1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyen Thuy Linh
Người hướng dẫn GS.TS. Thái Vĩnh Thing
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THUY LINH

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THUY LINH

LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật hiển pháp va Lat hành chínhMã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa hoc: GS.TS Thái Vĩnh Thing

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luân văn lả công trình nghiền cứu của riếng tôi Cackết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình naokhác Các số liệu, vi du, va trích dẫn trong Luận văn đảm báo tinh chỉnh xác,tin cây và trung thực.

Ha Nội, tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trang 4

DANH MỤC VIET TAT Người cao tuổi NCTTuất Người cao tuôi TNCTBổ Luật lao dong BLLDAn sinh ã hội ASKH

Bao hiểu 22 hội BHBao hiểm y tế BHYT

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU

Bang | Số người từ 60 tuổi trở lên toàn thể giới 2 Bang 2 Xu hướng gia tăng ty trọng người cao tuỗi Việt Nam trong tổng dan

số qua các năm 4Bang 3 Mức trợ cấp hang tháng cho NCT 43

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của để tai nghiên cứu 1

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đền dé tải nghiên cứu 6

3 Mục đích nghiên cứu, 7

5 Pham vi nghiên cứu 86 Phương pháp nghiên cứu 87 Kết cầu ofa luân văn ul Chương I NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE BAO DAM QUYỀN CUA NGƯỜI CAO TUỔI 12

1.1 Khai niệm người cao tuổi 12 1.2 Khái niệm quyền của người cao tuổi 13 1.3 Đặc điểm cơ bản quyền của người cao tuổi 14 1.4 Vai trò của người cao tuổi trong đời sông xã hội 17 1.5 Vai trò của pháp luật trong đảm bảo quyền của người cao tuổi 18

1.6 Hệ thống pháp luật quốc tế về quyền của người cao 3

1.6.1 Pháp luật dam bảo quyền của người cao tuổi trong các văn kiện không

"mang tinh rang buộc a4

1.6.2 Pháp luật dam bao quyển của người cao tuôi trong các văn kiện pháp ly

rang buộc %5 Chương II THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN BẢO DAM QUYEN CUA NGƯỜI CAO TUỎI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY khi

2.1 Chính sách bao dim quyền cũa người cao tuổi by 2.1.1 Chính sách bao dim đổi sống, tinh than cia người cao tuổi 30 2.1.2 Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuỗi 3 3.1.3 Chính sách phát huy vai trò của người cao tuổi 36 2.1.4 Chính sách dam bão thu nhập va cuốc sống cho người cao tuổi 39

2.1.5 Một số chính sách khác, 4

Trang 7

3.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền của người cao tuổi 45 2.2.1 Pháp luật đâm bảo quyên của người cao tuổi về an sinh xã hội 47 2.2.2 Pháp ludt đăm bảo quyển được phụng dưỡng, chm sóc sức khöe 49

2.2.3 Pháp luật bão dim việc làm và tao cơ hội việc làm cho người lao động

cao tuổi ”

3.3 Một sé han ché trong thực hiện pháp luật vẻ bảo dim quyển của ngườiao tuổi ở Việt Nam hiện nay 55

3.3.1 Bất cập trong bô máy Nha nước, tổ chức, công đẳng x hội 56

2.3.2 Bat cập trong quy định của pháp luật, chính sách nhằm bao đầm quyền.của người cao tuổi 56

3.3.3 Khó khăn khi chăm sóc về sức khỏe va tinh than người cao tuổi 57

3.3.4 Khó khăn trong đăm bão sinh kế va nâng cao thu nhập 59

2.35, Người cao tuổi bi phân biệt đổi a 63

Chương III QUAN ĐIỂM, GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT A THÚC BAY THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE BẢO BAM QUYEN CUA NGƯỜI CAO TUỎI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65

3.1 Một số kiến nghị sửa đổi pháp luật vé bảo đâm quyển của người cao tuổi

ở Việt Nam hiện nay 65

3.1.1 Những sửa đổi, bd sung quy định của Luật nười cao tuổi nhằm bảo đâm.

tốt hơn quyên cia người cao tuôi ỡ Việt Nam biện nay 65

3.1.2 Một số giải pháp thúc đây thực hiện pháp luật vé bảo dim quyển của

người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay ø KẾT LUẬN T8DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

LỜIMỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Giả hóa dan số đang diễn ra trên tat ca các khu vực và các quốc gia với.

các tốc độ khác nhau Giả hóa dân số đang gia tăng nhanh nhất các nước

đang phát triển, bao gôm các nước có nhóm dan số trẻ đông dao Hiện nay, có 7 trong số 15 nước có hơn 10 triệu người gia là các nước đang phat triển.

Biển đổi dân số diễn ra nhanh nhất ở các nước có thu nhập thấp và đến

năm 2050, 80% số NCT ở các nước nảy Với 508 triệu người, châu A đứng

đâu về téc đô giả hóa dân số với số NCT chiếm hơn 50% sổ NCT toàn thé giới và châu Âu có tỷ lệ NCT lớn nhất là 24% với 177 triệu Châu Phi tuy có số ít NCT hơn song dự báo vẫn tăng từ 64 triệu lên 105 triệu vào năm 2030

Cũng trong giai đoạn 2015-2030, số NCT được dự báo sẽ tăng tiép 56% va

lên 1.400 tỷ người, chiếm tỉ lệ 16,5% tổng số dân toàn cẩu, trong đó chiếm hơn 25% dân số châu Âu va Bắc Mỹ, 17% dân số châu A và khu vực Mỹ la tinh-Caribé, 6% dân số châu Phi (ƯNDESA, 20154).

Các dữ liệu gin đây cho thay sự gia tăng vẻ số lương và ti lệ NCT trên thể giới Xu hướng nay được khái quát bằng một thuật ngữ “già hóa dân số: mà biểu hiện lä việc NCT tỉ trong tương đổi lớn trong toàn bộ dan số Nguyên nhân dẫn đến xu hướng nay 1a do tỉ xuất sinh sản giảm trong khi tuổi tho tăng Cu thể, tuổi thọ trung bình trên thé giới trong giai đoạn 2010 ~ 2015 ỡ các nước phát triển là 68, song dự đoán đến những năm 2045 ~ 2050, tuổi thọ trung bình sẽ tăng lên đến 83 tuổi ở các nước phát triển va 74 tuổi ỡ các nước đang phát triển Năm 1950, toàn thé giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên.

những đến năm 2012, con số này đã là gin 810 triệu người Dự tính con sốnay sẽ đạt 1 tỷ người trong vòng gin 10 năm nữa vả đến năm 2050 sé tăng

gấp đôi là 2 tỷ người Có sự khác biệt lớn giữa các vùng.

1-Bin quyền Quỹ din số Liên Hợp Quốc(UNFPA), New York vi

sen 2012

"Bio cáo tạm: Gi hóa trong Thể

Tổ chức Hồ we Nghờ cao tui Quốc

Trang 9

Bang 1 Số người từ 60 tuổi trở lên toàn thể giới.

Số người từ 60 tuổi trở lên:

Toản thế giới, các nước phát triển, các nước đang phát triển, 1950-2050

= Các nước phát triển

gói = Cáo nước dang phát

: triển

é giới về già hóa dân số năm 2011(2012 xuất bản) dua trên bảo cáo trung bình của UNDESA, Dự bảo dân số thé

giới: Bản sữa năm 2010.

Giả hóa dân số 1a một trong những zu hướng quan trong nhất của thé kỹ 21 Điểu nảy có ý nghĩa quan trọng va ảnh hưởng lớn đến tat cả các khia

canh của xã hội Trên thể giới, cứ một giây, có hai người tổ chức sinh nhật

tròn 60 tuổi — trung bình một năm có gan 58 triệu người tron 60 tuổi Hiện nay trên thé giới cứ chin người có một người từ 60 tuổi trở lên va con số nảy dự tính đến năm 2050 sẽ tăng lên là cứ năm người sẽ có một người từ 60 tuổi trở lên Do vay hiện tượng giả hóa dân số không thể không được quan tâm.

Dân sổ được goi là giả hóa khi người cao tuổi chiếm tỷ trọng tương đổi lớn trong toàn bộ dân số Tỷ suất sinh giãm và tuổi thọ tăng là hai yêu tô din đến giả hóa dan số Tuổi thọ trung bình đã gia tăng đáng kể trên toan thé giới Tai Việt Nam, sự biển đổi về cơ cầu tuổi của dân số theo xu hưởng tỷ trong của tré em đưới 15 tuổi giảm và tỷ trong của dân số từ đủ 60 tuổi trở lên tang

để làm cho chỉ số giả hóa có su hướng tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỹ

Trang 10

qua Chi số giả hóa năm 2019 là 48,8%, tăng 13,3 điểm phan tram so với năm.

2009 va tăng hơn hai lẫn so với năm 1909, Theo dự báo tỷ lệ người cao tuổi sẽ tăng lên 16,66% vào năm 2020 và lên 26,10% vào năm 2040

Dân số luôn biển đổi theo không gian va thai gian Những biển đổi về

dân sô có anh hưỡng đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội trên

tất cả các mất y tế, giáo duc, việc làm, kinh té, văn hóa, an sinh xã hội, mồi

trường Bả Astrid Bant, Trưởng đại điện UNFPA? cho biết, trong giai đoạn.

2015 - 2030, số người NCT trên toàn cầu sẽ tăng lên 56% (từ 901 triệu lên đến 1,4 tỷ người), Đền năm 2030, số người từ 60 tuổi trở lên sé cao hơn số người ở đô tuổi 15-24.Việt Nam đã chuyển tir cơ cầu dân số trẻ sang giai đoan.

“dan sé vàng “, đồng thời với giai đoạn giả hóa dân sổ.

