1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con theo quy định của pháp luật Việt Nam

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

NGUYEN THỊ NGỌC ANH

NGUYEN TAC KHONG PHAN BIỆT DOI XỬ GIỮA CAC CON THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT

VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC.

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BOTUPHAP TRƯỜNG DAIHOCLUAT HA NOL

NGUYEN THỊ NGỌC ANH

NGUYEN TAC KHONG PHAN BIỆT DOI XỬ GIỮA CAC CON THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT

VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẠT Hoc

“Chuyên ngành: Luật dân sự và tổ tụng dn sự.Mã số: 8380103.

Người hướng dẫn khoa hoe: 1 POS.TS Ngô Thị Hường

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riếng tối

Các số liêu, vi du trong luận văn là trung thực Những kết luên khoa học của luôn án chưa từng được ai công bổ

trong bat kỳ công trình nâo khác

Tác giả luân văn.

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

HN&GP Tiên nhân và ga đình 10/06/2009 của Chính phủ quy định sử phat

‘vi phạm hanh chính về bình đẳng giới vi pham hành chính trong lĩnh vực an ninh, ‘rat tự, an toán xã hội, phòng, chống tệ nan xã hôi, phòng cháy va chữa chảy, phòng,

pháp, hành chính tư pháp, HN&GĐ, thi hành an dân sư, pha sản doanh nghiệp, hợp

tác xã

Trang 5

MỤC LỤC wd ĐẦU,

1 Tý đe dhen để

2 Thhồlongđiêncău đ tí

3 Miu ich van vụngiiên chu ủa đ tí

-4 Bái trơng và phạm nghiên cw để tài 5 Các hương pháp nghiên cứu di

111 hit némphan tdeda ci nu các con

41.12 Khải nimnginén tắc Khang phân iệcđô xã ni các con

13 Ýnđết tủa nguyen tic không phần bit đế sĩ i ác cơn.

13 Nguyễn ốc không hân Mặt đốt xử acc cơn trưng phép ut quốc té

14 Sg Bes gu trnh hòn thỉnh và hát triển nguyên tắ Không pin it ắ x gấ¬ các cơn rene

"kệ ing pháp hit Việt Na.

14.1 Nên ức không phn Hộc đố xã te các con mong sii doan rước cách mang đáng tim 1945414.11 Nhoên tắc không phn Mea mi cáo con wong dt ì phong tên

1413 Nnoôn ắc thang phn Medea iu ác con wong đt ì php đhậc14 3 ngân eke không phn ete ia các con rong git Goan i 1945 ~ 1975

1.43, Nun th không thân bt di a cat com trong gai dean từ 1975 denny KETLUAN CHONG

CHƯƠNG 2 NÓI DUNG NGUYÊN TAC KHÔNG PHAN BIBT 961 XỬ GIỮA CAC CON THEO (QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIET NAM

31 Cae cen ó quyển Äượt nhận ha me để được Hường quyến và le chen mg ông a we

XÁC năm mạc con

33 Cha, me Yêu Garon, đếm sóc muối Ang Scone no.33 Các cơn Bret giác đc, te điểulđện ac tip aber ado

24 Các cen Brecon tác 1Í về văn mh đồng

28 XE“ tác trtờng hợp vigÌeun nguyen tất không nhân hat để sẽ giã cá cơn

351 Xã đopháp udehon nhân vaya dink1252 XE ý eo pháp tuậchình chink

35 NeW ieopháp hậthìnhsí

XÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN THU HIỆN VÀ KIÊN NGHT NẴNG CAO HIRU QUA CỬA NGUYÊN “TÁC KHÔNG PHAN BIETBÓI XỬ GIỮA CÁC CON

31 hy in đc iên nguyên tí không phản bi đt xế i

.311 hing Reed đụ được-312 hing tôn hạn chế

-311 Timnôn nhân cũa nhãn ôn mx hạn chế

33 MMặtsẻ ôn nghệ nim ng c hiệu quả in nguyễn ắc Hhôn phân hết đ sử gin tác cơn

4121 Miân nhiễm hoàn điện phip Mắc

Trang 6

MỞĐÀU 1 Lý do chọn dé tài

Elizabeth Berg đã từng nói “Ban được sinh ra từ gia đình cũa minh và

gia đình duoc sinh ra từ trong ban Không mei câu Không đỗi chác ” Gia đính 1a nơi cuộc sống bat đầu va tình yêu không bao giờ kết thúc Đó lả mon quả tuyệt vời nhất, lả điểm tựa vững chắc nhất, la bên đố bình yên nhất đổi ‘voi mỗi con người.

Gia đính được hình thành từ rất sớm ngay từ thời nguyên thủy tới nay

và trải qua những bước phát triển lâu dai có hình thái gia đình như ngay nay Từ khi loài người xuất hiện, xuất phát từ nhu cầu sinh tổn va duy tì nòi giống, từ sự cần thiết phải nương tựa vào nhau, các hình thức sinh hoạt cộng đông tổ chức đời sông gia định đã xuất hiện.

Chủ tích Hồ Chí Minh cũng đã từng nói rằng “Gia ab

xã hội”, là tổ am của những người gắn bỏ với nhau do quan hệ hôn nhân,

tuyết thông hoặc nuôi đưỡng, nơi nuôi dưỡng, ché che cho mỗi chúng ta từ

khi còn bé cho đến ic lớn, nó luôn ở bên cạnh ta, nâng niu che chở

đông hai mất tới sự hình thành nhân cách cia các thành viên trong gia đỉnh

lâm phát sinh các nghĩa vu và quyền giữa họ với nhau Gia đính lá nơi để các

là tế bào của

có tác

thành viên sông chân thành với nhau, san sé lòng yêu thương, niềm vui, 1a

\ chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bai trong

cuộc sông chính là cải nôi nuôi dưỡng con người đồng thời gia đình cũng la

điểm dựa

yên tổ quan trọng nhất cầu thành nên xã hội, nó được zây dựng dua trên cơ sở

đạo đức vả truyền thông tốt đẹp của dân tộc ta thể hiện ở sự quan tâm, yêuthương, chăm sóc, đùm bọc lẫn nhau giữa các thảnh viên vi thé muốn xây.dung xã hội én đính và phát triển thì trước tiên phải quan tâm xây dung gia.đính hanh phúc, tạo điểu kiện để mỗi gia đình phát triển về mọi mặt Mặt

Trang 7

khác, gia đình còn có một chức năng 1a chức năng kinh tế Các thảnh viên trong gia đính sẽ tham gia vào qua trình hoạt đông sẵn xuất, kinh doanh nhằm.

tạo ra của cải, vật chất bên cạnh do gia đình cũng là một bên thảnh phân trong quan hệ kinh tế thông qua tiêu dùng, mua - ban, đảm bảo nhu câu vật chất, tinh thân và sự tồn tại phát triển của gia định.

Nhằm quản lý tốt các van đẻ phát sinh trong gia đính, Nhà nước ta đã an hành Luật HN&GĐ điều chỉnh vấn để nay Pháp luật HN&GĐ Việt Nam

‘wai qua nhiễu giai đoạn và đang trên đã hoàn thiện để điều chỉnh các quan hệ

HN&GĐ Một trong những vẫn để quan trọng ma được pháp luật HN&GĐ quan tâm đỏ là những nguyên tắc cơ bản mang tinh định hướng, quán triệt

toán bộ các quy phạm pháp luật HN&GĐ Nguyên tắc cơ bản không thể

không kể đến vi tính thời đại của nó lả nguyên tắc “không phân biệt đổi xử giữa các con” Nguyên tắc nảy xuất hiện đã đem lại những quyển và lợi ich hop pháp cho các con trong gia đình một cách binh đẳng, không thiên vị, tao

điểu kiện thuận lợi cho các con phát triển đẳng thời thể hiện tinh mới, có xu hướng tích cuc trong van để hoàn thiện pháp luật của Việt Nam Tuy nhiên

trong thực tế vẫn có lúc, có nơi còn vi phạm quy định nảy Nguyên nhân nãy

sinh do nhiều yếu td cả khách quan lẫn chủ quan tác động, như: tình hình kinh.

tế - x hội còn khó khăn, ảnh hưởng của Nho giáo, trình độ dân trí pháp luật chưa cao, hoặc chế tai xử phạt chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe, thâm chí còn

tình trạng áp dung chưa đúng Vi vậy, hoc viên lựa chon để tai “Nguyên tắc không phân biệt đối xứ giữa các con theo quy đinh của pháp luật Việt Nam

cho bai luân văn thạc sf cia mình.

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Luật HN®&GĐ năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, đến nay đã được 6 năm, tuy nhiên hiện tại nghiên cứu về nguyên tắc không

phân biệt đối xử giữa các con vẫn chưa nhận được nhiễu sự quan tâm Liên

Trang 8

quan đến van dé nảy mới chỉ có luận văn thạc của tác giả Bui Minh Hồng về *Miững nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GD Việt Nam năm 2000" Công

trình đã có những nghiên cửu riêng và toàn diện không chỉ nguyên tắc không, phân biết đổi xử giữa các con ma nghiên cứu tắt cả những nguyên tắc cơ bản.

của Luật HN&GĐ năm 2000 Đến thời điểm hiện tại chưa có công trình

nghiên cứu nao riêng biết, chuyên sâu về nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con Luận văn nảy của học viên tép trùng nghiền cửu toàn diện và

chuyên sâu vẻ nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con, gắn lién với thực tiễn thực hiện va đưa ra một số kiến nghỉ hoàn thiên nguyên tắc được pha hợp với cuộc sông phát triển hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

- Về mục đích nghiên cứu.

