1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại công ty cổ phần hàng tiêu dùng masan

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINHDOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠICHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNHình 1:Một số sản phẩm thuộc công ty cổ phần tiêu dùng MasanNguồn: FB: Masan co

Trang 1

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINHDOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠICHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

Hình 1:Một số sản phẩm thuộc công ty cổ phần tiêu dùng Masan

(Nguồn: FB: Masan consumer)

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

-Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan -Tên giao dịch quốc tế: Masan Consumer Holdings (MCH)

Trang 2

Hình 2:Logo Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan

(nguồn: Phòng kinh doanh)

-Mã số thuế: 0302017440

-Người đại diện: Ông TRƯƠNG CÔNG THẮNG

-Vốn điều lệ: 2.500.000.000.000 đồng (hai nghìn năm trăm tỷ VNĐ)

-Địa chỉ: Tầng 12, tòa nhà MPlaza Saigon, số 39 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé,Quận 1,

Công ty Masan Consumer thực hiện sản xuất và phân phối các sản phẩmhàng tiêu dùng như ngành hàng thực phẩm ăn liền, ngành hàng gia vị, ngànhhàng nước đóng chai, cà phê, ngành hàng tiêu dùng gia đình…

*Các giai đoạn

-Năm 1996, thành lập CTCP Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến -Năm 2002, tung ra thị trường sản phẩm đầu tiên:Nước tương Chinsu -Năm 2003, đổi tên thành CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan -Năm 2008, đổi tên thành CTCP Thực phẩm Masan (Masan Food) -Năm 2011, đổi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) -Năm 2015, ký kết đối tác chiến lược với Singha Asia Holdings (Thái Lan) -Năm 2016-nay: tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh

*Sứ mệnh

"Hội tụ và nuôi dưỡng khát vọng & tài năng để tìm kiếm sự đột phá nhằmnâng cao lợi ích của sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng Chính vì vậy, khách hàng sẽ tưởng thưởng chúng ta bằng doanh số, lợi nhuận dẫn đầu và sự tăngtrưởng bền vững."

*Mục tiêu

Trang 3

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được nhằm tận dụng và phát huy tối đagiá trị thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường trong nước và mởrộng thị trường ra thế giới.

1.3 Sản phẩm,dịch vụ kinh doanh chính

Ngành hàng thựcphẩm tiện lợi

- Mì ăn liền: Omachi, Kokomi,mì Tiến Vua;

Trang 5

1.4 Thị phần tại các lĩnh vực kinh doanh trên thị trường Việt Nam

1.5 Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan-Chi nhánh Hưng Yên

Tổng quan công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan-chi nhánh Hưng Yên: -Mã số thuế:0302017440-001

-Địa chỉ: Quốc lộ 5A, Phường Dị Sử, Thị xã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam -Người đại diện: Bà TRƯƠNG THỊ TRINH

-Ngày hoạt động:02/08/2010

-Quản lý bởi: Chi cục Thuế khu vực Mỹ Hào - Văn Lâm

II.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY.

Masan Consumer là công ty hàng tiêu dùng nổi bật với nhóm ngành thực phẩm đóng gói,

gia vị, dầu ăn, đồ uống Công ty đã hiện thực hóa sứ mệnh “Đặt người tiêu dùng làm

trọng tâm” bằng việc xây dựng các thương hiệu FMCG vững mạnh và được người tiêu

dùng yêu thích Trong đó phải kể đến là Omachi, CHIN-SU, Kokomi, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Heo Cao Bồi, Xúc xích Ponnie, Vĩnh Hảo, nước tăng lực Wake-up, Compact, Vinacafe Biên Hòa, Quang Hanh, Lemona, bia Red Ruby, Sư tử trắng…

MCH sở hữu đội ngũ nghiên cứu và phát triển (R&D) tài năng,đồng hành cùng làm việc chặt chẽ với đội ngũ marketing để phát triển các sản phẩm mới phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam

Mỗi ngành hàng tiêu dùng của đơn vị này đều có tỉ lệ tăng trưởng từ một con số ở mức từ trung bình đến cao trong vòng 5 năm qua Tuy nhiên, không bằng lòng với kết quả đó,

Trang 6

Masan Consumer vẫn không ngừng sáng tạo, đổi mới và vượt lên thị trường bằng việc tung ra các sản phẩm sáng tạo và mở rộng mạng lưới phân phối

Hàng năm, Masan Consumer đều cho ra mắt thị trường hàng chục phát kiến mới ở tất cả các ngành hàng hóa Đặc biệt phải kể đến hàng thực phẩm tiện lợi trong đó, nổi bật là CHIN-SU FOODS mới tung ra thị trường bộ sản phẩm 7 món ăn sáng cao cấp, đáp ứng khẩu vị của những người tiêu dùng khó tính nhất.

Hình 5:Các sản phẩm CHIN-SU FOODS của Masan

III.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG CÔNGTY.

1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 6:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần tiêu dùng Masan

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Trang 7

2.Chức năng của từng bộ phận,phòng ban

*Đại hội cổ đông:

-Thông qua định hướng phát triển của công ty

-Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên

-Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty,…

*Ban kiểm soát:

-Giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành trong việc tuân thủ Điều lệ của công ty và pháp luật Việt Nam.

-Giám sát thực hiện các giải pháp để chỉnh sửa, khắc phục sai phạm, rủi ro trong mỗi bộ phận, phòng ban và toàn bộ quá trình hoạt động của Masan,…

*Hội đồng quản trị:

-Điều hành hoạt động của Masan, đưa ra các chiến lược và mục tiêu dài hạn, giám sát sự phát triển của công ty.

-Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của pháp luật,…

*Tổng giám đốc:

-Cố vấn chiến lược cho CTHĐQT.

-Tập trung vào xây dựng và lãnh đạo đội ngũ các giám đốc cấp cao -Xây dựng và duy trì các mối quan hệ hợp tác của công ty,…

*Phó TGĐ Phụ trách Thương mại

Lập và triển khai các kế hoạch kinh doanh đến các đơn vị, cập nhật tình hình hàng hóa, giá cả trên thị trường, phân tích doanh số và khả năng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ,

*Phó TGĐ Phát triển năng lực tổ chức

Phản ứng nhanh chóng, chính xác và đầy đủ với các đặc điểm tâm lý, năng lực của mỗi người và xác định được vị trí của họ trong bộ máy tổ chức của công ty.

*Phó TGĐ Phát triển Năng lực cung ứng

-Là người chịu trách nhiệm toàn bộ các bước trong việc đưa một sản phẩm ra thị trường -Chịu trách nhiệm ở những khía cạnh của quy trình sản xuất, mua sắm, vận chuyển, nhập kho vật liệu, kiểm soát hàng tồn kho và phân phối hàng hóa thành phẩm.

*Phó TGĐ Quyền GĐ Vận hành

-Là người đảm nhiệm việc quản lý và điều hành các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp để đảm bảo hiệu suất và hiệu quả hoạt động.

*Phó TGĐ Nguồn nhân lực

-Phân công, bố trí nhân sự, đôn đốc và quản lý nguồn lực theo đúng quy định của công ty

Trang 8

-Đào tạo, đánh giá khen thưởng nhân viên, tham gia phỏng vấn và đào tạo nhân viên mới Dẫn dắt, phát triển đội ngũ nhân sự đáp ứng yêu cầu, chức năng và nhiệm vụ của họ.

*Phó TGĐ Phụ trách CNTT

-Tạo ra được các giá trị kinh doanh thông qua công nghệ.

-Lập ra những kế hoạch chiến lược về thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh doanh -Đảm bảo rằng CNTT được sử dụng một cách hiệu quả để đạt được các mục tiêu công việc, và hoạt động như là một đầu mối với tiếng nói duy nhất về công nghệ của Masan.

*Giám đốc Phát triển sản phẩm cấp cao-Quyền trưởng bộ phận NC&PT

-Chịu trách nhiệm về định hướng sản phẩm chiến lược như đưa ra tầm nhìn sản phẩm trong tương lai, đổi mới sản phẩm, thiết kế sản phẩm, phát triển sản phẩm, quản lý dự án và tiếp thị sản phẩm,…

*Giám đốc Tài chính

-Nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp.

-Xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai.

*Luật sư trưởng

-Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,đảm bảo sự công bằng cho công ty -Giải quyết những vấn đề liên quan đến pháp luật cho công ty,…

IV.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊUDÙNG MASAN

-Trong cuộc họp Đại hội cổ đông thường niên, đối với công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (MCH), MCH sẽ phục hồi doanh thu của các sản phẩm mới và tập trung giành thị phần ở những khu vực đạt hiệu quả thấp hơn trung bình của hệ thống Thực phẩm tiện lợi, đồ uống và chăm sóc cá nhân & gia đình dự kiến sẽ là động lực tăng trưởng chính của MCH, chiếm ~2/3 tổng tăng trưởng doanh thu vào năm 2023 Phát triển mô hình hoạt động chuyên biệt hơn theo ngành hàng và kênh bán hàng.

Trang 9

Hình 7: Đại hội cổ đông thường niên năm 2023

-Với nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất và cung cấp các mặt hàng tiêu dùng, Masan luôn đề ra những định hướng chiến lược rõ rãng cho ngành tiêu dùng Việt trong tương lai Cụ thể:

Xây dựng mô hình kinh doanh mới và thâm nhập vào thị trường cà phê rang xay Thay đổi sản phẩm xúc xích để mang nhiều nhất đặc trương, hương vị của ẩm thực Việt Nam.

Đổi mới sản phẩm thịt chế biến, cho bữa ăn vừa tiện lợi, an toàn mà lại còn đầy đủ dinh dưỡng.

Phát triển thêm nữa các dòng sản phẩm nước tăng lực mới của Masan.

Gia tăng thêm thị phần mì ăn liền ở phân khúc bình dân thị trường miền nam và phân khúc trung cấp trên toàn quốc.

Năm 2023 tiếp tục phát triển thị trường sữa, sẽ làm đa dạng hơn trong việc lựa chọn sản phẩm của Masan.

Lấn sân vào lĩnh vực dược phẩm, một lĩnh vực mới mẻ và đòi hỏi kiến thức chuyên môn cao.

Trong thời gian tới, Masan group nói chung và MCH nói riêng sẽ tiếp tục với nhiều định hướng mới Không chỉ trong nước mà còn tiến xa ra cả thị trường thế giới.

V.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM GẦNNHẤT

1.Kết quả kinh doanh năm 2020

-Năm 2020 dù vẫn bị ảnh hưởng nặng do dịch bệnh Covid-19, nhưng Masan Consumer vẫn đạt 23.343 tỷ đồng doanh thu, tăng 26,3% so với doanh thu đạt được năm 2019 (18.488 tỷ đồng) Trong đó, chủ yếu do ngành hàng thực phẩm tiện lợi tăng trưởng mạnh với 37,8%.

-Ngoài ra ngành hàng thịt chế biến tăng đột biến hơn gấp đôi so với cùng kỳ Ngành hàng gia vị, nước uống cũng tăng mạnh Đặc biệt công ty có thêm ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia đình (HPC) mới tung ra trong tháng 9/2020 – và đóng góp được 4,2% doanh thu cho Masan Consumer.

Hình 8:Biểu đồ cơ cấu doanh thu năm 2020 của Masan Consumer

Trang 10

-Mảng thực phẩm vẫn là mảng kinh doanh mang về phần lớn lợi nhuận thuần cho Masan Consumer với gần 4.100 tỷ đồng.

-Tiếp đó là mảng đồ uống với hơn 1.414 tỷ đồng Mảng chăm sóc gia đình mang về hơn 1.300 tỷ đồng doanh thu nhưng cũng chỉ đạt hơn 25 tỷ đồng lợi nhuận.

-Số liệu trên BCTC hợp nhất năm 2020 đã kiểm toán ghi nhận, lợi nhuận sau thuế cả năm đạt 4.597 tỷ đồng, tăng trưởng 13,2% so với năm 2019, trong đó lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ đạt 4.520 tỷ đồng EPS đạt 6.403 đồng.

-Đây cũng là mức lãi kỷ lục công ty từng đạt được từ khi lên sàn.

Hình 9:Doanh thu và LNST những năm gần đây của Masan Consumer

-BCTC của công ty ghi nhận, trong tháng 2/2020 một công ty con do Masan Consumer sở hữu trực tiếp đã mua 52,25% vốn cổ phần của Bột giặt LIX Và từ giai đoạn mua đến hết ngày 31/12/2020 hoạt động kinh doanh của công ty này đã đóng góp hơn 1.264 tỷ đồng doanh thu và hơn 110 tỷ đồng lợi nhuận vào kết quả kinh doanh của Tập đoàn.

2.Kết quả kinh doanh năm 2021

-Năm 2020 thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 Tuy vậy các tổ chức nghiên cứu hàng đầu thế giới vẫn dự báo nền kinh tế sẽ phục hồi dần trong năm 2021.

Trang 11

-Năm 2021, Masan Consumer đặt mục tiêu doanh thu thuần từ 27.000 đến 30.500 tỷ đồng, tăng trưởng từ 16-31% so với doanh thu thực hiện năm 2020 (23.343 tỷ đồng) Kế hoạch lợi nhuận sau thuế phân bổ cho cổ đông công ty mẹ khoảng 5.000 đến 5.500 tỷ đồng, tăng trưởng 11-22% so với lợi nhuận đạt được năm 2020 (4.520 tỷ đồng).

3.Kết quả kinh doanh năm 2022

-Do tác động của chuyển giao mảng thức ăn chăn nuôi, doanh thu thuần hợp nhất trong 6 tháng đầu năm 2022 của Masan đạt 36.023 tỷ đồng, giảm 12,5% so với mức 41.196 tỷ đồng ở cùng kỳ năm trước Loại trừ doanh thu từ mảng thức ăn chăn nuôi năm 2021 để so sánh tương đương (MML ngừng kinh doanh thức ăn chăn nuôi vào cuối tháng 11/2021 -MSN), doanh thu thuần của Masan tăng 9,1% so với cùng kỳ do tăng trưởng tại MHT và tăng trưởng ổn định tại MCH.

-Ngoài ra, trong báo cáo thường niên năm 2022 của Masan cho biết, năm ngoái, Masan Consumer Holdings có doanh thu thuần đạt 28.103 tỷ đồng, giảm 2,3% so với mức nền cao của năm trước.

Hình 10: Kết quả kinh doanh của MCH trong những năm gần đây

NHẬN XÉT:

Trang 12

-Năm 2020-2021, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, người tiêu dùng gia tăng dự trữ hàng hóa và mua sắm tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi thay vì chợ truyền thống Xu hướng này đã thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ của Masan Consumer Holdings (MCH)tăng lên đột biến.

-Nửa đầu năm 2022 môi trường kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn do lạm phát cao hơn (chủ yếu do giá lương thực, nhà ở và vật liệu xây dựng tăng), chính sách tiền tệ thắt chặt, phát hành trái phiếu doanh nghiệp chậm lại và tổng cầu trên toàn thế giới suy yếu đã ảnh hưởng đến ngành hàng tiêu dùng của cả Việt Nam nói chung và Masan nói riêng.Tuy nhiên,vượt qua áp lực lạm phát, Masan Consumer Holdings (“MCH”) duy trì doanh thu và biên lợi nhuận nhờ các thương hiệu mạnh, chủ động nỗ lực tham gia vào các giao dịch giảm thiểu rủi ro, đồng thời kiểm soát chi phí hậu cần và bán hàng Ngoài ra, để tháo gỡ mức tồn kho cao của nhà phân phối do nhu cầu thị trường dưới mức dự kiến, Ban Điều Hành đã tạm thời giảm doanh thu ngắn hạn để giúp các nhà phân phối giảm số ngày tồn kho trở lại mức bình thường Mức tồn kho tốt hơn tại các nhà phân phối tạo nền tang MCH vượt qua thử thách tiềm ẩn trong nửa đầu năm 2023 và tạo bàn đạp cho các sản phẩm sắp được ra mắt.

Trang 13

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHTRONG CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNGMASAN-CHI NHÁNH HƯNG YÊN.

Bảng 1: Tình hình các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanhtại công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan-chi nhánh Hưng Yên năm 2021-2022

1 Tổng giá trị hàng mua Triệu đồng 35.734.661 41.901.973 - Mua hàng trong nước Triệu đồng 3.005.180 3.819.013 + Nhà phân phối hạt café

An Nguyên

Triệu đồng 1.221.828 1.826.433

Trang 14

Yếu tốĐVTNăm 2021 Năm 2022 - Mua hàng nước ngoài Triệu đồng 2.346.904 2.696.370 + Nhà cung cấp Daewah Triệu đồng 1.543.268 1.794.390 + Nhà cung cấp Ero Triệu đồng 532.781 594.336 + Nhà cung cấp Fhuju Triệu đồng 270.854 307.643 * Giá trị hàng mua cho

nhu cầu sử dụng:

Triệu đồng 1.793.406 2.034.084 - Theo tần suất sử dụng Triệu đồng 319.765 355.278 + Nhu cầu thường xuyên Triệu đồng 223.578 293.278 + Nhu cầu thời vụ Triệu đồng 108.479 120.437 - Theo mục đích sử dụng Triệu đồng 328.895 348.669 + Nhu cầu dự trữ Triệu đồng 227.890 256.779 + Nhu cầu sử dụng nội bộ Triệu đồng 156.903 174.322 + Nhu cầu bán ra Triệu đồng 427.896 485.321

Trang 15

Yếu tốĐVTNăm 2021 Năm 2022

- Chi phí thuê kho, bãi trong quá trình mua hàng + Chi phí hoa hồng Triệu đồng 10.433 11.210 - Chi phí khấu hao TSCĐ Triệu đồng 32.737 34.456 - Chi phí bằng tiền khác Triệu đồng 18.569 21.944 * Chi phí quản lý doanh Triệu đồng 188.412 195.678

Trang 16

Yếu tốĐVTNăm 2021 Năm 2022 + Chi phí điện nước Triệu đồng 15.866 16.019 + Chi phí thuê sửa chữa - Chi phí bằng tiền khác Triệu đồng 13.075 14.002

3 Chi phí theo đơn vị

Trang 17

Yếu tốĐVTNăm 2021 Năm 2022

Trang 18

Yếu tốĐVTNăm 2021 Năm 2022

-Tổng giá trị hàng mua của công ty tang qua các năm cụ thể: năm 2022 tăng 6.167.312 so với năm 2021 tương đương tăng 117,2%

Trang 19

Bảng 2: Tình hình TSCĐ của doanh nghiệp thương mại năm 2021-2022

2 Đánh giá tăng TSCĐ vào tháng 5 Triệu đồng 238.931 276.570

3 Đánh giá giảm TSCĐ vào tháng 11 Triệu đồng 386.900 398.667

- TSCĐ Máy trộn gia vị Triệu đồng 60.178 -+ Nguyên giá Triệu đồng 404.338 -+ Thời gian thanh lý Tháng 3 5 - TSCĐ Lò sấy lạnh Triệu đồng 45.327 -+ Nguyên giá Triệu đồng 342.360 -+ Thời gian thanh lý Tháng 2 3

- TSCĐ Máy bơm công xuất lớn Triệu đồng 326.744 -+ Nguyên giá Triệu đồng 326.744 -+ Thời gian đưa vào sử dụng Tháng 4 TSCĐ Tủ đông công xuất lớn Triệu đồng - 324.843 + Nguyên giá Triệu đồng - 324.843

Ngày đăng: 05/04/2024, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w