ngoài khi đăng ký kết hôn với công dân Việt Nam tại các cơ quan nha
nước có thẩm quyển của Việt Nam thì người nước ngoài phải tuân theo các
quy định của Luật Hôn nhân va gia định 2014 về diéu kiện kết hôn
13 Pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài
1.3.1 Khái niệm pháp luật điều chinh quan hệ kết hôn giữa công
dan Việt Nam với người nước ngoài
Pháp luật điêu chỉnh quan hệ quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 1a các quy định pháp luật hôn nhân Do đổi tượng điều chỉnh vượt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của hệ thống pháp luật
Trang 25quốc gia nên pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam
với người nước ngoài có những đặc điểm riêng Khác với pháp luật nói
chung, pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài bao gồm những nguyên tắc, quy phạm được quy định
trong hé thống pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội nhất định - quan
hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Các quy định đó
có thể lả pháp luật quốc gia hoặc có thể là các điểu ước quốc tế song
phương/ đa phương do quốc gia tham gia ký kết Việc đưa ra các quy định pháp luật diéu chỉnh quan hệ kết hôn giữa người Việt Nam với người nước
ngoài nhằm bao vệ lợi ích của Nha nước, xã hội và các chủ thể tham gia
quan hệ nay* Pháp luật điều chỉnh quan hệ nảy bao gồm tổng thể các quy
pham sung đột (quy pham xung đột thống nhất và quy phạm sng đột thông thưởng) và quy pham pháp luật thực chất (quy pham thực chất thống, nhất va quy phạm thực chất đơn phương) Trong đó, quy phạm zung đột lả quy phạm cơ bản điều chỉnh quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoài.
Trong thực tế, quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với ngườinước ngoài có rất nhiêu van để phát sinh Xã hội phát triển vi thể các tình
huỗng can được giải quyết trong quan hệ nay cũng tăng lên Nên các quy pham thực chat đã được quy định không đủ dé điều chỉnh quan hệ kết hồn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Như vậy, việc áp dung quy
pham xung đột là cân thiết, góp phan thúc day sự hợp tác va phát triển của
các nước Thông qua các Hiệp định tương trợ tư pháp mã Việt Nam đã ký
kết với các nước, dé thay được việc sử dụng quy phạm xung đột mang lại
kết quả tốt hơn so với quy pham thực chất Vi vây, quy pham xung đột lả quy phạm chủ yêu được áp dụng điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân 'Việt Nam với người nước ngoài.
‘ag Gade BEN - Nguễn Hg Be, 009, đơn lý lôi in tà gia đt có ấn mốc nga ở Ti
New tong 0 hs dp gue NOCD Depo Ha Nee 4}
Trang 26Đông thời, các quy phạm xung đột và quy phạm thực chất nhằm điều
chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được
lựa chọn theo quy tắc nhất định, co môi liên hệ mật thiết với nhau để đảm
‘bdo sự thông nhất khi điều chỉnh quan hệ nay Như vậy, có thể hiểu khái
niêm pháp luật điểu chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài như sau: "Pháp iuật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa.công dân Việt Nam với người nước ngoài là tông thé các nguyên tắc, quyphạm pháp Iuật có mốt liên hệ mật thiết thống nhất với nhan được lựa
chon dé điều chính quan hệ hn cô yêu tổ nước ngoài, đặc biệt là quan
Tê lết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài phát sinh trong
tt sông quốolÈ
Theo đó, quan hé kết hôn được diéu chỉnh bởi các quy đính pháp luậttình thảnh từ nhiễu nguồn luật khác nhau Nguồn pháp luật là tổng thể các
nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhất định, là cơ
sở để tiền hành áp đụng, giải quyết các van dé phát sinh trong quan hệ kếthôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Nên có thể nói bat cứ
nguyên tắc, quy pham nao được đưa ra nhằm điều chỉnh quan hệ kết hồn giữa công dan Việt Nam với người nước ngoâi thì đều được coi là nguồn pháp luật của quan hệ nay Nguôn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hồn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được chia thảnh ba loại nguồn cơ ban, bao gồm:
1.3.1.1 Pháp luật quốc gia
Pháp luật quốc gia lé loại nguồn khá phổ biến của tw pháp quốc tế
nói chung so với các loại nguồn khác!” Luật pháp của mỗi quốc gia là một
hệ thông văn bản pháp quy (kể cả luật không thành văn) của mỗi quốc gia
5 ig tổ: Pha gga Hồn Bk, 208), Qu lớt hân i hcp mức ngà 2 rật
“Net tong Đời Noid gute of NICS Topp, Hà NG, 45.
" Truong Đại họ Luit HÀ Nội, 2012), Giáo nv ncphip gud i OCB Công nhân din, Hi Nội z 16
Trang 27‘bao gồm: Hiển pháp, Luật, các văn bản dưới luật, cùng với những tập quán,
thực tiễn tư pháp !Ì Nguồn pháp luật quốc gia của Việt Nam điều chỉnh.
quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Cụ thể như
sau
Thứ niất, Hiền pháp là văn ban có giá trị pháp lý cao nhất của nước:Công hòa Xã hôi Chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp quy định tất cả các lĩnhvực Trong đó bao gém cả quan hệ kết hôn có yếu tô nước ngoai nói chung
và quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải nói
riêng Điều đó được quy định tại khoản 2 Diu 36 Hiển pháp 2013 “Nha
nước bảo hộ hôn nhân và gia đình
Thức hai, B6 luật Dân sư 2015 quy định về quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài là quan hệ dan sư cỏ yêu tổ nước ngoài hay còn thuộc quan hệ dân sự mang nghĩa rộng theo tư pháp quốc tế Quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được quy định tại Phân thứ năm của Bộ luật Dân sự 2015 vẻ pháp luật áp dung đổi
với quan hệ dan sự có yếu tổ nước ngoài
Thứ ba, Luật Hôn nhân va gia định 2014 Khi nhắc đến nguén pháp luật điều chỉnh quan hé kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài không thể không nhắc dén Luật Hôn nhân va gia định 2014 Quan hệ
nay được quy định xuyên suốt trong Luật Hôn nhân va gia đỉnh 2014 với
10 điều và dành riêng chương 8 quy định về vẫn dé nay.
Thứ te, ngoài các văn ban trên, còn có các văn bản quy pham pháp luật khác điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, điển hình như Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014
của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân và gia đính, Nghị định
"Ts, GVC Ngoẫn Hing Bic, (014), Hung đất họ và utp mớn ae pep qude 1, NB Tư nhp, Ha
WL 9
Trang 28123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điễu của Luật Hộ tịch; Thông tư số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-
BTP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hôn nhân va gia đính, Nghĩ
định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định vẻ xử phat
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bé trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn
nhân và gia đỉnh, thi hành an dân sử, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
13.12 Điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế là văn ban théa thuân giữa các chủ thé của Luật
quốc tế nhằm điều chỉnh các van để vé quyển và nghĩa vụ giữa các chủ thểtrong quan hệ quốc tế Hiện nay, điều ước quốc tế cảng đóng vai trò quantrọng, cân thiết trong việc điểu chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế nói chung,
quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài nói riêng.
Cũng giống như pháp luật quốc gia, diéu ước quốc tế là nguồn pháp luật
điều chỉnh quan hệ kết hôn của công dân Viết Nam với người nước ngoài Trong quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia trên thể giới, dù chưa thực
sự ký kết hay tham gia điều ước quốc tế đa phương vẻ kết hôn, song ViệtNam đã ký kết các điểu ước quốc tế song phương với các nước để điều
chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài
Căn cứ để ap dụng điều ước quốc tế đối với quan hệ dân sự có yêu tổnước ngoài được quy định tại Điều 665 Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể la: “ZTrường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam iàThành viên cô quy định về quyền và nghĩa vụ cũa các bên tham gia quan Hệdan sự có yếu tô nước ngoài thì quy định của điều ước quốc té đô được ápdung; 2 Trường hợp điều ước quốc tế mà Công hòa xã hội chủ ngiữa Việt
Nava là thành viên có quy định Khác với quy dink của Phẩn này và luật
khác về pháp luật áp dung đối với quan hệ dân sự có yéu tổ nước ngoài thi
my dinh của điều ước quắc té 8ó được dp dung
Trang 29Tinh đến tháng 3/2019, Việt Nam đã ký kết 19 hiệp định tương tro tư
pháp trong lĩnh vực dân sự với các nước” Trong các Hiệp định, ngoai việc