Mục dich của để tai 1a: Lam rổ nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con của chế độ HN&GD được xac định theo Luật HN&GĐ năm 2014; chỉ sa những vướng mắc bat cập va đưa ra những kién nghĩ vé việc xây dưng và "hoán thiện pháp luật vẻ phân biệt đổi xử giữa các con nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc nảy trong cuộc sống đảm bao sự én đính, hạnh phúc của gia dinh va xã hội

Để thực hiện mục dich đó, hoc viên tập trung nghiên cửu những vấn để

cu thể sau:

+ Quá trình xây dựng vả phát triển nguyên tắc không phân biệt đối xử:

giữa các con theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam,

+ Nội dung nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con được quy định trong Luật HN&GĐ năm 2014,

+ Thực tiễn thực hiện nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con: những kết quả đạt được, những hạn ché, những khó khăn vướng mắc hiện nay

Trang 9

vả những biện pháp bảo đảm sự tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con của Luật HN&GÐ Việt Nam.

~_ Về nhiệm vụ nghiên cứu.

Để có thể đạt được mục đích để ra khi nghiên cứu để tai, doi hỏi luận

văn phải giải quyết các vẫn để sau.

Tint nhất nghiên cứu van dé ly luận về nguyên tắc không phân biệt đối

xử giữa các con theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014

Thứ hơi, nêu và phân tích thực iẫn thực hiện nguyên tắc không phân.

biết đổi xử giữa các con trong lĩnh vực HN&GD ở Viết Nam.

Thứ ba, kiến nghĩ hoàn thiên pháp luật va giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu qua của việc thực hiện nguyên tắc may trên thực tế

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

ương nghiên cite

Luận văn tập trung nghiên cứu về nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con trong Luật HN&GĐ.

~_ Phạm vi nghiên cứ

Luận văn tập trung nghiên cứu các quy đính của pháp luật về nguyên

tắc không phân biệt đổi xử giữa các con tại các văn bản quy pham pháp luật điểu chỉnh trực tiếp như Luật HN&GB năm 2014, BLDS năm 2015 va các ‘vin ban quy phạm pháp luật khác có liên quan V ới tính chất nghiên cửu, luận văn tập trung phân tích các quy định cla nguyên tắc không phân biệt đổi xử

giữa các con, đưa ra một số vụ việc thực tế xảy ra hiện nay để chi ra những ưu

điểm va tén tai của pháp luất hiện hành còn gây vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn xử lý, từ đó đóng góp ý kiến hoan thiện pháp luật về nguyên tắc nay.

5 Các phương pháp nghiên cứu dé tài

Cơ sở phương pháp luân để nghiên cửu để tai là chủ nghĩa duy vật biển

Trang 10

chứng và duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mác-L.ênin Luận văn được nghiên

cứu trên cơ sở gắn liền giữa lý luận va thực tiễn để lam sáng td van dé.

Luận văn được thực hiện thông qua các phương pháp sau:

- Phương pháp phân tích: Được sử dụng để lam rõ những van để thuộc

phạm vi nghiên cứu,

- Phương pháp tổng hợp: Được sử dung để khái quát hóa nội dung cần nghiên cứu, đưa ra hướng nghiên cứu một cách có logic để làm sang tỏ vẫn dé

nghiên cửa,

- Phương pháp so sánh: Được sử dung để nghiên cứu, xem xét pháp

uất Việt Nam qua các thời kỳ về thực hiện nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Vé ý nghĩa khoa học, luận văn phân tích các vẫn để lý luận cơ bản nhằm làm rõ sự cén thiết cia các quy định về nguyên tắc không phân biệt đổi "xử giữa các con, quyên và lợi ich hop pháp cia các con, Luân văn góp phân.

tạo ra một tải liêu tham khảo có gia trị cho các chủ thể nghiên cứu pháp luật.

"Về ý nghĩa thực tiễn, kết qua đạt được của luận văn gúp phần làm sing tö, bỗ sung va phát triển những vẫn để lý luân vé nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con theo Luật HN&GÐ năm 2014 từ đó đưa những giai pháp hoàn thiện pháp luật Những giải pháp trình bảy trong luôn văn có thể tham khảo và áp dụng trong việc hoàn thiện cơ chế pháp lý và xây dựng những giải pháp bao dam nguyên tắc không phân biết đối xử giữa các con được thực hiện trên thực tế

1 Bồ cục luận văn.

Ngoài phn mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, huận văn được kết cầu với 3 chương như sau

Trang 11

- Chương 1: Một số van dé lý luận vé nguyên tắc không phân biệt đối

xử giữa các con.

- Chương 2: Nội dung nguyên tắc không phân biết đối xử giữa các con theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Chương 3: Thực tién thực hiến vả kiển nghỉ nâng cao hiéu qua của

nguyên tắc không phân biết đổi xử giữa các con

Trang 12

CHƯƠNG 1

MOT SO VẤN BE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC KHONG PHAN BIET BOI XỬ GIỮA CÁC CON

111 Một số khái niệm.

1.11 Khái niệm phân biệt đỗi xứ giữa các con

Theo wikipedia, phên biệt đổi xử là hành vi tao ra sự phân biết một

cách sai trái giữa những con người với nhau dựa trên đặc điểm của nhóm, tổng lớp xế hội hay các đắc điểm sã hội khác mả cá nhân được cho là thuộc vẻ Phân biệt đối xử có thé dựa trên các cơ sở như giới tính, độ tuổi, xu hướng tính dục va ban dang giới, quốc tịch, mau da, tôn giáo, sắc tộc, địa vi kinh tế,

dia vị xã hội, ngôn ngữ, ting lớp, nguồn gốc sinh thành, và những cơ sỡ

khác Việc phân biệt đổi xử đặc biệt rõ rang khi một cá nhân hay một nhóm.

bị đối xữ kém các cá nhân hay nhóm khác một cách không công bằng Phân biệt đổi xử chủ yêu liên quan đến việc han chế, ngăn cân hoặc loại bỏ một

cách vô lý một cả nhân hay một nhóm với những cơ hội và đặc quyển ma

những nhóm khác có được

Gia đỉnh là nơi con người được sinh ra, lớn lên và trưởng thành từng,

ngay, cũng chính lả nơi ma con người hình thành va phát triển nhân cách Xét

vẻ mặt đạo đức, cha mẹ phải la tâm gương cho con trong moi lĩnh vực Điểu

nay ảnh hưởng khả nhiều đến sự thành công hay thất bại của các con trong

cuộc đồi Cha mẹ phải điểu hòa được các mỗi quan hệ giữa các thảnh viên trong gia đính, có trách nhiệm với các con, lâm cho gia đính hỏa thuận, thương yêu chăm sóc, nuôi dưỡng, không thiên vi, không được phân biết đổi

xử, xúc phạm các con, tạo điều kiện thuận lợi cho các con phát triển.

Phan biệt đối xử giữa các con có thể là phân biệt đối xử giữa con trai

pei vidpedl oE/u80/8h%C913n bB⁄E194899871 %XC458154E1⁄881811 12015508520, truy

tập raya

Trang 13

với con gái hay con thuộc thé giới thử 3, con nuôi với con dé, con trong hôn.

nhân với con ngoải hôn nhân, con lành lăn với con bị khuyết tật, con thông.

‘minh với con kém thông minh hon, con cả với con thứ, con đã thánh niên với con chưa thánh niền va còn nhiễu trường hợp khác

Co thể giải thích một số thuật ngữ trên như sau:

Con trong hôn nhân được hiểu là con do người me thu thai hoặc sinh ra

trong thời kỳ hôn nhân của cha me, trừ trường hợp khí người con được sinh ra nhưng người chẳng chứng minh được rằng mình không phải là cha của đứa trễ và đã được Tòa án chấp nhân.

Con ngoài hôn nhên được hiểu 1a cơn có cha mẹ không phải là vợ

chẳng hợp pháp Con ngoài hôn nhân thường do người me không có chồng sinh ra hoặc tuy đã có chồng nhưng người chẳng chứng minh được rằng minh không phải là cha của dia trẻ và đã được Tòa án chấp nhận.

Con chung là con mà vo, chồng cùng là cha mẹ Con chung cia vợ

chồng có thé là con dé, có thé 1a con nuôi Con được sinh ra hoặc đã thành.

thai trong thời kỹ hôn nhân là con chung của vợ chéng Trường hợp hai bên am nữ chung sống với nhau như vợ chẳng, người phụ nữ sinh con rồi sau đó mới kết hôn thi người con đó cũng được coi là con chung của vo chẳng Vo chẳng cùng nhận con nuôi thì người cơn nuôi đó cũng là con chung của vơ chẳng Vo, chéng có quyển và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc,

nuôi đưỡng vả giáo duc con chung?

Con riêng là con của một bên vợ hoặc chẳng với người khác Con riêng, có thé là con do người vợ hoặc chồng có trong cuộc hôn nhân trước (sau đó "hôn nhân của họ bị chấm đút) Cũng có thể người vợ hoặc chồng chưa kết hôn.

nhưng đã có con ngoài hôn nhân Cũng được coi là con riêng của người vợ

'NgyỄn Ngọc Hoa (Gần, 1999), Từ đến giã thi hit ngữ luật học: Tất Dns: Tuất HAE ale TỔ ng ấn sự, 3008 CAND, Tưởng Đi học Lait Hà Nội,z142

Trang 14

khi người con được sinh ra trong thời kỷ hôn nhân của vợ chẳng nhưng Tòa

án đã xác định người con đó không phải là con chung của vợ chồng (người

chẳng không phải là cha của người con do vợ ho sinh ra) Trường hợp khi

Toa an xác định người chồng lả cha của người con không phải đo người vợ sinh ra thì người con đó được coi là con riêng của người chồng Như vậy, con riêng có thé 1a con trong hôn, có thé lả con ngoài hôn nhân 3

Các con sinh ra không được lựa chọn cho minh giới tính, thứ tư, hay

gia đình, hoàn cảnh sinh sống để sinh sống Vi vậy không thể đối xử với

các con dựa trên sự phân biệt về thứ tự, giới tính, tinh trạng hôn nhân của cha

me, năng lực, chủng tộc, mau da, ngôn ngữt, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc.

quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hồi, tài sin, thành phan xuất thân hay các địa vị khác.

'Vẻ mặt pháp luật, pháp luật HN&GĐ cam các hành vi phân biệt đối xử

giữa các con trong gia đình: con nuối hay con đẻ, con trong hôn nhân hay con

ngoải hôn nhân, con trai hay con gai hay con thuộc thé giới thứ ba, con anh.

lăn hay con bi khuyết tật, con cả hay con thứ, con thông minh hay con kém.

thông minh hơn, con sinh ra tự nhiên hay con sinh ra bằng phương pháp hỗ trợ sinh sản tat cả đều được hưởng quyển lợi va nghĩa vụ ngang nhau.

Từ sự phan tích trên có thể hiểu một cách khái quát Pin biệt đổi xie

giữa các con là việc cha me có những hành vt han chỗ, loại trừ hoặc Không công nhận những đặc quyền của các con khiển các con bị đổi xử không cong bằng dua trên cơ sở về tint tự, giới tinh, tình trang hôn nhân của cha mẹ, Skimyễt tật năng lực, chủng tộc màn da ngôn ngĩt tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguén gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, thành phân xuất thân hay các địa vị khác.

` Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên, 1999), Từ điển giá hich thuật ng luật học: Lait Dân sục Lait HN&GĐ; “tuệ Tổnmự dân sự,NOGA CAND, Tring Đạihọc Lait Hà Nội,x143

Trang 15

1.12 Khai niệm nguyên tắc không phân biệt đỗi xứ giữa các con Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “nguyên tắc” được hiểu theo mét

nghĩa chung nh

trong một loại việc làm” Nguyên tắc là sản phẩm của quá trình nhận thức thé L đó là: “Điều cơ bẩn đã định ra, nhất thiét phải tuân theo

giới khách quan, được đúc nit lại thành những nguyên lý, phản ánh những quy luật khách quan va được coi là “cái chuẩn” cho một quả trình hoat động *

Nov vậy, nguyên tắc được hiểu với ý nghĩa là tư tưởng chỉ đạo, quy tic

cơ ban của một hoạt động nào đó Hoạt động xây dựng va thực hiện pháp luật

1ä những hoạt động mang tính thực tiễn, có tính khoa học nên cũng phải tuân theo những nguyên tắc pháp luật nhất định Trong khoa học pháp lý, bat cit

một hệ thông pháp luật nào cũng dựa trên cơ sở những tư tưởng chỉ đạo, định hướng nhất định nhằm xây dựng va thực hiện pháp luật được hoàn thiện Pháp

uất là công cụ quan lý con người va xã hội của Nha nước, được dùng để điều

chỉnh những mỗi quan hệ trong xẽ hội, hướng các quan hệ xã hội đi theo một trật tự nhất định và có lợi nhất cho Nha nước va 2 hội Từ những muc tiêu đã

đất ra trước mất và mục tiêu lâu dai, ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những

định hướng chi dao riêng nhằm điều chỉnh pháp luật trong các lĩnh vực được thuận lợi nhất

Cũng giống như các lĩnh vực khác, lĩnh vực HN&GĐ được xây dựng trên cơ sở xác định những nguyên tắc cơ ban, tao cơ sở cho việc xây dựng và áp dụng các quy định của Luật HN&GĐ Nội dung của các nguyên tắc trong

luật HN&GD thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Dang va Nha nước trong việc điều chỉnh, xác lập vả thực hiện quan hệ về HN&GD Mỗi nguyên tắc trong lĩnh vực HN&GĐ déu có những nội dung riêng, thể hiện

tính độc lập đồng thời cũng có mỗi quan hệ gắn bó chất chế với các quy định BRM Hằng Q001),Niững newt co bin cia uất EAKEGĐ Điệt Năm năn 2000, dn văn thạc,

"gường dụ học ru HANG 16

Trang 16

khác tạo nên một thể thống nhất không tách rời Các quy pham pháp luật 'HN&GĐ phải thể hiện đúng với nội dung của những nguyên tắc cơ bản

Noting nguyên tắc cơ bản của chế độ HNđ&GĐ được quy định tại Điển

3 Luật HN&GD năm 2014 gồm những nguyên tắc sau

~ Hôn nhân tự nguyên, tién bộ, một vợ một chồng, vợ chẳng bình đẳng,

- Hôn nhân giữa công dan Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng, với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoai được tôn trong và được pháp luật bao về

- Xây dựng gia định ấm no, tiến bộ, hanh phúc, các thành viên gia đỉnh

có nghĩa vụ tôn trong, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, không phân biệt đối xử giữa các con.

- Nha nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bão vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về HN&GĐ, giúp đỡ

các ba me thực hiến tốt chức năng cao quý của người mẹ, thực hiện kế hoạch hóa gia định.

- Ké thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc

Việt Nam về HN&GB.

Nguyên tắc không phân biét đổi xử giữa các con 1a một trong những nguyên tắc cơ ban của chế độ HN&GÐ Việt Nam quy định tại Khoản 3 Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 Với mục đích các con không phân biệt thứ tự (con cả hay con thử) , giới tỉnh (con trai, con gai hay con thuộc giới tính khác) , tình trạng hôn nhân của cha me (con trong hônnhân hay con ngoài hôn nhân), khuyết tật (con lành lặn hay con bị khuyết tat), năng lực (con thông minh hay

con kém thông minh hơn), chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm.

chính trì hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xế hội, tải sẵn, thành.

phan xuất thân hay các địa vị khác đều được nhận tình thương, sự chăm soc,

Trang 17

yêu thương, day dỗ, giáo duc, tao điều kiện học tập va hưởng những quyén lợi

như nhau từ cha mẹ nhằm xây dựng gia đính âm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ vả bên vững,

Tir sự phân tích như trên, học viên sản đưa ra khái niệm nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con như sau:

“Nguyên tắc không phân biệt đối xứ giữa các con là một trong những nguyên tắc cơ bản của chỗ độ HN&GĐ Việt Nam, theo đô các con sẽ được đỗi xứ bình đẳng, được Iuưỡng những quyền và lợi ích nie nhan không phân biệt về tint te giới tính tinh trang hôn nhân của cha mẹ, năng lực, kimyỗt tật ching tộc màm da, ngôn ngất tôn giáo, quan điểm chỉnh trị hoặc quan điểm khác, nguôn gốc đân tộc hoặc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay các dia

vị khác

1.2 Ý nghĩa của nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con.

Thứ nhất, nguyên tắc đề cao sự bình đẳng giữa các con trong gia đình,

‘bao đăm quyển va lợi ich hợp pháp của các con

Các con trong gia đỉnh không phân biệt thứ tự, giới tính, tỉnh trang hôn nhân của cha me, khuyết tật, năng lực, chủng tộc, mau da, ngôn ngữ, tôn giáo,

quan điểm chính tri hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hồi, tai sản, thánh phẩn xuất thân hay các địa vị khác đều có quyển và nghĩa vụ

ngang nhau Việc không phân biệt đổi xử giữa các con trong gia đính sẽ tao điều kiện thuân lợi cho các con được phát triển một cách toản điện vé thé chất ấn tinh thân

Đặc biệt nguyên tắc này được đất ra nhằm xéa bö phân biệt đối xử về

giới Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người Bình

đẳng giới trong gia định có ý nghĩa quan trọng trong mọi thời đại, đặc biết là.ở cuộc sống hiện đại hóa công nghiệp hóa hiện nay Bình đẳng giới giữa các

Trang 18

con trong gia đính sé tao ra một môi trường lành mạnh để phát triển, đặc biết là tré em được đối xử bình đẳng, được giáo dục vẻ quyên bình đẳng, được ‘hanh động bình đẳng tạo điều kiên thuân lợi để phát triển ban thân, bình đẳng.

giới giữa các con trong gia đính còn Ja tién để quan trọng cho sự thành công

trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tré, hơn thé nữa bình đẳng giới giữa các con trong ga đình còn góp phần làm tăng chất lượng cuộc sống của.

các thảnh viên, làm tăng trưởng kinh tế dat nước, va gop phan giải phỏng phú nữ, góp phan tạo ra một gia đình bên vững, hanh phúc

Trong zã hội nếu không có gia đình thi sẽ không tránh khỏi sự thoải

hoá và tiêu vong, X4 hội muốn phát triển thi gia đính trong xã hội phải phát triển Muôn gia đình phát triển thì các thảnh viên trong gia đính bao gồm các

con và cha me phải hoan thiện bản thân mình theo hướng tích cực, lam tròn

‘bén phận của nhau Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con trong gia

đính đã tạo điều kiện cho các con được hoàn thiện ban thân thông qua việc cũng cố các quyển và loi ich hợp pháp của các con trong gia đình, nghĩa vụ

của cha mẹ đổi với các con va sự bình đẳng giữa các con với nhau.

Ông cha ta thời xưa đã dạy: phải biết yêu thương, dim bọc lẫn nhau vì

thé cha me phải luôn công bằng đổi xử mới giữ được hoa khí gia dinh và các

con phải đoàn kết yêu thương nhau Tuy nhiên, điều nảy đối với một số gia đính chưa lâm được, khiến các con mắt đoàn kết, xảy ra mâu thuẫn Việc bổ ‘me t6 vẽ thiên vị không phải là hiểm gấp đổi với nhiều gia đình Điều này ảnh.

hưởng không nhé đến sự hình thảnh va nhân cách của các con mã người lớn nhiêu khí không nhận ra Sự phân biệt đổi xử của cha me đổi với các con vô "hình trung lam cho những đứa trẻ ghét nhau va ghét lây cha me minh, tao cho con những têm lý xấu ảnh hưởng đền cuộc sông va tính cach của các con Đối với những người con nhận được sự yêu thương nhiều hơn từ cha me, thay được “dia vị” của mình trong gia đính với các anh chi em côn lại, dẫn dẫn sẽ

Trang 19

tö rõ quyển hành của minh ức hiếp, bắt nat các anh chỉ em trong gia đỉnh "Những người con nhận thay bản thân không được yêu thương như các anh em trong gia định có khi bị ám ảnh, tao mắc cảm đền suốt cuộc đời rằng minh bị

bồ mẹ ghét bỏ, bi anh chi em coi thường, va có khi hau quả để lại sẽ khôn.

lường, Chính điểu nay moi người thưởng gọi là “con yêu, con ghé” hay “con.

vvang, con chi” để amchỉ sự phân biệt đôi xử giữa các con của cha me.

Thứ hai, nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đất ra các quy định pháp luật nhằm ngăn chấn các hành vi phân biết đổi xử giữa các con trong gia đỉnh Mặc dù Việt Nam dang

trong giai đoạn phat triển, từng bước đổi mới, tiến tới công nghiệp hóa, hiện.

đại ha đất nước, tuy nhiên thực tế hiện nay mỗi quan hệ giữa cha mẹ va con

vẫn còn chịu anh hưởng của tư tưởng nho giao phong kiến, cha mẹ còn có tư.

tưởng phên biệt giữa các con trong gia đính, chủ yêu la trong nam khinh nữ.

Hiện tượng nay đã gây ra sự bat bình đẳng giữa các con, tạo ra sự thiên vị,

"hình thảnh nên tâm lý mặc cảm của các con, những đứa “con yêu” coi thường, các anh chị em làm cho tỉnh đoàn kết giữa các thảnh viên trong một số gia

inh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc quy định như vậy đã thể hiện rõ rằng hơn quan điểm của Nhà nước ta trong việc kiến quyết loại bd hảnh vi phân.

biệt đối xử giữa các con va có chế tai xử phạt đối với các hành wi may.

Thứ ba, nguyên tắc không phân biết đối xử giữa các con đã cho ta thay rõ sự đổi mới, tiền bộ trong tu tưỡng của nha nước ta cũng như nhân dân Việt Nam mặc di đất nước ta vẫn còn lả đất nước đang phat triển và chịu ảnh hưởng khá năng nề của tư tưởng HN&GĐ phong kiến Việc ghi nhận nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con là một trong những nguyên tắc cơ

‘ban mang tính định hướng, tạo cơ sở cho việc xây dựng các quy định của

pháp luật về chế độ HN&GÐ đồng thời cũng tao điều kiện dim bao cho bình.đẳng giới trong xã hội Việt Nam được coi trọng — đây lả van dé con khả nhiều.

Trang 20

đang đầu tranh để bảo vệ, tạo sự bình đẳng giữa con người với con người ma ngay cả đối với những tranh luận ma rat nhiều các quốc gia trên thé giới

quốc gia giảu có, phát triển cũng chưa có hướng giải quyết cụ thể

Không chỉ riêng lĩnh vực HN&GB, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội cũng đôi hỏi sự công bằng, không phân biệt đối xử trong mọi mỗi

quan hệ, chẳng han trong lĩnh vực lao động, ngoại giao, y tế, giáo dục, v.v.

Khi một người ý thức được việc minh đang bi phân biệt đối xử, người đó sẽ

nay sinh tâm lý phan kháng, đồi hõi được đổi xử bình đẳng, đẳng thời có cảm giác ức chế và suy nghĩ tiêu cực vé bản thân cũng như về phía người đã phân

biệt đổi xử với mình Cùng rat nhiễu hệ quả xâu khác về mặt tâm lý và han vi sau này của người đó Tương tư với việc cha mẹ phân biệt đổi xử giữa các

con trong gia định Đứa tré dù ở độ tuổi nao, có thể phải hứng chịu những tổn thương tâm lý nhất định, ảnh hưỡng đền quá trình phát triển nhân cách của trẻ

vva lỗi sống sau nay khi đã trưởng thành Chỉnh vì vay, việc đặt ra nguyên tắc “không phân biệt đối xử giữa các con” có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm.

‘bao cho trẻ em lớn lên hoàn thiện và phat triển một cách toản diện cả về trí

tuệ lẫn nhân cách.

143 Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con trong pháp

uật quốc tế

‘Van dé về bình đẳng luôn được pháp luật quốc tế quan tâm Văn bản.

pháp lý quốc tế đầu tiên la tiến để cho các văn bản pháp lý khác được ban hảnh cỏ nội dung ham chửa vấn dé không phân biết đổi xử giữa các con lả

Tuyên ngôn quốc tế vẻ nhân quyền 1948.

Bản tuyên ngôn toàn thé giới vẻ nhân quyền này là thước đo chung cho tất cả các nước vả tất cả các dân tộc đánh giá việc thực hiện mục tiêu, thúc đẩy sự tôn trong các quyền tự do cơ bản của con người thông qua việc truyền.

bá, giáo đục bảo đảm cho mọi người dân ở các quốc gia là thảnh viên của

Trang 21

Liên Hợp Quốc vả ở các lãnh thé thuộc quyển quan lý của mình, công nhân.

và thực hiện những quyển tu do đó một cách có hiệu qua

Điều 2 Ban Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền khẳng

định-Ai cũng được hưởng những quyển tư do mã không phân biết đổi xử vi

thất cứ lý do nào: chủng tốc, máu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kién

hay quan niệm, nguồn gốc dân téc hay xã hội, tài sin, dong đối hay bat cứ

thên trạng nào khác Bên cạnh đó không được phân biệt đổi xử giữa con

rê quy chế chính trị, pháp lý hay quốc tế của quốc gia hay lãnh thé ma người đó trực thuộc, đủ là nước độc lập, bi giám.

người với con người khi khác biết

'hộ, mất chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền.

Quy định nêu trên là một trong những quyển tự do cơ bản của con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tế vé nhân quyển và các quốc gia thành viên cam két, bằng hanh đồng riêng r hay phối hop sẽ công tác với Liên Hợp Quốc trong việc thực hiện muc tiêu ma Bản Tuyên ngôn để ra.

Đến năm 1976, Liên Hợp Quốc ban hành hai văn ban pháp lý quốc tế khác là Công ước Quốc tế về các Quyển Dân sự và Chính tri và Công ước Quốc tế về các Quyên Kinh tế, Xã hội và Văn hóa Đây đều la những công cu

pháp ly quốc tế chủ chốt để bảo vệ vả thúc đầy nhân quyền trên thể giới Bộ

các quy tắc được soan thảo sau khi Công ước quốc tế về nhân quyén có hiệu lực, nhưng lại nay sinh bắt đẳng giữa các quốc gia thành viên trong Liên Hop Quốc về sự tương quan mức 46 quan trong của các quyển dân sự và chính trị

đổi với các quyền kinh té, xã hội va văn hóa, dẫn đến việc bô quy tắc bị phân

a thành hai bộ nhõ, "một bộ chứa các quyển dân sự và chính tri, vả bộ còn lại

chứa các quyền kinh tế, xã hội va văn hóa" Tuy nhiên hai Công ước đều thểhiện rổ quan điểm không phân biệt đổi xử quy định tại Điều 26 Công ướcQuốc tế về các Quyên Dân sự và Chính trị va Khoản 2 Điều 2 Công ước Quốc

Trang 22

tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội va Van hóa như sau:

Điều 26 Công ước Quốc tế về các Quyên Dân sự và Chính tri đã quy

định rõ rằng rằng

Moi người déu được tỉnh đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ khi có sự phân biệt đối xử đối với bản thân Pháp luật phải có hành động nghiêm cầm su phân biệt đổi xử nảy, bảo đảm cho mọi người được bình đẳng vẻ moi mặt đẳng thời có biện pháp chống lại sự phân biệt đổi xử giữa con

người với con người vi bat kì lí do nào như chủng tốc, mau da, giới tính, ngôn.

ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dan tộc hoặc 2 hội, tải sản, thành phn xuất thân hoặc các dia vi khác.

Khoản 2 Điều 2 Công ước Quốc tế về các Quyển Kinh té, Xã hội va Vain hóa cũng khẳng định

Thành viên trong Liên Hop Quốc phải cam kết, bảo đảm rằng các quyền đã được ghi nhân trong Công tước sẽ được thực hiện mà không có sự phân biệt đổi xử nào về chủng tộc, mâu da, giới tinh, ngôn ngữ, tôn giáo, quan.

điểm chính trị hoặc các quan điểm khác, nguồn góc dân tộc hoặc xã hội, tải

sản, thành phân xuất thân hoặc các dia vi khác.

Các quốc gia thành viên của Liên Hop Quốc có trách nhiệm công nhận các quyển kinh tế, sã hội, văn hóa va quyền dân su, chỉnh tri của mọi cá nhân trong hai bản Công tước may Hai bản Công tước déu khẳng đính 16 ring rằng

các quốc gia hội viên lên án sự phân biệt đối xử thể hiện đưới moi hình thức hay bat ki lí do nào, Nghia vụ của các quốc gia thành viên theo Hiển Chương,

Liên Hợp Quốc la phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tư do hợp pháp cia con người

‘Mot quốc gia chỉ có thể đặt ra những han chế bằng các quy định pháp

luật trong chừng mực những hạn chế Ấy không trái với bản chất của các quyền.

Trang 23

nói trên vả hoàn toàn vi mục dich "thúc dy phúc lợi chung trong một x hội

dn chủ"

Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế văn hóa x4 hội cứng như dân sự chính trị thì quyén bình đẳng luôn được đề cập Việc bao đăm tốt các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như chính trị, dân sự góp phần giảm thiểu, ngăn ngừa những mâu thuẫn trong x4 hội, dong thời củng có tình đoàn kết, phát huy dân chủ và thúc đầy sự phát triển về mọi mặt của dat nước.

Cùng với đó Công ước quốc tế về quyền trẻ em được ban hành vao năm 1989 khẳng định quyển bình đẳng, không phân biết đối xử, bảo vệ chống lại sự kỷ thi phân biệt tôn giao, nguồn góc va bình đẳng giới tại Điều 2 của Công,

"Nội dung tại Điều 2 của Công ước quốc tế về quyén trẻ em thể hiện rõ

Các quốc gia thảnh viên sẽ tôn trọng và dam bảo rằng tắt cả trẻ em dưới quyển tải phán của họ được hưởng các quyển quy đính trong Công ước nay, bất kế chủng tộc, máu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc, sắc tộc hay xã hội, tải sản, khuyết

tật, thành phan xuất thân hay địa vị khác của trẻ em hoặc cha me hay người

giám hộ hợp pháp của trẻ em đó Đồng thời, Công ước yêu cầu phải đảm bão cho tất cả tré em không bị phân biết đối xử đưới bat kỹ dưới hình thức nào đề được hưởng các dich vụ xã hôi, được bảo v, được lớn lên trong môi

trường an toàn, vệ sinh, được hỗ trợ, được chăm sóc va được lắng nghe, cũng.

như được tham gia vào các hoạt động xã hội.

Các văn bản pháp lý quốc tế nêu trên déu là cơ sỡ, tiến để cho các quốc.

ia thành viên của Liên Hợp Quốc xy đựng các văn ban pháp luật của riêng

minh nhằm bão vệ quyên lợi, quyên bình đẳng, không phân biệt doi xử về

giới tính, mâu da, chũng tộc, tôn giáo.

Trang 24

'Việt Nam là một trong các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc,

củng với xu thé hội nhập phát triển ngày cảng chu trong van để bình đẳng,

không phân biết đổi xử nên việc bảo đầm thực hiện Công tước nêu trên thực sự cẩn thiết vi thé nước ta đã ký va thông qua các Công ước tạo cơ sở ban

‘hanh quy định cho các văn ban pháp ly trong nước đặc biệt van dé bình đẳng,

không phân biết đổi xử giữa các con trong gia đình Luật HN&GÐ năm 2014 cảm các hanh vi phân biết đối zử giữa các con trong gia đình: con nuôi hay con dé, con trong hôn nhân hay con ngoài hôn nhân, con trai hay con gái tất

cả đều được hưởng quyển lợi vả nghĩa vu ngang nhau bởi Hiển pháp Việt Nam năm 2013 đã quy định: Mọi người đều có quyền vả nghĩa vụ bình đẳng.

trước pháp luật đồng thời không ai bi phân biệt đối xử dựa trên các mặt về đời

sống chính tn, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Theo Điều 16 Hiến pháp Việt

Nan năm 2013)

144 Sơ Iroc quá trình hình thành và phát triển nguyên tắc không.

phân biệt đối xử giữa các con trong hệ thống pháp luật Việt Nam

14.1 Nguyên tắc không phân biệt đỗi xử giữa các con trong giai

đoạn trước cách mang tháng tâm năm 1945

1411 Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con trong thời phong kién

Pháp luật thời kỳ phong kiến mang năng những tư tưởng lạc hậu, bảo

thủ Trong gia đình phong kiến, tư tưởng trọng nam khinh nữ thé hiện mạnh.

mẽ Có câu "nhất nam viết hữu, thêp nữ viết vô" với ý nghĩa là "một con trai

thủ là có nhưng mười con gai vẫn là không có" Theo đó, thời ki nay gia din

phong kiến néu không có con chéu trai nỗi đối bị xem la tuyệt tự, bat hiểu với

tổ tiên và khí bổ me hoặc ông bà chết di sẽ không có người va nơi thờ cúng,

Tuy nhiên thời Lê sơ, nhà nước đã có những tư tưởng tiền bô trong việc

Trang 25

hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ Trong Bộ luật Hồng Đức không phân biệt con trai, con gái Con trai, con gái cũng được hưởng thừa kể tai sản của cha

‘me: “néu cha mẹ mắt cả thì lầy một phân 20 số ruộng đắt làm phan hương höa

giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau” (Điểu 388), "người giữ hương hỏa néu có con trai trưởng thi dùng con trai trưởng, không có con trai

trường thi ding con gái trưởng" (Điều 391)” Nguyên tắc con gai có quyển thửa kế như con trai đã được thiết lập đưới nên pháp chế nguyên sơ va được

ảo tốn trong tục lệ Bối vậy, mặc dù luật Gia Long không định ngiĩa rố rang thuật ngữ “con” khi nói về quyển hưởng di sản của người thân thuộc, thời kỉ

nảy vẫn quyết định rằng con trai và con gái có quyển hưởng di sản ngang

Mặc dù Bộ Luật Héng Đức thời Lê tuy có nhiễu tiến bô nhưng do ảnh.

hưởng sâu sắc của tu tưởng Nho giáo, vẫn có những quy định thể hiện sự bat

tình đẳng giữa các con: “Phan con cia vợ lẽ, nang hẳu la phải kém” (Điều

388) Pháp luật ở thei kỳ nay phân biết đối xử giữa con trai va con gai, con vợ cả vả con vơ lẽ, con trong gia thú vả con ngoải giá thủ.

Nhu vậy, quan hệ HN&GD ở Việt Nam thời kỳ phong kiến chịu ảnh.

hưởng của từ tưởng nho giáo, mang năng tư tưởng trong nam khinh nữ, xác

lập quyển tối cao của người dén ông Trong bối cảnh xã hội đó, nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con không được pháp luật ghi nhân Về mặt

pháp lý cũng như thực té, pháp luật rang buộc người con phải có nghĩa vu chăm sóc, nuôi đưỡng cha me còn ngược lại không cỏ quy định nghĩa vụ của

Trang 26

mục dich dành giật thi trường vả mỡ rộng anh hưởng ở Đông Nam A Năm.

1858 thực dân Pháp tiên hành xêm lược nước ta và tiên hanh xây dựng chế đồ

thuộc địa Nước ta lúc bẩy giờ trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến Sau khi xâm chiếm nước ta, để thực hiện chính sách “chia để tn”, thực dân Pháp đã chia nước ta thành 3 miễn va ban hành các bô luật dn sự để tiện cai trị Ở Bắc Ky ap dụng Bộ dân luật năm 1931, ở Trung Ky áp đụng Bồ dân.

Tuật năm 1936, ở Nam Ky áp dụng Bộ dân luật giãn yêu năm 1883.

Chế độ HN&GĐ ở thời kỳ này mang năng tư tưỡng phong kiến lac hậu tôn tại tử những thé kỹ trước Cả ba bô luật ma thực dân Pháp ban hành ở nước ta déu thửa nhận tư tưởng trọng nam khinh nữ hơn nữa phân biệt sâu sắc

giữa con trong giá thủ vả con ngoài giá thủ Cu thể vảo thời kỳ năm 1931,

Nha nước có quy định: Nêu la con loạn luân hay con ngoại tinh của người me thì hô lại không được đăng ký sự khai nhận đứa con hoang ấy Nếu hộ lại đã ‘wot khai nhận thi coi như không va vô hiệu (Điều 168), Pham con hoang vô

thừa nhân thì không được pháp thưa trước tòa án để truy nhân gắc tích cha me là ai (Điều 174)5 Nhân thấy rằng, Bô dân luật Bắc Ky bão về va cũng cổ

quyền của người gia trưởng, Đó 1a quyển của cha mẹ đổi với con, phân biết

đổi xử giữa các con, coi ré quyển lợi của con ngoài hôn nhân Con ngoài hôn nhân không được khỏi kiên dé truy tim cha, me của minh trước Toa án Vấn.

để nuôi con nuôi trong thời ky đã có một số quy đính tuy nhiên không được hưởng nhiễu quyển lợi: theo Bộ dân luật năm 1936 ở Nam Kj tại điều thứ 195 "Khi cha me nuôi mênh ~ một ma không có phân — thư hay chúc ~ thư gì

cho con nuôi một phân tai sin, thời đến khi phên sản hội đồng gia tôc có thể

chia cho người con nuôi một phan trong di sản, nhưng phân đây không được quá một nữa phân con chính”.

(Gain 3013), Giáo wink ude hồn nh gia đọ Pt mi, NOB CAND, Trường chỉ

"học hột Hà Nội 61

Trang 27

Có thé thấy, chế độ HN®GĐ dưới thời kỹ Pháp thuộc vẫn mang bản chất của chế đô phong kiến Ở đó ghi nhận sư tư tưởng trọng nam khinh nữ, phân tiệt giữa con chính va con hoang đồng thời vẫn dé nuôi con nuôi con hạn chế Điều nay thể hiện rổ sư le thị, phân biệt đối xử giữa các con Nguyên tắc

không phân biệt đổi xử giữa các con chưa được quy đính chính thức trong pháp luật.

14.2 Nguyên tắc khôngphân biệt

Từ 1945~ 1975

it gifta các con trong giai doan

Trong giai đoạn này, đất nước bi chia cất thành hai miễn Đắc, Nam để

quản lý với hai chế độ chính tri khác nhau.

GO miễn bắc, ngay sau khi cách mang tháng tám thành công, Hiển pháp đầu tiên ban hành ngảy 9-11-1946 đã khẳng định những quyển cơ bản của công dân Nha nước đã quan tới việc thay di, sóa bỏ chế độ HN&GÐ phong kiến lac hậu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến xây dung, phát triển dat nước Do

mới dãnh được độc lập nên chính quyển cách mang còn non trẻ, phải cing lúc đương đâu với vô van thách thức, khó khăn Củng với đó là sư hoành hảnh của giặc đói, giấc dốt và đặc biết là giặc ngoại sâm Mặt khác, những phong tục, tập quán lạc hu của chế độ phong kién đã ăn sâu vào tiém thức nhân dân nên muôn zóa bö cần rất nhiễu thời gian vả sw đồng lòng trong nhân dân Trên cơ sỡ đó, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ công hoa đã ban hảnh Sắc

lệnh số 07-SL vào ngày 22-05-1950 nhằm xo bö những hủ tục trong hôn.

nhân Đẳng thời công nhận các quyên vẻ dân sự và hôn nhân gia đình đổi với công dân Việt Nam.

Theo đỏ có một số quy định bảo vệ quyền lợi của các con:

- Xoá bö quyển “trừng giới" của cha mẹ đối với con: Cha me không cóquyển xin giam cảm con cái khi chúng phạm lối (Điều 8).

Trang 28

- Bảo vệ quyển của người con ngoài gia thú: Người con hoang vô thừa

nhận có quyển thưa trước Toa án để truy nhận cha hoặc me cho mình (Điều 9)

Sắc lệnh số 97-SL được xem la văn bản pháp luật đầu tiên về HN&GĐ.

của xã hội Việt Nam kiểu mới Do mới được nghiên cửu vả xây dựng nên những chế định về HN&GĐ được để cập trong sắc lệnh còn ở mức sơ khai, chưa có sự phân định rõ ràng những quy định chung vả quy định cụ thể.

Trong van để ly hôn, ngây 17-11-1950, Chủ tịch nước cũng đã ban hảnh

thêm Sắc lệnh số 159-SL Sắc lệnh nảy đã có quy định về bao vệ quyển lợi của con chưa thành nién khi ly hôn: Toa án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành niên dé an định việc trông nom nuôi nắng va day dỗ chúng, Hai

vợ chồng đã ly hôn phải củng chịu phí tổn vẻ việc nuôi dạy con, mỗi người

tùy theo kha năng cia mảnh (Điều 6)”

Co thể nhận thay rằng hai sắc lệnh đã phan nao có các quy định bảo vệ quyển lợi của các con tuy còn nhiều hạn chế va sơ sai nhưng những Sắc lệnh.

đã gop phẩn không nhỏ trong việc xóa bö những tư tưởng, phong tục, tập quán lạc hầu thời kỳ phong kiến về HN&GĐ và được xem như là tiên thân của các luật hôn nhân và gia đính về sau.

Dén năm 1959, Luật HN&GD năm 1959 đã ra đời ngày 13/01/1960, nhằm xóa ba tu tưởng “trong nam khinh nữ” thời phong kiến, phân biệt đổi xử rất lớn giữa các con: con trai với con gai; con vợ cả với con vợ lế, con

ngoài hôn nhân với con trong hôn nhân pháp luật coi ré quyển lợi của cơn.

và hạn chế quyển lợi của các con, người con không có tiếng nói trong gia đính Luật HN&GĐ năm 1959 đã dé ra những quy định mang tinh nguyên tắc bdo vệ quyên lợi của các con.

Sắc tad 10L xăm 1050

Trang 29

Mắc dù nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con không được Luật HN&GĐ năm 1959 ghi nhận như một nguyên tắc cụ thé nhưng những

nội dung trong nguyên tắc đã phân nào được thể hiện thông qua các điều luật

được quy đính cụ thé tai các Điễu 18, 19, 23, 24 Chương IV Quan hệ giữa cha

"mẹ và con cải của Luat này:

- Cha mẹ không được hanh ha các con, không được đối xử tàn tế với cơn dâu, con nuôi, con riêng Nghiêm cam việc vứt ba hoặc giết hai trễ con mới đẻ Người vứt bö hoặc giết hai trễ con mới dé vả người gây ra những việc ấy phải chịu trách nhiệm về hình su.

- Con trai vả con gái có quyển lợi và ngiĩa vu ngang nhau trong gia đính

- Con ngoài hôn nhân được cha, mẹ nhận hoặc được Toa án nhân dân.

cho nhận cha, me, có quyển lợi va nghĩa vụ như con chính thức.

- Con nuôi được hưởng quyên lợi và nghĩa vụ như con đẻ Viếc nhận nuôi con nuôi phải được cơ quan có thẩm quyển công nhận vả ghỉ vào sé hộ tích Toa án nhân dân có thể huỷ bé việc công nhân ấy, khi bản thân người con nuôi hoặc bat cứ người nào, tổ chức nào yêu cẩu, vì lợi ich cia người con

Tuy Luật HN®&GĐ năm 1959 chưa ghỉ nhân nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con nhưng tir nội dung của các điều luật đã nêu trên có

thể nhận thay rằng Nha nước đã chú trọng vào việc bao vệ quyền va lợi ích

hợp pháp của các con trong gia đính Các con trong gia đình không phân biệt con nuôi hay con dé, con trong hôn nhân hay con ngoài hôn nhân, con trai hay con gai, con chung hay con riêng, con lành lặn hay con bi khuyết tật, con cả

‘hay con thứ, con thông minh hay con kém phát triển, con sinh ra tự nhiên haycon sinh ra bằng phương pháp hỗ trợ sinh sẵn, tat cả déu được hưởng quyển

Trang 30

vả có nghĩa vụ ngang nhau Diéu nay thé hiện sự tiến bộ vượt bậc trong tư tưởng của Nha nước ta về van để bình đẳng giữa các con trong quyển lợi vả nghia vụ đối với gia đình bởi hiện nay vẫn có nhiều người bị ảnh hưởng từ tư

tưởng nho giáo phong kiến: con được cha me sinh ra, chăm sóc vả nuôi dưỡng,

vi thé việc cha me đặt đâu con phải ngồi đây, không được lam điều trai ý của cha mẹ nếu không sẽ bi coi là bat hiểu, các con không được tự mình quyết định mắt id vân dé gi nếu cha mẹ chưa đồng ý, các con không được tự chọn.

cho mình hướng di riêng, không được cha me lắng nghe ý kiến của bản

thn phản lớn trong thời kỹ phong liên các con chỉ có ngiấa vu đối với cha

‘me mã hu như không có bat kì quyên gi; trong gia đình nam giới luôn được coi trọng bởi đây sẽ là người nối đối, tw tưởng con trai là con nhà minh, con gối là con nhà người ta còn đất năng, vì thé ma con gái thường bi xem thường và bị hạn chế quyển so với con trai Việc xuất hiện những quy định như trên trong Luật HN&GĐ năm 1950 đã dé cao quyên và lợi ích hợp pháp của các con cũng như không phân biệt đổi xử giữa các con trong gia định của cha mẹ

Tuy nhiên thời điểm nay, do nhên thức còn chưa đây đủ nên khi áp dụng pháp luật, giải thích pháp luật các cơ quan có thẩm quyển còn gấp nhiễu khó khăn.

khi gi quyết

'Ở miễn nam trước ngày thông nhát đất nước, Chính phủ Việt Nam Công,

hòa đã ban hành văn bản pháp luật nhằm thực hiện chính sách thống ti ở miễn Nam Các văn bản pháp luật quy định vé hôn nhân và gia định gồm Luật Gia đính ngày 02/01/1959 dưới chế độ Ngõ Đình Diệm, sắc luật năm.

1964 ngày 23/7/1964 dưới chế độ Nguyễn Khánh, Bộ dan luật ngày 20/12/1972 đưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.

Pháp luật vé hôn nhân và gia đính 6 miễn Nam đã có các quy định tiến bộ

~ Quan hệ giữa cha mẹ vả con được cho lả vấn dé cốt yếu Pháp luật thời

Trang 31

kỳ này phân biệt con chính thức va cơn ngoại hôn Khi con ngoại hôn được

cha, mẹ thừa nhân thi cũng không có day đủ quyền lợi như con chính thức Con ngoại hôn nêu được nhin nhận thi chỉ được cấp dưỡng ma không được quyền thừa ké, Nếu sau khí người cha, hoặc me chết ma không có con chính

thức thi con ngoại hôn mới được thừa nhân được hưởng di sin Còn con do ngoại tình hoặc do loạn luên thi không được thừa nhân vả không được phép

truy tam phụ hệ hay mẫu hệ Tuy nhiên con ngoại tinh hoặc do loạn luân vẫn.

được kiện đôi cha, mẹ cấp dưỡng

- Vấn để nuôi con nuôi déu được các đạo luật thời kỹ này quy định chất chế Các vấn để như điều kiện của việc nuôi con nuôi, hiệu lực của việc nuôi con nuôi đổi với quan hệ giữa người con nuôi với gia đính cha, me nuôi và với gia định cha me dé, quyển lợi cia người con nuôi trong gia đính cha me

nuôi đều được quy định cu thể Có thể nhận thay đạo luật thời kỳ nay bảo vệ

quyền lợi của người con nuôi cũng như của cha me nuôi Tuy nhiên thực tế thời kỳ nay, con nuôi bị đôi xử bất công, bao hành không được hưởng các quyền lợi của bản thân

"Như vay mặc dit đã có quy định tiến bô vẻ van dé bao vé quyền lợi của các con tuy nhiên vẫn còn hạn ché vi thể nguyên tắc không phân biết đổi xử giữa các con trong thời kỳ miễn nam trước ngày thống nhất đất nước chưa được quy đính trong pháp luật

14.3 Nguyên tắc không phân biệt đỗi xửgiữa các con trong giai đoạn Từ 1975 đến nay

Sau khí thống nhất đất nước năm 1975, các vấn để liên quan đến

HN&GĐ đều được quy định và điều chỉnh tại Luật HN&0Đ

Tiệp tục kế thừa và phát triển Luật HN&GĐ năm 1959, tuy LuậtHN&GD năm 1986, “*hông được phân biệt đối xử giữa các con” vẫn chưa

Trang 32

được ghi nhân là một nguyên tắc độc lập nhưng cũng là một trong những nội dung của nguyên tắc bao về quyển lợi của cha mẹ và con cải được quy định

trong Luật nay.

Cũng giống như Luật HN&GD năm 1959, nội dung của van dé nay

được thể hiện tại các điều luật cụ thể như Điều 19, 21, 32, 34

- Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi đưỡng, giáo duc con, chăm lo in tinh,

cho việc học tập vả sự phát triển lành mạnh của con cả vẻ thé chí

thén Cha me không được có các hành vi phân biệt đổi xử giữa các con bên

canh đỏ phải làm tắm gương tốt vẻ mọi mặt cho con đồng thời phối hợp chat chẽ với nba trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục, chăm sóc con

- Trong gia đính, các con có quyển lợi vả nghĩa vụ ngang nhau Con có nghĩa vụ kính trọng, cham sóc, nuối dưỡng, báo hiểu cha mẹ, lắng nghe những lới khuyên bão từ cha mẹ

- Con ngoài hôn nhân được cha, me nhận hoặc được Toa án nhân dân cho nhận cha, me có mọi quyền vả nghĩa vụ như con trong hôn nhân.

- Việc nuôi con nuôi nhằm gắn bó tình cảm giữa người nuôi vả con nuôi trong quan hệ cha mẹ và các con, bao đảm người con nuôi chưa thành niên được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc tốt Giữa người nuôi và con nuối có những nghĩa vu va quyển của cha me và con theo quy định của pháp luật

Nếu như Luật HN&GD năm 1950 chỉ thể hiện nội dung này qua các

điều luật quy định về quyển va lợi ích hợp pháp của các con trong gia đình thì

Luật HN&GĐ năm 1986 đã tiền bộ hơn khi đưa ra các quy định cầm cha mẹ có hảnh vi phân biệt đối xử giữa các con Như vậy, kể từ thời điểm Luật

HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực thì mọi hành vi phân biệt đổi xử giữa các con của cha mẹ déu được coi 1é hành vi vi pham pháp luật Cũng chỉnh quy định

nay đã phin nao ngăn chấn được cha me có hank vi phân biệt đổi xử với các

Trang 33

con trong gia đính đồng thời quy định cũng dé răn de cha mẹ khi đổi xử.

không công bang, thiên vị giữa các con.

- Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2000

Tiên bộ hơn so với Luật HN&GĐ năm 1959 va Luật HN&GĐ năm.

1986, để bão vệ quyền lợi của các con một cách bình đẳng phủ hợp với đạo

đức xã hôi chủ nghĩa, cũng cổ các mối quan hệ gia định, Luât HN&GĐ năm.

2000 đã đưa ra vẫn đề "không tha nhấn swe phân biệt đối xử giữa các con

thánh một nguyên tắc độc lập trong hệ thông những nguyên tắc cơ bản của

Luật HN&GĐ, là nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quán triệt toàn bô hệ thống các quy pham pháp luật HN&GĐ, Việc quy định như vay đã thể hiện rõ ring hon quan điểm của Nhà nước ta kiến quyết loại bé những hảnh vi phân biết đổi xử

giữa các con.

Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con quy định tại khoản 5 Điều 2 của Luật HN&GĐ năm 2000 “Nha nước và xã lôi không thừa nhận

sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con dé và con

môi con trong hôn nhân và con ngoài hon nhân Š Nguyên tắc này có cơ sở

'pháp lý từ quy định của Điều 64 Hiền pháp năm 1992: “nd nước và xã hột không thừa nhận việc phân biệt dt xử giữa các con “®

Luật HN&GD năm 2000, các con: con trai, con gái, con đề, con nuối, con trong hôn nhân và con ngoải hôn nhân, déu có những nghĩa vụ và quyên lợi

như nhau được quy đỉnh trong Chương IV và những chế định khác của Luật Tuy nhiên, Luật HN&GD năm 2000 có điểm hạn chế sau: theo quy.

định cia Luật HN&GĐ năm 1986, hành vi phân biết đổi xử giữa các con thắc hội G000), Luật NSE A Nội

ˆ Quốc hội 1992), Hn pip, BA Nội

Trang 34

được coi lả hảnh vi vi pham pháp luật tuy nhiên khi Luật HN&GB năm 2000 có hiểu lực thì hành vi nay lại chỉ được xem là hành vi mã nha nước “không,

thửa nhận” chứ không hé cắm đoán Việc quy định như vậy phân nào đã néi Jong việc ngăn chăn các hảnh vi đối xử bắt bình đẳng, thiên vi giữa các con

trong gia định, tao điều kiên cho viếc phân biệt đổi xử giữa các con nay sinh gây mắt đoàn kết giữa các thành viên déng thời ảnh hưởng đến tâm ly cia các con trong gia định.

Bên cạnh dé la mặc dù nguyên tắc không phân biết đổi xử giữa các con được ghi nhân trong Điều 2 Luật HN&GD năm 2000 (Những nguyên tắc cơ ban của chế độ HN&GD) la “không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các

con” nhưng khi quy định cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ của cha me tại Điều 34

Luật này thi nh lập pháp nước ta lại quy định “Cha mẹ không được phân biết đổi xử giữa các con" Có thể hiểu quy đính nay l hanh vi phân biết đối xử giữa cắc con lai được coi là hành vi vi pham pháp luật Nhãn thấy quy định nêu trên không thống nhất, gây khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện áp dụng pháp luật, giải thích pháp luật vì quy đính tại điều luật cu

thể lại không thong nhất với nguyên tắc cơ bản mang tính chỉ dao, quan triệt

toàn bộ hệ thống các quy pham pháp luật HN&0Đ, - Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014

Khắc phục hạn chế quy đính của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 đã ghi nhân nguyên tắc "không phân biệt đổi xử giữa các

con” tại Khoản 3 Điều 2 là một trong những nguyên tắc độc lap, cơ ban của

chế đô HN&GD, tiễn tới cũng có và để cao quyền lợi của các con, xóa bỏ "hành vi đối xử bắt bình đẳng, thiên vị giữa các con trong gia đỉnh.

Luật HN&GĐ được ban hành, có nhiều điểm tiền bộ va nhân văn, trong

đó đưa ra quan điểm: Xây dưng gia đình tiến bộ, âm no, hanh phúc, các thảnh

Trang 35

viên trong gia đỉnh chăm sóc, giúp đổ, quan tâm, tôn trọng nhau, không phân.

tiệt đối xử giữa các con, tao điều kiện thuận lợi cho các con phát triển một

cách toàn diện.

Đi cũng với nó là những quy đính liên quan bao vệ quyển và lợi ich hop pháp của các con tai Điểu 68, 69, 70, 71, 71 Chương V Quan hệ giữa cha mẹ và con của Luật HN&GĐ năm 2014: Bảo vệ quyển và nghĩa vụ của cha ‘me và con; Quyển và nghĩa vụ cia cha me; quyển va nghĩa vu cia các con,

Các con không phân biết về thứ tự, chủng tôc, mau da, giới tính, ngôn.

ngữ, khuyết tật, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn góc én tộc hoặc sã hội, tài sản, thành phan xuất thân hay các dia vi khác đều được cha me yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, tao điều kiên phát triển

như nhau Khi được hưởng lợi vẻ tai sin, các con cũng phải được hưởng như

nhau, điển hình theo quy định pháp luật dân sự thì con để (con trai hay con

g@i), con nuôi, con sinh ra trong thời ki hôn nhân hay con sinh ra không trong

thời kì hôn nhân đều thuộc hang thừa kế thử nhất hưởng di sản thừa kế của

người cha hoặc người mẹ chết Khí cha mẹ không thực hiện ngiĩa vụ đổi với các con, sâm hại đến quyển lợi của các con thì đều bi 2 hội lên an, bi xử lý theo quy đính của pháp luật Nhà nước không phân biệt con sinh ra thời kì hôn nhân vả con sinh ra không trong thời kỉ hôn nhân, đều có thai độ tôn.

trọng va bảo vệ như nhau: con ngoài hôn nhân vẫn có quyển được đăng ky khai sinh, được xác định cha, me Ké thừa va phát huy nguyên tắc “không.

thừa nhận sự phân biết đối xử giữa các con", Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nguyên tắc: "không phân biệt đối xử giữa các con” quy định tại khoản 3

Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 Có thể nhân thay rằng đây là một bước tiền.

mới của Luật HN&GĐ năm 2014 so với các văn ban luật trước đây vẻ vẫn đề

‘bdo vẽ quyên va lợi ích hop phap của các con trong gia đính bởi vấn để

“không phân biệt đối xử giữa các con” đã trở thanh mốt trong những nguyên.

Trang 36

tắc cơ bản của chế độ HN&GD, theo do hành vi đối xử bat bình đẳng giữa các.

con không chỉ côn là hành vi không được nha nước thừa nhân ma đã tré thành hành vi mà pháp luật ngăn cắm Quy định nảy hoán toàn đúng đắn và thông

nhất với toàn bô nội dung, tư tường mã nguyên tắc nảy thể hiện trong các điều luật cụ thể Cha mẹ không thực hiện nghĩa vụ đối với các con, xâm hại các quyền và lợi ich hop pháp của các con, đôi xử bat tình đẳng, thiên vị giữa các

con sé bi xã hội lên án, bi xử ly theo quy đính của pháp luật Nội dung của

nguyên tắc không phân biệt đổi xử thể hiện các con có quyền bình đẳng, được.

nhận sự yêu thương, chẩm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc từ cha mẹ và hơn thé nữa các con không bi phân biệt đốt xử giữa con nuôi với con đẻ, con trai với

con gái hay con thuộc thé giới thứ ba, con trong hôn nhân với con ngoai hôn.

nhân, con đầu lòng với con tit, con sinh ra tự nhiên với con sinh ra bằng biện.

pháp hỗ trợ sinh sản, con lảnh lặn với con bị khuyết tét hay con đâu với con

một

Trang 37

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo và chế độ phong kién cũ, cuộc sống của nhiều gia đình Việt Nam van tuân theo những chuẩn mực xã hội, tập quán cũ trở thành những định kiến dn đến tình trạng phân biệt đổi xử giữa các con tốn tại trong xã hội tir thé hệ này qua các thể hệ khác Ngảy nay, bồi cảnh xã hội đã thay đổi, cùng với sự di lên của đất nước, sự phát triển của kinh tế, xã hội, cùng với đó nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con

có ý nghĩa vô cùng quan trọng Trong chương 1 của luận văn, học viên đã

khái quát hóa, hệ thống hóa khái niệm va sự phát triển cũa nguyên tắc không

phân biệt đối xử giữa các con.

Trang 38

CHƯƠNG 2

NOI DUNG NGUYEN TAC KHONG PHAN BIET DOI XỬ GIỮA CAC CON THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1 Các con có quyền được nhận cha mẹ để được hưởng quyền và

ợi ích chính đáng thông qua việc xác định cha, mẹ, con.

Việc xác định cha, me, con là một van dé phức tap và nhay căm song lại rất cân thiét, việc sắc đính đó không chỉ có ý nghĩa đối với cả nhân từng

chủ thể mã còn mang ý ngiữa pháp luật và xã hội sâu sắc Xác đính con cho

cha, mẹ là việc định rõ một người 1 con của cha hoặc của mẹ trên cơ sở quy định của pháp luật Như vậy, méi quan hệ giữa cha, me va con là mỗi quan hệ hai chiên va không thé tách rồi, xác định cha, me cho con cũng chính la zác định con cho cha, me

Quyển làm cha, me và quyền lam con là vô cing thiêng liêng và quan trong, vi thé việc sác định cha, me, con nhằm sắc định thân phân của các chủ

thể, góp phân én định các môi quan hệ trong gia đình nói riêng va các mi

quan hệ ngoái xã hội nói chung Việc xác định cha, me, con sé dm bảo cho các con có một mái am gia đính thực sự, được chăm sóc, nuôi dưỡng va giáo

đục một cách tốt nhất, tao điều kiện thuân lợi cho việc học tập va phát triển ‘ban thân một toàn diện dam bao cả vẻ mặt thé lực vả trí lực va đạo đức

Đảng thời, việc xác định cha, me, con một cách chính xác cũng la cơ si cho việc tuân thi Hiển pháp, gúp phẩn xóa bd những tư tưởng lạc hấu, xóa bỗ sur Ki thi, phân biệt đối với những tré em được sinh ra ngoài cuộc hôn nhân,

đầm bảo rằng moi trẻ em sinh ra đều bình đẳng với nhau, được tao điều kiến phát triển như nhau vẻ moi mất, không bi kỷ thi hay phân biết dù đứa trẻ đó ra

đời từ cuộc hôn nhân hop pháp hay không hợp pháp.

Nếu vào thời kỳ năm 1931, Nha nước có quy định: Nếu là con loan.

Trang 39

luân hay con ngoại tinh của người me thi hộ lại không được đăng ký sự khai nhận đứa con hoang ấy Nếu hộ lại đã trot khai nhận thi coi như không va vô

hiệu(Điểu 168), Pham con hoang vô thừa nhên thi không được pháp thưa trước toa án để truy nhân gốc tích cha me là ai (Điều 174) Nhận thay rằng,

của người ga trưởng Đó la quyền của cha me đổi với con, phân biệt đổi zử giữa các con, coi rễ quyển lợi

BO dân luật Bắc Ky bao về và cũng có quy

của con ngoài hôn nhân Con ngoài hôn nhân không được khởi kiên dé truy.

tìm cha, me của mình trước Tòa án.

Trải qua sự vận động phát triển của x4 hội, cùng với đỏ là sư hỏa nhập quốc tế, công ước quốc tế vẻ nhân quyển ma Việt Nam ta đã ký két, thừa nhân.

vả nội luết hóa các quy định về quyển bình đẳng Quy định của Bộ dân luật Bac Kỹ đã bi bai bỏ, thay vào đó là quy định hiện hành bảo về quyển lợi của con khi xác định cha, mẹ cho con.

Theo Điều 88 Luật HN&GD năm 2014 thi việc sác định một người 1a

cha, mẹ của đứa trẻ dựa trên điều kiện sau:

- Trong thời kả hôn nhân, con được sinh ra hoặc người vợ có thai trong

thời điểm nay sẽ được sác định là con chung cia vợ chẳng.

- Tính từ thời điểm chẩm đứt hôn nhân con được sinh ra trong thời han.

300 ngày cũng được xác định là con chung của vợ chẳng do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.

- Đối với trường hợp, con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thửa nhận là con chung của vợ chủng Nêu cha me không thừa nhân con thì phải có chứng cứ chứng minh và được Tòa an xác định.

Co thể nhân thay rằng, để dam bảo những đứa trẻ sinh ra sau thời ky

° Ngyấn Vin Cit (bin, 3013), Giáo rin hột hồn nhận gia đời Diệt ơn, NB CAND, Trung Hạc

"học hột Bà Nội 61

Trang 40

hôn nhân được nhận cha, me, Nha nước ta đã quy định một khoảng thé gian.

hop lý là 300 ngày ké tir ngày chấm đứt hôn nhân, con được sinh ra trong khoảng thời gian ấy vấn được xem là con chung của vợ chẳng trong thời kỹ ‘hén nhân Quy định nảy góp phan giãm thiểu tinh trạng, người cha rũ bö trách.

nhiệm đổi với con sinh ra sau thời kỳ hôn nhân Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn, tức trước khi quan hé hôn nhân được pháp luất công nhận ma

được cha mẹ thừa nhận thi đứa trẻ vẫn được sác định là con chung của vo chong,

Sỡ di, các nhà lập pháp quy định như trên nhằm tránh sự phân biết đổi xử giữa con sinh ra trước, trong va sau thời kỷ hôn nhân Nhiễu trường hop,

cha, mẹ vi một lý do nao đó, chẳng han: không muốn có con gai (tư tưởng,

trong nam kinh nữ), sợ bị xế hội ché cười, dém pha khi chưa có chồng đã có con; sợ bị rang buộc quan hệ vợ chẳng bởi sự tổn tại của đứa con chung, vv nên nay sinh ý định không muốn thừa nhận đứa con đó Pháp luật bão về những đứa trẻ trong các trường hợp nảy bằng cách quy định: cha, mẹ không thừa nhận con phải đưa ra chứng cứ xác thực chứng minh đứa trẻ sinh ra không phải con ruột của mình vả phải được Tòa an có thẩm quyển công nhận.

Khi chứng minh, người chồng có quyền đưa ra bat ky chứng cử nảo chứng t6 đứa trẻ đó không phai là con của mảnh (như trường hợp người chồng

mắc bệnh vô sinh, bi bat lực hoán toàn vẻ sinh lý, không có kha năng có con, trong thời điểm có thé thụ thai thì người chồng đi công tác, hoặc có thể trưng cẩu giảm định vẻ gen, ) Tuy nhiên, néu người chồng chỉ vi nghỉ ngở ma không có chứng cứ chứng minh được thi Tòa án vẫn buộc người chẳng phải nhận con do người vợ sinh ra là con chung của hai vợ chẳng Trưởng hợp

người me không thừa nhận đứa tré lả con minh thì cũng buộc phải cung cấp

chứng cứ để chứng mình Vi trên thực té có một số trường hợp do vô ý hoặccỗ ý dẫn đến việc nhiều trễ em bi lẫn lộn hoặc bi đánh tráo.

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN