Những công trình.nghiên cứu nay đã giải quyết được một số van để lý luận liên quan đền công tô,quyên công tổ và THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, mỗi quan hệ.giữa THQCT va ki
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
NGO TIỀN TÂN
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
NGÔ TIỀN TÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự
Mã số : 8380104
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRAN VĂN ĐỘ
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 3Tôi xin cam đoan đậy là công trình nghiên cửa khoa học độc lập của riêng tôi
Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bắt kỳcông trình nào khác Các số liệu trong luân văn là trung thực, có nguôngắc rổ ràng, được trích dẫn theo đúng quy dinh
Tôi xin chiu trách nhiệm về tinh chính xác và trung tực của Luânvăn này,
TÁC GIẢ LUẬN VAN
NGOTIEN
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Cum tir Ky hiệu viết tắt
1 |Bộ luật Hình sự BLHS
2 |Bộ luật tổ tung hình sw BLTTHS
3 | Cơ quan điển tra CQĐT
4 | Nha suất ban Ngb
5 | Thực hành quyền công tô THQCT
6 | Vien kiém sat VKS
7 | Viên kiểm sắt nhân dân VKSND
Trang 5TT | Sohigu Tên bảng, biểu Trang
Số vụ an, bị can bị khối tô tại tinh Yên Bái giai
1 | Bang21 4
doan 2016-2020 Kat quả THQCT trong khối tô vu an cia VESND
5 |Bang25 | VKSND hai cấp tinh Yên Bai giai đoan 2016-|_ 37
2020 Kết quả THQCT trong tạm đình chỉ, dinh chỉ điều,
Trang 6MỤC LỤC
Trang
MỠ ĐÀU aChương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HANH QUYỀN CONG TOTRONG GIẢI DOAN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ:
11 Khai quất về quyén công tổ và thục hành quyền công tổ 9
LLL Khát niệm, đặc đễm cũa quyền cdg tb 9
1112 Khải niêm, đặc dtém cũa thực hành quyền công tế 12
12 Khả quất vi thục hành quyên côngtổ rong giải đoạn điều tr vụ án hình sự 14
1.21 Khe niệm, đặc đẫm thực hành quyển công té trong giai oan đầu tra vie
TẠI TĨNH YEN BAI
2.4 Thực trang quy định ca pháp luật về the hành quyên công tổ trong gì đoạn,
điển rà 2
sông tỔ trong khối tổ bt can 2
in công tế trong để ra yêu cầu đều tra và trực tp tiến
"hành mét số hoạt đồng đẫu tra 24
2.23 Thực hành quyển công tổ trong việc dp charg thay đổ, iy bố các biện
pháp ngăn chăn 26
2.24 Thực hành quyễn công tỔ trong gia hơn thải ham đẫu tra thon hơn temtim; quyết ảnhchhyễn vc con thủ n rit gon áp chong biện pháp bắt bude chữabệnh: iy bỗ quyết đnh tách nhập vụ án 28
2.25 Thực hành quyền công tổ trong tan dink chỉ dinh chỉ đu tra 30
22 Thục ấn thục hành quyền công tổ trong giai down điều tra vụ án hình ae tai
tinh Yên Bái 31
2.1 Tinh hin lanh 8 - ã hội tnh Tên B06 ảnh ning đẫn thực tn hahah
any én công tỔ trong giai đạn đẫu travis dn hình se 31
Trang 7ành sự tại th Tên Bái 33
2.23 Những han chỗ vướng mae Bia thực hành quyền công tổ trong giai oan
“đều tra vụ án inh ted tinh Yên Bái và ng gên nhân 4
Kétiuin Chương2 4
Chương 3 YEU CAU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNGHOAT ĐỌNG THỰC HANH QUYỀN CÔNG TỔ TRONG GIAI DOAN DIEUTRA VỤ ÁN HÌNH SỰ, 0
3.1 Yéu cầu nâng cao chất lượng thue hành quyền công tổ trong giai dom điều tra
4.1.3 Yêu câu phòng ngừa tôi pharm 37
3.2 Các gi phép nâng cao chit lương thực hành quyển công tổ trong gia đoạn
deb tra vụ án hình a 38
4.2.1, Hoàn thiên pháp luật về the hành quyển cổng tổ 38
3.2.2 Nâng cao năng lực của đối ngũ lam sát viên liẫm tra viên 62 3.2.3 Déimét công tác quân ý, chỉ đạo, điều hành phân đinh trách nhiệm trong cing túc tee hình quyên công tỗ trong giai đom điều ha 64 3.2.4, Tăng cường mắt quan hệ phối hợp trên cơ sở pháp luật tổ hing bình sự giữa Tiên kiểm sát nhân dân với cơ quan đu tra và các cơ quan, tễ chức hina
quan khác 67
4.25 ĐÃ mới chính sách, đầu hrcø sở vất chắt phương tiện làm việc cho Tiên
kiểm sat ode cập 63
luận Chương3 70
KÉT LUẬN TlDANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Thực hành quyên công tô (THQCT) và kiểm sát các hoạt đông tư pháp1ä hai chức năng cơ ban của Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) được quy địnhtại Điều 107 Hiển pháp năm 2013 và được cụ thé hóa tại Điều 2 Luật Tổ chức'VKSND năm 2014 và BLTTHS năm 2015 Việc bão đầm thực hiện chức năng nay cũng lả nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược cải cách tư pháp của Đăng vàNha nước ta được thể hiên trong Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 02/01/2002của Bộ Chính trị về "Một số nhiệm vụ trong tâm công tác tr pháp trong thot gian tới", Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngày 24/5/2005 vẻ
“Chiến lược xây đựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020", Nghị quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính trị,ngày 02/6/2005 về “Chién lược cải cách ne pháp đến năm 2020" Theo đó,VKSND cẩn tiếp tục thực hiện tốt chức năng THQCT và kiểm sát các hoạtđông tư pháp, đặc biết la tăng cường trách nhiệm công tổ va kiểm sát hoat đông,điều tra tội phạm, gắn công tô với hoạt động điều tra nhằm bao dim cho mọihành vi phạm tôi déu phải được khối tổ, điều tra và xử lý kip thời, khách quan,không để lọt tôi pham và người pham tôi, không làm oan người v6 tôi, những,
‘vi pham pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện kịp thời, khắcphục và xử lý nghiêm minh.
Tinh Yên Bai là tỉnh miễn núi phía Bắc của nước ta, điều kiên kinh tế,
xã hôi còn nhiều khó khăn, nhiễu địa ban giao thông đi lại chưa thuận tiện Những năm gắn đây được sư quan tâm của Đăng, Nha nước, tỉnh Yên Bai đã được xây dựng tuyển đường cao tốc Nội Bai - Lao Cai chay qua địa phân các huyện Yên Binh, Trần Yên, Văn Yên và thành phố Yến Bái Hiến các nút giaocao tốc nói thi xã Nghia Lô, huyện Văn Chan, tinh Yén Bái và nut giao nổi với
Trang 9thúc đẩy kinh tế phát t
vật chất va văn hoa tinh than của các tng lớp nhân dân được cãi thiện hon Tuy
, tốc đồ tăng trưởng linh tế được tăng lên, đời sống,
nhiên, sự phát triển với tốc độ cao của kinh tế - xã hôi cũng kéo theo sư giatăng của các loại tôi phạm trên dia bản tinh, Trong những năm qua, công tácđầu tranh phông, chồng tội phạm được xác định la nhiệm vụ hết sức quan trọngcủa chính quyền tinh Yên Bái nói chung vả các cơ quan tu pháp trong tinh trong
đó có VKSND nói riêng, là điều kiện tiên quyết cho su phát triển kinh tế x4hội, sự ôn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của tinh Yên Bái
'Viện kiểm sát nhân dân hai cấp của tỉnh Yên Bái đã quán triệt tốt các chủ.trương về cải cách từ pháp trong việc tăng cường hoạt động công tổ va kiểm.sát điều tra, đã phối hợp chất chế với các cơ quan từ pháp trong việc giãi quyết các vụ án hình sự va đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận Các vu án hình sur đã được CQĐT phat hiện, khởi td, điêu tra và để nghỉ truy tổ, đình chỉ điều.tra, fam đỉnh chỉ điều tra theo đúng quy định của pháp luật, không để xảy ratình trang oan sai, bd lọt tôi pham Tuy nhiên, bên canh đó quá trình điều tracác vụ án hình sự của CQDT van còn có những hạn ché, bat cập, vướng macnhất định xuất phát từ nhiêu nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ việc'VESND chưa thực hiện tốt chức năng THQCT Đây là van để đòi hai cân phảiđược nghiên cứu cả vé mặt lý luận va thực tiến nhằm tim ra những giải phápnâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự.
“Xuất phat từ các lý do trên, học viên đã lựa chon để tải “Thực hành:quyén công tô trong giai đoạn điều tra vụ an lình sự và thực tiễn tại tinh Yen
“Bái” làm luận văn thạc ‹ luật học định hướng ứng dụng chuyên ngành Luật hình sự và tổ tụng hình sự.
Trang 102 Tổng quan tinh hình nghiên cứu.
Công tác THQCT các vụ án hình sự là công tác quan trong của ngành.kiểm sắt nhằm bao đảm qua trình điều tra làm rổ và zử lý tội phạm được thựchiện ding đắn, day đủ theo quy định của pháp luật Vì vậy, đây là van dé đã được nhiễu tác giã quan tâm nghiên cứu và công bồ trong các luận án tiến sỹ, Tuân văn thạc sỹ, giáo trinh giảng day và các bai viết trên tap chí Quả trình.nghiên cửu luân văn, học viên đã timhiểu và tiếp cân nghiên cứu một số côngtrình khoa học có liên quan trực tiếp đền van dé nghiên cứu của dé tải như
~ Một số công trình là các dé tai nghiên cứu cấp bộ nghiên cứu vẻ lý luận,thực tiễn về công tổ, quyền thực hành công tổ trong giai đoạn diéu tra và chứcnăng buộc tội trong tổ tụng hình sự, gồm: “Những vấn đồ if luận về quyên công
16 và việc tổ chức thực hiện quyền công 16 ở Việt Nam hiện nay” do VKSNDtôi cao ban hành năm 1999, “Nang cao chất lượng kiém sát hoạt động tư pháp
và thực hành công tổ về vẫn đề thông khâu và cinyén khâu trong công tác kiểmsát hình sự” do Trường cao đẳng Kiểm sát Ha Nội nghiên cứu năm 2001,
“Những giảipháp nâng cao chất iương THỌCT và Mêm sát hoạt động tư pháp”
do Viện khoa học Kiểm sát - VKSND tôi cao chủ tri Một số cuồn sách chuyên.khảo có thể tham khảo như “THOCT và kiểm sát các hoạt động teephp tronggiai đoạn điều tra” ban hành năm 2005, “Quyén công tổ và Mễm các hoat đông
"pháp" ban hành năm 2008 do TS Lê Hữu Thể chủ biến Những công trình.nghiên cứu nay đã giải quyết được một số van để lý luận liên quan đền công tô,quyên công tổ và THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, mỗi quan hệ.giữa THQCT va kiém sát điều tra trong giai đoạn điều tra vu án hình sự, phân.tích va chỉ ra được thực trang pháp luật THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ.
án hình sự Đây sẽ là những tai liệu tham kh4o quan trong giúp tác giã thực
"hiên nghiên cứu dé tai nay.
Trang 11- Các công trình nghiên cứu la luận an tiến sĩ, lun văn thạc sỉ viết vẻquyền công tổ vả THQCT có thể ké tới như: Luận án tién sĩ với để tài “Quyển.công tổ ở Việt Nam” của tác giã Lê Thị Tuyết Hoa, Luận án tiền di với để tải
“Hoạt động của Vien kiểm sát trong điều tra vụ dn hình su theo yên cầu cấtcách te phdp” năm 2015 của tac giả Đoàn Tạ Cửu Long, hay để tài "THOCTtrong tổ tung hình sự từ thực tiễn tinh Nghệ An”, Luận án tiên sĩ Luật hoc củatác giã Tôn Thiện Phương bao vệ tại Học viện Khoa học xã hội, 2017, Luân.văn thạc si luật hoc với dé tai: “ZHOCT trong giai đoạn điễu tra vụ án hinsi"của tác giã Nguyễn Công cường, bao vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm
2016, Luận văn thạc luật hoc: "THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình
sự trên dia bàn thành phố Hai Phòng" của tác gia Nguyễn Thị Tuyết Chính,
ảo vệ năm 2017 tai Trường Đại học Luật Ha Nội, Luận văn thạc sĩ luật họcvới đê tài “THỌCT giai đoạn khởi tổ vu dn hình sự" của tác gia Đỗ Hoàng.Phương bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Luận văn thạc sĩ luậthọc với đề tải “Chute năng, nhiêm vụ của Viên kiểm sát trong giai đoạn điềuTra các vu ân hình si” của tác gia Phạm Héng Quân (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012)
THQCT và kiểm sát điều tra các vụ ám hình sự của VESND imyện Yên Thế,tinh Bắc Giang" của tác giả Nguyễn Trường Tho (Học viên hành chính Quốcgia, 2013), Luân văn thạc sf luật học với để tải "THOCT trong giải đoạn diéu
), Luận văn với dé tải “Chat lượng áp dung pháp luật trong
tra tôi Cố ý gập thương tích từ thực tiễn tĩnh Bắc Ninh” của tac gia Nguyễn Thé
‘Thanh (Học viện khoa học xã hội, 2020) Các công trình trên đã giải quyếtđược một số vấn để lý luân liên quan đền quyền công tổ và THQCT trong tôtung hình sự, khải quát được lịch sử chế định THQCT trong pháp luật tổ tungtình sự Việt Nam cũng như van đê THQCT của một số nước trên thé giới, trên
cơ sở nghiên cứu, lâm rổ quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam vẻTHQCT và thực tiễn áp dung của VKSND hai cấp, đồng thời chỉ ra một số bat
Trang 12câp, thiếu sót va nguyên nhân của nó và nêu được một số giải pháp bảo đảm.thực hiện tốt hơn nữa công tác THQCT ở một sổ địa phương cu thé trong pham.
vĩ nghiên cửu,
~ Cac bai viết được đăng trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến van
để quyển công tố, THQCT và giải pháp nâng cao chất lương hoat đông naynhư “Một số vấn đề vé quyên công 16” của TS Trần Văn Độ trên Tap chí Luậthọc số 3/2001; “Thue hién quyén công tô và kiểm sát việc tuân theo pháp iuật'trong tổ tung hình sự cũa VKS” của TS Hoàng Thi Minh Sơn trên Tap chí Luậthọc (số đặc san tổ tụng hình sự) năm 2004; “M6t số giải pháp nhằm nâng caochất lương THOCT và Mễm sát đi
Thể trên Tạp chi Kiểm sát sô 4/2005, “Một số vấn đồ về THOCT trong Tổ tinghinh sự Việt Nam” của Vũ Đức Hạnh trên Tạp chí Khoa học kiểm sát số 5/2018,
“Một số vẫn dé về tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt động điều tra,
tra các vụ dn hình sục" của TS Lê Hữu.
gin công tổ với hoạt động điều tra theo yêu cầu của cải cách te pháp” Tạp chiKiểm sát sô 08/2012 của TS Nguyễn Hai Phong, “Những vấn đề cơ bản vàTHỌCT Mễm sát việc giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm và kiến nghị khỏitổ” Tap chí Kiểm sát số 10/2017 của TS Bui Mạnh Cuong
Nhin chung, có thể thay các để tai nghiên cứu trước đỏ đó dé cập các góc
độ khác nhau cia công tác THQCT va kiểm sát điều tra vụ án hình sự Một sốcông trình đã dé cập đến THQCT trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự, tuynhiên mới chỉ đừng lai ở những nghiên cứu chung hoặc tập trung đi sâu vảothực trang áp dụng pháp Iuét tai một dia bản cụ thể, chưa có dé tai nào tập trung,nghiên cứu van để THQCT trong giai đoạn điều tra đổi với các vu án hình sự
từ thực tiễn tình Yên Bái Vì vay, luân văn của tac giã nghiên cứu vẻ một vấn
để mới không trùng lặp với các công trình khoa hoc đã được công bó Tac giả
kế thửa đưới góc đô lý luân và cách tiếp cận của những công trình nêu trêntrong nghiền cứu để hoàn thiên luận văn của minh
Trang 133 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứ.
Mục dich nghiên cứu của luận văn là làm rõ các van dé lý luân vả phápluật về THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự và thực tiễn THQCTtrong giai đoạn điểu tra vụ an hình sự ở tỉnh Yên Bai, từ đó để xuất các giảipháp nâng cao chất lượng THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sựtại tinh nay trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cin
Dé đạt được muc đích nghiền cửu, nhiềm vụ nghiên cứu của để tà là làm.
- Phân tích, đánh giá thực tiến THQCT trong giai đoạn điều tra vụ an
"hình sự ở tinh Yên Bái trong giai đoạn 05 năm tir năm 2016 đến năm 2020
- Để xuất quan điểm va giải pháp nông cao chất lượng THQCT trong giaiđoan điều tra vụ án hình sự, đáp ửng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cin
Luận văn nghiên cứu các vẫn để lý luận, thực trang pháp luật và thực tiếnTHQCT trong giai đoạn điều tra vu án hình sự tai tinh Yên Bái.
4.2 Phạm vi nghiên cứ.
'Về chủ thể VESND hai cấp tỉnh Yên Bái,
'V không gian Để tải nghiên cửu trong pham vi tỉnh Yên Bái,
Trang 145 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Luên văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luân duy vat biện chứng, duy vật lich sử của học thuyết Mác - Lénin, tu tường Hồ Chí Minh.
vẻ sây dựng Nha nước, pháp luật và những chủ trương, đường lỗi của Đăng,Nha nước ta về đầu tranh phòng, chồng tôi phạm, cải cách tư pháp
~ Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cửu dé tai, học viên
đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé như: phương pháp phân tích vatổng hợp, phương pháp thông kê, so sánh, phương pháp diễn dich; phương phápquy nạp; phương pháp chuyên gia, phương pháp nghiên cứu tải liệu để tổnghợp các rỉ thức khoa học va luận chứng các vẫn để tương ứng được nghiên cứu trong luận văn
6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của Luận van
Luận văn sẽ làm sâu sắc hơn, rổ hơn một số van đề lý luận va thực tiễn
vẻ hoạt động THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Đánh giá, phântích hoạt động nây từ thực tiễn tinh Yên Bai nhằm góp phân xây dựng, hoàn.thiện, lam phong phú hơn các tri thức của khoa học của van dé nghiên cứu
Luận văn gép phan bé sung nguồn tai liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu, giảng day pháp Iuét, hoc viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành tại các cơ sở đảo tạo luét Két quả nghiên cửu của luận văn còn phục vụcho việc trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các cản bộ thực tiễn dangcông tác tại viện kiểm sát hai cấp tỉnh Y ên Bái
Trang 15Ngoài phan Mở dau, Két luận, Danh mục tải liệu tham khảo, nội dungcủa Luân văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vẫn if luân về thực hành quyền công tô trong giaiđoạn điều tra vụ án hình sue
Chương 2: Thực trạng pháp iuật và thực tiễn thực hàmh quyên công tếtrong giai đoan điều tra vụ ám hình sự tại tinh Yên Bái
Chương 3: Yên cầu và các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thực
“hành quyền công tổ trong giat đoạn điều tra vụ dn hình sve
Trang 16Chương 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THUC HANH QUYỀN CÔNG TO.
TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ AN HÌNH SỰ.
11 Khái quát về quyền công tố và thực hành quyền công tố
1.11 Khái niệm, đặc diém của quyên công tô
Khai niêm quyên công tổ từ lâu được các nhà khoa học pháp lý quan tâm.nghiên cửu, có nhiễu quan điểm nhân thức khác nhau vé quyên công tô Theo
Từ điển tiếng Việt, “công tổ là truy tổ, buộc tôi bị cáo và phát biểu ý kiễn trướcTòa án, nhân danh nhà nước”, Còn theo Từ dién Luật học thì “công tổ la quyêncũa Nhà nước truy tia rách nhiệm hình sự đối với người pham tôi"
Qua nghiên cứu các tà liệu tham khảo, có nhiêu quan điểm khác nhau
“quyển công tổ” như sau
Quan điểm thứ nhất cho ring, quyển công tổ la quyền duy nhất của Viện.kiểm sắt thay mặt Nha nước để bão vệ lợi ich công khí có các vi phạm phápluật Theo quan điểm nay, quyên công tổ suất hiện từ khi có Nhà nước và phápluật, được thể hiện dau tiên trong tổ tung hình sự, cùng với sự phát triển của xãhội và các ngành luật thì quyển công tố được mỡ rộng sang các lĩnh vực kinh.
tế, dân sự, lao đông.
Quan điểm thứ hai cho rằng Quyền công tổ là quyền của Nha nước giaocho Viện kiểm sát truy tổ người pham tội ra trước Toa án va thực hiện việc
‘vudc tội đó tại phiên toa sơ thẩm” Quan điểm nảy lại thu hẹp khái niệm, nộidung, phạm vi của quyền công tổ va chỉ nhân mạnh vai trò của Viện kiểm sát
Việnnghn ng học 2008, Tư đn tổng Vth Đã Nẵng #210
‘Vien hot học hp ý - Bộ Tự nhập (2006), T din rất foe, Ne Tà dn bánh Woe - Hô, Tephip,
wise
` Vẽ Tho (985) Mit sd vd a vé ideo mg lò sự, Giáo wih công tc im sit ca Ting Ceo ding
Jem st, 1b Bip Mi Hà NOL
Trang 17trong việc THQCT và được thực hiện trong tổ tung hình sự ỡ giai đoạn xét xử
sơ thẩm bình sự
Quan điểm thứ ba cho rằng Quyền công tổ là quyển của Nha nước giao.cho các cơ quan tiến hành tô tung trong việc khối tô, điều tra, truy tô, xét xử và thi hành án hình sự hoặc đó là hoạt đông tô tung của CQĐT, Viện kiểm sát,
‘Toa án trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hảnh vi phạmtội" Theo quan điểm nay thì các cơ quan tiền hành tổ tụng đều la chủ thé củaquyền công tổ, không có ranh giới rạch rời giữa các chức năng cơ bản như điềutra, truy tổ, xét xử trong tổ tung hình sự, xóa nhòa ranh giới giữa các chức năng,
‘bude tội và chức năng sét xử trong tổ tụng hình sự.
Quan điểm thứ tư cho rằng: Quyền công tổ là quyền nhân danh Nha nước.thực hiện việc truy cửu trách nhiêm hình sự đổi với người phạm tôi Quyển này thuộc về Nhà nước, chỉ có trong tổ tụng hình sự, được Nhà nước giao cho một
cơ quan thực hiện để phát hiện tôi pham và truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với người phạm tôi Để làm được diéu nay, cơ quan THQCT phải có trách.nhiệm bảo đâm việc thu thấp day đủ tai liệu, chứng cứ để sác định tội phạm vàngười phạm tôi Ở nước ta, quyên này Nhà nước giao cho VKSND thực hiệnQuan điểm nay phù hợp với pháp luật Việt Nam hiện hành
Tw các quan điểm trên, để xác định đúng đắn khái niệm về quyền công
tổ, cần phải lam rõ những vẫn để sau:
Trt nhất, quyền công tô là một trong số những quyền năng của Nhanước, mang ban chất chính trị của Nha nước, nhân danh Nhà nước để buộc tôiđổi với người thực hiện hảnh vi vi phạm pháp luật hình sự Quyển công tổkhông thé tách rời ma luôn gắn liền với quyên tải phan cia Toa án, đó chính lảquyển cáo buộc hành vi vi phạm pháp luật hình sự đối với người thực hiện hảnh
Viện ngânngĩ học 2009), azn nống Vệ, NHb, Đã Nẵng t.20%
Trang 18vĩ pham tội va đưa người phạm tôi ra Toà án xét at, theo đó là bão vệ sự buộc tôi trước phiên toa
Thứ hai, quyên công tô chỉ co thể do một cơ quan Nha nước thực hiện
và độc lập với quyển tải phán cia Toa án Ở nước ta cơ quan thực hiện quyền.nay là hệ thông VKSND (bao gém cả Viện kiểm sắt quân sự) va thực hiện trongtất cả các giai đoạn tổ tung hình sự từ khi khởi tổ vụ án, điều tra, truy td, xét
xử Quan điểm của Dang, Nha nước ta về chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng.Nha nước pháp quyền xẽ hội chủ ngiĩa đã xác định: VKSND có hai chức năng
cơ bản la THQCT, kiểm sắt hoạt động tu pháp (Điều 107 Hiền pháp năm 2013,
chức VESND năm 2014) Nghỉ quyết Đại hội lân thứ IX củaDang cũng chỉ rổ “ Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức năng công tổ và kiémsát các hoạt động te pháp” Nghị quyết sô 40-NQ/TW của Bộ chỉnh tri khóa1X về chiến lược cải cách tư pháp dén năm 2020 đã nhẫn mạnh: “Trude mắtĐiển 2 Luật
VESND giữtnguyên chức năng như hiện nay là THỌCT và kiễm sát hoạt đông
Tự pháp
Trt ba, đỗi tượng của quyên công tổ là cái ma quyên công tổ tác đông
vo, cụ thể là ác định được han vi phạm tội và người thực hiện hành vi pham.tôi để trừng phạt, nhằm bao dam trật tự xã hội và trật tự pháp luật, bảo dam lợiích chung cho x hội Như vậy, đổi tượng của quyển công tổ là tội phạm vảngười phạm tội.
Thú te nội dung của quyên công tổ là sự buộc tội đổi với người đã thựchiên hành vi pham tôi, còn việc sử dụng ting hợp các quyển năng pháp lý đopháp luất định nhằm đảm bao moi hành vi pham tôi déu phải được phát hiện và
xử lý theo pháp luật, không dé lọt tôi pham và người pham tội không lam oanngười vô tôi là nội dung của hoạt đồng THQCT
Thứ năm, vé pham vi của quyển công tổ: Quyên công tổ là quyển củaNha nước truy cứu trách nhiêm hình sự đổi với người pham tôi Việc truy cứu
Trang 19trách nhiềm hình sự diễn ra cả qua trình từ khi phát hiên tôi pham, khối tô, điều.tra, truy tố, và buộc tội tại phiên tòa Vi vậy, quyển công tố không thé tổn tại ởTĩnh vực nảo khác ngoái lĩnh vực tổ tung hình sự, phạm vi quyển công tổ bắt đầu từ khi phát hiện dầu hiệu của tôi pham vả kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bi khang nghị, tức là quyển công tổ kết thúc khi việc buộc tôi không còn nữa
Từ những phân tích trên, có t
năng pháp Ij trong tổ tụng hình sự: là quyén buộc tôi mang tính Nhà nước được
hiểu: Quyển công tổ là một dang quyền
trao cho Viện Mễm sát thực hiện, nhằm buộc tội đối với cá nhân hoặc phápnhân kit có căn cứ cho rằng các chủ thé này đã thực hiện hành vi ngny hiémcho xã hội bi cot là tội phạm, uy bude tội này hướng tới việc truy tổ ra trướcTòa ẩn dé xét vie và buộc tôi công kat trước phiên tòa
1.1.2 Khái niệm, đặc diém của tharc hành quyên công to
Theo Từ điển tiếng Việt thì “thực hành” có nghia la “lam để áp dụng líthuyết vào thực tế", “thực hành” cũng đồng nghĩa với "thực hiện” Đối với khoa
‘hoc pháp lý, chúng ta có thé hiểu thực hảnh là thực hiện việc ap dụng các lyluận pháp lý vao thực tiễn” Từ điển Luật học giải thích “THQCT la việc sitdung tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyên công tô để truy.cứu trách nhiệm hình sự đổi với người phạm tôi trong các giai đoạn diéu tra,truy tổ và xét xử ®
“Xuất phát từ nhận thức quyền công tổ 1a quyển của nha nước thực hiệnviệc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi va chỉ có trong lĩnh
"vực tổ tung hình sự Pham vi của quyền công tổ bat đâu từ khi có tội phạm xảy
a va kết thúc khí bản án có hiệu lực pháp luật, không bi kháng nghĩ Đối trongtác đông của quyền công tổ là tội phạm vả người phạm tội Để đăm bão cơ sở
` "n`ẽẺ”
= Vên mg lọc pip - Bộ Trap Q00), ể đất Tp lọc, Ne, Ta bichon - 1 Tein,
vn
Trang 20pháp ly cho việc thực hiên quyển céng |, Nha nước ban hành các văn bản phápluật quy định các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tổ Các quyền.năng này được giao cho cơ quan Nhà nước nao thi cơ quan đó la cơ quan cótrách nhiệm THQCT Ở nước ta, cơ quan được Nhà nước giao THQCT lả
\VKSND Pháp luật cũng quy định quyền năng pháp lý cần thiết để Viện kiểm.sát thực hiện quyển năng của mình trong các giai đoạn tổ tụng hình sự, nhưkhối tổ vu án, khối tô bi can, yêu câu điều tra, trực tiếp điều tra, áp dung, thayđổi biên pháp ngăn chấn, quyết định truy tổ, đọc cáo trang, tranh tụng tại phiêntòa Việc sử đụng quyền năng pháp lý của Viện kiểm sát như trên để truy cứu.trách nhiệm hinh sự đối với người phạm tội gọi là THQCT.
Vi vậy, THỌCT là việc VESND sử dung tông hop các quyển răng pháp
1ÿ mộc nội dung quyền công tổ do pháp luật quy định để thực hiện việc truycửu trách nhiệm hình sue buộc tôi đối với người phạm tôi trong các giai đoạn
16 hing hình sie
~ Nôi dung THỌCT: Từ nhân thức ở trên, THQCT là việc VESND sitdung tắt cả những quyển năng tổ tụng hình sự mà pháp luật quy đính để taođâm phát hiện kip thời, xử lý nghiêm minh moi hành vi pham tội, không để lọttôi phạm va người phạm tội, không làm oan người vô tôi Vay, nội dungTHQCT là những quyền năng pháp lý của VKSND trực tiếp quyết định hoặcTiên quan đến việc buộc tôi bi can, bị cáo
~ Phạm vi THỌCT: Về nguyên tắc quyên công tô 1a nên tăng, là cơ sở đểTHQCT vi vay, pham vi THQCT đồng nhất với pham vi của quyên công tốTức lả THQCT tắt đầu từ khi tội phạm xây ra vả kết thúc khi bản án của Toa
án có hiệu lực pháp luật không bi kháng nghị hoặc vụ án được đính chỉ theo quy định của pháp luật tổ tụng hình sự.
Tuy nhiên, trên thực tế có hành vi phạm tội sảy ra nhưng chưa được phát hiện và có trường hợp phát hiện hảnh vi pham tội nhưng chưa sắc định được
Trang 21người thực hiện hành vi phạm tôi Vé nguyên tắc thì Nha nước có trách nhiémnhân danh quyển lực công để truy cửu trach nhiệm hình sự đổi với người đủnăng lực trách nhiêm hình sự đã thực hiện hanh vi pham tội ngay cả đổi với những người để thực hiện hành vi phạm tội nhưng chưa bi phát hiện khi dang còn thời hiệu truy cứu trảch nhiệm hình sư Như vay, pham vi quyền công tô luôn rông hơn phạm vi THQCT.
1.2 Khái quát về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra
su, đồng thời bao dim cho việc bởi thường thiết hại do tội pham gây nến Giaiđoạn này kết thúc khi Cơ quan có thẩm quyền điều tra kết thúc điều tra chuyển
‘hé sơ đến Viện kiểm sát để để nghị truy t va được Viện kiểm sát thu lý hoặckết thúc khi có quyết định đính chi vụ án của cơ quan có thẩm quyển Day 1acách hiểu giai đoạn điều tra theo ngiữa hep
Giai đoạn truy tổ vụ án hình sự là giai đoạn trong tổ tụng hình sự, matrong đỏ Viện kiểm sát căn cứ vào các quy định của pháp luật td tụng hình sự.tiến hành các biện pháp cân thiết nhằm đánh giá một cách toan diện, khách quacác tai liệu của vụ án hình sự do CQĐT chuyển đến, tự mình tiền hảnh các hoạt
Trang 22động điều tra trên cơ sở đó Viện kiểm sit ra quyết định truy tổ bi can trước Tòa
án bang ban cáo trạng, trả lại hỗ sơ để điều tra bổ sung hoặc là đỉnh chỉ vụ án.hình sự
'Nhiêm vụ của giai đoạn diéu tra la nhằm xác định tội phạm vả ngườithực hiện hành vi pham tôi, xc định thiết hại do tôi pham gây ra, tao điều kiện.
lê nghị truy tổ bị can; xác định.cần thiết cho việc giãi quyết vu án, lập hỗ sơ,
nguyền nhân vả điều kiện phạm tội, yêu câu các cơ quan tổ chức hữu quan ápdụng các biên pháp khắc phục và ngăn chấn Tuy nhiên, qua thực tiến hoạt độngđiều tra, có thể khái quát nhiệm vụ của giai đoan điều tra la xác định tội phạm
và người thực hiện hành vi phạm tôi; thu thâp đẩy đủ chứng cứ để chứng minh.lâm rõ toàn bộ vụ án; tiền hành các biện pháp can thiết để phục vụ cho việcđiều tra, xử lý người phạm tôi, xây dựng kết luận điều tra, hoàn thiện hé sơ vụ
an và để nghị Viện kiểm sát truy tổ Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra rất quan.trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Hau hết việc giãi quyết vụ án.
"hình sự tại các giai đoạn sau déu phai dua trên cơ si các chứng cứ đã thu thập được ở giai đoạn điều tra
‘Vay, tổng hợp từ những phân tích trên, theo tác giả: Thực hành quyềncông tổ 6 giai đoạn điều tra là hoạt động của Viên kiểm sát sử đụng các quyềnnăng pháp If thuộc nội dung quyên công tổ 6 giai đoạn điều tra vụ án hình sựtheo quy drah của pháp luật 16 tung hình suc nhằm truy cứ trách nhiệm hànhste dBi với người phạm tôi báo đấm cho quả trình điễu tra có căn cứ: hop php
Đặc điểm cơ bản của THQCT trong giai đoạn điều tra được thể hiệnnhữ sau:
Thứ nhát, trong khi hoạt đông điều tra có nhiệm vụ chứng minh toàn bô
sử việc phạm tôi một cách khách quan, toàn điện, bằng cả chứng cit buộc tội
và chứng cứ gỡ tội thi hoạt đông công tổ nhằm thực thi quyển truy cứu tráchnhiệm hình su, quyết định việc buộc ti, việc gỡ tội, quyết đính hạn chế các
Trang 23quyên công dân như bắt, tam giữ, tam giam và các biện pháp ngăn chăn khác,kết luận điều tra, để nghĩ truy tổ hoặc định chỉ điều tra THQCT trong giai đoạn.điều tra luôn phải gắn liên với nhiệm vụ của giai đoan điều tra và thể hiện rõ ở.nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong tổ tung hình sự Đó là việc pháthiên kip thời tội pham, thu thâp chứng cử chứng minh tôi pham, người thực hiện hành vi phạm tôi
Thứ hat, THQCT bao gồm hành vi và các quyết định tổ tung của người
có thẩm quyền được công khai theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền tô tụng do.pháp luật quy định như Quyết định hủy bỏ quyết định khối tô vụ án, Quyếtđịnh không khởi tổ vụ ăn của CQĐT: Quyết định khối tổ vụ án, khởi tổ bị can,Quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định khởi tổ bị can
Thú ba, hoạt đông công tô lä nhân danh Nhà nước thực hiện quyên budetôi của Kiểm sit viên và hoạt động nay do Viện trưởng VKSND tôi cao lãnh.đạo tập trung thông nhất Tuy nhiên, Kiểm sát viên van phải xem xét, đánh giá
cả những chứng cit gỡ tôi đối với người phạm tôi
1.3.2 Đôi tượng thực hành quyên công tô trong giai đoạn điều tra vu
ám hình ste
Đồi tượng của THQCT được hiễu là cái ma THQCT tác động vào nhằmdat được một mục dich cu thể nào đó Vé bản chất, THQCT la hoạt đông nhândanh Nhà nước thực hiện việc buộc tôi đổi với người pham tôi, bão đầm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người pham tội có căn cứ pháp luật, bão đầm mọi hanh vĩ phạm tôi được phát hiện déu được khởi t6, điều tra, xử lý theopháp luật, không để lọt người, lọt tôi, không lảm oan người vô tội Do đó, cóthể hiểu, đối tượng THQCT là người bị buộc tôi, bao gồm người bi bắt, tạm.giữ, tam giam, bi can, bị cáo Trong giai đoạn diéu tra, THQCT là một trongnhững nội dung cụ thể của hoạt động tổ tụng hình sự nói chung, do đó đôi tượng
Trang 2412.3 Phạmvi tực hành quyên công tô trong giai đoạn điều tra vụ an
"hình sự
Quả trình giãi quyết vụ án được chia thánh 5 giai đoạn chính: Khi tổ,điểu tra, truy tổ, xét xử va thí hành án Trong đó, điểu tra là giai đoạn tổ tung hình sự thứ bai ma trong đó CQĐT căn cứ vao các quy đính của pháp luật tổtụng hình sự và đưới sự kiểm sát của Viện kiểm sát tiền hành các biện pháp cân.thiết nhằm thu thập và cũng cổ các chứng cứ, nghiên cứu các tình tiết của vụ.
án hình sự, phát hiền nhanh chúng và dy đũ tội pham, cũng như người có lỗitrong việc thực hiện tôi phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự, đồng thời
‘bao đâm cho việc béi thường thiệt hại vé vật chất do tôi phạm gây nên va trên
cơ sỡ đó quyết định Đình chỉ điều tra vụ an hình sự hoặc là, Chuyển toàn bôcác tai liệu của vụ án đó cho Viên kiểm sát kèm theo kết luân điều tra và dénghỉ truy tổ bi can Trong giai đoạn nay CQĐT sé tién hảnh các hoạt động thuthập chứng cứ vả Viện kiểm sát THQCT va kiểm sát hoạt động điều tra dé baođâm cho mọi hoạt động điều tra được tiền hành đúng pháp luật.
Như vậy, về phạm vi THQCT trong giai đoạn điều tra của Viện kiểm sáttương đồng với phạm vi tiễn hảnh hoạt đông điều tra của CQĐT Hoạt đôngđiều tra của CQĐT được tién hành chính thức sau khi có quyết định Khối tô vụ
án và kết thúc khí có mét trong các loại văn bản kết thúc điều tra: Kit luận điềutra hoặc Quyết định định chỉ điều tra va song song với CQĐT, phạm vi THQCT
Trang 25trong giai đoạn diéu tra cũng bat đầu khi có quyết định khởi tổ vụ an và kếtthúc khí có một trong các loại văn ban kết thúc điều tra: Két luận điều tra hoặcQuyết định đính chỉ điều tra
1.2.4 Nội dung thực hành quyên công tô trong giai đoạn điều tra vu
ám lành sự.
Có quan điểm cho ring nội dung THQCT trong giai đoạn diéu tra baoinit ca các quyền hăng cin Vien kiểm sit đội với xiệc khối tế vụ án, ban:gồm viếc quyết định truy tổ bị can, quyết định đình chỉ hoặc tam đính chỉ vụ.an’, Có quan điểm cho ring nội dung THQCT trong giai đoạn điều tra bao gồm
cả hoạt động yêu cầu CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một sốhoạt động điều tra khối tổ vụ an® Tác giả quan điểm nay cũng cho rằng nộidung THQCT trong giai đoạn diéu tra không bao gm THQCT đổi với các hoạt đông khởi tô bi can, các hoạt đông bắt, tạm giữ.
‘Theo tắc giã, trên cơ sỡ sắc định phạm vi của giai đoạn điều tra bắt đầu.
từ khí có quyết định khối tổ vụ án và kết thúc khi CQĐT hoán thành bản kếtluận điều tra và để nghị Viện kiểm sát truy tổ người phạm tối ra trước Tòa án.hoặc ra quyết định đình chỉ điều tra (trong những vụ án áp dung thi tục rút gọn, không lâm bản kết luận điều tra mã ra quyết định truy tổ và gửi hồ sơ cho Viện.kiểm sit) thì có một sô nội dung quy định vé chức năng, nhiệm vụ của Viên.kiểm sát liên quan đến việc khởi td vụ án phải xác định thuộc giai đoạn khởi tổ
vụ án hình sự, đối với nội dung về quyết định truy tổ, đình chỉ vụ án, tam din chi vụ án đề thuộc giai đoạn truy tổ ma không thuộc nội dung THQCT trong giai đoạn diéu tra vụ an hình sự Con đổi với các hoạt động như khỏi tổ bị can,
‘at, tam giữ thuộc giai đoạn diéu tra vụ án hình sự và Viên kiểm sát khi THQCT
Tà Hữn Ta, Đố Vin Đương, Nông Yuin Trưởng 2005), Due hod npn cổng sổ vib số các hoạt
hong gia đom đâu na, NIB Tephap s66
‘Nguyen Công Cường 2016), Dục Do quyển cổng tổ rong gi doen đu mg in lò sự, Luận văn Bạc
-fhặthọc,Đụhhọc Lait Ha Một, Hạ Nội # 3,
Trang 26có chức năng, nhiệm vu đối với việc áp dung những hoạt động nay, vì vay,quan điểm trên đã thu hẹp những hoạt đông thuộc nội dung THQCT của Viện.kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Vì vậy, trên cơ sở phân biệthoạt động THQCT và hoạt động kiểm sat diéu tra, quan điểm về phạm vi củagiai đoạn điều tra vụ án hình sự thì nội dung THQCT trong giai đoạn điều tra
vụ án hình sự bao gém các hoạt động
- Yêu cầu CQĐT thay đổi, bổ sung hoặc trực tiếp thay đổi, bd sung quyếtđịnh khởi tổ vụ án hình sự, yêu cầu CQĐT khởi tổ, thay đổi, bd sung hoặc trực.tiếp thay đổi, bổ sung quyết định khởi tô bị can
- Để ra yêu cầu điều tra và yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra, khi xét thấy cần thiết, trực tiếp tiền hành một số hoạt động điều tra
- Quyết định áp dung, thay đổi hoặc hủy bé biên pháp bat, tạm giữ.trong trường hợp bắt truy nã bi can; quyết định áp dung, thay đổi, hity bỏbiện pháp tam giam va các biên pháp ngăn chặn khác trong giai đoạn điều tra vu án hình sự.
~ Quyết định phê chuẩn, quyết định không phê chuẩn các quyết định củaCQPT theo quy định của BLTTHS
- Hủy bö các quyết định không có căn cứ va trái pháp luật của CQĐT.
- Một số nội dung khác như gia hạn điều tra, gia han tam giam bi can,quyết định chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền
Kết luận Chương 1Trong Chương 1 của Luận văn, học viên đã đưa ra quan điểm cia mình
về khái niệm “giai doan điêu tra vụ án hình sue” ,“quyén công tổ", "thực hànhquyén công tổ" Theo 46 trong khuôn khổ luận văn học viên sẽ nghiên cứu giaiđoạn điều tra vụ ăn hình sự từ khi có quyết định khối tô vụ án hình sự Đồngthời chương 1 luận văn cũng chỉ ra pham vi, đổi tượng, nội dung, vai trò của THQCT trong giai đoạn điều tra vụ an hình sự Nội dung của hoạt đông nay
Trang 27‘bao gồm: Yêu cầu CQĐT hoặc trực tiếp khởi tổ hoặc thay đổi, bổ sung quyếtđịnh khối tố vụ án hình sự, khỏi tố bi can; quyết định phê chuẩn hoặc khôngphê chuẩn các quyết định của CQĐT, hủy bỏ các quyết định không có căn cứ:
và trải pháp luật của CQĐT, quyết định áp dung, thay đổi, hủy bỏ biên pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, dé rayêu cầu điều tra và yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra hoặc trực tiếp tiến hành.một số hoạt động điều tra trong một sé trường hợp để làm rổ tội phạm, người phạm tôi, yêu câu CQĐT truy nã bị can, ap dụng biến pháp điều tra tổ tụng đặc tiết, quyết định một số nội dung như: gia han thời han điêu tra, thời hạn tamgiam, quyết định chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gon, áp dung biện pháp bắtbuộc chữa bệnh và quyết đính trả hỗ sơ yêu cẩu điểu tra bỗ sung Mục dichnhằm bao vé chế độ sã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ich của Nha nước, quyển valợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phan bao dim pháp luật được chấphành nghiêm chỉnh va thông nhất
Trang 28Chương 2
'THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN THỰC HANH QUYEN CONG T6 TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
TẠI TĨNH YEN BAI
2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố
tra
trong giai đoạn,
Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ
10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bd sung đối vớinội dung THQCT @ giai đoạn điều tra theo hướng tăng thêm quyền, trách nhiémcho Kiểm sát viên va được quy định cu thể tại khoản 1 Điều 42 BLTTHS năm
2015 Tuy nhiên, hoạt động THQCT của Kiểm sát viên trong điều tra vụ ántỉnh sự được thể hiện một cách rổ nét khi được phân công đại điện cho Viện.kiểm sát thực hiện các nhiệm vu, quyền han luật định trong THQCT ở giai đoạn.điều tra vụ án hình sự.