Số NCT ở ASEAN dự kién sẽ tăng từ 59,5 triệu người trong năm 2015

lên 127 triệu người vào năm 2035 Đền năm 2050, tỷ lệ NCT ở khu vực nàylà 24% với ba thành viên quốc gia dang trong tỉnh trang giả hóa hiên nay sétrở thành siêu gia 1a Sin-ga-po (38%), Thái Lan (32%) và Việt Nam (31%),còn các quốc gia thành viền khác trong khu vực đều sẽ ở giai đoạn giả hóa

hoặc có dân số giả Ở Việt Nam, số NCT đã tăng nhiều trong những năm gin

đây và Việt Nam hiện là một trong số những quốc gia giả hóa nhanh nhấtchâu A, với dur báo sẽ gia tăng nhanh trong những thập kỹ tới Trong năm2015, số NCT chiếm 10,3% tổng dân số với 9,6 triệu người va số NCT sẽ

tăng gap hơn 3 lần với hơn 30 triệu người vào năm 2050

Giả hóa dân số lả một trong những zu hướng quan trọng nhất của thé

kỷ 21 Điễu này có ÿ ngiĩa quan trong và ảnh hưỡng lớn đến tắt cả các khía

canh của xã hội Trên thé giới, cứ mốt giây, có hai người tổ chức sinh nhất

tròn 60 tuổi — trung bình một năm có gan 58 triệu người tròn 60 tuổi Hiện nay trên thé giới cứ chin người có một người từ 60 tuổi trở lên và con số nay

} ng đồn ga Din sổ và Nhi Gin 2019

8 bang Lên Hạ Qe ¬

TÔpESA2015h On ox din sb gi 2015209, ch chán si in bth gửi New Yk

Trang 11

du tinh đến năm 2050 sé tăng lên là cứ năm người sẽ có một người từ 60 tuổi

trở lên Do vay hiến tượng giả hóa dân số không thể không được quan tâm Số liệu thông kê cho thấy người cao tuổi (NCT) Việt Nam đang tăng lên nhanh

chóng cả vẻ số lượng và tỷ trong trong dân số, diéu nảy đất ra những thách.thức không nhỏ cho đời sông của nhóm NCT cũng như cho hệ thông an sinhxã hội

Bang 2 Xu hướng gia tăng tỷ trong người cao tuỗi Việt Nam trong tổng dân.

số qua các năm.

Năm Tổngdânsố | Số ượngNCT 60+ Tỷ trọng NCT 60+

(triệu người) (triệu người) trong tông dân số (%4)

Ngudn: Tổng cục thông kê, Miễn giảm thống kê các năm, Điều tra Dân số và nhà 6, Báo cáo của Uy ban Quốc gia người cao tudi các năn

Cũng theo ba Astrid Bant, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn.

“già hóa dân sé” từ năm 2011 va là một trong những quốc gia có tốc độ gia hóa nhanh nhất thé giới Năm 2017, số NCT chiếm 11,0% trong tổng dân so Tuổi tho trung bình của người cao tuổi Việt Nam tăng tử 68,6 tuổi (năm 1999) lên 73,2 tudi (năm 2014) Tinh dén cuỗi năm 2020, cả nước có gin 13 triệu người cao tuổi, chiếm 12% dân số, trong đó khoảng 1,08 triệu người trên 80

Trang 12

tuổi, gan 4,8 triệu người cao tuổi la nam, gan 7,7 triệu người cao tuổi sống ở

nông thôn” Theo dự bao của Tổng cục Thong kê, đến năm 2038, nhóm dân số

trên 60 tuổi khoảng 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số Đền năm 2050, tại Việt Nam, cứ 4 người thì có 1 người từ 60 tuổi trở lên (khoảng 27 triệu người) chiếm 1/4 tổng dân số cả nước Cũng theo dự bao nay, từ năm 2038, dân sé trong đô tuổi lao động bat đầu gidm và sự biển đông dân sé nảy sẽ tác động bat lợi đến sự phát triển kinh tế - xã hội nếu không có chính sách thích.

‘ing phù hợp Trên 70% NCT không có tích lũy vat chất.

Đời sống NCT tai Việt Nam đang gặp rat nhiều khó khăn, thách thức

Chẳng han, tỷ lê NCT thuộc hộ nghèo cao (22,4% năm 2016) Số lương NCT có lương hưu, bão hiểm, trợ cấp xã hôi thấp cả vẻ d6 bao phủ va mức hưởng.

Hiện nay, khoảng 70% NCT Việt Nam sống ở nông thôn la nông dân vả kamnông nghiệp, trên 70% NCT không có tích lũy vat chất và chỉ có chưa đẩy30% NCT sống bằng lương hưu hay trợ cấp zã hội

Bên canh dé, da phan NCT phải đối mặt với ginh năng “Đênh tat áp”, chủ yếu là các bệnh mãn tính không lây nhiễm như Bai thao đường, đột quy, tắc nghẽn mạch phdi, thoái hóa khớp, sa sút tri tué phải điều trị suốt đời

Tuy nhiên, có một thực tế là khoảng 30% NCT tại Việt Nam không có bắt cứ

loại bao hiểm y tế nào, đồng nghĩa với việc 70% NCT sẽ phải tư chỉ trả cho

các dich vụ chăm sóc sức khöe cho bản thên minh, trong khi giá các dịch vu

của mình yếu va rất yếu Th

mạnh chỉ la 66 tuổi.

tho trung bình cao (734) nhưng tuổi tho khỏe.

Đứng trước những bắt cập liên quan đến tình trang giả hóa dân số ở Việt Nam hiện nay, em xin chon nghiên cứu dé tai “Bao đấm quyên của

người cao mdi ở Việt Nam liện nay” làm dé tài luận văn thạc si luật học

"Bio cáo của Bộ Lo đông Thương bith vi 38 hột

Trang 13

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến dé tài nghiên cứu.

6 Việt Nam, tính đến thời hiên nay đã cỏ nhiều nghiên cứu về

"già hỏa dân số” ở các khía cạnh khác nhau với pham vi nghiên cứu khác.nhau, như giáo trình, sách chuyên khảo, chuyên đẻ Sau đây là một số công

trình nghiên cứu có liên quan đến quyền của người cao tudi đã được thực hiện

ở Việt Nam trong thời gian qua như sau.

- Giang Thanh Long (2010), “Cimyễn đổi hệ thống inmi trí tie PAYG

DB sang tài khoăn cá nhân tương tung (NDC)”, Báo cáo số 3 cia Dư án.

TF058170 giữa Ngân hàng thé giới và Viện Khoa học Lao động và Xã hội

Ha Nội: Ngân hàng thé giới và Viên Khoa học Lao đông và Xã hội.

- PGS TS Pham Thắng - TS Dé Thị Khanh Hy (2009) Báo cáo ting quan về chính sách chăm sóc người giả thích ứng với thay đổi cơ câu tuổi &

Việt Nam, Bộ Y tế - UNFPA, Hà Nội

- UNFPA (2012), Giả hóa trong thê kỹ 21: thành tim và thách thức.

- UNFPA (2014), Báo cáo “Báo diva tìm nhdp cho người cao tiỗi ở

Điệt Nam: Lương luau xã lội

- Ủy ban Quốc gia người cao tuổi, Báo cáo 21/BC-UBQGNCT ngày 29/12/2017 vẻ Tình hình va kết quả thực hiện công tác người cao tuổi năm

2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.

- Báo cáo tóm tất: Giả hóa trong thé kỹ 20K1 - Thách thức và thành tựu.2012 của UNFPA

- Liên Hợp quốc thảnh lâp Nhóm Công tác mỡ vẻ người cao(OEAWG on ageing) năm 2010 cũng như xây dựng bảo cáo A/66/173 tap trung

vào van dé Nhân quyền của người cao tuổi trên thé giới vả lầy ngày 15-6 hing năm lả Ngày Thể giới phòng chống ngược đãi người cao tuổi

Nhóm công trình trên đã đánh giá, nghiên cứu những van dé có liênquan đến NCT 6 những khía cạnh khác nhau va la ti liêu tham khảo hữu ich

Trang 14

cho việc nghiên cứu pháp luật bảo đảm quyển cia NCT Tuy nhiên, do có

những mục dich và nhiệm vụ nghiền cửu khác nhau nên các tác giả chưa décap một cách toàn điện, sâu sắc và có hệ thống các vấn để lý luân về quyềncủa NCT cũng như pháp luật về quyển cia người cao tuổi, nên các thông tinvề NCT còn bi hạn chế Do đó cỏ nhiều cách khác nhau trong việc áp dung

các quy định của pháp luật về bao dam quyền của người cao tuổi vào thực tiễn cũng la điều tất yếu Nhằm tìm hiểu, áp dung va hoàn thiện các quy định của 'pháp luật về NCT em xin chọn để tài: “Báo đám quyén của người cao tuổi ở

Vit Nama hiện nay làm đề tai tin văn thạc sĩ luật học.

3 Mục đích nghiên cứu

‘Tint nhát, tìm hiểu những van dé lý luận va thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

vẻ dim bao quyền của người cao tuổi.

Tint hai, tim hiểu chính sách và pháp luật đâm bao quyền của người cao tuổi Việt Nam hiện nay.

Thứ ba, trên cơ sỡ nghiên cứu các van dé ly luận vả thực tiễn, khóa luận đưa ra một sô han chế, bat cập và giải pháp kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đâm bão quyền của người cao tuổi Việt Nam hiện nay.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục dich nghiên cứu trên đây luận văn để ra nhiệm vụ nghiên

cửu bao gồm:

Thứ nhất, nghiên cứu những vẫn dé lý luôn cơ ban về bao dam quyên của người cao tuổi.

Thứ hơi, nghiên cứu những chính sách và pháp luật bao dam quyền của

người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay Từ đó, đánh giá những ưu điểm va bat câp, han chế trong quy định của pháp luật về quyền của người cao tuổi

Thứ ba trên cơ sỡ nghiên cửu các van để lý luận và thực tiễn về bao đâm quyển của người cao tuổi, luận văn đưa ra một số kiến nghị về giải pháp.

Trang 15

nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyển của người cao tuổi ở Việt Nam.

hiện nay.

5 Phạm vi nghiên cứu

Do kiến thức còn han hep và thời gian nghiên cứu không nhiều nên

luận văn chỉ tập trung nghiên cửu:

- Những quy định hiện hành của chính sách va pháp luật trong lính

vực dim bảo quyền của người cao tuổi ỡ Việt Nam như Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2009, Bộ luật Dân sự 2015 vả một số văn bản luật

chuyên ngành khác.

- Việc thực hiện pháp luật về dim bao quyên của người cao tuổi ở Việt

Nam hiện nay.

6 Phương pháp nghiên cứu

Để tải vận dụng các phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biên

chứng Mác - Lê Nin để giải quyết những van để lý luận vả pháp lý liên quan đến các quy định về đảm quyền của người cao tuổi Ngoai ra để tải cũng sử

dụng các phương pháp thu thêp, xử lý số liệu và phương pháp khảo sát đánh

giá thực tiễn để tìm hiểu thêm thực tiễn áp dụng tại Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, bao cáo số 21/8C-UBQGNCT ngày 29/12/2017 của Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam , nhằm góp phan lam rõ thêm thực trang áp dung

“già hóa dân số” tại Việt Nam Qua đó để xuất một số kiến nghỉ nhằm nhằmtăng cường hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về dam bão quyển

của người cao tuổi & Việt Nam.

“Phương pháp tha thập ate liêu

‘Thu thập dir liệu là một giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng đổi với quá trình nghiên cứu Phương pháp thu thập dỡ liêu là việc nghiên cửu, im hiểu thông tin vé các vẫn để về NCT Việc thu thập dữ liệu giúp ta nắm được vin để

cần nghiên cứu, có phương pháp luận hay luận cử chat chế hơn, có thêm kiến

Trang 16

thức sâu rộng về lĩnh vực đang nghiên cứu, Đối với dé tai nay, có thé thu thập các dữ liệu tại các báo cáo, văn bản quy phạm pháp luật Báo cáo số 3 của Dự án TF0S8179 giữa Ngân hàng thé giới va Viện Khoa hoc Lao động và

“Xã hội, PGS.TS Phạm Thắng - TS Đỗ Thi Khánh Hy (2009) Báo cáo tổng

quan về chính sách chăm sóc người giả thích ứng với thay đổi cơ câu tuổi & Việt Nam, Bô Y tế - UNFPA, Ha Nội, Giả hóa trong thể kỹ 21: thành tưu vả

thách thức, UNFPA (2014), Báo cáo “Bão đim thu nhập cho người cao hỗ:

ở Viet Nam: Lương imei xã hội”, Ủy ban Quốc gia người cao tuổi, Báo cáo

31/BC-UBQGNCT ngây 29/12/2017 về Tinh hình và kết quả thực hiện công

tác người cao tuổi năm 2017 va phương hướng, nhiêm vu năm 2018; Tuyên ngôn thé giới vẻ nhân quyên 1948 (UDHR);Tuyên ngôn Phổ quát vẻ quyền con người (UDHR)Š, Công ước quốc tế vẻ các quyền dân sự và chính trị 1966 (CCPR), Công ước quốc tế vẻ các quyển kinh tế, văn hóa, xã hồi 1966 (ICESCR), Công ước quốc té về bảo vệ quyển của tat cả những người lao

đông di trú và các thành viên gia đính ho (ICRMW), Công ước số 128 về trợ

cấp tan tat, tudi gia va tiên tuất năm 1967; Công ước số 152 về an sinh zã hội năm 1952, Công ước Dân sự va Chỉnh tri 1966, Công tước kinh tế, văn hóa, xã hội 1966, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Báo cáo sé 21/BC-UBQGNCT ngày 30/12/2017 của Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam, Báo cáo tom tất

Giả hóa trong Thể kỹ 21”, Bình luân chung sé năm 1995 cia Uy ban vẻ các quyển kinh tế, xã hội, văn hoá(ICESCR); Hiến pháp 2013; Nghỉ định số136/2013/NĐ-CP quy định trợ giúp xã hội đổi với đổi tưng bão trợ zã hội,

Nghĩ định 110/2009/NĐ - CP vé xử phat hành chính trong lĩnh vực bạo lực gia định, Luật Hôn nhân va gia đình 2014, Luật người cao tuổi 2009, Ludt lao

đông 2012, Có nhiều phương pháp thu thâp dữ liều, khi tiền hành thu thập

dữ liệu thường phải sử dụng phổi hop nhiễu phương pháp với nhau để đạt

‘mong muôn.

Ý Rgônngà Thổ co of quần mungris (UDER) do Liin Hop Qué hổng gu ngiy 10-12-1948

Bin gun Qhỹ dso Lên Hop Quac(UNEDA, New Vo—k và Tổ ức Howe Nga co mỗi uc,—

Trang 17

“Phương pháp phân tích at liệu

Đây lả một trong các thao tác được áp dụng lên cic thông tin để nhằm chuyển thông tin về một dang trực tiếp, sử dụng được làm cho chúng trở thánh dé tiểu, dé tổng hợp hơn, có thé truyền đạt được Thông tin sau khu đã thu thập được

cần phải chọn lọc va xử lý các thông tin đó cho phù hợp với mục tiêu mã minhhướng tới Sau khi các thông tin, dữ liệu đã được chọn lọc va xử lý thi cân được

phan tích để phục vụ cho việc nghiên cứu Trong dé tai, em đã sử dụng một số

phương pháp phân tích thông tin nur

Phương pháp thông kê: day lả phương pháp quan sát các hiện tượng

kinh tế một cách gián tiếp, từ đó chọn lọc các thông tin cẩn thiết, có liên

quan phục vu cho mục đích nghiên cửu Phương pháp nảy sử dụng các

công cụ thông kê như ghi chép, nghiên cứu tải liệu có sẵn trong một giai

đoan Theo phương pháp nảy, các thông tin sẽ được khai thác một cáchgián tiếp thông qua intemet, sách báo, tap chỉ Nắm được nội dung cơ bảncủa vẫn để nghiên cứu, tiên hành tìm kiểm thông tin liên quan phục vu choviệc viết bài Tham khéo những thông tin, tin tức trong các bản tin từ đó có

những đánh gia riêng của bản thân vẻ vẫn để nghiên cửu Bên cạnh đó còn

các thông tin thông qua một sé bai bá, tạp chi liên quan cũng là những tảiliêu tham khảo hữu ich.

Phuong pháp phân tích va tổng hợp: phương pháp nảy được sử dụng để

phân tích và đánh giá thực trang khi áp dụng các văn bản quy phạm pháp luậtvề điểu chỉnh đầm bao quyền của NCT ở Viết Nam.

Phương pháp so sánh: phương pháp được sử dụng để so sánh dữ liệu

giữa các văn bản quy phạm pháp luật dim bảo quyển của người cao tuổi

trong trong mọi khia canh của cuộc sông va đối chiếu với các văn bản pháp

Tuất có liên quan.

Trang 18

Phương pháp khác quan sit, điều tra, phỏng vấn, khảo sát đảnh giá thực tiễn để tìm hiểu thêm thực tiễn áp dụng các quy phạm pháp luật đảm bao

quyển của người cao tuổi ở Việt Nam. 7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục tải liệu tham khảo, phụ lục, kếtTuân, nội dung khóa luận kết câu gồm 03 chương.

Chương I: Những vẫn để lý luân cơ ban vẻ bảo đảm quyển của ngườicao tuổi ở Việt Nam.

Chương II: Chính sách và pháp luật vé bão đăm quyển của người cao tudi ở Việt Nam hiện nay

Chương III: Một số han chế trong thực hiện pháp luật bao dam quyền.

của người cao tuổi và giải pháp khắc phục.

Trang 19

Chương I

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BẢO DAM QUYEN CUA NGƯỜI CAO TUỔI.

Khái niệm người cao tuổi.

Khái niệm người cao tuổi 1a một trong khái niệm kha cơ bản mà mỗi chúng ta cũng có thể tự xác định được Tuy nhiên khái niệm người cao tuổi trên thé giới va tại Việt Nam cũng có rất nhiều va đa dang Có rất nhiều khái niệm khác nhau về người cao tuổi.

Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người giả để chỉ những người có tuổi, hiện nay “ngưởi cao tuổi” ngảy cảng được sử dụng nhiều

hơn Hai thuật ngữ này tuy không khác nhau vẻ mặt khoa học song về tâm.

lý, “người cao tuổi ° là thuật ngữ mang tính tích cực vả thể hiện thái độ

tôn trong.

'Về quan điểm y học: Người cao tuổi là người ở giai đoạn giả hóa gắn liên với việc suy giảm các chức năng của cơ thể Lão hoá ở người cao tuổi liên quan chủ yếu đến sư suy giảm chức năng của các cơ quan trong cơ thể, 6 chính là khởi nguồn của bệnh tật do tuổi tác Vậy nên NCT được phân thảnh các nhóm: từ 60 đền 75 tuổi được gọi lả tuổi bắt đầu giả, trên 75 đến 90 tuổi lả người giả vả trên 90 tuổi là người giả sông lâu.

