Việc phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời vàtrung thực các thông tin về tài chính, đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳbáo cáo về vốn, tài sản, hiệu quả sử
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRONG KINH DOANH
Lớp học phần: 2311101030301 Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Kiều Oanh
240
2 Hoàng Thị Bích Vân 202100800 4
3 Nguyễn Tuyết Nhi 202100363 1
4 Trần Như Quỳnh 202100350 4
5 Cao Hồng Oánh 202100360 0
Trang 2TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK 4
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA PHÁT 4
1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 6
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 6 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 7
2.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHUNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 7
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 19
2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG 22
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 22
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính 25
2.3.3.Nhóm chỉ tiêu về tình hình đầu tư 28
2.3.4.Nhóm chỉ tiêu hoạt động 33
2.4 NHÓM CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH LỜI 37
2.5 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE) THEO PHƯƠNG TRÌNH DUPONT 40
2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng 40
2.5.2 Vòng quay tổng tài sản 41
2.5.3 Đòn bẩy tài chính 43
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 45
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG 45
Trang 43.2 ĐỀ XUẤT 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Bảng cân đối kế toán 14
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán theo chiều dọc 16
Bảng 3: Bảng kết quả kinh doanh theo chiều ngang 19
Bảng 4: Bảng KQKD được phân tích theo chiều dọc 20
Bảng 5: tỷ số thanh toán và khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty 21
Bảng 6: Bảng thể hiện hệ số nợ trên tổng tài sản 25
Bảng 7: Bảng thể hiện hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu 26
Bảng 8: Bảng thể hiện các chỉ tiêu về tình hình đầu tư 27
Bảng 9: Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho 32
Bảng 10: Bảng phân tích vòng quay khoản phải thu 34
Bảng 11: Bảng phân tích Vòng quay tài sản 35
Bảng 12: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp 37
Bảng 13: Bảng phân tích Tỷ suất sinh lời trên Tài sản của doanh nghiệp(ROA) 38
Bảng 14: Bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu 39
Trang 5MỤC LỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 1: Đồ thị thể hiện hệ số thanh toán hiện thời của công ty Vinamilk giai đoạn
2020-2022 24
Đồ thị 2: Đồ thị thể hiện khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ của doanh nghiệp .25
Đồ thị 3: Biểu đồ thể hiện hệ số nợ trên tổng tài sản 27
Đồ thị 4: Biểu đồ thể hiện hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu 28
Đồ thị 5: Biểu đồ thể hiện tỷ suất đầu tư tổng quát 30
Đồ thị 6: Biểu đồ thể hiện tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp 31
Đồ thị 7: Biểu đồ thể hiện tỷ số đầu tư tài chính cố định của doanh nghiệp 32
Đồ thị 8: Biểu đồ thể hiện tỷ suất vốn chủ sở hữu 33
Đồ thị 9: Đồ thị vòng quay hàng tồn kho 35
Đồ thị 10: Đồ thị thể hiện vòng quay khoản phải thu 36
Đồ thị 11: Đồ thị biểu hiện doanh thu thuần/ tài sản bình quân 38
Đồ thị 12: Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 39
Đồ thị 13: Biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh lời trên tài sản 40
Đồ thị 14: Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh nghiệp .42
Đồ thị 15: Biểu đồ thể hiện vòng quay tổng tài sản 43
Đồ thị 16: Biểu đồ thể hiện mức đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp .44
Trang 6Những thông tin mà bất kì một nhà quản trị nào cũng cần biết đều nằm trong báocáo tài chính Việc phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời vàtrung thực các thông tin về tài chính, đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳbáo cáo về vốn, tài sản, hiệu quả sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra tồn tại vànguyên nhân của sự tồn tại đó để có biện pháp phù hợp trong kỳ tiếp theo.
Với cùng suy nghĩ trên, nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp nói chung và phân tích dựa vào các bảng báo cáo kếtquả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ của công ty trong mộtgiai đoạn cụ thể để có những chiến lược, hướng đi đúng đắn cho Công ty cổ phần sữaVinamilk trong tương lai
Trên cơ sở đó, đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK” được lựa chọn để tiến hành nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Về lý luận: Đề tài tiểu luận của nhóm nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề
lý luận về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp
Về thực tiễn: Bài tiểu luận sẽ thực hiện mô tả, phân tích và đưa ra nhận xét,đánh giá về thực trạng về tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk
Trên cơ sở lý luận và phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sữaVinamilk nhóm sẽ đưa ra một số nhận xét, giải pháp nhằm nâng cao hoạt độngtài chính của tập đoàn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 7 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sữaVinamilk.
Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng tình hình tài chính của tập đoàn trong 3 năm(2019 - 2020; 2020 - 2021; 2021 - 2022)
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận của nhóm sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương phápduy vật lịch sử, kết hợp giữa logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp Ngoài ra, bài tiểuluận còn sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, diễn giải và qui nạp
5 Cấu trúc đề tài
Tiểu luận được cấu tạo gồm ba chương:
Chương 1: Khái quát chung về Công ty Cổ phần sữa Vinamilk
Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty Cổ phần sữaVinamilk
Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất
Trang 8CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công nghiệpthực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xínghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
Nhà máy bánh kẹo Lubico
Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tênthành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sảnxuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở
Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đápứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam
1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí NghiệpLiên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhậpthành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
Trang 92000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thànhphố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồngbằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí NghiệpKho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)
2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mãgiao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm 2003, công
ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP Hồ Chí Minh
2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công tylên 1,590 tỷ đồng
2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanhSữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhàmáy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu CôngNghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An
2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minhvào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinhdoanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trạinuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổngvốn đầu tư là 220 triệu USD
2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD
2016: Khánh thành nhà máy sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy SữaAngkorimilk tại Campuchia Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trạiVinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam
Trang 10 Đến thời điểm hiện tại, Vinamilk đang sở hữu hệ thống 13 nhà máy trên cả nước.Các nhà máy đều đạt các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe nhất, với công nghệ hiệnđại sản xuất được hầu hết các dòng sản phẩm chính của ngành sữa Điều này gópphần giúp Vinamilk giữ vững vị trí dẫn đầu các ngành hàng sữa chủ lực trongnhiều năm liền.
1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
Trang 111.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Vinamilk
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
2.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHUNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Phân tích chiều ngang
Trang 14-Giá trị hoa
mòn luỹ kế (*) 223 -14.320.328 -16.025.248 -17.641.7912.Tài sản cố
mòn luỹ kế (*) 226
3.Tài sản cố
định vô hình 227 V.10 1.136.501 1.086.504 1.042.841-Nguyên giá
Trang 15IV Bất động
sản đầu tư 240 V.12 59.997 60.050 57.594
-Nguyên giá
241-Giá trị hoa
giảm giá đầu
tư tài chính dài
Trang 16VII.LỢI THẾ
THƯƠNG MẠI 2.058.548 1.813.008 1.567.468TỔNG TÀI
Trang 185.Quỹ đầu tư
Trang 19phải thu dài
thương mại 2.058.548 1.813.008 1.567.468 -245540 -12 -245540 -144.Bất động
5.Tài sản dở
dang dài hạn 1.062.634 1.130.024 1.805.130 67390 6 675106 606.Các khoản
đầu tư tài
hạn
14.212.64
6 17.068.417 15.308.423 2855771 20 -1759994 -102.Nợ dài hạn 572.712 413.872 357.723 -159 -28 -56 -14
II – VỐN CHỦ
SỞ HỮU
33.647.12
2 35.850.114 32.816.518 2202992 7 -3033596 -81.Vốn chủ sở
hữu
33.647.12
2 35.850.114 32.816.518 2202992 7 -3033596 -8
Trang 20Tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng 22% tương ứng 6.444 tỷ đồng Nguyên nhân chủ yếu
là do khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 21% tương ứng 3.712 tỷ đồng Các khoản
tiền mặt tăng 11% tương đương với 237 tỷ đồng Các khoản phải thu ngắn hạn tăng
12% tương đương khoảng 634 tỷ đồng Hàng tồn kho trong tăng mạnh 38% so với năm
2020, tương đương khoảng 1868 tỷ đồng Tài sản ngắn hạn khác giảm 5% tương đươngvới 8 tỷ Nhìn qua sự chênh lệch này, ta có thể nhận thấy doanh nghiệp đang có nhiều
tiền mặt hoặc các tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt trong tương lai gần hơn
Như vậy, Vinamilk có khả năng thanh toán các khoản nợ và các khoản chi phí khác
một cách dễ dàng hơn
Tài sản dài hạn nhìn chung năm 2021 giảm 8% tương đương khoảng 1.544 tỷ đồng,
các khoản phải thu giảm 16% tương đương khoảng 3 tỷ đồng, lợi thế thương mại giảm
12%, các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm 24% Ta có thể dự đoán rằng giai đoạn
này công ty đang tập trung vào hoạt động kinh doanh ngắn hạn hơn là đầu tư vào các
dự án dài hạn Điều này có thể cho thấy rằng công ty đang cần tăng doanh số bán hàng hoặc giảm chi phí để cải thiện tình hình tài chính trong ngắn hạn
NGUỒN VỐN
Trang 21Nợ phải trả năm 2021 tăng 18% tương đương 2.696 tỷ đồng trong đó nợ ngắn hạn tăng
20 % tương đương 2.855 tỷ đồng và nợ dài hạn giảm 28% tương đương khoảng 159 tỷ đồng Những số liệu này có thể cho thấy rằng công ty đang cần tài trợ ngắn hạn để đáp ứng các nhu cầu tài chính ngắn hạn của mình, chẳng hạn như chi trả các khoản nợ phảitrả trong thời gian ngắn hạn hoặc đầu tư vào các hoạt động kinh doanh ngắn hạn cũng như công ty đã thanh toán các khoản nợ dài hạn hoặc chuyển các khoản nợ dài hạn sang nợ ngắn hạn để giảm chi phí lãi suất hoặc để đáp ứng các nhu cầu tài chính ngắn hạn của công ty
Vốn chủ sở hữu có tăng nhẹ khoảng 7% tương đương 2.202 tỷ đồng, việc này có thể giúp tăng khả năng thanh toán các khoản nợ và tăng khả năng tài chính của công ty Ngoài ra, việc tăng vốn chủ sở hữu cũng có thể giúp tăng giá trị thị trường của công ty,tăng khả năng thu hút đầu tư và tăng khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh của công
ty trong tương lai
Giai đoạn 2021-2022
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn năm 2022 giảm 13% so với năm 2021, tương đương giảm 4.549 tỷ đồng Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm mạnh 17% tương đương khoảng 3.611 tỷ đồng và hàng tồn kho giảm 18% tương đương 1.235 tỷ đồng, trong khi các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác có tăng nhẹ Ngoài ra, các khoản phải thu dài hạn tăng mạnh lên tới 130%, tăng gần 22000 tỷ đồng, tài sản dở dang dài hạn tăng 60%, tương đương 675.106 tỷ đồng, chỉ có lợi thế thương mại giảm 14%, tương đương 245.540 tỷ đồng Điều này có thể cho thấy rằng công ty đang đầu tư vào các hoạt động kinh doanh có tiềm năng tăng trưởng và có khả năng sinh lời trong tương lai, tuy nhiên lợi thế cạnh tranh của công ty giảm, chúng ta
có thể dự đoán công ty cũng có thể đang gặp rủi ro và cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng đểtìm ra nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề này
NGUỒN VỐN
Trang 22Nợ phải trả giảm 10% tương đương 1.816 tỷ đồng, nợ dài hạn giảm mạnh 14%, tương đương khoảng 56 tỷ đồng, ngoài ra, vốn chủ sở hữu cũng giảm mạnh ở giai đoạn này, giảm đi 8% tương đương với 3.033 tỷ đồng Trong trường hợp này chúng ta có thể thấyrằng công ty đã trả nợ hoặc đã tiêu hao phần lớn lợi nhuận, điều này có thể được nhận thấy qua việc công ty đã đầu tư hoặc mua sắm tài sản mới trong năm cũng như đã trả
cổ tức cho cổ đông hoặc đã mua lại cổ phiếu, tương đương với việc giảm vốn chủ sở hữu
Phân tích theo chiều dọc
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán theo chiều dọc
Về tài sản: Do sự biến động của các loại tài sản nên tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động Tiền và các
khoản tương đương với tiền/TSNH giảm từ 7,1% xuống 6,5% năm
2021 và năm 2022 tăng mạnh lên 7,3% Tiền và các khoản tương đương với tiền/TSNH của doanh nghiệp tăng lên là do doanh
nghiệp đã tăng cường năng lực tài chính, quản lý hiệu quả và
doanh nghiệp đã dần bớt đầu tư vào tài sản cố định Khoản phải
Trang 23thu khách hàng giảm từ 14% năm 2021 và tăng lên lại 14,7% năm 2022 Điều này chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu quả.
Về nguồn vốn: Nợ phải trả có tăng dần từ năm 2020 - 2022, dao động trong khoảng 29,3% - 32,3% cho thấy độ phụ thuộc về tài chính tăng dần qua các năm, chủ yếu là do nợ ngắn hạn Tỷ trọngcủa nguồn vốn chủ sở hữu giảm qua các năm cho thấy năng lực kinh doanh giảm, doanh nghiệp cần chú ý trả nợ ngắn hạn
Trang 242.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chênh lệch 2021/2020 Tỉ lệ (%) 2022/2021 Tỉ lệ (%)
-401 -5,02
2.381.069.985.6
-3 -23,17 165.220.588.346 13,60
Chi phí tài
chính 308.569.328.835 202.338.232.232 617.537.182.995
106.231.096.60
-3 -34,43 415.198.950.763
205,2 0
-Chi phí bán
hàng 13.447.492.622.165 12.950.670.402.404 12.548.212.246.871
496.822.219.76
-1 -3,69
402.458.155.53
17,57
Trang 2597,70
-5 -4,41
2.426.700.810.1 74
18,78
15,71
-Lợi ích thuế
TNDN hoãn lại -27.870.156.991 -31.282.159.734 -38.288.939.248 -3.412.002.743 12,24 -7.006.779.514 22,40Lợi nhuận sau
-7 -5,37
2.054.960.652.7 70
19,33
chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu doanh thu của công ty Điều này
hoàn toàn phù hợp với mô hình tổ chức của công ty
Theo số liệu trong bảng, ta nhận thấy rằng:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2021tăng 1.282.878.620.599 VND so với năm 2020 tương ứng tăng2,15% và năm 2022 giảm 962.917.648.728 VND tương ứnggiảm 1,58% Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ năm 2021 tăng 2,07% so với năm 2020; năm 2022
Trang 26giảm 1,54% so với năm 2021 và các khoản giảm trừ doanh thunăm 2021 tăng 7,26% so với năm 2020; năm 2022 tăng27,53% so với 2021 Các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên cóthể là do giảm giá hàng bán; hàng bán bị trả lại, chiết khấuthương mại tăng lên làm ảnh hưởng xấu đến kết quả kinhdoanh.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Lợi nhuận gộp năm 2021 giảm 1.390.321.895.401 VNDtương ứng 5,02% so với năm 2020 là do doanh thu thuần chỉtăng 2,15% mà giá vốn hàng bán tăng 8,36% ảnh hưởngkhông tốt đến lợi nhuận gộp năm 2021
Lợi nhuận gộp năm 2022 giảm 2.381.069.985.600 VNDtương ứng 9,06% so với năm 2021 là do doanh thu thuầngiảm 1,58% đồng thời giá vốn hàng bán tăng 4,09%
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Năm 2021 giảm
811.761.004.225 VND tương ứng giảm 6% so với năm 2020
Năm 2022 giảm 2.236.554.993.091 VND tương ứng giảm17,57% so với năm 2021 Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuậngộp giảm ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận thuần, nhưng việcgiảm xuống của các khoản mục chi phí( chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp, ) không đủ bù đắp lượng giảmxuống của lợi nhuận gộp
- Lợi nhuận kế toán trước thuế: năm 2021 giảm so với năm 2020
là 596.300.600.105 VND tương ứng giảm 4,41% Năm 2022giảm 2.426.700.810.174 VND tương ứng giảm 18,87%
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: năm 2021 giảm
603.196.261.647 VND tương ứng giảm 5.37% Năm 2022 lạigiảm 2.054.960.652.770 VND tương ứng với 19,33%
Chỉ tiêu
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng
Trang 27Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
59.636.286.225.547 100,00% 60.919.164.846.146 100,00% 59.956.247.197.418 100,00%Giá vốn hàng
bán và dịch vụ
cung cấp
31.967.662.837.839 53,60% 34.640.863.353.839 56,86% 36.059.015.690.711 60,14%Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
27.668.623.387.708 46,40% 26.278.301.492.307 43,14% 23.897.231.506.707 39,86%
Bảng 4: Bảng KQKD được phân tích theo chiều dọc
So sánh dọc:
- Giá vốn hàng bán: Năm 2020 là 31.967.662.837.839 VND
chiếm 53,6% trên doanh thu thuần; năm 2021 tăng lên34.640.863.353.839 VND và chiếm 56,86%; năm 2022 tiếp tụctăng lên 36.059.015.690.711 VND và chiếm 60,14%
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2020 là
27.668.623.387.708 VND chiếm 46,4% trên doanh thu thuần;
năm 2021 giảm xuống còn 26.278.301.492.307 VND và chiếm43,14%; năm 2022 vẫn tiếp tục giảm xuống còn23.897.231.506.707 VND và chiếm 39,86%
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: có sự biến
động không đồng đều với năm 2020 là 59.636.286.225.547VND; 2021 doanh thu thuần tăng lên đến 60.919.164.846.146VND do giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp tăng lên và lợinhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nhưng giávốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao hơn so với lợi nhuận gộp ;năm 2022 giảm xuống còn 59.956.247.197.418 VND do sựtăng lên về giá vốn hàng bán không đủ bù đắp sự giảm mạnhcủa lợi nhuận gộp nên kéo theo doanh thu thuần trong năm
2022 giảm
Trang 282.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp để ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp
theo thời hạn phù hợp Thông qua phân tích khả năng thanh toán có
thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của
doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp, thấy được tiềm năng cũng như nguy cơ trong quá trình
thanh toán những khoản nợ của doanh nghiệp để từ đó có những
biện pháp xử lý kịp thời
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Đvt Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 2021/2020 +/- % 2022/2021 +/- %
-3 Tài sản ngắn hạn trđ 29.665.726 36.109.911 31.560.382 6.444.185 21,7 -4.549.52
9
12,6
-4 Nợ ngắn hạn trđ 14.212.646 17.068.417 15.308.423 2.855.771 20,1 -1.759.99
4
10,3
-5 Hàng tồn kho trđ 4.905.069 6.773.072 5.537.563 1.868.003 38,1 -1.235.50
9
18,2
Bảng 5: tỷ số thanh toán và khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện
thời)