Theo Pho có vấn Kinh tế Giang Mute, Văn phòng lao động.quốc tế.‘Theo Guy Hân - tơ, Viện phát triển hãi ngoại Luân Đôn “Việc lam theo.nghĩa rông là toan bô các hoạt đông kinh tế xã hội” n
Trang 1BOQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BOTUPHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAP LUẬT VIỆC LAM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LAM Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAP LUẬT VIỆC LAM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LAM Ở VIỆT NAM
LUAN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
: Luật kinh tế
: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng.
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi dưới
su hướng dẫn của PGS.TS Bao Thi Hing - Giảng viền Khoa Pháp luật kinh
tế - Trường Đại học Luật Hà Nội Các số liệu tham khảo trong luận văn lả
‘hoan toàn trung thực, có nguén gốc rõ rang,
Tác giả
Trịnh Tố Uyên.
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từviết tắt Nội dung.
BHTN Bao hiểm that nghiệp
BLLĐ Bộ luật lao động
DVVL Dich vu việc làm
GDNN Giáo duc nghề nghiệp
ILO Tổ chức Lao động Quốc tế
NLD Người lao động
Trang 5LỜI NÓI DAU
1.Tính cấp thiét ia
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiền cáu đề tii
4 Dai tuợng và phạm vi nghiên cứu đề tii
3 Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu,
6.¥ nghia khoa học và thục tiễn cũa hận vin
7.86 cục cia hận văn.
CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LAM, GIẢI QUYẾTVIỆC LAM VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE VIỆC LAM, GIẢIQUYẾT VIỆC LÀM
số vẫn đề lý luận về việc Him, giải quyết việc Em
1.1.1 Khải wid việc lim, giã quyết việc Tam
1.12 Phân loại việc làm
1.1.3 Vai tro cña việc lam, giải quyé sol
1.2 Phap hậtvề ví wel
112.3 Nội dung pháp luật về việc lim, giải quyết việc Iam
KET LUẬN CHƯƠNG 1
130
2.1.2 Trách nhiệm của người sứ dung lao động
2.1.3 Trách nhiệm của người lao động.
2.14, Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chite khác
33 Các biện pháp pháp lý nhằm hỗ trợ và giải quyết việc Him
Trang 62.2.4, Dạy nghề gi với việc làm.
2.2.5, Đưa người lao động di làm việc ude ngoài theo hep đồng.
2.2.6 Chễ ñộ bảo hiễm thắtnghiệp
KET LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE VIỆCLAM, GIẢI QUYET VIỆC LAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIENPHAP LUẬT Ở VIỆT NAM
giải quyết việc lâm.
3.3.1 Xây đựng hệ thắng quan lý số và tăng cường công tác phối hợp giữa các
và cơ quan ngang bộ, các cơ quan Nhà nước và các đoanh nghiệp
4.3.2 Nẵng cao chất lượng the Hiện các biện pháp giải yd vige Im
4.3.3 Tuyên trnyén, ph bik, giáo due pháp Int về giải quyấtriệc làm
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7LỜI NÓI ĐÀU
1 Tính cấp thiết của dé tài
"Trong nén kinh tế thi trường hiện nay, vẫn để việc lam va giai quyết việc lâm Ja một trong những vẫn dé mang tính toản cầu được thé giới công nhận
"Với sự thay đỗi nhanh chóng của nh như tiến bộ công nghệ lam ảnh hưởng đến kinh tế va thi trường lao động trên toàn thể giới đặc biết là các
nước dang phát triển như Việt Nam
Dé nâng cao đời sông của nhân dân, dam bao sự phát triển bên vững thìgiải quyết việc làm, giảm tỷ lệ that nghiệp 1a vấn để quan trong, cấp thiết Bai
vi việc làm, giải quyết viếc làm vừa mang tính kinh tế, xã hội lại vừa mang tính chính tri - pháp lý, đây không chỉ là vẫn để trước mắt ma con mang tinh chiến lược lâu dài Các Chương trình Hợp tác quốc gia Vide lâm bén vững tại
‘Viet Nam được tổ chức hang năm để giải quyết những thách thức về việc làm
cho người lao đông,
Trong thời kỷ hội nhập kinh tế khu vực và thé giới, đẩy mạnh công.nghiệp hóa, hiện đại hóa củng sự phát triển của công nghệ thi giải quyết totvấn để việc làm 1a một trong những giải pháp phát triển kinh tế - x4 hội maĐăng để ra Giải quyết việc kam, dm bao cho mọi người có khả năng, nh
cầu lao động déu có cơ hội việc làm là trách nhiệm của toàn xã hội Xuyên
suốt qua trình phát triển dat nước từ năm 1991 dén nay, qua nhiều giai đoạn,quan điểm của Đăng cũng từng bước đổi mới va hoàn thiện theo hướng muctiêu việc lam bên vững, chat lượng va ồn định
Trong những năm qua, chính sách về lao động việc lam được bỗ sung vasửa đỗi ngày cảng phù hợp với cơ ché kinh tế thị trường va hội nhập quốc tế
Việc ban hành các văn bản luật như Bộ luật lao động, Luật việc kam, Luật
doanh nghiệp, Luật Bao hiểm xã hội, Luật day nghề, Luật đất đai tạo hành
lang pháp lý cho các hoat đông trong lĩnh vực lao đồng - việc làm Tuy nhiên,
Trang 8qua nhiều năm thực hiện cũng như sự đổi mới
phát tí
tôn tai nhiêu bat cập chưa được giải quyết
Đặc biệt tử cuối năm 2019, khi dai dịch Covid-19 xy ra ảnh hưỡng đến
thị trường lao động va sự
của công nghệ thi van để việc làm và giải quyết việc làm van còn
sắn để ie tim eds tiễn cầu ngề hung về Viel Nem nti ridig: Nea Beđộng lớn đến van dé việc làm của người lao động va ảnh hưởng đến mô hìnhphat triển của Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong tương
lại
"Đây là đề tài không hoàn toản mới, tuy nhién do ý nghĩa quan trọng vẻ lý
luận và thực tiễn của Việt Nam hiện tại nên tác giã vẫn mạnh dan lựa chọn détai: “Pháp luật việc làm và giải quyết việc làm ở Việt Nam” để làm dé tai
luận văn thạc ‹ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
Cho đến nay, đã có nhiêu bài viết, cổng trình nghiền cứu khoa học vẻ
việc lâm (trong nước) dưới góc đô kinh tế lao đông và luật hoc Các ý kiến đóng gop và hướng hoản thiện đúng din của các tác giả cũng đã được pháp
luật thừa nhận và điều chỉnh pha hợp với thực tế
Dưới gúc đô kinh tế - zã hội, nghiên cứu chung về việc lam, giãi quyết
việc lam có thể kế tới một số bai viết trên các tạp chí như: “Việc iảm trong.hội nhập kinh tế quốc té ở nước ta” của tác giả Nguyễn Tiệp, Tap chí Laođông - Xã hội số 394 năm 2010, “Hodm thiên pháp luật vé việc lầm dưới tácđông của công cuộc lôi nhập quốc tế” của tác giã Trần Thing Loi, Tap chiNghiên cứu lập pháp sổ 20 năm 2012, “Chính sách pháp luật về lao động
Việc làm và tìm nhập nhằm đâm bão phát trién bén vững 6 Việt Nam” của tác
giả Nguyễn Hữu Chí, Doan Xuân Trường, Tap chí Luật học số 2 năm 2015,
“Hoàn thiện pháp luật về quyên có việc lầm của người lao động ở Viet Nam
Trang 9của tac gia Trên Thị Tuyết Nhung, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật số 12 năm
2015
Bên cạnh đó là các Dé tai khoa học điển hình: “Nghiên cứn đánh giá tácđông về lao đồng, việc làm và xã hội sau khi Việt Nera gia nhập WTO và đỏxuất những giải pháp” của Cục Việc làm năm 2008, “Cơ sở lý luận và thựctiễn xây dựng Luật việc làm" của Cục Việc làm năm 2009, Pháp luật laođộng về giải quyét việc làm ở Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp
Thứ te” của tác giã Huỳnh Phương Anh, Vũ Thị Thúy Ha năm 2020
'Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu đưới góc đô pháp lý như luận văn thạc si luật học về việc lam, giải quyết việc lãm và quy định của pháp luật
về lĩnh vực nảy ở Việt Nam điển hình như Luận văn thạc sĩ Luật học “PhápTrật việc làm và giải quyét việc làm trong xu thé hội nhập quốc tế của Việt
Nan” của tác giả Định Nga Phương năm 2010, Luân văn thạc i Luật học
“Những van dé pháp i cơ bản về việc làm và gidt quyết việc làm trong hoàncảnh suy thoái kinh tế 6 Việt Nam hiện nay” cia tác giã Lâm Thị Thu Huyền.năm 2012, Luật văn thạc sĩ Luật học “Pháp iuật về giải quyết việc làm và.thực tiễn tht hành tại huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh” của tác già
Lâm Thanh Nhựt năm 2016, Luân văn thạc si Luật học “Pháp iuật về giải
quyết việc làm và thực tiễn thuec thi tại tinh Phú Thọ” của tác giả Nguyễn
Diệu Linh năm 2018
Các công trình nghiên cứu kể trên đã dé cập tới khía cạnh pháp lý vềViệc làm và giải quyết việc lam ở mức đô nhất định Tuy nhiên, các công trình.nghiên cứu đã khá lâu, nhiễu năm tréi qua với nhiễu biển động cùng sự thayđổi về cơ sỡ lý luận va thực tê, kết quả nghiên cứu đã không còn cập nhật va
phù hợp với tình hình hiện nay Cùng với đó, những công trình nghiền cứu gin đây thì chi tập trung nghiên cứu ở môt khu vực nhất định nên chưa có cái
nhìn tổng quan về van để việc làm của cả nước nói chung Việc tiếp tục
Trang 10nghiên cứu để có cải nhìn sâu rông va góp thêm phan để hoản thiện pháp luậtviệc lam trong giai đoạn hiên nay là rat cần thiết khi chúng ta đang triển khai
thực thi Bộ luật lao động năm 2019, Lut người lao đồng Việt Nam đi lâm việc ở nước ngoài theo hợp đẳng năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01
Nghị đính số 61/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số diéu của
Nghĩ định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều cia Luật
việc làm năm 2013 về bảo hiểm thất nghiệp, Nghị định số 23/2021/NĐ-CP
năm 20:
quy định chi tiết Khoản 3 Điều 37 và Điều 39 của Luật việc lam năm 2013 vẻ
trung tâm dich vụ việc làm vả doanh nghiệp hoạt động dich vụ việc lam Đặc
biệt trong tinh hình kinh tế khó khăn như hiện nay và sự phát triển của công
nghệ sổ thi việc nghiên cửu vẻ pháp luật việc làm và giải quyết việc lam la
thiết thực và cân thiết
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
"Mục dich của luân văn là trên cơ sỡ nghiên cứu những vấn dé lý luận cơ
ân về việc lam, giễi quyết việc làm, phân tích đánh giá thực tiễn thực hiện
các quy định của pháp luật vé giãi quyết việc lam ở Viet Nam và tìm ra các
'vướng mắc, tôn tại, bat cập để trên cơ sở đó để xuất một số kiên nghị hoàn
thiện pháp luật trong lĩnh vực nay phủ hợp với thực trang dat nước hiện nay.
Đổ đạt được mục đích trên thì luận văn cân thực hiện các nhiệm vụ:
- Nghiên cửu, lam rõ một số vẫn để lý luôn về việc làm, giải quyết việc làm va pháp luật vé lĩnh vực này.
- Nghiên cứu quy định của pháp luật lao động trong lĩnh vực việc lam và giãi quyết việc lâm.
- Để xuất các kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về việc lâm, giải
quyết việc lam nhằm nang cao hiệu quả thực hiện pháp luật ở Viết Nam.
Trang 114, Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài
Việc làm là van để có thể nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Tuy
nhiên, Luân văn chỉ nghiên cứu ở các nội dung như chương trình việc lam,
quỹ giải quyết việc làm, day nghé gin với việc lam, đưa người lao động đilâm việc ở nước ngoài, chính sách bảo hiểm thất nghiệp Luân văn không,nghiên cứu chương trình việc làm công, giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực
việc làm.
5 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận vả phương pháp luôn của chủ.
ngiĩa Mắc - Lénin, tw tưởng Hỗ Chi Minh và vận dụng các quan điểm của
Đăng va Nha nước về vẫn để việc làm, giải quyết việc lâm Trong quá trình nghiên cứu tác giả van dụng nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử để phân tích lam rổ các nội dung nghiên cứu
'Ngoài ra luận văn còn sử dung các phương pháp phân tích, tổng hợp, đổichiếu, so sánh, phương pháp tong kết lịch sử, phương pháp thong kê, điều tra
để giải quyết van dé ma luận văn đất ra
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
- Với kết quả nghiên cứu đạt được, luân văn có giá trì tham khảo cho sinh viên các trường, cơ sở đảo tao luật cũng như cán bộ nghiên cứu, các nha hoạch định chính sách.
~ Về thực tiễn, luận văn góp phân giải quyết được hiệu quả van dé việc lam vả
việc thực hiện pháp luật viếc lam, giải quyết việc làm của cả nước phủ hợp với thực trang hiện nay.
1 Bố cục của luận văn.
Lun văn bao gồm phn mỡ dau, nội dung, kết luân và danh mục tai liệu tham khảo Nội dung cia luận văn gồm ba chương
Trang 12Chương 1: Một số van dé lý luận vé việc lam, giải quyét việc lâm và quy định
của pháp luật vé việc lam, giải quyết việc lam
Chương 2: Thực trang pháp luật về việc lam, giải quyết việc lam va thực tiễn
thực hiện
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc lam, giãi quyết việc lam va
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ở Việt Nam.
Trang 13CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE VIỆC LAM, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ VIỆC LAM, GIẢI QUYẾT VIỆC LAM
111 Một số vấn đề lý luận về việc làm, giải quyết việc làm.
1.1.1 Khái niệm việc làm, giải quyét việc làm:
+ Ehéi niệm việc lầm
Việc lam la vấn đề mang tính toàn cầu vả giãi quyết việc lam là việc quan trong của tất cả các quốc gia Với tắm quan trong như vay, việc lam được nghiên cửu đưới nhiễu góc đô như kinh tế, xã hội, lịch sử vả pháp lý _Dưới góc đô lich sie
'Việc lam phan ánh sự phát triển của lao động
quan trọng nhất của thé giới sinh vật nói chung va của loài người nói riêng
hội Đây là hoạt đông,
Hoạt động kiếm sống không chỉ quan trọng trong việc duy trì cuộc sống của con người ma qua đó còn cải tạo, giúp con người tham gia vào các quan hệ x hội và hình thành nên xã hội loài người văn minh, tiền bô Hoạt đông kiểm sống nay gọi chung là việc lam.
Dưới góc a6 Rinh tế - xã hội
Trên thể giới, có nhiễu quan niêm vẻ việc lam được đưa ra dưới nhiễu góc độ với những pham wi rộng hep khác nhau.
Giáo sư NY Asuda người Nhật Bản cho rằng “Việc lam la những tác
đông của người lao động vào vật chất sinh ra lợi nhuận"
Xét theo mục dich của việc làm la luôn gén với tiễn lương thi việc lam được định ngiĩa- "Như một tinh trạng trong đó có sự trả công bằng tiễn hoặc
hiện vật do có sự tham gia tích cực có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ
"Nggấn Kin Phụng (2009), “Bin vic lim đưới gic độ in Xật ao động", Tp clế hệt lọc,Gỗ 72004), trế.
Trang 14lực sản xuất” Theo Pho có vấn Kinh tế Giang Mute, Văn phòng lao động.quốc tế.
‘Theo Guy Hân - tơ, Viện phát triển hãi ngoại Luân Đôn “Việc lam theo.nghĩa rông là toan bô các hoạt đông kinh tế xã hội” nghĩa là tat cả những gìliên hệ đến cách thức kiếm sống của con người kể cả các quan hệ xã hội vảcác tiêu chuẩn hành wi tạo thành khuôn khổ của quá trình kinh tế”
Chính vi tính chất phức tạp của van để việc làm nên tại Hội nghị Thống
kê Lao đông quốc tế lan thứ 8 năm 1954 tại Gionevo, định nghĩa việc lam
được đưa ra Định nghĩa nay được ghi lai trong Khuyến nghị về Thống kê Lao đông Quốc té năm 1975, theo đó khái niêm về người có việc làm là những người thuộc một trong các trường hợp dưới đầy.
- Một là người dang làm một công việc cụ thể được trả lương trong thời hanngắn có thé là lương ngày, lương tuần, lương thang do hai bên théa thuận
- Hai là người có một chỗ làm dn định nhưng có thởi gian không đi lam, tamthời vắng mất trong một thời gian nhất định do ốm đau, tai nan, bệnh nghềnghiệp do tranh chấp lao đông hoặc các lý do khác
Đến năm 2005, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa vào Tử điển
chuyên ngành khái niệm việc làm: “Employment: work camied out in retum for payment Also refers to the number of people in paid employment and
self-employment’, có nghĩa 1a (Việc lam la công việc được trả công, Việc lamcũng để cập tới số lượng người tham gia làm việc để được trả công và những
người từ tao việc lam),
ˆ Nguyễn Kin Phụng 2004), “Bin vi việc làm đu gốc & cin hật ho động” Top chỉ hat hoc, (sé 672004), trế.
ˆ Lên Thị in Ey 2011), ng vb lp Wy co bốn vie và giã quy tộc làm mong bắt ini’ tho anh Š Pe An adn Lok văn thac sĩ Luậthec Đại lọc Tuặt Bà Nội, Hà Nes
“Di Nga Phương 2010), Php l ao dng vide m và gã gd ide lm ở iệt Nan mong thời Kỳ
"yểtnhp Loin văn tac sĩ aậthec,Đạ học quốc ga Hà Nội Bà Nộp t 10
ˆ Lâm Banh Nx (2016), Php led gi ude ide lu về dục adn he Tuyen Hóc Môn Đinh
(phd Hồ Chi Mi, in vữnthạcsĩLuậ học, Daihoc Lait Hà Nội, Ha Nội rổ
Trang 15'Với nên kinh tế thi trường, việc làm thực hiện thông qua sức lao động.
được coi là hằng hóa có giá trị va lợi ích cho người mua Việc lâm được đánh
giá theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau như: Tính chất địa lý, kỹ thuật, năng lực,trình độ chuyên môn đây là những yêu tổ quan trong để xem xét việc trảcông phủ hợp cho người lao động (NLĐ) Tién công được thể hiên thông quagiá trị của việc lam, là giá cả của lao đông cụ thể Do vậy việc lam có giả trị
cảng cao thì mức trả công công lớn
Ngoài tính chất kinh tế thì việc lam còn mang tinh sã hội, béi vì con.
người là tổng hoa các môi quan hệ xd hội thể hiện môi quan hệ giữa các cá
nhân trong gia đỉnh, công đẳng, thể hiến mối liên hé qua lại, tương hỗ Việc
lâm của mỗi người luôn gắn liên với các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
xã hội vi vay việc lâm không chi tao ra thu nhập cho mỗi cá nhân mã còn đem
lại lợi ích cho gia định, công đẳng Tuy nhiên không phai moi việc làm đều
được xã hội công nhân, có nhiễu hoạt đồng tao ra thu nhập nhưng không được
coi là việc lam theo góc độ zã hội lẫn pháp luật.
Nhu vậy, đưới góc độ kinh tế - xã hội, “việc làm" được ñiễu là các hoat
đông lao động, dem lại lợi ich, tìm nhập cho người lao đông
_Dưới góc độ pháp is
Té chức lao động quốc tế đã có nhiễu công ước và khuyên nghĩ liên quanđến van để việc lam, trong đó có một sô công ước quan trọng được dé cập đếntrong nhiêu văn kiên như, Công ước số 88 (1948) về tổ chức dich vụ việc làm,
Công ước số 122 (1964) về chính sách việc làm, Công ước 159 (1983) về tái thích ứng nghề nghiệp cho những người khuyết tật, Công ước số 168 (1988)
về súc tiến việc lam chống lại thất nghiệp, "Chương trình việc làm thé giới”
năm 1969.
Tại Hội nghị quốc tê lẫn thứ 13 của các nhà thông kê lao động ILO khái
niêm này được đưa ra Theo đó, người có việc làm là những người lam việc gì
đó được trả tiến công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bing hiên vật hoặc.
Trang 16những người tham gia vào hoạt động mang tính chat từ tao việc làm vì lợi ich
hay vì thu nhập gia định không được nhận tiễn công hoặc hiện vat Còn người
thất nghiệp 1a những người không có việc lam nhưng đang tích cực tìm việc
lâm hoặc đang chờ được trở lại lâm việc”
G khía cạnh pháp lý, mọi người đều có quyển có việc làm, đây là quyền
cơ bản cia người lao đông được khẳng định tại Khoản 1 Điển 35 Hiển phápnăm 2013 cụ thể "Công dân có quyển lam viée, lựa chọn nghề nghiệp, việc
lâm và nơi làm việc" Bo là những quyển cơ bản của con người, con người
được tự do lao đông, đây chính là điều kiên cơ ban để giải phóng sức lao đông
và khai thắc triệt để tiêm năng của con người Tắt cã các hoạt đông tạo ra việc lâm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề dé có việc làm, mọi hoạt động sản xuất kinh đoanh thu hút nhiều lao động déu được Nhà nước khuyến khích, tao điều kiện thuận lợi hoặc giúp đổ.
Quan niệm việc làm day đủ cho công dân đã trở thảnh mục tiêu trong chính sách tạo việc làm cho mọi người trong sã hôi Moi người lao đông phải
tự tổ chức tim kiểm việc lam cho bản thân vả có quyền tự do kinh doanh, lựachọn nghề nghé nghiệp thể hiện sự chủ đông trong việc tạo việc lam má
không còn phải trồng chờ vào Nha nước Biéu 9 BLLĐ năm 2019 quy định về việc lam: "Việc lâm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập ma không bi pháp luật cầm”, Như vậy, quan niệm việc lâm theo quy đính tại BLLĐ năm 2019
đã có sự chọn lọc các quan điểm, khái niêm vẻ việc làm trên thé giới
"Từ khái quất trên, viếc làm đưới góc độ pháp lý được hình thành bởi các yếu tổ sau,
Thứ nhất: Việc lảm là hoạt động lao động, mục đích của con người tạo
Ta các giá tri vật chất va tinh thân trong xã hội, thể hiện sự tác động sức laođộng của con người vao tư liệu sản xuất để tao ra sản phẩm, dich vụ Yếu tô
"ing Địihọc Lait Ha Nội G018) Giáo on Tu: ao đông Pit Nem, NO Công nin din, Bộ NG,
wits
Trang 17‘Trt ba: Hoạt đông lao động phải hop pháp Hoạt động tạo ra thu nhập nhưng trái pháp luất, không được pháp luật thừa nhân thì không được coi lả việc lâm.
Luận điểm của Các Mác viết trong Luận cương vé Phoi-ơ-Dắc (1845) đó
Ja “Bản chất con người lả tổng hòa các mồi quan hệ xã hội” Việc lam mang.tính xã hội sâu sắc nên con người không thể tách minh ra khỏi 224 hội, hoạtđông lao động lao đông của cá nhân cũng không đơn lẻ ma nằm trong tổngthể các hoạt đồng săn xuất của xã hội Điều nay đồi hi Nha nước phải có cácchính sách và biện pháp pháp lý phù hợp để nhằm tăng số lượng, chất lượng,
việc làm, hạn chế nan thất nghiệp, dim bao đời sống dân cư thông qua đỏ giải
quyết các vấn để xã hội khác
‘Tw những phân tích trên, có thể hid việc lam” 1d những hoat động hợp
“pháp, mang tinh nghề nghiệp và tương đỗi ôn định tao ra tìm nhập hoặc có
*hã năng tạo ra tìm nhập cho người thực hiệm
+ NHáin m giải quyét việc làm
Cùng với việc làm, giải quyết việc làm là van dé rất quan trong ảnh.
hưởng đến sự tôn tại va phát triển của mỗi quốc gia Bởi vi, giải quyết việc
lâm không chi thuộc bình điện kinh té - zã hội mà còn thuộc bình diện chính trí - pháp lý,
Dưới góc a6 kinh tế - xã hội
Giải quyết việc lam được hiểu theo phạm vì rộng va hẹp
(CMic- Ph Ăngghen (999), Toàn íp tập 3,NO Cin trị guắ ga, Nội v11
Trang 18"Trên phạm vi rộng, giãi quyết việc làm bao gồm những van để liên quanđến phat triển nguén nhân lực và sử dung có hiệu quả nguồn nhân lực Vẫn đểgiải quyết việc lam gin chặt và được thực hiện thông qua các chương tìnhphat triển kinh tế, hướng vao mục tiêu kinh tế và trỡ thành yếu tổ của tăng
trường kinh tế
‘Theo ngtifa hep, giải quyết việc làm hướng vào đối tương va mục tiêu
giảm tỷ lê thất nghiệp, khắc phục tinh trang thiểu việc làm, phát triển thịtrường lao động va tăng thu nhập Ở đây, giải quyết việc lam được tách khỏichương trình phát trién kính tế và hình thánh chương trình việc làm quốc gia,
như một chương hình 2 hội có mục tiêu.
Co thể hiểu khai quát về giải quyết việc lam như sau: Giải quyết việc làm
là qud trình tao ra điễu tiện và môi trường bảo đâm cho mọi người trong đô
tuổi lao động có khả năng lao động và cỏ nim cầu tim việc làm đều có cơ hột
có việc lãm.
_Dưới góc độ chỉnh trị - pháp lý
Bên cạnh khái niệm về việc làm, pháp luật cũng quy định về van để giải
quyết việc làm, dim bảo việc lam cho người lao động.
Giải quyết việc làm la hoạt đông giúp người lao động có được công việc
cu thể mang lại thu nhập cho họ va không bi pháp luật cảm Người tạo racông việc cho người lao động có thể lả Chính phủ, các tổ chức hoạt động kinh
tế, các công ty, doanh nghiệp và các cá nhân có hoạt đông thuê mướn, sử dụng người lao động
Giải quyết việc làm không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mã la trách:
nhiệm của toàn xã hội va ca ban thân người lao động Van để việc lam, giải
quyết việc làm va thu nhập của người dân lả trụ cột cơ bản của chính sách an
sinh xã hội Theo đó, giải quyết việc lam còn bao gồm phát triển kinh tế - xãhội nhằm tạo việc lam, khuyến khich mọi tổ chức, cá nhân đâu tư phát triển
kinh té, tự tao việc lêm cho mình và cho sã hội Điều nay có nghĩa là van để
Trang 19tự tao việc lam cho ban thân người lao đông chiu sự tác động của việc thực
tiện các cơ chế pháp lý khác nhau như quyên tư do kinh doanh, tự do cu trú,tỉnh đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thảnh phân kinh tế, khuyên khích
đầu tư Còn việc làm cho người lao đông trong quan hệ với người sử dung lao đông chịu sự tác động của các chế độ pháp lý như quyển được lao đồng, tự do tim kiểm việc lam, hop đồng lao động, day nghề, đăm bảo việc làm.
Ni vay, ii quyết vic lam đưới góc độ chínhtrị -pháp lý được hiển là: Tổng hop các biện pháp nhằm tao việc làm hạn ci Ất nghiệp nhằm muc Tiêu phát triển kinh t8 và đấm bão các vẫn đề xã lột.
1.12 Phân loại việc lam
Tay theo muc đích nghiên cứu và đựa theo các tiêu chí khác nhau mã có
thể phân chia việc làm ra thành nhiều loại
Căn cứ vào điều kiện và môi trường làm việc có thé chia việc làm themh
"ai loại là việc làm bình thường và việc làm răng nhọc, ngụy hiểm
"Việc lam bình thường là việc lam trong đó các công việc không chứa
đựng hoặc chứa dung ít các yếu tổ nặng nhọc, độc hai nguy hiểm Tính chấtcông việc tương đối đơn giãn được thực hiện theo quy trình, thủ tục nhất định
‘Vi dụ như các công việc hành chính, văn phòng, công sở Người lao động
được làm việc trong diéu kiện tương đối thuận lợi, ít bi nguy ảnh hưởng đến
sức khôe va tinh mang
'Việc làm năng nhọc, độc hai, nguy hiểm 1a công việc chứa các yếu tô có
hại cho co thé con người như hóa học, vật lý, sinh học có ảnh hưởng đền sức khöe của người lao đồng Khi ho thực hiện các công việc đó thi sé bị tác động bởi các yêu tổ có hại và có thé gây ra các bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến.
sức khỏe, tinh thân va có thể lam anh hưởng đến khả năng lao động và những,
đi chứng về sau
Căn cứ vào đối tương lao đông, việc làm được phân thành hai loại: Việc
làm cho lao động bình thường và việc lầm đối với lao động đặc thit
Trang 20Những người lao đông có sức khée, thể lực và trí lực bình thưởng thi ho
sẽ lao đông trong diéu kiên bình thường và khả năng chon công việc cao hơn,
mỡ rồng hơn.
Con những người lao đông có những đặc điểm nhất định vé giới tính,tuổi tac hoặc có một số khiếm khuyết như lao động nữ, lao đông chưa thành.niên, lao đông cao tuổi, lao đông là người khuyết tất Đối với những lao động,nay Nha nước cỏ quy định wu tiên dé tạo điều kiện cho họ có việc làm phù
hop với mình.
Căn cứ vào tinh chất công việc và thời giam làm việc, việc làm được
mi
gian
hành hat loai: Công việc tron thời gian và công việc không tron thời
'Việc làm trọn thời gian la việc lam 8 tiếng mỗi ngày theo giờ hành chính
từ 5 đến 6 ngày trong tuân theo quy định của pháp luật lao động, thỏa tước lao đông, hay quy định của người sử dung lao đông và người lao động có trách
nhiệm với công việc và thực hiện công việc đó một cách tốt nhất
'Việc lam không tron thời gian (part-time) là việc lâm mà người lao đồng lâm việc có thời gian lam việc ngắn hơn bình thường do thời gian lâm việc
không dai hoặc tính chất công việc không dn định Đây thường là công việc
người lao đông làm thêm hoặc công việc có tính chat tam thời không đôi hỗi người lao đông phải có mất thường xuyên.
Căn cứ vào phương thức thuec hiện công việc có thé chia việc làm thành việc lầm chân tay vàviệc làm tr óc
"Việc làm chân tay 1a việc làm ma người lao động phải thực hiện công, việc thông qua các thao tác của cơ thé, đời hôi phải có sức khỏe tốt va chỉ cản.
tự duy ở mức bình thưởng,
Đổi với việc làm trí óc thi lại không yêu cầu người lao động sử dung
nhiều sức lực ma can tư đuy nhiều để giải quyết công việc Ví dụ như các
công việc giáo viên, kỹ sử
Trang 21Tuy nhiên cách phân loại này chỉ mang tính tương đối béi vi khi làm
việc trí óc cũng can phải sử dung tay, chân để hanh động, Ngược lại, khi làm.việc chân tay thi vẫn cân phải tư duy để lam việc
“Ngoài ra xét theo vi trí lao động, mức độ sử đăng thời gian làm việc thì côi) inta thành việc làm chính và việc làm phụ
'Việc làm chính là công việc mà người thực hiện danh nhiễu thời gian nhất hoặc có thu nhập cao nhất có tỉnh chất 6n đính so với công việc khác Việc làm phụ là công việc không chính thức va thường xuyên so với công việc chính.
11.3 Vai tro của việc làm, giải quyét việc làm:
"Phải thừa nhân rằng sức lao động là yêu tô cơ bản nhất của thị trường lao đông - thị trường quan trọng nhất, có vi trí trung tâm so với các thi trưởng, khác trong cơ chế kính tế thi trường và nguồn lực con người là yếu tô cơ bản.
để phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, bên vững Theo ông Kaushik Basu
- chuyên gia kinh tế trưởng, Phó chủ tịch cao cấp Ngân hang thé giới, “việclâm là bảo hiểm tốt nhất trước nghèo doi vả tinh trạng dé bị tổn thương Š Tat
cA những điều kiện trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp gắn với van để việc lam
“Xã hội cảng phát triển thi van để việc lam và giải quyết việc lam cho người
lao đồng cảng được quan tém va wu tiên hing đâu Chính vi vậy, việc lam va
giải quyết việc lam có vai trò rat quan trọng đối với quéc gia, cá nhân, đơn vi
sử dụng lao động
Về góc đô kinh tế - xã hội
"Đối với quắc gia: Việc làm là chỉ tiên danh giá sự phát triển của mỗiquốc gia, giải quyết việc làm gắn liên với sự phát triển kinh tế - xã hội và thu
nhập quốc dân Nên kinh tế luôn phải đảm bao đép ứng nhu cầu việc làm cho
các cá nhân trong zẽ hội, có như thé nên kinh tế mới phát triển bên vững
ˆ Ngyễn Hồu Tí Đoàn sain Trường 2019), “Chanh sich nhập it i lo động, ức âm vi tmp hiên bio ianpháttrên bn vắng š Việt Na” Zap cht Diệt ho, (6 3019), 35
Trang 22Đông thời có thể duy ti va phát huy tiém năng của người lao động dim bãophat triển hai hòa giữa tăng trưởng kinh tế va phát triển xã hội, hạn chế các tệnạn tiêu cực xảy ra Giải quyết tốt van dé việc lam là điều kiện va cơ sở đểtriển khai các chính sách phát triển văn hóa, giao dục góp phan đảm bão an.toản, ôn định va phát triển zã hội Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế, việc canh tranh không còn la vấn dé giữa những người lao động ma con trở thành. để giữa các quốc gia Thực hiện có hiệu quả vin để giải
quyết việc làm trong nước 1a biện pháp bảo đầm tăng cường sức cạnh tranh của lao động nước mình trên thi trường lao đồng quốc tế
“Đối với cả nhân: Có việc lam sẽ tạo điều kiện và cơ hội để NLD có thu
nhập, đầm bao cuộc sing cia bản thân, gia đỉnh và đóng góp cho xã hội Việc lâm là điều kiên tiên quyết giúp con người tốn tại, hòa nhâp vào công đồng,
cũng như nâng cao ý thức, trách nhiém của mỗi người trong xã hội Việc lamkhông chỉ là nguồn sông ma còn la điều kiện quan trong để phát triển va hoàn.thiện nhân cach Trong thời gian dai không có việc làm sẽ dẫn tới mat cơ hộitrau déi và nâng cao trinh độ, kỹ năng nghề nghiệp và có thể làm bao mòn đi
trình độ va kỹ năng vốn có cia người lao đồng,
Dét với xã hội: Mỗt cá nhân, gia định là một yêu tô cầu thành nên xã hội,
vi vay việc làm cũng tác động trực tiép đến xã hội Bam bảo việc lâm lê chính
sách xã hội có hiệu quả lớn trong van để phòng, chẳng, tran xây ra tệ nan
trong x4 hội Thực tế la các tệ nan của xã hôi như tội phạm, ma túy, mại
dâm déu bắt nguồn từ các nguyên nhân kinh tế - sã hội Gii quyết việc lam không phải chỉ bằng một chỉnh sách hay một biên pháp ma phải là một hệ
thống các chính sach đồng bộ, phải luôn coi trong trung suốt quá trình pháttriển kinh tế - xã hội B Gi lẽ, giải quyết việc lam luôn tổn tại trong nên kinh tếthị trường và tăng giảm theo chu kỳ phát triển của nên kinh tế thị trườngChính vì thế, ở một khía cạnh khác, chỉ số việc lam, that nghiệp cũng phan
Trang 23nay đã được ghi nhận trong nhiề văn ban pháp luật quốc tế và pháp luật của
nhiều quốc gia
Điều 1 Công ước số 122 của ILO vé chính sách việc làm năm 1964 quy
định ring “Các nước thành viên phải tuyên bồ va áp dụng một chính sách
tích cực nhằm súc tiền tuyển dụng lao động có năng xuất và được tự do lựachọn cho người lao động" Khoản 1 Điều 5 BLLĐ 2019 cũng khẳng định:
“Người lao động déu có quyền làm việc, tự do lựa chon việc lam, nơi làm.
việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bi phân
biệt đối xử”
Bén cạnh dé, vẫn để việc làm gắn liên với chế 46 pháp lý lao động, trong
đó quan hé việc lam được coi là quan hệ "tiên quan hệ lao đông" và đóng vai
trò là cơ sỡ hình thành, duy trì quy định nội dung của quan hệ lao đông”Không những thé, chế độ pháp lý lao đông còn có một phân biểu hiện 1a cácnguyên tắc pháp lý vẻ lao đông - việc làm Đó là bảo đâm quyển vả ngiĩa vụ:
của công dân được tiên hảnh đồng thời các bao đảm khác như cảm cưỡng hức, ngược đấi người lao động, bao dim binh đẳng trong lĩnh vực việc lâm,
ưu đãi một số đối tượng là người lao đông đặc thủ như lao đông nữ, lao đông,
khuyết tất, lao đông tré em, lao đông cao tuổi cùng với các chính sách của
"sng Đạ học Lait Hà NGi 2018) Giáo nề Tu lao đóng Hit mi, N3 Công nh din, Hà Nội,
10
Trang 24Nha nước nhằm khuyên khích hỗ tro tao điều kiện tao nhiều việc lêm đáp ứngcác nhu cầu khác nhau của lực lượng lao động trong xã hội
1.2 Pháp luật về việc làm, giải quyết việc làm.
1.2.1 Khái niệm pháp luật về việc làm, giải quyết việc lam
Pháp luật việc lam, giải quyết việc lam là hệ thống các quy định hình thành như một chế định của pháp luật lao đồng, có chức năng điều chỉnh quan
hệ zã hội về việc làm, bao gồm quan hệ zã hội trong lĩnh vực tạo việc lam,
giải quyết việc làm cho người lao động Vẫn để giải quyết việc lâm luôn đượctất cả các quốc gia quan tâm Chương trình giải quyết việc lam cho người lao
đông còn được đất ra trong cương lính tranh cử của các đảng phát trong các
kỳ bau cit Tổ chức Lao động quốc tế cũng đã thông qua nhiễu công ước khuyến nghị để giãi quyết việc lam cho người lao đồng như.
Công ước 88 về Tổ chức dịch vụ việc làm quy định những tiêu chuẩn,chức năng và tổ chức của các trung tâm dịch vụ quốc gia về việc làm Với các
nội dung chính đó la: Khuyến khích chính phi các nước cẳn duy tri hệ thing
dich vụ việc lam miễn phí, Xác định chức năng quan trong của hệ thông dich
‘vu việc làm lê giới thiêu việc làm nhằm nhân manh hệ thông dịch vụ việc làm công phải thực hiện chức năng của thị trường lao động như hướng nghiện,
cung cấp thông tin thi trường lao động, chuyển đổi nghề nghiệp, Bão vệ va
tăng khả năng có và duy ti việc làm của người lao đông.
Công ước 163 vé súc tiên việc làm va bao vệ chẳng nạn thất nghiệp năm
1988 quy định về khuyến khích viếc lam có hiểu quả (dich vụ việc lam, đảo,
tạo nghề, hướng nghiệp), hỗ trợ người lao động thất nghiệp
Nội dung của các Công ước đều nhằm mục đích giãi quyết việc làm,nâng cao chức năng của các cơ quan giải quyết việc lam và tăng cơ hội việc
lâm cho người lao động, nhằm hạn vẫn để thất nghiệp
Như vậy, có thể hiểu, pháp luật về việc làm va giải quyết việc lam lảtong hợp các qny phạm pháp luật quy định về trách nhiệm của các chủ thé
Trang 25hia quan trong việc giải quyết việc làm và các biện pháp nhằm hỗ trợ, giảiquyễt việc làm cho người lao đông góp phân phát triển kinh tế - xã hội củađất nước
12.2 Các nguyên tắc cơ bin của pháp luật về việc làm, giãi quyết
lầm
Nguyên tắc theo nghĩa chung được hiểu 1a “Điều cơ bản định ra, nhấtthiết phải tuân theo trong một loại việc lâm ˆ19, Nguyên tắc pháp luật la những
tự tưởng chỉ đạo được tuân thủ trong toàn bộ quá trình zây dựng và thực hiện
'pháp luật Có thể hiểu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về việc lm và giải
quyết việc làm là những phương hướng, tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt và chỉ
phối hệ thông các quy pham về việc lam vả giải quyết việc lam nhằm khuyến
khích và bao dm cơ hội việc làm cho mọi người góp phn phát triển kinh tế
-xã hội của đất nước.
"Pháp luật việc lâm và giải quyết việc lam đã va dang tôn tại 6 nhiễu quốc.gia Mục tiêu của giãi quyết việc làm ở các nước nhin chung déu giống nhau
đồ là chẳng thất nghiệp, tăng thu nhập, sử dụng tối đa tiém năng xã hội và
tăng trưởng kinh tế Vi là một trong những hệ thông pháp luật quan trọng, pháp luật việc làm bên cạnh việc tuân theo những nguyên tắc chung của toàn.
hệ thông thi pháp luật việc làm còn áp dụng va tuân thủ một số nguyên tắc căn bản sau:
“Nguyên tắc đảm bảo quyên tự đo làm việc của người lao động
Pháp luật việc lam, giãi quyết việc lam phải bảo đảm cho moi người đâu
có quyển làm việc, tự do lựa chon việc lam và nghề nghiệp, học nghề va nang
ao trình đồ, không bị phân biệt đối xử vẻ giới tính, dân tộc, thành phan xã
hội, tín ngưỡng, tôn giáo Nguyên tắc nay được néu cu thé tại Điều 23 Tuyên
ngôn toàn thé giới vé nhân quyền năm 1948: "Mọi người đều có quyển làm.
thạc, Tain đống út, NO Bi Nẵng (2003), 694
Trang 26việc, tư do chon nghề, được có những điều kiện làm việc thuận lợi, chính
đáng và được bao vệ chồng that nghiệp
Công tước quốc tế vẻ các quyén kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) đã cuthể hóa các quyên của người lao động được nêu ra ở Tuyên ngôn toan thé giới
vẻ nhân quyển năm 1948 tại các Điều 6, Điều 7 và Điều 8
Cu thể, theo Khoản 1 Điều 6 Công ước ICESCR quy dink:
Các quốc gia thành viên của công ước nảy thừa nhân quyển lâm việc, trong đó bao gồm quyển của tắt cả mọi người có cơ hội kiếm sống bằng cing việc do ho tự do lựa chọn hoặc chấp nhân và các quốc gia thảnh viên phải thi hành các biện pháp thích hợp để dam bão quyên này.
Người lao đông có quyển chủ động nắm bắt công việc phủ hợp với khả năng, nguyện vong, tình độ chuyên môn nghiệp vụ va sức khỏe cia minh
Khí tham gia vào quan hệ lao đông, có quyền làm việc cho bat kỳ người sửdung lao đồng nao, làm bat cứ công việc gi mả pháp luật không cắm
Quyén lao động 1a một trong những quyển cơ bản cia con người vả việc
‘bao dam quyển lao đồng cho công dân là một trong những tiêu chí đảnh giá
sự tiên bộ của chế đồ xế hội.
Nguy
Quyên bình đẳng là một trong những quyền cơ bản của con người được
ghỉ nhận trong các tuyên ngôn vẻ nhân quyền Điều 7 Tuyên ngôn thé giới vẻ
nhân quyền năm 1948 quy định: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật va
có quyển được pháp luật bão vệ không kỷ thí Mọi người déu được bao về
tắc bình đẳng về cơ hột việc làm và tìm nhập
chống lai mọi sự kỳ thị hay xúi giuc kỳ thị trải với Tuyên ngôn” Do đó, moi
hành vi phân biết đổi xử đều bi coi là xêm phạm dén quyên tự nhiên của conngười, di ngược lại những tw tưởng văn min, tiến bộ của nhân loại Trongquan hệ lao động, cu thé 1a trong pháp luật lao động quốc tế, quyền bình đẳng.trong công việc được khẳng định như một tiêu chuẩn lao động quốc té co ban
Trang 27Mỗi quốc gia thành viên của ILO đều phải có nghĩa vụ thúc đẩy, tôn trong va
thực hiện.
Ké từ khi ILO được thành lập năm 1919, trong Hiển chương của tổ chức.nay đã kêu gọi: "Công nhân nguyên tắc thù lao công bằng cho các công việc
có giá tri ngang nhau” Ngoài ra ILO đặc biết quan tâm tới những lao động
yếu thé như lao động trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật, ngườidân tộc thiểu số, lao động di cư nhằm tạo cơ hội tốt cho ho được bình đẳng,
với những lao đông khác.
Nội dung của tiêu chuẩn lao động quốc tế về bình đẳng việc làm va thunhập được thể hiện cụ thé trong hai Công tước là Công ước 100 vẻ trả côngtình đẳng giữa lao động nam va lao đồng nữ cho mốt công việc có giả trị
ngang nhau và Công ước số 111 vẻ phân biết đối xử trong việc kam và nghề
nghiệp, cụ thể
‘Theo Điều 1 Công ước số 111 về phân biệt đối xử:
Phan biệt đổi xử trong việc lam va nghề nghiệp là mọi sự phân biệt, loạitrừ hoặc wu dai dua trên chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, quan điểm
chính tri, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gic xã hội, có tác động triệt bỗ hoặc
lâm phương hai sự bình đẳng về cơ hội hoặc vẻ di ngô trong việc làm vả
nghề nghiệp.
Trong đó, "việc lam” vả “nghề nghiệp” bao ham cả việc tiép cân đảo tao
nghé, tiếp can việc làm, các nghề nghiệp cụ thé vả các điều khoản, điều kiện.việc làm”,
Còn theo Khoản 1 Điều 2 Công ước số 100 vé ta công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá tri ngang nhau:
Mỗi nước thảnh viên bằng những biển pháp thích hợp với các phương,
pháp hiện hảnh trong việc ấn định mức tiên công, phải khuyén khích và trong chững mực phù hợp với các phương pháp ay, bao đâm việc áp dung cho moi
ˆ Khoön 3 Điều 1 Công tóc số 101
Trang 28người lao động nguyên tắc trả công bình đẳng giữa lao đông nam vả lao động
nữ đối với công việc có giá ti ngang nhau.
‘Theo nội dung tai Điều 1 Công tước số 100, “tra công” là bao gồm tiễn
lương thông thường, tiễn lương cơ ban hoặc tiễn lương tốt thiểu, bằng tiên
mặt hoặc bằng hiện vat do người sử dụng lao động trả cho người lao đông và
phat sinh từ việc lam cho người lao động “Tra công bình đẳng giữa lao đôngnam và lao động nữ đối với công việc có gia trị ngang nhau” là các mức trả
công được ân định không phân biệt đối xử vé giới tinh
Nguyên tắc bình đẳng trong lĩnh vực việc lam một mặt đăm bao quyển
ợi cho người lao động được có cơ hội có việc làm, mất khác tao điều kiện để
người lao đông phát huy khả năng sáng tao, không ngửng học tập, nâng cao trình đồ, kinh nghiêm đáp ứng với yêu câu cân thiết của xã hôi Theo đó,
người lao đông không bị phân biệt đối xử vé dân tộc, thành phân xã hội, tinngưỡng tôn giáo trong lĩnh vực việc lam Ho có thể làm việc ở bat cứ nơi néomiễn la họ có thé dap ứng được nhu câu tuyển dụng Như vậy, phân biệt đổi
xử giữa những người lao động là sự vi phạm các điểu ước quốc tế về nhân
tắc cẩm cưỡng bức, ngược đãi người iao động
bao vệ quyển lợi của người lao động, bởi người lao động thuộc số đông trong xã hội và trong quan hệ lao động người lao
đông thường yếu thể hơn Chính vì vây, nguyên tắc nảy đất ra để đăm bảo
quyền lợi cho người lao đông,
Khai niệm lao động cưỡng bức được ghi nhân trong Công ước số 29 vẻ lao đông cưỡng bức Khoản 1 Biéu 2 của Công ước 29 quy định: “Lao đông, cưỡng bức là chỉ một công viếc hoặc dịch vụ ma một người bi ép buộc phải lâm duéi sự đe doa của mét hình phạt nảo đỏ và bản thân người đó không tự nguyên làm”
Trang 29Theo đó, người bị ép buộc thực hiện công việc trong tinh trang bị đe doa
có thé dẫn đến những hau qua bat lợi như ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dur,nhân phẩm của người bi cưỡng bức lao động hoặc thân nhân cia họ khi họ
không thực hiến công việc theo yêu câu như Bị giữ lương, bao lực vẻ thân.
thể, bao lực tinh dục, sống va làm việc trong các điều kiện không dim bảo về
‘va khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức sử dung lao đông không thực hiện các
thành vi cưỡng bức lao động Cụ thể, Công ước số 105 thông qua ngày 25
tháng 6 năm 1957 vẻ xéa bỏ lao động cưỡng bức thể hiện giá trị tiến bộ của nhân loại vẻ lao động
Nguyên tắc cũng hoàn toản phù hợp với quy đính tai Khoản 2, Khoản 3 Điền 8 Công ước quốc té về các quyển dân sự và chính trị của Liên hợp quốc
“Không một người nao có thể bị bat lam nô dịch”; “Không được doi hỏi bat
kỳ một người náo phải lao động bất buộc hoặc cưỡng bức”
Nguyên tắc cảm cưỡng bức, ngược đãi lao đồng giúp bão về nhân quyền,
khuyến khích moi người tìm việc, lam việc góp phan phát triển xã hội lảnh
mạnh, ngăn chăn các nguy cơ cưỡng bức Bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp
của người lao đông, giúp mỗi trường lao đông én định, thông qua đó tác đông.tích cực đến năng suất lao động, phát triển bên vững va dam bao công bang xã
hội trong béi cảnh toàn cầu hóa
Neuve tắc ti tiên đối với một số đối tượng lao động đặc ft
Tinh đến nay, nhiêu Công ước quốc té liên quan đến ĩnh vực quyền laođông, trong đó có Công ước về Quyên của người khuyết tật năm 2006 trong
đồ quyền lao động va việc lam của người khuyết tất luôn được nhấn manh
trong công ước, Công ước về Xéa bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử chẳng
lại phụ nữ năm 1979 quy định về quyén làm việc, không bi phân biệt đổi xửcủa phụ nữ, Công ước số 138 về độ tuổi tôi thiểu được đi lam quy định về
Trang 30chính sách quốc gia phải nhằm đảm bao bai bd lao động tré em và nâng dẫn
độ tuổi tôi thiểu được đi làm”,
Nhiều quốc gia đã thể chế hóa được những công ước đó va xây dựng
những chính sich dim bao quyển lao động va việc lâm của các đổi tượng lao đông đặc thù.
Điển hình như Ở Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản để ra chiến lược tuyển.đụng mới với chủ trương tạo dựng một công ding ma mỗi người đều có vaitrò riêng, hỗ trợ việc tăng cường việc lam theo ba nhóm: Thanh niên, phụ nữ,
vả người lớn tuổi Đối với thanh niên, mục tiêu la tạo việc làm ổn định cho
ho, những người không thé tim được công việc thường xuyên trong thời kỹ
dai và tao ra lượng việc làm thường xuyên Đồi với phụ nữ, mục tiêu lả nhanh chồng tao ra các điều kiện cho phép dân số tăng nhiều lên và duy tr việc lm
để gia tăng tỷ lệ sinh Đôi với người cao tuổi thì hỗ trợ tư van, tìm việc chongười lao động lớn hơn 60 tuổi vả sẽ duy trì én định việc lam tới 65 ud?
6 Đức: Chính phủ Đức có các chính sách hỗ trợ việc lam cho ngườikhuyết tất đang tim kiếm việc làm chính thức Hỗ trợ với người khuyết tất
‘bang các hình thức cung cấp người trợ giúp hoặc phan mềm hỗ trợ Ngoài ra
còn có chương trình “Quan lý hòa nhập tai nơi lâm việc” áp dụng bat buộc đổi
với những người lao động do khuyết tật không thể lâm việc liên tục trong 6
tuân/năm Từ đó đưa ra biên pháp giúp đỡ người lao động khuyết tắt, xác định.
tình thức hỗ trợ cn thiết để hạn chế tình trang ngưng việc nhằm duy trì vị trícông việc của hoTM
Nguyên tắc kimyén khích mọi hoạt đồng tao ra việc làm, hỗ trợ tao việc
làm
Điều 1 Công vóc số 138.
(pen ieEtiae-quacbe-vec has 20790008 my cp ng 4021, 5"sho GO18), rain atch nawr Botte virgin giể tap song dep rp cân
‘it Nem ey Jherussusgbi cistidvp-au19-g snr hoon Raytek
ay cập nghy 150031
Trang 31Hoat đồng tạo việc lam va hỗ trợ tạo việc làm la một trong những vẫn đểquan trọng của mỗi quốc gia bởi nó giúp người lao động duy trì được việclâm va có thu nhập, yêu tô cẩn thiết để duy ti nên kinh tế của xế hội Chính vìthể, van để nay được nhiễu quốc gia quan tâm va có các biện pháp để hỗ trợngười lao động điển hình như:
Tại Mỹ: Hỗ trợ đào tạo người lao đông khi bị thất nghiệp để họ có việc
làm mới Bến cạnh việc cũng cấp tà chính động viên người lao động
chuyển sang công việc mới, Chính phủ Mỹ tạo điều kiện để người lao động
dang tiếp cân với do tao va trang bi lai kiến thức, kỹ năng La một trong những nội dung của cung cấp đào tạo, cẩn dam bao người lao động được đầu
tư với số tiên và thời gian nhất định để người lao đông có việc lam mới va việc lâm tốt hơn Những nha hướng nghiệp sẽ chủ động tiép cận với tất cả
người lao đông để giúp ho tim kiêm việc lam, kết nối họ với chương trình đảotạo và diéu hướng các dich vu tại các bang hỗ trợ người lao động
Tại Trung Quốc: Chính phủ Trung Quốc rat coi trong van dé việc lamđây lả ưu tiên hàng đâu va là chiến lược để đảm bao an sinh xã hội Chỉnhquyền Trung ương và dia phương thành lập các quỹ tải chính đặc biệt để cấpcác khoăn vay nhỏ với lãi suất tu đấi hỗ tro người thất nghiệp tư kinh doanh,
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ va vừa để mỡ rộng việc lam
(1) Khuyến khích người thất nghiệp tự lảm hoặc tự bất tay vào kinh doanh,
(2) Khuyén khích các doanh nghiệp thu hút người lao động, (3) Những người
co khó khăn về việc lam mới do bat lợi về tuổi tác, nhưng có kha năng lam
việc và có mong muôn kam việc thi sẽ được hỗ trợ việc làm va cung cấp sự trợ
giúp
Chính phi Trung Quốc khuyên khích người lao động tim việc bằng các hình
thức đa dang, tích cực phát triển các cơ quan, tổ chức giải quyết lao động,
"Sp Je congo tin nihgtiecitio-đoLS2tictùcnghzme aot sẽ nuạc in tu gioLg he
‘wos ds et tụt guốxhụ vấc- 307303 0 nợ cíp ng 4090001
Trang 32việc lâm nhanh gọn nhằm cung cấp các dich vụ và hỗ trợ công việc đa dang.
lĩnh hoạt đồng thời nâng cao hiện quả kết nối cung - cầu trên thi trường lao
động
'Về chủ trương, Nha nước luôn khuyến khích mọi hoạt động tạo ra việc
lâm, hoạt động săn xuất kinh doanh thu hút lao động Nguyên tắc pháp lý trên
là những quan điểm tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trinh giãi quyết việc làm,phù hợp với nguyên tắc của pháp luật lao đông quốc tế
1.2.3 Nội dung pháp luật về việc làm, giải quyét việc lam
Thứ nhất: Trách nhiệm của các chủ thé hữm quan trong vẫn dé việc làm
và giải quyắtviệc làm
Đổ đâm bão một nên kinh tế phát triển én định, vấn dé việc lam, giải
quyết việc làm được giải quyết tốt nhất thi ở đó các mỗi quan hệ lao độngphải phát triển một cách công bang Một trong những cơ chế đảm bảo môiquan hệ hai hòa giữa các chủ thể trong lĩnh vực lao động đó lả cơ chế ba bên.của Tổ chức Lao động quốc tế Cơ chế nảy được nhiễu quốc gia có nên kinh
tế thi trường phát triển sử dụng trong việc xây đựng các chính pháp luật vé laođông trong đó có van đề vẻ việc làm và giải quyét việc làm
Tổng giám đốc ILO đưa ra định nghĩa về cơ chế ba bên trong Báo cáo tại
kỳ hop thứ 79, năm 1902 đó la: “Co chế ba bên có nghĩa là bat hệ thông các môi quan hệ lao động nảo, trong đó Nhà nước, người sử dung lao đồng, người
lao đông là những nhóm độc lập, mỗi nhóm thực hiên những chức năng
tiếng" Diéu đó chỉ đơn thuận là sự chuyển đổi thành các mỗi quan hệ xẽ hội của các nguyên tắc dân chủ chính ti: tir do, da số, sự tham gia của mỗi cả
nhân vào những quyết định có liên quan tới họ” Cơ chế ba bên được taothánh bởi ba "đối tác xã hội” là: Nhà nước, người lao động vả người sử dunglao động (thông qua cơ quan, tổ chức đại diện của mỗi bên) Qua trình vận
m —.—en" 7.1 O
[sos quate J07200 0ã any chp ng 42071
‘Din chon va tổ ch cia ILO (Bio cáo tik hợp th 79 nh 1992 của Tổng gi đốc TLO),t 45
Trang 33hành của cơ chế ba bên chính 1a quá trình hợp tác ba bến giữa ba đối tác zãhội trong việc nỗ lực tim kiếm các giải pháp chung cho các van để ma ca bên.
cũng quan tâm trong lĩnh vực lao động - zã hội
‘Theo đó, Hợp tác ba bên có thể được hiểu la sự tương tác của Chính phi,người sử dung lao đông, người lao đông, như những đối tác binh đẳng vả độclập để tim giải pháp cho các van dé chung (theo từ điển của ILO)" Điều này
không có nghĩa là trách nhiệm của ba bến lả như nhau nhưng n
vai trỏ rõ rang vả trách nhiệm riêng cân phải hoàn thành.
Chính vi thé trách nhiệm của các chủ thể trong van để việc lam, giảiquyết việc lam cũng sé gồm 3 chủ thể chính đó là Nhà nước, người sử dung
bên có một
lao đồng và người lao ding Ngoai ra, ở từng quốc gia khác nhau còn có thể1a một số tổ chức khác
- Đồi với nhà nước
Trong quan hé pháp luật việc làm, nhóm quan hệ giữa người lao đông va
‘Nha nước là mỗi quan hệ được quy định 6 tam vi mô trong việc bảo dim việc lâm cho người lao động Trong nên kinh tế thi trường, nha nước không can
thiệp vào quyển tự do lưa chọn việc làm của người lao động va quyển tư dotuyển dụng của người sử dụng lao động Nha nước không thé trực tiếp sắp
xếp việc lam cho từng người lao đồng nhưng bằng chính sãch nhà nước tạo ra
cơ hội, những đảm bảo vẻ mặt pháp lý vả thực tiễn để tgười lao động tìm được việc làm Nha nước thông qua hệ thông các cơ quan chức năng trong việc ác lập va thực hiện các chính sách việc làm
- Đồi với người sử dụng lao động,
‘Van dé dam bảo việc làm cho người lao động via la quyền vừa là nghĩa
vụ đổi với người sử dung lao động Khi có nhu cẩu tuyển dung lao động,người sử dụng lao đồng có quyển trực tiép hoặc thông qua tổ chức dịch vu
thức ổ G013), “Đó tot xã hi Babin cấp de gi”, Vinphing Lao đông Quic ti,(cue Đổitho Xã hộïvà Hop tic Babin, Tổng cự Quần vì Cơ chế Babin, Danwra,t 14,
Trang 34việc lảm để tổ chức tuyển dụng lao động để tuyển chọn các lao động phủ hợpvới nhu cầu sản xuất kinh doanh Ngoài việc tuyển chon, tăng, giảm lao đông,
để phù hợp với nhu câu sản xuất, kinh doanh thi người sử dụng lao đông cũng
có trách nhiêm đảm bao việc làm cho người lao đông như trong théa thuận hợp đồng lao đông, dim bảo thực hiện trách nhiệm tuân theo các nguyên tắc của việc làm, giải quyết việc lam vả theo quy đính của pháp luật
- Đồi với người lao động
Người lao động là đối tượng trực tiếp mong muốn có việc lam để tạo rathu nhập đáp ứng các yêu câu thiết yếu cho bản thân, gia định Chính vi thể
người lao đông la chủ thể quan trong phải có trách nhiệm trong vẫn để việc
lâm của cá nhân mình Thông qua các biện pháp hỗ trợ của Nha nước va cácchủ thể khác trong xã hôi, người lao đông cẩn phải chủ động tìm kiểm việc
làm, tạo việc làm cho ban thân và các cá nhân khác trong xã hồi, tuân theo các
quy định của pháp luật gop phan phát triển xã hội thúc day kinh tế đất nước
- Ngoài các chủ thể nêu trên, ở các quốc gia khác nhau, trách nhiệmtrong lĩnh vực việc lam va giải quyết việc lam còn có thé là một số chủ thékhác Chẳng hạn ở Việt Nam, đó lá Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên
Thứ hat: Các biện pháp pháp Ip giải quyét việc làm
Đổ giải quyết tốt vẫn để việc lam, các quốc gia phải xác định nhiễu biênpháp hạn ché tình trang thất nghiệp của người lao đông Việc xây đựng cácbiện pháp giải quyết việc làm cho người lao đông là một trong những mụctiêu hang dau, quan trọng của mỗi quốc gia Co những biện pháp giải quyếttrực tiếp việc làm cho người lao động hoặc có những biện pháp mang tinh hỗ
trợ giải quyết việc làm cho người lao đông Các quy đính của pháp luật vé
việc lam được xây dựng, hình thành xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn
nến kinh tế th trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng như các bai học kinh.
nghiệm tir các nước và điều ước quốc tế va công ước quốc tế
Trang 35‘Theo Công ước số 122 ola Tả chức Lao đồng Quốc tế vé chính sách việclâm năm 1964 Cụ thể theo Khoản 1 Điều I của Công ước 12
Dé kích thích tăng trưởng va phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, dap
‘ing nhu câu về nhân công và giễi quyết vẫn để that nghiệp và thiểu việc làm,mỗi Nước thảnh viên phải tuyên bồ va áp dụng như một mục tiêu thiết yếu,
một chính sách tích cực nhằm xúc tiến toản dụng lao đông, có năng xuất va được tự do lựa chọn.
Ngoài ra, Khoản 3 Điều 1 Công ước 122 quy định
Chính sách đó phải chú ý đến các giai đoạn và trình độ kinh tế cũng như
những mối quan hệ giữa các mục tiêu về việc lâm với các mục tiêu kinh tế và
xã hội khác, va sẽ được áp dung bằng các phương pháp phù hop với điều kiện vva tập quán quốc gia.
Cac biến pháp pháp lý nhằm hỗ trợ và giải quyết việc lam kha đa dang,phong phú Đó có thé la các Quỹ giải quyết việc làm, tổ chức dịch vụ việclâm, day nghề gắn với việc lam Tay thuộc vảo diéu kiến kinh tế - zã hội,tính chất địa lý, đặc điểm ngudn lao động ma các quốc gia có thé có các biện
pháp pháp lý khác nhau nhằm hướng đến mục đích cuối củng la tạo việc làm.
đây đủ cho mọi người dân có nhu cầu và khả năng lao động,
Co thể nói rằng, các biện pháp pháp lý có vai trò quan trong trong việc.giải quyết việc lam cho người lao động đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý thực
hiện qua trình hội nhập sâu rộng trong lĩnh vực việc làm trên phạm vi quốc tế
Trang 36KET LUẬN CHUONG 1'Việc lam có vai trò quan trọng trong đời sóng xã hôi, 1a yêu tổ không théthiểu đổi với từng cá nhân vả toàn bộ nên kinh tế, chỉ phối toản bộ mọi hoạtđông của đất nước Nha nước điểu tiết kinh tế ở tam vi mô thông qua cáccông cụ, kế hoạch giải quyết việc lam, thông qua đó Nha nước thể hiện vai trò.quản lý, diéu tiết của mình đối với van để việc lam
Đôi với cá nhân thi việc làm gắn liên với thu nhập, nó ảnh hưởng va chỉ
hải toàn 69 đổi stig cac diân Việc làm ngày my gin chat-vei hình) để
‘hoc van, tay nghề của từng cá nhân Việc không có việc lam trong thời gian.
dai dẫn đến mắt cơ hội trau đổi, nấm bat và nâng cao trình đô kỹ năng nghề
nghiệp làm hao mon va mắt di kiến thức trình đô vên có
Đôi với zã hội thi mỗi cá nhân, gia đình là một yếu t6 cầu thành nên zã
hội, vay nên việc làm cũng tác đông trực tiép đến xã hội Khi mọi cá nhân.
trong zẽ hội có việc làm thì zã hội sẽ được duy tr và phát triển Ngược lại khinến kinh té không đầm bảo đáp ứng vẻ việc làm cho người lao động có thểdẫn đến nhiêu tiêu cực trong đời sông x4 hội và ảnh hưởng zấu đến sự pháttriển nhân cách con người
Chương 1 của Luôn văn đã khái quát được những vấn dé mang tính lý Tuân về việc lâm, giải quyết việc lâm, vai trò của việc lam, giải quyết việc làm.
và cơ sở pháp lý của pháp luật diéu chỉnh vé giải quyết việc làm cho người lao động
Chương 1 Luận văn cũng tập trung làm rõ nội dung pháp luật vé việc
lâm, giải quyết việc lam cho người lao đông Khẳng định rõ pháp luật về việclâm, giải quyết việc làm lá tổng hợp các quy phạm pháp luất quy đính vẻ trách:
nhiệm của các chủ thể hữu quan trong việc giải quyết việc làm va các biện
pháp nhằm hỗ trợ, giải quyết việc lâm cũng các nguyên tắc của pháp luật về
Việc lam và giải quyết việc làm cho người lao động,
Trang 372.1.1 Trách nhiệm của Nhà nước
Giải quyết việc làm cho người lao động luôn là một trong những mục
tiêu hang dau của Việt Nam xuyên suốt trong quá trình phát triển nhằm phát
‘huy tôi đa nội lực để phát triển kinh tế - xã hội và đảm bão an sinh xã hội Do
đó, việc quy định trách nhiệm của Nhà nước vẻ việc lam la một nội dung quan
trọng nhằm đảm bảo thực thi các quy định, chính sách việc làm một cách hiệu quả
Điều 5 luật việc lầm năm 2013 quy định về trách nhiệm của Nhà nước
VỀ việc làm như sau
Thứ nhất: Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo
việc làm cho người lao đông, xác đính mục tiêu giải quyét viếc lam trong
chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bồ trí nguồn lực để thực hiện
chính sách việc kam
Thứ hai: Khuyên khích tổ chức, cá nhân tham gia tao việc lam va tự tạoviệc làm có thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên gop phan phát triển kinh
tế - xã hội, phát triển thị trường lao động
Thứ ba: Co chính sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thi trường lao động
‘va bảo hiểm thất nghiệp
Trang 38That tee Có chính sách danh gia, cấp chứng chi kỹ năng nghề quốc gia gin với việc nâng cao trình độ kỹ năng nghề
Thứ năm: Cô chính sách wu đãi đối với ngành nghề sử dụng lao đông có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hoặc sử dụng nhiễu lao động phù hợp vớiđiều kiện phát triển linh tế - xã hội
Thứ sản: Hỗ trợ người sử dung lao động sử dụng nhiều lao động làngười khuyết tật, lao động nữ, lao đồng động lả người dân tộc thiểu số
Nha nước là chủ thể đầu tiên được pháp luật xác định có trách nhiệm.trong việc giải quyết việc lam cho những người có khả năng lao đông Diéu
nay là phù hợp, bởi Nhà nước có chức năng và tiêm lực kinh tê, có vai tro
quản lý xã hội cũng như có quyển lực nên vẫn để giải quyết việc làm trước
hết cn thuộc về Nha nước, Nhà nước thực hiện trách nhiệm nay thông qua các biên pháp, phương thức khác nhau Đó la việc xác đính chỉ tiêu tao việc.
làm tăng thêm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (5 năm hoặc hangnăm); nghĩa lả khi xây dung ké hoạch phát triển kinh tế hang năm hoặc mỗi 5
năm, việc tạo việc lãm tăng thêm phải là một trong những chỉ tiêu quan trong cần phải đạt được Chỉ tiêu nay phin ánh số người lao đông có việc kim tăng thêm trong kỹ báo cáo
C6 thé thắp các quy din chính sách pháp luật về việc làm của Nhà nướcnhằm hướng tới bdo dam phát triển bền ving Phù hợp với các quy dimh cia
“Hiển pháp và pháp luật của thé giới Cụ thể:
~ Chính sách pháp luật việc làm có đối tượng hướng đền là mọi công dân
trong zã hôi Sự da dang của các đổi tượng lao đông dẫn đến việc quy định sự
da dang của các chính sách lao động việc lâm Bên cạnh các chính sách chung
cũng hướng tới những chính sách phù hợp với tính đặc thù của đổi tượng
(Chính sách việc lam với lao đông nữ, người khuyết tật, người có trình đô chuyên môn kỹ thuật cao )
Trang 39- Những quy định vé chính sách việc làm bao gồm quy định vé xã hội vakinh tế Về kinh tế, chính sách việc lam không thể thiểu nguồn lực về tảichính để thực hiện Vé zã hội, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), đánh.giá kỹ năng nghề quốc gia nhằm bảo đảm quyền an sinh cho NLD.
"Nhiễu năm qua, Nhà nước đã đổi mới, xây dưng hệ thông pháp luật, ban.thành nhiều văn bản để phù hợp với điều kiện sn xuất, kinh doanh, tạo môitrường hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế, phát triển thị trường lao động
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 của Nghỉ quyết O1/NQ-CP)
"Nghĩ quyết 68/NQ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2021 của Chính phi vẻ một
số chính sách hỗ trợ người lao đông và người sử dụng lao động gấp khó khăn
do đại dich Covid-19 Trong đó, Điểm 3 Mục II quy định về dio tao duy trì
việc làm cho người lao động, Có phương án hoặc phối hợp với cơ sở giáo duc
nghề nghiệp để đào tạo, bôi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì
Việc làm cho người lao động theo quy định.
Nghĩ định 31/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ vé quy định chỉ tiết một số diéu của luật việc làm về đánh giá, cấp chứng chi kỹ
năng nghề quốc gia Theo thông tin từ Cục kiểm dich chất lượng GDNN thì
đến tháng 8/2021 Việt Nam đã có 40 trung tâm đánh giá kỹ năng nghề quốc
Trang 40gia, 193 bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghé quốc gia, ngân hang dé thi ở 96 nghề vả.thực hiện đánh giá cho 70 nghìn người lao động.
Quy định wu đãi thuế suất, theo đó, áp dung thuế suất 10% trong vòng 15
năm đối với thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đâu tư mới bao
gầm: Nghiên cửu khoa học và phát triển công nghệ, ứng dung công nghệ cao
thuộc danh muc được uu tiến, ươm tao công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp
ju tư mạo hiểm cho phát triển công nghệ cao thuộc danh
công nghệ cao,
mục công nghệ cao được ưu tiên dau tư phát triển theo quy định của Luậtcông nghệ cao; đầu tư mạo hiểm cho phát triển theo quy định của Luật công
nghệ cao, đâu tư xây dựng - kinh doanh cơ sỡ ươm tạo công nghé cao, wom
tạo doanh nghiệp công nghệ cao; dau tư phát triển cơ sở hạ tang đặc biệt quan
trong của Nha nước theo quy định của pháp luật, sẵn xuất phân mềm, sản xuất vật liêu composite, các loại vật liêu zây dựng nhẹ, vật liêu quý hiểm, sản xuất năng lượng tái tao, nẵng lượng sạch, năng lượng từ việc tiêu hủy chất thải,
phát triển công nghệ sinh học, bảo vệ môi trường”
Nha nước cũng xây dựng chính sách pháp luật riêng nhằm khuyến khích.
và tạo điều kiên thuận lợi cho lao động nữ, lao đông khuyết tật, lao động thiểu
sổ khi tham gia vào quan hệ lao đồng Quy định thu nhâp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, hang hóa, dich vụ của doanh nghiệp có từ 30% số lao đông,
‘binh quân trong năm trở lên là người khuyết tật, người sau cai nghiện, ngườinhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người bị nhiễm
HIV/AIDS và có số lao động bình quân trong năm từ 20 người trỡ lên, không
bao gồm đoanh nghiệp hoạt đông trong lĩnh vực tai chính, kinh doanh batđộng sản sẽ được miễn thuế”! Ngoài ra, những doanh nghiệp hoạt đông trong
`" ng Ighstgø9-gUAL&EsVNpeo/Vinwttbl66bewod)3859 153/700: bet o-đøg oe dag