Vaccin sống giảm độc lực Vaccin bất hoạt/chếtVirus hoặc vi khuẩn được làm yếu đi nuôi cấy lặp đi lặp lại Virus vector Bất hoạt toàn tế bào Bất hoạt một phần tế bào vô bào Vaccin giải độ
Trang 1Vaccin trong dự phòng bệnh lý hô hấp trẻ em
BSNT Nguyễn Thị LêBệnh viện Nhi Trung Ương
Trang 2Nội dung
❖ Vaccin cho trẻ bị bệnh lý hô hấp mạn tính
Trang 4Lịch sử
⚫ Edward Jenner – 1796
⚫ Đậu mùa – Tử vong 30%
⚫ Đậu bò
⚫ Dịch chiết vết đậu bò => cấy vào tay
⚫ Sau 48 ngày=> tiêm chất mầm bệnh đậu mùa => không bệnh
⚫ Giúp thế giới chiến thắng bệnh dậu mùa
⚫ Louis Pasteur: đặt nền móng
Trang 5Lịch sử
⚫ Louis Pasteur: đặt nền móng cho ngành miễn dịch học
Trang 6Thành tựu
⚫ Triệt tiêu bệnh đậu mùa trên toàn cầu
⚫ Bệnh bại liệt dường như biến mất
⚫ Giảm đáng kể các bệnh sởi, ho gà, thủy đậu, quai bị,
thương hàn
⚫ Người ta hy vọng có thể hướng tới khả năng dùng thuốc vắc-xin để điều trị một số bệnh nan y như ung thư,
AIDS,
Trang 8Vaccin sống giảm độc lực Vaccin bất hoạt/chết
Virus hoặc vi khuẩn được làm yếu đi (nuôi
cấy lặp đi lặp lại)
Virus vector
Bất hoạt toàn tế bào Bất hoạt một phần tế bào (vô bào) Vaccin giải độc tố ( độc tố VK đã được bất hoạt)
mRNA, DNA Vào cơ thể => nhân lên
Có thể gây bệnh nếu suy giảm MD
Không nhân lên Không có khả năng gây bệnh
Đáp ứng MD như nhiễm bệnh tự nhiên
Tiêm 1 lần => hiệu quả cao
5 trong 1
Ho gà
Phân loại
Trang 9Các loại vaccin phòng bệnh đường hô hấp thường gặp
Trang 10Vaccin cúm
⚫ Bệnh thông thường: 5-10% người lớn, 30% trẻ em toàn cầu
⚫ 290000-650000 tử vong/năm, gánh nặng kinh tế
⚫ Gây dịch mỗi 2-3 năm
⚫ Nguy cơ cao: trẻ em, người già, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính
⚫ Virus cúm biến đổi liên tục => các loại vaccin cúm được cập nhật từ mùa này sang mùa khác để tối ưu hiệu quả bảo vệ
Trang 13Việt Nam
⚫ Vaccin cúm tam giá, tứ giá
⚫ Vaccin bất hoạt, đường tiêm
⚫ An toàn cho trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người suy giảm miễn dịch
⚫ Việt nam đã sản xuất được vaccin cúm bất hoạt
Trang 14Dị ứng trứng
⚫ Dị ứng nhẹ (độ 1): mày đay: tiêm như bình thường
⚫ Dị ứng nghiệm trọng: vẫn tiêm vaccin cúm, nhưng tiêm trong cơ sở y tế
⚫ Dị ứng nghiêm trọng với vaccin cúm => chống chỉ định
⚫ cho bé ăn trứng trước tiêm vaccin ?
Trang 15⚫ Dị ứng với các thành phần có trong vắc-xin.
⚫ Tiền sử mẫn cảm với cao su (của nút lọ đựng vắc xin)
hoặc các thành phần pha chế vắc xin như dung dịch PBS (vaccin VN)
Trang 16RSV vaccin
⚫ Căn nguyên virus hàng đầu
⚫ 2 type A&B Protein G và F là glycoprotein chính trên màng virus
⚫ Thuốc điều trị đặc hiệu: đắt, hiệu quả chỉ thấy rõ ở nhóm có yếu tố nguy cơ cao
⚫ tỷ lệ tử vong cao ở trẻ sơ sinh, đẻ non, suy giảm miễn dịch, trẻ
Trang 18Vaccin lao
⚫ Tồn tại hơn 80 năm, sử dụng rộng rãi nhất
⚫ Giảm nguy cơ bị lao nói chung
⚫ Giúp phòng lao màng não và lao toàn thể
⚫ Không phòng lao sơ nhiễm
⚫ Không phòng reactivation of latent pulmonary infection = nguồn lây lao trong cộng đồng
Trang 19Vaccin lao
⚫ Chế phẩm đông khô của chủng Calmette – Guerin giảm hoạt lực, có nguồn gốc từ vi khuẩn Mycobacterium bovis (lao bò)
⚫ Chủng này có đăc tính miễn dịch học tương tự như chủng gây bệnh lao người là M.tubercolosis nên tiêm vào =>
kích thúc Miễn dịch qua trung gian tế bào chống lại bệnh lao
Trang 20Vaccin lao
⚫ Sau tiêm 2 tuần – 2 tháng: mưng mủ => vỡ => vết loét => sẹo
⚫ Hạch phản ứng (1/100)
⚫ Bảo vệ khoảng 20% khỏi nhiễm lao
⚫ Thời gian bảo vệ: 7-10 năm sau tiêm, có thể đến 20 năm
⚫ Tỷ lệ bảo vệ thay đổi tùy theo vùng địa lý
Trang 21Chỉ định
⚫ Trẻ nhỏ: 24h sau sinh – 30 ngày tuổi, sớm
⚫ Sau 2 tháng: tiêm phải làm phản ứng M
Trang 22Chống chỉ định
⚫ Quá mẫn với vaccin
⚫ Phản ứng Tuberculin trên da dương tính cao, người bị bỏng
⚫ Suy giảm miễn dịch bẩm sinh, mắc phải (bệnh ác tính, HIV, ung thư, dùng corticoid kéo dài)
Trang 23Phế cầu
⚫ Căn nguyên hàng đầu viêm phổi trẻ em, đặc biệt trẻ < 5 tuổi
⚫ Hơn 90 type, có một số type hay gây bệnh nặng
⚫ Vaccin hữu ích trong phòng nhiễm trùng nặng do phế cầu: viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm tai giữa
Trang 27Trẻ sơ sinh và trẻ em từ 6 tuần đến 2 tuổi
⚫ PCV13
⚫ Trẻ sơ sinh từ 6 tuần đến 6 tháng tuổi: liệu trình 3 liều cơ bản ( liệu trình cơ bản 3 liều khoảng cách tối thiểu 1 tháng , liều thứ 4 từ 11 đến 15 tháng tuổi), Liệu trình hai liều cơ bản ( liều thứ nhất có thể dùng từ 2 tháng tuổi, liều thứ 2 cách liều thứ nhất 2 tháng , liều thứ 3 nhắc lại khi trẻ 11-15 tháng tuổi)
⚫ Trẻ 7-11 tháng tuổi: 2 liều , cách nhau tối thiểu 1 tháng Liều thứ 3 khuyến cáo cho dùng ở tuổi thứ 2
⚫ Trẻ 12-23 tháng: 2 liều với khoảng cách tối thiểu 2 tháng
Trang 28Chống chỉ định
⚫ Tiền sử phản ứng dị ứng trầm trọng sau tiêm vaccin phế cầu
Trang 29Ho gà
⚫ Gây bệnh nặng ở trẻ nhỏ
⚫ Vaccin cho trẻ nhỏ và phụ nữ có thai
⚫ 2 loại: vô bào, toàn tế bào
⚫ Toàn tế bào: 5 trong 1 tiêm chủng mở rộng
⚫ Vô bào: 6 trong 1, bạch hầu – ho gà – uốn ván
Trang 30Vô bào – toàn tế bào
Trang 35⚫ Hemophilus influenza: 6 typ + không vỏ
⚫ Hib: hay gây bệnh ở trẻ nhỏ: viêm màng não mủ, viêm
phổi
⚫ Bảo vệ khỏi viêm phổi, viêm màng não do Hib, không bảo
vể khỏi nhiễm các typ HI khác
⚫ 2,4,6 tháng, 15-18 tháng
⚫ > 1 tuổi chưa tiêm: tiêm 1 mũi
Trang 36Virus an toàn mang đoạn gen của covid
=> tạo protein giống của virus => đáp ứng
MD chống lại Virus
Mang đoạn mRNA
mã hóa protein gai => vào tế bào cơ thể => sản xuất protein giống của virus => đáp ứng
MD chống virus
Trang 40Vector vaccin
Trang 42Vector vaccin
⚫ Tỷ lệ bảo vệ cao, 85% phòng covid nặng
⚫ Ổn định ở nhiệt độ tủ lạnh trong thời gian dài
⚫ Dễ dàng triển khai đến nhiều nơi, giúp nhiều người được tiêm chủng hơn
⚫ Chưa đủ bằng chứng an toàn ở trẻ em
Trang 43mRNA vaccin
Trang 44mRNA vaccin
⚫ Hiệu quả bảo vệ cao
⚫ Bảo quản khó khăn
⚫ Đã được khuyến cáo dùng cho trẻ > 5 tuổi
Trang 49mRNA vaccin
⚫ An toàn, hiệu quả bảo vệ cao ở trẻ em và thiếu niên
⚫ 12-18 tuổi: như người lớn
⚫ Việt Nam: khuyến cáo tiêm cho trẻ từ 12 tuổi
Trang 50Vaccin tái tổ hợp protein
Trang 51Vaccin tái tổ hợp protein
⚫ 3 liều cách nhau 14 ngày
⚫ Trẻ từ 2 tuổi (Cuba)
Trang 52Việt Nam
> 12 tuổi
covid 19 được phê
duyệt có điều kiện tại Việt Nam (tính đến
Trang 53Trung Quốc ≥ 3 tuổi Vaccin bất hoạt covid
Nhật
Trang 54Viêm cơ tim
Trang 55Vaccin cho trẻ bị bệnh lý
hô hấp mạn tính
Trang 56Trẻ đẻ non
⚫ Nguy cơ cao nhưng hay bị trì hoãn tiêm vaccin
⚫ Lo sợ biến cố, đã có báo cáo gia tăng biến cố tim mạch sau tiêm vaccin
⚫ Đáp ứng miễn dịch không đầy đủ => không đủ bảo vệ
Trang 57Trẻ đẻ non
⚫ Tiêm chủng theo lịch như trẻ đủ tháng, tính tuổi sinh của trẻ
⚫ Vaccin lao: tiêm khi trẻ đủ 34 tuần
⚫ Viêm gan B: ưu tiên tiêm khi trẻ đủ 34 tuần nếu mẹ
HbsAg (-) Nếu mẹ có HbsAg (+): tiêm sớm hơn khi trẻ >
28 tuần thai hiệu chỉnh Nếu tiêm vaccin viêm gan B trước
34 tuần => tiêm trong bệnh viện
⚫ Vaccin khác: theo lịch
Trang 58Tiêm phòng tại bệnh viện
⚫ Trẻ < 2000gr
⚫ Trẻ tiêm viêm gan B < 34w
Trang 59Tạm hoãn
⚫ Trẻ có tăng áp động mạch phổi ≥ 40mmHg
⚫ Trẻ < 2000gr và mẹ có HbsAg (-)
⚫ Trẻ có dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng
3 tháng (trừ kháng huyết thanh viêm gan B)
⚫ Dùng corticoid trong vòng 14 ngày: hoãn tiêm vaccin sống giảm độc lực
Trang 60⚫ Nhiễm virus => khởi phát cơn hen cấp
⚫ Cúm ở trẻ bị hen => nặng
⚫ Tiêm cúm ở trẻ bị hen, kể cả > 5 tuổi Không nên dùng
vaccin cúm sống (xịt mũi) => tăng nguy cơ khò khè sau vaccin
⚫ Vaccin phế cầu: tiêm như trẻ bình thường Nếu dùng
corticoid uống liều cao => PPSV23 ‘
⚫ Covid 19: hen không/kém kiểm soát=> tăng nguy cơ bệnh nặng nếu mắc covid 19 => nên tiêm có giám sát