3.2.1 Thực hành quyên công tô trong khởi tố can
- Khởi tổ bị can là hành vi pháp lý của các cơ quan có thẩm quyển tôtung hình sự sắc định một người đã thực hiện hành vi pham tội cin phải tiềnhành điêu tra theo quy định của pháp luật để truy cứu trảch nhiệm hình sự.Quyết định khối tổ bị can lâm phát sinh hiệu lực pháp lý, la căn cứ để cơ quantiến hành tổ tung áp dụng các biến pháp điều tra được pháp luật quy định đểxác định tội phạm va người phạm tội Khi THQCT trong việc ra quyết định khối tố bị can, phải dim bảo quyết định khởi tổ bị can phải thõa mãn được các điều kiện mã pháp luật đã quy định, đó 1a: tính có căn cứ và tính hop pháp củaquyết định Vi vậy, trong thời han 03 ngay kể từ ngày nhận được quyết địnhkhởi tổ bi can, Kiểm sát viên phải nghiên cứu để xử lý như sau: (1) Nếu thay,quyết định khối tổ bi can có căn cứ va hop pháp thi Kiểm sắt viên báo cáo, để
Trang 29xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện quyết định phê chuẩn quyết định khởi tổ
‘bi can và gửi ngay cho cơ quan đã ra quyết định; (2) Kiểm sát viên yêu câu cơquan đã ra quyết định khởi tổ b6 sung tài liệu, chứng cứ để làm rõ căn cứ khởi
tổ nếu thấy chưa 16 căn cử xác định bi can pham tội Trong thời hạn 03 ngày,
kế từ khi nhận được tải liệu, chứng cử bỗ sung, Kiểm sat viên báo cáo, để xuấtanh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định phé chuẩn hoặc quyết định hủy
‘bd quyết định khởi tổ bị can
Kiểm sát viên có thể phối hợp với Điều tra viên thụ lý vụ an để lấy lờikhai người bi khối tô, người làm chứng, người bi hại để làm rổ căn cứ khởi tổthi can trước khi bao cáo, dé xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, quyếtđịnh phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định khởi tổ bị can Đối với những trườnghợp người bi bit, người bi tam giữ, người bị khởi tổ lúc nhân tôi, lúc khôngnhận tôi, tài liêu, chứng cứ có mâu thuẫn hoặc chưa rõ, thi trước khi báo cáo,
để xuất lãnh đạo đơn vi, lãnh đạo Viện xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc hủy
‘bd quyết định khởi tổ bị can, Kiểm sắt viên phải trực tiếp lẫy lời khai người bitất, người bi tam giữ, người bi khối tô Biên bản ghi lời khai những người nayđược chuyển cho cơ quan đã ra quyết định khỏi tổ để đưa vào hồ sơ vụ án
Đây không những là quyển ma còn là nghĩa vu của Kiểm sát viên khíđược phân công THQCT trong việc ra quyết định khởi tổ bi can của CQĐT déđâm bão việc khối tổ bi can đúng người, đúng tôi và hạn chế việc CQĐT khối
tổ bi can không đúng sẽ trực tiếp xâm phạm đến các quyên và lợi ích hop phápcủa công dân được pháp luật bão vệ, dẫn tới oan, sai, để lọt tội phạm Đôngthời, gop phn bao dam quyên con người, quyền công dân, bao đảm pháp chế
xã hội chủ nghĩa.
- Cùng với việc quy định thẩm quyển trong việc phê chuẩn hoặc hủy bỏ.quyết định khối tổ bi can của CQĐT và các cơ quan khác được giao nhiệm vu tiến hành một số hoạt đông điều tra, thì khoản 4 Điều 179 BLTTHS năm 2015
Trang 30còn quy định trường hợp nêu thay có hành vi phạm tội của người chưa bị khối
tổ thi trong pham vi quyền hạn của minh, Kiểm sát viên được phân công thụ lýgiải quyết vụ án báo cao, để xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu.cầu Cơ quan có thẩm quyển diéu tra ra quyết định khởi tổ bi can Nếu Viện.kiểm sát đã yêu cầu nhưng Cơ quan có thẩm quyên điều tra không thực hiện thiKiểm sat viên báo cáo, dé xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện trực tiếp ra quyếtđịnh khối tổ bi can đối với người đó Sau khi nhận hỗ sơ vụ án va ban kết luậnđiều tra, néu phát hiện còn có người khác đã thực hiện hành vi phạm tôi trong
vụ án chưa bị khởi tổ thì Kiểm sát viên bao cáo, dé xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh.đạo Viên để xem xét, quyết định việc khởi tổ bi can va chuyển hỗ sơ cho CQĐT
để diéu tra bd sung theo quy định
- Khoản 1 Điều 180 BLTTHS năm 2015 quy dink *CQĐT, Viên iaémsát thay đỗi quyết đinh khối tổ bt can Rhu thuộc một trong các trường hợp: Khitiễn hành điều tra nễu có căn cứ xác định hành vĩ của bị can Rhông phạm vàotôi đã bị khỏi lỗ; Quyết định khởi tỗ gh không đăng họ, tên, hỗ¡ nhiên thâncủa bị can" Từ quy định này, trong quá trình THQCT, nếu thấy quyết định.khi tô bi can ghi không đúng ho, tên, tuổi, nhân thân của bi can, hành vi pham:tôi của bị can không pham vào tội đã bi khởi tổ ma phạm vào tội khác hoặc côn
có hành vi phạm tội khác với tôi danh đã khởi tổ thi Kiểm sét viên thụ lý vụ án
‘bao cáo, để xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyềnđiều tra ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tổ bị can, nếu Cơ.quant có thẩm quyền điêu trả không thực hiện tht Việi tiên sắt rực Biếnquyết định thay đổi hoặc bd sung quyết định khối tổ bi can và gửi cho Cơ quan
có thẩm quyền điều tra để tiên hảnh điều tra trong thời han 24 giờ, kể từ khi ra.quyết định thay đổi hoặc bd sung quyết định khởi tô bị can theo quy định tạiKhoản 3 Điều 180 BLTTHS năm 2015.
Trang 31Trong thời hạn 03 ngày, kể tử khi nhận được quyết định thay đổi hoặc.
‘bd sung quyết định khởi tô bị can của Cơ quan có thẩm quyên điều tra, Kiểm.sát viên thụ lý giải quyết vụ an phải kiểm tra tải liệu, chứng cứ vả bao cáo, déxuất lãnh dao đơn vi, lãnh đạo Viện ra quyết định phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyếtđịnh bỗ sung hoặc thay đổi quyết định khối tổ bị can; trường hợp Viện kiểm.sát yêu cầu bỗ sung tải liệu, chứng cứ thi trong thời han 03 ngày, kể từ khi nhận.được tài liêu, chứng cử bỗ sung, VK SND xem xét, quyết định phê chuẩn hoặchay bé quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tổ bị can
3.2.2 Thực hành quyên công tô trong dé ra yêu cầu diéu tra và trựcTiếp tiễn hành một số hoat động điều tra
- Theo quy định tại Điều 42 BLTTHS năm 2015, khi THQCT trong giaiđoạn diéu tra, Kiểm sat viên có quyền dé ra yêu cầu điều tra va yêu cau CQDTtiến hành điều tra; khi xét thầy cần thiết, trực tiếp tiền hanh một số hoat đông, điều tra Việc ban hanh bản yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên đổi với CQĐT 1ä nhằm lam rõ những vẫn đề cin điều tra, thu thập chứng cứ, hoàn thiện cácthủ tục tổ tụng dam bao cho việc điều tra, truy tô được khách quan, toàn điện.theo đúng quy định của pháp luật Cẩn phải khẳng định rằng, việc để ra yêu cầu điều tra và yêu cầu CQĐT tiền hành diéu tra 1a một quyển năng quan trọng va
cơ bản của kiểm sắt viên trong giai đoạn diéu tra đổi với vụ án hình su, đồngthời nó cũng thể hiện trình độ năng lực của Kiểm sát viên khi THQCT tronggiai đoan điều tra vu án hình sự Do đó CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ.tiến hảnh một số hoạt đông diéu tra phải thực hiện yêu câu, quyết định của Viện.kiểm sat trong giai đoạn điều tra, nhưng có quyên kiến nghị với Viện kiểm satcấp trên trực tiếp
- Khi THQCT 6 giai đoạn.
