LICH SU LAP HIEN NUOC CUA CONG HOA NHAN DAN TRUNG HOA
_ CHU NHIEM DE TÀI: THS TRAN THỊ HOA fo k DON VỊ: KHOA PL HANH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC “a
Ha Nội, 2021
Trang 2THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI
STT HO VÀ TEN DON VI CONG TAC1 Ths Tran Thi Hoa ại hoc Luật Ha Nội2 Ths.NCS Nguyên Mai Thuyên ại học Luật Hà Nội3 Ths Nguyên Thi Khánh Huyén Dai học Luật Ha Nội4 Ths.NCS Chử ình Phúc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
Trang 3MỤC LỤC
a TrangMO DAU
1 Tinh cap thiét cua dé tai |2 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu 23 Cách tiép cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu 24 ôi t°ợng, phạm vi nghiên cứu Z5 BO cục : l 3
CHUONG 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CUU VAN DE 4
1 Tinh hình nghiên cứu trong n°ớc 42 Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài 7
CHUONG 2: SỰ RA DOI CUA N¯ỚC CHND TRUNG HOA VA 18
2.2 Nội dung c¡ bản của C°¡ng l)nh chung nm 1949 24
3 Hiến pháp 1954 - Hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa 26 3.1 Boi cảnh lịch sử, quá trình ban hành Hiến pháp 1954 26 3.2 Kết cau, nội dung c¡ bản của Hién pháp 1954 30 3.3 Giá trị lịch sử và hạn chế của Hiến pháp 1954 34 CH¯ NG 3:HOẠT DONG LẬP HIẾN CUA N¯ỚC CHND
TRUNG HOA THỜI KÌ "ẠI NHẢY VỌT" VÀ "ẠI CÁCH 41
MẠNG VAN HOA VO SAN"-HIEN PHAP 1975, 1978
1 “ại nhảy vọt” và “ại Cách mang Vn hóa vô sản” ở Trung 41
1.1 Phong trào “ại nháy vọt” (1958-1965) 411.2 “ại Cách mang Vn hóa vô sản” (1966-1976) 44
2 Hiến pháp 1975 và 1978 - Những ban hiến pháp “Ta” 48 2.1 Hién pháp 1975 48 2.1.1 Quá trình ban hành Hién pháp 1975 48 2.1.2 Kết cấu, nội dung c¡ bản của Hiến pháp 1975 51 2.1.3 Một số nhận xét về Hiến pháp 1975 56 2.2 Hiến pháp 1978 58 2.2.1 Hoàn cảnh ra ời của Hién pháp 1978 58 2.2.2 Nội dung Hiến pháp 1978 60 2.2.3 Một số nhận xét về Hiến pháp 1978 62
Trang 4CH¯ NG 4: HOAT DONG LẬP HIẾN CUA TRUNG QUOC THOI KI CAI CACH MO CUA TU NAM 1978 DEN NAY
1 Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ nm 1978 ến nay 1.1 Nguyên nhân dân tới công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc.
1.2 Chủ tr°¡ng, °ờng lỗi cải cách mở cửa ở Trung Quốc
1.3 Các giai oạn cải cách mở cửa
2 Hiến pháp 1982 - Hiến pháp của thời kì ổi mới 2.1 Quá trình xây dựng và ban hành hiễn pháp mới 2.2 Nội dung c¡ bản của Hién pháp 1982
3 Sửa ôi Hiến pháp nm 1988, 1993, 1999, 2004, 2018
4 Một số nhận xét về Hiến pháp Trung Quốc 1982 (và các lần sửa ổi)
CHUONG 5: BÀI HỌC KINH NGHIEM CUA TRUNG QUOC
TRONG QUA TRINH XAY DUNG, HOAN THIEN HIEN PHAP VA NHUNG GOI MO CHO HOAT DONG LAP HIEN CUA VIET
NAM HIEN NAY
1 Bài hoc kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình xây dung, hoàn thiện hiến pháp
1.1 Thành tựu của Trung Quốc trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hiến pháp
1.2 Những hạn chế của n°ớc CHND Trung Hoa trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hién pháp
2 Những gợi mở từ kinh nghiệm lập của Trung Quốc cho hoạt ộng lập hiến của Việt Nam hiện nay
Trang 5Cộng hòa Nhân dân
ại hội ại biểu
Trang 6PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của ề tai
Hiến pháp là vn kiện chính trị - pháp lý ặc biệt quan trọng, là nhân tố bảo ảm sự ôn ịnh chính trị, xã hội và chủ quyền của quốc gia, thé hién ban chat dan chu,
tién bộ của Nhà n°ớc va chế ộ La dao luật c¡ bản, luật gốc, Hiến pháp có hiệu lực
pháp ly cao nhất trong hệ thống pháp luật Ké từ khi xuất hiện cho ến hiện nay, Hiến pháp °ợc nhìn nhận nh° là một trong những dấu hiệu thê hiện vn minh, dân chủ của mỗi một quốc gia Cuối thế kỷ XIX ến ầu thế kỉ XX trong bối cảnh chung của châu Á, Trung Quốc là một trong những quốc gia ầu tiên ban hành Hiến pháp Những t° t°ởng lập hiến và những bản Hiến pháp từ thời quân chủ, thời Dân Quốc có ý ngh)a rất quan trọng ối với lịch sử lập hiến nói riêng và lịch sử pháp luật nói chung Ngày I-10-1949, n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập ây là kết quả của quá trình ấu tranh cách mang lâu dài và bền bi của DCS và nhân dân Trung Quốc Trong quá trình lãnh ạo công cuộc xây dựng ất n°ớc, một trong những hoạt ộng ầu tiên và quan trọng nhất của Dang và Nhà n°ớc Trung Quốc là xây dựng Hiến pháp Từ nm 1949 cho tới nay, trải qua h¡n 70 nm, cùng với sự nghiệp xây dựng ất n°ớc Trung Hoa ngày càng giàu mạnh, có vị trí ngày càng quan trọng trên tr°ờng quốc tế, ảng, Nhà n°ớc và nhân dân Trung Quốc vẫn không ngừng xây dựng một nhà n°ớc pháp trị hiện ại C¡ sở của một nhà n°ớc pháp trị phải bắt ầu từ Hiến pháp Với các bản Hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1982 (sửa ổi bố sung nm 1988, 1993, 1999, 2004 và 2018) ã khang ịnh sự thay ổi t° duy và tr°ởng thành của ảng, Nhà n°ớc Trung Quốc, ồng thời là sự bảo ảm pháp lý cho công cuộc xây dựng CNXH ặc sắc Trung Quốc.
Do ặc thù về ịa lý, con ng°ời và lịch sử vn hóa mà Trung Quốc và Việt Nam có nhiều mối liên hệ (“Son thủy t°¡ng liên, lý t°ởng t°¡ng thông, vn hóa t°¡ng ông, vận mệnh t°¡ng quan”), Trung Quốc có thê óng vai trò là tắm g°¡ng soi cho Việt Nam Soi dé học hỏi những iều tích cực và né tránh những sai lầm mà quốc gia không lồ này ã phạm phải Bởi vậy, nghiên cứu Trung Quốc nói chung và lịch sử lập hiến nói riêng là vấn ề °ợc các học giả Việt Nam quan tâm Tuy nhiên, cho ến nay trong số các công trình nghiên cứu phong phú về lịch sử n°ớc CHND Trung Hoa °ợc xuất bản và công bố thì những vấn ề liên quan ến lịch sử lập hiến của Trung Quốc còn rất ít, ặc biệt là những công trình chuyên khảo càng khuyết thiếu Do ó, nghiên cứu về hoạt ộng lập hiến của nhà n°ớc Trung Quốc là thực sự cần thiết dé giúp chúng ta góp phần lí giải tại sao chỉ trong vòng 70 nm từ khi n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập “nhân dân Trung Quốc ã bắt nhịp với b°ớc nháy v) ại, từ ứng lên, giàu lên ến mạnh lén”!, Tw ó, úc rút °ợc những kinh nghiệm nhất ịnh cho hoạt ộng xây
'Tap Cận Bình: "Bài nói chuyện tại Hội nghị khóa 2 liên hợp các tổ chức giới nghệ thuật và khoa hoc" ngày 4tháng 3 nm 2019 (iF: “#£#}II4H|ift}-†=jH —⁄X23ì\ t2 1Lä#L HEB AERA eT12009 #3 H4H)
1
Trang 7dựng pháp luật ở n°ớc ta hiện nay, áp ứng yêu cầu xây dựng nhà n°ớc pháp quyền
XHCN Việt Nam.
2 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục dich
Làm rõ những biến ổi trong hoạt ộng lập hiến ở Trung Quốc từ khi N°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập (1949) ến nay, thấy °ợc mỗi bản hiến pháp là kết quả của sự phát triển lịch sử, ánh dấu từng thời kỳ phát triển của n°ớc Trung Quốc mới Trên c¡ sở tổng kết kinh nghiệm trong quá trình xây dựng hiến pháp của Trung
Quốc, ề tài rút ra một số bài học có giá tri cho hoạt ộng lập hiến ở Việt Nam hiện
Thông qua nghiên cứu, ề tài cung cấp nguồn t° liệu cho giảng dạy, học tập và
nghiên cứu ngành luật học và các ngành có liên quan.2.2 Mục tiêu
- Lam rõ bối cảnh xây dựng các bản hiến pháp ở Trung Quốc: hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1982 và các lần sửa ổi bổ sung Qua ó thay °ợc sự tac ộng cua bối cảnh lịch sử ến nội dung của các bản hiến pháp Lý giải sự thay ổi trong quy ịnh của Hiến pháp Trung Quốc qua các thời kỳ.
- Thông qua nội dung của hiến pháp 1954, 1975, 1978 làm rõ tính khoa học, hợp lí của hién pháp 1954 và những bat cập của hiến pháp 1975, 1978 Từ ó thấy °ợc sự kế thừa hiến pháp 1954, sự thay ổi trong xây dựng các quy phạm hiến pháp của hiến
pháp 1982.
- Trên c¡ sở ánh giá những °u iểm, hạn chế của Hiến pháp qua các thời kì, ề tài úc rút một số bài học từ lịch sử lập hiến của n°ớc CHND Trung Hoa Từ ó có liên hệ so sánh với các bản hiến pháp ở Việt Nam, ồng thời gợi mở một số kinh nghiệm cho hoạt ộng lập hiến ở Việt Nam hiện nay.
3 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận
ề tài chủ yếu thuộc hai l)nh vực sử học và luật học, do vậy h°ớng tiếp cận của ề tài d°ới góc ộ khoa học lịch sử và liên ngành Nghiên cứu Lịch sử lập hiến của n°ớc CHND Trung Hoa cần °ợc ặt trong không gian và thời gian cu thé, ồng thời °ợc nhìn nhận, ánh giá trong toàn bộ quá trình vận ộng và phát triển, luôn chịu sự tác ộng của các mối quan hệ bên trong, bên ngoài.
3.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu của ề tài là chủ ngh)a duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Các ph°¡ng pháp c¡ bản của khoa học lịch sử °ợc quán triệt sâu sắc, ặc
biệt là ph°¡ng pháp phân tích, so sánh.
4 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 ối t°ợng nghiên cứu
Trang 8- Thứ nhất, ề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu bối cảnh ban hành các bản hiến pháp ở Trung Quốc từ khi n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập ến nay.
- Thứ hai, dé tài lay các bản hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1982 (các lần sửa ổi bổ sung) làm ối t°ợng nghiên cứu, tập trung nghiên cứu các van dé cn ban của hiến pháp, những thay ổi qua các bản hiến pháp.
4.2 Phạm vi nghién cứu
- Về thời gian: ề tài chủ yêu tập trung nghiên cứu hoạt ộng lập hiến của Trung Quốc từ khi n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thiết lập nm 1949 ến nay.
- Về không gian: Nghiên cứu hoạt ộng lập hiến của Trung Quốc ại lục (không bao gồm ài Loan).
5 Cau trúc của dé tài
Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu van ề
Ch°¡ng 2: Sự ra ời của n°ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và hiến pháp 1954 Ch°¡ng 3: Hoạt ộng lập hiến của n°ớc Trung Hoa thời kỳ "ại nhảy vọt" và "ại Cách mạng vn hóa vô sản" - Hiến pháp 1975, 1978.
Ch°¡ng 4: Hoạt ộng lập hiến của Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa từ nm 1978 ến nay
Ch°¡ng 5: Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Hiến pháp và những gợi mở cho hoạt ộng lập hiến của Việt Nam hiện nay
Trang 9CHUONG 1
TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU VAN DE 1.Tình hình nghiên cứu trong n°ớc
* Các công trình nghiên cứu về lịch sử Trung Quốc có ề cập ến lịch sử lập hiến Nhìn chung ở Việt Nam có không ít công trình nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, có thể kế ến một số công trình lớn: "5000 nm lịch sử Trung Quốc" của tác giả Hồ Ngật °ợc nhiều nhà xuất bản ấn hành; "Lich sử Ti rung Quốc ” của tác gia Tao ại Vi, Tôn Yến Kinh của nhà xuất bản truyền Truyền thông Ngi Châu và °ợc nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh dich ấn hành nm 2012; "Lich sử Van minh Trung Hoa" của W.Durant; "Sw Trung Quốc” của Nguyễn Hiến Lê do NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2000 tái bản, Nhìn chung, những công trình nghiên cứu lịch sử Trung Quốc ở Việt Nam hiện nay chủ yếu dé cập tới lịch sử Trung Quốc thời cô trung ại, có một số cuốn có nói về thời cận hiện ại nh°ng rất s¡ l°ợc và không ề cập ến van ề lập hiến Chỉ có cuốn "Sử Trung Quốc" của Nguyễn Hiến ã dé cập ến hoạt ộng lập hiến ở Trung Quốc từ cuối thế kỷ XIX ến 1949 Tuy nhiên, ây là một bộ thông sử nên vẫn ề lập hiến chỉ °ợc tác giả nhắc tới nh° một hoạt ộng của triều ình Mãn Thanh và các phe phái chính trị thời Dân Quốc Những nghiên cứu này giúp chúng tôi hiểu °ợc bối cảnh của Trung Quốc khi hoạt ộng lập hiến bắt ầu °ợc ặt nên móng.
* Các công trình nghiên cứu về hiến pháp liên quan ến Lịch sử lập hiến và hién pháp Trung Quốc Trong các công trình nghiên cứu của các học giả trong n°ớc hiện nay về hiến pháp hoặc các vấn ề liên quan ến hiến pháp ã ề cập và nghiên cứu nhất ịnh liên quan ến hiến pháp Trung Quốc.
Tuyển tập Hiến pháp của một số quốc gia, Nxb Hồng ức, Hà Nội, 2012 va trên một số trang Web ã dịch và giới thiệu toàn vn Hiến pháp 1982 của Trung Quốc.
PGS.TS Nguyễn ng Dung trong cuốn sách “Hiến pháp trong nhà n°ớc pháp quyên”? ã phân tích mỗi quan hệ qua lại giữa hiến pháp và nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam, trong ó có ề cập ến kinh nghiệm của các n°ớc nh° Trung Quốc PGS.TS Nguyễn ng Dung còn có các công trình "Ludt hiến pháp ối chiếu", NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, "L°ợc giải tổ chức bộ máy nhà n°ớc của các quốc gia", NXB T° pháp, 2007 ã có những nghiên cứu về các chế ịnh của Hiến pháp Trung Quốc 1982 và ặt trong so sánh với một số quốc gia khác: Anh, M), ức
TS Dinh Ngọc Vuong, trong chuyên dé: "sửa ổi Hiến pháp tại Liên bang Nga và Trung Quốc ” của cuốn sách M6t số vấn dé li luận và thực tiên c¡ bản về sửa ổi Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay (NXB Khoa học xã hội 2012) ã khái l°ợc các nội
?Nguyễn ng Dung, Hiến pháp trong nhà n°ớc pháp quyên, Nxb à Nẵng, 2008.
Trang 10dung c¡ bản và các lần sửa ổi của Hiến pháp Trung Quốc 1982 (1988, 1993, 1999,
Luận án tiến s) luật học "Sự phát triển của hiến pháp trong tiến trình dân chủ hóa ở ông A" của Lã Khánh Tùng ã ề cập ến quá trình dân chủ hóa ở Trung Quốc thông qua Hiến pháp 1982 với những lần sửa ổi có ặt trong mối t°¡ng quan so sánh với hiến pháp của các quốc ông Á khác nh° Nhật Bản, Hàn Quốc, ài Loan.
Phần lớn các công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào hiến pháp hiện hành của Trung Quốc - hiến pháp 1982 Mặc dù ch°a nghiên cứu một cách có hệ thống nh°ng là t° liệu quan trọng cho nhóm tác giả khi tìm hiểu về một số chế ịnh cụ thê trong hién pháp 1982 của Trung Quốc.
* Các công trình nghiên cứu chuyên khảo về Lịch sử lập hiến và hién pháp Trung Quốc.
Hoạt ộng lập hiến tr°ớc khi n°ớc CHND Trung Hoa thành lập nm 1949, có bài viết của hai tác giả Trúc Khê - Ngô Vn Triện, "Hiến pháp Ngi quyển của Tôn Trung Son", Tạp chi Tri Tân, số 210 11/1945 ã b°ớc ầu dé cập tới bản hiến pháp dân chủ ầu tiên ở Trung Quốc, ánh giá ý ngh)a của bản hiến pháp này với n°ớc Trung Hoa Dân quốc những ngày mới thành lập.
Trong sách “Trung Quốc với việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a ”“ do PGS.TS ỗ Tiến Sâm chủ biên, các tác giả ã nghiên cứu những quan iểm và quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở Trung Quốc từ sau nm 1949, trọng tâm là giai oạn 1997 ến 2007, trong ó phân tích vai trò quan trọng của hiến pháp trong việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN.
Trong "Trung Quốc những nm dau thé kỷ hai m°¡i mốt", PSG.TS ỗ Tién Sâm và M.L.Titarenko (Chủ biên), NXB Từ iển bách khoa, 2008, có một số bài nghiên cứu sâu của Phạm Ngọc Thạch - “Triển vọng của việc xây dựng nên pháp trị tại Trung Quốc” — và của J.M.Berger “Xây dựng nhà n°ớc pháp quyền và dân chủ hóa chính trị ở Trung Quốc”
Về chính trị Trung Quốc, sách "Cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc", PGS.TS ỗ Tiến Sâm (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, 2003 ã ề cập tới những sửa ôi hién pháp dé tạo cn cứ pháp lí và ộng lực cho công cuộc cải cách thế chế
chính trị của n°ớc CHND Trung Hoa.
Cuốn sách hệ thống và súc tích nhất có lẽ là "Pháp luật Trung Quốc" của hai tác giả Phiên Quốc Bình và Mã Loi Dân, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2012 Cuốn này nm trong bộ sách gồm 12 cuốn, của NXB Truyền bá Ngi Châu, Trung Quốc biên
soạn, giới thiệu vê nhiêu l)nh vực a dạng (chê ộ chính trị, kinh tê, xã hội, vn hóa,
3 Lã Khánh Tùng, ""% phát triển của hiến pháp trong tiễn trình dân chủ hóa ở ông A", Luận án tiến s) luậthọc, Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội 2015
ỗ Tiến Sâm (Chủ biên), “Trung Quốc với việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a”, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2008.
5
Trang 11quốc phòng ) của ất n°ớc Trung Hoa Cuốn sách, với khoảng 140 trang, giới thiệu tổng quan về hệ thông pháp luật, c¡ chế lập pháp, t° pháp và hành pháp, một số ngành luật chủ yếu, hệ thống giáo dục pháp luật, và sự giao thoa giữa luật pháp Trung Quốc và Luật pháp quốc tế Cuốn sách còn bao gồm “Phụ lục phân loại luật pháp có hiệu lực hiện hành (232 vn bản)” chia thành 7 l)nh vực khác nhau (hiến pháp, luật th°¡ng mại — dan sự, luật hành chính, luật kinh tế, luật xã hội, luật hình sự, luật quy trình tố tụng và phi tố tụng).
Trong bài viết "Xây dựng nhà n°ớc pháp trị XHCN ở Trung Quốc: thành tựu và kinh nghiệm "` của học giả Vi Vân Dung và Hoài Nam có ề cập tới hiến pháp Trung Quốc qua các giai oạn với t° cách là c¡ sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng nhà n°ớc pháp trị ở Trung Quốc.
ề tài cấp tr°ờng "Nghiên cứu so sánh các quy ịnh của Hiến pháp n°ớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hiến pháp n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam" do tác giả Phạm Quý ạt, ại học Luật Hà Nội 2016 thực hiện, ít nhiều nhắc tới quá trình lập hién của n°ớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nh°ng rất s¡ l°ợc ề tài tập chung chủ yếu so sánh các quy phạm c¡ bản của hién pháp Trung Quốc 1982 với Hiến
pháp 2013 ở Việt Nam.
Trong bài "Tổng quan quy ịnh về Viện kiểm sát trong Hién pháp Trung Quốc"® của Lại Thị Thu Hà và "Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm cải cách của Viện kiểm sát Trung Quốc phù hợp với iều kiện cụ thể của Viện kiểm sát Việt Nam" của Ngô Quang Liễn ề cập ến vi trí, vai trò và c¡ cau tô chức của Viện kiểm sát Trung Quốc theo quy ịnh của Hiến pháp Trung Quốc1982.
Bài viết "Ban về lập hiến"` của tác giả Nguyễn Chí Ding ã giới thiệu và phân tích khái l°ợc một số t° t°ởng, nguyên tắc chỉ ạo c¡ bản với trọng tâm là phần tính chất nhà n°ớc và tổ chức nhà n°ớc trong lần xây dựng hiến pháp 1982 của Trung
PGS Nguyễn Huy Quý trong bài viết "Trung Quốc sửa ổi hiển pháp, cải cách bộ máy của ảng và Nhà n°ớc "ã nêu những nội dung c¡ bản của lần sửa ổi hiến
pháp nm 2018 và những chủ tr°¡ng, biện pháp cải cách bộ máy ảng, Nhà n°ớc của
Trung Quốc theo chiều sâu trong giai oạn hiện tại và t°¡ng lai.
Tác giả Hồ Anh Hải trong bài "Van dé ảng trong hiến pháp Trung Quốc"!9 khái l°ợc những quy ịnh về Dang trong các bản hiến pháp Trung Quốc từ dau thé ki
“Hội thảo quốc tế: "70 nm tiến trình xây dựng hiện ại hóa XHCN ở Trung Quốc" do Viện Hàn Lâm KHXHViệt Nam và ại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam tô chức tháng 9/2019.
5 Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 9/20127 Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 9/2006)
8’ Nguyễn Chí Ding, "Ban về lập hiến",
° —
!? http://nghiencuuquocte.org/2017/10/02/van-de-dang-trong-hien-phap-trung-quoc/
Trang 12XX ến hiến pháp 1982, ặc biệt tập trung vào các bản hiến pháp của CHND Trung Quốc Trong ó có những phân tích, ánh giá về các quy ịnh trong hiến pháp về ảng cầm quyền qua từng thời kì có mối liên hệ nh° thế nào với bối cảnh lịch sử ban hành hiến pháp.
Nhìn chung, các công trình này chủ yếu khai thác khía cạnh pháp lý của bản hiến pháp 1982 (và các lần sửa ổi) với các ịnh chế cụ thé chứ không nghiên cứu d°ới góc ộ sử học, ặt bản hiến pháp trong quá trình hình thành, vận ộng và phát triển gắn liền với những biến ộng của lịch sử Trung Hoa ối với các bản Hiến pháp
1954, 1975, 1978 cing gần nh° không có nghiên cứu nào áng kể.
Tuy vậy, những công trình nghiên cứu trong n°ớc có gia tri quan trọng cho
chúng tôi trong quá trình nghiên cứu ề tài ặc biệt là các công trình nghiên cứu chuyên khảo về Lịch sử lập hiến và hiến pháp Trung Quốc cho chúng tôi có cái nhìn khái quát về lịch sử xây dựng hiến pháp và nội dung nhiều chế ịnh hiến pháp hiện hành ở Trung Quốc.
2 Tình hình nghién Cứu 6 HHỚC Hgoài
2.1 Các công trình nghiên cứu ở Trung Quốc
* Các công trình nghiên cứu về Lich sử lập hiến Trung Quốc
Cuốn “So l°ợc lịch sử hiến pháp Trung Quốc”, của hai tác giả Tr°¡ng Tan Phiên, Tng Hiến Nghị Thông qua nghiên cứu sự ra ời và quá trình phát triển của các bản hiến pháp từ thời cận ại ến thập niên 1970, các tác giả ã cho thấy bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của hiến pháp, từ ó tổng kết kinh nghiệm lịch sử của vận ộng chính tri dân chủ và hiến pháp trong ấu tranh chính trị dân chủ Trong ó, ch°¡ng 8 trình bày về hiến pháp của n°ớc CHND Trung Hoa từ “C°¡ng l)nh chung của Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc” nm 1949 ến hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa (Hiến pháp 1954) cho ến Hiến pháp 197511,
Cuốn “Nghiên cứu hiến pháp Trung Quốc” của Han A Quang!2, ã khảo cứu t° t°ởng hiến pháp của Tôn Trung Son, Mao Trach ông, ặng Tiểu Bình; quyên lợi nhân dân trong hiến pháp Trung Quốc; mối quan hệ giữa ảng Cộng sản Trung Quốc với hiễn pháp của n°ớc Trung Quốc mới; xây dựng hiến pháp Trung Quốc từ cải cách mở cửa ến nay; trình bày và phân tích lịch sử phát triển, van ề quan trọng và kinh nghiệm c¡ bản của sự nghiệp hiến pháp Trung Quốc trong 100 nm trở lại ây.
Trong cuốn “Lịch sử hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa”, 2005, tác giả Hứa Sing ức ã nhìn lai chặng °ờng ã qua của hiến pháp Trung Quốc, trình bay chi tiết quá trình diễn biến của lịch sử hiến pháp Trung Quốc trong h¡n nửa thế kỷ Nội dung cuốn sách giúp ộc giả tìm thay °ợc bai hoc kinh nghiệm, từ ó cung cấp một số ầu
"Truong Tan Phiên, Tng Hiến Nghị, S¡ /°ợc lịch sử hiến pháp Trung Quốc, Nxb Bắc Kinh, 1979 (7Kf$a,FEM, “HE “#ứ, 1LXtHlR*t, 1979).
'?Hàn A Quang, Nghiên cứu hiến pháp Trung Quốc, Nxb Quyền tài sản tri thức, 2009(#ÿW.3:, 72/2721,ÄI7>RHlw*lL, 2009).
7
Trang 13mỗi có ích cho sự vận hành của hiến pháp và xây dựng nền hiến chính XHCN từ nay về saul,
Bàn sâu h¡n về lich sử hiến pháp của n°ớc CHND Trung Hoa, Tiêu Kim Minh có bài “Nhìn lại sự phát triển hiến pháp chính trị của n°ớc Trung Quốc mới và triển vọng” ng trên tạp chí Diễn àn luật học Bài viết ã tổng kết bài học kinh nghiệm trong xây dựng hiến pháp chính trị của Trung Quốc trong gần 70 qua, nhất là thành tựu xây dựng và quy luật phát triển của hiến pháp chính trị trong 40 nm cai cách mở cửa, ặc biệt là lý luận, chế ộ và thành quả sáng tạo thực tiễn của hiến pháp Trung Quốc từ Dai hội XVIII DCS Trung Quốc nm 2012 ến nay!.
* Các công trình nghiên cứu về sự lãnh ạo của ảng Cộng sản Trung Quốc trong hoạt ộng lập hiến.
Về hoạt ộng lập hiến, L°u iền Nguyên trong luận vn Thạc s) “Nghiên cứu tiễn trình lịch sử lập hiến d°ới sự lãnh dao của DCS Trung Quốc ” ã tiên hành phân tích vai trò lãnh ạo của DCS Trung Quốc trong quá trình lập hiến, kế từ “C°¡ng l)nh chung của Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc” nm 1949 ến hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa (Hiến pháp 1954), hiến pháp 1975, 1978,
1982 cho ến hiến pháp sửa ổi nm 201815.
T°¡ng tự, Trần Tuấn trong bài “Sw lãnh ạo của ảng ối với việc xây dựng ”15 nhận ịnh rng, ph°¡ng lập hiến ké từ khi n°ớc Trung Quốc mới thành lập ến nay
l°ợc thực hiện quản lý ất n°ớc dựa vào pháp luật yêu cầu tr°ớc tiên cần phải tng c°ờng xây dựng hiến pháp Theo tác giả, về bản chất, hiến pháp Trung Quốc °ợc
soạn thảo ra trên c¡ sở phát huy dân chủ d°ới sự lãnh ạo của ảng, ã phản ánh
°ờng lối, ph°¡ng châm chính sách của ảng và lợi ích, ý chí của nhân dân cả n°ớc, là thé hiện sự thống nhất giữa chủ tr°¡ng của Dang và ý chí của nhân dân Tiến trình lập hiến ké từ nm 1949 ến nay ã thé hiện ầy ủ sự thống nhất giữa chủ tr°¡ng của
ảng và ý chí của nhân dân.
Tống Hải Xuân trong bài “Phổ biển và ổi mới lý luận, quan iểm lập hién của DCS Trung Quốc” khang ịnh tam quan trọng của lý luận, quan iểm khoa học trong quá trình lãnh ạo xây dựng hiến pháp của CS Trung Quốc ối với lập hiến, thi hành hiến pháp XHCN DCS Trung Quốc trong quá trính tổng kết bài học kinh nghiệm thực
tiễn lập hiên của các n°ớc, dân hình thành lý luận, quan iêm khoa học, ã chỉ ạo
'3Hứa Sing ức, Lich sử hiến pháp N°ớc CHND Trung Hoa, Nxb Nhân dân Phúc Kiến, 2005 (¥E22%#, 7# ÄẢ
!#Tiêu Kim Minh, Nhìn lại sự phát triển hiển pháp chính trị của n°ớc Trung Quốc mới và trién vọng, Diễn àn
luật học, số 3 nm 2018 (lí 4255, APPA AALBERS EE, PIE, 2018 #£ 03 Hi)
'SLuu iền Nguyên, Nghiên cứu tiến trình lịch sử lập hiến d°ới sự lãnh dao của ảng Cộng sản Trung Quốc,Luận vn Thạc si, Tr°ờng Dang Trung °¡ng ảng Cộng sản Trung Quốc, 2019 (XI HJ, PAP MELEHG LES EE, PSE J3, 2019) "
!#Trân Tuân, Sự lãnh dao của ảng ôi với việc xây dựng lập hiên kê từ khi n°ớc Trung Quốc mới thành lập dén
nay „ Khoa học xã hội Quý Châu, số 4 nm 2005 (ft, Ö/!/Ñ2È ULAR REALLLY HF, BEN ALR,
2005 4F 04 HHH)
Trang 14thành công việc xây dựng hiến pháp nm 1954, khiến việc lập hién của Trung Quốc i úng h°ớng Từ nm 1978 ến nay các tập thể thế hệ lãnh ạo của ảng trong quá trình chế ịnh và thực thi hiến pháp ều ã kế thừa và ổi mới lý luận, quan iểm
Trong bài viết “Khảo sát tiễn trình lý luận, quan iểm lập pháp của DCS Trung Quốc ” của Tr°¡ng Qué Anh, °ờng Lệ Lệ, cing có quan iểm t°¡ng tự khi khang ịnh tầm quan trọng của lý luận, quan iểm pháp lý tiên tiến của DCS Trung Quốc ối với việc thiết kế và thi hành hiến pháp của Trung Quốc cing nh° tiến trình xây dựng nên chính trị dan chu’.
* Các công trình nghiên cứu về các bản hiến pháp, các chế ịnh của hién pháp.
Nghiên cứu về chế ịnh một bản hiến pháp cụ thé có cuốn “Quá trinh xây dựng hiến pháp 1954”'°của Hàn ại Nguyên Cuốn sách ã trình bày khách quan quá trình xây dựng bản hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa Trong sách tác giả ã nghiên cứu bối cảnh lý luận, bối cảnh xã hội, sự khởi thảo Hiến pháp 1954, quá trình thâm tra thảo luận bảo dự thảo hiến pháp, sự ra ời, thực thi và ảnh h°ởng của Hiến
pháp 1954.
Nghiên cứu về hiến pháp nm 1982 có bài viết “Nền tảng pháp luật của sự chuyển ổi mô hình xã hội Trung Quốc: dia vị lịch sử của hiến pháp nm 1982” của Tiết Tiêu Khang ng trên tạp chí “Ludt hoc Trung Quốc”, trong ó tác giả ã nhìn lại quá trình xây dựng hiến pháp và chế ộ dân chủ, những vấn ề mà quá trình này gặp phải Theo tác giả, cần phải phân tích ịa vị của hién pháp 1982 từ trong logic lịch sử, tức là hién pháp 1982 ã ảm nhận trọng trách 6n ịnh trật tự ất n°ớc và thúc ây cải cách chuyển ổi mô hình xã hội Từ lịch sử xây dựng và vn ban của hiến pháp 1982 có thê thấy rằng hiến pháp với t° cách là vn bản phản ảnh tập trung ý chí của nhân dân, chứa ựng logic lịch sử trong sự phát triển và thay ối hiến pháp của n°ớc Trung Quốc mới, phù hợp với hiện thực cải cách và chuyên ổi mô hình xã hội Trung Quốc, hiến pháp 1982 ã tổng kết kinh nghiệm của các bản hiến pháp tr°ớc ó, ã hòa hợp lý luận va quan niệm của chế ộ dân chủ tiên tiến Vì vậy, theo tác giả, triển vọng t°¡ng lai của hiến pháp 1982 là có ủ dung l°ợng, có thé hoàn thành sứ mệnh lich sử là cung
'”Tống Hải Xuân, Phổ biến và ổi mới lý luận, quan iểm lập hiến của Dang Cộng sản Trung Quốc, Học báoTr°ờng ảng thị ủy Thiên Tân ảng Cộng sản Trung Quốc, số 2 nm 2011 (KIRA, PARAS 1⁄7HEARD ER PAE Bee, 2011 ?E 02 HA).
!#'Tr°¡ng Quê Anh, °ờng Lệ Lệ, Khảo sát tiên trình lý luận, quan diém lập pháp của Dang Cộng sản Trung
Quốc, Học báo ại học S° phạm ông Bắc, số 4 nm 2007 (GREESE, IRNNNN, BA oAOD LE29%, HAUPASEIR, 2007 #E 04 HB).
‘Han Dai Nguyên, Quá trình chế ịnh hiến pháp 1954, Nxb Pháp luật, 2008 (#2K7u, 1954 FAH ELETOE ieee, 2008)
9
Trang 15cấp ộng lực pháp luật cho sự chuyên ổi mô hình xã hội Trung Quốc thêm một b°ớc
Trần Ngọc S¡n trong cuốn “Nghiên cứu Lời nói dau Hiến pháp Trung Quốc”, 2016, chuyên khảo cứu về ặc tr°ng c¡ bản của hiến pháp Trung Quốc với lời nói ầu khá dài, cụ thể là: nguồn gốc và cấu tạo, luật c¡ bản, hiệu lực pháp luật của Lời nói ầu hiến pháp; tính chất pháp lí về nhiệm vụ c¡ bản của nhà n°ớc; ý thức hình thái của hiến pháp và việc thực thi hiến pháp
Lý Trung Hạ trong bài “Nhìn thấu sự phát triển hiến pháp của n°ớc Trung Quốc mới từ góc ộ quyên xây dựng hiến pháp”, nghiên cứu mỗi quan hệ giữa chủ quyền và hiến pháp, tác giả kết luận rng hoạt ộng xây dựng hiến pháp ké từ sau khi n°ớc Trung Quốc mới thành lập ã phản ánh một kiêu logic cách mạng của học thuyết chính trị quyết ịnh Cụ thể, tác giả ã tiến hành thảo luận vấn ề bất ồng về lý luận quyền xây dựng hiến pháp với sự phát triển của hiến pháp Trung Quốc; lập hiến với cách mạng: tính chính áng của nhà n°ớc từ góc ộ quyền xây dựng hiến pháp; sửa ổi hiến pháp °ới góc nhìn của quyền xây dựng, ban hành hiến pháp ?2
Hay Quách Dao Huy trong bài “May vấn dé về hiến pháp Trung Quốc và chính trị dân chứ"23, thông qua nghiên cứu hiến pháp 1982, tác gia ã tiến hành thảo luận các van ề: một là, tinh chất cn bản của hiến pháp °ợc ịnh vị nh° thế nào; hai là, nguyên tắc tdi cao của hiến pháp là gì; ba là, °a pháp trị vào hiến pháp có ý ngh)a quan trọng ra sao; bốn là, thiếu sót của hiến pháp 1982.
Về hiến pháp sửa ổi nm 2018, Tần Tiền Hồng và Luu Di ạt có bài “Ouy phạm “sự lãnh ạo của ảng” trong hiến pháp Trung Quốc hiện hành”?° Theo tác giả bài viết, nội dung bổ sung “sự lãnh ạo của DCS Trung Quốc là ặc tr°ng bản chất nhất của CNXH ặc sắc Trung Quốc” trong hién pháp sửa d6i nm 2018 ã xác nhận thêm một b°ớc CS Trung Quốc giữ ịa vị hạt nhân lãnh ạo sự nghiệp CNXH ặc sắc Trung Quốc Hiến pháp sửa ổi nm 2018 ã củng có và tng c°ờng thêm một b°ớc logic chính trị pháp luật sự lãnh ạo toàn diện của ảng, trong nhiều ph°¡ng
diện nh° chức nng lập hiến, kỹ thuật lập hiến ã có sự khác biệt lớn so với hiến pháp nm 1975 và 1978.
??Tiết Tiểu Khang, Nền tang pháp luật của sự chuyển ổi mô hình xã hội Trung Quốc: ịa vị lich sử của hiếnpháp nm 1982, “Luật học Trung Quốc”, số 4 nm 2012 (BEN RE, 1///243##7H//⁄4Í-H7I: 1982 FETE
"ú/ MAL, rHR XS, 2012 “ER 4 BỊ).
?!Trần Ngọc S¡n, Nghiên cứu Lời nói dau Hiến pháp Trung Quốc, Nxb Dai học Thanh Hoa, 2016 (ME, A224/EzTHF?I, HEAL ANAL, 2016) ` M
?Lý Trung Hạ, Nhìn thấu sự phát triển hiển pháp của n°ớc Trung Quốc mới từ góc ộ quyên chê ịnh hiên pháp,
Tap chí Luật học trong ngoai n°ớc, số 3 nm 2014 (1, MERA EEE PAA TERI, PONE,2014: 03 HH ).
3Quach Dao Huy, May vấn dé về hiến pháp và hiến chính, Tạp chí Bình luận pháp luật hoàn cầu, số 6-2013 (38li, PEE SELLA, ERASE IC, 2013 58 6M) —- )
?#Tân Tiên Hong, Luu Di Dat, Quy phạm “sự lãnh ạo của Dang” trong hiên pháp Trung Quoc hiện hành”, Tap
chí Nghiên cứu Luật học, số 6-2019, 388021, XNA, PETAL AAT THIS MB, EFTAR, 2019 #
06 BA.
Trang 16Liên quan ến quyền và ngh)a vụ công dân, trong bài viết "Giải thích về quyên °ợc nghỉ ng¡i trong hién pháp n°ớc ta (Trung Quốc) '?` của Lam Tho Vinh ã chỉ ra "quyền nghỉ ng¡i" trong hiến pháp °ợc phát triển từ "quyền lao ộng" và phân tích thực trạng giải thích quyền °ợc nghỉ ng¡i trong hiến pháp Trung Quốc còn ch°a phù hợp với thực tế của ời sống xã hội và sự phát triển kinh tế của ất n°ớc, không áp ứng °ợc nhu cầu của ng°ời dân ồng thời °a ra một số kiến nghị về việc cần sửa ổi quy ịnh về quyền nghỉ ng¡i của công dan trong hiến pháp hiện hành của Trung
* Các công trình nghiên cứu về việc thực thi hiển pháp Trung Quốc
Nghiên cứu về van dé thực thi hiến pháp, có bài “C¡ chế nhị nguyên trong thi hành hiến pháp Trung Quốc” của Thôi Quốc C°ờng ng trên tạp chí Nghiên cứu luật học?6 Trong bài viết tác giả phân tích rng khác với ph°¡ng thức thi hành hiến pháp của các n°ớc ph°¡ng Tây, thâm tra hiến pháp không phải là ph°¡ng thức chủ yếu trong thi hành hiến pháp Trung Quốc C¡ quan t° pháp Trung Quốc không thé cn cứ vào hiến pháp dé trực tiếp thâm tra tinh hợp hiến của việc lập pháp ma Uy ban th°ờng vụ HB nhân dân toàn quốc với t° cách là c¡ quan có quyền lực cing không làm việc giải thích và ánh giá hiến pháp ây là tình trạng thực tế trong thực thi hiến pháp của Trung Quốc nh°ng không phải là toàn bộ việc thực thi hiến pháp của n°ớc này Từ luật so sánh thấy rằng hiến pháp Trung Quốc càng giống một tuyên ngôn d°ới hình thức c°¡ng l)nh chính tri, dựa nhiều h¡n vào ph°¡ng thức chính trị hóa việc thực thi Cùng với tiến trình pháp trị hóa, việc thực thi hiến pháp Trung Quốc dan chuyển từ dựa vào chính trị hóa chuyển sang c¡ chế nhị nguyên có sự thúc ây ồng bộ va anh
h°ởng lẫn nhau giữa chính trị hóa việc thực thi và pháp luật hóa việc thực thi Chính
trị hóa việc thực thi của hiễn pháp thể hiện là mô thức ộng viên chính trị do ảng cầm quyền chu ạo mà pháp luật hóa việc thực thi lại là c¡ chế thực thi a nguyên với thực thi có tính tích cực là chính, thực thi có tính tiêu cực là phụ về ý ngh)a của luật so sánh, c¡ chế nhị nguyên gom chính tri hóa việc thực thi và pháp luật hóa việc thực thi có thé cung cấp một khung lý thuyết dé miêu tả về việc thực thi hiến pháp của Trung Quốc.
Trong luận án Tiến s) "Nghiên cứu về việc áp dụng các iều khoản về nhân quyên trong hiến pháp"? của Khâu Xuyên D)nh (ại học Cộng nghệ Nam Trung Quốc 2018) ã giới thiệu các quy ịnh về nhân quyền trong hiến pháp hiện hành của
Trung Quoc Trên c¡ sở ó làm rõ các quyên và ngh)a vụ liên quan ên việc áp dụng
25 4m Thọ Vinh, Giải thích quyên °ợc nghỉ ng¡i trong hién pháp của n°ớc ta, Tạp chí ại hoc S° phạm ôngBắc A, số 4 (2020) (888, 27/2⁄L4X0//E RAT AK IRE BEE 2020,(04))
?°Thôi Quốc C°ờng, C¡ chế nhị nguyên trong thi hành hiến pháp Trung Quốc, Nghiên cứu luật học, số 3-2013(EGE, PAA SEMA, 2521017, 2014 ER 3 3).
27 Khâu Xuyên D)nh, "Nghiên cứu về việc áp dụng các iều khoản về nhân quyền trong hiến pháp", F)I|jZaTEMA RIE AI, PRE L ASF, 2018
11
Trang 17các iêu khoản vê quyên con ng°ời ông thời tìm ra c¡ sở hợp lý cho việc áp dụng cáciêu khoản nhân quyên trong bôi cảnh Trung Quôc hiện nay.
Trong công trình nghiên cứu "ề thuc thi toàn iện và hiệu quả hiên pháp can
phải day nhanh xây dựng pháp luật về quyên c¡ bản"2ề của tác giả Ngụy Trị Huân ã
chỉ ra rằng việc bảo vệ các quyền c¡ bản của công dân Trung Quốc thông qua mô hình "các quyền c¡ bản trừu t°ợng", có ngh)a là các quy phạm quyên c¡ bản trong hiến pháp không có khả nng áp dụng trực tiếp cho các c¡ quan hành chính và t° pháp, và việc cụ thé hóa chúng phụ thuộc vào luật pháp Pháp luật về nhân quyền của Trung Quốc có những van ề nh° hành ộng có chọn lọc và thụ ộng, cing nh° thái ộ thiếu tích cực ối với các công °ớc nhân quyền quốc tế, khiến nhiều quyền c¡ bản của công dân bị ình chỉ và bị làm sai lệch Trong bối cảnh xây dựng “nhà n°ớc pháp quyền ở Trung Quốc”, việc thực hiện và tng c°ờng các quyền công dân ã trở thành một vấn dé tất yếu Pháp luật về quyền c¡ bản cần nhận ra sự chuyên ổi từ việc tập trung vào
việc theo uổi trật tự sang bảo vệ các quyền, từ các hành ộng có chọn lọc và hành ộng thụ ộng sang các hành ộng chủ ộng toàn diện, và thông qua các biện pháp lập
pháp khác nhau, càng sớm càng tốt dé thiết lập một nền tảng hệ thống pháp luật tốt cho xây dựng một ất n°ớc °ợc quản lí bởi luật pháp.
Bài nghiên cứu "Một số tu t°ởng truyền thống ảnh h°ởng ến hiệu lực thi hành của hiến pháp"? của tác giả Tham Kiều Lâm ã phân tích: Hiến pháp là luật c¡ bản va pháp quyền Việc thực hiện hiến pháp không chi là hình thức, mà phải chú ý ến kết quả thực tế Một số khía cạnh trong t° duy truyền thống của Trung Quốc không phù hợp với tinh thần của Hiến pháp và pháp quyền, và có thé ảnh h°ởng ến hiệu lực của Hiến pháp ể nâng cao hiệu quả của việc thực hiện hiến pháp và thực hiện ầy ủ tinh thần của hiến pháp, tr°ớc hết cần phải từ bỏ một số lối t° duy truyền thống bất lợi Nếu không loại bỏ °ợc thói quen t° duy nh° vậy, chắc chắn hiệu quả của việc ban hành hiến pháp sẽ kém i.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu về lịch sử lập hiến hay các khía cạnh liên quan ến hiến pháp ở Trung Quốc là rất ồ sộ Trong phạm vi ề tài chúng tôi ch°a thé khảo l°ợc hết Những công trình này mặc dù có những hạn chế nhất ịnh trong
việc ánh giá một cách khách quan các vân ê liên quan ên lập hiên và hiên pháp ở
28 Ngụy Trị Han,"Dé thực thi toàn diện và hiệu quả hiến pháp can phải day nhanh xây dựng pháp luật về quyên
c¡ bản" thuộc Dự án " Chuyên ổi hệ thống pháp luật của Trung Quốc °¡ng ại" Bộ Giái Dục ie Quéc
nim 2014 #§ ) R] FM A X 3 th BK A mM RHR 4 # H Z7 5,
2° Tham Kiều Lâm, "Một số t° t°ởng truyền thống ảnh h°ởng ến hiệu lực thì hành của hiến pháp", Dự án QuỹKhoa học Xã hội Quốc gia “Nghiên cứu các yếu tô vn hóa truyền thống của Hiến pháp lâm thời Trung Hoa Dân
Quốc” (Dự án số 12BFX017);, RRM, # 1l È 3 i iM RW JL A tệ 2È BỊ ể,
EARLS BRS MAS CHARITIES) ZAMIR” OA SiS: 12BFX017) DEF RKR
Trang 18Trung Quốc nh°ng là những t° liệu chủ ạo cho các tác giả của dé tài nghiên cứu và phác họa lịch sử lập hiến Trung Quốc.
2.2 Các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài
Sự quan tâm nghiên cứu về Trung Quốc, trong ó có nghiên cứu về pháp luật và pháp quyên, ặc biệt phát triển trong ba thập niên vừa qua từ khi quốc gia này cải cách mở cửa về kinh tế và ạt °ợc sự phát triển áng kinh ngạc ã xuất hiện nhiều chuyên gia lớn về pháp luật Trung Quốc ến từ ph°¡ng Tây trong ó có không ít các công trình nghiên cứu về lịch sử lập hiến và các khía cạnh của hiến pháp.
Cuốn Lịch sử Trung Quốc của Dai hoc Cambridge, tập 14: Cộng hòa Nhân dân, phan 1: Sự xuất hiện của cách mang Trung Quốc, 1949-1965 (The Cambridge history
of China, Volume 14: The People's Republic, Part 1: The Emergence of Revolutionary
China, 1949-1965) và Lich sử Trung Quốc của Dai hoc Cambridge, tập 15: Cộng hòa Nhân dân, phan 2: Các cuộc cách mạng trong Cách mang Trung Quốc, 1966-1982
(The Cambridge history of China, Volume 15: The People's Republic, Part 2:Revolutions within the Chinese Revolution, 1966-1982), Roderick MacFarquhar, John
K Fairbank chủ biên, Nxb Dai hoc Cambridge xuất ban nm 2008 Nội dung tập 14 ề cập ến những thành tựu về thảm họa kinh tế và con ng°ời trong m°ời sáu nm ầu tiên của chế ộ mới (1949-65) Trong ó tái hiện lại những nỗ lực thích ứng mô hình phát triển của Liên Xô cho phù hợp với Trung Quốc, và trình bày những nỗ lực tiếp theo của các nhà lãnh ạo Trung Quốc nhằm tim ra các giải pháp ban ịa có thé dua ra câu trả lời nhanh chóng và phù hợp h¡n cho các vấn ề của Trung Quốc.Tập 15 phân tích sự phát triển t° t°ởng của Mao ké từ khi Cộng sản nắm chính quyền, với nỗ lực tìm hiểu lý do tai sao ông ta phát ộng cách phong trào cách mạng Tập sách tái hiện lịch sử Trung Quốc thời kỳ 1966 ến 1982 với những cuộc vận ộng do Mao Trạch ông (Cách mạng Vn hóa, 1966-1976) và ặng Tiểu Bình (Cải cách mở cửa từ 1978) khởi x°ớng Hai tập sách ã khái quát sinh ộng lịch sử Trung Quốc từ 1949 ến 1982, qua ó làm nỗi bật hoàn cảnh ra ời của các bản hiến pháp 1954, 1975, 1978, 1982.
Nghiên cứu quá trình lịch sử lập hiến ở Trung Quốc, George Finch trong bài “Chủ ngh)a hiến pháp Trung Quốc hiện ại: những phản ánh về sự thay ổi kinh té”
(Modern Chinese Constitutinalism: Reflections of economic Change) ng trên Tạp
chi Willamette về Luật Quốc tế và Giải quyết Tranh chấp, tập 15, số 1, 2007
(Willamette Journal of International Law and Dispute Resolution, Vol.15, No.1, 2007)
ã khái quát sự phát triển của hién pháp Trung Quốc từ thoi Tôn Trung Son dau thé ky XX ến thời ặng Tiểu Bình cuối thế kỷ XX, trong ó tập trung phân tích những tác ộng của sự phát triển kinh tế, mục ích phát triển kinh tế ã ảnh h°ởng ến quá trình xây dựng hiến pháp Trung Quốc trong từng thời kỳ khác nhau.
13
Trang 19Nghiên cứu về Hiến pháp 1954, Hua-yu Li có bài viết “The Political
Stalinization of China: The Establishment of One-Party Constitutionalism, 1948-1954”
(Su Stalin hóa chính trị của Trung Quốc: sự thành lập chủ ngh)a hợp hiến một dang, 1948-1954) ng trên Tạp chí Nghiên cứu Chiến tranh lạnh (Cold War Studies), tập 3, số 2 nm 2001 Nội dung bài viết dua ra một góc nhìn mới mẻ về việc thiết lập c¡ cau hiến pháp ộc ảng ở Trung Quốc từ nm 1948 ến nm 1954, trong ó sử dụng các tài liệu và chứng cứ °ợc công bố ở Trung Quốc trong hai thập kỷ qua Những tài liệu này cho thay rang Stalin óng một vai trò quan trong trong việc xác ịnh tốc ộ cải cách chính trị ở Trung Quốc, và ông tích cực khuyến khích Mao cho phép những ng°ời không cộng sản tham gia vào quá trình bầu cử ở Trung Quốc và trong việc soạn
thảo hiến pháp Trung Quốc Mặc dù Mao muốn thiết lập một hệ thống ộc ảng theo
kiểu Liên Xô ngay lập tức, nh°ng ông ã sẵn sàng tuân theo lời khuyên của Stalin Mao ã chọn tuân theo mệnh lệnh của Stalin dé cải cách chính trị dé có thé giành °ợc ộc lập h¡n trong các chính sách kinh tế trong n°ớc.
Chao Kuo-Kun trong bài viết “Hiến pháp quốc gia của Trung Quốc Cộng sản”
(The National Constitution of Communist China) ng trên Tap chí Khảo sát Viễn
Dong, tap 23, số 10, tháng 10 nm 1954, tr 145-151 (Far Eastern Survey, Vol 23, No 10, Oct., 1954, pp 145-151), giới thiệu bối cảnh ra ời, cấu trúc và nội dung bản hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa-bản hiến pháp ặt nền móng cho con °ờng i lên xây dựng CNXH ở Trung Quốc.
Tác giả Jerome Alan Cohen, trong“China 's Changing Constitution” (Hiến pháp sửa ổi của Trung Quốc), 1 Nw J Int'l L & Bus 57 (1979) Bài báo nay dựa trên một
bài giảng °ợc trình bày cho Tr°ờng Dai hoc Northwestern University of Law, °ợc°a vào tạp chí Northwestern Journal of International Law & Business Trong bài báo
này, Giáo s° Cohen phân tích những thay ổi của Hiến pháp Trung Quốc 1978 so với những bản hiến pháp tr°ớc ó Một số nội dung °ợc tác giả nhân mạnh là quy ịnh liên quan ến quan hệ tài sản/sở hữu, hạn chế quyền hành pháp và bảo vệ quyền tự do cá nhân Bên cạnh thừa nhận một số giá trị của hiến pháp XHCN ở Trung Quốc, tác giả cing nhận ịnh sự khác biệt của bản hiến pháp này so với hiến pháp ph°¡ng Tây, ó là thực hiện chức nng chính trị Do vậy, một số nội dung không °ợc thể hiện day ủ trong hiến pháp nh° dân chủ dai diện, quyền tự do biểu ạt và một số quyền tự do
dân chủ khác.
William C Jones, trong “The Constitution of the People's Republic of China”
(Hiến pháp của Cộng hòa nhân dan Trung Hoa), tạp chí luật hàng quý của Washington
University, (707)/1985 Trong công trình này, tác giả nghiên cứu, phân tích những ặc
iểm, nội dung c¡ bản của Hiến pháp Trung Quốc 1982 trong sự so sánh với Hiến pháp Liên Xô và Hiến pháp Hoa Kỳ Tác giả cing dự báo về giá trị của hiến pháp ối
Trang 20với sự thay ổi của ời sông xã hội Một quan iểm °ợc nhắn mạnh trong bài viết là hién pháp Trung Quốc từ khi ra ời cho ến nay có chức nng chủ yếu là phản ánh hệ t° t°ởng và nhằm mục ích chính trị, thay vì giới hạn quyền lực của Chính phủ (Nha n°ớc) và bảo vệ quyền công dân Ngay bản thân sự ra ời của các bản hiến pháp Trung Quốc từ 1949 ến nay về c¡ bản cing là sản phẩm của các cuộc ấu tranh, lật
dé trong nội bộ chính tri Trung Quốc.
Tac giả Pu Zengyuan, trong “4 Comparative Perspective on the United States
and Chinese Constitutions” (Quan iềm so sánh về Hiến pháp của Hoa Ky va Trung Quốc), bài luận dựa trên một bài phát biểu tại tr°ờng luật William & Mary vào ngày 18/4/1988 Tác giả cho rằng cho dù cùng loại, cùng một quốc gia, hoặc thậm chí các thời kỳ của một quốc gia, các ban hién phap ều là con ẻ của một số iều kiện lich sử cụ thê Vì vậy, nghiên cứu về hiến pháp không nên bỏ qua ý ngh)a lịch sử và vai trò quan trọng của các hiến pháp TBCN; cing không nên phủ nhận những ràng buộc lịch sử giữa các hién pháp TBCN và XHCN Yêu cầu ặt ra với các quốc gia khi xây dựng hién pháp là phải tận dụng những yếu tổ tiến bộ của t° bản dân chủ thể hiện trong hiến pháp, chng hạn nh° bình ng tr°ớc pháp luật, chủ quyền của nhân dân và quyên phô thông ầu phiếu, và quy ịnh phù hợp với iều kiện của mình dé phục vụ CNXH Trên c¡ sở ó, nội dung bai luận của tác giả ề cập ến những giá trị của hiến pháp Hoa Kỳ và những yếu tố có thể vận dụng trong xây dựng hiến pháp Trung Quốc.
Gary H Jefferson, “China s Evolving (Implicit) Economic Constitution” (Hién pháp kinh tế dang phát triển (ngầm) của Trung Quốc) ng trên tap chí của Brandeis University, September 30, 2002 Tác giả tập trung lý giải mối quan hệ giữa hién pháp - ạo luật c¡ ban của ất n°ớc Trung Quốc với nên kinh tế Theo ó, một số quy ịnh cởi mở trong Hiến pháp 1982 (sửa ổi nm 1988) ã tạo khuôn khổ pháp ly cho nền kinh tế thị tr°ờng ang phát triển ở n°ớc này Ngoài quy ịnh về chính sách kinh tế, bảo hộ quyên sở hữu thì t6 chức bộ máy với các thiết chế quyền lực, bộ máy hành chính, ặc biệt là hệ thống tòa án là c¡ sở cho sự phát triển nền kinh tế mở cửa ở Trung Quốc.
Tác gia Yan Lin, trong “Constitutional evolution through legislation: The quiet
transformation of China’s Constitution” (Sự phát triển của hiến pháp: su biến ổi âm thầm của hiến pháp Trung Quốc), Nhà xuất bản ại học Oxford và Tr°ờng Luật ại hoc New York, 2015 Công trình nhìn nhận tổng thé sự phát triển của lịch sử hiến pháp của Trung Quốc trong mối quan hệ với luật pháp nói chung Trong ba thập kỷ qua, Hiến pháp của Trung Quốc ã trải qua một giai oạn c¡ bản và an tuong Luat pháp ã v°ợt qua cả hiến pháp, sửa ối và giải thích và ã là công cu giúp Hiến pháp phát triển h¡n, trạng thái tổng thể c¡ cấu quyên lực ngày càng phân cấp, da dạng và cân ối h¡n ây không phải là iểm riêng biệt của hiến pháp Trung Quốc mà phản
15
Trang 21ánh quy luật của chủ ngh)a hiến pháp Tuy nhiên, ể hiến pháp phát huy °ợc vai trò trong ời sống Nhà n°ớc và xã hội Trung Quốc thì cần một c¡ chế bảo vệ hữu hiệu Tác giả nhận ịnh rang ây là iểm còn thiếu trong quá trình phát triển của hién pháp Trung Quốc.
Lucas Brang trong bài “Tinh huống khó xử khi tự khang ịnh: Chủ ngh)a hop hiến chính trị của Trung Quốc trong một thé giới toàn cầu hóa” (The Dilemmas of
Self-Assertion: Chinese Political Constitutionalism in a Globalized World), Tạp chí
Trung Quốc hiện ại, tháng 4-2021, trên c¡ sở trình bày iều kiện hậu Chiến tranh
Lạnh và sự xuất hiện của chính trị chủ ngh)a hợp hiến; ặt ra câu hỏi rằng nhận thức
về khủng hoảng vào giữa những nm 2000 có phải là sự thách thức của trật tự tự do
mới toàn cầu? Sự khang ịnh lại tính ặc thù của Trung Quốc có phải là chiến l°ợc lập
luận ịnh ky? Từ ó phân tích ba tình huống khó xử của chủ ngh)a hợp hiến chính tri Trung Quốc là: khó xử về quy mô, khó xử về nguồn gốc, khó xử về chủ ngh)a thống
“Bản sắc hiến pháp của Trung Quốc °¡ng ại: hệ thông nhất thể và logic nội
tại cua no” (The Constitutional Identity of Contemporary: The Unitary System and Its
Internal Logic) của Han Zhai, Nxb Brill, 2019, cuốn sách cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về lịch sử hiến pháp của Trung Quốc với dẫn chứng so sánh về bản sắc hiến pháp của các quốc gia ở các khu vực khác trên thé giới Cuốn sách này ã kết nối thành công sự phức hợp hiến pháp của Trung Quốc và lý thuyết chung mới nổi về luật hiến pháp với những ôi mới ph°¡ng pháp luận Khi so sánh hiến pháp, cách xử lý của công trình này ối với V°¡ng quốc Tây Ban Nha và Hà Lan cung cấp phân tích lịch sử và cấu trúc hiệu quả Cuốn sách này không chỉ ánh thức bản sắc hiến pháp của Trung Quốc
trong học thuật °¡ng ại mà còn trình bày những khả nng phong phú trong việc
nghiên cứu hiến pháp và cách chúng ta hiểu những thỏa thuận co bản của một quốc gia
trong bôi cảnh quôc gia của nó.
Tóm lại, các bài viết và công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n°ớc ã cung cấp những t° liệu cùng với quan iểm ánh giá a chiều cho nghiên cứu của chúng tôi về lịch sử lập hiến của n°ớc CHND Trung Hoa, ồng thời em lại một SỐ gợi mở cho hoạt ộng lập hién ở Việt Nam hiện nay Những khía cạnh ch°a °ợc làm rõ của các công trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ cố gắng tiếp tục bổ sung, nghiên cứu trong ề tài này.
Trang 22Tiểu kết ch°¡ng 1
Qua phân tích của Ch°¡ng 1, tac gia di ến một số nhận ịnh sau:
Thứ nhất, nhìn chung, việc nghiên cứu lịch sử lập hiến của n°ớc CHND Trung Hoa tại Việt Nam còn có những giới hạn về phạm vi và chiều sâu nghiên cứu Vấn ề này c¡ bản mới dừng lại ở sự quan tâm của một số công trình và cing chỉ mới ề cập ến Hiến pháp Trung Quốc 1982 - hiến pháp hiện hành của Trung Quốc Ở Trung Quốc, các công trình nghiên cứu lịch sử lập hiến Trung Quốc ã t°¡ng ối phong phú Tuy nhiên các công trình nghiên cứu của các học giả Trung Quốc ôi khi còn ch°a có ánh giá khách quan, a chiều về các bản hiến pháp Trung Hoa, ặc biệt là các bản hién pháp tr°ớc nm 1949 Các công trình nghiên cứu của các học giả n°ớc ngoài ngoài Trung Quốc khá phong phú, ã có cái nhìn t°¡ng ối a chiều về hiến pháp và lịch sử lập hiến ở Trung Quốc.
Thứ hai, từ tình hình nghiên cứu trên ây, ể góp phần bù ắp cho sự thiếu hụt trong l)nh vực học thuật, ề tài này sẽ h°ớng ến tập trung nghiên cứu bối cảnh ra ời, nội dung c¡ bản, cing nh° phân tích những giá trị, hạn chế của các bản hiến pháp
Trung Quốc, ặc biệt là các bản hién pháp của n°ớc CHND Trung Hoa, từ ó có °ợc cái nhìn khách quan, khoa học vê lịch sử lập hiên của quôc gia này.
17
Trang 23CH¯ NG 2
SỰ RA ỜI CỦA N¯ỚC CHND TRUNG HOA VÀ HIẾN PHÁP 1954 1 Khái l°ợc hoạt ộng lập hiến ở Trung Quốc từ cuối thế kỉ XIX ến nm 1949 1.1 Hoạt ộng lập hiến của triều Thanh
Cuộc Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai (1856-1860) mở ra thời kỳ mới cho lịch sử Trung Quốc thời cận ại Sau iều °ớc Bắc Kinh (1860), Trung Quốc ã trở thành một n°ớc phong kiến nửa thuộc ịa Cùng với sự du nhập của vn hóa ph°¡ng
Tây, những t° t°ởng chính trị - pháp lý từ bên ngoài cing từng b°ớc du nhập vào
Trung Quốc Tầng lớp s) phu Trung Quốc cing dần nhận thấy rõ thực chất sự khác biệt giữa Trung Quốc và ph°¡ng Tây chính là sự khác biệt về thê chế chứ không phải chỉ là sự khác biệt về kỹ nghệ Vì vậy, nhằm °a Trung Quốc thoát khỏi ịa vị nô lệ, bị áp bức lại vừa bảo vệ °ợc quyền lợi, một bộ phận s) phu ã thuyết phục °ợc tầng lớp thống trị tiến hành cải cách chế ộ chính tri Từ ó xuất hiện phong trào “Bién pháp” ặc biệt, sau thất bại của Trung Quốc trong chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), phong trào “Biến pháp” và “Duy Tân” càng °ợc ây mạnh Trong thời kỳ “Bách nhật Duy Tân” (1898), phong trào Hiến chính của Trung Quốc °ợc khởi x°ớng Với các hoạt ộng của Khang Hữu Vi, L°¡ng Khải Siêu ã dấy lên phong trào dau tranh thiết lập nền quân chủ lập hiến Ho ề xuất c°¡ng l)nh chính trị: “Thdn dân quyên, tranh dân chủ, khai nghị viện, ịnh hiến pháp”2° Thêm vào ó là áp lực của phong trào “tự nguyện” do Tôn Trung S¡n lãnh ạo và yêu cầu của các c°ờng quốc ph°¡ng Tây, một Ủy ban dự bị lập hiến của triều Thanh °ợc thành lập Cuối cùng, vào nm 1908 với sự chủ trì của Thâm Gia Bản, Ngi ình Ph°¡ng và các cộng sự, triều ình nhà Thanh ã ban hành bản hiến pháp ầu tiên trong lịch sử Trung Quốc -“Khâm ịnh hiến pháp ại c°¡ng” Nội dụng c¡ bản của Khâm ịnh Hiến pháp vẫn là bảo vệ ịa vị, quyền lực của hoàng dé Mở ầu Hiến pháp ã khang ịnh:
"Quân quyên tối th°ợng:
Hoàng dé Dai Thanh thong trị dé quốc Dai Thanh vạn tué, mãi mãi tr°ờng tôn Tôn nghiêm của Hoàng dé là thân thánh, không thé bị xâm hại®!.
Tiếp ó Kham ịnh hiến pháp quy ịnh quyền của hoàng dé trên các ph°¡ng diện "quyền ban bồ luật pháp và nghị án"; "Có quyền triệu tập, khai mạc, ình chỉ cho tới giải tán nghị viện"; "Có quyền ặt quan chế lộc và bách ty"; "Nam quyền thống soái Lục hải quân và thiết ặt quân chế": "Nắm toàn quyền tuyên chiến, giảng hòa va ký kết các hiệp °ớc và quyền phái cử, tiếp nhận các sứ than"; "Nắm toàn quyên tu pháp, ủy nhiệm cho các thẩm phán nha môn, tuân theo pháp luật °ợc hoàng dé phê chuẩn mà xét xử";"Ngân sách cho hoàng thất do hoàng dé quy ịnh từ quốc khó, nghị
30 Tr°¡ng Tan Phiên, Tng Hiến Nghị, "Lich sử Lập hiến Trung Quốc khảo l°ợc", Sdd, trang16
31 Kham ịnh Hiến pháp ại c°¡ng, 1908 SE (FREFSAAM) https://zhuanlan.zhihu.com/p/63241343, truy
cập ngày 26/04/2021
Trang 24"32 Bên cạnh ó, Khâm ịnh hiến pháp cing ề cập
viện không °ợc can dự nghị bàn
tới quyền, ngh)a vụ của thần dân Thần dân có các quyên nh°: "có ủ t° cách theo quy ịnh của pháp luật có thé trở thanh quan lại vn võ hoặc nghị viên": "Thần dân trong phạm vi pháp luật, có thể tự do ngôn luận, sang tác, xuất bản, lập hội; "Tai sản và n¡i c° trú của thần dân không °ợc tự ý xâm phạm: Thần dân có ngh)a vụ nh°: "Thần dân có ngh)a vụ tuân thủ pháp luật của nhà n°ớc": "Thần dân theo quy ịnh của pháp luật, có ngh)a vụ nộp thuế, i lính"33 Về co bản Kham ịnh hién pháp ại c°¡ng vẫn tuyệt ối ề cao hoàng quyền nh°ng có ý ngh)a nhất ịnh trong lịch sử lập hién Trung Hoa Là bản hiến pháp dau tiên và là hiến pháp quân chủ lập hiến duy nhất của Trung Hoa Tuy nhiên, chỉ 3 nm sau, Cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nô ã chấm dứt sự tồn tại 267 nm của triều ại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc va cing khai tử ban Hiến pháp này.
1.2 "Trung Hoa Dân quốc Uéc pháp lâm thoi" của Tôn Trung S¡n
Lịch sử Trung Quốc sau Cách mạng Tân Hợi diễn biến hết sức phức tạp Khi nhà n°ớc Cộng hòa ầu tiên °ợc thành lập, một vn ban mang tính chất hiến pháp °ợc Tôn Trung Son ban hành ngày 11-3-1912 là “Trung Hoa Dân Quốc Uéc pháp lâm thời ” ây °ợc coi nh° bản hiến pháp ầu tiên của một n°ớc Trung Hoa dân chủ, có ý ngh)a quan trọng nh° là thành quả của Cách mạng Tân Hợi, là bản hién pháp dân chủ ầu tiên trong lịch sử lập hiến Trung Quốc Bản hiến pháp này chịu ảnh h°ởng bởi t° t°ởng của Tôn Trung S¡n và các bản hiến pháp ph°¡ng Tây ¯ớc pháp gồm 7 ch°¡ng với 56 iều quy ịnh các nguyên tắc c¡ bản của nhà n°ớc dân chủ và cộng hòa, quy ịnh các quyền c¡ bản của ng°ời dân, co cấu tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc Ngay từ những iều 1,2 của ¯ớc pháp ã khang ịnh:
Diéu 1: Trung Hoa dân quốc (Cộng Hòa Trung Hoa) do toàn thé nhân dân Trung Hoa tổ chức nên.
Diéu 2: Chủ quyên của Trung Hoa dân quốc thuộc về toàn thể quốc dân '3 ặc biệt, trong ch°¡ng 2: Dân quyền, ¯ớc pháp ã xác lập quyền bình dang của nhân dân tr°ớc pháp luật và các quyền c¡ bản của ng°ời dân iều 5 quy ịnh: "Nhân dân của Trung Hoa dân quốc bình ẳng tr°ớc pháp luật, không phân biệt dân tộc, giai cấp, tôn gido"*> Từ iều 6 ến 15 ¯ớc pháp quy ịnh các quyền, ngh)a vu co
°ợc bảo mật th° tín", "quyền tự do về tôn giáo" Ch°¡ng III ến ch°¡ng VI ¯ớc
pháp chủ yêu quy ịnh về c¡ câu tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan quyên lực nhà
32 Khâm ịnh Hiến pháp ại c°¡ng, ã dẫn33 Khâm ịnh Hiến pháp ại c°¡ng, ã dẫn
34 Trung Hoa Dân Quốc tóc pháp lâm thời, (PE KR A ty H AK) ,
https://baike baidu.com/item/%E4%B8%AD%ES5%8D%8E%E6%BI%9 1 %ES%IBY%BD%E4%B8%B4%E6%97%0B6%E7%BA%A6%E6%0B3%95/20454112?f=aladdin, truy cập ngày 27/4/2021
35 Trung Hoa Dân Quốc °ớc pháp, sdd
19
Trang 25n°ớc bao gồm: Tham nghị viện, Lâm thời ại Tổng thống và Phó Tổng thống, Quốc
vụ viện, Pháp viện Qua ó thay °ợc nguyên tắc phân quyền °ợc áp dung trong ¯ớc pháp lâm thời Bản ¯ớc pháp này ánh dấu sự khởi ầu của một giai oạn mới trong lịch sử lập hiến Trung Quốc Từ ây, trong tất cả các bản hiến pháp sau ó ều c¡ bản chịu ảnh h°ởng và kế thừa các quy ịnh của ¯ớc pháp về chính thể cộng hòa và nguyên tắc chủ quyền nhân dân Tuy nhiên, ¯ớc pháp lâm thời chỉ có hiệu lực trong thời gian ngắn, những nội dung c¡ bản của nó ch°a °ợc thực thi trên thực tế.
1.3 Hoạt ộng lập hiến của Chính phú quân phiệt Bắc D°¡ng
Sau khi Tôn Trung S¡n nh°ợng vị, Viên Thế Khải lên thay, °ợc gọi là chính phủ quân phiệt Bắc D°¡ng Lịch sử xây dựng hiến pháp ở Trung Quốc rất phức tạp do tồn tại nhiều thế lực chính trị, xung ột giữa các phe phái và sự can thiệp của các
c°ờng quốc bên ngoài Các phe phái quân phiệt ều muốn m°ợn cớ “dân chủ”, “cộng
hòa” dé che ậy bộ mặt của mình nên liên tiếp tiễn hành hoạt ộng lập hiến, ban hành hiến pháp hoặc các vn bản mang tính hiến ịnh nhằm tạo cho mình một cn cứ ể nm quyền hợp pháp Các vn bản nh° Hién pháp Thiên àn*5, Hiến pháp Khải Ky”, Hiến pháp Tào Cén°8 về hình thức tiếp thu và áp dụng nguyên tắc phân quyên trong hiến pháp của nhà n°ớc t° sản ph°¡ng Tây, thé hiện t° t°ởng “dân chủ” và “chủ quyền của dân” Tuy nhiên, trên thực tế việc xây dựng và thông qua các bản hiến pháp ay không hé "dan chủ" mà chủ yêu mang tính chất mua bán; những nội dung hiến pháp không °ợc thực thi trên thực tế mà nó trở thành công cụ cho giai cấp t° sản mại bản và ịa chủ mới lợi dụng dé tranh oạt và bảo vệ lợi ích của mình.
1.4 Hoạt ộng lập hiến của Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc (Quốc dân ảng và
T°ởng Giới Thạch)
Chính phủ Trung Hoa Dân quốc °ợc thành lập ngày 1-7-1925 trên c¡ sở hợp tác Quốc-Cộng Sau Chiến dịch Bắc phạt (1926-1928), T°ởng Giới Thạch cho rằng ã hoàn thành giai oạn “quân chính” theo nh° lý thuyết “Ba giai oạn”39 của Tôn Trung S¡n, cần chuyền sang giai oạn “huấn chính”, tức là giai oạn dạy cho dân những iều cn bản về chính trị, về bổn phận và quyên lợi của công dân, chuẩn bị hiến pháp Ủy ban th°ờng vụ Trung °¡ng Quốc dân ảng ã thông qua “C°¡ng l)nh huấn chính”, bao gồm 6 iều với 3 iểm cốt lõi: Về chính quyền (còn gọi là dan quyền, tức là cách thực thi 4 quyền hạn của mọi quốc dân theo quan iểm của Tôn Trung S¡n: quyền phúc quyết, sáng kiến, bãi miễn và tuyén cử), trong thời kỳ huấn chính không thành
36 "Hiến pháp Thiên àn" ban hành nm 191337 "Hiến pháp Khải Ký" ban hành nm 1914.38 "Hiến pháp Tào Côn" ban hành nm 1923
39 Lí thuyết "Ba giai oạn" của Tôn Trung S¡n: Theo ông, dé ạt °ợc quyền công dân một cách trực tiếp trong
một n°ớc Cộng hòa dân chủ ở Trung Quoc, phải trải qua 3 giai oạn: giai oạn I "Quan chính” tức là dùng vilực một cách tích cực dé loại bỏ các trở ngại trong quá trình xác lập nên cộng hòa; giai oạn 2"Huấn chính" tứclà dùng các t° t°ởng, nguyên tắc của vn minh chính trị pháp lí lãnh ạo, h°ớng dẫn quốc dân xây dựng chínhquyên tự trị của mình; giai oạn 3 "Hiến chính" tức là quốc dân bau cử ại diện, ban hành hiến pháp, thành lập
chính phủ hợp hiến.
Trang 26lập ại hội Nhân dân toàn quốc, mọi quyền hành của ại hội Nhân dân toàn quốc do ại hội ại biéu ảng toàn quốc thi hành; về “tri quyền” (còn gọi là quyền chính phủ, tức là 5 quyền quản lý quốc gia: lập pháp, t° pháp, hành pháp, thi cử, kiểm tra mà Tôn Trung S¡n vẫn gọi), C°¡ng l)nh quy ịnh, trong thời kỳ huấn chính do Chính phủ Quốc Dân thực thi và thâu tóm toàn diện; về mối quan hệ giữa “chính quyền” và “trị quyền”, C°¡ng l)nh quy ịnh việc chỉ ạo kiểm tra các vấn ề lớn, quan trọng của Chính phủ Quốc Dân do Hội nghị chính trị của Ủy ban chấp hành Trung °¡ng Quốc dân ảng thực thi C°¡ng l)nh tuyên bố tôn chỉ chung là “Quốc dân ảng huấn luyện nhân dân sử dụng chính quyên”*° Nh°ng trên thực tế, Quốc dân ảng không huấn luyện dân mà thay thé dân thi hành chính quyên Hội nghị chính trị trung °¡ng của Quốc dân ảng ã bao trùm lên toàn bộ Chính phủ Quốc Dân, xây dựng chế ộ một quốc gia do một ảng chuyên quyền.
Tháng 5-1931, Quốc dân ảng triệu tập “Hội nghị Quốc Dân”, thông qua “Pháp lệnh tạm thời thời kỳ huấn chính của Trung Hoa Dân Quốc” Tháng 6-1931, Chính phủ Quốc Dân công bồ Hiến pháp tạm thời ( “Uớc pháp thời kỳ huấn chính”), gồm 8 ch°¡ng 89 iều Ch°¡ng tông c°¡ng quy ịnh vấn ề c¡ bản liên quan ến chế ộ chính trị, trong ó vẫn thiết lập chính thé cộng hòa ("iều 3: Trung Hoa Dân Quốc mãi mãi là n°ớc Cộng hòa thống nhất") và nguyên tắc chủ quyền nhân dân (iều 2: chủ quyền của Trung Hoa Dân Quốc thuộc về toàn thé quốc dân) Ch°¡ng 3: C°¡ng l)nh huấn chính nói về việc tô chức thực hiện huấn chính Trong ó, nhân mạnh vai trò của Quốc Dân ảng iều 30 quy ịnh: "trong thời kỳ huấn chính, do ại hội ại biểu toàn quốc Quốc Dân ảng toàn quốc ại diện cho ại Hội Quốc dân lãnh ạo chính quyền trung °¡ng" Ch°¡ng 2 và ch°¡ng 4, 5 quy ịnh các van dé về quyền, ngh)a vu của quốc dân, huấn chính quốc dân, sinh kế quốc dân và giáo dục quốc dân Về tổ chức chính quyên, nội dung chủ yếu quy ịnh Quốc dân Dang là Dang của quốc gia, chính phủ theo thé chế Ngi viện (iều 71: Chính phủ quốc dân thiết lập Hành chính
viện, Lập pháp viện, T° pháp viện, Khao thi viện, Giam sát viện và các Bộ Hội) và duy
trì chế ộ ộc tài cá nhân”! (Diéu 72: Chính phủ quốc dân gom một Chủ tịch và một số Ủy viên do Ủy ban chấp hành trung °¡ng Quốc dân ảng Trung Quốc chọn lựa và bồ nhiệm, các Ủy viên khác do pháp luật quy ịnh) ánh giá về ¯ớc pháp thời kỳ huấn chính, các nhà nghiên cứu cho rng: ¯ớc pháp chịu ảnh h°ởng của chủ ngh)a Tam Dân Tôn Trung S¡n và nguyên tac phân quyên của hiến pháp t° sản nh°ng "thực tế, quyên lợi của nhân dân trong “¯ớc pháp thời kỳ huấn chính” chỉ là quy ịnh trên vn bản Về bản chất, “¯ớc pháp thời kỳ huấn chính” của Chính phủ Quốc Dân là chuyên chính một ảng, là chế ộ một quốc gia ộc tài của T°ởng Gidi Thạch, là sự thể hiện tập trung chính quyền chuyên chính của giai cấp t° sản và ại ịa chủ".
* Tr°¡ng Tấn Phiên, Tng Hiến Nghị, "Lich sử Lập hiến Trung Quốc khảo l°ợc", Sdd, trang 178
1 Chủ yêu khang ịnh vai trò của T°ởng Giới Thạch ;
” Tr°¡ng Tân Phiên, Tng Hiên Nghị, "Lich sử Lập hiển Trung Quốc khảo l°ợc", Sdd, trang 211
21
Trang 27Tháng 8-1945, Nhật Bản tuyên bố ầu hàng ồng minh vô iều kiện, cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc ã giành thắng lợi hoàn toàn Trong bối cảnh ó, T°ởng Giới Thạch dai biểu của Quốc dân ảng, d°ới sự ủng hộ của các n°ớc ế quốc ã ngoan cô giữ lập tr°ờng chống Cộng sản, nh°ng lại nêu cao chiêu bài “trả quyền về tay nhân dân”, nm 1947 ã ban hành “Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc” gồm 14 ch°¡ng và 175 iều Về nội dung, bản Hiến pháp này thé hiện chính trị toàn dân và quyền tại dân Tuy nhiên, không bàn về bản chất thì những nội dung này °ợc thực thi ch°a ến 2 nm ã cham dứt cùng với sự sụp d6 của Chính phủ Quốc Dân
ảng ở Trung Hoa ại lục.
1.5 Hoạt ộng lập hién ở khu vực cn cứ ịa cách mạng
ảng Cộng sản Trung Quốc kế từ khi xây dựng cn cứ ịa cách mạng luôn h°ớng tới mục tiêu lật ồ chính quyền phản ộng, xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ại biéu cho ý chí quảng ại quần chúng Trong quá trình cách mạng, chính quyền dân chủ nhân dân ã °ợc thành lập ở nhiều n¡i d°ới hình thức chính quyền Xô viết hoặc chính phủ dân chủ, chính phủ nhân dân ể khng ịnh bản chất giai cấp, ặc iểm và hình thức tô chức chính quyên, làm rõ mục tiêu phấn ấu và xuất phát iểm của chính sách ối nội, ối ngoại, chính quyền dân chủ nhân dân trong từng giai oạn ều °a ra các c°¡ng l)nh chính trị hoặc tuyên ngôn, hoặc các chính sách mang tính chất luật c¡ bản Những vn kiện ó °ợc ánh giá mang tính hiến pháp.
Bản “ại c°¡ng hiến pháp n°ớc Cộng hòa Xô Viết Trung Hoa” của chính quyền dân chủ công nông °ợc nhà n°ớc Cộng hòa Xô viết Trung Hoa ban hành nm 1931 ây là vn bản có giá trị hiến pháp ầu tiên của chính quyền dân chủ công nông °ợc ban hành d°ới sự lãnh dao của DCS Trung Quốc, là sự tổng kết các c°¡ng l)nh chính trị thi hành từ nội chiến lần 2 ến nm 1931 Trong “ại c°¡ng hiến pháp”, Trung °¡ng DCS Trung Quốc ã °a ra 7 nguyên tắc lớn của hién pháp nhà n°ớc Xô viết, ví dụ: Nguyên tắc “thực hiện chính quyền thực sự của quần chúng lao ộng”, tức là quyên lực chính trị của Nhà n°ớc Xô viết thuộc về ại a số quần chúng công nông: nguyên tắc “thực hiện giải phóng phụ nữ triệt dé”; nguyên tắc “ủng hộ triệt dé lợi ích
công nhân, thực hiện cách mạng ruộng ắt, tiêu iệt toàn bộ các tan du phong kiến”®
Những nguyên tắc này có ý ngh)a quan trọng khi lần ầu tiên trong lịch sử pháp chế Trung Quốc ã dùng các nguyên tắc hiến ịnh xác nhận mọi quyền lợi dân chủ của quan chúng công nông lao ộng “ại c°¡ng hiến pháp ” vừa có ặc iểm pháp luật c¡ bản vừa có ặc iểm của vn kiện c°¡ng l)nh Quá trình ra ời và thực thi vn bản này có vai trò to lớn trong lịch sử lập pháp của chính quyền dân chủ nhân dân và lịch sử
cách mạng dân chủ mới ở Trung Quoc.
“ "Dai c°¡ng hiến pháp n°ớc Cộng hòa Nhân dan Trung Hoa”, (phan phụ lục trong Tr°¡ng Tan Phiên, Tng
Hiên Nghị, "Lich sử Lập hiên Trung Quoc khảo l°ợc”, trang 363)
Trang 28Trong thời kỳ kháng chiến chống Nhật, chính quyền dân chủ kháng Nhật °ợc thành lập ở nhiều n¡i, ã ban hành nhiều vn bản d°ới hình thức “C°¡ng l)nh thi hành chính trị” Trong các C°¡ng l)nh ó ã toát lên nguyên tắc hiến pháp và ph°¡ng châm thi hành chính trị của chính quyền dân chủ nhân dân vùng giải phóng Ví dụ, trong “Nguyên tắc hién pháp biên khu Thiém Cam Ninh” nm 1946 ã xác ịnh chế ộ hội nghị ại biểu nhân dân là chế ộ c¡ bản của chính quyền dân chủ nhân dân; quy ịnh nhân dân °ợc h°ởng các quyền tự do, bình ng về chính trị, °ợc giúp ỡ vật chất; quy ịnh nguyên tắc thực hiện khu vực dân tộc tự trị; nguyên tắc c¡ quan t° pháp sử dụng quyền t° pháp ộc lập; nguyên tắc ng°ời cày có ruộng'4
Những vn kiện mang tính hiến pháp °ợc ban hành bởi DCS và chính quyền dân chủ nhân dân giai oạn tr°ớc nm 1949 có ý ngh)a quan trọng ối với việc xây dựng hiến pháp của n°ớc CHND Trung Hoa sau này Nó cung cấp t° duy xây dựng Hiến pháp XHCN cho ảng và chính quyền dân chủ nhân dân sau khi giành thắng lợi trong cuộc cách mạng Nhiều nội dung trong “C°¡ng l)nh chung của Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc” nm 1949 °ợc xây dựng trên c¡ sở các c°¡ng l)nh của chính quyền dân chủ nhân dân giai oạn dau tranh cách mạng.
2 Sự ra ời của n°ớc CHND Trung Hoa và C°¡ng l)nh chung của Hội nghị Hiệpth°¡ng chính trị 1949
2.1 N°ớc CHND Trung Hoa thành lập và C°¡ng l)nh chung nm 1949
Sau h¡n 100 nm bền bi ấu tranh, nhân dân Trung Quốc d°ới sự lãnh ạo của DCS ã ánh bại các thế lực dé quốc, phong kiến và thé lực phản ộng của Quốc dân ảng dé thành lập n°ớc Trung Hoa mới Ngày 1-10-1949, Chủ tịch Mao Trạch ông tuyên bố sự ra ời của n°ớc CHND Trung Hoa Tr°ớc khi tuyên bố thành lập n°ớc Trung Hoa mới, tại Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc lần thứ nhất ã diễn ra từ ngày 21/9 ến ngày 30/9/1949, với sự tham dự của 662 ại biểu với dai diện của các ảng phái (14 ảng phái với 165 ại biểu), ại diện của khu vực (9 khu vực với 116 ại biểu), ại diện của quân ội (16 ¡n vị với 71 ại biểu), ại diện của
các oàn thê (16 oàn thể với 235 ại biểu) và các nhân s) ặc biệt °ợc thỉnh mời.
Trong các kỳ họp của Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị ã thông qua một số vn bản quan trọng nh° "Luật tô chức Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc", "Luật t6 chức chính phủ nhân dân trung °¡ng n°ớc CHND Trung Hoa", thông qua thủ ô, quốc kỳ, quốc ca của n°ớc CHND Trung Hoa ặc biệt trong cuộc họp ngày 27/9/1949, ồng chí Chu Ân Lai ã ọc báo cáo ề xuất "C°¡ng l)nh chung của Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc (dự thảo)" Trải qua phiên thảo luận toàn thé của hội nghị hiệp th°¡ng ngày 28 ến ngày 29/9/1949, trong phiên họp chính thức của Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc lần thứ nhất ã trang
44 “Nguyên tắc hién pháp biên khu Tỉ hiểm Cam Ninh”, (phần phụ lục trong Tr°¡ng Tan Phiên, Tng Hiến Nghị,
"Lịch sử Lập hiên Trung Quoc khảo l°ợc", Sd, trang 366, 367)23
Trang 29nghiêm thông qua “C°¡ng l)nh chung của Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị Nhân dan
Trung Quốc” (Th°ờng gọi là “C°¡ng l)nh chung”) Ngày 1/10/1949, n°ớc CHND
Trung Hoa chính thức °ợc thành lập Cùng ngày, Chính phủ Nhân dân trung °¡ng
sau khi thành lập ã tuyên bố lay "C°¡ng l)nh chung của Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc" làm ph°¡ng châm chấp hành của Chính phủ Nhân dân
trung °¡ng C°¡ng l)nh chung từ ây không chỉ là ch°¡ng trình của mặt trận dân chủ
nhân dân Trung Quốc, mà còn óng vai trò của hiến pháp lâm thời tr°ớc khi Hién
pháp 1954 của n°ớc CHND Trung Hoa °ợc ban hành.2.2 Nội dung c¡ bản của C°¡ng l)nh chung nm 1949
“C°¡ng l)nh chung” ngoài Lời nói ầu, tổng cộng có 7 ch°¡ng và 60 iều, quy ịnh về những van ề c¡ bản của nhà n°ớc sau cách mạng T° t°ởng chỉ ạo khi xây dựng C°¡ng l)nh là những t° t°ởng, quan iển của Mao Trạch ông về nền chuyên chính dân chủ nhân dân Nội dung c¡ bản của C°¡ng l)nh bao trùm một số vấn ề sau:
Tht nhất, c°¡ng l)nh xác ịnh chủ nhân của nhà n°ớc Trung Quốc mới là "Nhân dân" Trong C°¡ng l)nh ã sử dụng khái niệm pháp lý "nhân dân" dé xác ịnh chủ thé của vn bản pháp lí này Nhìn tổng thé từ lời tựa cho ến 60 iều hai từ "nhân dân" trở thành chủ thé của mọi van ề cốt yêu °ợc C°¡ng l)nh quy ịnh: Cộng hòa Nhân
dân, HB Nhân dân, Chính phủ nhân dân, C¡ quan giám sát Nhân dân, Quân giảiphóng Nhân dân, Bộ ội công an Nhân dân, Cảnh sát Nhân dân
Thứ hai, C°¡ng l)nh quy ịnh chế ộ chính trị của n°ớc CHND Trung Hoa, tức là quy ịnh ịa vị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ở quốc gia Trong Lời mở ầu, C°¡ng l)nh ã tuyên bố: N°ớc CHND Trung Hoa là "nha „°ớc cộng hòa với nên chuyên chính dân chủ nhân dân là chính quyển của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cáp tiếu t° sản, giai cấp t° sản dân tộc Trung Quốc và các phần tử yêu n°ớc dân chủ khác tập hợp trong mặt trận dân chủ nhân dân thống nhdt, lấy liên minh công nông làm nên tảng, lấy giai cấp công nhân làm lãnh ạo" C°¡ng l)nh xác ịnh "lay chủ ngh)a tân dân chủ tức chủ ngh)a dân chủ nhân dân làm nên tảng chính trị ể
xây dung n°ớc CHND Trung Hoa”° Nh° vậy, C°¡ng l)nh xác ịnh hình thức chínhthê nhà n°ớc mới của Trung Quôc là Cộng hòa dân chủ nhân dân iêu này rõ ràng
#2 Trong "Ban vé Nén chuyén chinh dan chu nhan dan" Mao Trach Déng co viết: "Nhân dân là gì? Ở TrungQuốc, giai cấp hiện nay, là giai cấp công nhân, nông dân, giai cấp tiêu t° sản thành thị và giai cấp t° sản dân tộc.Tất cả những giai cấp này d°ới sự lãnh ạo của giai cấp công nhân và ảng Cộng sản, oàn kết ứng lên, thànhlập nhà n°ớc của chính mình, tuyển cử chính phủ của chính mình " (Mao Trạch ông tuyến tập, tập 2, quyền
4, trang 1475) Chu Ân Lai trong báo cáo "Thong qua dự thảo C°¡ng l)nh chung và ặc iểm c°¡ng l)nh" ngày
22 tháng 9 nm 1949: "nhân dân là chỉ giai câp công nhân, giai câp nông dân, giai cấp tiêu t° sản, t° sản dân tộc,
cho ến những phan tử yêu n°ớc trong các ảng phái, giai cấp phản cách mạng" (Lịch sử lập hiến n°ớc Cộnghòa ND Trung Hoa tập 1, trang 57)
46 «°¡ng l)nh chung của Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc”, (phần phụ lục trong Tr°¡ngTấn Phiên, Tng Hiến Nghị, "Lịch sử Lập hiến Trung Quốc khảo l°ợc", NXB Bắc Kinh, 1979, trang 368, 369)
Trang 30h¡n khi quy ịnh quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân và chế ộ HB nhân dân là chế ộ chính trị c¡ bản của CHND Trung Hoa‘?
Thr ba, C°¡ng l)nh quy ịnh quyền co ban của nhân dân va ngh)a vu của quốc dân Trong C°¡ng l)nh sử dụng hai khái niệm không ồng nhất "Nhân dân" chỉ những ng°ời thuộc giai cấp công nhân, nông dân, tiêu t° sản, t° sản dân tộc và các phần tử yêu n°ớc trong các giai cấp, ảng phái phản ộng Chỉ "Nhân dân" °ợc h°ởng những quyền tự do dân chủ rộng lớn: có quyền bau cử và ứng cử (iều 4), có quyền tự do t° t°ởng, tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do lập hội, tự do thân thể, tự do c° trú (iều 5) ồng thời C°¡ng l)nh cing xác ịnh nhiệm vụ của "Quốc dân" "Quốc dân" là khái niệm chỉ toàn bộ ng°ời Trung Quốc, bao gồm "Nhân dân" và cả các phần tử phản ộng là ng°ời Trung Quốc'` ã là "Quốc dân" thì phải thực hiện các ngh)a vu theo quy ịnh tại iều §: "Quốc dân của n°ớc CHND Trung Hoa ều phải có ngh)a vụ
bảo vệ tô quốc, tuân thủ luật pháp, tuân thủ kỷ luật lao ộng, bảo vệ tài sản công, thực
hiện binh dịch và nộp thuế".
Thứ tw, C°¡ng l)nh phác thảo c¡ cấu tổ chức Bộ máy nhà n°ớc Tr°ớc hết, C°¡ng l)nh xác ịnh nguyên tắc c¡ bản trong tổ chức quyền lực nhà n°ớc: Quyền lực thuộc về nhân dân”? và Tập trung dân chủ?0 là 2 nguyên tắc c¡ bản Về c¡ cấu chính quyền gồm HB Nhân dân và Chính phủ Nhân dân các cấp”! Trong chính quyền nhân dân từ cấp huyện trở lên, thiết lập c¡ quan giám sát nhân dân (iều 19).
Thứ nm, C°¡ng l)nh quy ịnh các chính sách c¡ ban của nhà n°ớc liên quan ến quốc phòng - an ninh, kinh tế, vn hóa, giáo dục, dân tộc, ngoại g1ao.
* Ý ngh)a: “C°¡ng l)nh chung” là một vn bản pháp lý có ý ngh)a rất quan trọng trong lịch sử lập hiến của n°ớc CHND Trung Hoa Do là nền tảng chính trị và ch°¡ng trình chiến ấu dé oàn kết nhân dân cả n°ớc trong những ngày dau thành lập n°ớc Trung Hoa mới Nó óng vai trò chỉ ạo trong việc củng cô quyền lực chính trị của nhân dân, xây dựng hệ thống pháp luật cách mạng, bảo vệ quyền dân chủ của nhân dân, khôi phục và phát triển nền kinh tế quốc gia Sau khi n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập, ã cn cứ vào “C°¡ng l)nh chung” dé thiết lập hệ thống chính quyền nhân dân ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng, triển khai xây dựng pháp chế trong phạm vi cả n°ớc Vài nm sau khi thành lập n°ớc, chính quyền nhân dân các cấp từ trung °¡ng tới ịa
47 iều 12 C°¡ng l)nh: "iều 12: Quyền lực nhà n°ớc của CHND Trung Hoa thuộc về nhân dân Các c¡ quan déng°ời dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc là HB Nhân dân các cấp và chính phủ nhân dân các cấp HBnhân dân các cấp do nhân dân bầu ra theo ph°¡ng pháp phô thông ầu phiếu "
* Theo Chu An Lai, pham ã là ng°ời Trung Quốc, ều là 1 quốc dân của Trung Quốc, nh°ng quốc dân thì
không phải tất là ều là nhân dân Chỉ Nhân dân mới °ợc h°ởng các quyền dân chủ và tự do theo quy ịnh của
C°¡ng l)nh và pháp luật, còn những " quốc dân" không phải là "nhân dân” thì không °ợc h°ởng những quyền
lợi ay nh°ng van phải tuân thủ các ngh)a vụ của quôc dan.
4 iều 12 C°¡ng l)nh: Quyền lực nhà n°ớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuộc về toàn thé nhân dân5° iều 15 C°¡ng l)nh: Chính quyền các cấp ều thực hiện chế ộ tập trung dân chủ.
là iều 12: Các c¡ quan dé ng°ời dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc là ại hội ại biểu và Chính phủ nhân dâncác cấp C¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất là ại hội ại biểu Nhân ân toàn quốc Trong thời gian ại hội
ại biểu Nhân dan toàn quốc không họp, Chính phủ Nhân dân trung °¡ng là c¡ quan cao nhất thực thi quyền lựcnhà n°ớc.
25
Trang 31ph°¡ng d°ới sự lãnh ạo của CS Trung Quốc ã oàn kết nhân dân, các dân tộc trong cả n°ớc thực thi “C°¡ng l)nh chung” Nhiều nội dung và nguyên tắc c¡ bản của nó ã °ợc thê chế và phát triển trong quá trình xây dựng Hiến pháp 1954.
C°¡ng l)nh chung °ợc ánh giá là sự tổng kết kinh nghiệm trong quá trình tiến hành cách mang dân chủ nhân dân, là ban tổng kết kinh nghiệm của toàn thé nhân dân Trung Quốc trong quá trình ấu tranh vì nền dân chủ hiến chính Trong thời gian n°ớc CHND Trung Hoa ch°a ban hành bản hiến pháp chính thức thì C°¡ng l)nh chung °ợc coi là bản hiến pháp lâm thời của Trung Quôc, từ nội dung ến hình thức của nó ều mang các ặc tr°ng c¡ bản của một bản hiến pháp Từ nội dung có thể thấy, nó ã quy ịnh những nguyên tắc c¡ bản của chế ộ xã hội, chế ộ nhà n°ớc và nguyên tắc lập pháp của Trung Quốc Từ hình thức có thé thay, C°¡ng l)nh quy ịnh về các van ề nh° bản chat nhà n°ớc, chế ộ chính quyên, chế ộ kinh tế, quyền và ngh)a vụ nhân dân, khu vực tự trị dân tộc về c¡ bản không khác gì kết cấu hình thức của một bản hiến pháp Việc ban hành và thực hiện C°¡ng l)nh chung của DCS va Nhà n°ớc Trung Quốc có ý ngh)a quan trọng Ngày 14/6/1950 ồng chí Mao Trạch ông trong phát biểu khai mac kỳ họp thứ 2 của Ủy ban toàn quốc Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc khóa 1 ã khang ịnh: "chúng ta có C°¡ng l)nh chung vi ại mà chính xác làm chuẩn mực dé kiểm nghiệm công việc thảo luận các van ề C°¡ng l)nh chung cần °ợc thực thi một cách triệt ể, ây là ại pháp cn bản của n°ớc ta hiện
3 Hiến pháp 1954 - Hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa 3.1 Bồi cảnh lịch sử, quá trình ban hành Hién pháp 1954
3.1.3 Bồi cảnh lịch sử
* Kiện toàn chính quyên nhân dân: Ngày 1/10/1949 cùng với việc tuyên bố thành lập n°ớc CHND Trung Hoa, cing tuyên bồ thành lập Chính phủ Nhân dân trung °¡ng n°ớc CHND Trung Hoa, lẫy C°¡ng l)nh chung làm ph°¡ng châm chính trị của Chính
phủ Nhân dân trung °¡ng Chính phủ Nhân dân trung °¡ng °ợc kiện toàn Ngày
21/10/1949, Chính Vụ Viện (Chính phủ) họp hội nghị mở rộng, tuyên bố Chính Vụ Viện Chính phủ Nhân dân trung °¡ng chính thức °ợc thành lập Từ nm 1949 ến
1953 nhân sự của Chính vụ viện (Chính phủ) không ngừng °ợc kiện toàn Ngày
22/10/1949, Pháp viện nhân dân tối cao và VKS Nhân dân tối cao n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập Ở ịa ph°¡ng, chính quyền nhân dân các cấp cing °ợc thành lập trong phạm vi Trung Quốc dai lục, tổ chức cing ngày càng hoàn bi Từ nm 1953, quy ịnh mới về tuyển cử phé thông ầu phiếu ã °ợc ban bố trong phạm vi cả n°ớc và
trên c¡ sở ó ã tiến hành triệu tập, khai mạc HB nhân dân các cấp, bầu cử chính
quyền nhân dân các cấp Việc kiện toàn chính quyền từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng giúp nhân dân phát huy °ợc vai trò của mình trong xây dựng và quản lý chính quyền
5 Tr°¡ng Tan Phiên, Tng Hiến Nghị, "L°ợc sử lập hiến Trung Quốc", Sdd,trang 251
Trang 32nhân dân ồng thời khiến cho các mục tiêu n°ớc CHND Trung Hoa ặt ra trong
C°¡ng l)nh chung cing từng b°ớc °ợc thực hiện và thu °ợc những thành quả quan
* Quân sự: Song song với việc củng cố, xây dựng chính quyền nhân dân cách mạng, các hoạt ộng quân sự cing giành thắng lợi Quân giải phóng Nhân dân tiếp tục giải phóng nhiều vùng lãnh thé quan trọng của Trung Quốc: Tân C°¡ng, Tây Tạng, ảo Hải Nam Chiến dịch Kháng Mi viện Triều?3 từ nm 1950 - 1953 giành thắng lợi củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân vào DCS Trung Quốc và nâng cao vị thé của n°ớc CHND Trung Hoa trên tr°ờng quốc tế.
* Cải cách ruộng ất: ồng thời với Chiến dịch Kháng M) viện Triều, các vùng giải phóng của Trung Quốc cing tiến hành cải cách chế ộ ruộng ất Ngày 28/6/1950, Hội nghị Ủy viên Chính phủ nhân dân Trung °¡ng hop lần thứ 8 ã thông qua "Luật Cải cách ruộng ất n°ớc CHND Trung Hoa" Từ nm 1950 - 1953, ngoại trừ một số vùng dân tộc thiêu số quy mô nhỏ, công cuộc cải cách ruộng ất ã hoàn thành ở phần lớn các khu vực °ợc giải phóng với h¡n 1/2 dân số Trung Quốc lúc ó, nông dân ã °ợc làm chủ ruộng ất, chế ộ sở hữu ruộng ất dia chủ phong kiến tồn tại suốt mây nghìn nm ở Trung Quốc c¡ bản ã bị xóa bỏ.
* Hoạt ộng khôi phục toàn iện nên kinh tế °ợc day mạnh Thang 6/1950, hội nghị lần thứ 3 DCS Trung Quốc khóa VII ã ra lời hiệu triệu: "ấu tranh dé xoay chuyên tốt tình hình kinh tế tài chính của quốc gia", ặt nhiệm vụ chuyên ổi nền kinh tế là công việc trọng tâm của cả n°ớc Từ nm 1949 ến 1952, sau 3 nm nỗ lực tình hình kinh tế Trung Quốc có b°ớc phục hồi lớn, toàn diện Tất cả những chuyền biến nói trên khiến cho Trung Quốc ã hoàn thành giai oạn khôi phục nền kinh tế và bắt ầu chuyên sang thực hiện kế hoạch kinh tế ể chuẩn bị các iều kiện cần thiết b°ớc vào giai oạn qua ộ lên CNXH Từ nm 1953 trở di, Trung Quốc bắt ầu thực hiện kế hoạch kinh tế 5 nm lần thứ nhất, bắt tay thực hiện một cách có hệ thống sự nghiệp công nghiệp hóa XHCN và cải tạo XHCN ối với nông nghiệp, thủ công nghiệp và
công th°¡ng nghiệp TBCN.
Nh° vậy, từ ngày n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập, Trung °¡ng DCS
Trung Quốc và Chủ tịch Mao Trạch ông ã lãnh ạo nhân dân cả n°ớc Trung Quốc chuyển sang giai oạn thực hiện cách mạng XHCN Những thành quả ó chứng tỏ rằng chủ tr°¡ng, °ờng lối của CS Trung Quốc nêu trong C°¡ng l)nh chung nm 1949 là phù hợp, úng ắn và nó cing ảm bảo các iều kiện cần thiết cho việc ban hành một bản hiến pháp chính thức của n°ớc CHND Trung Hoa.
3.1.2 Quá trình ban hành Hién pháp 1954.
53 Kháng Mi viện Triều: Tháng 6 nm 1950, nội chiến ở Triều Tiên bùng nỗ N°ớc Mỹ tuyên bố °a quân ến
Triều Tiên, lại °a hạm ội hải quân xâm nhập eo biển ài Loan của Trung Quốc Mới thành lập ch°a °ợc mộtnm nh°ng do nguyên tắc của chủ ngh)a quốc tế và yêu cầu bảo vệ ất n°ớc, Trung Quốc ã kiên quyết cử Chí
nguyện quân tham chiến, ây chính là cuộc chiến tranh “kháng Mỹ viện Triều” ni tiếng trong lịch sử.
27
Trang 33Ngày 24/12/1952, Ủy ban th°ờng Vụ của Ủy Ban toàn quốc Hội nghị Hiệp th°¡ng Hiệp th°¡ng chính trị Nhân dân Trung Quốc họp hội nghị mở rộng Tại hội nghị, ồng chi Chu An Lai ại iện cho DCS Trung Quốc ã ề xuất với hội nghị: Uy Ban Hiệp Chính toàn quốc có kiến nghị với Chính phủ Nhân dân trung °¡ng, ến nm
1953 triệu tập HB Nhân dân toàn quốc, ban hành Hiến pháp.
Theo những kiến nghị ó, ngày 13/1/1953, Ủy ban Chính phủ Nhân dân trung °¡ng ã tiến hành hội nghị lần thứ 20 Tại hội nghị, vấn ề ban hành Hiến pháp °ợc ặc biệt thảo luận ồng chí Chu Ân Lai chỉ rõ: Cần phải triệu tập HB nhân dan toàn quốc, bầu chính phủ, C°¡ng l)nh chung không thể trở thành luật c¡ bản của quốc gia Trong quá trình thảo luận việc ban hành Hiến pháp tại Hội nghị lần thứ 20 của Ủy Ban Chính phủ Nhân dân Trung °¡ng, ồng chí Mao Trạch ông cing tổng kết và phát biểu: "Làm sao ể mở rộng dân chủ, ể tng c°ờng xây dựng kinh tế, ể tng c°¡ng ấu tranh chống chủ ngh)a ế quốc phản ộng, ó chính là cần tổng tuyên cử, làm hiến phap"** Hội nghị ã thông qua "Nghị quyết về việc triệu tập HB nhân dân toàn quốc và HB Nhân dân ịa ph°¡ng các cấp" ồng thời, thành lập Ủy ban Dự thảo Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa Thành viên của Ủy ban Dự thảo Hiến pháp, theo ề xuất của Mao Trạch ông thì: Những ảng phái Dân chủ lớn nh° Dân cach®>, Dân minh°5, Dân Kiến””, Dân Tiến°` mỗi ảng phái 2 ng°ời, các ảng phái khác và các oàn thể nhân dân khác, mỗi ¡n vị 1 ng°ời Theo ó, thành viên của Ủy ban Dự thảo Hiến pháp gồm 33 ng°ời do ồng chí Mao Trạch ông làm chủ tịch.
Tuy nhiên, ầu nm 1954, Trung wong DCS Trung Quốc ã chỉ ạo thành lập một tiêu ban khởi thảo Hiến pháp, do ồng chí Mao Trạch ông ích thân tham gia Ngày 7/1/1954 Tiểu ban bắt ầu công việc, cho ến ngày 9/3/1954 ã hoàn thành công việc, chỉ trong vòng 2 tháng ã c¡ bản soạn thảo xong bản dự thảo Hiến pháp Bản dự thảo Hiến pháp ã °ợc thảo luận tại tiểu ban nhiều lần ặc biệt, ồng chí Mao Trạch ông với t° cách là ng°ời chủ trì Tiểu ban, trong quá trình xây dựng s¡ thảo, ến dự thảo hiến pháp ã óng góp rất nhiều ý kiến quan trọng làm cho dự thảo Hiến pháp
ngày càng hoàn thiện.
Ủy Ban Dự thảo Hiến pháp thành lập sau Hội nghị 20 của Ủy Ban chính phủ Nhân dân Trung °¡ng (13/1/1953) nh°ng phải ến ngày 23/3/1954 mới họp hội nghị toàn thể lần thứ nhất do ồng chí Mao Trạch ông - chủ tịch Ủy ban chủ trì Tại hội nghị, ồng chí Mao Trạch Dong ại diện cho DCS Trung Quốc ã trình lên Hội nghị "Dự thảo Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa (s¡ thảo)" Hội nghị ã quyết ịnh, trong
54 Mao Trạch ông tuyền tập, quyền 6, trang 258
55 Dân cách: tên chính thức "Ủy ban Cách mạng Trung Quốc Quốc dân ảng" thành lập nm 1948 do các nhà
dân chủ và yêu n°ớc của Quốc Dân ảng thành lập,
56 Dân Minh: tên chính thức "ồng minh dân chủ Trung Quốc", do các nhà trí thức trình ộ trung và cao cấp yêu
n°ớc thành lập nm 1941
57 Dân Kiến: tên chính thức "Hội Trung Quốc dân chủ kiến quốc" thành lập nm 194558 Dân Tiến: tên chính thức "Hội Trung Quốc dân chủ tiễn bộ" thành lập nm 1945
Trang 342 tháng tới phải hoàn thành việc thảo luận và tu chính Dự thảo hiến pháp, ệ trình Ủy ban Chính phủ Nhân dân Trung °¡ng phê chuẩn, công bố Dự thảo Hiến pháp ngoài việc thảo luận tại Hội nghị toàn thể của Ủy ban Dự thảo hiến pháp, Ủy ban toàn quốc Hội nghị Hiệp th°¡ng Nhân dân Trung Quốc còn tiến hành phân chia tổ chức thảo
luận ở các khu vực hành chính lớn, c¡ quan lãnh ạo các tỉnh, các ảng phải dân chủ,
các tô chức oàn thể nhân dân ở các ịa ph°¡ng.
Tiếp sau hội nghị toàn thé lần thứ nhất, ké từ ngày 23/3 ến ngày 11/6/1954, Uy ban dự thảo Hiến pháp ã liên tục tiến hành 7 hội nghị toàn thé dé thảo luận Dự thảo Hiến pháp Trải qua 81 ngày hội nghị, những ý kiến thảo luận, tranh luận tại các hội nghị của Ủy ban dự thảo Hiến pháp ã tu ính làm cho dự thảo hiến pháp ầu tiên của
n°ớc CHND Trung Hoa ngày càng hoàn thiện h¡n.
Song song với thời gian Ủy ban Dự thảo Hiến pháp tiến hành các hội nghị thảo luận dự thảo hiến pháp, Ủy ban toàn quốc Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc cho ến các khu vực hành chính lớn, c¡ quan lãnh ạo các tỉnh, các ảng phái dân chủ, các tổ chức oàn thể nhân dân các ịa ph°¡ng và các c¡ quan lãnh ạo của lực l°ợng vi trang, bộ ội ã tham gia thảo luận về dự thảo Hiến pháp Trong quá trình thảo luận ã ề xuất h¡n 5900 ý kiến Trong ó có rất nhiều ý kiến khoa học, hợp lý, hỗ trợ rất quan trọng làm cho việc soạn thảo, sửa chữa dự thảo hiến pháp ngày
càng phù hợp.
Ngày 14/6/1954, Ủy ban Chính phủ Nhân dân trung °¡ng triệu tập Hội nghị lần thứ 30 Hội nghị ã xem xét lại "Báo cáo về công việc thông qua Dự thảo Hiến pháp" của Ủy ban Dự thảo Hiến pháp Trải qua sự thảo luận sôi nổi, cuối cùng Hội nghị ã quyết ịnh một số van dé: thứ nhất, Ủy ban chính phủ Nhân dân trung °¡ng nhất trí thông qua "Dự thảo Hiến pháp N°ớc CHND Trung Hoa" do Ủy ban Dự thảo Hiến pháp khởi thảo; thứ hai, Chính phủ Nhân dân ịa ph°¡ng các cấp trong cả n°ớc nên lập tức tiến hành tô chức thảo luận dự thảo Hiến pháp phố biến trong quần chúng nhân dân, cần phải giảng giải rõ nội dung dự thảo hiến pháp cho quảng ại quần chúng nhân dân, phát ộng quần chúng nhân dân tích cực ề xuất các ý kiến óng góp cho dự thảo hiến pháp; thứ ba, Uy ban Dự thảo Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa nên tiếp tục công việc, tiếp thu các ý kiến của nhân dân, tiếp tục nghiên cứu, tr°ớc khi phiên họp thứ nhất của HB nhân dân toàn quốc lần thứ nhất diễn ra cần phải hoàn thiện việc sửa chữa Dự thảo Hiến pháp và chuẩn bị báo cáo về Dự thảo Hiến pháp tr°ớc HB nhân dân toàn quốc.
Sau khi tiếp nhận các ý kiến trong 7 kì hội nghị của Ủy ban dự thảo hiến pháp, của quần chúng nhân dân và của Hội nghị 30 Ủy ban Chính phủ nhân dân Trung °¡ng, Ủy ban dự thảo Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa tiếp tục việc sửa chữa Dự thảo hiến pháp Trải qua Hội nghị lần thứ 8 (ngày 8/9/1954) và lần thứ 9 (ngày 12/9/1954) về c¡ bản Dự thảo Hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa ã hoàn thiện.
29
Trang 35Ngày 14/9/1954, Hội nghị lâm thời Ủy ban Chính phủ Nhân dân Trung °¡ng lần thứ nhất °ợc triệu tập, thảo luận lại một lần nữa Dự thảo hiến pháp tr°ớc khi Dự thảo °ợc trình lên HB nhân dân toàn quốc.
Ngày 15/9/1954, Hội nghị HB Nhân dân toàn quốc lần thứ nhất, khóa I khai mạc Một trong những nội dung quan trọng nhất của Hội nghị là thảo luận và chính thức thông qua Dự thảo Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa Trong các ngày 16, 17, 18 tháng 9 nm 1954, ã tiến hành thảo luận Dự thảo Hiến pháp Trong 3 ngày ó có 89 ại biểu ã trình bày ý kiến thảo luận về Dự thảo hiến pháp Những ý kiến ó có giá trị °¡ng thời và lịch sử rất lớn tạo nên tính khoa học, linh hoạt của bản hiến pháp 1954 Ngày 20/9/1954, Hội nghị tiến hành bỏ phiếu thông qua Dự thảo Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa Tổng số phiếu phát ra là 1197, thu lại là 1197 phiếu và cả 1197 phiếu ều tán thành Dự thảo Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa, thể hiện sự nhất trí cao ộ của HB Nhân dân toàn quốc với bản hiến pháp ầu tiên của n°ớc CHND Trung Hoa, cing là thắng lợi chính trị hết sức quan trọng của CS Trung Quốc và n°ớc Trung Hoa mới Bản hiến pháp này ặt nền móng cho công cuộc xây dựng CNXH của Trung Quốc.
3.2 Kết cấu, nội dung c¡ bản của Hiến pháp 1954
* Về kết cau: Hiến pháp 1954 ngoài Lời mở ầu, gồm có 4 ch°¡ng với 106 iều Trong ó, ch°¡ng I - Tổng c°¡ng 20 iều; ch°¡ng II - C¡ cấu quốc gia, phân thành 6 phần, tổng cộng 64 iều; ch°¡ng III - Quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân, 19 iều; ch°¡ng IV - Quốc kỳ, quốc huy, thủ ô, 3 iều Về kết cấu, so với C°¡ng l)nh chung
1949 bản hiến pháp này mang tính tông thé hon, vừa là sự kết thừa cing vừa là sự bổ sung và iều chỉnh C°¡ng l)nh chung Hai yếu tố °ợc Hiến pháp 1954 kế thừa từ C°¡ng l)nh chung 1949 ó là phần "Lời tựa" và "Tổng c°¡ng" Ch°¡ng II Hiến pháp 1954 "C¡ cau quốc gia" t°¡ng °¡ng với ch°¡ng II C°¡ng l)nh chung "C¡ quan chính quyền" Sự bổ sung, iều chỉnh thể hiện ở chỗ: một là, không giống nh° C°¡ng l)nh, Hiến pháp 1954 ã °a chế ộ và chính sách về quân sự, kinh tế, vn hóa giáo dục, dân tộc, ngoại giao phân biệt và tng thêm các quy ịnh; hai là, hiến pháp ã °a các phan "Quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công dân" và "Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ ô" phân thành 2 ch°¡ng ây là sự b6 sung, phát triển so với C°¡ng l)nh chung, cing khiến cho kết cầu của Hiến pháp 1954 mang tính tông thé, lo gic và chuẩn mực của một ban hiến pháp.
* VỀ nội dung
- Lời nói ầu: Kế thừa C°¡ng l)nh chung 1949, Hiến pháp 1954 mở ầu cing là phần Lời nói ầu ặt tr°ớc phần nội dung chính thức của Hiến pháp Phần Lời nói ầu chia thành 6 oạn với nội dung rộng nh°ng về c¡ bản: khái quát thng lợi của cuộc cách mạng nhân dân và nêu lên nhiệm vụ tổng thể trong thời kì quá ộ lên CNXH của Nhà n°ớc Trung Quốc mới.
Trang 36- Chế ộ chính trị: Hiến pháp xác ịnh, CHND Trung Hoa là nhà n°ớc mang chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân Hiến pháp 1954 quy ịnh: "CHND Trung Hoa là một quốc gia dân chủ nhân dân" (iều 1), "Tất cả quyền lực của n°ớc CHND Trung Hoa thuộc về nhân dân C¡ quan dé nhân dân thực hiện quyền lực của mình là HB Nhân dân toàn quốc và các HB nhân dân ịa ph°¡ng các cấp" (iều 2) Hiến pháp còn quy ịnh rõ mối quan hệ giữa các c¡ quan nhà n°ớc và nhân dân (iều 17, 18).
Nhà n°ớc CHND Trung Hoa do giai cấp công nhân lãnh ạo lấy liên minh công nông làm nền tảng, có sự liên hiệp với giai cấp t° sản dân tộc trong quá trình cải tạo XHCN Ở Trung Quốc, do nguyên nhân lịch sử, giai cấp công nhân và nông dân có mối quan hệ mật thiết và t°¡ng ồng Theo các nhà lập hiến lúc ó, hiến pháp Trung Quốc ngay iều 1 xác ịnh "CHND Trung Hoa là một quốc gia dân chủ nhân dân ặt d°ới sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng" chính là sự tổng kết kinh nghiệm trong quá trình ấu tranh cách mạng của Trung Quốc và giai cấp vô sản trên thế giới, có sự kết hợp giữa tính nhân dân, tính giai cấp và tính dân tộc ó là nhà n°ớc oàn kết rộng rãi nhân dân các dân tộc trong lãnh thô Trung Hoa, thực hiện nền chuyên chính dân chủ nhân dân, do giai cấp công nhân lãnh ạo với nền
tảng là liên minh công nông.
- Chính sách kinh tế °ợc quy ịnh trong Ch°¡ng I Hiến pháp 1954 C°¡ng l)nh chung 1949 thừa nhận sự tồn tại của nhiều loại hình kinh tế nh°ng không quy ịnh hình thức sở hữu Khác với C°¡ng l)nh chung, Hiến pháp 1954 không chỉ quy ịnh sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế mà còn xác ịnh rõ 4 hình thức sở hữu chủ yếu iều 5 quy ịnh: "Chế ộ sở hữu ối với t° liệu sản xuất của n°ớc CHND Trung Hoa hiện nay chủ yếu bao gồm các loại hình sau: chế ộ sở hữu nhà n°ớc, tức là chế ộ sở hữu toàn dân; chế ộ sở hữu hợp tác xã, tức là chế ộ sở hữu của tập thé nhân dân lao ộng; chế ộ sở hữu của lao ộng cá thé; chế ộ sở hữu của các nhà t° bản" Hiến pháp xác ịnh ịa vị của các thành phần kinh tế, trong ó kinh tế quốc doanh "là lực l°ợng lãnh ạo của nên kinh tế quốc dân và là c¡ sở vật chất cho nhà n°ớc thực hiện cải tạo XHCN" (iều 6); quy ịnh chính sách phát triển các thành phần kinh tế XHCN và cải tạo, chuyển ổi các kinh tế công th°¡ng nghiệp TBCN ặc biệt, nhà n°ớc bảo vệ quyên sở hữu t° liệu sản xuất và quyên sở hữu các t° bản khác của các nhà t° bản theo quy ịnh của pháp luật (iều 10).
- Bộ máy nhà n°ớc: Do chịu ảnh h°ởng của mô hình nhà n°ớc XHCN, nên về c¡ bản, Hiến pháp 1954 của Trung Quốc quy ịnh việc tổ chức và hoạt ộng của Bộ máy nhà n°ớc theo mô hình Hiến pháp XHCN "Chủ quyền nhân dân" và "tập trung dân chủ" là hai nguyên tắc c¡ bản trong tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc Nguyên tắc chủ quyên nhân dân °ợc thể hiện ngay tại iều 2 "Tất cả quyền lực của n°ớc CHND Trung Hoa thuộc về nhân dân" Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua các c¡ quan quyên lực nhà n°ớc do mình bau ra là HB nhân dân toàn
31
Trang 37quốc và HB Nhân dân ịa ph°¡ng các cấp Từ các c¡ quan ại diện này hình thành nên các c¡ quan khác trong bộ máy nhà n°ớc: Chủ tịch n°ớc, Quốc Vụ Viện, Pháp viện Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp Nguyên tắc tập trung dan chủ °ợc quy ịnh ở iều 2 "HB nhân dân toàn quốc, HB nhân dân ịa ph°¡ng các cấp và các c¡ quan nhà n°ớc khác ều thực thi chế ộ tập trung dân chủ" ây là nguyên tắc quan trọng ảm bảo sự nhất quán trong hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng, nh°ng vẫn khuyên khích °ợc sự chủ ộng của các c¡ quan nhà n°ớc.
Theo hai nguyên tắc c¡ bản ó, bộ máy nhà n°ớc của CHND Trung Hoa theo Hiến pháp 1954 gồm có các c¡ quan chính sau Các c¡ quan dân cử bao gồm HB nhân dân toàn quốc và HB Nhân dân ịa ph°¡ng các cấp Hệ thống c¡ quan này do nhân dân bầu ra Trong ó, iều 21 quy ịnh: "HB nhân dân toàn quốc n°ớc CHND Trung Hoa là co quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất" Trong phan 1, ch°¡ng II Hiến pháp quy ịnh chi tiết về cách thức thiết lập, thâm quyền của HB Nhân dân toàn quốc ây là nội dung °ợc Hiến pháp 1954 dành nhiều iều khoản, quy ịnh cụ thé nhất (từ iều 21 ến iều 38) Từ các quy ịnh ó có thé thấy, ây là c¡ quan duy nhất thực hiện quyền lập pháp (iều 22) và bầu ra các chức vụ, c¡ quan chủ yếu của nhà n°ớc ở trung °¡ng, quyết ịnh các van dé trọng yêu nhất của ất n°ớc "DHDB nhân dân ịa ph°¡ng các cấp là c¡ quan quyên lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng" (iều 55) Phan 4, ch°¡ng II Hiến pháp quy ịnh về cách thức thiết lập, nhiệm ki, c¡ cấu tô chức, thâm quyền của HB nhân dân ịa ph°¡ng các cấp từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, khu tự trị ến cấp h°¡ng, tran.
Chủ tịch n°ớc CHND Trung Hoa là nguyên thủ quốc gia ồng thời giữ chức Chủ tịch Uy ban Quốc phòng trung °¡ng °ợc bầu bởi HB Nhân dân toàn quốc với nhiệm kì 4 nm Phan 2, ch°¡ng II (từ iều 39 ến iều 46) quy ịnh cụ thé về Chủ
tịch n°ớc.
Hệ thống các c¡ quan chấp hành bao gồm Quốc vụ viện (Chính phủ Nhân dân trung °¡ng) và Ủy ban Nhân dân ịa ph°¡ng các cấp ây là các c¡ quan °ợc các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc cùng cấp bầu ra với chức nng chung là chấp hành các quyết ịnh của các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc cùng cấp Quốc vụ viện "là c¡ quan chấp hành của c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất, là c¡ quan hành chính cao nhất của nhà n°ớc" (iều 47), do HB Nhân dân toàn quốc bau ra Hiến pháp 1954 xác ịnh
ịa vị của Quốc vụ viện là c¡ quan hành chính cao nhất nh°ng ồng thời xác ịnh tính
chất và môi quan hệ chặt chẽ giữa Chính phủ với Quốc hội Từ iều 48 ến iều 52, Hiến pháp 1954 quy ịnh cụ thé về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc vụ viện UBND ịa ph°¡ng các cấp °ợc thiết lập ở các cấp t°¡ng ứng thiết lập HB nhân dân Về c¡ bản, Quốc vụ viện và UBND ịa ph°¡ng các cấp có chức nng trực tiếp tô
chức thực hiện công việc của nhà n°ớc, °ợc tô chức theo ngành dọc từ trung °¡ng tới
Trang 38tỉnh (thành phố trực thuộc trung °¡ng, khu tự tri), huyện, h°¡ng (tran), tạo thành một
hệ thống c¡ quan hành chính nhà n°ớc thống nhất từ trung °¡ng tới ịa ph°¡ng.
Hệ thống các c¡ quan Tòa án °ợc quy ịnh tại Phần 6 ch°¡ng II Hiến pháp, bao gồm Pháp viện Nhân dan tối cao (Tòa án nhân dân tối cao) và Pháp viện Nhân dân các cấp”, Pháp viện chuyên môn”° Pháp viện Nhân dân thực thi quyền thâm phán (iều 73) và "Pháp viện nhân dân tiến hành xét xử ộc lập, chỉ tuân theo pháp luật" (iều 78) Pháp viện Nhân dan tối cao là c¡ quan xét xử cao nhất, giám sát hoạt ộng của Pháp viện nhân dân ịa ph°¡ng các cấp; Pháp viện Nhân dân cấp trên giám sát hoạt ộng của Pháp viện Nhân dân cấp d°ới; Pháp viện Nhân dân phải chịu trách nhiệm và báo cáo công việc tr°ớc HB Nhân dân cùng cấp.
Hệ thống VKS Nhân dân °ợc quy ịnh tại Phần 6 ch°¡ng II, bao gồm VKS Nhân dân tối cao và VKS Nhân dân các cấp", VKS chuyên môn Theo ó, "VKS Nhân dân tối cao của n°ớc CHND Trung Hoa thực hiện quyền kiểm tra giám sát ối
với những hành vi không tuân thủ pháp luật của các Bộ, c¡ quan chuyên môn của Quốc vụ viện, c¡ quan nhà n°ớc ịa ph°¡ng các cấp, các nhân viên làm việc trong các
c¡ quan nha n°ớc va công dân" (iều 81) VKS Nhân dân tối cao chịu trách nhiệm vào báo cáo công tác tr°ớc HB Nhân dân toàn quốc VKS nhân dân ịa ph°¡ng các cấp và VKS nhân dân chuyên môn thực hiện quyền kiểm tra giám sát trong phạm vi luật dinh® VKS Nhân dân ịa ph°¡ng các cấp thực thi thẩm quyền ộc lập, không chịu sự can thiệp của c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng (iều 83).
- Quyền và ngh)a vụ công dân: Những quy ịnh về quyền và ngh)a vụ công dân trong Hiến pháp 1954 °ợc xây dựng trên c¡ sở kế thừa và phát triển C°¡ng l)nh chung 1949 ầu tiên trong Hiến pháp sử dụng thống nhất khái niệm "công dân" làm chủ thê của "quyền lợi và ngh)a vụ" thay vì sử dụng hai khái niệm "nhân dân" và "quốc dân" nh° trong C°¡ng l)nh Thứ hai, Hiến pháp 1954 ã tách chế ịnh Quyền và ngh)a vụ
°° Ở ịa ph°¡ng, Pháp viện Nhân dân các cấp bao gồm: Pháp viện Nhân dân cấp c¡ sở (Pháp viện Nhân dân cấphuyện, Pháp viện Nhân dân huyện tự trị, Pháp viện Nhân dân Khu trực thuộc); Pháp viện Nhân dân trung cấp(Pháp viện Nhân dân trung cấp ặt trong tỉnh, khu tự tri; Pháp viện Nhân dân trung cấp ặt trong Thành phố
trực thuộc trung °¡ng; Pháp viện Nhân dân trung cấp ặt trong thành phố t°¡ng ối lớn; Pháp viện Nhân dân
trung cấp Châu tự trị); Pháp viện Nhân dân cao câp (Pháp viện Nhân dân cao câp Tỉnh, Pháp viện Nhân dân cao
câp Khu tự trị, Pháp viện Nhân dân cao cấp Thành phố trực thuộc trung °¡ng)
50 Pháp viện Nhân dân chuyên môn bao gồm: Pháp viện Quân sự, Pháp viện Vận chuyển °ờng sắt, Pháp việnvận chuyển °ờng thủy.
5! Viên Kiểm sát Nhân dân ịa ph°¡ng các cấp °ợc phân thành: Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh, Khu tự trị,
Thành phố trực thuộc trung °¡ng; Viện Kiểm sát cấp Huyện, Thị (thành phố trực thuộc tỉnh), Huyện tự trị CácViện Kiểm sát Nhân dân cap Tỉnh, Khu Tự trị, Thành phố trực thuộc trung °¡ng cn cứ theo yêu câu có thể ặtcác phân viện Viện Kiểm sát Nhân dân của các Thành phó trực thuộc trung °¡ng và Các thành phố t°¡ng ốilớn có thể cn cứ theo yêu cầu mà ặt Viện kiểm sát của Khu trực thuộc
52 Theo luật ịnh, Viện kiểm sát Nhân dân ịa ph°¡ng thực hiện các thâm quyền: (1) Thực hiện giám sát tínhhợp hiến, hợp pháp của các vn bản pháp luật do các c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng ban hành, giám sát việctuân thủ pháp luật của các c¡ quan, nhân viên nhà n°ớc và của công dân; (2) tiến hành iều tra, thực hiện quyền
công tố với các các vụ án hình sự; (3) Tiến hành giám sát tính hợp pháp của các hoạt ộng iều tra của các c¡quan iều tra; (4) Giám sát tính hợp pháp của các hoạt ộng xét xử của Pháp viện Nhân dân; (5) Giám sát tínhhợp pháp ối với việc chấp hành các phán quyết của các vụ án hình sự và hoạt ộng của các c¡ quan lao ộngcai tạo; (6) Khởi tố hoặc tham gia tố tụng trong các vụ an dan sự quan trọng liên quan ến lợi ích của nhà n°ớcvà công dân.
33
Trang 39của công dân thành một ch°¡ng riêng Thứ ba, so với C°¡ng l)nh, Hiến pháp 1954 ã mở rộng những quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của công dân Theo ó, công dân có các quy về dân sự, chính trị: quyền bình ng tr°ớc pháp luật, quyền bầu cử, ứng cử, tự do tín ng°ỡng tôn giáo, tự do thân thể, tự do c° trú, tự do ngôn luận, xuất bản, lập hội, tham gia tô chức oàn thé, i lại, biểu tình ; công dân có các quyền về kinh tế, xã hội, vn hóa: công dân có quyên lợi trong lao ộng, °ợc h°ởng quyền lợi về giáo dục,
công dân °ợc tự do thực hiện nghiên cứu khoa học, sáng tạo vn học nghệ thuật, phụ
nữ °ợc h°ởng quyền bình ng với nam giới trên ph°¡ng diện chính trị, kinh tế, vn hóa, xã hội và ời sống gia ình, hôn nhân, gia ình, bà mẹ và trẻ em °ợc nhà n°ớc bảo vệ Về ngh)a vụ công dân, Hiến pháp quy ịnh công dân có ngh)a vụ tuân thủ hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lap ộng, trật tự công cộng, tôn trọng ạo ức xã hội, có ngh)a vụ bảo vệ tài sản công, nộp thuế theo quy ịnh pháp luật, có ngh)a vụ bảo vệ tô quốc và thực hiện ngh)a vụ binh dịch theo quy ịnh pháp luật Những quy ịnh của Hiến pháp 1954 về quyền và ngh)a vụ công dân ã xác lập ịa vị của ng°ời dân trong ời sống xã hội và ời sống quốc gia, ã phản ảnh chế ộ dân chủ nhân dân từng b°ớc
°ợc thực hiện.
- Ch°¡ng cuối của Hiến pháp chỉ có 3 iều quy ịnh về Quốc kỳ, Quốc huy,
Thủ ô của n°ớc CHND Trung Hoa.
3.3 Giá trị lịch sử và hạn chế của Hién pháp 1954
3.3.1 Giá trị lịch sử
Hiến pháp 1954 (Hiến pháp Ngi tứ) là bản hiến pháp ầu tiên sau khi n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập có ý ngh)a và vị trí rất quan trọng trong lịch sử lập hiến cing nh° lịch sử lập pháp của Trung Quốc Hiến pháp 1954 ã ặt c¡ sở pháp lí cho việc xây dựng một chính phủ hợp pháp, hợp hiến ở Trung Quốc, là c¡ sở pháp lý xác lập quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân, các quyền c¡ bản của ng°ời dân °ợc ảm bảo bằng hiến pháp; xác lập và củng cố tính hợp pháp của chế ộ XHCN Nh°ng nó không chỉ là ạo luật c¡ bản, có hiệu lực pháp lí cao nhất của n°ớc CHND Trung Hoa mà nó còn củng cô chính quyền dân chủ nhân dân mới, khang ịnh và nâng cao uy tín, vai trò lãnh dao của DCS Trung Quốc, Chính phủ Nhân dân ở trong n°ớc, nâng cao uy tín và ịa vị của n°ớc CHND Trung Hoa trên tr°ờng quốc tế.
Nhìn lại toàn bộ quá trình khởi thảo, xây dựng Dự thảo Hiến pháp cho tới khi chính thức ban hành có hiệu lực thì hién pháp 1954 là một quá trình, một chỉnh thé thống nhất Mao Trạch ông trong khi phát biểu tại Hội nghị Lâm thời Ủy ban Chính phủ Nhân dân trung °¡ng ngày 12/9/1954 về việc quyết ịnh trình HB Nhân dân toàn quốc thông qua Hiến pháp ã nói: "Bản Hiến pháp này ã c¡ bản hoàn thiện ầu tiên do CS Trung Quốc khởi thảo, sau ó °ợc h¡n 500 cán bộ cao cấp ở Bắc Kinh thảo luận, hon 8000 ng°ời trong cả n°ớc thảo luận, cuối cùng là nhân dân cả n°ớc thảo luận trong 3 tháng, h¡n 1000 ại biểu của HB Nhân dân toàn quốc lần thứ
Trang 40nhất lại thảo luận Có thể nói, việc khởi thảo Hiến pháp hết sức thận trọng, mỗi iều, mỗi chữ ều cân thận cao ộ Nh°ng cing cần nói rằng nó van có những khuyết thiếu, ch°a thực sự hoàn hao Bản hiến pháp này phù hợp với tình hình thực tế của chúng ta hiện nay "53, Do vậy, Hiến pháp 1954 °ợc ánh giá có tính chuẩn mực, tính nhân dân, dân tộc và thời ại Tr°¡ng Trị Trung, thành viên của Ủy ban dự thảo Hiến pháp 1954 khi phát biết về Dự thảo Hiến pháp khi trình Ủy Ban Th°ờng vụ HB Nhân dân toàn quốc ã nhận xét về ặc iểm của bản hiến pháp 1954: "thứ nhất, kết cấu
chính xác mà rõ ràng; thứ hai, nội dung hoàn chỉnh mà phong phú; thứ ba, ngôn ngữ
¡n giản mà chính xác"®.
* Tính chuẩn mực của Hiễn pháp 1954 °ợc thê hiện tr°ớc hết ở tên gọi của bản hiến pháp này Trong quá trình soạn thảo và thảo luận Hiến pháp, ã có ng°ời ề xuất lay tên hiến pháp là "Hiến pháp Mao Trach ông" Nh°ng cuối cùng các nhà lập hiến vẫn lấy tên "Hiến pháp n°ớc CHND Trung Hoa" Chính bản thân Mao Trạch ông ã bác bỏ ý kiến này với một tuyên bồ nỗi tiếng: "Làm Hiến pháp là làm khoa học"5°`, Tính chuẩn mực của Hiến pháp 1954 còn °ợc thê hiện ở cấu trúc của nó Với cấu trúc Lời nói ầu, 4 ch°¡ng va 106 iều, Hiến pháp °ợc ánh giá "kết cấu ¡n giản, rõ ràng nh°ng chặt chẽ và vẫn ảm bảo bao quát những vấn ề cốt lõi của hiến pháp" Về ngôn ngữ, Hiến pháp 1954 sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực của quy phạm pháp luật, vừa thông dụng, dễ hiểu, vừa mang tính quy phạm phù hợp với yêu cầu của khoa học pháp lý Các khái niệm c¡ bản của luật hiến pháp °ợc sử dụng Ví dụ khái niệm mang tính pháp lí nh° "công dân", "nhân dân" °ợc sử dụng thống nhất mà không có sự phân biệt "công dân" và "quốc dân" nh° trong C°¡ng l)nh chung 1949; tên gọi các c¡ quan nhà n°ớc mang tính chất là các c¡ quan quản lí quốc gia chứ không phải là tên gọi của các t6 chức chính trị, xã hội, cách mạng nh° Hiến pháp 1975, 1978 sau này Trong các quy ịnh không sử dụng các từ nhiều ngh)a” ánh giá về tính chuẩn mực của Hiến pháp 1954, các nhà nghiên cứu ã nhận
53 Vn kiện ảng cộng sản Trung Quốc, theo Hứa Sùng ức (chủ biên), Lịch sử Hiến pháp n°ớc CHND TrungHoa (quyền th°ợng), Sdd,, trang 153.
64 1954 FESS FR SUIT SHJICIẾ?#, (ịa vị lịch sử va tinh thần thời ại của Hiến pháp 1954)
http://www.cssn.cn/zt/zt_xkzt/zt_fxzt/fx_wsxf/fxpd_wsxfzdbj/201409/t20140918 1332282 1.shtml,
5 Mao Trạch ông nói: "Khoa hoc không phải là van ề khiêm tốn hay không khiêm tốn Làm hiến
pháp là làm khoa học Chúng ta ngoại trừ khoa học thì không nên tin t°ởng bất cứ iều gì, chính lànói, không nên mê tín Ng°ời Trung Quốc cing tốt, ng°ời n°ớc ngoài cing tốt, ng°ời chết cingtốt, ng°ời sống cing tốt, úng chính là úng, không úng chính là không úng Phải loại bỏ mêtín ị oan Tin iều úng, không tin iều không úng, không những không tin mà còn phản biện.ây là thái ộ khoa học.”
6 1954 FEAR EHO SATCRSPH, (ịa vi lich sử và tinh thần thời ại của Hiến pháp 1954), Sdd.
67 Vi dụ, trong quá trình thảo luận ở iều 11, các nhà lập pháp ã sử dụng khái niệm "nhà ở - j›R"chứ không sử dụng khái niệm "nhà - 2Ý" Các iều vn, hạn chế sử dụng các chữ "“3, WN Di f8,+ Jt" (những từ này trong tiếng Hán °ợc sử dụng với nhiều hàm ngh)a trong nhiều tình huống
khác nhau) mà sử dụng phổ biến các từ "#, AY IMR, DSA, HH RE NM, {ERBR—-J"
35