1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê việt nam

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam
Tác giả Dương Thị Anh
Người hướng dẫn ThS. Chu Tiến Minh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,13 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (8)
  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu (9)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (10)
  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (10)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 6. Kết quả nghiên cứu dự kiến (11)
  • 7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu (11)
  • CHƯƠNG I HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CÀ PHÊ VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ (12)
    • 1.1. Tổng quan về hợp đồng xuất khẩu cà phê (12)
    • 1.2. Hợp đồng tương lai cà phê (13)
      • 1.2.1. Định nghĩa (13)
      • 1.2.2. Đặc điểm (13)
      • 1.2.3. Ý nghĩa (17)
    • 1.3. Ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho các DNXK cà phê (19)
      • 1.3.1. Đặc thù hoạt động XK cà phê (19)
      • 1.3.2. Ứng dụng hợp đồng tương lai (22)
    • 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng HĐTL để phòng ngừa rủi ro biến động giá của các DNXK cà phê (26)
    • 2.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam thời gian gần đây (30)
      • 2.1.1. Tổng quan ngành cà phê Việt Nam 2020 -2023 (30)
      • 2.1.2. Tình hình xuất khẩu cà phê ở Việt Nam giai đoạn 2020-2023 (34)
      • 2.1.3. Những rủi ro trong HĐXK cà phê của các DN VN (40)
    • 2.2. Thực trạng ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê trong phòng ngừa rủi ro biến động giá tại Việt Nam (43)
      • 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc ứng dụng HĐTL tại Việt Nam (43)
      • 2.2.2. Thực trạng ứng dụng HĐTL cà phê của các DNXK cà phê Việt Nam (45)
    • 2.3. Đánh giá thực trạng ứng dụng HĐTL cà phê của các DNXK cà phê tại Việt (56)
      • 2.3.1. Thành công (56)
      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân (57)
  • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG (63)
    • 3.1. Xu hướng phát triển ngành cà phê trên thế giới và định hướng cho hoạt động xuất khẩu cà phê VN (63)
    • 3.2. Mô hình định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL cà phê cho các DNXK cà phê VN (64)
      • 3.2.1. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL cà phê của các DNXK cà phê Việt Nam (64)
      • 3.2.2. Mô hình nghiên cứu (66)
      • 3.2.3. Thống kê mô tả dữ liệu (66)
    • 3.3. Đề xuất giải pháp thúc đẩy ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam (72)
    • 3.4. Kiến nghị thực hiện giải pháp (75)
      • 3.4.1 Đối với SGD (75)
      • 3.2.3. Đối với cơ quan chức năng (77)
  • KẾT LUẬN (80)
  • PHỤ LỤC (85)

Nội dung

2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI:GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CÀ PHÊ TRONG PHÒNG N

Tính cấp thiết của đề tài

Tại Việt Nam, thị trường phái sinh hàng hóa chính thức xuất hiện từ giai đoạn 2005- 2006 với sản phẩm hợp đồng tương lai hàng hóa được cung cấp bởi những nhà môi giới là các ngân hàng thương mại như: Techcombank, BIDV, VCB,…và gần đây nhất Sàn giao dịch (SGD) hàng hóa Việt Nam ra đời vào tháng 10/2010 Hợp đồng tương lai đã giúp cho nhà đầu tư cũng như các doanh nghiệp không những phòng ngừa rủi ro trên thị trường mà còn là loại chứng khoán phái sinh được niêm yết và chuẩn hóa nên tính thanh khoản rất cao và mang lại hiệu ứng đòn bẩy tài chính với mức sinh lời cao hơn trên thị trường cơ sở

Một trong những hàng hóa đáng chú ý được áp dụng hợp đồng tương lai ở Việt Nam phải nói đến là cà phê - mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Dù là quốc gia đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê nhưng sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ nước ngoài cùng với sự biến động giá cả thị trường cà phê thế giới đẩy người trồng cà phê và các doanh nghiệp cà phê Việt Nam vào thế bị động về giá Những bất cập trên đã cho thấy nhu cầu phát triển thị trường tương lai cho mặt hàng cà phê để tạo điều kiện cho người trồng cà phê lẫn các doanh nghiệp cà phê Việt tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi với chiến lược phát triển dài hạn và tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp cà phê Việt Nam khi tham gia cuộc cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài trong thị trường hàng hóa liên tục biến động

Vẫn còn khá nhiều yếu tố cản trở sự phát triển của thị trường tương lai cà phê tại Việt Nam như thị trường hàng hóa cơ sở chưa phát triển, thói quen tập quán kinh doanh mua bán giao dịch trực tiếp với lái buôn hơn là qua sàn giao dịch và còn thiếu khung hành lang pháp lý để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cà phê tham gia thị trường phái sinh này Đây cũng là những rào cản trong việc sử dụng hợp đồng tương lai của các doanh nghiệp cà phê Việt Nam

Tuy còn mới mẻ tại Việt Nam, nhưng hợp đồng tương lai đã được sử dụng trên thế giới từ những năm thập niên 80 của thế kỷ XIX , được xem như là một công cụ phòng ngừa rủi ro biến động về giá và là một công cụ tài chính hữu hiệu , do đó tìm

9 hiểu về hợp động tương lai cà phê để sử dụng tại thị trường Việt Nam có ý nghĩa thiết thực và mang lại lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp cà phê

Trên cơ sở thực tiễn như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài chính, các yếu tố như rủi ro của doanh nghiệp, cơ hội tăng trưởng, tình hình tài chính, chiến lược quản trị rủi ro, nghĩa vụ thuế, khả năng tiếp cận vốn ảnh hưởng đến quyết định sử dụng công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro (Geczy, Minton, và Schrand; Graham và Smith; Koski và Pontiff ) Trong các nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp các nhà nghiên cứu Asplund, Foster và Stout, Goodwin và Schroeder, Makus et al, Musser, Patrick và Eckman, Shapio và Brorsen, Turvey và Baker và các nhà nghiên cứu khác đã phân tích các yếu tố như kinh nghiệm, trình độ giáo dục, quy mô trang trại, doanh thu, doanh thu kỳ vọng khi phòng vệ, đòn bẩy, ảnh hưởng đến việc sử dụng hợp đồng tương lai của các chủ trang trại

Năm 1988, B.I Shapiro và B Wade Brorsen nghiên cứu các yếu tố giải thích việc các chủ trang trại Ấn Độ sử dụng thị trường tương lai Những yếu tố quan trọng nhất là nhận thức cá nhân về khả năng giảm thiểu rủi ro của thị trường tương lai và vị thế nợ của cá nhân đó

Năm 1990, Larry D Makus và cộng sự sử dụng mô hình xác suất đơn vị (probit model) để xây dựng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sử dụng HĐTL hoặc quyền chọn của các nhà sản xuất nông nghiệp trong các năm 1986 đến 1988 Kết quả cho thấy các yếu tố: đã sử dụng hợp đồng kỳ hạn trước đây, địa điểm, quy mô hoạt động (đo lường bằng doanh thu), có bằng đại học và là thành viên trong đoàn hội marketing sẽ dẫn đến khả năng lớn trong việc sử dụng HĐTL và quyền chọn

Hiện nay ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng HĐTL , tuy nhiên lại tiếp xúc ở khía cạnh quản trị rủi ro như luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Lê Tường Vy với đề tài “ sử dụng HĐTL và quyền chọn để phòng ngừa

10 rủi ro biến động giá nguyên liệu cà phê tại công ty cà phê Trung Nguyên” , năm 2007 Tuy nhiên nó cũng chỉ dừng lại ở khía cạnh về giá nguyên vật liệu, chưa phản ánh được vai trò của HĐTL trong hoạt động xuất khẩu cà phê và riêng về việc ứng dụng HĐTL cà phê cho các DNXK cà phê Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng hợp đồng tương lại cà phê của các Doanh nghiệp Xuất khẩu cà phê Việt Nam và xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL cà phê của các DNXK cà phê Việt Nam, đề xuất ra những giải pháp nhằm thúc đẩy việc ứng dụng hợp đồng này cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam trong thời gian tới, góp phần hỗ trợ phát triển bền vững hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam ra thị trường quốc tế.

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thống như thống kê, phân tích, tổng hợp và suy luận logic Đồng thời nhằm đưa ra được những đánh giá khách quan về thực trạng ứng dụng HĐTL cà phê tại Việt Nam tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát, điểu tra các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê

Trên cơ sở thu thập được kết quả điều tra, khảo sát, tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình định lượng để xác định nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng HĐTL cà phê của các DN xuất khẩu cà phê Việt Nam nhằm đưa ra được một số

11 giải pháp và kiến nghị góp phần thúc đẩy hoạt động này tại Việt Nam trong thời gian tới.

Kết quả nghiên cứu dự kiến

• Về mặt lý luận: Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng hợp đồng tương lai, góp phần vào việc đưa ra quyết định quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất cà phê

• Về mặt thực tiễn: Ứng dụng mô hình vào việc quản trị rủi ro sử dụng Hợp đồng tương lai của các Doanh nghiệp, đưa ra định hướng phát triển thị trường phái sinh hàng cà phê nói riêng và nông sản nói chung tại Việt Nam.

Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung công trình nghiên cứu khoa học được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Hợp đồng tương lai cà phê và ứng dụng trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho các DNXK cà phê

Chương 2 Thực trạng ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho các DNXK cà phê Việt Nam

Chương 3 Giải pháp thúc đẩy ứng dụng hợp đồng tương lai trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho các DN xuất khẩu cà phê Việt Nam

HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CÀ PHÊ VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ

Tổng quan về hợp đồng xuất khẩu cà phê

Trong một hợp đồng mua bán nói chung, luôn luôn có ít nhất hai chủ thể tham gia, đó là người mua và người bán Theo khoản 8 Điều 3 của luật Thương mại năm

2005 thì “mua bán hàng hoá” là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận Điều 28 của luật Thương mại 2005 quy định “xuất khẩu hàng hoá” là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật

Cơ sở pháp lý của việc mua bán hàng hoá chính là hợp đồng mua bán hàng hoá Tương tự như vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trước hết là một hợp đồng mua bán hàng hoá, ngoài ra còn có thêm yếu tố quốc tế Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sẽ phải thỏa mãn một số điều kiện của một hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường cũng như những yếu tố vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia nên nó còn phải thoả mãn một số yêu cầu do yếu tố này đòi hỏi Một số công ước quốc tế đã định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hoá có yếu tố quốc tế như sau:

Theo Điều 1 – Công ước Lahaye 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu hình: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác, hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên ký kết được thiết lập ở các nước khác nhau”

Theo Điều 1 – Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế:

“Công ước này áp dụng đối với những hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau”

Như vậy có thể hiểu hợp đồng xuất khẩu cà phê là một hợp đồng trong đó có hai bên tham gia, bên mua gọi là bên nhập khẩu, bên bán gọi là bên xuất khẩu Mặt hàng của hợp đồng này là cà phê Các điều khoản hay quy định trong hợp đồng được soạn thảo dựa trên sự thống nhất ý kiến của 2 bên cũng như phù hợp với các luật điều chỉnh ở các hai bên tham gia vào hợp đồng.

Hợp đồng tương lai cà phê

Hợp đồng tương lai (Future contract, Futures) là một hợp đồng được tiêu chuẩn hóa, được giao dịch trên thị trường giao dịch hợp đồng tương lai để mua bán một loại hàng hóa nhất định ở một mức giá nhất định, vào một ngày xác định trong tương lai

Ngày trong tương lai ở đây gọi là ngày thanh toán cuối cùng Giá được xác định ngay tại thời điểm kí hợp đồng được gọi là giá tương lai (Future price) còn giá của hàng hóa cơ sở vào ngày giao hàng là giá quyết toán Dù thời điểm giao hàng và giá hàng hóa trên thị trường có biến động theo chiều hướng nào thì giá bán theo hợp đồng tương lai vẫn không đổi

Như vậy hợp đồng tương lai cà phê là hợp đồng tương lai với hàng hóa cơ sở là cà phê

1.2.2.1 Các điều khoản được tiêu chuẩn hóa

Các điều khoản trong hợp đồng được tiêu chuẩn hóa một cách tối đa giúp cho việc ký kết hợp đồng nhanh chóng, đảm bảo an toàn về mặt pháp lý Các điều khoản được tiêu chuẩn trong HĐTL bao gồm: tên hàng, chất lượng, độ lớn hợp đồng, thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng a Tên hàng

Tên hàng là hàng hóa được phép giao dịch trên sở giao dịch Hàng hóa đó có thể là hàng hóa thông thường hoặc là công cụ tài chính Mỗi Sở giao dịch chỉ giao dịch một số loại hàng hóa nhất định

Chỉ có 2 loại cà phê được phép giao dịch trên các SGD là cà phê Robusta và cà phê Arabica, tương ứng với 3 loại HĐTL cà phê chính là HĐTL cà phê robusta trên sàn LIFFE ở London, HĐTL cà phê Arabica đã qua xử lý (washed arabica) trên sàn ICE New York và HĐTL cà phê Arabica Brazil tự nhiên (natural Brazilian arabica) trên sàn BM&F ở Sao Paulo b Chất lượng

Mỗi loại cà phê được phân thành các mức chất lượng khác nhau nhưng thông thường thì các SGD chỉ cho phép giao dịch ở vài mức chất lượng nhất định.Ví dụ như để được phép giao dịch trên thị trường Luân Đôn LIFFE, cà phê phải đạt những tiêu chuẩn chất lượng được qui định rõ trong một bản hướng dẫn trên website của SGD này (Xem phụ lục) c Kích thước hợp đồng

Kích thước hợp đồng là độ lớn về giá trị tài sản được giao dịch trong một hợp đồng Độ lớn của mỗi HĐTL cho mỗi loại cà phê được thống nhất trên toàn thế giới để giúp việc giao dịch giữa các thị trường tương lai dễ dàng hơn

Hợp đồng cà phê Arabica là 37500 pounds tại NYMEX, hợp đồng cà phê Robusta trước đây mặc định khối lượng là 5 tấn/lô và hiện nay là 1 lot (= 10 tấn) tại LIFFE

Việc quy định độ lớn hợp đồng sao cho không quá lớn để cả những doanh nghiệp hay tiểu thương cũng có thể tham gia nhưng cũng không quá nhỏ để kích thước hợp đồng đủ bù đắp được chi phí giao dịch như phí hoa hồng hay một số loại phí khác d Thời điểm giao hàng

Thời điểm đáo hạn hợp đồng được xác định là các tháng giao hàng trong năm Trong tháng giao hàng đó, ngày giao hàng được quy định cụ thể tùy SGD và tùy loại cà phê có thể tham khảo tại bảng 1.1 e Địa điểm giao hàng

Thông thường thì việc giao hàng ít xảy ra trừ khi các bên mong muốn thực hiện hợp đồng khi đáo hạn Nếu kết thúc hợp đồng các bên quyết định giao hàng thì đia điểm giao hàng sẽ đươc quy định bởi HĐTL

Dưới đây là tổng hợp một số tiêu chuẩn được đưa ra trong hợp đồng cà phê trên

3 sàn giao dịch cà phê lớn nhất:

Bảng 1.1 Tổng hợp một số tiêu chuẩn được đưa ra trong hợp đồng cà phê

Sàn giao dịch ICE ‘C” LIFFE BM&F

Thị Trường New York London Sao Paulo

Loại cà phê washed Arabica cà phê Arabica qua chế biến từ 19 quốc gia cho phép trên SGD này

Robusta từ bất cứ quốc gia nào

Bắt buộc là cà phê tự nhiên từ Brazil

Kích cỡ 1 lô hàng Cỡ lớn: 37,500 lbs/

6 tonnes Đơn vị giao dịch US cts/lb USD/tonne USD/60kg

Mức độ biến động giá cho phép

1.2.2.2 HĐTL là hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện nghĩa vụ trong tương lai

Khi lập HĐTL thì các bên bị ràng buộc quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng Cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa theo khối lượng, tiêu chuẩn xác định cho bên mua và có quyền nhận tiền vào một thời điểm đã thỏa thuận trước Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền như trong thỏa thuận hợp đồng và có quyền nhận hàng vào một thời điểm trong tương lai Và để đảm bảo cho các HĐTL được thi hành thì các SGD đã quy định các biện pháp bảo đảm đối với cả bên mua lẫn bên bán bằng việc kí quỹ hoặc bằng các giấy tờ bảo chứng khác Đây là dấu hiệu giúp phân biệt HĐTL với các hợp đồng phái sinh khác như hợp đồng kì hạn hay hợp đồng quyền chọn

1.2.2.3 HĐTL được lập tại sở giao dịch (SGD) qua các cơ quan trung gian

Nếu như các loại chứng khoán có thể được mua bán trên SGD hoặc trên thị trường phi tập trung thì riêng HĐTL chỉ được thiết lập và giao dịch trên SGD Các bên khi mua bán trên SGD sẽ cần phải quan tâm xem đối tác của mình mà chỉ cần tuân thủ quy định pháp luật khi kí kết HĐTL thì quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ được đảm bảo Việc giám sát này đã có cơ quan trung gian đảm nhiệm Nếu các bên quyết định giao dịch thanh toán bù trừ thì CQTG sẽ cân đối và bù trừ vào tài khoản của các bên còn nếu như các bên vẫn muốn thực hiện giao nhận hàng thì CQTG sẽ là cầu nối để bên mua và bên bán giao nhận hàng tại kho bãi theo đúng quy định bởi SGD

1.2.2.4 Nhà đầu tư phải có tiền bảo chứng khi tham gia HĐTL

Tiền bảo chứng là biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng, bắt buộc cho cả bên mua lẫn bên bán Thay vì phỉa bỏ ra một khoản tiền lớn để đặt cọc hay lượng tiền tương ứng với giá trị lô hàng để đảm bảo việc mua bán thông thường theo hợp đồng cơ sở thì mức bảo chứng trong HĐTL rất hợp lý với tùy loại hàng hóa Đây được coi như công cụ đòn bẩy tài chính mạnh nhất trên thị trường tài chính Với mức bảo chứng thấp như vậy thì ai cũng có thể tham gia vào thị trường tương lai với tư cách như một nhà đầu cơ

1.2.2.5 Đa số các HĐTL đều được thanh lý trước thời hạn

Các bên có thể thanh lý hợp đồng trước ngày đáo hạn dễ dàng mà không cần phải thông qua sự thỏa thuận nào bằng cách thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ (lập HĐTL với vị thế ngược với HĐTL đã có trước đó Cứ như thế các bên có thể mua đi bán lại nhiều lần một loại hàng hóa với một tháng giao hàng nhất định trong tương lai Nếu đáo hạn các bên không muốn giao nhận hàng thực thì có thể thực hiện thanh toán bù trừ và chuyển giao nghĩa vụ giao nhận hàng cho người khác

Ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho các DNXK cà phê

1.3.1 Đặc thù hoạt động XK cà phê

1.3.1.1 Đặc điểm mặt hàng cà phê

Cà phê cũng giống như các mặt hàng nông sản khác nói chung, chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố như khí hậu, thời tiết Nếu năm nào, khu vực trồng trọt có mua

20 thuận gió hòa, cây cối phát triển thì năng suất cao, cà phê sẽ tràn ngập thị trường và được bán với giá rẻ Ngược lại, nếu trong năm, khu vực canh tác đó có điều kiện khí hậu và thời tiết khắc nghiệt như hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên thì mặt hàng này sẽ khan hiếm, chất lượng không cao mà giá lại cũng cao

Chất lượng mặt hàng sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng Chính vì vậy, chất lượng cà phê luôn là yếu tố tiên quyết được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu Tại những quốc gia phát triển nhập khẩu cà phê như

Mỹ, Nhật, ngày càng có nhiều yêu cầu được đặt ra đối với mặt hàng này cả về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm dịch và cả xuất xứ Vì vậy, để xâm nhập vào các thị trường khó tính này, các doanh nghiệp buộc phải nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất để đáp ứng được những yêu cầu mà họ đặt ra

Chủng loại cà phê rất phong phú đa dạng, nên chất lượng của từng mặt hàng cũng rất phong phú và đa dạng Thói quen tiêu dùng và sự đánh giá về cũng một mặt hàng trên thị trường thế giới cũng rất khác nhau Như vậy, với một loại cà phê, nó có thể được ưa thích ở thị trường này, song lại không được chấp nhận ở thị trường khác

Do đó, có thể giá cao ở thị trường này, song lại rất thấp ở thị trường khác Vì vậy, trong kinh doanh cà phê, vấn đề xác định chính xác thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với một doanh nghiệp

1.3.1.2 Đặc điểm thị trường xuất khẩu cà phê

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩu cà phê, song các nước đang phát triển trong đó có Việt nam là nước xuất khẩu cà phê chủ yếu Tuy nhiên, cà phê được xuất khẩu từ các nước này chủ yếu là các mặt hàng thô hoặc chỉ mới ca sơ chế nên giá trị xuất khẩu chưa cao

Những nước không có điều kiện thuận lợi cho phát triển cà phê như Nhật Bản là những nước chính nhập khẩu Đây có thể là các nước chậm phát triển, đang phát triển hoặc phát triển Tuy nhiên nhu cầu của từng nước lại khác nhau Thông thường, đối với các nước chậm phát triển và đang phát triển, họ có nhu cầu nhập khẩu lượng lớn và yêu cầu về chất lượng của họ không cao Điều họ quan tâm nhất là giá cả, vì vậy chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về giá sẽ dẫn đến hành vi tiêu dùng thay đổi Điều

21 này hoàn toàn trái ngược đối với các nước phát triển, khi yếu tố then chốt quyết định hành vi tiêu dùng của họ là chất lượng cà phê

Thị trường nhập khẩu hàng nông sản trong đó có cà phê đã và đang bị thu hẹp lại Hiện tại các nước phát triển có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất thế giới Tuy nhiên các nước này đã và đang thực hiện một cách phổ biến và sâu rộng chế độ trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp ở mức độ cao, bảo hộ thị trường nông sản nội địa dưới nhiều hình thức Chẳng hạn: Năm 1995,1996 số tiền trợ giá cho nông sản xuất khẩu chỉ riêng của EU đã bằng 80% tổng số tiền trợ giá của tất cả các thành viên thuộc WTO Cơ chế trợ cấp và trợ giá quá cao cho hàng nông sản ở các nước đang phát triển đã gây sự bóp méo giá cả hàng nông sản xuất khẩu, hạn chế tác động của quy luật thị trường và giảm đi ưu thế cạnh tranh hàng nông sản của các nước đang phát triển vốn nhờ vào lao động rẻ Cơ chế này không những làm tăng khả năng xuất khẩu hàng nông sản của các nước này mà còn hạn chế nhập khẩu nông sản của các nước này Đây thực tế là một bất lợi lớn đối với sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu khẩu nông sản của các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam)

Trước sức ép của xu hướng tự do hoá thương mại buộc các nước phát triển phải nhất trí sự cần thiết giảm trợ giá cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng tự do hoá thị trường nông sản thế giới ở một cuộc họp tại Mỹ vào tháng 11 năm 1999 Điều này dường như dẫn tới một tương lai sáng sủa hơn cho sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển Tuy nhiên, giờ đây sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển lại phải đối mặt với những rào chắn khác, đó là những quy định chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường sinh thái mà trong nhiều trường hợp người ta xem đó là hình thức bảo hộ trá hình nhằm ngăn cản hàng nông sản của các nước đang phát triển tràn vào thị trường các nước phát triển

Các nước Châu Phi cũng có nhu cầu nông sản lớn nhưng khả năng thanh toán hạn hẹp Trong khi đó Liên Hợp Quốc chỉ còn hỗ trợ nhập khẩu lương thực cho những nước có khủng hoảng chính trị

Tình hình trên làm cho thị trường cà phê bị thu hẹp trong khi nguồn cung cấp cà phê khá dồi dào ở các nước Châu Á, Mỹ La Tinh, Tây Âu, Bắc Mỹ đã đẩy kinh

22 doanh cà phê trên thị trường thế giới vào tình trạnh cạnh tranh quyết liệt khiến cho giá cà phê xuất khẩu trên thị trường thế giới giảm, gây bất lợi cho những người sản xuất nông nghiệp và cho những nước xuất khẩu cà phê

Theo như đã phân tích ở trên, thị trường cà phê thế giới đang bị thu hẹp, nguồn cung cấp hàng cà phê trên thị trường thế giới ngày càng dồi dào, cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu cà phê nguyên liệu diễn ra ngày càng gay gắt buộc các nước đang phát triển phải xuất khẩu cà phê nguyên liệu cho các nước phát triển với giá thấp (các nước đang phát triển sẽ chế biến lại để xuất khẩu) Mặt khác hàng cà phê chế biến sâu của các nước đang phát triển lại phải cạnh tranh với hàng cà phê xuất khẩu cùng loại của các nước phát triển ở thế yếu hơn do hạn chế về công nghệ chế biến và khả năng đầu tư cho công nghệ chế biến cà phê xuất khẩu Trong những điều kiện này, ưu thế cạnh tranh trên thị trường thế giới thuộc về các nướcphát triển Các nước này đã trở thành người chi phối và chiếm ưu thế trong quan hệ buôn bán cà phê trên thị trường

1.3.2 Ứng dụng hợp đồng tương lai

Hợp đồng tương lai có thể sử dụng với mục đích phòng ngừa rủi ro (Hedging) Hedging nghĩa là tham gia và một giao dịch trong đó vị thế của người thực hiện giao dịch trên thị trường Futures đối lập với vị thế hiện tại của người đó trên thị trường giao ngay tương lai Bởi vì giá cả trên thị trường giao ngay tương lai và giá cả trên thị trường tương lai của hàng hóa có xu hướng cùng chiều nhau, nên bất kỳ khoản lỗ hay lãi nào trên thị trường giao ngay tương lai sẽ gần như bù trù trên thị trường tương lai

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng HĐTL để phòng ngừa rủi ro biến động giá của các DNXK cà phê

Tại thị trường Việt Nam, do nguồn thông tin dữ liệu về mức độ sử dụng hợp đồng tương lai đối với các mặt hàng nông sản nói chung và cà phê nói riêng còn nhiều hạn chế, việc thu thập số liệu nghiên cứu thông qua nguồn thông tin sơ cấp là rất khó khăn và mất nhiều thời gian, nên gần như không có nghiên cứu nào về những nhân tố tác động đến quyết định sử dụng hợp đồng tương lai cà phê để phòng vệ của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê

Tuy nhiên, trên thế giới, dù nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng hợp đồng tương lai cho riêng cà phêchưa có nhiều, nhưng có khá nhiều

27 nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng hợp đồng tương lai của các đối tượng tham gia thị trường tương lai

Theo nghiên cứu của Barbieri và Mshenga, nếu một doanh nghiệp có khả năng tiếp cận được với các dữ liệu đầu vào như thông tin, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh trên thị trường Họ cũng lưu ý rằng, khả năng tiếp cận tốt hơn với các keenhphaan phối và các phương tiện truyền thông sẽ hỗ trợ doanh nghiệp rất nhiều Lee et al (2001) ủng hộ những lý luận này bởi khả năng tiếp cận với nguồn với tốt hơn cũng như nguồn nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp có lợi thế về chi phí và khả năng đưa ra các sản phẩm dịch vụ tốt hơn Chính những điều này có thể ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp trong vấn đề quản trị rủi ro

Tại Việt Nam, nguồn thông tin hữu ích nhất mà doanh nghiệp có thể có được khi tham gia đó là các tổ chức hiệp hội hàng nông sản Việt Nam nói chung và tổ chức hiệp hội cà phênói riêng Tại đây, doanh nghiệp được tiếp cận và giao lưu với các thành viên các trong hiệp hội, từ đó thông tin về giá cà phêsẽ được thảo luận và cập nhật liên tục Nhóm tác giả đánh giá việc có tham gia tổ chức hiệp hội ngành nghê nào hay không của Doanh nghiệp sẽ có khả năng ảnh hưởng đến mức độ sử dụng HĐTL của doanh nghiệp

Quy mô của doanh nghiệp cũng là một đặc tính quan trọng quyết định đến khả năng sử dụng HĐTL cà phêcủa doanh nghiệp (theo Goodwin và Shroeder, 1994; Musser et al., 1994; Mishra và Perry, 1999; Sartwelle et al., 2000; Katchova và

Miranda, 2004 và Ueckermann et al., 2008) Các tác giả này đã đưa ra kết luận rằng những doanh nghiệp có doanh thu lớn hơn sẽ ưu tiên sử dụng HĐTL cà phêbởi các doanh nghiệp này (theo Sartwelle et all (2000)) sẽ có lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi được đào tạo cách sử dụng các công cụ thị trường và thu thập thông tin Isengildina và Hudson (2001) chỉ ra rằng chi phí bỏ ra để tham gia các khóa đào tạo về các công cụ phòng ngừa rủi ro là khá lớn, nhưng doanh nghiệp có thể bù trừ khoản chi phí này khi khối lượng sản xuất lơn hơn và doanh thu ròng từ việc tham gia các HĐTL sẽ bù đắp tốt cho các khoản rủi ro tiềm tàng khi không tham gia HĐTL Đòn bẩy tài chính cũng là một trpng những thước đo quan trọng thể hiện tình hình tài chính của Doanh nghiệp (theo Turvey và Baker, 1989; Brorsen, 1995; Collins,

1997; Isengildina và Hudson, 2001) Hầu hết các nghiên cứu trước đây sử dụng tỷ số Nợ/Tổng tài sản dài hạn là thước đo để tính chỉ số đòn bẩy, bởi vì nó loại bỏ những yếu tố ngắn hạn, những yếu tố thay đổi liê tục qua các năm của Doanh nghiệp Họ cũng chỉ ra rằng trong mô hình phòng vệ tối ưu, tỷ lệ đòn bẩy có mối tương quan dương đến việc sử dụng HĐTL, bởi vì nó cung cấp thanh khoản cho hàng hóa của doanh nghiệp Tuy nhiên, Asplund et al (1989) lại cho rằng tỷ lệ đòn bẩy và khả năng sử dụng HĐTL lại tương quan nghịch nếu việc sử dụng nợ và đòn bẩy của doanh nghiệp là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp e sợ rủi ro

Theo Heierli và Gass (2001), trình độ giáo dục là một công cụ quan trọng để thoát nghèo đói, nếu hệ thống giáo dục được thiết kế nội dung phù hợp với người học Isengildina và Hudson (2001) chỉ ra rằng trình độ giao dục là một thước đo khả năng của cá nhân trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin Những cá nhân có trình độ giáo dục cao hơn sẽ có nhiều hiểu biết và khả năng xử lý tông tin tốt hơn Lý luận này cũng phù hợp với học thuyết tiến hóa loài người (kỹ năng và kiến thức đtạ được từ giáo dục và kinh nghiêm) Như vậy, giao dục là rất quan trọng đối với một cá nhân, vì nó giúp giảm thiểu chi phí tìm kiếm và sàng lọc để xử lý các thông tin Do đó, những cá nhân có trình độ giáo dục cao sẽ có khả năng có nhiều kiến thức về cách thị trường tương lai vận hành và sử dụng HĐTL như một công cụ để giảm thiểu rủi ro Điều này cũng được ủng hộ bởi nhiều nghiên cứu (Fletcher and Terza, 1986; Goodwin và Schroeder, 1994; Musser et al., 1996; Katchova và Miranda, 2004; Ueckermann et al., 2008) đó là: trình độ giao dục, bao gồm đào tạo về cách vận hành của thị trường phái sinh có ý nghĩa và có mối tương quan thuận với mức độ sử dụng HĐTL cho phòng vệ

Nhiều nghiên cứu (e.g Fletcher và Terza, 1986; Asplund et al., 1989; Shapiro và Brorsen, 1989; Eldeman et al., 1990;, 1989; Musser et al., 1996) đã nhận thấy rằng độ tuổi công ty có mối tương quan âm đối với khả năng sử dụng các chiến lược phòng vệ Lý do đằng sau kết quả này đó là những Doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm hơn sẽ có khả năng sử dụng thị trường giao ngay tốt hơn Tuy nhiên Katchova và Miranda

(2004) lại cho rằng những Doanh nghiệp có độ tuổi cao hơn có năng lực tham gia thị trường phái sinh tốt hơn thị trường giao ngay Vì vậy nhóm tác giả quyết định đưa

29 biến độ tuổi của Doanh nghiệp nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của nó đến xác suất doanh nghiệp sử dụng HĐTL

Sản lượng xuất khẩu của doanh nghiệp cũng là một trong những biến nhóm nghiên cứu đưa vào mô hình để đánh giá ảnh hưởng của nhân tố này đến quyết định sử dụng hợp đồng tương lai của Doanh nghiệp Nguyên nhân là do, khi doanh nghiệp có sản lượng xuất khẩu lớn, doanh thu mà doanh nghiệp có được cũng sẽ lớn; do vậy rủi ro sụt giảm doanh thu do sự biến động giá cà phê gây nên sẽ khiến doanh nghiệp chịu nhiều tổn thất Do đó doanh nghiệp sẽ cân nhắc đến việc sử dụng HĐTL cà phê để phòng ngừa rủi ro

Mức độ thường xuyên chịu tổn thất do những biến động về giá gây ra cũng là một biến quan trọng nhóm tác giả đưa vào mô hình Bởi có một thực tế rằng, những doanh nghiệp thường xuyên phải chịu những tổn thất về doanh thu do giá cả hành hóa gây ra trong quá khứ sẽ e ngại rủi ro, từ đó tìm đến những công cụ thị trường như HĐTL để giảm thiểu tổn thất do giá gây nên

CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

CÀ PHÊ TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ CHO CÁC

DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM

Khái quát về hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam thời gian gần đây

2.1.1 Tổng quan ngành cà phê Việt Nam 2020 -2023

• Sản lượng Ở thị trường trong nước, theo Hiệp hội Cà phê Việt Nam (Vicofa), sản lượng cà phê niên vụ 2020-2021 đạt 1,62 triệu tấn, giải quyết một triệu việc làm cho người lao động Tuy nhiên, do thiếu nhân công thu hái nên tỷ lệ hái quả xanh rất cao, gây ảnh hưởng đến chất lượng hạt cà phê

Sang niên vụ 2022-2023 được đánh giá là năm “mất mùa được giá” của ngành cà phê, sản lượng cà phê của nước ta trong niên vụ ước tính chỉ khoảng 1,5 - 1,6 triệu tấn (khoảng hơn 27,7 triệu bao), giảm 10 - 15% so với niên vụ trước (niên vụ cà phê 2021/22 sản lượng cà phê Việt nam đạt trên 1,8 triệu tấn) do thời tiết không thuận lợi và làn sóng chuyển dịch cây trồng sang các loại cây ăn trái Theo một số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước, tại các khu vực chính, người nông dân đã và đang thay thế các giống cây năng suất thấp và lâu năm với tỷ lệ từ 10%-15% tổng diện tích gieo trồng của mình để duy trì hoạt động sản xuất và ổn định thu nhập hàng năm

USDA dự báo, sản lượng cà phê của Việt Nam trong niên vụ 2023-2024 tăng 300.000 bao so với niên vụ trước lên 27,5 triệu bao, với gần 95% trong số đó là cà phê robusta Trong đó, sản lượng cà phê robusta của Việt Nam trong niên vụ 2023-2024 vào khoảng 26,6 triệu bao, tăng 1,2% so với niên vụ trước; trong khi arabica giảm 11,1% xuống còn 880.000 bao Tuy nhiên, tổng nguồn cung của Việt Nam vẫn thấp hơn niên vụ trước do lượng tồn kho trong niên vụ 2022-2023 chuyển sang chỉ đạt 390.000 bao, giảm mạnh từ mức 3,58 triệu bao của niên vụ 2021-2022

Do đó, xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam được dự báo sẽ giảm 2,4 triệu bao xuống còn 23 triệu bao Tồn kho cuối niên vụ 2023-2024 dự kiến vẫn ở mức thấp là 359.000 tấn

Sơ đồ 2.1: Sản lượng cà phê Việt Nam từ niên vụ 2018/19 đến 2023/24

Năm 2021 cả nước có 20 tỉnh trồng cà phê với tổng diện tích 710.590 ha, tăng 67.370 ha so với năm 2015, trong đó có 647.600 ha cho thu hoạch Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất cà phê chính của cả nước với tỉnh trồng nhiều nhất là Đăk Lăk: 213.000 ha, Lâm Đồng: trên 175.000 ha, Đăk Nông: 135.000 ha, Gia Lai: 98.000 ha, Kon Tum: 29.000 ha Đế năm 2022, Theo số liệu ước tính của Sở NN&PTNT các tỉnh, Diện tích cà phê của Việt Nam đạt khoảng 710.000 ha (so với năm 2020 là 680.000ha) , năng suất đạt 28,2 tạ/ha cho sản lượng hơn 1,84 triệu tấn Trong đó, 5 tỉnh Tây Nguyên chiếm 91,2% về diện tích cà 93,2% về sản lượng cà phê cả nước Đắk Lắk được xem là thủ phủ cà phê của Việt Nam, với diện tích khoảng 213.000 ha (chiếm trên 30% diện tích cả nước), sản lượng đạt khoảng 558.000 tấn cà phê nhân

Tính đến tháng 9/2023, diện tích trồng cà phê có chứng nhận sản xuất bền vững trên cả nước đạt 185,8 nghìn ha, với các chứng nhận UTZ CERTIFIED (Chương trình

32 chứng nhận toàn cầu, đưa ra các tiêu chuẩn về sản xuất và kinh doanh cà phê có trách nhiệm); Chứng nhận Rainforest (Bộ quy tắc thực hành phát triển bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển vững trên toàn cầu do Tổ chức RA thực hiện); Chứng nhận 4C (Quy tắc chung của Cộng đồng cà phê - là một hệ thống chứng nhận toàn cầu về trồng và sản xuất cà phê bền vững); Chứng nhận VietGAP (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt của Việt Nam)

Tuy vậy, ngành cà phê đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Một là, diện tích tăng nhanh vượt quy hoạch Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong giai đoạn 2020-2030 cả nước có 600 nghìn ha cà phê Thế nhưng hiện tại, thống kê diện tích cà phê đang có đã là 710 nghìn ha, vượt gần 18% so với quy hoạch Hai là, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán chiếm tỷ trọng cao, 89,7% trong tổng diện tích trồng cà phê là của nông hộ, trong đó 63% là nông hộ nhỏ quy mô dưới

1 ha, do đó khó tiếp cận vốn và tiến bộ kỹ thuật Ba là, cơ cấu giống cà phê chưa hợp lý: cà phê Robusta chiếm tỷ lệ cao 92,9%; diện tích trồng cà phê giống mới còn thấp, chỉ chiếm 20%

Tiêu thụ cà phê trong nước tiếp tục tăng mạnh nhờ chiến lược marketing rầm rộ của các nhà sản xuất nội địa Niên vụ 2022/23, lượng tiêu thụ cà phê nội địa tiếp tục tăng, tổng năng suất nhà máy chế biến cà phê hòa tan ước tính 100.000 tấn thành phẩm/năm, tương đương 230.000 tấn cà phê nhân và dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới do có nhiều dự án đầu tư, mở rộng công suất nhà máy

Khoảng 2/3 cà phê tiêu thụ trong nước là cà phê rang và cà phê xay; 1/3 còn lại là cà phê hoà tan Tiêu thụ cà phê hoà tan tăng đáng kể đóng góp vào tổng tiêu thụ cà phê nước ta do giới trẻ, dân thành thị ưa thích sử dụng cà phê on-the-go hơn là ngồi uống cà phê phin truyền thống

Dự báo tiêu thụ cà phê trong nước tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới Văn hóa cà phê và các cửa hàng bán lẻ cà phê tiếp tục lan nhanh tại Việt Nam với sự xuất hiện của các hãng cà phê lớn như Starbucks, Gloria Jeans, Illy Café và The Coffee Bean & Tea Leaf, McCà phê(McDonald’s), Dunkin Donuts Mặc dù chỉ sử dụng một lượng nhỏ cà phê có nguồn gốc của Việt Nam nhưng sự tồn tại của những thương hiệu

33 trên đã kích thích sự cạnh tranh và chất lượng dịch vụ của các thương hiệu trong nước như Trung Nguyên, Highlands và Vinacaphe Các thương hiệu quốc tế cũng mang đến phong cách thưởng thức cà phê kiểu mới (xay tại chỗ và cà phê take away) Ngoài ra, bán bánh kèm cà phê cũng là loại hình kinh doanh đang khá thịnh hành tại Việt Nam như Paris Baguette Café, Tour les Jours, và Givral

Dự kiến trong năm 2024, thị trường cà phê rang xay chế biến, tiêu thụ nội địa ổn định khoảng 150.000 tấn Tổng lượng cà phê nhân tiêu thụ nội địa có thể tăng lên 350.000- 400.000 tấn/năm nếu các nhà máy cà phê hòa tan đạt hết công suất

• Giá cà phê trong nước:

Mùa vụ 2020-2021, Giá cà phê nội địa tăng lên mức cao nhất đạt gần 43.000 đồng/kg Tuy giá tăng cao nhưng do dịch Covid-19 khiến cả nước phải thực hiện giãn cách xã hội, cước vận chuyển vẫn tăng cao, thiếu container rỗng, thiếu nhân công, chi phí chống dịch bệnh khiến doanh nghiệp chật vật và doanh thu bị giảm đi nhiều Đến năm 2023 là năm khá đặc biệt với ngành cà phê khi giá cà phê trong nước và xuất khẩu liên tục tăng cao Đặc biệt, có thời điểm giá cà phê trong nước tăng lên mức 70.000 đồng/kg Đây là mức giá cao nhất trong nhiều năm qua Giá cà phê xuất trại tại Đăk Lăk và Lâm Đồng tháng 12 năm 2023 lần lượt là 68.900 VNĐ/kg và 68.100 VNĐ.kg, giảm nhẹ so với tháng trước Theo các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, nếu giá cà phê tiếp tục tăng cao hơn 60.000 VNĐ/kg thì người nông dân sẽ có thêm động lực để bán cà phê cho doanh nghiệp

Tại thị trường nội địa, giá cà phê robusta nhân xô tại Tây Nguyên đã tăng 40 – 50% trong niên vụ 2022-2023, từ 46.100 – 46.500 đồng/kg lên mức đỉnh 67.300 – 68.200 đồng vào ngày 19/9, sau đó điều chỉnh nhẹ xuống còn 66.400 – 66.600 đồng/kg vào thời điểm cuối tháng

Thực trạng ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê trong phòng ngừa rủi ro biến động giá tại Việt Nam

2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc ứng dụng HĐTL tại Việt Nam

Hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động mua bán hàng hóa giao dịch qua

Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam đã từng bước được quan tâm Văn bản có tính pháp lý cao nhất là Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005, tiếp theo là Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Thông tư số 03/2009/TT-BCT của Bộ Công Thương ban hành ngày 10 tháng 2 năm

2009 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và quy định chế độ báo cáo của Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định tại Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Thông tư này hướng dẫn hoạt động giao dịch hàng hóa trong nước, chưa điều chỉnh các vấn đề liên quan đến giao dịch hàng hóa tại Sở giao dịch hàng hóa nước ngoài

Ngoài ra còn có các công văn liên quan đến giao dịch bằng hợp đồng tương lai như công văn số 8905/NHNN –QLNH ngày 18/10/2006 của NHNN yêu cầu hàng hóa giao dịch tương lai trên cơ sở hàng hóa thật, công văn số 9609/NHNN-QLNH ngày 09/11/2006 v/v đối tượng giao dịch hợp đồng tương lai trên thị trường hàng hoá, công văn số 84/QĐ-UBND ngày 15/01/2007 v/v quy định Quy chế tổ chức hoạt động của Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột Công văn số 97/QĐ-SCT ngày 17/ 9/2008 v/v quy định quy chế Thành viên của Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột Thành viên của TTGDCP Công văn số 95/QĐ-SCT ngày 17/ 9/2008 v/v quy định quy chế giao dịch

Bên cạnh các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động của

Sở Giao dịch hàng hóa nói trên, còn có các quy định liên quan đến những hoạt động cụ thể của việc mua bán hàng hóa như: quy định về hợp đồng thương mại, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, dịch vụ giám định, dịch vụ bán đấu giá hàng hóa tại các văn bản pháp luật như Bộ Luật dân sự, Pháp lệnh ngoại hối, Luật giao dịch điện tử, Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn thi hành

Cụ thể, Bộ Luật dân sự quy định về vấn đề hợp đồng, Luật Doanh nghiệp quy định các vấn đề về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp Luật Giao dịch điện tử điều chỉnh các phương thức giao dịch điện tử của các hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Luật các tổ chức tín dụng điều chỉnh lĩnh vực thanh toán của các trung tâm thanh toán được thành lập hoặc chỉ định nhằm thực hiện chức năng thanh toán bù trừ

Ngoài ra, Chính phủ đã có các văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành, đơn vị liên quan trong việc hỗ trợ phát triển hoạt động của các Sở Giao dịch hàng hóa Nhờ vậy, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực Đặc biệt là sự tăng cường phối hợp liên ngành giữa các Bộ, ngành và địa phương có liên quan Đối với hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài, Điều 5 Nghị định 158 quy định thương nhân Việt Nam có quyền tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài, Bộ Thương mại (Bộ Công Thương) chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, đồng thời, quy định lộ trình và điều kiện cho thương nhân Việt Nam tham gia giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa ở nước ngoài trong từng thời kỳ Đồng thời, khi tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải tuân thủ các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu Công văn số 95/QĐ-SCT ngày 17/ 9/2008 v/v cũng đã quy định quy chế giao dịch khi giao dịch trên sở giao dịch hàng hóa bao gồm điều kiện kí quỹ và ủy thác giao dịch

Như vậy, kể từ năm 2005 đến nay, hệ thống pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa từng bước được hình thành, tuy nhiên, hệ thống văn bản điều chỉnh còn sơ sài, nằm rải rác ở các văn bản khác nhau và chưa được ban hành đồng bộ theo chức năng, nhiệm vụ được giao tại Nghị định số 158

2.2.2 Thực trạng ứng dụng HĐTL cà phê của các DNXK cà phê Việt Nam

2.2.2.1 Giao dịch hợp đồng tương lai cà phê của các DN trên thị trường trong nước

Hiện nay, MXV đang niêm yết giao dịch 45 sản phẩm liên thông với hầu hết các Sở Giao dịch hàng hóa lớn nhất trên thế giới, chia làm 4 nhóm: Nông sản, Năng lượng, Kim loại và Nguyên liệu Công nghiệp Hoạt động giao dịch tại MXV liên thông với thế giới đã đi vào ổn định, thông suốt, không gặp bất kỳ sự cố nào trong năm 2023 Thị trường sẽ tiếp tục lan tỏa, phát triển theo xu hướng tất yếu của thế giới

Kể từ sau Nghị định 51/2018/NĐ-CP, thị trường giao dịch hàng hóa đã có những bước phát triển đáng khích lệ, được ghi nhận bởi các Cơ quan quản lý nhà nước; các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong nước; và các tổ chức quốc tế Điều này thể hiện rõ trong bảng 2.2 Khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch của cả hai loại cà phê đều tăng rất mạnh với tổng giá trị giao dịch từ T8/2022 đếnT6/2023

Số lượng tài khoản mở tại các thành viên của VNX gần 30.000 tài khoản, tổng mức giao dịch các hợp đồng trong 6 tháng đầu năm 2023 đạt gần 12 nghìn tỷ đồng Đặc biệt, các chủ đầu tư có sự quan tấm rất lớ đến các hợp đồng tương lai và các giao dịch tại MXV đều có tính thanh khoản cao, giúp các doanh nghiệp có thêm công cụ bảo hiểm giá rất hiệu quả, đồng thời giúp các nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu Sau khi sụt giảm nhẹ trong quý I/2023, khối lượng giao dịch các hợp đồng tại MXV đã có sự hồi phục và ổn định trở lại trong nửa cuối năm Như vậy, từ tình hình chung của MXV, có thể thấy rằng tình hình mua bán HĐTL cà phê cũng rất khả quan

Bảng 2.1 Tình hình giao dịch tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam

Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu thực tiễn hoạt động giao dịch hàng hóa tương lai ở Việt Nam

2.2.2.2 Giao dịch hợp đồng tương lai cà phê của các DN Việt Nam tại thị trường nước ngoài

Từ cuối năm 2004 các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam đã bắt đầu tham gia giao dịch trên thị trường quốc tế, đặc biệt là giao dịch cà phê kỳ hạn Robusta trên thị trường LIFFE ở London thông qua môi giới thứ cấp đầu tiên là Ngân hàng kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Sau Techcombank, đến tháng 7 năm 2006, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được Ngân hàng nhà nước cấp chấp thuận thực hiện thí điểm nghiệp vụ phái sinh hàng hóa Techcombank và BIDV được đánh giá là một trong số các ngân hàng có uy tín và bề dày hoạt động trên lĩnh vực này Sau hai ngân hàng trên được cấp chấp thuận, một số ngân hàng khác cũng được Ngân hàng nhà nước chấp thuận thực hiện nghiệp vụ phái sinh hàng hóa như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB); Ngân hàng Quân đội (MB); Ngân hàng Sài gòn Thươn tín (Sacombank); Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PGBank); Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)

Khi bắt đầu tham gia hoạt động với vai trò là nhà môi giới thứ cấp, khách hàng đầu tiên của Techcombank là các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, các doanh nghiệp này tham gia giao dịch cà phê kỳ hạn Robusta trên thị trường LIFFE (London) Thời gian đầu, các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện giao dịch tại các thị trường như: Thị trường London, New York, Chicago, và Tokyo với tổng giá trị các hợp đồng mua hàng hóa tương lai và Hợp đồng bán hàng hóa tương lai lần lượt là 33,243 triệu VNĐ và 5,874 triệu VNĐ vào năm 2004 Sang năm 2005, hoạt động giao dịch của doanh nghiệp đã tăng đáng kể, với tổng giá trị Hợp đồng mua hànghóa tương lai đã tăng lên gần 6,5 lần so với năm 2004 và tổng giá trị Hợp đồng bán hàng hóa tương lai năm

2005 gấp 2 lần so với năm 2004 Đến nay, sau gần 18 năm hoạt động, số lượng khách hàng của Techcombank đã tăng lên, Techcombank đã có rất doanh nghiệp đăng ký giao dịch, số lượng thực sự

47 giao dịch lên đến hàng trăm doanh nghiệp Đồng thời, các doanh nghiệp cũng dần vươn tới giao dịch các thị trường khác, như: Thị trường cà phê London và New York, Thị trường Chicago, Thị trường Kim loại London, Thị trường Giao dịch công cụ quyền chọn và tương lai London, Ủy ban thương mại New York, Thị trường giao dịch hàng hóa, Thị trường cao su Nhật Bản (Tocom), Thị trường Bursa (Malaysia)

Bảng 2.2 Doanh số thực hiện giao dịch hợp đồng tương lai tại một số NHTM VN

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam

2.2.2.3 Thực trạng việc sử dụng hợp đồng tương lai cà phê tại các DN tham gia khảo sát đề tài

Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam đều biết đến HĐTL cà phê Lý do có thể là tại Việt Nam đã có 2 sở giao dịch HĐTL cà phê và trong thời gian qua 2 sở này đã có nỗ lực lớn trong việc truyền thông Cụ thể, kết quả khảo sát trong hình 2.6 cho thấy chỉ có 1 doanh nghiệp không biết đến HĐTL cà phê, chiếm 3% trong khi số doanh nghiệp biết đến HĐTL cà phê là 33, chiếm 97% Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào biết đến cũng sử dụng HĐTL cà phê Số doanh nghiệp sử dụng là 22, chiếm 65% tổng số doanh nghiệp được khảo sát

Trong số 22 doanh nghiệp thì có 16 doanh nghiệp mua bán HĐTL cà phê Robusta và 6 doanh nghiệp giao dịch cả HĐTL cà phê Robusta và Arabica Như vậy,

Đánh giá thực trạng ứng dụng HĐTL cà phê của các DNXK cà phê tại Việt

Thị trường tương lai là một công cụ tài chính làm phong phú và đa dạng sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàng, giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro biến động giá cả trên thị trường của tài sản cơ sở Vì là một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả nên giúp cho nhà sản xuất và xuất khẩu yên tâm phát triển sản xuất và mạnh dạn hơn trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu Tại Việt Nam hiện nay cùng với sự thành lập của 2 trung tâm giao dịch hàng hóa lớn là VNX và BCEC đã góp phần thúc đẩy việc ứng dụng hợp đồng tương lai trong hoạt động xuất khẩu cà phê và bước đầu đã thu được những thành tựu nhất định Kết quả bảng khảo sát thu được cho thấy, mặc dù thị trường tương lai ở Việt Nam ra đời chưa lâu, nhưng tỷ lệ nhận biết của các doanh nghiệp đối với HĐTL cà phê là không nhỏ (97%), qua đó cho thấy được phần nào những thành công ban đầu của các cơ quan chức năng trong công tác truyền thông, đưa thị trường tương lai đến với các doanh nghiệp Việt Nam

Luật Thương Mại 2005 ra đời, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch đã trở thành một hình thức thương mại hiện đại và tập trung bằng việc cung cấp các dịch vụ nhằm liên kết các nhà chế biến, nhà phân phối lớn, người nông dân và ngân hàng thương mại, hỗ trợ hoạt động mua bán trở nên thuận lợi, khắc phục được tình trạng giao dịch nhỏ lẻ, tự phát, không phản ánh rõ nét mối quan hệ cung cầu và giá cả, giúp người trồng cà phê bán được với giá tốt, các nhà kinh doanh có thể thu đươc lợi nhuận Kết quả bảng khảo sát đã minh chứng rất rõ cho điều này, khi mức giá trung bình mà các doanh nghiệp ký kết khi tham gia HĐTL cà phê dao động chủ yếu trong khoảng từ 1700 – 1900, cao hơn hẳn so với mức trung bình của ngành cà phê Việt Nam với mức giá thông thường dao động từ 1500 – 2100

Việc ứng dụng hợp đồng tương lai trong hoạt động xuất khẩu cà phê hiện nay đã giúp cho người sản xuất có được công cụ phòng vệ trước các rủi ro của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa như sự rớt giá của cà phê, cao su…; giúp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ động được nguồn hàng và bảo hiểm giá các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, kinh doanh

Với việc tham gia Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam, các doanh nghiệp thương mại, xuất nhập khẩu có thể biết được giá cả chuẩn giao dịch các mặt hàng cà phê, cao su, thép theo từng chủng loại và từng tháng hợp đồng để chủ động sản xuất kinh doanh, cân đối cung cầu Đồng thời, khi tham gia buôn bán hàng hóa qua Sở Giao dịch, các mặt hàng của doanh nghiệp phải đáp ứng được tiêu chuẩn của các mặt hàng cà phê, cao su, thép phù hợp với thông lệ quốc tế, từ đó giúp doanh nghiệp, người nông dân định hướng sản xuất sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được như đã nói ở trên, đến nay hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam cũng đã bộc lộ những khó khăn, hạn chế nhất định, cụ thể:

Mặc dù mục đích chính của Sở Giao dịch hàng hóa là công cụ để bảo hiểm rủi ro về giá cả hàng hóa, tuy nhiên trên thực tế, một số doanh nghiệp tham gia giao dịch không xem nó như là một công cụ phòng vệ rủi ro khi thị trường biến động, mà thực hiện giao dịch mang tính đầu cơ, thường xuyên đặt lệnh mua bán khống Song, theo kết quả của bảng khảo sát, trong tổng số 22 doanh nghiệp tham gia thị trường tương lai cà phê, hầu hết tất cả đều sử dụng HĐTL với mục đích phòng vệ biến động rủi ro về giá Nguyên nhân là do những doanh nghiệp tham gia khảo sát hoặc là những tập đoàn có tài chính vững mạnh, minh bạch thông tin như Cà phê Trung Nguyên hay Vinacaphe, hoặc là những doanh nghiệp sản xuất nhỏ chưa có đủ tiềm lực tài chính để thao túng thị trường

Hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa qua các Sở Giao dịch hàng hóa trong nước còn rất mới mẻ, khả năng phân tích và tổng hợp thông tin về thị trường có hạn nên các doanh nghiệp thường không dự đoán được diễn biến giá cả trong tương lai vì thế giao dịch còn ảm đạm, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia dẫn đến tính thanh khoản trên thị trường còn thấp Trong tổng số 34 doanh nghiệp tham gia khảo sát, có thể nhận thấy rằng, ngay cả những doanh nghiệp đã biết đến HĐTL nhưng họ cũng không sử dụng Thậm chí ngay cả những doanh nghiệp lớn như công ty cổ phần ĐTK là một trong những doanh nghiệp có sản lượng xuất khẩu cà phê lớn nhất, theo

58 lý thuyết là những doanh nghiệp này có năng lực tài chính vững mạnh cũng như trang bị kiến thức thì họ cũng không sử dụng

Do hạn chế về trình độ công nghệ nên quá trình giao dịch còn tiềm ẩn nhiều rủi ro Bên cạnh đó là các sản phẩm hợp đồng giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa trong nước chưa phong phú, đa dạng, mới chỉ dừng lại ở giao dịch hợp đồng kỳ hạn 03 mặt hàng: cà phê, cao su, thép

Số lượng các nhà đầu tư, cán bộ có trình độ, hiểu biết sâu về lĩnh vực này còn rất hạn chế Hiện nay hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam có 114 hội viên và đơn vị liên kết nhưng việc liên kết với nhau còn kém, các doanh nghiệp thường kinh doanh đơn lẻ thiếu tính đồng bộ, vì vậy thị trường chịu nhiều biến động, góp phần tạo điều kiện cho giới đầu cơ thừa cơ hội thao túng thị trường để kinh doanh kiếm lời

Mặt khác bản thân các doanh nghiệp thiếu bộ phận nghiên cứu thị trường để có thể phân tích và dự báo được những xu hướng, biễn biến của thị trường trong tương lai để ứng dụng hợp đồng tương lai một cách hiệu quả nhất

Kết hợp với những nghiên cứu thị trường cũng như kết quả của bảng khảo sát, nhóm nghiên cứu đưa ra một số nguyên nhân như sau:

Trong thời gian qua, nền kinh tế thế giới và Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, thách thức Do vậy hoạt động kinh doanh sản xuất và xuất khẩu cà phê gặp nhiều trở ngại làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tư, mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch Thị trường cà phê thường xuyên diễn biến bất thường làm cho các doanh nghiệp kinh doanh cà phê gặp nhiều khó khăn Thị trường đôi khi biến động không còn theo quy luật cung cầu nữa mà thường bị giới đầu cơ thao túng Tiếp đến là quen tập quán kinh doanh của người trồng cà phê và các doanh nghiệp sản xuất cà phê của Việt Nam chủ yếu vẫn thực hiện các giao dịch truyền thống như mua bán giao ngay, trực tiếp với các thương lái hơn là giao dịch tập trung qua Sở Giao dịch hàng hóa Cụ thể, trong tổng số 34 doanh nghiệp tham gia khảo sát, có đến 11 doanh nghiệp biết đến HĐTL cà phê nhưng họ không dùng, ngay cả những công ty có khối lượng xuất khẩu lớn như ĐTK

Bên cạnh đó, các Sở Giao dịch hàng hóa trong nước còn phải cạnh tranh với các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hoạt động môi giới hàng hóa qua các Sở Giao dịch hàng hóa nước ngoài Thông qua các ngân hàng thương mại, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện giao dịch hàng hóa phái sinh với các đối tác nước ngoài trên cơ sở quy trình nghiệp vụ và biện pháp phòng ngừa rủi ro của các Ngân hàng thương mại Trong khi đó, đối với các Sở Giao dịch hàng hóa được cấp phép theo Nghị định 158, việc tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nước ngoài phải theo lộ trình, điều kiện và phạm vi do Bộ Công Thương quy định

Tuy nhiên hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn về việc giao dịch hàng hóa đối với các đối tác nước ngoài, vì vậy các nhà đầu tư giao dịch với các đối tác nước ngoài chủ yếu thực hiện qua các ngân hàng thương mại, dẫn tới hoạt động giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam kém sôi động, khó thu hút nhà đầu tư trong nước Theo đánh giá các doanh nghiệp thực hiện khảo sát, nguyên nhân chủ yếu khiến cho họ ưu tiên sử dụng sàn nước ngoài hơn sàn trong nước là do các sàn nước ngoài có uy tín và độ thanh khoản cao hơn các sàn trong nước Điều này cũng dễ hiểu bởi sàn trong nước mới được thành lập chưa lâu, do đó xét về tính chuyên nghiệp chưa thể bằng các sàn nước ngoài đã hoạt động lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý hơn

• Từ các Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam

Do hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam đến nay vẫn còn khá nhiều vướng mắc, là những đơn vị đầu tiên đi vào hoạt động, MXV cũng như BCCE phải tự tìm hiểu cách thức tổ chức, xây dựng các quy định, quy chế, đầu tư hạ tầng công nghệ… vì vậy công tác phát triển thị trường còn nhiều hạn chế trong giai đoạn đầu đi vào hoạt động

Mặc dù trong thời gian qua, MXV và BCCE đã ký hợp đồng thuê kho bãi cũng như hợp tác với các công ty giao nhận, kiểm định hàng hóa, tuy nhiên quá trình này vẫn gặp phải những khó khăn nhất định Việc đáp ứng các nhu cầu giao nhận hàng hóa vật chất còn hạn chế

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG

Xu hướng phát triển ngành cà phê trên thế giới và định hướng cho hoạt động xuất khẩu cà phê VN

Cà phê hiện nay là một mặt hàng không thể thiếu và chiếm vị trí quan trọng trong nhu cầu của cư dân trên thế giới Ở nhiều nước, cà phê được coi là mặt hàng thiết yếu Điều này được coi là yếu tố thuận lợi giúp cho nền công nghiệp cà phê ngày càng phát triển và mang lại lợi ích không chỉ cho nền kinh tế mà còn cho chính cuộc sống của con người

Xu hướng thế giới hiện nay đó là phát triển một nền công nghiệp cà phê xanh bền vững và chất lượng cao Theo đó, hiện thế giới đang định hướng phát triển ngành cà phê không chỉ về sản lượng ổn định mà còn có chất lượng ngày càng cao, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dung Cũng theo xu hướng này, chúng ta đang đi đến thiết lập một sự ổn định, bền vững cả trong giá cả của mặt hàng này Đứng trước xu hướng phát triển ngành cà phê của thế giới, mặc dù là quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giói, nhưng Việt Nam cũng cần đưa ra những phương hướng để có thể nâng cao chất lượng ngành cà phê Việt cũng như mang lại nhiều cơ hội hơn cho sự phát triển của xuất khẩu cà phê

Có thể thấy, việc sản xuất cà phê ở Việt Nam vẫn còn thiếu sự chuyên nghiệp hóa, nghĩa là quy mô sản xuất còn nhỏ, thêm vào đó là hệ thống canh tác lạc hậu, chi phí sản xuất cùng các nguyên liệu đầu vào cao Trong khi đó, chất lượng sản phẩm đầu ra không tốt, ảnh hưởng xấu tới môi trường cũng như khả năng xuất khẩu Vì thế điều đầu tiên cần thực hiện để xây dựng nền cà phê Việt Nam đó là cải thiện các yếu tố kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng tới sản phẩm cà phê sạch, ngon, an toàn, phù hợp với quy chuẩn và nhu cầu sử dụng của thế giới, định hướng tiếp cận xây dựng nhăn hiệu chứng nhận cà phê Việt Nam chất lượng cao

Việt Nam cũng nên phát triển ngành cà phê theo định hướng bình ổn giá Dựa trên những phân tích về tình hình xuất khẩu cà phê ở trên, có thể thấy giá cả cà phê

64 biến động nhưng không nhiều, tuy nhiên nó lại chịu tác động lớn từ các yếu tố khác như tình hình nền kinh tế thế giới, hay thời tiết,… Vì thế, nước ta cần định hướng để xây dựng một hệ thống vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa giúp bảo vệ giá cà phê trước những biến động của thị trường

Bên cạnh đó, trong tương lai, Việt Nam có định hướng xây dựng chuỗi ngành hàng cà phê Việt nam chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Có thể thấy, cà phê Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô chưa qua chế biến nên giá trị gia tăng chưa cao Việc tập trung vào khai thác tối đa tiềm năng, năng suất của cây cà phê mà chưa chú trọng nhiều vào phát triển xanh và bền vững Chính vì vậy, xác định việc phát triển cà phê chất lượng cao, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có chứng nhận và truy xuất nguồn gốc, thu hút đầu tư vào khâu chế biến và tìm kiếm thị trường mới là định hướng quan trọng.

Mô hình định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL cà phê cho các DNXK cà phê VN

cà phê cho các DNXK cà phê VN

3.2.1 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL cà phê của các DNXK cà phê Việt Nam

Như vậy, từ những nghiên cứu đạt được trên thế giới, cùng với những nhận định mang tính cảm quan ban đầu của tác giả, tôi quyết định sử dụng mô hình hồi quy phi tuyến để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng sử dụng HĐTL của các doanh nghiệp trên thị trường Việt Nam Dự kiến mô hình nghiên cứu của đề tài đó là:

Prob= f(size, leverage, educ, age, mktclub, freq, quan)

Prob: là biến nhị phân, =1 nếu Doanh nghiệp sử dụng HĐTL; =0 nếu Doanh nghiệp không sử dụng HĐTL

Size: thể hiện quy mô công ty; được đo bằng logarit tự nhiên của Doanh thu thuần

Leverage: là chỉ số đòn bẩy của Doanh nghiệp, được đo bằng tỷ số Nợ/Tổng tài sản dài hạn

Educ: thể hiện trình độ giao dục của Doanh nghiệp, được tính theo công thức:

Educ= % sau đại học*10 + % đại học, cao đẳng*5 + % trung học

Age: đo lường độ tuổi của Doanh nghiệp, tính từ thời điểm Doanh nghiệp được thành lập đến năm 2014

Mktclub: là biến nhị phân, =1 nếu Doanh nghiệp có tham gia tổ chức hiệp hội ngành nghề; =0 nếu Doanh nghiệp không tham gia tổ chức hiệp hội ngành nghề

Freq: thể hiện mức độ thường xuyên chịu tổn thất của doanh nghiệp, được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó

1: rất hiếm khi, 2: hiếm khi, 3: bình thường, 4: thường xuyên, 5: rất thường xuyên

Quan: thể hiện sản lượng xuất khẩu trung bình năm của Doanh nghiệp, được tính bằng logarit tự nhiên của sản lượng xuất khẩu

Dự kiến về dấu ban đầu của tác giả nghiên cứu về tác động của các nhân tố kể trên đến khả năng Doanh nghiệp sử dụng HĐTL là như sau:

Bảng 3.1 Dự kiến dấu của các biến số độc lập trong mô hình logit

Tên biến Dự kiến dấu

Dựa trên nguồn số liệu sơ cấp tác giả nghiên cứu tiến hành thu thập được, tôi tiến hành đưa ra mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng hợp đồng tương lai cà phê trên thị trường Việt Nam như sau:

Prob+a2*size+a3*lev+a4*educ+a5*age+a6*mktclub+a7*freq+a8*quan+ei

Size: thể hiện quy mô doanh nghiệp

Lev: là đòn bẩy của doanh nghiệp

Educ: thể hiện trình độ giáo dục của Doanh nghiệp

Age: thể hiện độ tuổi của Doanh nghiệp

Mktclub: thể hiện doanh nghiệp có tham gia hiệp hội Doanh nghiệp nào không

Freq: thể hiện mức độ thường xuyên chịu tổn thất của Doanh nghiệp

Quan: thể hiện sản lượng của doanh nghiệp

3.2.3 Thống kê mô tả dữ liệu

Do nguồn dữ liệu thu thập được là dữ liệu thứ cấp, được lấy từ ý kiến thông qua khảo sát các doanh nghiệp, nên số quan sát của mô hình không nhiều Trong tổng số 400 mẫu khảo sát được gửi đi, tác giả nghiên cứu chỉ nhận được thông tin trả lời từ

34 doanh nghiệp, hầu hết là thông qua phỏng vấn trực tiếp điện thoại; nên nguồn thông tin cơ sở chắc chắn còn mang tính chủ quan và độ tin cậy không cao Một số doanh nghiệp e ngại trả lời các thông tin liên quan đến vấn đề tài chính của mình; do vậy tác giả quan sát chỉ tiến hành khảo sát các thông tin liên quan đến nhận thức của doanh nghiệp về vấn đề sử dụng HĐTL cà phê phòng ngừa biến động về giá; đó là các thông tin liên quan đến 2 biến trình độ giáo dục (educ) và mức độ thường xuyên chịu tổn thất của doanh nghiệp (freq)

Các biến liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp, tác giả nghiên cứu tiến hành thu thập thông qua các website công bố thông tin doanh nghiệp: website của doanh nghiệp, website của Bộ Công thương, Vietstock và một số trang web đáng tin cậy khác Các biến liên quan đó là: quy mô doanh nghiệp (size), đòn bẩy (leverage),

67 độ tuổi doanh nghiệp (age) và việc doanh nghiệp có tham gia hiệp hội ngành nghề nào không (mktclub)

Bảng 3.2 Tóm tắt mức độ sử dụng HĐTL của các doanh nghiệp tham gia khảo sát

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả chạy STATA

Như có thể thấy, trong tổng số 34 doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 22 doanh nghiệp tham gia sử dụng HĐTL cà phê, chiếm tổng số 64.71% và 12 doanh nghiệp không tham gia sử dụng HĐTL cà phê Sở dĩ có sự chênh lệch lớn trong số liệu thu được so với thực tế số doanh nghiệp không sử dụng nhiều hơn rất nhiều doanh nghiệp sử dụng là do các doanh nghiệp tham gia sử dụng HĐTL cà phê thường là những doanh nghiệp có năng lực tài chính khá vững; do vậy việc công bố thông tin của các doanh nghiệp này sẽ đáng tin cậy hơn các doanh nghiệp không sử dụng; do đó mà nguồn thông tin cơ sở của các doanh nghiệp này cũng dễ dàng lấy hơn bởi nhận thức của họ về tính cấp thiết của nghiên cứu cao hơn các doanh nghiệp không tham gia sử dụng

Bảng 3.3 Tóm tắt mức độ tham gia vào các tổ chức hiệp hội ngành nghề của các doanh nghiệp tham gia khảo sát

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả chạy STATA

Trong tổng số 34 doanh nghiệp, có 24 doanh nghiệp là thành viên của một tổ chức hiệp hội ngành nghề nào đó, chiếm 70.59% tổng số mẫu quan sát và 10 doanh nghiệp không là thành viên của tổ chức hiệp hội nào cả

Bảng 3.4 Mô tả các biến còn lại được đưa vào mô hình

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả chạy STATA

Về quy mô doanh nghiệp, có thể thấy có sự sai khác đáng kể trong quy mô của các doanh nghiệp tham gia khảo sát, do độ lệch chuẩn của biến này rất lớn (154%) Nguyên nhân của sự khác biệt này là do các doanh nghiệp tham gia trả lời khảo sát bao gồm cả những doanh nghiệp rất nhỏ, vừa và nhỏ và doanh nghiệp lớn

Mức độ đòn bẩy trung bình của các doanh nghiệp tham gia khảo sát là 0.51 Tỷ lệ này có thể nói là tương đối cao; có thể là do các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng liên quan đến thực phẩm cần một lượng vốn lưu động cao, trong khi thời gian thu hồi các khoản phải trả cũng kéo dài vì các hợp đồng mua bán chủ yếu là giao sau; vì vậy cần phải đi vay nợ để phục vụ cho hoạt động SXKD Hầu hết doanh nghiệp cà phê đều phải vay mượn một phần hoặc toàn bộ giá trị lô hàng thu mua để chế biến và sau khi xuất khẩu mới thu tiền về để trả nợ Tức là giá cà phê có hàm chứa một phần chi phí lãi vay Các khoản vay càng ngắn hạn thì lãi suất càng bị cao và đẩy giá cà phê xuất khẩu lên cao Nếu giá xuất khẩu không đủ sức chi trả cho chi phí (bao gồm chi phí thu mua, sơ chế, vận chuyển và cả chi phí lãi vay) thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ Độ tuổi của các doanh nghiệp tham gia khảo sát cũng rất đa dạng, từ doanh nghiệp trẻ nhất thành lập năm 2008 đến doanh nghiệp già nhất thành lập năm 1977

Về mức độ thường xuyên chịu tổn thất của các được các doanh nghiệp đánh giá ở mức bình thường, do mức độ chịu tổn thất của các doanh nghiệp trung bình là 2.94; và trong các doanh nghiệp tham gia khảo sát, không có doanh nghiệp nào nhận định

69 rằng doanh nghiệp mình rất hiểm khi hay rất thường xuyên chịu tổn thất do biến động về giá gây nên

3.2.4 Triển khai mô hình hồi quy Logit xác định nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng HĐTL cà phê của DNXK cà phê

3.2.4.1 Kiếm tra đa cộng tuyến kết quả mô hình hồi quy Logit

Một trong những vấn đề hay gặp phải khi thực hiện phương pháp hồi quy bội đó là hiện tượng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến khiến cho các ước lượng của mô hình không còn chính xác nữa Vì vậy, bước đầu tiên chúng tôi thực hiện khi tiến hành chạy mô hình đó là kiếm tra hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình Kết quả thu được như bảng dưới đây:

Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả chạy STATA

Có thể thấy từ bảng trên, hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.5 Như vậy, đa cộng tuyến bước đầu không còn là vấn đề đáng lo ngại đối với mô hình nữa

3.2.4.2 Kết quả triển khai mô hình hồi quy Logit

Từ những nghiên cứu tôi đã đạt được ở những phần trước, tôi tiến hành kiểm định mô hình hồi quy logit với biến quyết định có hay không sử dụng HĐTL cà phê của doanh nghiệp là biến phụ thuộc Kết quả mô hình hồi quy được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 3.6 Kết quả mô hình hồi quy

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả chạy STATA

Dựa vào bảng kết quả trên, tác giả nghiên cứu đưa ra một số kết luận sau:

Mô hình hồi quy tuy có số quan sát không nhiều (34 quan sát) nhưng có ý nghĩa ở mức 10% Chỉ số Pseudo R 2 thể hiện mức độ giải thích của mô hình logit cũng tương đối cao (46.51%) với mẫu quan sát nhỏ như này

Đề xuất giải pháp thúc đẩy ứng dụng hợp đồng tương lai cà phê cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam

Trong số 34 DN tham gia bảng khảo sát của nhóm nghiên cứu, có 12 DN không tham gia giao dịch HĐTL để phòng ngừa rủi ro biến động giá Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phía các DN này là do trình độ chuyên môn của nhân viên còn chưa cao, năng lực tài chính không phù hợp và chất lượng cà phê chưa đạt tiêu chuẩn

Vì vậy, nhóm giải pháp tác giả nghiên cứu đưa ra nhằm thúc đẩy ứng dụng HĐTL cho các DN xuất khẩu cà phê tại Việt Nam bao gồm:

Thứ nhất, đối với các DN có chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa cao, cần phải tăng cường đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ quản trị rủi ro của họ Trước mắt là tạo điều kiện cho các nhân viên quản lý cấp cao trong DN được học các khóa đào tạo kỹ năng cơ bản về các công cụ quản lý rủi ro Khuyến khích nhân viên trong công ty tham gia vào các diễn đàn để được chia sẻ những kiến thức, và thực hành lý thuyết đã được học vào thực tiễn

DN có thể liên kết với các đối tác của mình để tổ chức các khóa học cho đội ngũ nhân viên công ty mình Như vậy, với tâm lý đám đông, họ sẽ hăng hái học tập, tìm hiểu và trao đổi thông tin, chia sẻ những khúc mắc trong quá trình học hơn

Thứ hai, đối với các DN có năng lực tài chính chưa phù hợp để tham gia thị trường tương lai, giải pháp chúng tôi đưa ra đó là mở rộng quy mô sản xuất trong DN, nhằm giảm chi phí do lợi thế về quy mô, từ đó tăng doanh thu của DN Đối với những

DN quá nhỏ, có thể sáp nhập với những DN cùng ngành khác, tạo nên một DN có quy mô lớn hơn, cơ sở tài chính vững mạnh hơn Không chỉ vậy, một khi DN có quy mô lớn, thì mức độ cạnh tranh của DN đó trên thị trường cũng sẽ cao hơn hẳn, do vậy mà hoạt động SXKD của DN cũng hiệu quả hơn

Thứ ba, đối với các DN có chất lượng cà phê chưa đạt tiêu chuẩn, giải pháp tốt nhất học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các DN trong cùng ngành, đồng thời không ngừng nỗ lực, nghiên cứu đổi mới dây chuyền sản xuất, qua đó nâng cao chất lượng cà phê của DN mình hơn Ngoài ra, các DN này cũng cần giám sát lại các khâu trong quy trình sản xuất, đánh giá lại khâu sản xuất nào chưa hoàn thiện để từ đó khắc phục, cải thiện chất lượng cà phê của DN mình

Khi đã xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL cà phê của doanh nghiệp, những giải pháp đầu tiên dành cho DN sẽ là những giải pháp tác động trực tiếp đến các nhân tố này

Theo kết quả mô hình về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL của DN mà nhóm nghiên cứu thu được, có 3 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐTL, đó là: mức độ thường xuyên chịu tổn thất trong quá khứ, sản lượng và việc DN có là thành viên của tổ chức hiệp hội ngành nghề nào hay không Từ đó, chúng tôi đưa ra các giải pháp như sau:

74 Đối với biến mức độ thường xuyên chịu tổn thất trong quá khứ, tác giả khuyến nghị những DN nào nhận thấy DN mình phải chịu nhiều tổn thất do biến động về giá gây ra trong quá khứ ở mức thường xuyên trở đi, nên sử dụng HĐTL cà phê để phòng ngừa những rủi ro này Việc đánh giá mức độ rủi ro mà DN chịu trong quá khứ nhiều khi còn mang tính chủ quan của các cấp Quản lý trong DN, vì vậy, chúng tôi đề xuất, trong tương lai, khi DN có đủ năng lực tài chính, nên thiết lập một Ban kiểm soát rủi ro độc lập Ban này có nhiệm vụ chuyên trách là theo dõi những diễn biến thông tin liên quan đến thị trường cà phê trong nước và quốc tế; bên cạnh đó họ cần phải là những người có những am hiểu nhất định về các công cụ quản trị rủi ro như HĐTL, có khả năng xử lý và phân tích đánh giá sắc bén những thông tin liên quan; từ đó đưa ra được những quyết định quản trị rủi ro đúng đắn nhất cho DN mình Đối với biến sản lượng, tác giả cho rằng, những DN có sản lượng xuất khẩu cao nên sử dụng HĐTL cà phê để phòng ngừa rủi ro chắc chắn được khoản doanh thu cho DN mình, bởi theo kết quả mô hình thu được, những DN có sản lượng cà phê xuất khẩu lớn sẽ tích cực tham gia thị trường tương lai Như những rủi ro đã phân tích ở trên, bên cạnh những rủi ro có thể dự đoán được, như rủi ro về cung-cầu, rủi ro về chi phí sản xuất, còn có những rủi ro mà DN không thể lường trước được như rủi ro về chính trị, rủi ro hành lang pháp lý Bất kỳ khi nào nước đối tác chỉ cần đưa ra một quyết sách liên quan đến vấn đề về thuế nhập khẩu, hay hạn ngạch, điều đó sẽ ngay lập tức ảnh hưởng đến giá cà phê mà DN Việt Nam mình đã ký kết Những rủi ro không thể lường trước này rất hiếm khi xảy ra, nhưng một khi xảy ra thì những tổn thất dẫn đến sụt giảm doanh thu là vô cùng lớn, nhất là đối với những DN có sản lượng xuất khẩu cao Đối với biến thành viên tổ chức hiệp hội ngành nghề nào không, tác giả nhận thấy, những DN tham gia một tổ chức hiệp hội ngành nghề nào đó, sẽ được tham gia các diễn đàn trao đổi kiến thức, cũng như thông tin diễn biến thị trường Từ đó họ sẽ biết đến nhiều các công cụ phòng ngừa rủi ro trong đó có HĐTL nhiều hơn Vì vậy, tôi khuyến nghị các DN tham gia vào các hiệp hội, diễn đàn trao đổi thông tin để nâng cao nhận thức về tình hình thị trường cà phê nói chung và về các công cụ phòng ngừa rủi ro nói riêng, trong đó có HĐTL cà phê Bởi sử dụng HĐTL cà phê không chỉ giúp

DN phòng tránh được những rủi ro do biến động giá gây ra, mà còn giúp thị trường cà phê đạt hiệu quả hơn, như đã phân tích ở phần lợi thế và tính hiệu quả bên trên.

Kiến nghị thực hiện giải pháp

Quy trình giao dịch tại các sở giao dịch cần đơn giản và thuận tiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và sử dụng

Như đã phân tích trong phần Hạn chế và nguyên nhân cho việc sử dụng HĐTL của các doanh nghiệp thì 18/22 doanh nghiệp tham gia HĐTL làm khảo sát cho rằng quy trình giao dịch còn phức tạp, khó hiểu và 9/12 doanh nghiệp không sử dụng HĐTL cho rằng quy trình giao dịch phức tạp chính là nguyên nhân dù doanh nghiệp có hiểu biết về HĐTL thì vẫn không sử dụng Vì vậy sở giao dịch MXV cần thiết lập quy trình giao dịch từ việc mở tài khoản, đặt lệnh, yêu cầu kĩ quý, duy trì cho đến đáo hạn kết thúc hợp đồng cần được đơn giản các khâu Việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các nước đặc biệt là các nước có đặc điểm tương đồng xuất khẩu cà phê như Brazil chẳng hạn nhưng linh động áp dụng vào điều kiện thực tiễn tại Việt Nam sẽ giúp quy trình giao dịch tại Việt Nam tương đồng với sàn giao dịch quốc tế tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận với HĐTL hơn

Bên cạnh đó việc xây dựng hợp đồng tương lai cà phê mẫu chuẩn trên các sàn sẽ tạo thuận tiện cho các doanh nghiệp tham gia nhiều sở giao dịch khác nhau của Việt Nam mà không gặp khó khăn trong việc thay đổi mẫu hợp đồng cũng như các tiêu chuẩn, điều khoản và quy định trong hợp đồng trên các sàn khác nhau Đặc biệt là với mặt hàng cà phê thì các điều khoản về thời hạn giao hàng, mức biến động giá tối đa, thủ tục giao hàng cần có sự thống nhất, rõ ràng trong hợp đồng mẫu Điều chỉnh chi phí giao dịch tạo ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia sở giao dịch

Miễn giảm phí thành viên trong thời gian đầu/ phiên giao dịch đầu

Miễn giảm phí lưu kho bãi hoặc hỗ trợ tìm nguồn hàng cho thành viên kinh doanh cà phê mà không sản xuất cà phê

Trong 34 doanh nghiệp tham gia khảo sát có tới 15/22doanh nghiệp cho rằng trở ngại tham gia HĐTL cà phê đến từ việc chi phí giao dịch quá cao và 11/12 doanh nghiệp chưa sử dụng HĐTL cho rằng mức phí này cao hơn so với mức doanh nghiệp chấp nhận Vì vậy việc điều chỉnh mức kí quỹ, mức duy trì kí quỹ cho các thành viên mới hoặc thành viên tích cực tham gia trên sàn là việc cần thiết để khuyến khích doanh nghiệp mới tham gia HĐTL mà còn giữ chân doanh nghiệp đã và đang tham gia trước đó trên SGD

Chú trọng công tác đào tạo tập huấn nhân viên môi giới, nhà tạo lập thị trường

Theo như khảo sát có 20/22 doanh nghiệp đã sử dụng HĐTL cho rằng tính thanh khoản ở SGD nước ngoài tốt hơn ở Việt Nam Tính thanh khoản trong các giao dịch tại Sở Giao dịch cà phê được đảm bảo thông qua sự kết nối giữa các nhà môi giới tại các Sàn Giao dịch hàng hóa lớn của thế giới và khu vực Điều này đảm bảo cho sự hỗ trợ liên tục của các nhà tạo lập thị trường, các nhà môi giới, nhà kinh doanh và các nhà cung cấp thanh khoản khách cho thị trường Có 18/22 doanh nghiệp sử dụng HĐTL cho rằng dịch vụ hỗ trợ khách hàng tại SGD còn chưa tốt Vì vậy với sở giao dịch BCEC mới đi hoạt động thì các nhà tạo lập thị trường trong giai đoạn đầu sẽ chịu trách nhiệm về tính thanh khoản cho hoạt động mua bán tại SGD bởi tính thanh khoản của thị trường quyết định tính hấp dẫn và hiệu quả của việc giao dịch cà phê qua chính SGD đó

Có 15/22 doanh nghiệp sử dụng HĐTL cho rằng trình độ môi giới ở SGD Việt Nam thấp là vấn đề doanh nghiệp e ngại tham gia SGD và có 21/22 doanh nghiệp tham gia HĐTL cho rằng SGD nước ngoài có trình độ môi giới tốt hơn, Có 11/12 doanh nghiệp chưa sử dụng HĐTL gặp khó khăn trong việc tiếp cận SGD Vì vậy việc kết nối giữa nhà môi giới với các nhà đầu tư (các doanh nghiệp tham gia HĐTL cà phê) là rất quan trọng Các hoạt động tư vấn hỗ trợ giải đáp thắc mắc về hoạt động giao dịch HĐTL cà phê cho khách hàng cần được chú trọng và diễn ra thường xuyên để nâng cao năng lực cho SGD và quảng bá rộng rãi hơn nữa về việc sử dụng HĐTL cà phê cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê còn đang e ngại việc sử dụng HĐTL

Tăng cường hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ kĩ thuật

Kết hợp với các quốc gia có sàn giao dịch cà phê để tổ chức hội thảo, hội nghị quảng bá thương hiệu, liên thông niêm yết chéo sản phẩm cà phê đặc thù của Việt Nam qua sở giao dịch cà phê

Có 19/22 doanh nghiệp sử dụng HĐTL cho rằng yếu tố công nghệ kĩ thuật là điểm yếu của SGD Việt Nam so với SGD quốc tế Vậy nên việc hợp tác chuyển giao công nghệ phần mềm kỹ thuật phục vụ giao dịch HĐTL qua các sở giao dịch là cần thiết để SGD bắt kịp xu hướng công nghệ tại SGD quốc tế

Tăng cường an ninh mạng

Có 19 trên 22 doanh nghiệp tham gia HĐTL cho rằng an ninh mạng là ở SGG nước ngoại đảm bảo hơn và 18/22 doanh nghiệp cho rằng an ninh mạng ở SGD Việt Nam là hạn chế doanh nghiệp sử dụng HĐTL Do đó vấn đề an ninh mạng là điểm bất lợi của SGD tại Việt Nam, SGD cần khắc phục điểm yếu ấy bằng cách tăng cường hệ thống bảo mật thông tin nội bộ cho doanh nghiệp và cả cho SGD

Xây dựng hệ thống kho bãi quy mô lớn đảm bảo chất lượng cà phê

Việc sử dụng HĐTL cà phê trên SGD cần thiết phải đi đôi với việc khuyến khích hoạt động giao dịch thực thông qua Trung tâm giao nhận hàng hóa chứ không phải mua bán khống, vì thế hệ thống kho bảo quản không chỉ quy mô lớn bởi khối lượng cà phê giao dịch ngày một tăng mà còn phải đảm bảo môi trường để bảo quản cà phê cho chất lượng cà phê đúng theo chuẩn trong thời gian tương đối dài

3.2.3 Đối với cơ quan chức năng

Xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh để thúc đẩy việc sử dụng HĐTL trong xuất khẩu cà phê

Như đã trình bày ở trên, hiện nay khung pháp lý cho việc giao dịch hàng hóa và các công cụ phái sinh nói chung và việc kinh doanh đối với các công ty tham gia trên thị trường tương lai cà phê ở Việt Nam còn chưa đồng bộ và tồn tại nhiều thiếu sót Chính điều này đã làm nên rào cản trong sự phát triển của hợp đồng tương lai cà phê ở Việt Nam Vì thế, việc xây dựng một khung pháp lý về giao dịch hàng hóa nông sản một cách hoàn chỉnh, đầy đủ và phù hợp, nhất quán với các văn bản pháp luật trước đó về giao dịch tương lai cần được nghiên cứu và xây dựng Các văn bản này cần nêu

78 rõ các điều kiện, tiêu chuẩn hay các quy định liên quan đến việc mua bán, giao dịch các loại hàng hóa nông sản trên SGD; các quy định về xuất trình và các thủ tục khác để đảm bảo hợp đồng tương lai được sử dụng đúng mục đích Luật này cũng cần đảm bảo phù hợp với xu thế phát triển chung của các SGD hàng hóa trên thế giới Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần xây dựng quy định, văn bản pháp luật dành cho các nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia giao dịch trên SGD hàng hóa tại Việt Nam Điều này sẽ giúp thu hút các nhà đầu tư thế giới, làm tăng khả năng thanh khoản trong các giao dịch thương mại

Thực hiện các chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê nói chung và giao dịch tương lai trong xuất khẩu cà phê nói riêng

Việc giữ vững vị thế về xuất khẩu cà phê trên sàn thế giới cũng như nâng cao, phát triển hoạt động xuất khẩu cà phê cả về lượng và chất đòi hỏi một quá trình lâu dài cũng như sự tham gia của nhiều đối tượng Trong đó, các chính sách khuyến khích, động viên của nhà nước là một yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy hiệu quả sản xuất và xuất khẩu cà phê của các DN Việt Nam Nhà nước cần có những chính sách khuyến khích các DN như giảm (hoặc bỏ) thuế đối với mặt hàng cà phê Theo Nghị định 209 do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/12/2013, các mặt hàng nông sản, trong đó có cà phê sẽ được bãi bỏ thuế VAT Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách này còn chưa đồng đều và rõ ràng, có một số tỉnh đã thực hiện, tuy nhiên một số tỉnh khác vẫn chưa bỏ thuế này Vì thế, bên cạnh việc ban hành, chính phủ cũng cần có những biện pháp để phổ biến rộng rãi và áp dụng đồng đều đối với các chính sách khuyến khích xuất khẩu được đưa ra

Bên cạnh đó, các chính sách khuyến khích trồng và sản xuất cà phê cũng cần đưa ra để tăng sản lượng Đồng thời, việc đầu tư cho các thiết bị khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng các mặt hàng nông sản nói chung và cà phê nói riêng cũng cần được chú trọng

Ngoài ra, việc xây dựng một hệ thống kiểm định chất lượng cà phê cũng là điều thiết thực, khi mà yêu cầu về chất lượng cà phê trên thị trường thế giới ngày càng cao Điều này sẽ giúp các DN có cà phê đủ tiêu chuẩn mới được xuất khẩu, nâng cao chất lượng của cà phê Việt Nam trên trường quốc tế

Xây dựng và ổn định nền kinh tế thị trường

Một thị trường ổn định là điều kiện để phát triển các ngành sản xuất kinh doanh nói chung, trong đó có hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê Việc ổn định cung cầu thị trường là điều cần thiết, tạo tiền đề vững chắc để cà phê Việt Nam tiến xa hơn trên thị trường thế giới

Ngày đăng: 04/04/2024, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w