tra và yêu cầu CQĐT tiên hảnh các hoạt động điều tra, kiểm sét viên có quyền.trực iếp tiên hành một số hoạt đông điều tra khi cần thiết như trường hợp cần
éu tra, ngoài quyền đề ra yêu cầu điều
Trang 32kiểm tra, bỗ sung tai liệu chứng cứ, để xét phê chuẩn hoặc có dau hiệu oan sai,
bổ lot tội phạm, vi phạm pháp luật ma VKSND đã yêu câu bằng văn bản nhưngkhông được thực hiện Điều nay đã góp phan zác định cụ thể thẩm quyền điềutra của VKSND trong giai đoạn điều tra, tránh tình trang chẳng chéo vẻ thẩm.quyên điêu tra giữa Viện kiểm sit va CQĐT
Theo quy định của BLTTHS nim 2015 thì Kiểm sat viên THQCT tronggiai đoạn điều tra vụ én hình sự có quyển tiền hành một số hoạt động điều tra như sau: () Trực tiếp hõi cung trong trường hợp bi can kên oan, khiêu nại hoạt đông điều tra hoặc có căn cứ xác định việc điều tra vi pham pháp luật hoặctrong trường hợp khác khi xét thấy cần thiết (i) Trực tiếp léy lời khai ngườilâm chứng trong trường hợp xét thay việc lây lời khai của Điễu tra viên không khách quan hoặc có vi phạm pháp luật hoặc xét cân làm rõ chứng cứ, tải liệu
để quyết định việc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định tô tụng của.CQĐT hoặc để quyết định việc truy tổ thì Kiểm sát viên có thể lây lời khaingười lam chứng, (ji) Tổ chức đổi chất và thực nghiêm điều tra theo quy dinkcủa BLTTHS nhằm thu thập chứng cứ
- Theo Điều 231 BLTTHS năm 2015 thì “Kh bi can trốn hoặc khôngbiết rỡ bị can dang 6 đâu thì CODT phải ra quyết định truy nã bị cam Quyếtdink truy nổi bị cam được gửi cho Viên kễm sắt cùng cắp và thông báo công,khai để mọi người phát liện, bắt người bi truy nã" Khi được phân công.THQCT Kiểm sát viên có quyển yêu cẩu CQĐT truy nã, đính nã bị can.BLTTHS năm 2015 lên đâu tiên quy đính về các biện pháp điều tra tổ tụng đặctiệt như 1 Ghi âm, ght hinh bí một; 2 Nghe điện thoại bi mật; 3 Thụ thập bí rất đi liệu điện te
‘Voi tinh chất là những biện pháp điều tra đặc biệt, có tác động rat lớn tớicác quyển cơ bản của con người như quyển bat kha xâm phạm vé thư tin, điệnthoại, điện tín Vì vậy, trường hợp CQĐT để nghị phê chuẩn áp dung biện
Trang 33pháp điều tra tổ tụng đặc biết thì Viện kiểm sát yêu cầu CQĐT cung cấp đây
đủ hỗ sơ, tai liệu gửi kèm văn bản để nghị Viên kiểm sát phê chuẩn quyết định
áp dụng biên pháp diéu tra tổ tung đấc biệt
2.2.3 Thực hành quyên công tô trong việc ap dung, thay đôi, Inity bố.các biệnpháp ngăn chặn
Sau khi nhận được lệnh bắt bị can để tạm giam của CQĐT, Viện kiểm.sát xem xét, kiểm tra để xac định cụ thé tính có căn cử, tính hợp pháp, sự canthiết phải bắt bị can để tam giam và để xuất phê chuẩn hoặc không phê chuẩn.Ngược lại, nếu thay việc bat bị can để tạm giam lả can thiết nhưng CQĐT không
ra lệnh bắt thi dé xuất lãnh đạo yêu cầu CQĐT ra lệnh hoặc xét cần thi trực tiếp
ra lệnh để CQDT thực hiện Việc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh bat bican để tam giam là căn cứ để CQĐT được hoặc không được áp dụng biện phápngăn chan nay Giữ người trong trường hợp khẩn cấp lả một biện pháp ngăn.chăn được CQĐT áp dung trong những trường hợp khẩn cấp Việc giữ người.trong trường hợp khan cấp được thực hiện khi có các căn cứ quy định tại Điều110BLTTHS năm 2015 Như vậy, sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp,nến thuộc một trong những trường hop cin bat người bi giữ trong trường hop
an cấp, những chủ thể
VKSND củng cấp phê chuẩn lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cap
lược quyển ra lệnh giữ người phải lập hỗ sơ dé nghỉ
~ Hiiy bõ quyết dinh tạm giữ của CQĐT Ngài việc kiểm tra, xem xétcác tài liệu, chứng cứ sác định viée áp dụng biện pháp tam giữ của CQĐT, thikhi THQCT, VKSND phải dam bảo: Tạm giữ chỉ có thể áp dụng đổi với những.người bị bat khi bị giữ trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang,người phạm tôi tự thú, đâu thú hoặc người bị bắt theo quyết định truy nã đượcquy định tại Điều 117, 118 BLTTHS năm 2015; thẩm quyền ra quyết định tam.giữ có đúng quy định tai khoăn 2 Điều 110 BLTTHS năm 2015 hay không.
Trang 34~ Gia hạn tam giữ: Trường hợp hết thời hạn tạm giữ ma van chưa xácđịnh được tội phạm, người phạm tội, xét cần có thêm thời gian để kiểm tra, xác.mink, cũng cổ tai liệu, chứng cứ thi CQĐT phải lam văn bản gửi tới VKSNDcùng cấp xin gia han tạm giữ Ngay sau khi nhên được hỗ sơ để nghỉ phê chuẩnquyết định gia hạn tam giữ của Cơ quan có thẩm quyển điều tra, VKSND tiềnhành nghiên cửu việc gia han tam giữ Nêu thay việc gia hạn tạm giữ có căn cit
và cần thiét thì trong thời han 12 gid, kể từ khi nhân được hỗ sơ để nghị phêchuẩn quyết định gia hạn tam giữ, lãnh đạo Viện phải ra quyết định phê chuẩnquyết định gia han tạm giữ Néu thay việc gia han tam giữ không có căn cứ vakhông cẩn thiết th ra quyết định không phé chuẩn quyết định gia hạn tam giữ
và yêu câu cơ quan đã ra quyết định tam giữ trả tự do ngay cho người bi tam giữ theo quy định tại Khoản 2 Điễu 118 BLTTHS năm 2015
~ Tam giam: Trong thời han 03 ngày, kể từ khi nhân được lệnh bắt bị can
để tạm giam, lệnh tạm giam, văn ban dé nghị xét phê chuẩn va hỗ sơ liên quan.đến việc tạm giam, Viện kiểm sat phải kiểm tra tải liệu, chứng cứ, đổi chiếu.với quy định tại các Điểu 113, 119 và 173 BLTTHS năm 2015 để phê chuẩn.hoặc không phê chuẩn Trong trường hợp nay, thời hạn xét phê chuẩn 1a 03ngày, ké từ khi nhân được tải liệu, chứng cứ bd sung Nêu thay đủ căn cứ đểtam giam bị can theo quy định tại Diéu 119 BLTTHS năm 2015 va cân thiếtphải tam giam bi can, nhưng CQĐT không ra lệnh bắt bị can để tam giam, thi'VESND ra văn bản yêu câu CQĐT ra lệnh bắt bị can để tam giam, nêu CQĐT
Trang 35không thực hiện thi VKSND ra lệnh bắt bị can để tạm giam và chuyển choCQĐT để thực hiện.
~ Phê chudn biện pháp bảo lãnh, đặt
chất, mức đô nguy hiểm cho xẽ hội của hành vi, nhân thân va tinh trạng tai sẵn
an đã bảo đâm: Căn cử vào tính
của bị can, bị cáo, CQĐT, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được
‘bao lãnh Trong thời han 03 ngày, ké từ khi nhận được quyết định về việc bảolãnh hoặc quyết định về việc đặt tiên để bảo dam, để nghị xét phê chuẩn vả tảiliệu khác có liên quan về việc bao lĩnh hoặc đặt tién để bão dam, Kiểm sát viên.phải kiểm sát căn cứ, điều kiện, thẩm quyên, thời han bảo lãnh, dat tiền theoquy định tại Điều 121 hoặc Điều 122 BLTTHS năm 2015 để bao cáo, để xuất{nh đạo đơn vị, lãnh dao Viện xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc không phêchuẩn quyết định về việc bảo lãnh hoặc quyết định về việc đặt tiên để bao dam
3.2.4 Thực hành quyên công tô trong gia hạn th
‘han tam giam; quyết định cluyễn vụ án, thủ tục rit gon, áp dung biệu pháp bắt buộc chiea bệnh; hay bỏ quyết định tách, nhậ
Trong giai đoạn điều tra các vu án hình sự, VKSND có quyển quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra va thời hạn tam giam Khi nhân được văn bản để
Trong thời hạn 24 giờ kể từ khí vụ án có đủ diéu kiện quy định tại Điều
456 của BLTTHS năm 2015 như Người thực hiện hành vi phạm tội bi bắt quả
Trang 36quyền quyết định ápdụng biện pháp bat buộc chữa bệnh Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhậnđược văn ban dé nghị áp dụng biên pháp bắt buộc chữa bệnh của CQĐT cùng
Trong giai đoạn điều tr, Viện kiếm st có
kết luận giám định, Kiểm sát viên phải nghiên cứu xem người thực hiện hảnh
vĩ nguy hiểm cho zã hội có dang mắc bênh tâm thân, một bệnh khác lam mắt'+khả năng nhận thức hoặc khả năng điêu khiển hành vi không để báo cáo, déxuất lãnh dao Vien quyét định áp dụng biện pháp chữa bệnh đôi với bi can hoặcyêu cầu CQĐT trưng cầu giám định bé sung, giám định lại néu thay chưa đủ.căn cir để quyết định
Trường hợp Viện kiểm sat ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc.chữa bệnh thì CQĐT phải ra quyết đính tam đỉnh chỉ hoặc đính chi điều tra đổivới bi can Kiểm sát viên ngay sau khi nhận được quyết định nhập hoặc tách vụ:
án hình sự của CQĐT phải nghiên cứu các trường hợp quy định tại Điều 170 BLTTHS năm 2015 như Bi can phạm nhiễu tôi, Bị can pham tối nhiễu lân, 'Nhiễu bị can cùng thực hiên một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che giấu tôi pham hoặc không tô giác tội pham, tiêu thụ tai sẵn do
‘bj can pham tội ma có, CQĐT chỉ được tách vụ án trong trường hợp cẩn thiếtkhi không thể hoàn thành sớm việc điều tra đổi với tất cả các tội pham và nêu.việc tách đó không ảnh hưỡng đến việc xc định sự thật khách quan, toàn diện.của vụ án Nếu thay không có căn cứ thi Kiểm sát viên báo cáo, dé xuất lãnh.đạo đơn vị, lãnh dao Viện ra quyết đính hủy ba quyết định nhập hoặc tách vụ
Trang 37án hình sự vả nêu rõ lý do Trường hop cỏ đủ căn cử, điều kiến phải nhập hoặctách vụ án để tiến hảnh điều tra nhưng CQĐT không thực hiện thi Kiểm sátviên báo cáo, dé xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra văn ban yêu cầu CQĐT
ra quyết định nhập hoc tách vụ án hình sự để tiên hanh điều tra
2.2.5, Thực lành quyên công 16 trong tam đình chủ, đình chi
Theo Diéu 229 BLTTHS năm 2015, CQĐT ra quyết định tam đỉnh chỉđiểu tra khi thuộc một trong các trường hợp: “Khi chưa vác dinh được bt can
Âu tra
ode không bắt 5 bi can dang ö đâu nineng đã hat thời hạn điều tra vụ án Trường hợp không bắt 3 bi can dang 6 đâu, CQĐTphiải ra quyễt định tray nat trước iu tạm inh chỉ điều tra; Ki cô kết luân giám định tư pháp xác định btcam bị bệnh tâm thân hoặc bệnh hiễm nghèo thì có thé tam đừnh chỉ đều tratrước kit lễt thời hạn điêu tra: Ki trưng cầu giám dinh, yêu cầu định giá tàisản, yêu cầu nước ngoài tương trợ te pháp ciưa có két quả nhưng đã hét thờihan điều tra" Kiểm sát viên được phân công THQCT phải kiểm tra, đánh giáviệc tạm đính chỉ điều tra, nêu thấy quyết định tạm dinh chỉ diéu tra không có căn cử và trái pháp luật hoặc khi thấy lý do tam đình chỉ không còn như: bị cankhôi bênh, đã bất được bi can thì báo cáo, dé xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh dao'Viện ra quyết định hủy bé quyết định tạm đính chỉ điều tra của Cơ quan cóthẩm quyền diéu tra và yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra phục hỏi điềutra theo quy định tại Điều 235 BLTTHS năm 2015.
‘Voi quyết định định chỉ điều tra, kể từ khi nhận được quyết định đính chỉđiều tra kèm theo hỗ sơ vụ án, Kiểm sát viên phải nghiên cứu các căn cứ vàtính hợp pháp của quyết định đính chỉ điều tra theo Điều 230 BLTTHS năm.
2015 dé bao cáo, để xuất lãnh dao đơn vi, lãnh đạo Viên giải quyết như sau: (i)Nếu quyết định định chỉ điều tra có căn cứ thì ra văn ban trả lại hồ sơ cho Cơquan có thẩm quyên điều tra để giải quyết theo thẩm quyên; (ii) Nếu quyết định.đính chỉ điều tra không có căn cứ va tréi pháp luật thì ra quyết định hủy bố
Trang 38quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan có thẩm quyền diéu tra và yêu cầu Coquan có thẩm quyển diéu tra phục hỏi diéu tra theo quy định tai Điều 235BLTTHS năm 2015, (ii) Yêu cầu Cơ quan có thẩm quyển diéu tra ra quyếtđịnh hủy bỏ ngay biên pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trả lại các tài liệu,
đồ vat đã tam giữ (nếu có) cho bi can hoặc người có liên quan, đối với biệnphép ngăn chin, biện pháp cưỡng chế do Viện kiểm sát phé chuẩn hoặc quyếtđịnh thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ theo quy định tai Điều 125 va Điều
130 BLTTHS năm 2015
thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ
án hình sự tại tinh Yên B
2.2.1 Tình hành kink tế - xã hội tĩnh Yên Bái có ảnh luưỡng đến thực
iễ thi hành quyên công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hành sie
Tinh Yên Bai nằm ở vùng Tây Bắc tiếp giáp với Đông Bắc, goap với các tĩnh Tuyến Quang, Ha Giang, Phú Tho, Sơn La, Lai Châu và Lào Cai Trung tâm hành chính của tinh là thảnh phố Yên Bái, cach thủ đô Hả Nội 158 km La tĩnh miễn núi có diện tích tương đối rồng, dia hình chủ yếu là đổi múi nên giao thông di lại còn nhiều khó khăn, nhất là tại các xã thuộc các huyện miễn múi ving cao như Mù Cang Chai, Tram Tâu, Văn Chân, Văn Yên, Lục Yên, Yên Binh Do do việc THQCT trong giai đoạn điều tra vụ én hình sự còn nhiều khó
khăn, phẫn nảo ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả” Tuy nhiên, tại Yên Bai,
công tac đầu tranh, phòng chống tôi phạm, bão vệ trat tự pháp luật, đâm bảo an trình chính trì va trật tự an toàn xã hội luôn được sư quan tâm, chỉ dao sát sao của các cấp ủy, Đăng va chính quyển đã thu hút đông dio các tang lớp quản chúng nhân dân tham gia, góp phân không nhỏ trong việc kiểm chế, giảm hoat đông của tôi phạm và tê nạn xã hồi.
“Pr epea anc Yn Bi 0, Boe snap minted nar Pong cng tm
enn 2020
Trang 39Ngoài ra, VKSND hai cấp tinh Yên Bái luôn được kịp thời được phốtriển, triển khai những Chỉ thị, Nghị quyết của Dang về công tác tư pháp Do.vây các can bô, Kiểm sit viên hai cấp tỉnh Y ên Bai đều 2c định và nhận thứcđược các yêu câu nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn mới để từ đó phân đầu,hoàn thánh tốt nhiệm vụ được giao Ngành kiểm sát nhân dân tinh Yên Bai luôn.xác định chính sác các nhiệm vu đột phá trong tâm theo từng năm theo Chỉ thicông tác hang năm của VKSND tối cao, tổ chức nhiều lớp tập huần chuyên sâu.
vẻ céc bô luật, các văn bản quy phạm pháp luật vé tư pháp mới và các lớp béidưỡng, nâng cao năng lực của cán bộ, kiểm sét viên hai cấp trong THQCT vakiểm sát hoạt động tư pháp trong tat cả các lĩnh vực Do đó chat lượng công táckiểm sát được tăng cường, đạt nhiều kết quả tích cực
La tinh miễn núi, kinh tế chủ yêu tập trung vào sản xuất nông nghiệp, diabản tinh lại giáp ranh với các dia ban trọng điểm về ma túy như Sơn La, LaiChâu Vi vậy tinh hình tội phạm tai dia bản tỉnh Yên Bai cũng có chiều hướngđiển biển phức tạp đặc biết là các tôi pham vẻ ma túy Tôi pham ngày cảng trẻhóa, quy mô, phương thức va thủ đoạn pham tôi cũng da dạng, tôi phạm chủ yéula các tội phạm thuộc nhóm các tôi pham về ma túy, sâm hai sức khöe danh.
du, nhân phẩm va chiếm đoạt tải sin Số lượng án hình sự tương đối cao do vaykhối lượng công việc của mỗi cán bộ, Kiểm sát viên lả khả cao, phải kiêm.nhiệm nhiều nhiệm vụ, có những thời điểm hoặc có những đơn vi quá têi côngviệc như Phòng 2 Viện kiểm sát tỉnh, các Viện kiểm sát thanh phó Yến Bái,huyén Văn Yên, huyện Văn Chan dẫn dén việc thực hiện nhiệm vụ không được sâu sát, con những sai sót khó tránh khối
'Viện kiểm sắt nhân dân tỉnh Yên Bai gầm VKSND tinh và 09 VKSNDcấp huyện Tại VKSND cấp tỉnh có 09 phòng nghiệp vụ va tham mưu Đền naytổng toan ngành có 194 người, trong đó có 168/170 người là cản bộ theo biên.chế (thiểu 02 biên chế so với chỉ tiêu được giao), có 34 người lá cần bô hợp
Trang 40đồng, Tổng số Kiểm sát viên THQCT hai cấp VKSND tỉnh Yên Bái la 108Kiểm sát viên (trong đó Kiểm sát viên cao cấp có 01 đồng chí, Kiểm sát viêntrung cấp có 48 dong chí, Kiểm sát viên sơ cấp có 59 đồng chi) Đội ngũ cán
bộ giúp việc bao gồm 08 kiểm tra viên và 52 chuyên viên Chức danh từ pháphiện có ở các phòng án hình sự thuộc VKSND tinh nhiều nhất là 06 kiếm sátviên trung cap, ở cấp huyện nhiều nhất là 03 kiểm sát viên sơ cấp VKSND cấphuyện cao nhất cũng chỉ có 11 kiểm sát viên sơ cấp và 02 kiểm sát viên trung,cấp Vẻ trình đô chuyên môn: Hiện nay, trong số các can bộ ngành kiểm sáttinh Yên Bai có 01 đồng chi có trình đô Tiền sỹ luật, 15 đồng chỉ có trình đô
thạc sỹ, 152 đồng chí có trình độ cử nhân!9
3.2.2 Kết qua hoạt đội
ra vụ én hình sự tại tinh Yêu Bái
ng thực hành quyén công tô trong giai đoạn
2.2.2.1, Thực hành quyền công tổ trong khởi tổ vụ án, khôi tổ bị canTrong những năm qua, công tác THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ
án hình sự ở VKSND tinh Yên Bái đã đạt được những kết qua đáng kể, về cơ
‘ban dé đăm bão đạt được Các hành vi vi phạm va tội phạm déu được phát hiện.
‘kip thời, xử lý nhanh chóng, đạt kết quả cao, không lam oan người vô tội và không bỏ lọt tội phạm Viện kiểm sat đã chủ đông phối hợp chặt chế với các cơquan bảo về pháp luật, tăng cường công tác đầu tranh phòng, chống tội phạm,kiểm chế sự gia tăng của tôi pham; góp phan giữ vững an ninh chính trị, trét tự
an toàn xã hội trên phạm vi toàn tinh Viện kiểm sát đã có nhiêu để xuất, yêucầu, kiến nghị với CQĐT va với cấp uf, chính quyền địa phương, tăng cườngcông tác lãnh đạo, chi đạo trên lĩnh vực quản lý Nhà nước, kinh tế xã hồi, gop phân phục vụ nhiệm vụ chính tr cia địa phương,
‘Vain sát nhân dn tê Yên Bộ (2020), đáo cáp tổng Kế cổng tác HN sde non 2070 pong Tướng
"tực hận loại đồng bến st rn 2021