1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi tHAM khảo bảo vệ đồ án ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ)

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu hỏi tham khảo bảo vệ đồ án động cơ đốt trong (đồ án tính toán động cơ)
Chuyên ngành Động cơ đốt trong
Thể loại Đồ án
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 16,45 MB

Nội dung

HỮU DUYÊN CHO AE ĐỒNG HỌCCÂU HỎI ÔN TẬP 1. Giới thiệu các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ theo nhiệm vụ đồ án (công suất, tốc độ vòng quay, số xi lanh, đường kính xi lanh, hành trình piston, tăng áp hay không tăng áp, góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm, góc mở sớm và đóng muộn các xupap,…). . Kiểu loại động cơ: Động cơ : Động cơ diesel (D12) Động cơ 4 kì 1 xi lanh không tăng áp 2. Trình bày các bước cơ bản của quá trình tính nhiệt động cơ (quá trình nạp, quá trình nén, quá trình cháy, quá trình giãn nở). (xem bản word) 3.1 đồ thị công

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Giới thiệu các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ theo nhiệm vụ đồ án (côngsuất, tốc độ vòng quay, số xi lanh, đường kính xi lanh, hành trình piston, tăng

áp hay không tăng áp, góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm, góc mở sớm vàđóng muộn các xupap,…)

Kiểu loại động cơ:

-Động cơ : Động cơ diesel (D12)

Trang 2

Do trong thực tế tùy xe hãng mà trong thực tế khác

3.Trình bày cách vẽ đồ thị công p-V (cách lấy tỷ lệ xích, vẽ đường nén, đường giãn

nở, đường nạp, đường thải)

Trang 3

+ Tung độ thường chọn tương ứng với pz khoảng 250 mm trên giây kẻ ly

μ p= P z

250=

6,0765

250 =0,0243 (MPa/mm)

Lập Bảng 1: Tính quá trình nén và quá trình giãn nở để vẽ đường nén và đường giãn nở

Lưu ý đường giãn nở bắt đầu từ rô Vc

Sau đó vẽ đường quá trình thải và nén

-Đường nén và thải là 2 đường song song vs trục hoành

Pr là đường của áp suất quá trình thải (chia tỷ lệ xích áp suát ra tung độ )

Trang 4

+) Uv (hoành) và Up (tung)là tỉ lệ xích thể tích buồng cháy và áp suát trong xi lanh

+) ở cột quá trình dãn nở ở bảng 1 ko tính vì đây là động cơ diezezel nên chỉ tính từ

rô  Pc thôi (động cơ diesel mấy điểm đầu là đẳng áp (áp suất không đổi pz), từ đoạn (rôVc) với tính px)

=pa,pr lấy ở phần tính trong các quá trình thải -nén

Trang 5

tại thời điểm

thể tích xilanh ứng với vị trí đỉnh piston ta có thể xác định được giá trị áp suất

trong xilanh.Qua đồ thị công có thể tính toán các chu trình nhiệt (hiệu suất nhiệt

của chu trình) biết được sự thay đổi của lực khí thể trong 1 chu trìnhlàm việc.Biểu

diễn quá trình làm việc (chu trình công tác) của động cơ 4 kỳ hoặc

2 kỳ, nạp nén

cháy giãn nỡ thải.Xác định công có ích và công tổn thất

Ta phải hiệu đính để tạo thành các đường khép kín (để hiệu đính thì phải vẽ đg trònBrick)

4 Trình bày cách hiệu đính đồ thị công (đường tròn Brick, điểm mở sớm và đóngmuộn các xupap, điểm phun sớm hoặc đánh lửa sớm, điểm pz)

Hiệu đính

-điểm a ( dùng góc  2 dóng xuống)

Từ góc đóng muộn xupap xả B2 -> cắt a’->dóng xuống được điểm đóng muộn a

Trang 6

-điểm c’’ ( dùng góc i

dóng xuống)Đường nén cc’’ và c’c’’ khác nhau vì đường nén lý thuyết cc’’ ko tính đến phun sớm còn c’c’’ đường nén thực tế tính đến phun sớm(vs đc diezzel hoặc đánh lửa sớm vs đc xăng)

Trang 7

-điểm đạt pz mã thực tế (gióng phi z =15 độ)

động cơ diezzel

động cơ xăng

Tại sao lấy 0,85 pz là áp suất thực tế mà ko phải pz như động cơ diezzel, -do thực nghiệm áp suất thực tế của động cơ chỉ đạt 0,85 pz so vs lý thuyết, trong quá trình cháy xăng là quá trình cháy dẳng tích, khi đi đến ddieemr z thì

Trang 8

pit tông đã chuyển động xuống dưới một chút r, thể tích buồng cháy tăng lên làm áp suất pz giảm xuống một chút(0,85 pz)

-còn của điezzel là quá trình cháy hỗn hợp ( cấp nhiệt hỗn hợp ) gồm cấp nhiệt đẳng tích và đẳng áp, tức là vừa cháy vừa cấp nhiên liệu vào nên áp suất duy trì

đc dù piston di chuyển khỏi điểm chết trên (nên giữ nguyên pz làm giá trị thực

tế đc)

Hiệu đính điểm b’ (dóng  1 )

-tại sao lại vẽ 1

sang bên phải ? Vì b’ là điểm mở sớm xupap thải thì piston đang gần điểm chết dưới

Mà (Vc ->epsilon Vc) (điểm chết trên->điểm chết dưới) trên hình biểu diễn quy định như này nên vẽ bên phải

đc xăng

Trang 9

đc diezel Hiệu đỉnh b’’ (theo công thức )

Nhớ học cách vẽ, chính xác đồ thị công như nào

Câu 4: Đoạn OO’ trên đồ thị công ý nghĩa: Theo lý thuyết tính

Trang 10

5 Trình bày cách vẽ đường biểu diễn hành trình piston x = f(α) )

a (alpha)-góc quay trục khuỷa

tự chọn gốc đồ thị này cách gốc đồ thị ở trên 20 cm cho đẹp

Tỉ lẹ xích gócs

chọn là 0.6 (mm/độ )Thì tung độ của đg biểu diễn pison =tỉ lệ xích góc nhân độ (vd tung điểm đầu tiên =0,6.10=6cm), hoành độ thì là gióng các điểm đã chía trên brick 10,20,30,

Trang 11

Biểu diễn chuyển vị của piston khi trục khủy quay theo góc alpha

1 hành trình piston t ứng 180 độ

Câu 5: Đồ thị chuyển vị của piston x = f(): Thể hiện mối quan

vị piston so với ĐCT ứng với quay α của trục khuỷu

6 Trình bày cách vẽ đường biểu diễn tốc độ của piston v = f(α) )

Trang 12

Sau đó chia vòng tròn nhỏ thành 18 phần (mỗi góc 20 độ)

sau đó nối từ 1’ kẻ song song hoành độ, 1 song song tung độ cắt đc điểm 1’’ ,tương tự rồi nối cacs điểm vs nhau

Thể hiện giá trị vận tốc trong tọa độ cực

Vd ứng vs góc 30 độ thì giá trị vận tốc là 1 đg thẳng như trên

Vd ứng vs góc 20 độ thì giá trị vận tốc là 1 đg thẳng như trên

Vd ứng vs góc 10 độ thì giá trị vận tốc là 1 đg thẳng như trên

Nó chỉ là giá trị biểu diễn quy luật vận tốc tại góc quy khác nhau của trục khuỷu

Câu 6: Đồ thị vận tốc của piston v = f() và v = f(x): Nhằm xác định

Trang 13

Tính đc tung độ j max, j min

Tìm j max, jmin nối vs nhau cắt trục hoàng ở đâu đấy là

E, từ E dóng xuống F

J tại điểm chết dưới (jmin)

J tại điểm chết trên (jmax)

Câu 7: Đồ thị gia tốc j=f(x): Người ta xây dựng đồ thị gia tốc (của

lượng ch động tịnh tiến) nhằm mục xây dựng đồ thị lực quán tính –Pj

8 Trình bày cách vẽ đường biểu diễn tốc độ của piston v = f(x)

Câu 6: Đồ thị vận tốc của piston v = f() và v = f(x): Nhằm xác định

chuyển vị x của piston từ đó xác định được Vmax tại vị trí chuyển vị

Trang 14

x ứng vớigóc quay α của trục khuỷu Xác định vận tốc lớn nhất ứng với

Hoành độ dóng theo độ của đường tròn Brick (lưu ý ko lấy tung độ từ cách dóng từ

đồ thị v=f(x) ở dưới vì nó là góc theo đường tròn tâm O ko phải o’ như brick)

Lấy tung độ là chiều dài của đoạn ứng vs độ Vd 10 độ là chiều dài đoạn 1-1’

Nhìn hình :khi gia tốc cắt trục hoành ở điểm nào (đường j=f(x) cắt trục hoành của đồ

thị x=f(a))->khi đg j=f(x)=0 thì lúc này đạt giá trị vận tốc là lớn nhất Vì gia tốc là đạo hàm vận tốc, khi đạo hàm = 0 thì đạt giá trị cực trị =>nên khi dóng

Tại đồ thị gia tốc cắt po (tại điểm gia tốc =0) thì vận tốc max

Trang 15

9 Trình bày cách vẽ đường biểu diễn lực quán tính -pj = f(x)

Câu 8: Đồ thị lực quán tính –pj = f(x): Vẽ đồ thị -Pj trên đồ thị công

đích để tiện lợi cho quá trình vẽ khai triểnP1 = Pkt + Pj Đồ thị -Pj là

dạng đồ thị gia tốc nên vẽ trên đồ thị công là đồ thị -Pj để thuận

đồ thị -Pj và kiểm tra độ chính xác

Vẽ đồ thị quán tính -pj=F(x)

-Đặt gốc tọa độ trên P0 (ko phải là trên đoạn Vc)

-Khi tính lực ta phải tính tương đối vs O nên là đặt gốc tọa độ ở Po là áp suấtkhí quyển chứ ko phải là hoành độ 0

-Vẽ cx như đồ thị j=f (a)

-do gia tốc và lưc quán tính ngược dấu nhau nên mới viết là -pj

Y/n

Đồ thị lực quán tính –pj = f(x): Vẽ đồ thị -Pj trên đồ thị công nhằm mục

đích để tiện lợi cho quá trình vẽ khai triểnP1 = Pkt + Pj Đồ thị -Pj là 1 đồ thị đồngdạng đồ thị gia tốc nên vẽ trên đồ thị công là đồ thị -Pj để thuận tiện cho việc vẽ

đồ thị -Pj và kiểm tra độ chính xác

10 Trình bày cách khai triển đồ thị công trên toạ độ p-V thành p = f(α) )

Câu 9: Đồ thị công khai triển: Xây dựng mối quan hệ giữa lực khí

tính theo góc quay của trục khuỷu từ đó xác định hợp lực P1 để tiến

Trang 16

hành tínhtoán xây dựng các đồ thị tiếp theo

- Khai triển đồ thị công P–V thành P =ƒ(α) ) -> khiến đồ thị công trải ra theo góc quaytrục khuỷa quay 2 vòng (720 độ)

-đây vẫn là lực nên gốc tọa độ vãn bắt đầu từ Po -áp suát môi trường

+ (nạp)-đường thải :dóng độ từ vòng brick xuống đường thải dóng đò thị công, r từđường thải đó dóng ngang sang đồ thị khi triển (đc 18 điểm thẳng từ 0 độ đến 180 độ)+ (nén)-khi đi hết điềm chêts dưới thì lại tiến lên điểm chết trên bắt đầu là 190

độ (tương ứng 170 độ trên vòng brick) đến 360 độ (chưa phải pmax)

+ (đường cháy giãn nở)-điểm chết trên đến điểm chết dưới bắt đàu từ 10 đọ trên brickđến 180 độ dóng như 2 đường nạp, nén như trên (370 độ đến 540)

Pmax thường nằm ở 375 độ cao bằng pz của đồ thị công

+ (đường thải)- điểm chết dưới đến điểm chết trên bắt đàu từ 180 đọ trên brick đến 10

độ dóng như 3 đường nạp, nén,cháy giãn nở như trên (550 độ đến 720)

11 Trình bày cách khai triển đường -pj = f(x) thành pj = f(α) )

Khai triển đồ thị P = ƒ(x) thành P = ƒ(α) )

P = P + P (p xích ma=Pkhí thể +P quán tính)

Cachs vẽ dóng dọc từ vòng Brick xuống đồ thị -Pj=f(x), rồi dóng ngang sangtheo từng góc (cái đồ thị Pj=f(a) chỉ cần dóng từ 0 đến 720 đô),(nó như kiểu đốixứng )

Và đồ thị bên kia là -Pj nên là đồ thị Pj bên này sẽ vẽ ngược xuống sau hoành độĐiểm 0 độ là Pj max

Trang 17

Khí cháy tác động 1 lực theo đồ thị công gọi là Pkt (chiều hướng xuống), Lựcquán tính có hướng theo chuyển động tịnh tiến và chiều ngược chiều vs chiều dichuyển của piston Vậy 2 lưc Pkt và Pj có cùng phương nhưng ngược chiềuTổng hợp 2 lực này ta có P xích ma

Trang 18

Lực P xích ma cùng phương vs 2 lực kia và chiều tủy thuộc vào tổng 2 lực Pkt

và Pj

VD vẽ đồ thị P xích ma phụ thuộc góc quy alpha trục khuỷa

Vs 10 độ tung độ 10 độ của Pkt là - 45 , tung độ Pj là +2 -> tung độ P xích ma ở

Trang 19

Lực dọc theo thanh truyền Pkt (khí thể), Pj (quán tính) tổng 2 lực ra P xích ma

P xích ma phan tích ra lực Ptt (P thanh truyền ), Lực tác dụng thành xi lanh N

P thanh tuyền(hướng tâm thanh truyền) phân tích ra lực Z tiếp tiến, và lực T tiếp tuyến,

Lực quán tính ly tâm Pr (hay gọi là Pko như trong sách) gồm khối lượng (chốt khuỷu + 2 má khuỷu + đầu to thanh truyền ) nhân R (bán kính)

Nhưng h trong đồ thị này chỉ tính lực tác dụng lên chốt khuỷu (phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu )

Trang 20

Trục khuỷu cấu tạo bởi đầu trục khuỷu, các khuỷu, đuôi trục khuỷu, trong đó các khuỷu được cấu tạo bởi chốt khuỷu(cổ khuỷu ), cổ trục (liên kết 2 cổ

khuỷu), má khuỷu (liên kết cổ trục và cổ khủy)

Lực quán tính ly tâm Pko của khối lượng đuôi đầu to (dàu nhỏ chuyển động tịnh tiến, đâù to chuyển động quay nên phải quy khối lượng về hai đầu m1( và m2)

TA có Pko = m2 an= m2 2 R

an - gia tốc hướng tâm

 - vận tốc góc

Trang 21

13 Trình bày cách vẽ đồ thị lực tiếp tuyến T = f(α) ) và đồ thị lực pháp tuyến Z = f(α) ).

Vẽ các độ r dựa vào tung độ để lây scacs điểm nối

Vẽ 2 đường này theo trình tự sau:

- Bố trí hoành độα) ở dưới đường P , tỷ lệ xích μ = 2°/ 1 (mm) sao cho đườngbiểu diễn nằm ở khoảng giữa tờ giấy kẻ ly A( có thể chọn trùng với đườngbiểudiển hoành độ của đồ thị j = ƒ(α) ) )

- Căn cứ vào thông số kết cấu λ= R/l, dựa vào các công thức trên và dựa vào đồthị P = ƒ(α) ) ta xác định được các giá trị cho trong bảng dưới đây theo góc quay α) của trục khuỷu,

- Biểu diển đường Tf( ) và Zf( ) trên tọa độ đã chọn

Chú ý : Kiểm tra các mối tương quan nhau:

-Ở các điểm   0 ,180 ,360 ,540 ,720    ta đều có T = 0 nên đường T đều cắt

trục hoành ,

-Ở các điểm p 0thì T = Z = 0 nên 2 đường này giao nhau trên trục hoành ,

Trang 22

Câu 10: Đồ thị lực tiếp tuyến T = f(𝛼) và lực pháp tuyến Z = f(𝛼)

Câu 11: Đồ thị Tổng ∑ 𝑇 = f(𝛼) : Xác định khuỷu nguy hiểm để tính

Trang 23

Vecto Q = vecto Ptt + vecto Pko

=vecto Z +vecto T + vecto Pko

Vs bất kỳ điểm nào thì quy tắc này luôn đúng

Vecto Q = vecto Ptt + vecto Pko

Cái vòng tròn O thì vẽ khi vẽ đồ thị khai triển Q

Mục đích xác định Qtb trong đồ thị phụ thị phụ tải khải triểm: Để tiến

hành tính toán hệ số va đập χ có phù hợp không (χ < 4)

Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu và đồ thị mài mòn: Dùng để

đánh giá trạng thái chịu lực và trạng thái hao mòn của các chi tiết trong trục

khuỷu, thanh truyền

Câu 12: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu và đồ thị mài mòn:

Trang 24

Câu 13: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu: Xác định lực tác

Qua đó để khai triển đồ thị phụ tải khai triển Q = f(α)

16 Trình bày cách vẽ đường biểu diễn Q = f(α) ) (đồ thị phụ tải khai triển) và cách xácđịnh đường Qtb

Lưu ý Điểm Qmin nằm từ 340 đến 350 độ

Xác định diện tích hình bằng autocad aa->o

->Sq =491,32mm2

360mm (độ dài hoành độ)

Trang 25

Q tb= F Q

μ Q ×360=

491,32 0.0243 360=56,16

Tinh Qtb (Q trung bình ) tính hẹ số va đập liên quan độ bền nếu > 4 thì

Câu 13: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu: Xác định lực tác dụng trên

chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu [xác định lực phụ tải tác dụng lên chốt

khuỷu tại thời điểm tức thời (góc tức thời của trục khuỷu tại góc quay nào đó)]

Qua đó để khai triển đồ thị phụ tải khai triển Q = f(α) )

Câu 14: Mục đích xác định Qtb trong đồ thị phụ thị phụ tải khải

hành tính toán hệ số va đập χ có phù hợp không (χ < 4)

17 Trình bày cách vẽ đồ thị mài mòn chốt khuỷu, nêu ý nghĩa của đồ thị

Đồ thị mài mòn trục khuỷu

Trang 26

Trùng vs tâm của trục là cổ trục

Lệch ,, là cổ khuỷu

Trên đấy có các lỗ dầu bôi trơn

Tìm chỗ phụ tải nhỏ nhất để khoan lỗ dẫn dầu

Trang 27

Bước 1 vẽ thêm vòng tròn tại đồ thị phụ tải

Trang 28

Cứ mỗi tại điểm từ 1 đến 23, vẽ cát tuyến đi từ điểm đấy qua điểm O cắt đồ thị phụ tải bao nhiêu điểm thì đc từng đấy đoạn(VD từ điểm 1 đg cát tuyến cắt

đồ thị phụ tải 3 điểm thì được Oa+Ob+Oc=Tổng Q1

Vì tại 1 điểm lực tác dụng đc giả thuyết sẵn là lực tác dụng trong miền 120 độ nên là đc 8 điểm (cách nhau 15 dộ)

Tổng dọc các tổng phụ tải tại các điểm nhân nguy mài maonf thì ra độ dài để vẽ

để khoan lỗ dầu bôi trơn trên chốt khuỷu được tối ưu nhất

18 Trình bày cách tính nghiệm bền chi tiết của động cơ theo nhiệm vụ đồ án (piston,

chốt piston, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu).

Ngày đăng: 05/04/2024, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w