1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘTƯPHÁP.

TRUONG ĐẠIHỌC LUẬT HÀNỘI

HỎNG LÊ CẮM HÀNG.

PHÁP LUẬT VE HỢP BONG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI- THỰC TRẠNG VÀ KIỀN NGHỊHOÀN THIEN

LUẬN VĂN THẠC SÏLUẬT HỌC (Định hướngứng dụng)

HÀ NỘI NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠIHỌC LUẬT HÀ NỘI

HỎNG LÊ CẮM HANG

PHÁP LUẬT VE HOP BONG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THUONG MẠI- THỰC TRẠNG VAKIEN NGHỊHOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SŸ LUẬT HOC. Ngành Luật kinh tế ứng dụng

Mã sô: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung.

HÀ NỘI,NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công, trình nào khác Các sổ liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rằng, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn nay.

TAC GIALUAN VAN

HONG LÊ CAMHANG

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em zin git lời cảm on chân thành đổi với các thây cô trường Đại học Luật Hà Nội, dé cbiét là các thay cô khoa Kinh tế, những người đã trực tiếp giảng day, truyén dat kiến thức chuyên ngành bé ich cho bản thân em trong suốt quá trình theo học thạc sỹ tại trường,

Đặc biết, em xin chân thành cảm ơn Tiền sỹ Nguyễn Thị Dung đã quan tâm vả nhiệt tình hướng dan để em có thể hoản thảnh tốt luận văn thạc sỹ của mình.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm on gia định và bạn bè đã luôn ở bên đông viên em trong suốt qua trìnhhọctập và hoàn thành luận van tốt nghiệp.

HàNôingy tháng năm2021

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

HỎNG LÊ CẮM HÀNG

Trang 5

DANH TỪ VIẾT TẮT

Bộ luật Dân sự BLDS Luật Thương mại LTM

Hop đông mua bán hảnghóatrong _ :HĐMBHHTTM thương mại

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài.

Tink hình nghiên cứu đề

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 'Đối mong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu.

`Ý nghĩa khoa học và (hực

7 BỐcục của ậnvăn.

CHUONG 1.NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP ĐÔNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VẺ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI ld

-14 1 1 Phin loại hợp đồng nna bin hàng héa trong thương mại 20

Khaiquatphap luậtvề hợp đồng muaban hang hóa trong thương,

lội dung co ban của pháp luật vê hop đồng nua bán hàng hóa trong thong nại.

1.2.3 Nguôn luậtđiều chính quan. é hợp đồng mua bin hàng hóa trong

Tiuương mại 26

KET LUẬN CHUONG 1 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VA THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT VE HỢP DONG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG

THUONG MẠI Ở VIỆT NAM 31

21 Thực trạngpháp luật Việt Namvé hop đồngmuabánhànghóa

trong thương mại.

211 Quy dinhvé chủ thé của hợp đồng nna bán hàng hoa trongthương mại.

Trang 7

nh về hình thức của hợp đồng mma bán hàng hóa trong

2.15 Quy dinhvé hiệu lực hợp đồng nua binhàng hóa trong thương mại

2.2 Thục tiến thục hiệnpháp luậtvề hợp đồng muabán hàng hóa trong thương mại Việt Nam

2.2.1 Thực trang thực hié

hop đồng mua bán hàng "hóa trong thương mại Việt Nam 72

CHUONG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUẬT VẺ MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT

về hợp đồng nua bánhàng hóa trong Thương mại phải dam bao sự pin hợp với các quy dink mang tính nguyên ắc chung của Bộ luật Dân sự 2015 ?7 3.1.2 Hoàndhiện pháp huatvé hợp

ảnh bạch, thông nhất, khả thi và phù hop với nên kinh té thi trường 77 3.1.3 Hoànthiện pháp luậtvề hợp déng throng mạiphải đáp ứng các yêu 30

Giaiphap hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại .81

| Các giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật Dan sự 201 81 iit Thương mai 2005 83 link của

Trang 8

3.2.3 Các giảipháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp lu mua bán làng hóa trong đuương mại

KET LUẬN CHƯƠNG 3 KET LUẬN.

DANH MỤC TAILIEU THAM KHAO.

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Khi noi đến lính vực thương mai thì chúng ta không thể không nhắc đến hoạt động mua bản Đồi tượng của hoạt đồng mua bản rất da dạng nhưng phản lớn trong số đó là đưới dạng hàng hóa Mét trong những văn bản pháp ly quan trong của hoạt động mua bán hàng hóa đó chính la hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp déngmua bánhảng hóa trong thương mại (ĐMBHHTTM)lá cơ sở để các bên tham gia ác định quy én vả nghĩa vụ của mình một cach cu thébén cạnh những quy định chung của pháp luật Trong giai đoan nên kinh tế thi trườngpháttriển như hiện nay đòi hỏi một hệ thống các quy định của pháp luật vÊHÐMBHH TTMIthật chat chế thông nhất vả hop ly Ở cắp đô luận văn thạc sỹ, việc lựa chọn nghiên cứu để tài “Pháp indtvé hợp đồng mma bản hàng hod trong thương mại ~ Thực trang và kiến nghị hoàn thiện “ có y nghia cap thiết vẻ lý luận cũng nhưthực tiễn, cụ théhon vì những lý do sau:

Thứ nhất, pháp luật Việt Nam về quan héhop đồng mua ban hàng hóa cần được hoàn thiện và thống nhất Các quy định hiện hành của V iệt Nam về hop đồng thương mai nói chung và hợp đông mua bên hàng hóa nói riếng được quy định tại nhiễu văn bản khácnhau từ dân sự cho đến thương mại và các Luật chuyên ngành khác Hiện nay, Quéchéi đã thông qua Bd luật Dân.

sự 2015 với nhiễu quy định mới về nội dunghop đông tuy nhiên Luật Thương mai Việt Nam hiện hành được thông qua từnăm 2005 lại có nhiêu điểm khác biệt, không tươngthích lấn nhau Ngoài ra, nhiên điêu luật véhop đồng mua bản hàng hóa được quy đính rất chung chung, gây nhiễu cach hiểu khác nhau.đôi với người dp dụng dẫn dén việc áp dụng sai, không đúng với tinh than của Luật Từ đó gây ra nhiều sự việc tranh chấp không đáng có, gây nhiêu thiệt hai cho doanh nghiệp cũngnhư nên kinh tế nước nhà

Trang 10

"Thứ hai, việc hoán thiện pháp luật vémua bản hanghéa trong thương, mai giúp thúc đẩy nên kinh té thi trường và hội nhập kinh tê quốc tê Voi một "hành lang pháp lý chất chế, có tính dải hạn thi không chỉ giúp các giao dich phat sinh trong nước được diễn ra có hiệu quả ma còn giúp thu hút được nhiên nha đầu tư nước ngoài đâu tư vả Việt Nam Có thé thay rằng các quy định pháp luật và chính sách của Việt Nam có hiệu lực không dải, thường xuyên được sửa đôi, bé sung và thay thể cho nên gây rat nhiêu khó khăn cho người áp dụng vả là trở ngại lớn cho các nha đâu tưnước ngoài khi vào Việt Nam đâu tư Một số quy định "mở" vẻ thu hút đầu tư nước ngoài chỉ dừng lại ở điều luật ma chưa có văn ban hướng dẫn thực hiện Trong khi đó hội nhập. quốc tế đanglà zu thé chung của toàn cầu, vì vậy việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua ban hàng hóa là rất cin thiết.

"Thứ ba, bên cạnh việc hoán thiện pháp luật về hợp đông mua bán hang hóa thi việc nghiên cửu cũng giúp chỉ ra những sai sót trong việcáp dung pháp luật của nhiễu cá nhân và doanh nghiệp Đối với những hợp đồng mua bản hàng hóa có giá trị nhô, các bên tham gia hợp đẳng thương không quan tâm nhiêu đân hình thức và nội dung của hợp đồng Tuy nhiên với những hợp đông mua bán hang hóa giữa các doanh nghiệp có gia tri lớn thi để đặt bút soạn thảo hợp đông không phải chuyện đơn giản Việc soạn thao hợp đồng bên canh phải đáp ứng được các yêu câu của các bên thì còn phải tuân thủ những quy định chung của pháp luật Một khi tranh chấp diễn ra thì hop đồng mua ban hàng hóa la cơ sở pháp lý để giải quy tranh chấp đó Chính vì vay, với cá nhân, tổ chức ma đặc biệt là các đoanh nghiệp lớn đòi hồi sự am hiểu pháp luật sâu sắc và chất chế để đảm bao quyền lợi cho chính ban thân ho.

Tóm lại, việc nghiên cứu pháp luật vé hợp đồng mua ban hang hoá trongthương mai ~ Thực trạng vả kiến nghị hoàn thiện có ý nghĩa quan trọng không chỉ về lý luân ma cả về thực tiễn Các kết luân đúc rút trong qua trình.

Trang 11

nghiên cứu nhằm giúp cho hoàn thiện pháp luật véhop đồng mua ban hang hỏa va giúp nang œo tính hiện quả trongáp dụng pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hop đồng mua ban hang hóa không phải là một nội dung mới đối với giới nghiên cứu khoa học pháp luật Đã có nhiễu công trình nghiên cứu xoay quanh quy định véhop đông mua bán trongthương mại noi chung và các quy định vẻ hợp đồng mua bán hànghóa nói riêng,

-Ngé Thị Kiểu Trang (2014), Thực hiện hợp đồng mua bán hang hóa theo pháp luật Việt Nam, Luân văn thac sĩ, Khoa luật Đại học Quốc gia Ha Nội

- Ta Thi Nhản (2019), Hợp đông mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt ‘Nam, Luân văn thạc sỹ, Trường dai học Luật Đại học Huế

~Mai Xuân Hơi (2018), "Một số bắt cập trong quy định vẻ pháp nhân thương mại của bé luật dân sự năm 2015 vả kiến nghị hoàn thiện”, Tap chi Nghệ luật, (Số 4), tr 34-36

- Th§ Đảo Thị Nhung(2020), “Mét sé van để vẻ thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản được quy định trongB 6 luật Dân sự: Nghiên cứu trường hợp Covid-19”, Tạp chí công thương

- Trần Thi Nhung(2016),Một s sai sot trong quá trình soanthão va ky kết hợp đồng mua bán hảng hóa, Luân văn thac sĩ, Dai học luật Ha Nội.

-Bui Thị Minh Trang (2018), Hoàn thiên quy định pháp luật vé hop déngthuongmai phủ hợp với những quy định mới vẻ hop déngtrongB 6 luật Dân sự Việt Nam năm 2015, Luân văn thạc sĩ, Đại học Luật Hả Nội

Có thể thay ché định HĐMBHHTTMkhôngphải là một chế định mới la nhưng các bai nghiên cửu vẻ lĩnh vực nay hoặc là trên cơ sở các văn bản pháp uật cũ hoặclà chỉ tap trung vào một khía canh tronghoat đồng giao kết hop đồng mua bán hàng hóa Đồi với lân văn nay, tác giã sẽ tập trung nghiên

10

Trang 12

cứu, đánh giá tổng quan pháp luật vẻHÐMB HH TTM trên cơ sỡ pháp luật hiện hành do đó đâm bão được tính thời sự vả chỉ ra được những quy đình chung đối với HĐMBHHTTM.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

31 Mục dich nghiên cứu dé tai

Mục dich nghiên cứu của luận văn là việc nghiên cứu các van để lý lun cơ ban, pháp luật và thuctrang thí hành pháp luật về HĐMBHH TTM, luận văn đưa ra để xuất các giai phép hoàn thiện và thực thi có hiệu qua việc áp dụngpháp luậtvÊHÐMBHHTTM

32 Nhiệmvụnghiên cứu dé tài

Để đạt được mục dich nêu trên, luận văn tập trung giai quyết cácnhiệm

- Phan tích về thực trang quy định của pháp luật va thực tiễn áp dung pháp luật vÈHÐMBHHTTM Từ đó tác giã đưa ra những đánh giá về những bat cập con tôn tại trong hệthồngpháp luật cũng như thực tiễn áp dụng

-_ Đưaraphươnghướng chungva những giải pháp cụ thể để hoản thiện các quy định pháp luật thương mại cũng như dân sự điển chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hànghóa

4, Đối trong nghiên cứu,phạmvinghiên cứu 41 Đốitượngnghiêncứu

Đồi tương nghiên cứu của luận văn là những quy định của pháp luật Viet Nam vệ hợp đồng vàHĐMBHHTTM được quy định tại B ô luật Dân sự 2015 và Luật Thương mại 2005 cũng như các văn bản pháp luật có liên quan.

42 Phạmvinghiêncứu

is

Trang 13

Luận văn tập trung nghiên cửu các quy định của pháp luật dân sự và pháp luật thương mại Việt Nam hiện hành liên quan đền hop đẳng mua ban hànghóa Hiền đã có nhiễu bai nghiên cứu vẻ hoạt déngmua bán hàng hóa có yêu tổ nước ngoài vì vậy luân văn chủ yếu tập trung vào các quy định đồi với hop đẳng mua bán hànghóa phát sinh trong nước giữa các bến có quốc tịch

Việt Nam.

5 Phươngpháp nghiên cứu.

"Dựa trên quan điểm của Đảng và Nha nước ta trong quan ly Nha nước nói chung và quan lý Nhà nước với hoạt đôngthương mai nói riêng, ễ thực hiện được những mục tiên nghiên cửu đất ra, Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cửu khoa hockhácnhau như Phươngpháp luận chủ nghĩa Mac Lênin, phương pháp duy vat biện chứng va duy vật lich sử Ngoài ra một số phương pháp phổ biển khác cũng được sử dụng, đó lả phương pháp phântích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thông kê, so sánh, phương pháp nghiên cứu lý luận vả thực tiển được dùng để thực hiện luận văn này.

6 Ý nghĩa khoa học và thực

~ Ý nghĩa khoa hoc: Qua việc nghiên cứu pháp luật về HĐMB HHTTM.

của đề tài

Tuân văn góp phản bổ sung, hoàn thiện lý luân khoa hocluật Thương mai về khái niềm thương nhân, bản chất giao dich mua ban hànghóa vả các đặc điểm. cia HĐMBHHTTM.

~ Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn, đặc biết là các luận. điểm khoa hoctrongviệc phân tích pháp luật

7 Bốcục của uậnvăn.

Ngoài phan mỡ đâu, nội dung, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, néi dung của luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau:

Trang 14

Chương: Những vấn đẻ ý luận về hợp đồng mua bán hảnghóa trongthương mai vả pháp luật véhop đông mua bán hànghóa trongthương mại.

Chương I: Thực trạng pháp luật và thực in thi hành pháp luật về hợp đồng mua bán hảng hóa trongthương mại ở Việt Nam

Chương II: Định hướng và gai pháp hoản thiện pháp luật về hợp đồng mua ban hànghóa trongthương mại ở Viet Nam.

13

Trang 15

CHƯƠNG 1.NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP ĐỎNG MUA BÁN HÀNG HĨA TRONG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VE HỢP ĐƠNG MUA BÁN HÀNG HĨA TRONG THƯƠNG MAI

11 Nhữngvấnđềý luậnvề hợp đồng muabán hanghéa trong thương.

LLL Kháiniêm hợp đằng mua bắn hàng lĩa trong thương mat

Pháp luật Việt Nam hiện nay khơng quy định cụ thể về khái niệm của HĐMBHHTTM Déxac định được định nghĩa của cụm từ nay cĩ thể thơng qua định nghĩa của hợp đồng mua bán tài sẵn theo quy định tại BLDS 2015 và định nghĩa mua ban tai san trong LTM 2005

‘Theo quy định tại Điêu 430 BLDS 2015: “Hop đồng mua bán tai sẵn la sự thưa thuận giữa các bên, theo đĩ bền ban chuyễn quyền sở hữu tải sẵn cho tiên mua va bên mua tra tiên cho bền ban”

Bên bán, trong hợp đồng mua bán tai sẵn, là bên cĩ tải sẵn được đem bán và là chủ sở hữu tải sảnhộclả người được ủy quyền ban tai sản hoặc cũng cĩ théla người dai dién hợp pháp theo quy định của pháp luật Trongkhi đĩ, Bãi mua [a người cĩ tiên để mua tải sẵn.

Đồi tượngtải sản trong hợp đồng phải là tải sẵn được phép mua bản theo quy định của pháp luật Tải sản cĩ thể 1à vật, cĩ théla quyền tai sản với điều kiên tai sin đĩ phải đượcphép giao địch Trườnghợp tai sẵn la vật thì phải ác định rõ vật đĩ là vật gi, với tài sản là quyên tai sẵn thì bat buộc phải cĩ giây tờ hoặc các bằng chứng khác chứng mình quyền đĩ thuộc sở hữu của bên bản Ngồi ra, theo quy định của các văn bản pháp luật khác thì đối tương của hop đồng mua bán cịn cĩ théla các tai sẵn hình thànhtrong tương ai Trong trường hợp nay, bên bán phải cùng cấp đây đủ các giấy tờ, tài liêu, chứng cứ để cĩ théxac định được tài sản đĩ và chứng minh tải sản sẽ chắc chắn được. hình thành trong tương lai và khi hình thành, chắc chắn tai sản đĩ thuộc

14

Trang 16

quyền sở hữu của mình Trong đó,hànghóa được xác định là một đang tải sẵn nên có thể khẳng định hợp đồng mua bánhang hóa là một dạng hợp đông. mua bán tải sẵn

Căn cử Khoản | Điều 3 LTM 2005, hoạt động mua ban hàng hóa được ác định là một trongnhững hoạt đông thương mai: “Hoatdéng thương mat là hoại động nhằm mục dich sinh lợi bao gồm mua bán hằng hỏa, cung ứng địch vụ, đầu he xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm uc dich sinh lợi *hác” Theo quy định của LTM 2005, mua bán hàng hóa là quan hệ chuyển giao quyên sở hữu hàng hóa và có thanh toán, theo đó "bên bán có nghia vu giao hàng, chuyén quyén số hit hàng hóa cho bên mua và nhận thanh todn, bên mua cô ngÌữa vụ thanh toán cho bên bản, nhận hàng và quyền số hữu hang hóa theo théa thuận” Định nghĩa trên cho thay ban chat của mua bán "hàng hóa là sự chuyển giao quyên sở hữu đôi với hàng hóa tử người nay sang người khác, từ đó có thể phân biệt mua bán hảng hóa với những hình thức chuyển giao tài sản khác.

Như vay, căn cứ quy định pháp luật và những phân tích trên, HEMBHHTTM được hiểu lả sự thöa thuân giữa các bên, theo đó bên ban co nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hảng hóa ma pháp luật cho phá chuyển giao cho người mua, còn người mua có nghĩa vụ nhận hảng và thanhtoan cho bên bản một giá trị tương ứng với giá tri của hảnghóa.

1.12 Đặc điểm hop đông mua bán hàng hóa trong tương mat

1.12 1 Đặc diém về chủ thé hợp đẳng mua bán hàng hỏa trong thương mat Trong hop đồng mua ban tai sẵn dân sự thông thường, pháp luật quy định chủ thể mua bán tai sản là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đây đủ, hô gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại (cơ quan nha nước, đơn vị vũ trangnhân dan; tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hôi, quỹ từ thiên, doanh nghiệp xã hội và

15

Trang 17

các tổ chức phi thương mại khảc).Lả một dạng đặc biết của hợp đồng mua. bản tai sản dân sự, hợp đồng mua ban hang hóa trong thương mai có tinh thương mại vì vậy về chủ thể cũng có điểm khác biết néi bat Chủ thể của. hoạt đông mua bán hàng hóa trongthương mai là những cả nhân, pháp nhân tham gia vào quả trình đảm phán, théa thuận giao kết hợp đồng và thực hiện

hoạt đông mua bán hảnghóa Những cả nhân, pháp nhân nay đa số đều là

thương nhân hoặc có ít nhất một bên tham gia kỷ kết hợp đồng lả thương nhân

Li do cỏ sự khác biệt này là do thương nhân là chủ thể thực hiện hoạt đông thương mại va để thực hiện hoạt đông thương mại can đáp ứng những yêu câu nhất định về von, về tu cách pháp lý, về một số yêu cầu điền kiện mangtinhnghé nghiệp để triển khai hoạt độngthương mại thuongxuyén, độc lập trên thị trường, Ảnh hưởng của hoạt đôngthương mại đồi với nên kinh tế -xã hội cũng có sự khác biệt so với giao dich dân sự Do vậy, sự quản lý của

nha nước đối với hoạt động thương mại cũng có những điểm khác biệt Một trongnhững yêu cầu thể hiện sự quản lý của nha nước đó là quy định về điều kiên chủ thế tham gia hoạt độngthương mai nói chung và hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng là tổ chức, cá nhân có hoạt động thương mai phải đăng ký kinh doanh để hình thank tư cáchthương nhân chính la thể hiện sự quan lý. của nha nước đối với hoạt đông thương mai.

Theo Điêu 6 LTM 2005 thương nhân bao gồm tổ chức kinh tê được thànhlập hợp pháp, cá nhân hoạt đôngthương mại một cách độc lập, thường, xuyên và có đăngký kinh doanh Như vây, theo quy định của p háp luật Việt ‘Nam thuongnhan có thể lả cá nhân hodcla tổ chức kinh tế thöa mãn các điều:

"min Thị Nhưng C016), Métsd sei sotuong quá rềthookn thảo và ký kíthợp đồng binhinghés,

Thận văn thạc Đi học bit Ha Nột

16

Trang 18

kiên sau: Hoạt độngthương mại một cách độc lập, thường xuyên và có ding ky kinh doanh.

1.1.22, Muc địch của chủ thé hợp đồng mua bản hàng hỏatrong thương mat Một trong những đặc điểm nữa đánh dâu sự khác biết gữa hợp đẳng mua bán hảng hóa và những loại hop đồng dân sự khác chính la mục đích của chủ thể hợp déng Hop đồng mua bán hàng hóa trong thương mại chủ yêu. được ký kết nhằm mục đích thu lợi nhuận Những hợp đông phat sinh trong hoạt động thương mại, tức lả hoạt động nhắm mục địch sinh lới, vì thê hợp đồngtrongthương mại bắt buộc phải được các chủ thể ký kết nhằm mục dich tim kiểm lợi nhuận 3 Do đặc điểm chủ thé chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa là thương nhân ~nhữngngười thườngxuyên thực hiện hoạt động, thương mại vì mục đích sinh lời, nên mới phát sinh điểm này.

Tuy nhiên, trong mốt sé trưởng hợp, mét bên của hop đồng mua bán hang hóa không có muc dich sinh lời Những hợp đẳng được thiết lập giữa bén không nhắm mục địch sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh thé Việt Nam vẻ nguyên tắc không chiu sự điều chỉnh của LTM trử khi bên.

khôngnhẳm mục đích sinh loi đó lựa chonap dung LTM ?Vi du hợp đồng,

mua bán giữa người tiêu ding và nha phân phối điền máy, trong giao kết nay nha phânphỏi điện máy là thương nhân, bán hing vì mục đích sinh lợi còn người tiêu dùng mua hàng để sử dung cho cuộc sống sinh hoạt hảng này nên không được xemlà thương nhân Khi giao kết hợp ddngnay, mặc nhiên pháp luật dân sự được áp dung để điều chỉnh quan hệ của hai bên tuy nhiên nếu, muốnáp dungLTM thi người tiêu dùng phải là bên lựa chon Nội đụng nảy được quy định tại Khoản 1 Điều 3 LTM 2005, là một quy định theo tác giả Tuân văn đánh gia là quy định hợp lý và can thiết Xét về vị thé khi giao kết

áo wah ớt hợp ding đặc tei twonghowt dng thương lợi Kiningdamphan soenthio hông

Deihoc Lait aX, Ngyia Thị Dang bent

Báo tràn Luitduengnayi?,ming Đụ học Luật HA Một.

7

Trang 19

hop đồng mua ban thì người tiêu dùng luơn được zem là bên yêu thé hơn khi bd tiễn ra mua hàng từ thương nhân để sử dụng Rat nhiễu trường hợp người tiêu đùngnhận đượchànghĩa khơng đúng chất lượng hoặc bên thương nhân khơngthực hiện các dich vu đã cam kết gây thiệt hai khơng chỉ vẻ vật chất ma con vẻ tỉnh thân cho người tiêu ding Việc để người tiêu dùng nấm quyền chủ đơng trong việc lựa chon phạm vi quy phạm phép luật áp dụng khi giao kết hop đồng mua ban hànghĩa giúp gĩp phân nâng cao việc bao về quyên lợi người tiêu dùng,

1123 Tinhđền bù cđa hop đồng mua bán hằng héatrong thong mat Một đặc điểm nữa để phân biệt giữa HĐMB HH TTM và các hợp đồng dân sự khác đỏ chính la tính đến bù Đây là đặc điểm chung của tat cả các hợp đơngthươngmại Tinh dén bu của hợp đơng thểhiện ở chỗ mỗi bên chủ thé cĩ nghĩa vụ thựchiện cho bên kia một lợi ich tương ứng Cĩ nhữnghợp đơng dân sự khơng cĩ tinh dén bù như hợp đơng tăng cho tai sản, khơng bên nao cĩ ghia vụ thanh tốn, dén bù cho bên kia khoản tiên tương đương với nghĩa vụ ‘mé họ phải thực hiên Trong hoạt đơngthương mại,một bên trong hop đồng phải được nhận thanh tốn bangtién hộcbằng hình thức khác do việc thực hiện các nghĩa vụ theo hop đồng, tứclà hop đẳngtrongthươngmai bat buộc phải cĩ tính dén bù Kể cả trongtrường hợp hợp đồng khơng quy định việc trả tiền, thanh tốn thì pháp luật cũng quy định ngiĩa vụ phải thanh tốn theo hop đơngtrongthương mại Điển 354 Bộ LTM Đức quy định: "Một người trong khi thựchiện hoạt động thương mai tiến hành giao dich hoặc cung ứng dich vụ cho người khác thi cĩ quyền địi thù lao, thậm chi trong cA trường hep khơng cĩ thỏa thuân và nếu trong trường hợp gửi giữ tài sản thì cĩ théyéu cầu

‘rd thitlao gữ tài sẵn theo mức giá phù hợp với tập quán địa phương” *

Báo bớt ổhợp đằngđộcthìgnnghedingHươnggayiiYinơnginghín som tảo, Ding

Đaihoc Bà Mộ, Be NgyỄn Đụ bang ci bn 16

18

Trang 20

6 Việt Nam, các quan hệhợp đông do LTM điều chỉnh đều mang tính đền bù Nếu các bên không có théa thuận về giá cả trong hợp đồng thi giá được sác định theo giá trungbinh của hàng hỏa, dịch vụ thì gia được sắc định theo gá trungbinh của hàng hóa, dich vụ đó trên thi trường với các điều kiện tương ứng về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thi trường địa li, phương thức thanh toán

1.1.2.4 Đặc điễm về đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương

HĐMBHHTTM có đối tuongla hàng hỏa Thôngthườnghảnghóa được hiểu la sản phẩm lao động của con người tuy nhiên với sự phát triển của xã hội, phạm vi hàng hóa cảngtrở nên phong phú Một số cách hiểu về phạm vi hàng hóa là đối tượng cia mua bán thương mại trong pháp luật các nước như

‘Theo quy định của đa số các nước vả trong nhiêu điền ướ c quốc tế như Hiệp định GATT, Hiệp định thanhlap khối thị trường chung châu Au, hang hóa gồm những tài sản có hai thuộc tính cơ bản là: có thé đưa vao lưu thông và có tính chất thương mại.

‘Theo luật Hoa Ky, hàng hóa bao gồm mọi thứ có thé dich chuyển quyền. sở hữu được vào thời gian xac định theo hợp đẳng mua ban hàng hóa; hang hoa có thé đã có ở hiện tại hoặc sẽ có trong tương lai.

‘Theo LTM Việt Nam 2005, hàng hóa là đổi tượng của quan hệ mua ban do luật nay điều chỉnh có théla hànghóa hiện đang tôn tại hoặc hàng hóa sẽ có trong tương lai, hẻng hóa có thể là đông sẵn hoặc bắt động sẵn được phép ưu thông thương mại.

Trong môi tương quan so sảnh với đổi tượng hợp đông mua ban tai san có thé thay đổi tương của hợp đồng mua bán tải sẵn rông hơn so với déi tương của hợp đồng mua bán hàng hóa.

19

Trang 21

‘Theo Điệu 431 BLDS 2015, đối tương của hợp đồng mua bán tai sẵn là tải sẵn được quy định tại bộ luật dân su Khai niệm tải sản tại Điều 105 BLDS 2015 bao gdm: vật, tiền, gầy tờ có giá va quyểntài sản Tải sẵn bao gồm bat đông sản và động sản, có thể là tai sẵn hiện có hošctài sản hình thành trong tương lai Quyển tải sẵn 1à quyền trị giá được bằng tiễn bao gồm quyền tải sin đổi với đối tương quyền sé hữu trí tué, quyền sử dung đất va các quyền tải săn khác Quyên tải sẵn phải được zác định thỏa thuân cụ thé vẻ loại quyển tải sin và bên bán phai có giầy tờ hoặc bằng chứng khác chứng minh quyền tải sản đỏ thuộc sở hữu của mình Có ba loại quyén tải sẵn:

- Quyển tài sản phat sinh từ quyên tác giã, quy én sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiên bao hiểm đối với vất bao đâm; quyéntai san đối với phan góp vồn trong doanh nghiép; quyển tải san phát sinh từ hợp đồng và các quyén tai sản khác (thuộc sở hữu của bên bán),

- Quyển sử dụng đất,

- Quyển khai thác tải nguyên.

‘Trongkhi đó, đối tương của hợp đồng mua bán hẻng hóa chilé đông sản và những vật gin liên với đất đai Như vay, các loại tai sẵn 14 quyên tai san như gidy tờ có giá (cỗ phiến, trái phiên) không được đưa vào phạm vi điều chỉnh của LTM 2005 Những quanhệmuua bản cổ phiêu, trái phiéu giữa các thương nhân với nhau có bản chất giông như quan hệ mua bánhằng hóa trong thương mại nhưng do cách giai thích vé khái niêm hảng hỏa nên những giao dịch mua ban cỗ phiếu, trai phiếu không chịu sự điều chỉnh của LTM 2005 1.13 Phân loạt hợp đồng mua bản hàng hóa trong thương mat

Hop đông mua bản hang hóa trong thương mại cũng là một loại hợp đồng dân sự vì vay căn cử vao các tiêu chí phân loại, HĐMBHHTTM được chia thành cácloại hợp đồngnhư sau:

Trang 22

1.1.3.1 Căn cit vào hình thute của hop đồng

Theo quy định tại Điều 11 Công ước Viên 1980 vé mua ban hang hóa quốc tế, hình thức của hợp đồng mua bán hàng hỏa đươc quy định như sau:

"Hop đồng mua bản không cần phải được ky kết hoặc xác nhân bằng văn ban hay phải tuân tint một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng Hop đông có thé được ching minh bằng mot cách kể cả những lời khai của nhân ching” Quy định này không gói hạn về hình thức của hop đồng mua bản tàng hóa, miễn sao các bên chứng minh được có hoặc không có sự tôn tại của việc giao kết Tuy nhiên, trên thuctéap dụng, có ba hình thức phổ biển nhất của hợp đồng nói chung và hợp đổngtrongthương mại nói riêng là hợp đồng bằng văn ban, hợp đồngbằnglời nói, hợp déngbanghanh vi

Hop đông bằng văn bản la hợp đồng được các bên xác lập dưới hình thức văn bản hợp déng, công văn, tải liệu giao dịch Hợp déngbang văn bản được chia thành hai loại lả văn bản thường chi cin có zác nhận của các bên tham gia va văn bản có công chứng, chứng thực Một sé loại hợp đồng pháp uật quy định phải được ký bằng văn ban, được công chức, chứng thực thì bat buộc phải đáp ứng yêu cầu này như hợp déngmua bán nha, hợp đồng thuê nha từ 6 tháng trở lên

Một danghop đồng mua bán bằng văn bản hiện đang rat p hỗ biển gan đây là dạngHợp đẳng điện tứ: Vin đưới dangla văn tên, tuy nhiên đưới hình thức truyéntai qua đữ liệu điên tử, danghop déngnay ngày cảngtrở nên phổ iển nhờ sự phattrién của côngnghệ thôngtin Danghơp đông này rat thuận tiện cho các bên tham gia khi vị trí địa lý của các bên có sự khác biết hay xây, ra các tình huồng đặc biệt mà các bên khôngthể gặp mặt trực tiếp để giao kết hop đồng

Hop đông bằng lời nói là hợp đồng được hình thành bằng cách các bên trựctiêp đùnglời nói dé thỏa thuên và théngnhat nội dung hợp đồng Hop

Trang 23

đông bằng hành vila hợp đồng được ký kết bằng các hảnh vi cụ thé Trong Tĩnh vực thương mại, loại hợp đồng bằng hành vi séit gặp hơn loại hợp ding ‘bang văn bản và bằng lời nói có thể ly giãi bằng đặc điểm hợp đồng trong thươngmại mangtính đền bù Để có căn cử tinh toán giá trị đền bù, các bên tham gia phải có minh chứng rõ ràng và chất chế trongkhi đó hợp đồng giao kết bằng hành vi không đáp ứng được yêu cầu này.

1.132 Căn cửvào tinh pin thudc lẫn nhan

Khi xem x¢t dưới khia canh tính phụ thuộc,hợp đẳng trong thương mại được chia thành hợp đồng chính và hợp đồngphu.

Hop đông chính là hợp đông mà hiệu lực của nó không phụ thuộc vào hop đồng khác Hợp đông phụ thuộc vào hợp đẳng khác Hop đồng phụ lá hop đồng mả hiệu lực của nó phụ thuộc vào hợp đẳng khác (hợp đông chính) Vi dụ,Bên Á và BiênB ky kết hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đẳng bao trì hảnghóa, trường hợp hợp đồng mua ban hàng húa bị vô hiệu (do bên bán không giao hànghoặc hàng hóa là đối tượng khôngthựchiện được) thi đương, nhiên hợp đồng bảo trì cũng không được thực hiện Vénguyén tắc, sựvô hiệu của hợp đồng chính la lam chấm đứt hop déngphu, trừtrường hợp các bên có thöa thuận hợp đồngphu được thay théhop đông chính (Điều 410 BLDS) Tuy nhiên, riêng đổi với giao dich bao đảm thực hiện hợp đồng thì Điều 410 BLDS chỉ rõ: Quy định chung vẻ hợp đồng chính và hợp đồngphụ không 4p dụng đối với các biên pháp bảo dim thực hiên nghĩa vụ dân sự như cằm cố, thé chấp, đất cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chap Sự vô hiệu của hợp déngphu khônglàm cham đứt hợp đông chính, trừtrườnghợp các bên théa thuânhợp déngphula một phankhéngthétachréi của hop đông chính.

1.1.3.3 Căn cứ vào phạm vì giao két và thực hiện hợp đồng

được chia thành hợp đồng mua bán nội địa va hợp đồng mua ban hang hóa quốctế

Trang 24

Hop đồng mua bản hàng hỏa nội địa là hợp đồng cỏ các bên chủ thể tham ga thực hiện các giao dich trên lãnh thổ Viet Nam với đối twongla hàng hỏa được quy định tại Diéu 3 LTM 2005

Hop đồng mua bản hàng hóa quéctéla hợp đồng có thêm yếu tổ nước ngoài Theo quy định tại Điều 27 LTM 2005: “Mua bán hang hóa quốc tế được thực hiện đưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu

tam xuất, tai nhập va chuyển khẩu” Hợp đông mua bánhảng hóa là một hình. ,tam nhập, tai xuất,

thức pháp lý của quan hệthương mại quốc tế, cu thể là hoạt đông mau bản hàng hóa quốc tế Do vậy, pháp luật điển chỉnh loại hợp đông này tương đồi phitctap, bao gồm các diéu tước về mua bán hàng hóa quốc tê, các tập quan

quốc tế về thương mại vả pháp luật của các quốc gia Ý

113.4 Hop đẳng mua bán thông thường và hợp đồng mia bản tại số giao

LTM Viét Namnam 2005 không quy định cụ thểv¿ hợp đông mua ban hàng hoá ma chỉ quy định vẻ hoạt động mua ban hang hoá, đồng thời quy định: "Hoạt đông nay phải được thực hiện trên cơ sở hợp đông" Theo đó, ‘mua ban hàng hoá la hoạt độngthương mại mà bên bán có nghĩa vụ giao hàng, Và chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua vả nhân thanh toán; Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và quyên sở hữu hàng hoá và thanh toán cho bên bán theo thoả thuận Thôngthường hơp đồng mrua bán hàng hóa sẽ được các bên từ do tham gia théa thuân và tiền hành ký kết Còn hợp đồng mua ban hàng hóa qua sở giao dich ghi nhân hoạt động thương mai, theo đó các bên théa thuânthực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua sở giao dich hàng hóa theo nhữngtiêu chuẩn cia sỡ giao dich hang

ˆ Ngộ Thị Hida Tang 2014), Thực kện hep đồng noi bênhànghóa thua thập hit dt Nem Trân inthạc Fhok hit Đehọc Quốc ga Hà Nội, 20

Trang 25

hóa Giá trị của hợp đồng được thỏa thuân tai thời điểm giao kết hợp đẳng vả

thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai 9

1 mại

Khái quátpháp luậtvề hợp đồng muabán hàng hóa trong thương.

12.1 Khải niềm và đặc điễm về pháp luật về hợp đẳng mua bản hàng hỏa trong thương mat

1.2.1.1 Khái niêm pháp luật véhop đồng mua bán hảng hóa trongthương mại Pháp luật là hé thông các quy tắc xử sự do nhà nước ban hảnh và bảo dam thực hiện, théhién ý chi của giai cấp thôngtrị trong xã hồi, là nhân tổ

điêu chỉnh các quan hệzã hội.

Pháp luật vềHÐMBHH TTM được hiễu là hệ thông các quy pham pháp luật do Nha nước ban hành hoặc thừa nhân, điều chỉnh các quan hệ x8 hội phat sinh trong quả trình giao kết, thực hiển và chấm dứt thực hiến HĐMBHHTTMvàáp dụng các quy định pháp luật đó để bao vệ quyền lợi hop pháp của các bên tham gia quan hệ hop đồng

12.12 Đặc điểm pháp luậtvẻ mua bán hảnghóa trongthương mai

Mặc dù pháp luật Việt Nam chưa quy định thê nào là HĐMBHH TTM, tuy nhiên trên cơ sở nghiên cửu các quy định hiền hảnh có thể nhận thay pháp lat vệHĐMBHHTTM có các đặc điểm sau đây:

Thứ nhắt, nguôn luật điều chỉnh về HĐMBHHTTM bao gồm nhiều vin bản quy pham pháp luật có giá tri pháp lý khác nhau Ngoài pháp luật về dân sự vả pháp luật về thương mai thi án lệ, các điển ước quốc tế va các tập quán, thói quen thương mai cũng lả những nguồn luật được áp dụng điều chỉnh quan hệpháp luật này,

Ế bền 63 Luitumengmsi 2005

Trang 26

Thứ hai, pháp luật về HĐMBHH TTMIà pháp luật được zây dựng trên nn tăng tôn trọng sự tư do ý chi của các chủ thể giao kết hợp đồng Pháp luật thương mại nói chung và pháp luật vémua bán hàng hóa trong thương mại nói riêng không quy định cụ thể quyền va nghĩa vụ giữa các bên tham ga quan hệpháp luật nảy mà chỉnh mangtính định hướng, làm nên tang cho y chi giao kết của các bên tham gia giao kết

Thứ ba, pháp luật vềHÐMBHH TTM điều chỉnh qua trình giao kết, thực hiên, các điều kiên có hiệu lực va các van đề khác có liên quan p hát sinh tronghoạt độngthương mai do các thương nhân tiền hành.

12.2 Nội dung cơ bẩn của pháp luậtvề hợp đồng mua bản hàng hóa trong Thương mat

'Vẻ nội dung, pháp luật vẻHĐMBHH TTM quy định các nôi dungpháp ly tương tư như quy định pháp luật của hop đồngthương mại Các nội dung của pháp luật vẻ hơp đồngnhìn chung đâu quy định bam sat nội dung hợp đồng và quá trình giao kết giữa các bên Những nội dung cơ bản bao gồm: - Cac quy định vẻ giao kết hop đông, bao gồm: nguyên tắc giao kết hop đồng, các quy định vẻ dé nghỉ giao kết hop đông và chấp nhân dé nghị giao kết hợp đồng,

- Nội đungcñahợp đồng,

- Cac quy định về điều kiến có hiệu lực của hop đồng và hợp đồng vô hiệu,

- Cac quy đinh vé thuchién và chấm đứt hợp đông, - Các quy đinh vẻ chêtàiáp dungichi vi pham hợp đông,

Các quy pham pháp luật được quy định trong các văn bản pháp luật là cơ sở pháp lý chủ yếu được điều chỉnh các quan hệHĐMB HHTTM Quyên tu do ký kết hop đẳng cho phép các bên có thé chủ động, sángtao trong việc

Trang 27

thiết lập các quan hệkinh tế nhằm đạt được lơi ich của minh, songthöa thuận của các bên phải phủ hợp với pháp luật.

1243 Nguồn luật điều chữnh quan hệ hợp đồng mua bản hàng hóa trong Thương mại

‘Vai các nước theo hệ thông luật châu Âu lục dia (civil law) như Pháp, Đức, Nhật Bản, nguồn luật chủ yên điền chỉnh quan hềhợp déngtrong lĩnh vực thương mai là Bộ LTM Khi điểu chỉnh các quan hệ phát sinh từ hoạt đông thương mại, những đạo luật riêng nay được ưu tién dp dụng với từ cách là luật chuyên ngành Một số nước không sây dựng Bô LTM mà có những đao luật về hợp đồngnhư Luật về nghĩa vu của Thuy Sỹ, luật hợp đồng của

Trung Quốc Trong khi đó, các nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ, nguồn luật chi yêu điều chỉnh các quan hêhợp déngla an lệ

Việt Nama nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thông luật châu Âu. lục địa nên nguôn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong thương mai bao gém các văn ban quy pham pháp luật, điền ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập hoặc ký kết va tập quán, thới quen thương mại Tuy nhiên gần đây án lệ cũng đã được ghi nhân là một nguồn luật quantrongtai Việt Nam.

1.2.3.1.Văm ban quy pham pháp luật

Các văn bản quy pham pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong thương mại gồm văn ban luật (BLDS, LTM, các luật chuyên ngành khác) và văn ban dưới luật (nghị định, thôngtự, ) Các quy phampháp luật được chia thànhhai bộ phânlà quy định chung và quy định chuyên ngành Quy định chung về hợp đông thương mai bao gồm các quy định mangtinh nguyên tắc chung về mọi loại hop đông, khôngphụ thuộc hợp đồng đó lả mua bán, van chuyển, xây dựng, bảo hiểm hay tin dung

Trang 28

"Nội dung các quy đính chung bao gồm nguyên tắc, điều kiện va thủ tục giao kết hợp đồng, điều kiên có hiệu lực của hợp đồng, các trường hợp hợp đồngvõ hiệu và xử ly hau quả của hop đồng vô hiéu; nôi dung của hợp đông, quyên và nghĩa vụ cơ bản của các bên khi tham gia hợp déng, các biện pháp bão dam thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, trách nhiệm do vi phạmhợp ding,

Co thể thay phamvi văn bản pháp luật quy định véhop đông thương mai nói chung và hợp đẳng mua bán hàng hóa nói riêng là rất lớn Diéu 4 LTM quy định véép dungLTM.

- Hop đồngthương mai phải tuân theo pháp luật thương mai va đương nhiên phải phù hợp với các quy định của BLDS.

-Hoạt động thương mai đặc thù như kinh doanh bat động sản, kinh doanh bảo hiểm thi được áp dụng theo quy định của luật chuyên ngành đó.

~ Nêu các luật chuyên ngành không có quy định thilai quay vé áp dung dao luật cơ bản đỏ là BLDS.

Tom lại, việc áp dụng phôi hợp giữa luật chung và luật chuyên ngành được thực hiện theo nguyên tắc sau đây Nếu luật chuyền ngành va luật chung cũng quy định vé một van dé thì ưu tiên áp dung quy định của luật chuyên ngành, những vấn để nào luật chuyên ngành không quy định thiáp dụng quy định của luật chung Tuy nhiên, phải căn cứ vào từng quan hệ hợp đồng cụ thể để xác định quy định chung hay quy định chuyên ngành.

1232 Anié

Theo quy định tại Điều 1 của Nghị quyé 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của Hội đông thẩm phán Toa án nhân dân tối cao thì án lê được hiểu như sau: An lê la những lập luận, phán quyếttrong bản án, quyết định đãcó hiện lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đông Tham phan Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánhán Toa án nhân dân tôi cao công bô la án lệ để các Toa án nghiên cứu, ap dung trong xét xử Việc

Trang 29

công nhận án lệ với tw cách là một nguồn luật là phương thức hiệu quả để khắc phụcnhững khiêm khuyết của pháp luật và bao đâm việc áp dung pháp luật được thông nhất trong hoạt động xét xử, tạo tính 6n định, minh bạch trongphan quyét của tòa án.

1233 Điều ước quốc tế

Bên cạnh hệ thống văn bản quy phạm phép luật quốc gia, điều ước quốc tế cũng lả nguồn luật quan trong điêu chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động thương mai, bao gim các công ước quốc tế va hiệp định song phương, da phương Trong số các công ước quốc tế điền chỉnh trực tiếp quan hêhợp dng phải kế đến Côngước Viên vé hop đẳng mua bán hàng hóa quốc tế Công ức Giơnevơ về hơp đông vân chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường bô v.v.

123.4 Tâpquản thôiquantiương mat

Nguồn luật có ý ngiĩa đắc biệt quan trong đổi với hợp déng trong 'thương mại la tập quán vả thói quen thươngmại Ở Đức, tập quán có vị trí ngang với luật (Điều 2 Dẫn luật của BLDS Đức), Luật vẻ tập quán thương mại Pháp quy định tập quánthương mại đượcáp đụng với moi giao dich mua bản thương mại Ngay cả trongB 6 luật thương mại thống nhất Hoa Kỷ, ngoài việc đưa ra định nghĩa vé thói quen thương mại @iéu 1-205), còn quy định thối quen thương mại được coi là một phan của théa thuận giữa các bên Con ở Anh, tập quán và thói quen thương mại có ý nghĩa lớn trong việc giải thích điều kiện hop đồng, néu các bên không phản đổi thì được coi là một phan của hop đồng

'Việc áp dungtép quan, thời quen thương mại ở Việt Nam được quy định tai Điều 3 BLDS 2015 như sau:

“Điều 3 Áp dụng tập quán, quy định tương tự của pháp luật

Trongtrườnghợp pháp luật không quy định va các bên không có thoã thuân thì có théap dungtập quán; nêu không có tập quán thì áp dụng quy

Trang 30

định tươngtự của pháp luật Tập quánvà quy định tương tự của pháp luật không được trái với những nguyên tắc quy định trong Bô luật nay.”

Trang 31

KÉT LUẬN CHƯƠNGL

HĐMBHHTTM được hiểu là sự thỏa thuân giữa các bên, theo đó bên bản có nghĩa vu chuyển quyển sở hữu hàng hóa ma pháp luật cho phép chuyển giao cho người mua, còn người mua có nghĩa vụ nhận hang và thanh toán cho bên ban một giá trị tương ứng với gá tri của hang hóa Vé mặt lý uên đây là một dạng cụ thể cia hợp đẳng dân sự nhưngtrên thựctế loai hop đồng nay rất dễ phân biết với các hơp đồng dân sự khác nhờ các đặc điểm riêng biết

Nội dụng của pháp luétvéHDMBHHTTM được quy đình bám sát nội dung hop đồng và quả trình giao kết giữa các bên Nguồn luật điều chỉnh quan hệpháp luật vẻ HĐMBHHTTM cũngrắt da dạng bao gồm tử các cong ước quốc tế, thói quen thương mai cho dén luật thành văn của mỗi quốc gia Tai Việt Nam, văn bản luật điều chỉnh trựctiếp quan hệ pháp luật nay bao gôm B 6 luật Dân sự 2015 và Luật Thương mai 2005 bên cạnh đó đổi với từng Tĩnh cu thé thi sẽ được điều chỉnh thêm bỡi các van bản luật chuyên ngành Hệ thống pháp luật vé HDMB HHT TM này đã tạo ra hanh lang pháp lý vả môi trường lành manh cho quá trìnhthực hiển hợp đông của các bến giao kết

30

Trang 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN THỊ HANH PHÁP LUẬT VE HỢP DONG MUA BÁN HÀNG HÓATRONG THUONG MẠIỞ VIỆT NAM

21 Thục trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa

trong thương mại.

LLL Quy ãmhvŠ chủ thé cũa hop đồng mua bản hàng hóa trong thương mai 2111 Thươngnhân

‘Theo như phân tích tai phân đặc điểm của hop đồng mua bán hang hóa, muôn xác định một théa thuận có phải là một HĐMBHHTTM hay không thi cần dựa trên yêu tô chủ thể tham gia, cụ thé hơn1ả can xác định một bên tham. gia hợp đồng có phải là thương nhân hay không, Theo quy định tại Khoan 1

Điện 6 LIM "Thương nhân bao gém tổ chức Kinh tế được thành lập hop

php, cánhân hoạt động thương mại một cách thường xuyên, độc lập và có đăng is kinh doanh.

Quy định tại Khodn | Điều 6 LTM xem điển kiện có đăngký kinh doanh 1A một trongnhững điều kiện bắt buộc tuy nhiên có rat nhiêu trường hợp cá nhân hoạt đông thương mại nhưng theo quy định cia pháp luật không phải

đăng ký kinh doanh thi tráchnhiêm đổi với hành vi thương mại của đối tượng này được xử lý như thếnäo? Van dénay đã được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 3

ninh hàng ngày thc hiện một, một.

(3007/NĐ-CP “Cánhiân hoạt động thương mại là cá nhân te loặc toàn bộ các hoại động được pháp uật cho pháp về mua bán hằng hóa, cung ứng dich vu và các hoat động nhằm mục dich sinh lợi khác nhung không thuộc đối tượng phải đăng ký lanh doanh theo quy Ämh của pháp Iuâtvề đăng lý Rình doanh và không got là “thương nhân “ theo quy đinh cũa Ludt Thương mại ” Quy định nay một lân nữa khẳng định yêu tổ có đăng ký kinh doanh la điều kiện tất yêu để một chủ thể được:

ắc định là thương nhân hay không Ngoài ra, đối với đổi tương cá nhân hoạt

31

Trang 33

đơng thương mại thìNghi định nay cũng quy định “Hoat động thương mat của cả nhân hoạt động thương mat phải tuân theo guy định của Nghi dian này, pháp iuậtvề thương mai áp dung đối với thương nhân và pháp luật cĩ

liên quan “2

Ngồi ra, phạm vi thương nhân khơng bao gồm hồ gia đình, tổ hợp tác vi mặc dù được thừa nhận la chủ t ‘cia luật dân sư, cĩ quyền hoạt đơng kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh, cá thé trong hơ gia đỉnh, tổ hợp tac khơng phải là tổ chức kinh tế, cũng khơng phải là cá nhân.

et vé yên tơ quốc tịch, thương nhân gồm cĩ thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngồi đưới hình thức là cả nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác Việc xác định tư cảch thương nhân nướcngoải phải căn cử theo pháp Tuật cia nước ma thương nhân đĩ mang quéctich Thương nhân nước ngồi Ja thương nhân được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của

pháp luật nước ngồi hoặc được pháp luật nước ngoải cơng nhân *

- _ Thương nhân1 cá nhân:

Một cả nhân cĩ năng lực hanh vi dân sự đây đũtheo quy định của pháp uật va thực hiện hoạt đơng thương mai thường xuyên thi cĩ thé được xem là thương nhân.

Tronglinh vực thương mại do thương nhân phải chịu trách nhiệm đây đủ Vẻ hành vithươngmai của minh, vi vây những người sau đây sé khơng được cơng nhân là thương nhân: người khơng cĩ năng lực hành vi dân sự day đủ, người mắt năng lực hành vi dân sự, người bi hạn ché năng lực hành vi dan sự, người dangbi truy cửu trách nhiệm hình sự, người đang phải chấp hành hình phattù, người đangtrongthời gian bị tịa án tước quyển hành nghề vì các tơi

Điều 4 Ngủ đnh 397200778D-CPagiy 16/03/2007 cia ChithghãvừhostđồngHhrơngtea sant ch độc

Tập thường myinkhơngphả¡đănghy nh doanh,

Š Rnộn 1 bil lồLnậtươngeoyi2005

Trang 34

‘budn bản hing câm, kinh doanh trái phép, và các tội khác theo quy định của pháp luật

~_ Thươngnhânlà tổ chức

Trong thực tiễn hoạt đông thương mai, đặc biệt là trong giao kết hop đồng mua bản hảng hóa thì thương nhân chủ yếu là tổ chức Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp nhằm mục đích hoạt đôngthương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh sẽ được coi là thương nhân Tổ chức kinh tế này tham gia hợp đồng mua ban hang hóa với tư cách là pháp nhân thương mại Căn cử quy định tại Điều 75 BLDS 2015, pháp nhân thương mại được hiểu là "pháp nhân có muc tiêu chính là tim kiểm lot nhậm và lợi nhuận được cha cho các thànhviên Pháp nhân thương mai bao gồm doanh nghiệp và các tỗ chute kinh tế khác Việc thành lập, hoại đông vàchÂm chit pháp nhân thương mại được thực hiện theo quy định cũa Bộ luật này, Ludt doanh nghiệp và quy đinh khác của pháp luật có liên quan” Pháp nhân 14 thương nhân bao gm: doanh nghiệp nha nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu han, công ty cỗ phan, công ty hợp danh và các tổ chức kinh tế khác có di điều kiên theo quy định của pháp luật Tuy nhiên với định nghĩa trên, côngty trách nhiệm hữu han một thành viên lại không đáp ứng được yêu cầu có lợi nhuận chia cho các thảnh viên vi chỉ có một cá nhân hoặc tổ chức lâm chủ Mắc dù là pháp nhên nhưng lại do một cả nhân hoặc một tổ chức lâm chủ nên chăng phân loại công ty tréch nhiệm hữu han một thanh viên la thương nhân cá nhân?

'Vêmặt khoa hocphap lý trên cơ sở LTM 2005, rat khó để zêp các hộ kinh đoanh là thương nhân tổ chức hay cá nhân Tuy nhiên Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04 tháng01 năm 2021 về đăngký kinh doanh đã dành hẳn một chương quy đính vẻ hô kinh đoanh và đăng ký hộ kinh doanh, trong đó pháp luật ViệtNam coi họ là thương nhân đặc biệt Theo đó.

33

Trang 35

1 Hokinh doanhdo métcd nhân hoặc các thànhviên hô gia đình dang 3ý thành lap và chin trách nhiễm bằng toàn bộ tài sẵn cria minh đối với hoat đông lanh doanh của hộ Trường hop các thành viên hộ gia đình đăng lý hô kinh doanitthiiy quyền cho mộtthành viên làm đại điện hộ kinh doanh: Ca nhân đăng lý hộ kênh doanh, người được các thành viên hộ gia dinh iy quy làm dat diện hộ lanh doanh là ch hộ inh đoanin

1 Hôglađinhsản tuẳtnông lâm ngưnghiệp lam mudtva những người bản hàng rong quavat, buôn chuy kh doanh lim động Minh doanh thời vụ, làm dich vụ có thu nhập thấp không phải đăng lý hô kmh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu trinh doanh có điều kiện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương quy đình mức thu nhập thắp áp dụng trên phạm vì địa phương.

21.12 Các chủtiễ không phat iatineong nhân

Căn cứ mục đích sinhlời tronghoạt động mua bán hang hóa không bat buộc cho tat cả các bên tham gia giao dich Điển nay có nghĩa chỉ cẩn có ít nhất một bên trong giao dich mua bán hảng hóa vì mục dich sinh lời thì loại giao dich nay đã nằm trongpham vilinh vực thương nại Vì vậy một bên của hop đồnglà cá nhân, tổ chức hoạt đông thương mại độc lập vả thường xuyên, còn bên kia là chủ thể không can điều kiên nói trên khác với bên là thương nhân, bên không phải lả thương nhân có thể là mọi chủ thể có đủ năng lực hành vi để tham gia giao kết va thựchiện hợp đồng mua bán hang hóa theo quy định của pháp luật Vi dụ tronghoat đôngthường ngày, người tiêu dùng mua thiết bi gia dụng từ trungtâm điện máy bat ky th trong thường hợp này các bên đã tham gia vào giao dich mua bán hàng hóa có thể được điều chỉnh. ‘di luật thương mại (nêu người tiêu dùnglựa chonáp dụng luật), người tiêu dùng khôngphải là thươngnhân, còn trung tâm điện máy được xác định la thương nhân.

34

Trang 36

2.1.2 Quy Ämhvề hình thúc của hop đông mua bán hàng hóa trong thương.

Theo quy định tại Điều 24 LTM 2005: “Hop đồng mua bán hang hóa được thểhiện bằnglời nói, bằng văn bản hoặc được zác lập bằng hành vi cụ thé” Điễu này quy định giống với Công ước Vien 1980, theo tinh than nội luật hóa quốc tê.

Hop đồng dưới hình thức bằng văn bản là loại hình thức phổ biển nhất tronglĩnh vực thương mại Cụ thévéi hợp đông mua bản hàng hóa quốc tếthì hình thức hợp đông phải đáp ứng yêu câu bắt buộc thể hiện dưới hình thức bằng văn ban va moi sự thay đỗi bổ sung của nó phải được lập thành văn ban Khoan 2 Điệu 27 LTM 2005 Việt Nam quy định: “Mua bản hanghéa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hop đông bằng văn bản hoặc hình thứckhác có gia trị pháp lý tương đương"

Nhu vậy, Luât TM 2005 quy địnhhình thứchợp đông mua bản hanghéa quốc tế phải được thể hiện bằng văn ban và quy định này đã được bão lưu khi Việt Namtham ga Côngước Viên 1980 nhưng Luật TM 2005 cũng như các Nghị định, Thông tư hướng dẫn không quy địnhrổ cụ thểhinh thức nảo được coi là hình thức van bản Chỉnh vi vay đã gây khó khăn cho các chủ thể khi tham gia đảm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Trongthựctiễn pháp lý Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế, hình thức văn ban cia hợp đồng thương mại nói chung vả hình thức văn ban của hợp đông mua bản hàng hóa quốc tế nói riêng la "hình thức viết” Vì vay, để tạo điển kiên thuận lợi vả tránh những tranh chấp phát sinh không cân thiết cho các doanhnghiép, cũng hu các cơ quan xét zửtrong quá trình giải quyết tranh chấp, pháp luật LTM Viet Nam nên quy định rổ hình thức văn bản cia hop đồng mua bán hảng hóa quốc tẾ là hình thức viết

35

Trang 37

Các hình thức có gia tri pháp lý tương đương ở đây bao gồm điện bao, telex, fax, thông điệp dirliéu vả các hình thức khác theo quy định của pháp

luật" Điển này có nghĩa là pháp luật Việt Nam đã thừa nhận những hợp đẳng

ký theo hình thức số hóa, mua ban qua mang, ban fax, thư điện tử có giá tri pháp lý như ky bằng văn ban Thực chất, đây chính là hình thức của hợp đẳng

mua bản hang hóa quốc tế được ký kết dưới dạng hợp đồng điện tử? Tuy

nhiên, các bên tham gia hợp déng cũng nên lưu ý rằng, bên cạnh những tiện ích mà hợp đồng điện tử manglại, các bên phải đối mắt với nhiễu rồi ro, cả về mặt kỹ thuật, cả vé mặt thương mại, cũng như cả về mắt pháp ly Riiro pháp, lý dang quan tâm nhất của hợp đồng điện tử chính là sắc định chữ ký điện tử của các bên có tính pháp lý hay không

‘Theo pháp luật Việt Nam chữ ký điện tử được định nghĩa như sau: “Chie If điên từ được tao lập dưới dang tie chit số, lý hiệu, âm thanh hoặc các Tình ttc Khắc bằng phương tiên điện tie gẵn ign hoặc két hợp một cách 16 gic với thông điệp dit iéu, cô khả năng xác nhận người Bf thông điệp dữ liệu

và tác nhãn sựcchắp thud cũa người đó đối với nội đăng thông điệp dFliệu

được ij Và "Chữtký số" là một dạng chữ ký điện tử được tao ra bằng sự

biển đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thông mật mã không đối img, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đâu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:

a) Việc biển đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bi mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khỏa,

® moi lý ĐỀu 3 Luật Thương ag12005

1Ö Đậu 33 Luật ao duh độn tie 2005 guy Anh: “Hep đồng độn tel hợp đẳng dược thất Sp dns dang

thẳng đập đậu”.

UW hon 1 Đền 31 Lut Gino ch độn 2005

36

Trang 38

+) Sự toàn ven nội dung của thông điệp dữliệu kế tử khu thực hiện việc biển đổi nêu trên

hải niêm chữ kí điện tử mả pháp luật Việt Nam đưa ra đã đáp ứng được yêu cầu của chữ ki điện tử là xác định được người ký và xác nhận sự chấp thuận của người ký đối với nội dung của thông điệp điềntử Đồng thời, việc quy định công nghệ để tạo ra chữ ký điện tử hay chữ ký số được quy định tại các văn bản đưới luậtnhựpháp luật Việ Nammlà hợp lý vì nó of thé thay dai nhanh chéng cho phủhợp với sự phát triển của khoa học côngnghệ 3 Mét sô

loại chữ ký điện tử đang được sử dụng phổ biển bao gồm

- ChữkýsôUSB Token’ a một phdnmém được tích hợp vào chiếc USB ký số Khi sử dụng, người dùng cin cải đặt tiên ich ky số trên máy tính va cắm USB vào máy tính Sau đó, người đùng đăng nhập vào chữ ky số bang mã PIN của minh Trong quá trình ký so, USB Token sếtự đông sử dụng các

thuattoan được cai đặt sẵn đểzác thực vả ký sô cho người dùng.

- Chitky sôHSM(HiardwareSecuntyModul©là loại chữ ký số có cấp khóa và chứngthư sé đặt trongthiết bi HSM, phục vụ cho các ứng dung chit ký số với yêu cầu tốc độ cao cho việc xácthực vả mã hóa HSMthường được sản xuất dưới dạng một théPCMCIA hay card PCI cắm vào may tinh hoặc một thiết bi độc lập có kết nổi mạng, Chữ ký số HSM về cơ bản cũng mang nguyên lý hoạt động và chức năng tương tự như USB Token Tuy nhiên, nếu nhưUSB Token được sử dungnhư môt loại hình “offline” thi chữ ký số HSM lại phát huy tính năng khi sử dụng "online"

- Chữký sô SmartCardlảloại chữ kỹ sé được tích hợp trên SIM do một sf nhà rạngghiểt Guu va phtiệt Với chữ kỹ số Smartiana, Hgười dùng có thể ký số nhanh chóng vảlinh đông ngay trên điện thoại di ding

ning Đều 3 Ngủ đe 130/2018/MĐ-CPhiểng dẫn Luật Guo deh ain ty? dấý số

ĐMột số vinal pip vì chy đện ted it Nem, Tự, Phí Mạnh Cường, Tp chỉ bật học số 92008

7

Trang 39

- Chữký sôtữza(RenoteSignature) được sử dungtrên nên tăng công nghệ điện toán đám mây, cho phép người dùng có thể kỷ sé linh đông moi lúc, mọi nơi Người dùng có thể thực hiện ký số ngay trên điện thoại, may tính bằng hay máy tính, laptop một cach trực tiếp ma khéngbi phụ thuộc vào thiết bị phẩn cứng như USB Token hay SIM

2.13 Quy dinivé nội dung hop đồng mua bán hàng hỏatrong thương mat Tay vào các loại hệ thông luật khác nhau mà các nước có những cảch khác nhau trong quy định vênội dung chủ yến cia hợp đồng mua bán Các

nước thuộc hệ thông pháp luật Anh - Mỹ về cơ bản chỉ bắt buécthéa thuần vẻ điều khoản đổi tượng và gia cả của hợp đồng mua bản; những nội dung khác, néu các bên khôngthỏa thuận cụ thể, có thể được viên dẫn tập quán thương mai để xác định Trongkhi đó, theo pháp luật cácnước thuéché thông luật chau Âu lục địa ma Công hòa Pháp la một vi dụ điển hình, thôngthường hop đồng mua ban cin phải thöa thuậnrõ vẻ đồi tương, chất lượng và giá cả Công uc Viên năm 1080 vẻmua bán hảnghóa quốctêkhông quy định hop đồng "mua bán hàng hóa có những nội dung nào, Luật của một quốc gia thành viên Công ước được chonáp dụng có quy định vẻ nội dung chủ yêu của hợp đông

mua bán thì các bên phải tuân thủ quy định đó *

Các quy định của pháp luật vềHÐMBHH TTM chi yên mang tính chất định hướng Pháp luật muồn các bên tập trung vào thỏa thuân những nội dung quan trọng của hợp đồng, từ đó tao diéu kiện thuận lợi cho việc thực hiện đông, đồng thời phòng ngừa những tranh chấp zảy ra trong quá trình thực hiện hop đồng Các quốc gia đều tôn trọng việc thöa thuận vả sử tự định đoạt của các bến, theo đó họ có thé thỏa thuân về đổi tương hang hóa, gia cả,

Ê Tưởng đ học TuậtHà Nội Gáo tinh Tuậtthuơng mạ12,NHh Công ennhindin

38

Trang 40

phươngthức và thời gan thanhtoán cũngnhư trách nhiém dân sự đất ra khi

có vi pham hợp đông ¥

Nội dung của hop đẳng bao gồm những điều khoản mà các bên théa thuân được với nhau Điều 398 BLDS 2015 cũng chỉ quy định các bên “có thé thöa thuận” ma không đời héi phải thöa thuân nhữngnội dung chủ yêu nao Mặc dù vây, nhưngtrongmoi quan héhop đồngnói chung vả trong quan hệ mua bán hảng hóa nói riêng, các bên không chỉ chịu sự rằng buộc bỡi các điện khoăn mà các bên thỏa thuận mà còn chiu sự rằng buộc bởi những quy định của pháp luật Vi du, tronghop đẳng mua banhanghéa giữa các bên không có diéu khoăn vébdi thường thiệt hại nhưng khi một bên vi phạm hop đẳng, và gây thiết hai cho bên côn lại thi dit không được quy định trong hợp đồng, nhưng bên vi pham vẫn phải bồi thường cho bên bi thiết hai căn cứ theo quy. định của pháp luật Như vậy, nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa bao gôm không chỉ là các điều khoăn do các bên thöa thuận ma con có thể bao. gôm cả những điều khoản do các bên khôngthöa thuận nhưngtheo quy định của pháp luật các bên có nghĩa vụ phãi thực hiện.

"Nỗi dung của hợp đồng có thé chia thành ba loại điều khoản với những vai. trò khác nhau: điều khoản chủ yêu, điểu khoản thường lệ, điều khoản tủy nghỉ.

- Biéu khoăn chủ yêu: các điển khoản chủ yên bao gồm quy định vẻ quyển vả nghĩa vụ chủ yên của các bến, lam cơ sỡ cho việc thựchiện ma néu thiêu nó thì quan héhop đồng chưa được coi là đã được xác lập Vi dụ như Điều khoản véthanhtoan, Điều khoản giao nhận hàng hóa.

- _ Điển khoảnthườnglê là các điều khoản được quy định trong các văn ban quy phạm pháp luật, các điều khoăn này mắc nhiên có hiệu lực kể cả khi

|: Hop đồng men bintiisin Những vnđ cân thất cănnghên cửa: đồ tàinghến cin kho học cấp

“Trưng, Tường Đạt học Toit Ha Nội, ein Thị Huệ củ Nệm đồ tải

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN