1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trả lời cho đồ án thiết kế tính toán hộp số sàn

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trả Lời Cho Đồ Án Thiết Kế Tính Toán Hộp Số Sàn
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 223,89 KB

Nội dung

HỮU DUYÊN CHO AE ĐỒNG HỌC(hộp số 3 trục 5 cấp,1 số lùi) 1,Công dụng hộp số Thay đổi tỷ số truyền >thay đổi lực kéo bxe chủ động,vận tốc cđộng trong phạm vi rộng (lực cản tdụng lên ô tô (.) pvi rộng mà mô men xoắn động cơ ko đứng đc) Cắt động cơ (vào số 0 ?) khỏi hthống truyền lực (dcơly hợphộp sốcác đăngbán cầu cầu) để (tăng nhiệt độ động cơ,đảm bảo điều kiện dầu bôi trơn) Lùi xe Lí giải tại sao chọn hộp số 3 trục 5 cấp Phân loại hộp số

Trang 1

TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỒ ÁN

(hộp số 3 trục 5 cấp,1 số lùi)

1,Công dụng hộp số

-Thay đổi tỷ số truyền ->thay đổi lực kéo b/xe chủ động,vận tốc c/ động trong phạm vi rộng (lực cản t/dụng lên ô tô (.) p/vi rộng mà

mô men xoắn động cơ ko đ/ứng đc)

-Cắt động cơ (vào số 0 ?) khỏi h/thống truyền lực (d/cơ-ly hợp-hộp số-các đăng-bán cầu -cầu) để (tăng nhiệt độ động cơ,đảm bảo điều kiện dầu bôi trơn)

-Lùi xe

Lí giải tại sao chọn hộp số 3 trục 5 cấp

Phân loại hộp số

-Theo đặc tính truyền mô men xoắn (có cấp vs vô cấp)

+vô cấp :thay đổi liên tục khoảng nào đó tỉ số truyền,tùy theo lực cản bên ngoài->mô mên có thể thay đổi tự động

+có cấp :ko thay đổi tỉ số truyền liên tục,nhờ người lái thay đổi tỷ số truyền -> chọn hộp số có cấp vì nó thông dụng vì: ngày nay dùng nhiều, cấu tạo đơn giản, l/việc chắc chắn, rẻ

-Theo phương pháp biến đổi mô men

+Loại cơ khí

+Loại thủy lực

+Loại điện tử

+Loại liên hợp (thủy cơ)

Trang 2

Vô cấp thường là loại điện,thủy lực,cơ khí nhưng lọi kết cấu phức tạp

Dùng loại hộp số cơ khí có cấp đ/khiển bằng tay( kết cấu đơn

giản ,dễ chế tạo)

C,Phân loại hộp số cơ khí

-Theo số lượng số truyền 3,4,5 cấp

+hộp số nhiều cấp :phức tạp ,chiều dài trục lớn,tốn kém hơn cần thiết

+chọn 5 cấp vì nó thông dụng (do để có dải lực kéo thay đổi phù hợp vs tải

trọng và lực cản thay đổi) và vì sợ 3,4 cấp ko phân đc hết tỉ số truyền

-Theo số lượng trục(ko trục,2 trục.3 trục)

+hộp số 3 trục tạo ra tỉ số truyền lớn cho hộp số

+vs hộp số 3 trục thì trục sơ cấp ,thứ cấp đồng trục ->tạo ra số truyền

thẳng 1 -> bởi vì truyền động không qua một cặp bánh răng nào cả Thời

gian l/việc ở số truyền thẳng trên ô tô là 50%-80%

giúp b/răng ,ổ bi ko chịu tải (ít làm việc,tăng hiệu suất, )

->Hộp số bền hơn,l/việc tốt hơn

-Tính chất động học của trục(trục cố định ,trục di động(h/số hành tinh)

-Theo cách bô trí trục (trục dọc,trục ngang) theo mp đối xứng dọc của xe +Trục dọc (đặt ở giữa để dẫn động bánh sau->tăng sức tải)

-Theo phương pháp điều khiển

+Loại cưỡng bức (Thường có trên hộp số có cấp)

+loại tự động : tự động (hộp số vô cấp),Bán tự động (hộp số kết hợp),

Các thông số đầu vào

1 số truyền thẳng (tỉ số truyền thẳng): là gài cứng trục sơ cấp và trục thứ cấp lại với nhau, Trong trường hợp này hiệu suất sẽ rất cao, coi như bằng 1, bởi vì truyền động không qua một cặp bánh răng nào cả

Trang 3

Dung sai

Dung sai

Trên bản vẽ lắp của trục vs vòng trong (ổ bi) 40 6k “miền dung

sai kích thước trục k6”,”kích thước danh nghĩa là 40mm”

7

6

H

k :đọc “kích thước danh nghĩa 40 mm “miền dung sai

lỗ cơ bản” (H7),”miền dung sai trục “(k6)

(.) đó H7 (H sai lệch lỗ cơ bản, IT7 cấp chính xác)

Trên bản vẽ lắp 40

7 6

H

k :kiểu lắp trung gian phổ biến,nhận độ dôi hơn là độ hở Trong thực tế ả/h sai số vị trí nên ta ko cảm nhận độ

hở (dùng cho mối ghép b/răng trong hộp

-Dùng lắp trung gian vs mối ghép cố định nhưng chi tiết cần tháo

lắp

*Có 3 loại kiểu lắp

+Lắp lỏng (mối ghép 2 chi tiết c/đ tương đối ,độ hở (nhỏ,trung

bình ,lớn) dùng cho chi tiết vd cán pis ton vs bạc dẫn hướng,b/răng

dịch chuyển trên trục,con trượt trên rãnh trượt,…

+Lắp chặt (mối ghép cố định ko tháo, ko có chi tiết kẹp chặt như

then,vít…vd bạc ổ trượt vs thân khi tải nặng, )

+Lắp trung gian:

7

6

H

js lắp trung gian thường có độ hở (vd b/răng vs trục then)

Trang 4

6

H

k lắp trung gian thường có độ dôi(vd b/răng (.) hộp số)

7

6

N

n lắp trung gian thường có độ dôi t/đối lớn->tháo lắp cần lực,máy ép (máy nghiền đá)

-Tại sao ở các ổ lăn lại lấy dung sai của trục thì ổ lăn là người ta sản suất theo tiêu chuẩn nên chỉ chọn dung sai của trục

- 40

7 6

H

k Tại sao cấp chính xác của trục (6) > cấp chính xác của

lỗ (7) vì gia công trục dẽ hơn là gia công hơn gia công lỗ

TÌM HIỂU KẾT CẤU

: Mục đích khi thiết kế bộ truyền bánh răng tại sao phải khoét lõm và làm lỗ

trên các bánh răng lớn?

-Khoét lỗ để mâm cặp dex bắt khi gia công, nhiệt luyện

-khoét lõm để giảm khối lượng

\Khi thiết kế bộ truyền bánh răng vật liệu chế tạo bánh nhỏ và bánh lớn của 1

cặp bánh răng có cùng vật liệu không? Tại sao?

-Ko do theo tỉ số truyền thì bánh rang bánh 2 làm nhiều hơn bánh 1 nên cần vật liệu bền hơn

-Bánh răng

+Bánh răng đầu tiên của trục sơ cấp(chủ động và các bánh răng

trên trục trung gian luôn ăn khớp)

Trang 5

+(.) bản vẽ cái “khối bánh răng số lùi” 17 ăn khớp vs cái bánh răng

số 1 trung gian ở dưới và bánh răng số 2 ở trên

-Ổ đỡ trục thứ cấp

+ổ đỡ phía trc trục thứ cấp (.) hốc trục sơ cấp->kích thước ổ ko

lớn,khi l/việc dễ quá tải->nên người ta chộn ổ bi đũa và bố trí chiều nghiêng b/răng triệt tiêu lực dọc trục lên ổ

-Trục

+Trục thứ cấp đặt là “1 ổ thanh lăn” trong “hốc bánh đà” ở “đuôi

trục khuỷu” động cơ và ổ bi trong hộp số

+Trục thứ cấp: đuôi lắp vs “bích dẫn động trục truyền các đăng”

+Trục số lùi :liên kết cứng vs vỏ hộp số

Ôn lại súc bền-cơ học, chi tiết máy 1-2

-Mô men tại 1 điểm = lực Cánh tay đòn

D1, d2 là cánh tay đòn

Gọi điểm giữa d1d2 là O

Mô men tại điểm O = F1.d1

Trang 6

Tổng mô men tại điểm O (xích ma O)=0

2. 2 1. 1 0

o

   

Chiều lực F đối vs điểm O ngược chiều đồng hồ thì mang dấu +

Chiều lực F đối vs điểm O thuận chiều đồng hồ thì mang dấu

-Lý thuyết cân bằng lực là tổng các lưc trên cùng

1 phương = 0 ?

LÝ thuyết lực trên trục, bánh răng (trong chi tiết máy )

Răng trụ răng thẳng thì có (Ft,Fr)

Răng trụ răng nghiêng thì có (Fr,Ft,Fa)

Cái ‘’//” trên bánh răng ở hình dưới là bề mặt làm việc (bánh răng nghiêng)

Trang 7

là đi ra, + là đi vào

Trong đồ án thì ta tự giả thuyết chiều của quay cảu lực miễn là nó cân bằng (tổng các lực =O)

Phương trình cân bằng lực

Trên hình này lực bánh đai đc phân tích theo 2 phương x,y khác nhau Fd.cosb và Fd nằm trong tam giác vuông theo phương y,

Fd.sinb và Fd nằm trong tam giác vuông theo phương x

Tổng mô men của điểm A theo phương x

Trang 8

Tổng các lực tác dụng theo

phương y

∑F x = - F d sinβ + F x11 - F t1 - F t 2 + F x12 = 0

Biểu đồ momen trên trục I

Trang 9

T là mô men xoắn

My là mô men theo phương y

Trang 10

Để vẽ đc My thì phải vẽ biều đồ lực cắt Qx

Biểu đồ Qx giống Qy

Lự Q chính là lực tác dụng lên điểm đấy

Vd lực Q từ bánh đai đến điểm A phương y

Qx=Fd.cosB =894,72 cos450 (N)

My=Qx.cánhtayđòn=894,72.cos450.60,5=38276 08(N)

Ngày đăng: 05/04/2024, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w