Hữu duyên cho ae đồng học LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy. Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay. Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu : “ thiết kế hệ thống dẫn động băng tải”. Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, giúp em có được những kiến thức thật cần thiết để sau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn và đặc biệt là thầy NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1\MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 7
1.1 Tính chọn động cơ 7
1.1.1 Công suất cần thiết động cơ 7
1.1.2 Số vòng quay đồng bộ của động cơ 7
1.2 Phân phối tỷ số truyền 8
1.3 Tính toán các thông số trên trục 9
1.3.1 Công suất động cơ trên các trục 9
1.3.2 Tốc độ quay trên các trục 9
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 11
2.1 Thiết kế bộ truyền đai 11
2.1.1 Chọn loại đai và tiết diện đai 11
2.1.2 Định đường kính bánh đai nhỏ 12
2.1.3 Định đường kính bánh đai lớn 12
2.1.4 Xác định khoảng cách trục a 12
2.1.5 Chiều dài đai l 12
2.1.6 Xác định góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ 13
2.1.7 Tính số đai Z 13
2.1.8 Các thông số cơ bản của bánh đai 14
2.1.9 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 14
2.1.10 Bảng thông số của bộ truyền đai 15
2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh 16
2.2.1 Ứng suất cho phép 16
2.2.2 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền 19
2.2.3.Xác định các thông số ăn khớp 20
2.2.4 Xác định đường kính của các bánh răng 21
2.2.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 21
2.2.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 23
2.2.7.Kiểm nghiệm răng về quá tải 24
2.3 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm 25
2.3.1 Ứng suất cho phép 25
Trang 22.3.2 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền 28
2.3.3 Xác định các thông số ăn khớp 29
2.3.4.Xác định đường kính của các bánh răng 29
2.3.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 30
2.3.6.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 31
2.3.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải 32
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 35
3.1 Thiết kế trục 35
3.1.1 Chọn vật liệu 35
3.1.2 Thiết kế trục 35
3.1.2.1 Tải trọng tác dụng lên trục 35
3.1.2.2 Tính sơ bộ trục 35
3.1.2.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 36
3.1.2.4 Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục 37
3.1.3 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 45
3.1.4 Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh 52
3.2 Chọn ổ lăn cho các trục 54
3.2.1 Ổ lăn cho trục I 54
3.2.2 Ổ lăn cho trục II 57
3.2.3 Ổ lăn cho trục III 59
3.3 Tính chọn khớp nối 61
3.4 Tính mối ghép then 62
3.4.1 Tính chọn then cho Trục I 62
3.4.2 Tính chọn then cho Trục II 63
3.4.3 Tính chọn then cho Trục III 63
CHƯƠNG 4: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP 64
4.1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 64
4.2 Thiết kế các chi tiết phụ 66
4.2.1 Cửa thăm 66
4.2.2 Nút thông hơi 66
4.2.3 Nút tháo dầu 67
2
Trang 34.2.4 Que thăm dầu 67
4.2.5 Chốt định vị 68
4.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc 68
4.3.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc 68
4.3.2 Bôi trơn ngoài hộp giảm tốc 68
4.4 Chọn các chế độ lắp trong hộp 69
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
3
Trang 4ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI NHƯ SƠ ĐỒ SAU:
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ: 22
Trong đó:
1.Động cơ 2.Bộ truyền đai 3.Hộp giảm tốc 4.Nối trục đàn hồi 5.Băng tải
Số liệu cho trước:
T 1 = T; T 2 = 0,8T; T 3 = 0,6T; t1 = 4 (h); t 2 = 3 (h) ; t 3 = 1 (h) ;
1 Lực kéo băng tải: F (N) (cho theo từng phương án ở bảng trang sau)
2 Vận tốc băng tải: v (m/s) (cho theo từng phương án ở bảng trang sau)
3 Đường kính băng tải: D(mm)
4 Số ca làm việc: số ca: (cho theo từng phương án ở bảng trang sau)
5 Đặc tính làm việc: êm va đập nhẹ
Phương án
Lực vòngtrên băngtải(N)
Vận tốcbăngtải(m/s)
Đường kínhtang D (mm)
Số ca
Thời gianphụcvụ(năm)
4
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học Chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viênnghành cơ khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơkhí, chế tạo máy Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đãhọc, nghiên cứu và làm quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sảnxuất cơ khí hiện nay
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện chochúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu : “ thiết kế hệ thốngdẫn động băng tải” Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thứctổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, songbài làm của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của thầy cô, giúp em có được những kiến thức thật cần thiết đểsau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn vàđặc biệt là thầy NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT đã tận tình giúp đỡ em hoàn thànhnhiệm vụ của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
5
Trang 6CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN
ĐỘNG CƠ KHÍ
1.1 Tính chọn động cơ
1.1.1 Công suất cần thiết động cơ
Công suất làm việc của động cơ là:
η1 = 0,95: hiệu suất bộ truyền đai
η2= 0,98: hiệu suất bộ truyền bánh răng
η3= 0,99: hiệu suất của một cặp ổ lăn
η4= 1: hiệu suất của khớp nối
⇒ η = 0,95 (0,98) 4 (0,99) 3 1 = 0,8
Theo chế độ tải có P = T.ω
- Mà vận tốc góc ω không đổi → P tỉ lệ với T (momen quay)
Vì tải trọng bộ truyền thay đổi nên theo công thức 2.14 trang 20 (1), ta có :
1.1.2 Số vòng quay đồng bộ của động cơ
Tỉ số truyền toàn bộ ut của toàn bộ hệ thống được tính theo công thức:
u t = u đ u HGT
Trong đó: (Dựa vào bảng 2.4 tr21)
+ u đ − tỉ số truyền của truyền động đai thang và ta chọn: u đ = 3; + u HGT − tỉ số truyền bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp và ta chọn: u=10;
6
Trang 7⇒ u t = u đ u HGT = 3.10 = 30
-Số vòng quay trên trục công tác:
𝑛lv = 60000 v πDD = 60000.0,45πD 320 = 26,86 (vòng/phút) (CT 2.16-trang 21)
Trong đó : v- vận tốc băng tải (m/s)
D- đường kính tang quay (mm)
Vậy số vòng quay sơ bộ của động cơ (nsb) là:
Tra bảng phụ lục P1,ta chọn động cơ thỏa mãn :
Kí hiệu động cơ: 4A112MA6Y3
Trang 8n lv – số vòng quay của trục máy công tác (vòng/phút);
Ta có: u c = u ght u d
Trong đó: u c - tỷ số truyền chung của hệ
u hgt - tỷ số truyền hộp giảm số
u đ - tỷ số truyền bộ truyền đai
Chọn sơ bộ tỷ số truyền ngoài hộp giảm tốc : u đ = 3
uch – tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc
u h = u nh .u ch = 1,25 u ch2
⇒ u ch =√ u h
1,25=¿ 3,06 ⇒ u nh = u u c
1.3 Tính toán các thông số trên trục
1.3.1 Công suất động cơ trên các trục
Trang 9Tốc độ quay trên trục III là n III = n II
n ch=
82,25 3,06 =26,88(vòng / phút)1.3.3 Momen xoắn trên các trục
Momen xoắn trên trục động cơ:
Trang 10CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT
2.1.1 Chọn loại đai và tiết diện đai
Sơ đồ bộ truyền đai:
a – Khoảng cách giữa hai trục;
α 1 , α 2 – góc ôm của hai đai trên bánh
nhỏ và bánh lớn;
γ – góc giữa hai nhánh dây;
d 1 , d 2 – Đường kính bánh đai lớn và đường kính bánh đai nhỏ
Do chế độ làm việc yêu cầu với bộ truyền đai là làm việc ổn định trong 8
h Cho nên đai phải có độ bền phù hợp thêm vào đó vẫn phải bảo đảm yêucầu về kinh tế là giá thành phải tối thiểu nhất Cho nên ta lựa chọn được đaithang
Chọn đai thang thường
Đai hình thang thường Đồ thị chọn loại tiết diện đai hình thang
10
Trang 112.1.5 Chiều dài đai l
- Chiều dài đai l được xác định dựa vào khoảng cách trục a theo công thức:
11
Trang 12Theo tiêu chuẩn Bảng 4.13 – Tr59 [1], ⇒ chọn l= 1600 (mm)
- Số vòng chạy của đai trong 1(s) là:
i = v l = 6,191,6 = 3,87 (m/s) < i max = 10 (m/s) ⇒ Thỏa mãn
- Xác định lại khoảng cách trục a: a= λ+√λ2
−8 Δ2
4 (CT4.6-54) Trong đó: λ=l−πD d1 +d2
2.1.6 Xác định góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ
Vì góc ôm bánh đai nhỏ trong trường hợp này luôn nhỏ hơn góc ôm bánh đai lớn vì vậy nếu góc ôm bánh đai nhỏ thỏa mãn thì góc ôm bánh đai lớn cũng thỏa mãn điều kiện không trượt trơn (CT4.7-54 t1)
+) P – Công suất trên trục bánh đai chủ động (kW); P dc = 3 (kW);
+) [P0] – Công suất cho phép (kW);
Tra bảng 4.19-Tr62_[1] theo tiết diện đai Б:
[P 0 ] = 2,25 (kW); l 0 = 2240 (mm);
+) Kđ – Hệ số tải trọng động; Tra bảng 4.7-Tr55[1] ta được:
K đ = 1,1
12
Trang 13b Góc chêm của mổi rãnh đai: 𝜑 = 40°
c Đường kính ngoài của bánh đai:
Trang 14d f2 = da 2 - H = 363,4 – 16 = 347,4 (mm).
2.1.9 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
- Lực căng trên 1 đai được xác định theo công thức sau:
F 0 = 780× P× k d
- Trong đó: Fv – Lực căng do lực li tâm sinh ra;
Fv = qm.v 2 (qm: khối lượng 1(m) đai)
2.1.10 Bảng thông số của bộ truyền đai
Đường kính chân bánh đai nhỏ df1 (mm) 117,4
Đường kính chân bánh đai lớn df2 (mm) 347,4
Trang 15Chiều dài tính toán l (mm) 1501,24
2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
Do không có yêu cầu gì và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế,
ở đây chọn vật liệu cho 2 bánh răng của bộ truyền cấp nhanh như nhau, tachọn vật liệu là thép nhóm I có độ rắn HB ≤ 350
+) Giới hạn chảy: σ ch1 = 580 MPa
-Bánh răng lớn (bánh răng 2): thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192…
Trang 16+) K – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng;
+) Y – hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng;
+) Y – hế số xét đến độ nhậy vật liệu đối với tập trung ứng suất;
+) K – hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến đọ bền uốn; +) KFC – hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, KFC = 1 khi đặt tải một phía (bộtruyền quay một chiều);
Trong bước tính thiết kế, sơ bộ lấy ZR.ZV.KxH = 1 và YR.YS.KxF = 1, do đó công thức
+) SH, SF - hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn; mH
+) KHL, KFL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền, được xác định công thức:
KHL = mH√N HO
16
Trang 17+) NFO – số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử vể uốn, NFO = 4.106 +) NHE, NFE – số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
- Trường hợp bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi
+) c = 1 – là số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;
+) ni – số vòng quay của bánh răng trong một phút;
+) Ti – mô men xoắn ở chế độ thứ i;
+) Tmax – mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;
+) ti – tổng số giờ làm việc của bánh răng ti = 4.300.1.8 = 9600;
Trang 18Ta có : +) NHE1 ˃ NHO1 thì lấy NHE1 = NHO1 để tính, do đó KHL1 = 1;
+) NFE1 ˃ NFO thì lấy NFE1= NFO để tính, do đó KFL1 = 1;
+) NHE2 ˃ NHO2 thì lấy NHE2 = NHO2 để tính, do đó KHL2 = 1;
+) NFE2 ˃ NFO thì lấy NFE2 = NFO để tính, do đó KFL2 = 1;
- Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải:
+) Với bánh răng thường hóa, tôi cải thiện hoặc tôi cải thể tích
Trang 19+) Ka – Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng;
Ka = 43(MP𝑎1/3), (B6.5-96)
+) T1 – Momen xoắn trên trục bánh chủ động, T1 = 97319,05 (Nm)
⇒ Momen xoắn trên từng bánh răng T = T1
2 = 48659,525 +) u1 – Tỉ số truyền (u1 = 3,83)
Trang 20- Chọn sơ bộ: β = 32o
- Số răng bánh nhỏ: z1 = 2 a m w 1 ⋅cos β
(u1+1) = 2.125 cos32 °2 (3,83+1) = 21,95 (răng) ⇒chọn z1= 22
- Số răng bánh lớn : z2 = u.z1= 3,83.22 = 84,26 (răng)
- Góc profin răng: αt = arctan(cos β tan α) = arctan(tan 2 0 °0,848 ) = 230
Đối với các bánh răng nghiêng không dịch chỉnh : 𝛼tw = 𝛼t
Góc ăn khớp: αtw = αt = 230
Hệ số trùng khớp dọc: ε β = b w sin β
mπD = 48,75 sin 32°2.3,14 = 4,11 > 1 2.2.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
- Theo công thức (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
20
Trang 21σ H=Z M Z H Z ε .√2 T1 K H (u+1)
b w .u d w 12 = 274.1,55.1,18.√2 48659,525 1,31 (3,83+1) 48,75.3,83 51,762 = 591,88
Với: góc ăn khớp = góc profin răng: αtw = αt = 230
βb – góc nghiêng trên mặt trụ cơ sở
tanβb = cosαt.tanβ = cos230.tan320 = 0,58 ⇒ βb = 300
Vậy tra bảng 6.13 ta được cấp chính xác 9 ⇒ KHα = 1,13
+) KHV – hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp;
21
Trang 22KHV =1 + v H b w .ⅆnw 1
2T1 K Hβ K Hα = 1 + 2.97319,05.1,15 1,130,71.48,75.51,76 = 1,01
Ta có: theo công thức (6.42): vH = σH.g0.v.√a w
u = 0,002.73.0,85.√3,83125 = 0,71Với: σH = 0,002 (theo bảng 6.15), g = 73 (theo bảng 6.16);
- Xác định chính xác ứng xuất tiếp xúc cho phép:
Ta có: Zv = 0,85.v0,1 = 0,85.0,850,1= 0,84 (vì HB ≤ 350)
Với cấp chính xác động học là 9 chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 7, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5…1,25 µm, do đó ZR = 0,95 với
d < 700mm, chọn KxH = 1, do đó theo công thức (6.1) và (6.1a) ta có:
σH = [σH1].Zv.ZR.KxH = 591,88.0,84.0,95.1 = 472,32 MPa
*Ta thấy: σH < [σH] thỏa mãn
2.2.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
- Điều kiện bền uốn cho răng: σF1 = 2T1 K F .Y ε .Y β Y F 1
+) dw1 = 51,76 mm – đường kính vòng lăn của bánh răng chủ động;
+) YF1, YF2 – hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2, ta có:
zv1 = z1
cos 3β=
22 0,848 3 = 36,08
zv2 = z2
cos 3β=
84 0,848 3 = 137,75 +) Theo bảng 6.18 ta có: YF1 = 3,7 và YF2 = 3,6
+) Y ε= 1
1 1,72=¿ 0,58 - hệ số kể đến sự trùng hợp của răng, (với εa = 1,72); +) Y β=1−(140β00) = 1 − ¿ 32°
140° = 0,77 +) KF – hệ số tải trọng khi tính về uốn,
với KF = K Fβ K Fα K Fv= 1,32.1,37.1,04 = 1,88
22
Trang 23Trong đó: K Fβ = 1,32 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trênvành răng (theo bảng 6.7); K Fα = 1,37 – hệ số kể đến sự phân bố không đềutải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp (theo bảng 6.14); K Fv = 1,04 –
hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, (tra bảng P2.3phụ lục);
⇒ Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo
2.2.7.Kiểm nghiệm răng về quá tải
-Ta có: σ H max=[σ¿ ¿H ]⋅√K q t¿ = 486,5.1= 486,5 ; Kqt = T max T = 11 = 1
-Ta thấy: σ H max = 486,5.1 MPa < [σ H]max= 1624 MPa (theo 6.48)
-Theo (6.49):
σF1max = σF1.Kqt = 59,91.1 = 59,91 MPa < [σF1] max = 464 MPa
σF2max = σF2.Kqt = 58,29.1 = 58,29 MPa < [σF2] max = 360 MPa
*Bảng thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ - răng nghiêng
Trang 242.3 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm
Tương tự như tính toán bộ truyền bánh răng cấp nhanh, ta cũng chọn vậtliệu là thép nhóm I có độ rắn HB ≤ 350
+) Giới hạn chảy: σ ch1 = 580 MPa
-Bánh răng lớn (bánh răng 2): thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192…
Trang 25+) K – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng;
+) Y – hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng;
+) Y – hế số xét đến độ nhậy vật liệu đối với tập trung ứng suất;
+) K – hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến đọ bền uốn; +) KFC – hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, KFC = 1 khi đặt tải một phía (bộtruyền quay một chiều);
Trong bước tính thiết kế, sơ bộ lấy ZR.ZV.KxH = 1 và YR.YS.KxF = 1, do đó công thức
Trang 26+) KHL, KFL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền, được xác định công thức:
- Trường hợp bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi
+) c = 1 – là số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;
+) ni – số vòng quay của bánh răng trong một phút;
+) Ti – mô men xoắn ở chế độ thứ i;
+) Tmax – mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;
+) ti – tổng số giờ làm việc của bánh răng ti = 4.300.1.8 = 9600;
Trang 27+) NHE1 ˃ NHO1 thì lấy NHE1 = NHO1 để tính, do đó KHL1 = 1;
+) NFE1 ˃ NFO thì lấy NFE1= NFO để tính, do đó KFL1 = 1;
+) NHE2 < NHO2 thì KHL2 = 6
√N HO 2
N HE 2 = 6
√11132190,7212558440 = 1,02, KHL2 = 1,05; +) NFE2 ˃ NFO thì lấy NFE2 = NFO để tính, do đó KFL2 = 1;
- Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải:
27
Trang 28+) Với bánh răng thường hóa, tôi cải thiện hoặc tôi cải thể tích
+) Ka – Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng;
2.3.3 Xác định các thông số ăn khớp
a) Xác định modun
28
Trang 29- Góc profin răng: αt = arctan(cos β tan α) = arctan(tan 2 0 °1 ) = 200
Đối với các bánh răng nghiêng không dịch chỉnh : 𝛼tw = 𝛼t
Góc ăn khớp: αtw = αt = 200
Hệ số trùng khớp dọc: ε β = b w sin β
mπD = 70,8.03.3,14 = 0 2.3.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
- Theo công thức (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
29
Trang 30Với: góc ăn khớp = góc profin răng: αtw= αt = 200
βb – góc nghiêng trên mặt trụ cơ sở
tanβb = cosαt.tanβ = 0 ⇒ βb = 0
1
119)¿.1 = 1,77+) KH – hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, ta có:
+) KHV – hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp;
KHV =1 + 2T v H b w 2 .ⅆnw 3
2 K Hβ K Hα = 1 + 2.362261,4 1,02.1,131,28.70,8.116,16 = 1,01
30
Trang 31Ta có: theo công thức (6.42): vH = σH.g0.v.√a w
u = 0,004.73.0,5.√3,06236 = 1,28Với: σH = 0,004 (theo bảng 6.15), g0 = 73 (theo bảng 6.16);
- Xác định chính xác ứng xuất tiếp xúc cho phép:
Ta có: Zv = 0,85.v0,1 = 0,85.0,50,1= 0,79 (vì HB ≤ 350)
Với cấp chính xác động học là 9 chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5…1,25 µm, do đó ZR = 0,95 với d
< 700mm, chọn KxH = 1, do đó theo công thức (6.1) và (6.1a) ta có:
σH = [σH2].Zv.ZR.KxH = 428,32.0,79.0,95.1 = 321,45 MPa
*Ta thấy: σH < [σH] thỏa mãn
2.3.6.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
- Điều kiện bền uốn cho răng:
+) Y ε= 1
1 1,77=¿ 0,56 - hệ số kể đến sự trùng hợp của răng, (với εa = 1,77); +) Y β=1−(140β00) = 1 − ¿ 0
140° = 1 +) KF – hệ số tải trọng khi tính về uốn,
với KF = K Fβ K Fα K Fv= 1,02.1,37.1,13 = 1,58
31
Trang 32Trong đó: K Fβ = 1,02 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trênvành răng (theo bảng 6.7); K Fα = 1,37 – hệ số kể đến sự phân bố không đềutải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp (theo bảng 6.14); K Fv = 1,13 –
hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, (tra bảng P2.3phụ lục);
⇒ Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo
2.3.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải
- Theo (6.48) với: σ H max=[σ¿ ¿H ]⋅√K qt¿ = 497,91.1 = 497,91 (MPa)
Trong đó: Kqt = T max T = 11 = 1
-Ta thấy: σ H max = 497,91 MPa < [σ H]max= 1624 MPa (theo 6.48)
Theo (6.49)
σF1max = σF1.Kqt = 96,14.1 = 96,14 MPa < [σF1] max = 464 MPa
σF2max = σF2.Kqt = 93,54.1 = 93,54 MPa < [σF2] max = 360 MPa
*Bảng thông số bộ truyền bánh răng cấp chậm
Trang 34CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI
3.1 Thiết kế trục
3.1.1 Chọn vật liệu
- Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép C45 thường hóa, có 𝜎 = 600 MPa,
HB = 170 ÷ 217 ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 MPa với trục vào và] = 15 ÷ 30 MPa với trục vào vàlấy giá trị số nhỏ đối với trục vào của hộp giảm tốc lấy trị số lớn đối với trục
cos β = 3761,12.tg 23°0,848 = 1882,67 (N) + Lực dọc trục : Fa1 = Fa2 = Ft1 tg 𝛽 = 3761,12.tg 320 = 2350,21 (N)
+ ⃗F d= 2.F0.z.sin(α1
2 )= 894,72 (N) Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài β = 45o
- Bánh răng cấp chậm:
34
Trang 35+ Lực vòng : Ft3 = 2T2
d w3 = 2.362261,4116,16 = 6237,28 = Ft4 + Lực hướng tâm : Fr3 = Fr4 = F t 3 tg α tw
cos β = 6237,28.tg 20°1 = 2270,18 (N) + Lực dọc trục : Fa3 = Fa4 = Ft3 tg 𝛽 = 6237,28.tg 0 = 0 (N)
+ Fk =(0,2-0,5)⃗F t= 3364 (N)
3.1.2.2 Tính sơ bộ trục
- Tính đường kính sơ bộ của trục ta có: d ≥ 3
√0,2.T[τ](mm)
Với: T - mô men xoắn (Nmm); [τ] = 15 ÷ 30 MPa với trục vào và] - ứng suất xoắn cho phép (MPa)
Chọn [𝜏1] = 15 MPa, [𝜏2] = 20 MPa, [𝜏3] = 25 MPa
Đối với trục I: d1 ≥ 3
√ T1 0,2.[τ1] = 3
√97319,050,2.15 = 31,89(mm)
Đối với trục II: d2 ≥ 3
√ T2 0,2.[τ2] = 3
√362261,40,2.20 = 44,91 (mm) Đối với trục III: d3 ≥ 3
√ T3 0,2.[τ3] = 3
√1076506,70,2.25 = 59,94 (mm)
Ta chọn: 𝑑1 = 35 mm, 𝑑2 = 45 mm, 𝑑3 = 60 mm
3.1.2.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
- Từ đường kính trục ở trên ta xác định chiều dày ổ lăn theo bảng 10.2 ta có:
Trang 36- Chiều rộng các khoảng cách khác được tra trong bảng 10-3/189[TL1]:
k1 = 15 - Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
k2 = 5 - Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
k3 = 10 - Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
hn = 15 - Chiều cao nắp ổ và đầu bulông
- Xác định chiều dài giữa các ổ:
3.1.2.4 Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
- Xác định lực tại các ổ lăn dựa vào phương trình cân bằng lực & mômen tại các gối trục theo phương x và y
36