đưa ra quy định về các vẫn để tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự nóichung, thì còn có riêng một phan để điều chỉnh về quan hệ kết hôn có yếu
tổ nước ngoài Các Hiệp định tương trợ tư pháp ma Việt Nam tham gia ký
kết điều chỉnh về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài như.Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam — Liên Bang Nga, cụ thé tạiĐiều 24 quy định “Về điển kiện két hôn, mỗi bên đương sie phải tuân theopháp luật của Bên lý kết mà người đó ia công dân Ngoài ra về nhữngtrường hợp cắm két hôn, việc két hôn còn phat huân theo pháp luật của Bền ikit nơi tiễn hành kết hôn" và “ Hình thức kết hôn tuân theo pháp iuật của Ben
ý Rết nơi tiễn hành kết hôn" Hay theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữaViệt Nam — Lao có quy định về nghỉ thức kết hôn tại khoản 2 Điều 25:
“Nghi thức
hành kết hôn Việc kết hôn được tién hành đúng theo pháp iuật của một Nước
hôn được thực hiện theo pháp luật của Nước igs kết nơi tiễn
ý kết nàp thì được công nhận tại nước ig} Rết kia, trừ trường hợp việc công.nhận kết hôn a6 trái với các nguyên tắc cơ bẩn của pháp luật về hôn nhân và
gia đình của nước công nhân” Bên canh đó, Việt Nam ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước đã théa thuận các nguyên tắc chon pháp
uất trong trường hop có xung đột pháp luật trong quan hệ kết hôn có yếu
tổ nước ngoài Có thé thay, các quy định trong Hiệp định tương trợ tư pháptrên mả Việt Nam đã ký kết lả cơ sở để Việt Nam vả các quốc gia ký kếtthực hiện điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài.
75632-4215 -feb-474sbeeTOeeedID=414, ray cập ngy: 12142021)
Trang 3013.13 Tập quán quốc tế
Trên thực tế, có nhiễu trường hợp xây ra ma không có trong sự điềuchỉnh của các quy định pháp luật quốc gia, lẫn các điều ước quốc tế ma các.quốc gia đã ký kết Vì vậy, trong trường hợp nay sẽ áp dung tập quán quốc
tế nhằm giải quyết các quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài nói chung và quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài nói riêng một cách gián tiếp thông qua việc chon pháp luật áp dụng
Tập quán quốc tế được coi là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết
hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài phải lả những tập quán
được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể và được các quốc gia thừa
nhân có giá tri rang buộc” Theo đó, tap quán quốc tế chỉ trở thành nguồn.
pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài khi có các yếu tổ như:
Thứ nhất, được tình thành lâu đời và được ap dụng liên tục Co thể
thấy tinh lâu đời vả tính áp dung của một tập quán được coi là cơ sỡ pháp
lý đầu tiên để trở thanh nguồn pháp luật của một quan hệ dân sự có yếu tô
nước ngoài Nêu tép quán đó mới hình thành ma chưa được áp dụng liên.
tục thì không thể coi 1a nguôn pháp luật của quan hệ nảy,
Thit hai, có nội dung cu thé và rõ ràng, Sẽ rất khó khăn nêu tập quán.quốc tế không có nội dung cụ thể, r rang Thông thường các tap quán quốc
tế déu không được ghỉ chép lai mà thông qua trí nhớ, cách nghĩ, hành động
của các bên chủ thể tham gia trong một quan hệ nhất định Nên tính cu thé
và rổ rang của một tập quán quốc té là cơ sỡ để các bên áp dụng một cachthông nhất, và là cơ sở để khẳng các bên chủ thể sẽ biết hoặc buộc phải biết
quyên và nghĩa vụ của mình theo tập quán quốc tế trong từng trường hop
` Nững Quốc Bì ~ Nguyễn Bằng Bắc, 2004), Quan lớn thân và gia địt có mức ngoài ở Tết
on epg Đội hộinÖép quốc NS Toph HANG.
ˆ Nggn Hing Bic, 2014), Hig dẫu lọc vc fp mới aepp quế: l,NDE3 Tu pháp, Hi Nôi, 56.
Trang 31Thi ba, được các quốc gia thừa nhân cỏ giá tri rằng buộc Thực tế
cho thấy Tòa án các nước thường có những quan điểm khác nhau khi giảiquyết các van để trong quan hệ két hôn giữa công dân nước mình với ngườinước ngoài Nên khi một tập quán quốc tế được các quốc gia thửa nhận cógiá tri rang buộc sẽ làm giảm sự thiếu nhất quán khi áp dụng, đồng thời là
cơ sở sác định tập quán quốc tế đỏ có là có là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài nói chung và quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài nói riếng hay không.
Tập quán quốc tế trong quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài chỉ được áp dụng trong các trường hop đã được pháp luật trong nước quy định áp dung, được các điểu ước quốc tế liên quan quy
định áp dung: được cơ quan có thẩm quyển của Nha nước tiên hành ápdụng tập quán quốc tế Ở Việt Nam, việc áp dụng tập quán quốc tế đượcquy định tại Diéu 666 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: "Cúc bên được leachọn tập quản quốc tế trong trường hợp quy dinh tại khoản 2 Điều 664 của
“Bộ Iuật này Nếu hận qua của việc áp dung tập quán quốc tế đó trái với cácnguyên tắc cơ bản cũa pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp
dung” Như vậy, tập quán quốc tế cũng là nguôn pháp luật điều chỉnh quan hé kết hôn giữa công dan Việt Nam với người nước ngoai va việc áp dụng không
{rai với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
1.3.2 Nguyên tắc điều chinh quan hệ kết hon giữa công din Việt
Nam với người ước ngoài
Nguyên tắc cơ bản của pháp luật la những tư tưởng chỉ đạo cơ bản,
mang tính xuất phát điểm, định hướng, chịu sw quy định của những quyluật khách quan của xã hội, xuyên suốt nội dung, hình thức pháp luật, toàn
bô thực tiễn pháp luật, hoạt đông xây dưng pháp luật, ap dụng pháp luật,
Trang 32hành vi pháp luật, ý thức pháp luật” Vai tra của những nguyên tắc nay lảrất quan trong, Nó chi phối toàn bộ các quá trình của cơ chế điều chỉnh các
quan hệ pháp luật Trong đó có cả quan hé kết hôn giữa công dân Việt Nam
va người nước ngoài Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nay được quy định trong Hiển pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, đặc biệt là Luật Hôn nhân và gia đính 2014
13.2.1, Nguyên tắc ciumg điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công dân
Điệt Nam với người nước ngoài
Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài là một trong những quan hệ cơ bản của quan hệ hôn nhân va gia đính có yéu tổ
nước ngoài, và các nguyên tắc chung để điều chỉnh quan hệ nay bao gồm.các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng và báo vé quan hệ hôn nhân và giađânh có yéu tổ nước ngoài 6 Việt Nam phù hop với pháp luật Việt Nam và
điễu ước quốc té ma Việt Nam kỳ kết hoặc gia nhập"
Đây lả một trong những nguyên tắc quan trong trong quả trình xây
dựng pháp luật Nguyên tắc này giúp cho việc áp dụng pháp luật được déđảng, thuận lợi hơn, tránh được tinh trạng mâu thuẫn trong quy định giữa.các văn ban quy pham pháp luật Do đó phải vận dụng nguyên tắc nay một
cách tốt nhất Khoản 1 Điều 121 Ludt Hôn nhân va gia đỉnh 2014 quy định:
“Ở nước Cộng hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam quan hệ liên nhân và giađình có yếu tổ nước ngoài duoc tôn trọng và bdo vệ phi hợp với các quyđinh của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc té mà Cộng hòa xã hội chit
nghĩa Việt Nam là thành viên " Theo quy định cia điều trên, quan hệ hôn.
nhân va gia đính có yếu tổ nước ngoài được tôn trong và bảo vệ phủ hợp
"up hha sub my acguren ig:ch hp Ea (nợ cp ng: 2940021)
“dng uc Bah — Ngyễ Hang Bt, 000), Quem hơi nhônvã pa co yout mate ng Pkt
‘Neon ong the RoC pate 1 NO Rep Nông 91
Trang 33với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế ma nước ta la
thảnh viên bang nhiều biện pháp khác nhau Co thé thay, quy định nay thé
hiện sự tôn trong của nhà nước Việt Nam đổi với các điều ước quốc tế ma
Việt Nam là thành viên Các quy định của điều ước quốc tế có giá trị ưu.tiên xem xét so với pháp luật trong nước trong trưởng hợp điều ước quốc tế
ma Việt Nam ký kết với các nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tổ
nước ngoài khác với quy định của pháp luật Việt Nam
Để bao về su tuên thủ pháp luật hôn nhân và gia đính, nhà nước ta đã
có những biện pháp cụ thé từ hành chính, dân sự vả hình sự tùy theo mức
đô vi pham Cụ thể, những biện pháp đó được Nhà nước ta ban hành trong
Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bỗ sung 2017), Bộ luật Dân sw 2015, Nghĩ
định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định vẻ xử phạt
vĩ phạm hành chính trong lĩnh vực bé trợ tư pháp, hanh chính tư pháp, hôn
nhân và gia đình, thí hảnh an dân sự, pha sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Mỗi hành vi vi phạm cân xc định rõ dén giới hạn nào thì bị sử lý hành.chính, xử lý hình sự để tránh tinh trạng bỏ sót các hành vi vi phạm ma pháp
luật không xử lý Bên cạnh đó, các biên pháp xử lý, bảo vệ nay phải phủ hợp với pháp luật Việt Nam và các điểu ước quốc tế ma Việt Nam đã ký kết và đang là thành viên Các biên pháp bảo vệ ma pháp luật cho phép này
được sử dụng khi quyển va lợi ích hop pháp của các chủ thể tham gia vào
quan hệ hôn nhân va gia đỉnh có yêu tổ nước ngoài bị xâm pham.
Thứ hai, nguyên tắc bảo hộ quyền và lợi ich hợp pháp của hai bên
ki tham gia vào quan hệ kết hôn có yéu tổ nước ngoài
Khoản 2 Điểu 121 Luật Hôn nhân và gia đính 2014 có quy định vẻ việc bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân va
gia định có yếu tổ nước ngoài: "Trong quan hệ hôn nhân và gia dink vớicông dan Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam có các quyễn, nghĩa va
Trang 34nine công dân Việt Nam, trừ trường hop pháp luật Việt Nan có quy ainh
khác” Quy định nay thể hiện sự văn minh, công bằng trong việc xây dưngpháp luật của Nha nước Việt Nam Qua đó còn thể hiện sư đổi zử công
bằng giữa công dân Viết Nam với người nước ngoài trong quan hệ hôn
nhân va gia đình có yếu tô nước ngoải Bến canh đó, còn có ý nghĩa quan
trọng giúp cho việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoái
được diễn ra thuận lợi, dé dang, không bị cản trở hay bị hạn chế bởi những.vân để do sự khác biệt vẻ quốc tịch Cum từ “trừ trường hop có quy địnhkhác" được đặt ra để áp dung cho các trường hợp bắt buộc phải có sự phân.tiệt đối xử với các van dé có liên quan đến nước ngoài Điển hình là việc
công dân Việt Nam đăng ký kết hôn với người nước ngoài thì đăng ký tại
‘Uy ban nhân dân cấp huyện, trong khi đó hai công dân Việt Nam với nhau.kết hôn thì đăng kỹ tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Trong quan hệ hôn nhân và gia đính có yêu tổ nước ngoài nói chung, quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài nói riêng
déu được Nha nước ta thể hiện s tôn trong, bão về quyển và lợi ích hop
pháp của các bên ma không có bat ky một sự phân biệt đổi xử nảo, công bằng với công dân Việt Nam cũng như công dân mang quốc tịch nước ngoài Việc bảo vệ nay được thực hiện dua trên quy định của pháp luật Việt
Nam, các điều ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên để đăm bảo sự công
‘bang, bình đẳng giữa các bên trong quan hệ kết hôn của công dan Việt
Nam với người nước ngoài.
Thứ ba, nguyên tắc áp dung pháp iuật nước ngoài đối với quan hệkit hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài Riông trải vớinhững nguyên tắc cơ bản của pháp iuật hôn nhân và gia đình Viet Nam.”
‘Wing Quốc BEN — Ngyễn Hằng Bi, (2006), 0uơt lý hôn tn vã giam có ấu tổ nước ngoài 6 Tite
_Nem ong ớt hội nhập que NB Trpbdp, Hà NG, 88
Trang 35“Xây dựng quy phạm xung đột trong hệ thống pháp luật của mình va
các điểu ước quốc tế ma minh tham gia lả một trong những phương thức.phổ biển ma các quốc gia lựa chon để điều chỉnh và giải quyết các quan hệ
dn sự có yếu tổ nước ngoài Khi có sự xung đột trong việc áp dung các
quy phạm dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoải thì các quốc gia phải áp.dung pháp luật nước ngoài theo nguyên tắc này Trong thực tế, việc apdung pháp luật nước ngoài để giải quyết các vấn dé về hôn nhân và gia.đính có yêu tổ nước ngoài là vô cùng cẩn thiết Nó thể hiện sự văn minh
trong pháp luật cia một quốc gia khi đảm bảo quyền va lợi ích hợp pháp
của cả hai bên, đồng thời nó thúc đẩy sư giao lưu, gắn kết giữa các quốc
gia Do đó, trong những trường hợp nhất định, pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của hau hết các nước trên thể giới déu cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật nay thuộc chủ
quyển của mỗi quốc gia chứ không phải nghĩa vụ pháp lý Việc áp dung
pháp luật nước ngoài được coi là hợp pháp khi các văn ban quy phạm pháp
luật trong nước quy định hoặc quy định tại các diéu ước quốc tế ma các
quốc gia đã ký kết Theo quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài được áp dụng trong các trường hop sau: Được các bên théa thuận trong hợp đồng néu thỏa thuận đó không trái với quy định của Bộ luật Dân.
sự 2015 và các văn ban pháp luật khác của Việt Nam, Được các điều tước
quốc tế ma nước Công hòa xã hội chủ nghia Việt Nam ký kết quy định; Khí
“cổ văn tên duy phạm phân luật của nước Việt Nghi dẫn chiêu đu,
Việc ap dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân va gia đính có yếu
tổ nước ngoài được quy định tại khoản 2 Điểu 122 Luật Hôn nhân và gia đính 2014: “Trong trường hop Tuật này, các văn bản pháp luật khác cũa
Viet Nam có dẫn chiễu về việc áp dung pháp luật nước ngoài thì pháp iuật'nước ngoài được áp dụng, néu việc áp dung đô không trái với các nguyên
Trang 36co bẩn ñược quy anh tại Đi
lúc nào cũng được áp dung pháp luật nước ngoài mà viée áp dụng pháp luật
2 của Luật này ” Tuy nhiên, không phải
nước ngoài phải thöa mãn quy định tại Diéu 670 Bd luật Dân sw 2015, cu
thể
“1 Pháp luật nước ngoài được dẫn chiễu đền không được dp dụng
trong những trong trường hợp sau ay:
a) Hậu quả của việc áp dung pháp luật nước ngoài trái với các
nguyên tắc cơ bẩn của pháp luật Việt Nam:
Ð) Nội dung của pháp luật nước ngoài Không xác định được mặc dit
đãi áp dung các biện pháp cẩn thiết theo quy dinh của pháp luật tổ tung.”
Qua các quy định trên, có thể thấy rằng Nhà nước ta rất tôn trọng
pháp luật của các quốc gia khác, đặc biệt là tôn trong các điều ước quốc tế
mà nước Việt Nam đã tham gia vả ký kết Tuy nhiên, Nhà nước ta luôn có
sự chọn lọc trong việc áp dung những quy phạm, quy tắc mà các quốc gia
khác quy đính, nêu việc áp dung pháp luật nước ngoài anh hưỡng đền truyền
thông của dân tộc ta, đạo đức, lỗi sống, van hóa Việt Nam thi việc áp dụng
nay phải được xem xét gắt gao, kỹ lưỡng trước khi áp dung va từ chối apdung khi can thiết
Theo quy định tại khoản 2 Điểu 122 Luật Hôn nhân và gia đính
2014: “Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiễu trở lại pháp ViệtNava thi áp dung pháp luật về hôn nhn và gia đình Việt Nam" Theo lýluân Tư pháp quốc tế, hiện tượng trên được gọi 1a hiện tượng “dan chiếu.ngoc" Theo đó, trường hợp áp dung pháp luật nước ngoài để điều chỉnh.quan hệ hôn nhân và gia đình ma phép luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại
pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật Việt Nam Đây là quy định có vai
trò quan trọng nhằm mở rộng phạm vi quy định của pháp Việt Nam với
mục đích tiết kiệm thời gian, giải quyết hiệu qua trong quan hệ hôn nhân vả
Trang 37gia đình có yêu tổ nước ngoải, trảnh tình trang một quan hệ xã hồi không.
được giải quyết do không có pháp luật điều chỉnh
Nhu vậy, Nha nước Việt Nam ghi nhân và tôn trong pháp luật nước ngoài Tuy nhiên pháp luật nước ngoài phải đáp ứng các điều kiến, nguyên tắc cơ ban cũa pháp luật Việt Nam, không được trải với các truyền thống, dân tộc, đạo đức, lối sống, văn hóa Viét Nam.
Thứ te: nguyên tắc áp dung pháp Iuât hôn nhân gia ain Việt Namđỗi với quan hệ hôn nhân và gia đình cóyễu tổ nước ngoài
Nguyên tắc cuéi cũng này được quy định trong Luật Hồn nhân và giađịnh 2014, cụ thể tại khoản 1 Điểu 122: “Các quy định của pháp luật về
Tôn nhiân và gia đinh của nước Công hòa xã hội chit nghĩa Việt Nam được
áp dung đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yéu tổ nước ngoài, trừtrường hợp Luật này cô quy dinh khác” Co thé thay, các cơ quan nhà nước
có thẩm quyển có thể áp dụng các quy định chung Luật Hôn nhân vả gia.đính để giải quyết van để gấp phải nên như pháp luật không có các quy
định dành riêng cho quan hệ hôn nhân va gia định có yêu tổ nước ngoài nói chung, kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài nói riêng Hiện nay, thời đại công nghệ hóa, hiện đại hỏa, mỡ cửa kinh tế, xã hội giao
thoa giữa các nước, thời ky phát triển mạnh mẽ giao lưu dân sự giữa cácnước, do đó, Nhà nước ta cẩn phải đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung các quypham pháp luật để phủ hợp với thời thé cũng như các van để mới phát sinh
giữa các nước liên quan dén quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoài Tuy nhiên, nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xêy đựng quy phạm pháp luật về vấn để dân sự quốc tế vi việc nay đòi héi nhiễu thời gian, khó khăn và phức tap Vì vậy, khi Nhà nước ta xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật sé không tránh khôi những sai sót
Trang 3813.2.2 Các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệkat hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài
Trong quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài có sử dụng các nguyên tắc nhằm giải quyết các vẫn để phát sinh.'Việc áp dung các quy phạm như quy phạm xung đột, quy phạm thực chất lảcần thiết để bảo đảm quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài được thực hiện
ế Quypham chủ yếu được áp dụng trong điều chỉnh quan hệ kết hôn giữa công
đúng pháp luật, dim bão đẩy đủ quyển va lợi ich của các bên chit
dân Việt Nam với người nước ngoài là quy pham sung đột Đây được coi là
một đặc điểm đặc thù cia Tư pháp quốc tế Bởi sự zung đột giữa pháp luậtcủa các quốc gia là điều không tránh khỏi Một cách khái quát có thé M,
“tương đột pháp luật là trường hop có hai hay nhiễu lệ thống pháp luậtcùng có thé tham gia điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài"
Vi vậy, cũng cẩn có những nguyên tắc nhằm mục đích giải quyết van đểxung đột pháp luật nảy, cụ thể như là:
Thứ nhất, nguyên tắc luật quốc tịch của đương sự Nguyên tắc naycon được hiểu là luật của quốc gia ma đương sự mang quốc tịch Đây lànguyên tắc quan trong trong tư pháp quốc tế Một quan hệ tư pháp quốc tếgiữa công dân nhiều nước sẽ được điều chỉnh bởi pháp luật của các quốc.gia ma những công dân này mang quốc tịch Quan hệ kết hôn giữa công
dân Việt Nam với người nước ngoài cũng không phải la ngoại lệ Muốn áp
đụng được luật của nước ma đương su mang quốc tịch, can phải xác định.được quốc tích của đương sự Khi áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của
đương sự vào quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
Fs ng Hou C019, Tấn 4 Kế lớn có tắt túc ngoài tạ Pte Ne — ob tất đ ý lận tà he
bn Tsậnvấn tục ĩTxitbac, tường Đec To Ha Nộ
“Nông Quốc Bàn Nguyen Hang BÉ, C006), Quen hd hồi hôn và g có yd race ngoài õ Tựt
Nem tơng ti lợi hép uc N33 Trgbdp, Ha Nông 106
Trang 39ngoài thì pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ kết hôn có thé bao gồm
pháp luật Việt Nam va pháp luật nước ngoái.
Nguyên tắc này cũng được quy định rõ tại khoản 1 Điều 126 Luật
Hôn nhân va gia đình 2014: “Trong vide kắt hôn giữa công dân Việt Namvới người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình vềđiều kiên kết hôn” Mỗi nước đều có một nên văn hóa, truyền thống khácnhau và diéu nay dan đến lỗi sống, tâm sinh lý của mỗi người cũng khác
nhau Do đó, việc đưa ra quy định nảy là hợp lý Các nước thường xây
dựng các điều kiện va thủ tục kết hôn từ các đặc điểm trên, Nêu đem phápluật được xây dựng dựa vào đấc điểm của công dân một nước áp đặt nướckhác thì sẽ dẫn đến tình trạng không phù hợp Tại Việt Nam, cơ quan nhànước có thẩm quyền áp dụng kết hợp hai nguyên tắc quốc tịch và cư trú củađương sự về điều kiện kết hôn, người nước ngoài khi muốn kết hôn tại Việt
Nam phai đáp ứng điều kiện kết hôn ma quốc gia ho quy định như độ tuổi,
các nguyên tắc kết hôn, va khi tiên hành kết hôn tại Việt Nam phải dapving thêm các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam quy định
Bên cạnh đó, mỗi quốc gia sẽ có những quy định khác nhau về đôtuổi kế hữu côn mi nity Vi do nhứ độ tuấi ke hôn 'ỡ Pháp quý định nami
nữ tử 18 tuổi trở lên, Còn ở Việt Nam thì quy định độ kết hôn đối với nữ
từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi Mỗi nước sẽ có những quy định khác nhau
tay vào các quan niêm vé văn hóa, xã hội Trường hop người ở nước ngoài
đủ tudi kết hén nhưng đối tượng ở Việt Nam chưa đỏ tuổi thi các trườnghop nay nguyên tắc quốc tịch kết hợp với nguyên tắc nơi đăng ký kết hôn
được áp dụng Nguyên tắc nay mang lại một số khó khăn vướng mắc nhưng
đây lả một trong những nguyên tắc quan trọng trong quá trình giải quyết
các vẫn để dân sự có yếu tố nước ngoài nói chung va vẫn để kết hôn của công dân Việt Nam với người nước ngoài nói riêng
Trang 40Thứ hai nguyên tắc luật noi tiền hành kết hôn Đây lả nguyên tắc phổ.triển trong tư pháp quốc tế để giải quyết van dé xung đột pháp luật Nguyêntắc nay có thể hiểu là những hành vì được thực hiện ở quốc gia nao sẽ đượcđiều chỉnh theo pháp luật của quốc gia đó Việc tiền hành kết hôn phát sinh
hệ quả pháp lý đối với mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ đó Vi vậy, việc
kết hôn ngoài việc phải tuân theo pháp luật của nước mà các đương sự mang quốc tích còn phải tuân thủ theo pháp luật nơi tiến hành đăng ký kết
hôn Nguyên tắc nay được quy định tại khoản 1 Điều 126 Luật Hôn nhân
và gia đình 2014: “Nếu việc kết hôn được tiễn hành tại cơ quan nhà nước
cô thẩm quyễn của Việt Nam thi người nước ngoài còn phải tuân theo các
my dinh của Luật nay về điều ign kết hôn”
Khi công dân Việt Nam tiên hanh kết hồn với người nước ngoài sẽ không tránh khôi những xung đột pháp luật Khi xảy ra xung đột pháp luật
vẻ vẫn để nay thi các nước thường lựa chon luật nơi tiền hành kết hôn để
ap dụng Điểu nay tạo điều kiên thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, thuận lợi cho cả hai bên nam nữ, nhằm ác định tính hợp pháp của nghỉ thức kết hôn Tuy nhiên, Luật Hôn nhân và gia đính 2014 chỉ đưa ra quy đính giãi
quyết xung đột về điều kiện kết hôn chứ chưa có quy đính cu thể vé việc
ưa chon pháp luật để điểu chỉnh nghỉ thức két hôn có yêu tô nước ngoái
Việc áp dụng nguyên tắc này một mat có ý nghĩa mỡ rộng phạm vi
áp dụng của pháp luật Việt Nam, thể hiện chủ quyển của nha nước trên.lãnh thổ Việt Nam, đồng thời đâm bao cho các giá trị truyền thông văn hóa
và sự én định sã hội Xác định nguyên tắc, tình tự áp dung pháp luật đổivới các quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài nói chung và kết hôn có yêu
tổ nước ngoai nói riêng la vô cùng quan trong Nếu áp dụng sai nó có théảnh hưởng cho các bên tham gia quan hệ dân sự, đồng thời xêm pham thẩm.quyển của bên có thẩm quyền giải quyết kết hôn có yêu tổ nước ngoài