Về mặt pháp lý: Người cao tuổi hay người cao niên hay người giả la những người lớn tuổi, thường có độ tudi khoảng từ 60 trở lên Ghi nhận trong LCT ban hanh theo văn bản số 39/2009/QH12, người cao tuổi được quy định là công dân Việt Nam từ đã 60 tuổi trở lên

‘Theo WHO: Người cao tuổi phải tử 70 tuổi trở lên.

‘Mot số nước phát triển như Đức, Hoa Ky lại quy định người cao tuổi Ja những người từ 65 tuổi trở lên Quy định ở mỗi nước có sự khác biệt 1a do

Trang 20

sự khác nhau về lửa tuổi có các biểu hiện về giả của người dân ở các nước đó khác nhau Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khöe tốt thì tuổi thọ ‘va sức khöe của người dân cũng được nâng cao Do đó, các biểu hiện của tuổi gia thường đến muộn hơn, nên việc quy định vẻ tuỗi của các nước đó cũng,

khác nhau.

"Pháp lệnh người cao tuổi ở Việt Nam (số 23/2000/PL-UB TVQHII, ra

ngày 28/04/2000) nhận định: "người cao tuổi có công sinh thành, nuôi đưỡng

giáo duc con chấm về nhân cách và vai trò quan trong trong gia đình và xã ôi" Đúng vay, chúng ta thường nghĩ rằng, người cao tuổi là những người giả vả ho 1a những người có thể có nhiêu kinh nghiệm trong nhiêu lĩnh vực khác.

nau, uy nhiên, câu nổi thông thường như “người giả thi thường không phổbiển bằng NCT Tại Việt Nam hiên nay cũng có những quy đính rat cụ thể, tấtcả những người từ đủ 60 tuổi trở lên, thì có thé được goi lả người cao tuổi. 1.2 Khai niệm quyền của người cao tuôi.

Thuật ngữ quyển cia NCT được sử dụng lẫn đầu tiên trong Ké hoạchhành đông quốc tế Viên vẻ NCT, được thông qua tại Hồi nghỉ thé giới vẻ người cao tuổi năm 1982 ° Tử đó, khái niệm quyển của NCT tiếp tục được sử

dụng trong nhiễu văn kiện của Liên Hop quốc, mà trực tiếp nhất la Bình luận chung số 6 năm 1995 của Uy ban về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoa về các

quyền kinh tế, xã hội, văn hoá của NCT.

Có thể thấy, khái niêm quyên của NCT hàm chứa một tập hợp những ‘bao đảm pháp lý quốc gia va quốc tế cân thiết để NCT có thể được bão vệ cả về tính mang va danh dự, nhân phẩm, được hưởng va dim bảo các tiêu chuẩn sống, chất lượng sống thích dang cũng như được tham gia phủ hop với đời

sống trong sinh hoạt xã hội công ding

“mn 1983,lầu đu tên Liên Hp Quấc đã nhàn Đạihội tế giớiv Tabi gta Ân

Trang 21

1⁄3 Đặc điểm cơ bản quyền cửa người cao

Các quyển của NCT cũng là các quyền con người như tất cả những người khác va bình đẳng ma không phụ thuộc hay thay đổi vào tuổi tác như đã khẳng định trong Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyển (UDHR) là “Mot người ig về phẩm cách và quyên lợi” ° UDHR và những,

sinh ra tee do và bình

văn kiện quốc tế liên quan khác đã nên ra những quyển cơ bản của NCT ma

các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc va những chủ thể quốc tế khác phải.

tôn trọng và thực hiện.

Theo cách tiệp cân của Liên Hợp quốc, các nhóm xã hội riềng biết, baogdm người cao tuổi, cũng lả những chủ thé của quyển con người, vi thé cũng.

có tắt cả những quyền con người phổ quát được cộng đồng quốc tế thừa nhận,

trên các lĩnh vực chính trí, kinh tế, xã hội, vẫn hoá Quyên của NCT cũng cónhững đặc tính chung của quyền con người

Tinh phổ biển, phd quát: Thể hiện & lỗ các quyển con người là những, gi bẩm sinh, vốn có va được áp dung bình đẳng chung cho tat cả mọi thành.

viên của công đồng nhân loại, không có sư phân biệt đổi xử vi bat cứ lý do gi

Tuy nhiên, cân lưu y là sự bình đẳng nảy không có nghĩa la cáo bang mức độ hưởng thu, ma la bình đẳng về tư cách chủ thể va cơ hội thụ hưởng.

Tinh không thé cimyễn nhương: Thể hiện ở chỗ các quyên con người không thể bị tước bỏ hay hạn ché một cách tùy tiên bởi bắt cứ chủ thé nao, kể cả bai các nhà nước, trừ một số trường hợp đặc biết, chẳng hạn như khi một người phạm một tôi ac thi có thé bị tước quyển tự do hay trong bồi cảnh đặc ‘biét như tình trạng khẩn cấp của quốc gia.

Tĩnh không thé phân chia Thì chỗ các quyén con người đều có tâm

quan trong như nhau, vẻ nguyên tắc không có quyền nao được coi là có giá trị

Đền 1 Tyyinngin uc Nha goin (ODER) ngnngôn các quince ca conned được

tt Bội ông Tần op Que hông gu ng 10 tang 1 ia 1048

Trang 22

cao hơn quyền no, bai 1é việc tước bé hay hạn chế bắt kỳ quyền nào déu tác

động tiêu cực đến nhân pl giá trị và sự phát triển của con người.

Con người ở mọi nơi trên thé giới phải được hưỡng tuổi giả trong tôn trong và an sinh, được sống cuộc sống với nhận thức đây đũ vé quyền con

người và quyền tự do cơ ban.

Các đặc tính chung nêu trên có nghĩa là các quyền con người phải được

áp dụng cho tat cả người cao tuổi trên thể giới, bat kể người đó thuộc chủng

tộc, dan tộc, giới tinh, thành phan, tôn giáo, tin ngưỡng hay bat ki yêu tổ nào

Không chi vậy, đối với người cao tuổi (va các nhóm dé bi tốn thương khác), mối liên hệ giữa các quyền con người cảng thể hiện gắn bó hơn và điều kiện để tước bö hay hạn chế quyền của họ về nguyên tắc ở mức độ cao vả chặt chế

hơn so với mức thông thường,

"Thể giới ngày cảng quan tâm hơn tới vấn dé của NCT va nhận ra rằng,

thể giới không thé phát triển bên vững khi ma NCT bi sao nhãng bỗ qua Với khẩu hiệu “Tiến tới một thé giới thịnh vượng cho mọi lửa tuổi”, Liên Hợp

Quốc đang hướng tới xây dựng những chương trình, kể hoạch vả hành động

mà trong đỏ tất cả mọi người đều được tham gia và hưởng lợi Sự thay đổi

trong quan điểm của Liên Hợp Quốc va các quốc gia vẻ NCT trong thời gian

qua chủ yếu xuất phat từ hai lí do chính là giả hóa dân số trên thé giới ngay cảng gia tăng và cách nhìn nhận về NCT đã thay đổi NCT không chỉ là nhóm người dé bị tổn thương ma họ phải được bảo vệ va chăm sóc Họ cũng con la

nguôn lực của sã hội, có kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, khả năng, nhiệt

tình va lý do để tiếp tục đóng góp cho sự phát triển thịnh vượng của xã hôi.

Từ năm 1990, Liên Hop Quốc đã lây ngày 1-10 hang năm la Ngéy Quốc tổ

NCT và đã có những tuyên bồ, chương trình hành đông quốc tế về NCT nhằm đổi phó với những thách thức của giả hỏa dân số trong thé kỹ 21 và thúc đẩy phat triển một xã hội cho mọi lứa tuổi.

Trang 23

Quốc tế đã có Luật Nhân quyền ghi nhân quyền bình đẳng của con người, song tại Hội thảo Góp ý vào Dư thao Công ước qué

người cao tuổi do Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức ngày 30.9, theo nhận định của Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (HelpAge Intemational), Luật nay chưa bao về đây di người cao tuổi khỏi bi phân biệt đổi xử và vi phạm quyền do tuổi tac

tế về Quyển của

Hiện tại, trong các quan hệ về quyển của người cao tuổi ở nhiều quốc.

ia, chủ thể của quyền là tất cả những người có đô tuổi từ 60 trở lê

chủ thể chính có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vé, bão dim các quyển của người cao tuổi bao gồm nha nước, công dong, gia đình, người thân của ho.

con các

Cũng với tính chất la chủ thể của quyển con người, người cao tuổi có

quyển doi hii các nha nước, xã hội, công đồng và các chủ thể khác tôn trong,ảo vê, bảo dim các quyển hop pháp, chính đáng cia minh Trong van đểnay, ngiĩa vu chung của các nha nước trong lính vực quyển con người cũng

được áp dụng với người cao tuổi, bao gồm: nghĩa vụ tôn trong, nghĩa vụ bảo.

vệ va ngiữa vụ thực hiện

“Ất trên pham vi toàn cầu, việc bao dim các nha nước thực hiện đây inhững nghĩa vụ nêu trên, đặc biết là ngiấa vụ bao vệ và thực hiên, có ÿ ngiữa

rất quan trọng với việc hưởng thụ các quyền của người cao tuổi Tuy nhiên, đây cũng la một thách thức lớn bởi so với các nhóm dễ bị tổn thương khác (như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật ), khuôn khổ pháp luật (bao gồm cơ

chế giám sát thực hiện quyền của người cao tui

quốc tế, khu vực và quốc gia, hiện déu còn sơ sai Đơn cử, ở cấp độ quốc tế,

), Xét trên tat cả các cấp đô

trong khi đã có các công ước vẻ quyền của phụ nữ, trẻ em, người khuyết tất

thì cho đến thời điểm hiện nay chưa có một văn kiện pháp lý quốc tế nao dưới dạng điều ước dé cập riêng đến quyền của người cao tuổi.

Trên thực tế, đã có nhiêu chính sách thuộc các lĩnh vực có để cập và triển khai nhằm dam bảo các quyền của NCT, tuy còn ở các mức độ khác nhau.

Trang 24

14 Vai trò của người cao tuổi trong đời sống xã hội.

Giả hóa dân số là một thành tựu của quá trình phát triển Nâng cao tuổi

tho là một trong những thành tưu vĩ đại nhất của loài người Con người singlâu hơn nhờ các điểu kiện tốt hơn vẻ chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tién bô y

học, chăm sóc ý té, giáo duc và đời sông kinh tế Hiến nay, có tới 33 quốc gia đạt được tuổi thọ trung bình trên 80 tuổi, trong khi đó năm năm trước đây, chỉ có 19 quốc gia dat con 4 số này Nhiễu độc gia đang đọc báo cáo nay sẽ sống tho được đến tudi 80, 90 vả thậm chi 100 Hiên nay, Nhật Ban là quốc gia duy nhất có trên 30% dân số giả, nhưng đến năm 2050, dự tính sé có 64 nước có

trên 30% dân số giá như Nhật Ban” Quá trình biển đổi nhân học nay không ngừng đem lại những cơ hội, cũng như dén số giả hóa với sức khöe, an

sinh vả năng động cả về kinh tế và xã hội có thé có những đóng góp không

ngừng cho sã hội

Tuy nhiên, giả hóa dân số cổng tao ra những thách thức vé mat xã hôi,kinh tế va văn hóa cho các cá nhân, gia đỉnh, xã hội và công đồng trên toàn.cầu Như Tổng Bi thư Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã chỉ ra phan Lai tựa củabáo cáo này: “Ảnh lưỡng về kinh tế và xã hội của hiện tương giả hóa dân sốcó ÿ nghiia vô cing quan trong, hông chi tác động tới cá nhân người cao hỗ

và gia đình họ, mà còn cô tác đông rông hơn tới toàn xã hội và công đẳng

toàn cầu theo những cách thức chưa từng có” Bay chính là cách thức ma

chúng ta lựa chọn để giải quyết các thách thức cũng như tận dụng tối đa các.

cơ hội ma dân số giả hóa nhanh chóng mang lai nhằm xác định liêu xã hội có

được hưỡng lợi hay không từ “co hội đân số già” Nhìn nhân cả thách thức

và cơ hội la biện pháp tốt nhất để đạt được thành công trong một thé giới danggiả hóa

` Báo cáo ám tfc Gi hou tụng Th

Tổ dic Hồ we Nghời cao tui Quốcna 2012n quyin Quf din sổ Lên Hop Quố (UNEPA),Nen York vì

Trang 25

15 Vai trò cũa pháp luật trong đảm bao quyền của người cao tuôi

lội của quyền

Các quyển đó được pháp luật hóa và mang tính bất buộc, được xã hồithừa nhân, bảo vệ Nêu không có sự thửa nhãn của 2 hôi thông qua pháp luậtthì quyền tư nhiên von có của con người chưa tré thành quyển thực sự Ngược.lại, quyên con khi đã đưc quy định trong pháp luật thi nó sẽ tré thành quyền.pháp định, lả ý chí chung của toàn zã hôi, được xã hội thừa nhận phục ting,được quyển lực Nha nước tôn trong bảo vệ Khi quyển NCT được quy địnhtrong Hiền pháp và pháp luất thi nó sẽ trở thành “Tốt tương” có gia tri bat‘bude đối với toan xã hồi, ngay cả với cơ quan cao nhất của Nha nước.

‘Vay nên Nhà nước rất chú trọng vả đành sự ưu ái đối voi những người cao tuổi thông qua những chính sách va các văn bản pháp luật về người cao tuổi, đặc biết theo Khoản 3 điều 37 Hiển pháp 2013 quy định “Người cao tuổi được nhà nước, gia đình và xã hội chăm sóc và phát imp vai trò trong sự.

được tham gia để phát huy vai trò của minh trong các hoạt động của đời sống nghiệp xây dng và bảo vệ tô quốc ” , tác căn cứ phap lý cơ bản

xã hội cũng như được thụ hưởng sư chăm sóc của gia đính, công đồng, xế hội.

Các quy định về quyền lợi của người cao tuổi nhằm bảo vệ những lợi ich như.

Trong LNCT năm 2009, NCT được đâm bảo và phát huy những,

quyện” sau đây:

‘am 3, Lnậtngười co mỗi2009

Trang 26

“1 Được bảo ati các nhụ cầu cơ bãn vỗ ăm, mặc, 6, dt lat, chăm sóc

sức Kho’

2 Quyét định sống chung với con, chấn hoặc sống riêng theo ý muốn;

3 Được im tiền Rồủ sit dung các dich vu theo quy định của pháp luật,

4, Được tao điều kiện tham gia hoạt động văn hoá, giáo duc, thé duc thể thao, giải tri, du lich và nghĩ ngơi,

`5 Được tạo điều kiện làm việc phit hop với sức khoẽ, nghề nghiệp và các điều kiện khác đỗ phát Ìng vai trò NCT,

6 Được mién các Khoda đông góp cho các hoạt đông xã lôi, trừ trường,

hop tự nguyên đông góp

7 Được wa tiên nhận tiên, hiện vật cửu tro, chăm sóc sức Kade và ch ở nhằm khắc phục Rhó.

hoặc riit ro bat khả kháng khác,

ăn ban đầu khi gặp khó khăm do lậu quả thiên tai

3, Được tham gia Hồi NCT Việt Nam theo quy dinh của Điều lệ Hội và

C6 những quyễn khác theo quy dinh cũa pháp luật.

Bên cạnh các quyền, NCT có các nghĩa vu” sau đây: Nêu gương sáng vẻ phẩm chat đạo đức, lồi sóng mẫu mực, giáo dục thé hệ tré giữ gin va phát

huy truyền thống tốt đẹp của dân téc, gương mẫu chấp hành va vân động gia

đính, cộng đồng chấp hảnh chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của.

Nha nước, truyền dat kinh nghiệm quý cho thé hệ sau và thực hiến các nghĩa‘vu khác theo quy định của pháp luật

“Pháp luật là công cụ sắc bén của Nhà nước trong việc thực hiện bảo vệ quyên NCT.

Được thể hiện ở các quy định vẻ quyên NCT trong pháp luật được dim ‘bdo bằng bô may, cách thức tác đông quyên lực của Nhà nước, khi cân thiết

‘Wom Hein 3 B3, Lrật người cao mỗi 2005

Trang 27

thì Nha nước sit dung các biện pháp cưỡng chê trên cơ sở tiên hảnh các biên.pháp giáo duc, thuyết phục bão dim cho nôi dung quyền NCT, quyên đượcthực hiện va bao vé

Phip luật là tiền dé, nên ting tao cơ sở pháp lý dé công din đâu tranh bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của NCT:

Ở đây pháp luật được xem sét không chỉ với tw cách là công cu,

phương tiên của Nha nước mà còn 18 công cụ, vũ khí để thực hiện, bão về

quyển NCT Bởi vì pháp luật là đại lượng mang gia trị phổ biến, là chuẩn mực của sự công bang, do do có thé được thông qua hành vị, cả các cơ quan tổ chức, công chức Nha nước Nó là cơ sỡ, la căn cứ để công dan đánh giá, kiếm tra, đối chiều các hành vi từ phía Nha nước và các thành viên trong xã hội,

đầu tranh bảo vệ các quyển va lợi ích hợp pháp Trong hoạt đồng của bô máyNha nước thi hoạt động của hệ thông cơ quan hảnh chỉnh Nha nước và các cơ

quan bio vệ pháp luật có nguy cơ lam phương hại đến các quyển NCT rất cao Bởi vi, các quyết định quản ly của cơ quan hảnh chỉnh Nhà nước, các phan quyết của cơ quan bảo vệ pháp luật đều trực tiếp tác động đến các quyền.

và lợi ích của NCT.

Trong mồi quan hệ với các cơ quan này, NCT là người bị quản lý và

chiu sự phán quyết nên họ luôn luôn ở vị thé bat lợi Trong điều kiện đó

không có vũ khí, phương tiến nào khác hữu hiệu hơn là sử dụng pháp luậtChỉ có pháp luật, bằng các qui phạm pháp luật quy định chất chế vẻ chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức,

các quyển và nghĩa vụ của công dân, mới tạo nên cơ sỡ pháp lý vững chắcquyên và lợi ích hợp pháp của NCT.

Vai trò của pháp luật trong việc thực hiện và bảo vệ quyén NCT còn thé hiện trong mỗi quan hệ giữa pháp luật và các điều kiện báo dam khác.

Các điều kiện trên đêu phải thông qua pháp luật, thể hiện đưới hình thức pháp luật mới trở thành giá trị xã hội Gn định, được hiện thực hóa trên

Trang 28

qui mô toàn xã hội Chỉ có như vay thi các điểu kiến đó mới phat huy được.

vai trò của minh trong việc thực hiện và bão vệ quyên NCT, cụ thể như.

- Điễu kiên chính tr: Đường lỗi chính trị của một quốc gia là nhằm sâyđựng và bảo vệ nh thổ, bảo về độc lập dân tộc, say dưng nén kinh tế pháttriển, nén dén chủ thực sự Đường lỗi chính tì đó phải được thể chế hóa trongHiển pháp và pháp luật Hiền pháp quy đính chế đô chính trị, chế độ kinh t

văn hứa xã hội, tô chức hoạt đông của các cơ quan Nha nước và tổ chức xã hội, quyền và ngiãa vu cơ bản của công din Đó chính là cơ sở pháp lý để xây

dựng một xã hội có cơ cầu tô chức va chế độ chính tr hướng tới tôn trong, bão

vệ quyền NCT Ở Việt Nam, sự lãnh đạo của Đăng cộng sẵn la điều kiện tiên

quyết bao đảm Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thực sự của dần, do dân va vì

dân Muốn dân giảu nước manh, xã hôi công bằng, dân chủ và văn minh, bão im định hướng zã hội chủ nghĩa trong sử nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa sã

hội, tao diéu kiện bao đảm thực hiên, bao vệ quyên NCT, muỗn đường lỗi,chính sách, nghị quyết của Đăng trở thành hiện thực trong cuộc sông sã hội thì

sự lãnh dao của Đăng phải được thể chế hóa thành pháp luật.

- Điểu kiện kinh té Phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chất lả một trong

những diéu kiện quan trọng đảm bảo thực hiện quyển NCT Nhưng muốn.

phat triển kinh tế thì đường lỗi chính sách, cơ chế phải được cụ thể hóa trong.

pháp luật Pháp luật sẽ tao khuôn khổ môi trưởng pháp lý thuận lợi cho hoạt

động sản xuất kinh doanh dịch vụ phát huy được moi tiém năng, hạn chế được

các mất tiêu cực

- Điển kiên văn hỏa: bao đêm cho NCT được từ do va tao điều kiến cho NCT được déc lập thực hiện mong muốn, đáp ứng nhu cầu bản thân vẻ moi

mặt Mat khác, pháp lut có vai trò giáo duc tích cực, manh mẽ đối với tat cảcác thanh viên trong x héi góp phản hình thảnh văn hóa pháp ly ở moi người,

giúp cho moi người biết sống và lam theo Hiển pháp và pháp luật, biết “Tw

‘bdo vé" các quyển va lợi ich hợp pháp của mình và biết tôn trọng các quyền.và lợi ích hợp pháp cia người khác trong công ding

Trang 29

Tir những phân tích ở trên, chúng ta thấy pháp luật hiện diện ở tất cảcác điều kiên khác, tao cơ sở pháp lý cho các điều kiên ấy phát huy được vaitrò và hiệu quả của chúng trong việc thực hiện quyển NCT trên quy mô toản.xã hội

thưực hiện sự cam Kết và hòa nhập giữa lộc bảo vệ quyên NCT ở

“Pháp lật là phương tiện

pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, bảo đâm v mỗi quốc gia và trên toàn thé

Trong điều kiện hiện nay, nhiêu nôi dung cu thể ciaguyén NCT cũng như việc bảo vệ quyên NCT đòi hỏi phải có sự đầu tranh, hợp tác giải quyết,

phối hợp của nhiễu quốc gia hoặc cộng đồng quốc tế (déu tranh chồng tốipham, gii trừ vũ khí hat nhân, đỏi nghèo và các vấn để xã hôi khác ).

Những nội dung nay déu lé những van dé đòi hỏi cân có sư hợp tác, phối hop

của các quốc gia với nhau trong công đẳng thể giới.

Trách nhiệm của các quốc gia khi tham gia ký kết, hay phê chuẩn các công tước, tuyên ngôn vẻ quyền NCT là phải thực hiện các cam kết đó, mỗi

nước phải cụ thê hóa những quy đính cũa pháp luật quốc tế sao cho phủ hợpvới diéu kiên và hoàn cảnh thực tế của đất nước minh, hòa nhập pháp luật

quốc gia với pháp luật quốc té, thể hiện sự rang buộc trách nhiệm thực hiện ‘bao về quyển con người trước cộng đông quốc tế Hon nữa trong bối cảnh

giao lưu, hòa nhấp quốc tế giữa các nước ngày nay ngày cảng mỡ réng ở tấtcả các lĩnh vực (lao đông, văn hóa, kinh tế, ngoại giao, ) Vi vay cần phải cósư phổi hop hợp tác giải quyết các vẫn để liên quan, ma phương pháp giải

quyết đó la bằng con đường cụ thé hóa các quyền trong các văn bản pháp luật 'Việc ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp sẽ tạo cơ sở pháp luật giải quyết vấn dé quyền NCT trong điều kiện có xung đột pháp luật.

Từ các điều kiện của pháp luật như đã trình bây, chúng ta thấy phápluật có vai trò quan trong hang đầu trong việc bảo vê quyền NCT Để phát

huy day đủ vai tr quan trong của pháp luật trong việc bảo vệ quyền NCT

Trang 30

thì phải thể chế hoa quyển NCT thánh các quy định cụ thé trong hệ thống

pháp luật, phải có cơ chế bao đảm cho các quy đính đó được thực hiệntrong thực tế, tao thành hang giao pháp lý thực hiển quyền NCT Nói cáchkhác, đảm bảo pháp lý bảo vê quyển NCT chính là dam bão thực hiệnquyên NCT bằng pháp luật.

'Việc thực hiện day đủ các quyên lợi và nghĩa vụ của NCT cũng đã nhân.

mạnh trong mục tiêu của Chương trình Hanh động quốc gia Việt Nam giaiđoạn 2012-2020.

16 Hệ thống pháp luật quốc tế về quyền cửa người cao tuổi

~ Su liện quốc tê tác động đến hình thành công ước quốc tế về quyền tự NBiat Cuối

Hiện nay, khi liệt kê các công ước quốc tế về quyền con người van thay thiểu vắng một công ước quốc tế mang tính pháp lý về bão dam quyền của người cao tuổi Xét trong thực tiễn quốc tế, tại các Đại hội thé giới, Hội nghị quốc tế đã thay sự xuất hiện các nội dung, quan điểm bảo vệ quyên của người cao tuổi với sự tham gia của nhiễu quốc gia trên thể giới, trong đó có Việt Nam Tháng 10-1982, Liên Hợp quốc đã tổ chức Đai hội thể giới vé vấn để Người cao lân dau tiên vả thông qua Ké hoạch hảnh động quốc tế Viên về người cao tuổi, tai thành phố Viên (Ao); Hội nghỉ quốc tế người cao tudi

lần thứ 2 tại Maddt, Tây Ban Nha (8-4-2002 - 12-4-2002) đã thông quaTuyên bổ chính tị và chương trình hanh động quốc tế Madrit về người cao

tuổi va Hội đồng kinh tế - x hội Liên Hợp quốc (ECOSOC có bảo cáo E.CN 5/2002/PC/2) với chủ dé “Lan dung người cao tuổi: Nhận thức và đốt phô với lam dung người cao tuổi trong bỗi cảnh toàn câu” Năm 1991, Đại

Hội đồng Liên Hợp quốc đã thông qua 2 nghỉ quyết, gồm: Nghỉ quyết 46/91

vẻ Những nguyên tắc của Liên Hợp quốc về người cao tuổi và Nghĩ quyết số 45/106 lay ngày 1-10 hằng năm là Ngày quốc tế Người cao tuổi Day có thé

được coi là nên móng vững chắc tién tới zây dưng một Tuyền ngôn vẻ người

Trang 31

cao tuổi và cuối cùng 1a Công ước về người cao tuổi Đông thời, đây cứng 1a cơ sở để Liên Hợp quốc thành lập Nhóm Công tác mở vẻ người cao tuổi

(OEAWG on ageing) năm 2010 cũng như xây dựng bao cáo A/66/173 tập trung

vvao vấn để Nhân quyền của người cao tuổi trên thể giới va lẫy ngày 15-6 hang năm là Ngày Thể giới phỏng chống ngược đấi người cao tuổi Sự kiện gin đây nhất đó la tháng 7-2015, đại diện hơn 100 quốc gia thanh viên, 28 tổ chức phi chính phủ và nhiêu chuyên gia độc lập, đặc biệt cỏ đại điện người cao tuổi của 4 nước châu A, trong đó có Việt Nam đã hợp bản để xây dụng công ước về quyển của người cao tuổi

~ Nội dung pháp luật quốc tê về quyền của người cao tuỗi

Hiện nay, chưa có 1 công ước quốc tế chuyên biệt về quyển của người cao tuổi ma nội dung liên quan đên người cao tuổi chủ yếu được quy định khá tân man 6 một số công wéc, khuyên nghi va bình luân chung của các Ủy ban

giám sát công ước, các nghị quyết của Đại Hồi đẳng, Hồi déng Nhân quyềnLiên Hop quốc, cic văn kiên được thông qua tại hôi nghỉ toàn cấu Các nộidung đó được chia ra làm 2 nhóm như sau:

16.1 Pháp luật dam bão quyên của người cao tudi trong các văn kiện

không mang tink rằng buộc.

Nội dung nay tập trung ở Bộ Nguyên tắc của Liên Hop quốc về người

cao tuổi được Đại Hội đồng Liên Hợp quốc thông qua theo Nghị quyết số

46191 ngày 16-12-1991; Chương trình hành động quốc tế Madiit về người cao

tuổi 2002 và Báo cáo tóm tất: Giả hóa trong thé kỹ XI - Thách thức và thánh tựu 2012 của UNFPA® Nội dung của các văn bản nảy đều nhân manh trách

nhiệm của Nba nước cén phải đưa ra những chính sách, pháp luật về người

cao tuổi theo hưởng lả người được quyển hưỡng các phúc lợi xã hội, được sống trong an ninh và sự tôn trong va đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm bao đâm quyển của người cao tuổi:

` Quỹ Din sổ Lên Hop Guắc

Trang 32

- Tiếp cân dich vụ chăm sóc y tế có chất lượng (các dich vu nay baogồm dich vụ chăm sóc phòng ngừa, điểu tri lâu dai)

- Bao đâm thu nhập (phát triển bên vững hệ thông an sinh xã hội va

giả hóa tai cl

- Xác minh, ngăn ngửa việc phân biệt đổi xử, lam dung va bao hảnh đối

với người cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi), định hướng tương lai (phát triển các mạng lưới hỗ trợ liên thé hệ trước sự thay đổi của cầu trúc gia định.

hiện nay)

1.6.2 Pháp luật dam bảo quyén của người cao mdi trong cúc văn kiện pháp

B rằng buộc.

Quyên của người cao tuổi được quy định trong Tuyên ngôn thể giới về nhân quyền 1948 (UDHR) va 2 công ước quốc tế, gồm Công ước quốc tế về các quyển dân sự và chính trị 1966 (ICCPR) và Công ước quốc tế vẻ các quyển kinh tê, văn hóa, xã hội 1966 (ICESCR), được coi la sương sống của Bộ luật Nhân quyển quốc tế Tuy nhiền, có thể nhân manh ring văn kiện pháp ly này điều chỉnh da dạng các đối tương gồm phụ nữ, trẻ em, người giả, người

khuyết tat với thuật ngữ mọi người (All human beings) Nhóm quyển được

hưởng gồm: quyển được hưỡng an sinh xã hội (Điều 25 UDHR 1948, Điều 9

ICESCR 1966), quyển không bi phân biết đối xử Điều 1,2,7 UDHR 1948,

6 ICCPR 1966); quyển được hưởng và duy trì tiêu chuẩn sống thích đăng (Điều 25 UDHR 1948; Điều 11 ICESCR), quyển vé sức khỏe về thể chất và tình thân @iéu 25 UDHR 1948, Điều 12 ICESCR 1966), quyển việc

lâm (Điểu 23 UDHR 1948, Điều 6,7,8 ICESCR) Riêng trong quy định tạiđoạn 1, Điêu 1 của Công ước quốc tế vé bao vê quyên cia tất cả những ngườilao động di tri và các thành viên gia đình họ (ICRMIW) có quy định rõ hơn về

quyển của người cao tuổi thông qua nguyên tắc chẳng lại sự phân biết đổi xử

Trang 33

dựa trên “kim tuổi” Bên cạnh đó, Tổ chức Lao động quốc tế thông qua một số công ước liên quan đến bao vệ quyển của người cao tuổi như Công tớc vẻ các chế đô hưởng do tan tật, tuổi giả và tiên tuất*, Bên cạnh đó, ICESCR® với nội ding “quyển của mọi người được hướng an sinh xã hội, bao gồm ca bảo hiểm xã hội ” trong đô cũng thừa nhân các lợi ích của người cao tua

ng ước số 138 về wy cp tần tit mỗi gi vì thn mắt ấm 1967 và Công vớc số 15 i ms hột

sim 152

"Bi in dung sé 6am 1995 cia Uybnvé cic gyềnh nh sổ hội vine

Trang 34

Chương II

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN BAO DAM QUYỀN CUA NGƯỜI CAO TUOI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Chính sách bảo đảm quyền của người cao tuôi.

Tir khi Liên Hợp Quốc lay hang 1/10 là ngay Quốc tế Người cao tuổi,

Viet Nam là một trong số các nước đã hưởng ứng ngay từ những ngày đâu.Hang năm, Bang, Nha nước luôn quan tâm hướng ứng Ngày Quốc tế Người

cao tuổi bằng những việc lâm thiết thực Ngày 24/9/1994, Thủ tướng Chính phi ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg thành lập Hội Người cao tuổi Việt

Nam, Chi thi số 59/CT-TW ngày 27/9/1995 cia Ban Bí thư Trung ương (khóa

VID) về chăm sóc người cao tuổi, ngày 23/11/2009 Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa XID, ban hảnh Luật Người cao tuổi), ngày 25/4/2015, Chinh phủ đã ban hành Quyết định sổ 544/QĐ-TTg lấy thang 10 hàng năm là "Tháng hành đồng vi Người cao tuổi Việt Nam", Chính phù thảnh lập Ủy ban Quốc gia vì người cao tuổi Việt Nam.

Cùng với đó, Dang, Nha nước ta luôn quan tâm xây dựng các chủ

trương, chính sách nhằm chăm sóc va phát huy vai trò của người cao tuổi trong các lĩnh vực đòi sống xã hội Nhờ đó, chất lượng cuộc sống, tuổi tho của người cao tudi ở nước ta ngày cảng được nâng lên (năm 2020, tuổi tho trung bình của dân số cả nước là 73,7 tuổi), la một trong những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước.

Trước khí có Luật NCT, Đăng và Nha nước Việt Nam cũng đã đưa ra

các chủ trương và ban hành, triển khai nhiễu chính sách cụ thể trên thực tế

như Chi thị số 59-CT/TW, ngày 27/9/1995 vẻ chăm sóc NCT, Chỉ thị số

117/TTg ngày 27/2/1996 về chăm sóc NCT và hỗ trợ hoạt động cho Hội Người cao tuổi Việt Nam, Pháp lệnh Người cao tuổi số

Trang 35

23/2000/PL-UBTVQHIO; Nghị định 71/2000/NĐ-CP ngày 23/1 1/2010 quy định việc kéonghỉ hưu, Quyết địnhdai thời gian công tác của cán bô, công chức đến độ

NCT Việt Nam Các chính sch này đã thể hiện được các nội dung căn bản:

- Dành ngân sách để chăm sóc vật chất và tinh thân của NCT.

- Nhân manh việc tao điều kiên về moi mét để Hội người cao tuổi phát

huy tốt vai trò nöng cốt trong phong tréo toàn dân chăm sóc NCT là nhiệm vụ

của các cấp, ngành để gop phan thực hiện tốt chỉnh sách zã hội của Đăng va Nha nước, giữ gin va phát huy truyền thẳng tốt đẹp của dân tộc.

- Vận động toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống

nước nhớ nguồn đối với các lão thành cách mạng

- Chăm sóc vật chất vả tinh thin của người giả, nhất là những người giả

cô đơn, không nơi nương tựa, quy định về chăm sóc, phụng dưỡng NCT

- Phát huy vai tro của NCT.

- Đặc biết vai trò của hội như Hội Cựu thanh niên xung phong Việt

‘Nam có ý ngiĩa quan trong, thể hiện sự quan tâm chăm sóc của Đảng, Nha

nước đối với lực lượng thanh niên zung phong Chiến tranh đã lùi dẫn vào

qua khứ, có những câu chuyên đã di dân vào lãng quên, nhưng điều chắc chắn.

còn mỗi trong tâm trí ma người Việt Nam không bao giờ quên chính là nhữngcông hién, hy sinh trong chiến tranh của lực lượng thanh niên xung phongViệt Nam luôn được Bang, Nhã nước vả nhân dén ghỉ nhân, là mốc son lịch

sử truyền thống của lực lượng thanh niền xung phong Việt Nam Họ luôn la một trong những thể hệ soi đường va dan lôi, ho có thể hiện được những kinh nghiệm của minh trong lôi sống, trong những công lao về việc xây dựng tổ

âm hanh phúc Có biết bao người cha, người mẹ phải đỗ mé hôi va nước mắt

của minh để đánh đổi với những hạnh phúc của con em.

Trang 36

- Uy ban về các quyền kinh tế, zã hội, văn hoá cũng kêu gọi các quốc.

gia van dung mọi nguén lực để hỗ trợ, bao về, giúp đổ vả nâng cao vai trò của

gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu của các thảnh viên cao tuổi sống phụ thuộc vào gia đình, cũng như thiết lập các dich vụ x8 hội để hỗ tro các gia đính có người cao tuổi, đặc biệt là những gia đình có thu nhập thâp nhưng mong muốn chăm sóc người cao tuổi ở nha vả những người cao tuổi sống độc thân hay các cặp vợ chồng giả muôn sống tai nha minh Được để cập trong Điều 10 của ICESCR và các Kiến nghị 25 và 29 trong Kê hoạch hành đông quốc tế

Viên về in dé người cao tuổi

Trên cơ sở các văn kiện này, Pháp lệnh NCT lá văn bản pháp lý rất

quan trong cùng với các văn bản quy pham pháp luật khác của Chính phủ, các

'Bô, Ngành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh NCT để điều chỉnh

các hoạt đông chăm sóc, phụng dưỡng va phát huy vai tro cla NCT Nhờ vay,NCT được xã hội quan tâm chăm sóc hơn Số người bi tan tật, cô đơn, không

‘noi nương tựa từ 60 tuổi đến dưới 85 tuổi được hỗ trợ khó khăn, từ 85 tuổi tro

lên được hưỡng trợ cấp hàng thang, nhiều NCT khác được nuôi dưỡng tại các

‘Trung tâm bảo trợ xã hội hay được chăm sóc tại công đồng.

Nhằm tạo cơ sở pháp lý cao hơn dé ghỉ nhân vai trò cũng như nhằm

dam bao tốt hơn việc chăm sóc, bảo vệ các quyển hợp pháp của NCT, Nha

nước Việt Nam đã ban hảnh Luật NCT và được Quốc hội thông qua ngày

23/11/2009 Từ cơ sỡ pháp lý cao nhất này, chính sách đổi với NCT đã được

để cập và cụ thể hóa trong nhiều các văn bản quy pham pháp luật có liên quan tạo ra một khuôn khổ chính sách khá toàn diện đối với NCT ở Việt Nam Đó

14, Bộ Luật Lao đông 2012 có 1 mục quy định riêng đôi với lao đồng là NCT,

Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 có sửa đổi, bd sung một số điểu vẻ chính sich trợ giúp các đối tượng bão trợ zã hội, Quyết định số 1781/ QĐ-TTg ngày 22/11/2012 phê duyệt Chương trình bảnh động Quốc gia vẻ

NCT Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020, Nghị định số 141/ND-CP ngày 24

Trang 37

tháng 10 năm 2013 hướng dẫn Luật Giáo duc dai học của Chính phủ về điều

kiên, thời gian, nhiêm vu, th tục, trình tư xem xét việc kéo dai và chính sách.với gidng viên được kéo dai thời gian kam việc, Nghị định 136/NĐ-CP ngày21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp sã hội đổi với đổi tượng bảo trợ xãhội; Thông tư 21/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định quản lý va sử dụng kinh

phí chăm sóc sức khöe ban đâu cho NCT tai nơi cư trú, chúc thọ, mừng thọ và tiểu dương, khen thưởng NCT, Thông tư 35/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn.

thực hiện chăm sóc sức khỏe NCT Các văn bản quy pham pháp luật này đã

góp phân hoàn thiên các chế đô, chính sách quan tâm, chăm sóc va ưu đãi đối

với NCT ở Việt Nam

Có thể thấy rằng, các chính sách về NCT cũng đã quan tâm, bao dim đến hau hết tat cả các lĩnh vực trong đời sông của NCT, từ trong hoạt động ‘vin hóa, giáo duc, y tế - chăm sóc sức khöe cho đến các hoạt động về thé dục thể thao, giải trí, du lịch hay trong sử dụng các công trình, các phương tiên

công công,

Tuy nhiền những điểm khác biệt cho thấy những lưu ý quan trọng trong việc hoạch định chương trình và chính sách công Không thể áp dụng một chính sách chung déng nhất cho nhóm người cao tuổi Điểu quan trong 1a không nên coi nhỏm người cao tuổi 1a một nhóm đổi tượng duy nhất mà phải nhin nhận người cao tuổi một cách đa dạng như bat kỷ nhóm tuổi nào khác về các khia canh tuổi, giới tinh, dân tộc, giáo dục, thu nhập va sức khỏe Mỗi nhóm người cao tuổi, như các nhóm người cao tuổi nghèo, phụ nữ, nam giới,

nhóm giả nhất, nhóm người dân tôc, nhóm không biết đọc biết viết, nhóm.

nông thôn hay thanh thi, đều có nhu câu và mồi quan tâm cụ thể cân được gidi quyết thông qua các chương trình vả mô hình can thiệp danh riêng cho ho 2.1.1 Chính sách bảo đâm đời sông, tinh thầm của người cao fuỗi.

Trong quá trình xây dung va phát triển dat nước, Đảng Công san Việt Nam luôn coi việc nâng cao chất lương cuộc sống cho người cao tuổi la

Trang 38

nhiệm vụ quan trong Nhiéu chính sách thiết thực được ban hành, các chương trình vả đề xuất hệ thông giải pháp bảo dam an sinh xã hội nhằm nâng cao đời sống tinh thân, vật chất cho người cao tuổi cũng dang được triển khai rộng khắp, dem lại hiệu quả thiết thực Nhằm bảo dam cho NCT có quyển được

đáp ứng các nhu cầu vẻ ăn, tông, ở, mặc va chăm sóc sức khoẻ thông qua thu.

nhập, su hỗ trợ từ gia đính, công đồng va tự bản thân mình Quyển nay được

quy định trong Điều 11 ICESCR va trong những nguyên tắc của Liên Hợp

quốc về Người Cao tuổi.

Liên quan đến quyển trên, các kiến nghỉ từ 19 đến 24 của Ké hoạch

‘hanh động quốc tế Viên nhân manh rằng van dé nha ở cho người cao tuổi phải được nhìn nhận không chỉ đơn thuần la một nơi cư trú, ma cần tính đến việc ‘bao đảm những nhu cầu về thé chất, tinh thân va xã hội của ho Theo đó, các chính sách quốc gia can nhằm giúp đỡ người cao tuổi tiếp tục sông trong nha của ho cảng lâu cảng tốt thông qua việc lưu giữ, phát triển và ci tao nhà của để đáp ứng khả năng sử dung của người cao tuổi, vả việc tái xây dựng dé thi, quy hoạch phát triển can đặc biệt chú ý đến các van dé vẻ tuổi tác, nhằm cung, cấp cho người cao tuổi một môi trường sống tốt hơn va tạo điều kiện cho ho trong van dé đi lại vả giao tiếp thông qua việc cung cấp các phương tiện giao

thông thích hợp, từ đó giúp ho hoà nhập vào xã hội.

‘Theo Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam Pham Thị Hải

Chuyển, ở Viết Nam những năm gin đây đã hình thành một số mồ hình cung

cấp địch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất la trong bồi cảnh giả hóa dân số.

‘Mt trong những hoạt động nêng cao đời sống tinh than, vật chất cho người cao tuổi được đánh giá cao, đó là việc triển khai mô hình Câu Lạc bộ Liên thể hé tự giúp nhau do Trung ương Hồi Người cao tuổi phát đồng thực

hiện từ năm 2005.

Trang 39

ay là một tổ chức dựa vao công đồng, tập hợp từ Khoảng 50-70 người, có mục tiêu liên kết các thành viên nhằm phat huy vai trỏ của ngườiao tuổi trong công đổng dân cư trong viếc hỗ trợ người cao tuổi khó khăn,giúp ho cải thiên cuộc sống của ban thân, gia đính, tăng cường thu nhập, bảo

đâm sức khỏe và phát triển cộng đồng Đến nay, cả nước có khoảng 500 câu.

lạc bộ đang hoạt động kha hiệu quả, góp phân quan trọng vao việc trợ giúp và

phat huy vai trò người cao tuổi ở Việt Nam.

Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam cho biết các đự án,

mô hình Câu Lạc bộ liên thể hệ tự giúp nhau đã được nhiễu nước trên thé giới

triển khai từ nhiều năm qua, song việc triển khai ở nước ta còn khá mới mẻ vả tương đổi muộn Với sự hỗ trợ của các bô, ngành, tổ chức hữu quan cộng với sự nỗ lực của các địa phương, cơ sỡ, dén nay, mô hình đã phát huy hiệu quả và lan töa trong cộng đồng dân cư Câu lạc bộ không chi la mô hình người cao tuổi giúp nhau trong phát triển kinh tế ma còn 1a một cách thức giúp người cao tuổi nâng cao đời sống tinh thân, đoàn kết, sống vui, sông khỏe, trở thành.

tấm gương, động lực cho con chau noi theo

Nhiễu chuyên gia cho rằng để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi trong bối cảnh giả hoa dan số, Việt Nam can sớm củng cố,

hoàn thiện hệ thống cung cấp dich vụ chấm sóc sức khöe ban đầu, khám, chữa‘bénh cho người cao tuổi.

2.1.2 Chink sách chăm sóc sức Khée người cao th

Ngân sách Nhà nước đã bổ trí khoảng 18.000 tỷ đồng thực hiện chỉnh

sách trợ giúp xã hội tai công đồng, trong do, hơn 1,8 triệu người cao tuổi nhân trợ cap hang tháng, hơn 1,4 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp người có công với cách mạng và 3,1 triệu người cao tuổi đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH, 12,1 triệu người có thẻ bảo hiểm y tế Thông kê của Bảo hiểm xã hội ‘Viet Nam cho thay, tỷ lệ người cao tuổi tham gia bảo hiểm y tế là khoảng.

Trang 40

96% trên tổng số người cao tuổi Diéu nảy minh chứng rằng Dang va Nha nước đặc biết quan têm đến các chế độ, chính sách đối với người cao tuổ

Nghĩ quyết 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về cải cach

chính sách bao hiểm zã hội, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã cấp thé BHYT cho gin 13 triệu người cao tuổi, từ 60 tuổi trở lên, thực hiện muc tiêu theo 16 trình, Việt Nam có thé đạt và vượt kế hoạch về chính sách bảo hiểm cho người dan, đặc biết người cao tuổi Mục tiêu đến năm 2021, quyết tâm thực.

hiện bao phủ BHYT hết số 5% người cao tuổi thuộc dién hồ nghèo còn lại

Dé bảo đâm quyên về sức khoẻ tinh than va thé chất đã được quy định.

trong Điều 12 ICESCR va các Kiến nghỉ từ 1 đến 17 trong Kế hoạch hànhđông quốc tế Viên, trong đó yêu câu các quốc gia tap trung vào việc cung cấpnhững hướng dẫn vẻ chính sảch y tế để bao về sức khoẻ cho người cao tu

với cảch tiép cân toan diện từ việc phòng chẳng, hồi phục và chấm sóc tới khi họ qua đời Theo Uỷ ban vé các quyển kinh tế, 24 hội, văn hoá, các quốc gia thánh viên Công ước cần lưu ý ring việc duy tr sức khoế cho dén khi cao tuổi

cẩn có sự đầu từ trong toản bộ quống đỏi và việc phòng bệnh cũng như việc

phục hổi thông qua các cuộc kiểm tra thường xuyên phù hợp với nhu cầu người cao tuổi đóng vai trò quyết định trong việc duy tri khả năng hoạt động của người cao tuổi và giảm được chi phi đầu tư vào các dich vụ xã hội va

chăm sóc sức khỏe

‘Mac dù tốc độ giả hóa dân số gia tăng nhưng khả năng cung cấp địch.

vụ y tế cho người cao tuổi ở Việt Nam củn hạn chế Hiện mang lưới khám,

chữa bệnh cho người cao tudi hiện đang được thực hiện lồng ghép trong hé thống y tế từ Trung ương đến dia phương Bat đâu từ năm 2017, có hơn 70

bệnh viện các tuyến đã thanh lập khoa lão, khoa lão ghép hoặc đơn nguyên.khoa lão Tuy nhiên, các đơn vị hoạt động theo đúng ngiấa dành cho người

cao tuổi còn hạn chế Mặt khác nhân lực chăm soc người cao tuổi còn thiểu

như bác lão khoa, điển dưỡng lấo khoa,

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN