Hữu duyên cho ae đồng họcNÊu ra phân loại hộp số=>ưu nhược điểm từng loại>lí giải phương án tại sao tối ưu nhất Các bước tính toán cụ thể (ko cần học thuộc,biết nó tính toán như nào là đc) Tính đc (hiểu dc) các thông số đầu vào “mô men cản,cần thiết,động cơ ? ” Nắm các kết cấu chi tiết (tên, cấu tạo ,hoạt động ,di chuyển như nào ) trong bản vẽ “Dung sai lắp ghép”,”Dung sai chế tạo” Xác định các chi tiết trên bản vẽ Câu hỏi bên khác (Lưu ý: Bài mình sai chỗ nào thì các ông mới hỏi chỗ đó, cho nên khi ôn bài thấy mình sai chỗ nào thì học thuộc phần đó (nếu biết)) Phần hộp số 1. Nguyên lý gài số. Tại sao cố định chỗ đầu trục sơ cấp bằng e cu mà không dùng seclip như các vị trí khác. TL: vì lực dọc dồn về đầu trục, chịu lực lớn hơn các vị trí khác. 2. hộp số : vì sao cần dùng hộp số, góc pêta để làm gì Thay đổi tỷ số truyền >thay đổi lực kéo bánh xe ,tốc độ mà mô men xoắn động cơ ko đáp ứng đc
Trang 1NÊu ra phân loại hộp số=>ưu nhược điểm từng loại->lí giải phương án tại sao tối ưu nhất
Các bước tính toán cụ thể (ko cần học thuộc,biết nó tính toán như nào là đc) Tính đc (hiểu dc) các thông số đầu vào “mô men cản,cần thiết,động cơ ? ”
Nắm các kết cấu chi tiết (tên, cấu tạo ,hoạt động ,di chuyển như nào ) trong bản vẽ “Dung sai lắp ghép”,”Dung sai chế tạo”
Xác định các chi tiết trên bản vẽ Câu hỏi bên khác
(Lưu ý: Bài mình sai chỗ nào thì các ông mới hỏi chỗ đó, cho nên khi ôn bài thấy mình sai chỗ nào thì học thuộc phần đó (nếu biết))
Phần hộp số
1 Nguyên lý gài số Tại sao cố định chỗ đầu trục sơ cấp bằng e cu mà không dùng seclip như các vị trí khác TL: vì lực dọc dồn về đầu trục, chịu lực lớn hơn các vị trí khác.
3 So sánh đường đặc tính hs này vs hs tự động Rồi hỏi chỗ cái then bán nguyệt đó có cách chọn ra sao Câu mà thầy việt luôn có là hỏi công dụng phân loại yêu câu
4.Công dụng của hộp số?
5.Vì sao phải chia hộp số làm nhiều cấp?
- Tăng tính động lực học của ô tô, tăng vận tốc trung bình, tăng tính kinh tế nhiên liệu điều khiển nhẹ nhành, chuyển động êm dịu tăng năng suất và giảm giá thành vận chuyển.
6.Đặc tính động lực học của oto là gì?
- là đồ thị nhân tố động học D theo vân tốc chuyển động v
7.Hộp số tính ra 4 cấp nếu chọn lên 5 thì có sao không, càng nhiều số thì sao? (Câu này cũng có thể thầy sẽ biến thể câu hỏi thành cho một hộp số 8 cấp thì bây giờ nên lắp lên một chiếc xe tải hay là một chiếc xe du lịch)…
Trang 2Tl: q nhỏ->số cấp tăng->tính kinh tế và tính động lực của xe tốt hơn,công suất sử dụng để lấy đà và tăng tốc cũng nhanh hơn->số lần gài số lại tăng làm phức tạp điều khiển và kéo dài thời gian lấy đà.(mất thêm thời gian sang số trong quá trình gia tốc xe-nhất là khi khởi hành tại chỗ.-vì khi muốn đạt được tốc độ nào đó thì ta phải sang nhiều số).
8.Vì sao chọn cấp số nhân, điều hòa:
TL: Ví dụ xe tải (Mình làm xe tải nên trả lời xe tải): -xe tải hoạt động ở tay số trung gian và số thấp, chọn cấp số nhân vì ở dải tốc độ thấp thì khoảng số truyền gần nhau hơn (lượng số truyền nhiều ) và dễ dàng chọn số, dễ thao tác.
9.Tính toán, chọn ih1 như thế nào?
10.Công thức tính số răng, cos(beta), khoảng cách trục chính xác bấm máy tính kiểm tra lại kết quả?
11 Cách tháo, lắp hộp số? (Vẽ xong mà tháo lắp không được thì bỏ) 12 Chọn bạc hay ổ bi kim vì sao?
TL: Tìm ra ưu nhược điểm trong sách thầy Việt
13 Rms và Bms chọn như thế nào? Tại sao chọn cái lớn nhất hoặc nhỏ nhất, chọn cái trung bình đc không?
14.Tính kiểm nghiệm đồng tốc để làm gì? 12.Lực dọc trục khi có bánh răng nghiêng triệt tiêu như thế nào?
15.Biên dạng bánh răng số lùi? Răng thẳng
16.Ổ lăn chọn như thế nào?
TL: - Ổ lăn trục sơ cấp chọn sao để luồn được bánh răng trục sơ cấp vào vỏ khi lắp ghép Nên có thể chọn theo kết cấu mà không theo yêu cầu về độ bền.
- Ổ bi trong phần bánh răng công xôm: Bi trụ, không có vòng ngoài à vòng trong,lắp các viên bi theo nguyên lí vòm, với khe hở nhỏ, được định vị theo chiều trục bằng vòng chặn
Trang 319.Định vị ổ bi trong hộp số
TL: Vòng hãm lắp trên rãnh ở vòng ngoài ổ Định vị trên trục dùng đai ốc và đệm cánh phòng lỏng.
20 Cách điều chỉnh sự ăn khớp của các bánh răng truyền lực chính?
- trục thứ cấp phải dịch chuyển được từ 5-6 mm, dịch chuyển bằng các vòng đệm ở ống lót của mặt bích ở đầu ổ bi đỡ trước ( đọc thêm sách thầy việt)
21.Bôi trơn vung tóe: Mức dầu phải đổ cao hơn đường tâm trục trung gian 35-45mm Lượng dầu tính theo công suất và số vòng quay.
22.Lỗ tháo dầu bố trí ở chỗ thấp nhất của vỏ, lỗ rót nên bố trí ngang mức dầu cần thiết, để làm luôn nhiệm vụ bộ phận kiểm tra mức dầu.
23.Vỏ đúc bằng gang chiều dày 6-8mm.
24.Đồng tốc có bôi trơn không…phía sau nếu trả lời là không thì có câu hỏi tiêp (tìm câu trả lời trong sách thầy việt, phần đồng tốc, trên đồng tốc có các rãnh… )
Do bôi trơn vung tóe nên đồng tốc sẽ ngập trong dầu nên chắc chắn có bôi trơn, nhưng ở bề mặt ma sát thì có những rãnh khoan xoắn cắt màng dầu để tăng hệ số ma sát ở bề mặt đó.
Trang 4Phân tích chọn phương pháp thiết kế Tính tón lý thuyết
-Tải trọng -Kết cấu
Tính toán thiết kế sơ bộ
-kiến thức chi tiết máy (lựa chọn vật liệu),kích thước cơ bản chitiết máy