1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Quản lý của chính quyền thành phố Chí Linh đối với phát triển nông nghiệp

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý của chính quyền thành phố Chí Linh đối với phát triển nông nghiệp
Tác giả Vũ Xuân Hưng
Người hướng dẫn PGS. TS. Mai Ngọc Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Khoa học Quản lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 11,53 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực trạng trên, dé tài “Quản lý của chính quyền thành phố ChíLinh đối với phát triển nông nghiệp” được lựa chọn dé tìm hiểu và nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp, nhằm đó

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Quản lý của chính quyền thành phố Chí Linhđối với phát triển nông nghiệp” là một công trình nghiên cứu của riêng em.Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác Đề tài, nội dung báo cáothực tập là sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tạitrường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng như tham gia thực tập tại phòng Kinh tếthành phố Chí Linh Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàntrung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập, em xin chịu hoàntoàn trách nhiệm, kỷ luật của nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra

Hà Nội, tháng 11 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Vũ Xuân Hưng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Mai Ngọc Anh

đã tạo mọi điều kiện, động viên, hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt luận

văn này.Trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy đã kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp

và động viên em rất nhiều.Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh

nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp em đạt được những thành tựu và kinh

nghiệm quý báu.

Xin được trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo ở Khoa Khoa học Quản lýTrường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt

quá trình học tập tại nhà trường.

Em xin trân trọng cảm on!

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG

DANH MỤC SO DO

0/7103 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC CUA CHÍNH

QUYEN CAP HUYỆN DOI VỚI PHÁT TRIEN NƠNG NGHIẸP 2

1.1 Nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp s+.tz zt.z rrrrre 2

1.1.1 Khái niệm nơng nghiỆp 5-2255 +cserxe+keErxerrerketrserkerserrsrrkeii 2

1.1.2 Khái niệm phát triển nơng nghiệp -222cccccccvvvrrrrrrrree 2

1.1.3 Mục tiêu, yêu cầu của phát triển nơng nghiệp - 3

1.2 Quản lý của chính quyền cấp huyện đối với phát triển nơng nghiệp 3

1.2.1.Khái niệm quản lý của chính quyền cấp huyện đối với phát triển

¡1)1158:141)1)1 0007 31.2.2 Mục tiêu quản lý của chính quyền huyện đối với phát triển nơng nghiệp 41.2.3 Nội dung quản lý của chính quyền cấp huyện đối với phát triển nơngnghiỆp 5S HH 11.1111111101111kksrrksrrerrke 51.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền cấp huyện đối với

phát triển nơng nghiệp -cccccccccccccccvccvcvvvvvvvvvvccvcvcccccccccccccccccee 9

CHUONG II: THUC TRẠNG QUAN LY CUA CHÍNH QUYÈN THÀNH

PHO CHÍ LINH DOI VỚI PHÁT TRIEN NƠNG NGHIỆP "12.1 Khái quát chung về tình hình phát triển nơng nghiệp tại Thành phố Chí

Lit ƠỎƠỎ lãi

2.2 Thực trạng quản lý của thành phố Chí Linh đối với phát triển nơng nghiệp12

2.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển nơng nghiệp và kế hoạch thực hiện /22.2.2 Tổ chức thực hiện phát triển nơng nghiệp - 18

2.2.3 Kiếm sốt sự thực hiện kế hoạch phát triển ngành nơng nghiệp 25

2.3 Đánh giá quản lý của chính quyền Thành phố Chí Linh đối với phát triển

0 1/118//0/581140100100Đ09 ƯƠƯƠƯ`Ư°Ữ 30

2.3.1 Đánh giá sự thực hiện mục tiêu Quan Ìý - 5s +s<e-s+s 30

Trang 4

2.3.2 Điểm mạnh trong quản lý của chính quyền Thành phố Chi Linh đối

với phát triển nông nghiệp cccccccccccccccccccccccccccvcccccccccccccccccccccee 34

CHUONG III: PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LY

CUA CHÍNH QUYÈN THÀNH PHO CHÍ LINH DOI VỚI PHÁT TRIEN

NÔNG NGHIỆP -s2t E71.7 71707.77 110.0.0 re 38

3.1 Định hướng hoàn thiện quan lý của chính quyền Thành phố Chí Linh đối với

phát triển nông nghiệp stttE E E 1 ii tirrrrrrr 38

3.1.1 Mục tiêu về phát triển nông nghiệp của Thanh phố Chi Linh đến 2025 383.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý của chính quyền Thành phố ChíLinh đối với phát triển nông nghiệp đến năm 2025 393.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý của chính quyền Thành phố Chí Linh

đối với phát triển ngành nông nghiệp e tt tirrrrre 40

3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp 403.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch 423.2.3 Hoàn thiện kiểm soát sự thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát trién 44

KET LUAN 05 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

STT Kí hiệu Nguyên nghĩa

1 HDND Hội đồng nhân dân

2 UBND Ủy ban nhân dân

3 KHKT Khoa học kĩ thuật

4 HTX Hop tac xa

5 NTM Nông thôn mới

6 CNH Công nghiệp hóa

7 HDH Hiện đại hóa

8 BCH Ban chap hanh

9 NSNN Ngân sách nhà nước

10 BCĐ Ban chỉ đạo

11 KT-XH Kinh tế — Xã hội

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 : Bảng quy hoạch Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung,

nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thành phố Chí Linh trong giaiđoạn 2017 — 21 hàn TH TH TH TH 12

Bảng 2.3: Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung trong giai

h0//20 092061 16

Bảng 2.4: Phân công thực hiện kế hoạch, chính sách « ++++<<+ 19

Bảng 2.5: Kết quả tuyên truyền về kế hoạch phát triển nông nghiệp của chínhquyền Thành phó Chí Linh giai đoạn 2017-2019 -2- 2-2 2+sz+s+£++tsez 21

Bảng 2.6: Số buổi hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng khoa học kĩ thuật giai đoạn

2017-Bảng 2.7: Đánh giá của cán bộ thành phố về công tác lập kế hoạch phát triển

NONG NHIESP oo eee hố 24

Bảng 2.8: Công tác kiểm tra, giám sat và đánh giá thực thi chính sách phát triển

NONG NGHIESP 107.7 26

Bang 2.9: Kết quả sơ bộ công tác kiểm tra, giám sắt -¿-2- 2 scse¿ 28

Bảng 2.10: Kết quả khảo sát về công tác kiểm soát sự thực hiện lập kế hoạch pháttriển nông nghiệp của chính quyền thành phố Chí Linh . -: 29

Bảng 2.11: So sánh kế hoạch và thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất nôngnghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng va phát trién bền vững thànhphố Chi Linh trong giai đoạn 2017 — 2010 - 2-2 52+ 2+£+EE+£E+£EzEzrxerseee 31Bang 2.12: Đánh giá của người dân về kế hoạch phát triển nông nghiệp 33

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của chính quyền Thành phố Chí Linh đối với phát

trién 010150101) 18

Trang 8

MO DAU

Với những sự quan tâm của Dang va Nha nước cùng với sự hướng dan trực

tiếp của chính quyền địa phương, lĩnh vực nông nghiệp nước nhà đã và đang thay

đổi tích cực Các nông sản pham đã trở thành điểm tựa vững chắc trong nền kinh

tÊ với sự g1a tăng mọi mặt lượng và chât của các loại hàng hóa nông nghiệp.

Nhưng, với đặc trưng riêng có của ngành nông nghiệp được ví như “công

xưởng ngoài trời”, những thách thức từ diễn biến bất thường của thời tiết, sự biếnđôi phức tạp của các loại bênh; sức ép từ quy cạnh tranh; sự bạc màu của đất đai;

sự biến đổi, giảm thiểu về số lượng lao động trong nông nghiệp; là nguyên nhângây ra những bat lợi, điều đó làm cho chúng ta cần khan trương tim hướng di saocho thuận lợi dé tiến thành CNH — HHD

Chi Linh từ một huyện miền núi đã bit phá và trở thành thành phố trẻ năm

2019 của tinh Hải Dương, thuộc vùng kinh tế Hà Nội — Quang Ninh — Hải

Phòng Giá trị sản xuất toàn ngành năm 2018 đạt 2.108 tỷ đồng Tốc độ tăngtrưởng bình quân đạt 5,6%/nam (mục tiêu đại hội tăng 4,1%/nam) Các tiễn bộ

KH - CN, biện pháp thâm canh mới được áp dụng phô biến Nhiều mô hình tốt

đã được triển khai như: Mô hình gà đồi Chí Linh, mô hình Na, Nhãn , công tác

khuyến nông đã chủ động tích cực có hiệu quả, là tiền đề và kích thích nông dân

Công tác thủy lợi, phòng, trừ sâu bệnh, phòng chống thiên tai được triển khai tốt

Nhưng hiện tại, khả năng phát triển của Chí Linh vẫn chưa đủ với nhữngtiềm năng, cơ hội, điểm mạnh của vị trí địa lý Cơ sở vật chất còn chưa đảm bảo

theo tiêu chuân, môi trường 6 nhiễm.

Giá trị hàng hóa nông sản thấp, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Phần lớn nôngsản chế biến ở dạng sơ chế, chưa có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp Tinh thần

và thái độ làm việc của các lãnh đạo trong thành phố còn chưa cao, thiếu sự nỗ

lực, cơ cau tô chức và phân công công việc chưa phù hợp.

Xuất phát từ thực trạng trên, dé tài “Quản lý của chính quyền thành phố ChíLinh đối với phát triển nông nghiệp” được lựa chọn dé tìm hiểu và nghiên cứu trong

luận văn tốt nghiệp, nhằm đóng góp một phần những giải pháp nhằm giải quyết tình

hình phát triển nông nghiệp tại thành phó Chí Linh trong những năm tiếp theo

Trang 9

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC CUA CHÍNH QUYEN CAP HUYỆN DOI VỚI PHAT TRIEN

NONG NGHIEP

1.1 Nông nghiệp va phát triển nông nghiệp

1.1.1 Khái niệm nông nghiệp

Có thé hiểu “Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất tạo

ra các sản phẩm lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người.Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba nhóm ngành: nông nghiệp thuầntúy, lâm nghiệp và ngư nghiệp, là ngành có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội

và môi trường sinh thái.”

1.1.2 Khái niệm phát triển nông nghiệp

“Phát triển nông nghiệp” là một phạm trù kinh tế, có nội dung xác định,thể hiện mối tương quan giữa con người với tự nhiên và mối tương quan giữa

con người với nhau trong mối quan hệ ở một lĩnh vực cụ thể là nông nghiép.

Con người hoạt động theo các quy luật của tự nhiên không chỉ khai thác tự

nhiên mà còn hòa nhập vào tự nhiên, duy trì bồi bổ tự nhiên, ngăn ngừa nhữngtai biến dẫn đến phá hoại tự nhiên Ngoài ra, sự hài hòa giữa con người với tựnhiên chỉ được xác lập thực sự trong điều kiện sự hài hòa về lợi ích giữa con

người với nhau trong một trật tự xã hội, bảo đảm cho loài người như một bộ

phận tự nhiên thống nhất Với ý nghĩa đó: “phát triển nông nghiệp được hiểu là

sự vận động, sự biến đổi của ngành nông nghiệp về quy mô, cơ cấu, hiệu quả vanhững anh hưởng của nó đến nền kinh tế theo tiêu chí phát triển được xác định,trong đó xác lập được mối quan hệ hài hòa, thống nhất, bảo đảm lợi ích của con

người, đồng thời duy trì cải thiện, ngăn ngừa được những tai biến của tự nhiên

và xã hội”.

Một số quan điểm chỉ ra phát triển nông nghiệp là sự điều chỉnh mô hìnhtăng trưởng, không những tăng trưởng về mặt số lượng mà còn tăng cả chất

Trang 10

lượng, hiệu quả của nông nghiệp; luôn thay đổi, hình thành mô hình kinh doanhđem lại phúc lợi to lớn, hướng tới bền vững.

Phát triển nông nghiệp là tạo sự dịch chuyền tỉ trọng kinh tế, tỉ trọng lao độngtheo hướng tăng trưởng nhanh; là gia tăng việc làm, điều kiện sống, cải thiện nguồn

thu của lao động nông nghiệp Hơn nữa gia tăng sức mua và kích thích các ngành

khác trong nền kinh tế dé đạt tăng trưởng cao hơn

Nó là mục tiêu để làm giàu hệ sinh thái, phục vụ các nhu cầu nông dân

qua chính sách phát triển các cụm cây xanh và mặt nước, kết hợp giữa kinh tế và

môi trường.

1.1.3 Mục tiêu, yêu cầu của phát triển nông nghiệp

Khái niệm "Phát triển bền vững" đang trở nên phổ biến va nó cũng làđường lỗi phát triển kinh tế nước ta tương lai Quan điểm này được Chính phủ sửdụng trong nhiều chính sách, kế hoạch phát triển các ngành nghề Phát triển nôngnghiệp hiện nay được xem xét dưới ba góc độ KT — CT - XH, phát triển làm sao

có thể đạt được lợi ích cho con người tại hiện tại, nhưng vẫn hướng tới sự pháttriển cho thế hệ mai sau Điều này yêu cầu các cấp quản lý phải có sự nhận thức

và hiệu biét sâu sac, đông nhat ở mọi mặt.

Mục tiêu là các chiến lược có tỉ trọng các ngành trong nông nghiệp ngàycàng phù hợp, đa dạng có cơ cau nông sản phong phú, và hướng mạnh vào xuấtkhẩu, đồng thời đây nhanh chuyên giao KH - CN mới để nham mục đích gia tăngtính cạnh tranh trên thị trường: xây dựng và phát triển nông nghiệp sinh thái, bềnvững, đảm bảo nắm chắc an ninh lương thực và chuyền dịch cơ cấu phù hợp với

đô thị hóa phát triển làng nghề, nông nghiệp sạch

1.2 Quản lý của chính quyền cấp huyện đối với phát triển nông nghiệp

1.2.1 Khái niệm quản lý của chính quyền cấp huyện đối với phát triển nông nghiệp

Tiến độ hoàn thiện bộ máy QLNN về phát triển nông nghiệp ngày càngđược cải thiện, tăng cường phân cấp cho từng địa phương, ngày càng khắc phụcđược những sai sót với những yêu cầu phát triển nông nghiệp dam bao cho quátrình phát triển KT-XH Chính quyền thành phố Chi Linh được coi là một bộ

Trang 11

phận hợp thành của chính quyền Nhà nước thống nhất, bao gồm HĐND vàUBND các cấp theo quy định pháp luật, với mục đích dé quản lý nông nghiệp

Từ đó có thể hiểu: “Quan lý của chính quyền huyện đối với phát triểnnông nghiệp là sự tác động của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện lênquá trình phát triển nông nghiệp trên địa bàn thông qua xây dựng, tổ chức thựchiện và kiểm soát sự thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, các kế hoạch

về phát triển nông nghiệp nhăm tạo ra sự chuyền đổi cơ cấu ngành nông nghiệp

theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả và phát triển bền vững, góp phầnphát triển kinh tế- xã hội của huyện.”

1.2.2 Mục tiêu quản lý của chính quyền huyện doi với phát triển nông nghiệp1.2.2.1 Mục tiêu tổng quát

Nhằm đáp ứng các mục tiêu tổng quát:

+ Nông nghiệp có tỉ trọng phù hợp trong cơ cau GDP

+ Hỗ trợ chuyền giao công nghệ, thay đổi tư duy canh tác Đảm bảo tínhkhoa học, khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của ngành và địa phương

+ Các định hướng, chủ trương đều đạt được những sự phù hợp và tương tác

tích cực.

1.2.2.2 Mục tiêu cụ thể

Chính quyền cấp huyện phải khái quát và chuyển những mục tiêu từ tổngquát thành thành động chỉ tiết như :

- Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô

lớn và công nghệ cao Uu tiên trông cây lúa hàng hóa, trông rau hữu cơ

- Đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi phòng chống lụt bão Tăng nhanh diệntích cơ giới hóa như: làm đất, gặt, tuốt lúa, cấy bằng máy

- Đầu tư mạnh cho hoạt động nghiên cứu, nhân nhanh các loại giống lúa

và các loại cây trồng giống mới Kết hợp với phát triển hệ thống khuyến nông,bàn giao kĩ thuật cho nông dân, quy trình bảo vệ thực vật tiên tiến VietGap,

phòng trừ sâu bệnh tổng hop (IPM), kỹ thuật VAC truyền thống

Trang 12

- Từng bước chuyên đổi cơ cấu kinh tế ngành, chuyền dịch lao động nông

nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp nhưng lại tăng được tỉ trọng lao động nông

nghiệp lành nghé, có năng lực cao

- Phát triên các loại cây đặc sản của địa phương, gia tăng giá trị, chât

lượng sản phâm đôi với nông sản chủ đạo, hướng tới xuât khâu sang huyện khác,

tỉnh khác và đặc biệt hướng tới xuất khẩu thị trường quốc tế

1.2.3 Nội dung quản lý của chính quyền cấp huyện doi với phát triển nông nghiệp

1.2.3.1 Xây dựng quy hoạch và kế hoạch thực hiện phát triển nông nghiệp

Chính quyền cấp huyện dựa định hướng của chính quyền tỉnh Hải Dương,căn cứ điều kiện thực tiễn trong khả năng của địa phương đồn thời phối hợp vớicác sở, ban ngành, căn cứ chương trình phát triển nông nghiệp của các bộ, ban,lãnh đạo tuyến TW

* Công tác quy hoạch:

Chính quyền cấp huyện Chí Linh đã nhận thức quy hoạch là tiền dé, cốt lõi,

là định hướng trong thực hiện các quy hoạch Đảm bảo tổ chức quy hoạch, giámsát quy hoạch cũng phải sáng tạo, linh động Quy hoạch dé có thé cụ thé hóa cácchỉ tiêu mà cấp tỉnh đã vạch ra sao cho thích hợp với không gian quy hoạch cây

trông, vật nuôi và điêu kiện tự nhiên ở moi khu vực.

Quy hoạch vùng sản xuất là dé xác định được tai vùng nào trồng những loại

nào, chăn nuôi nhũng loại nào, được thiết kế để hướng dẫn của địa phương thíchhợp cho các khu vực phù hợp nhất dé tập trung, thúc day hinh thanh khu vuc

nông nghiệp chuyên môn.

Trong quá trình đó, quy hoạch cấp huyện phải xác định được các nội dung

cơ bản : xác định phương hướng sử dụng đất 10 năm, chỉ ra các khu vực đất nông

nghiệp, diện tích sử dụng đất là bao nhiêu, trình bày được những biện pháp dé có

thé thực hiện được quy hoạch và lập được chi tiết bản đồ quy hoạch

* Kế hoạch thực hiện phát triển nông nghiệp

Dựa trên những nền tảng quy hoạch được HĐND, UBND cấp huyện

Trang 13

phê duyệt, từ đó chính quyền cấp huyện lập kế hoạch thực hiện cho từng nămthực hiện Kế hoạch bao gồm cả việc đánh giá kì trước, dự kiến cho kì sau,

xác định được mục tiêu cho từng năm và phương hướng triển khai những mục

tiêu đó

Kế hoạch được thực hiện nhăm hiện thực hóa các mục tiêu cụ thé sao chohợp lý với thực trạng, sử dụng, nhu cầu thực tế và quy hoạch tổng thể của địa

phương Trong đó các kế hoạch quan trọng nhất là : Kế hoạch xây dựng hỗ trợ

sản xuất hàng hóa tập trung gan với bao tiêu sản phẩm; Kế hoạch hỗ trợ đất đai;

Kế hoạch hướng dẫn kĩ thuật; Bao tiêu sản phẩm

* Quy trình hoạch định cho kế hoạch gồm các bước :

- Chính quyền cấp huyện căn cứ sự chỉ đạo của UBND, HĐND tỉnh, thực

trạng thực tế của địa phương, căn cứ các chương trình xây dựng nông thôn mới

và yêu cầu thúc day phát triển KTXH địa phương Các kế hoạch được lãnh đạo

UBND cấp huyện kiểm tra, điều chỉnh trước khi báo cáo với HĐND cấp huyện

Công tác báo cáo kế hoạch cho các năm kế tiếp được thực hiện vào kỳ họpHĐND cuối năm

- Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban, cân đối huy động nguồnlực phù hợp đảm bao cân đối, công bang, tính đồng đều giữa tat cả các chủ thé

kiêm soát.

- Xác định mục tiêu, xác định tại xã nào sẽ trồng cây gì ? kinh phí hỗ trợnhư thé nào? Diện tích ra sao’

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp

* Tổ chức bộ máy và sự phân công, phối hợp thực hiện quy hoạch, kế

hoạch

Hoạt động quản lý là sự quản lý của HĐND và UBND thành phố là chủthể UBND huyện phối hợp với các sở, ngành tỉnh trong việc tổ chức quy hoạch

và khẩn trương, nhanh chóng xây dựng được những việc cần phải làm trong khi

tô chức triển khai quy hoạch Phân công nhiệm vụ cụ thé, thường xuyên phản ánh

tiến độ về cơ quan phụ trách Triển khai tới cấp cơ sở và thành viên BCD, phân

Trang 14

công thành viên BCD phụ trách các xã trong thành phó Triển khai nhắc nhở, đônđốc thường xuyên việc thực hiện những kế hoạch chỉ đạo cho các cấp địa

phương.

Gia tăng việc quản lý cua BCD ở các xã, phường và các tô vận động ở các

thôn Rà soát, phân công rõ vai trò, chức năng của từng ban ngành; phân công cụ

thể từng cán bộ phụ trách từng địa bàn để chỉ đạo, hỗ trợ

* Công tác tuyên truyền, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ nông sản

Công tác tuyên truyền phải được chính quyền cấp huyện chỉ đạo sát sao,

tăng cường tuyên truyền đường lối, phương hướng của Đảng, Nhà nước gắn vớisản xuất hàng hóa, vùng sản xuất tập trung Các đơn vị truyền thông đại chúngthực hiện sao cho kế hoạch tuyên truyền phô biến chính xác, kịp thời nhằm thống

nhất nhận thức và quyết tâm thực hiện, đạt được sự ăn khớp cao giữa các bộ phậnchính quyền

Phối hợp với những tổ chức, đoàn thê triển khai các chương trình quảng bá,giới thiệu nông sản địa phương, qua đó giúp cho nông dân tiếp cận trực tiếp vớingười tiêu dùng, doanh nghiệp dé hiểu rd được nhu cầu của người mua; gia tăng

chất lượng hàng hóa nông sản, đảm bảo đáp ứng đủ về số lượng và chất lượng

của các đơn hàng theo hợp đồng Phối hợp nhịp nhàng giữa nông dân với người

tiêu dùng, từng bước két nôi được các doanh nghiệp dé bao tiêu được nông sản.

Xây dựng bệ đỡ thuận lợi cho những doanh nghiệp sản xuất, phân phốinông sản đặc trưng của Chí Linh Được tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi thông tin vớinhững doanh nghiệp các tỉnh thành khác dé tìm kiếm cơ hội hợp tác, mở rộng thịtrường Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp được quan tâm, day mạnh được

bằng cách nghiên cứu thị trường nhằm gia tăng cung ứng hàng hóa

* Tổ chức hướng dẫn ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nghề lao động nôngthôn bài bản các cách thức thực hiện thay đổi phương pháp trồng trọt như:

- Hỗ trợ về chuyền giao công nghệ, thay đôi tư duy canh tác

- Hướng dẫn trồng trọt và chăm sóc cây trồng bằng kỹ thuật mới

- Tổ chức hướng dẫn, đầu tư sử nhà màng để giảm bớt sâu bệnh, tác động

Trang 15

xấu của thời tiết, cải tạo đất, lựa chọn giống

- Tổ chức các lớp hướng dẫn kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu, cách lưu trữnông sản, cách sơ chế và đóng gói nông sản

1.2.3.3 Kiểm soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp

* Vai trò của kiểm soát:

Trong thực tế, những kế hoạch tốt nhất đều có thể mắc phải những sailầm, thực hiện không đúng như ý muốn Chính quyền thành phố Chí Linh đều cóthé mắc phải những sai lầm và kiểm soát cho phép chủ động phát hiện, sửa chữacác sai lầm dé mọi hoạt động được tiến hành đúng như kế hoạch đã đề ra

* Các chủ thể kiểm soát sự thực hiện gồm:

Kiểm tra các kế hoạch trên địa bàn do HĐND và UBND cấp thành ủy

kiểm tra, và chịu trách nhiệm chính là phòng Kinh tế thành phố Đồng thời đó là

sự liên kết hợp tác với các đơn vị có liên quan., mỗi phòng ban cử một đại diệnlàm ủy viên Cùng với đó là sự kiểm soát trực tiếp, liên tục của nông dân địa

phương.

* Hình thức kiểm soát:

- Theo chủ thê gồm: Chủ thê quản lý cao nhất là Bộ NN&PTNN, Sở Nông

nghiệp tỉnh, UBND, HĐND tỉnh, UBND huyện, UBND các xã.

Hoạt động kiểm soát thực hiện theo hai hình thức chủ yếu, thứ nhất là

kiểm soát tại địa phương, cụ thé ở đây là các xã, phường, thứ hai, là kiểm tra qua

các báo cáo của các cap vê két quả của quá trình tô chức thực thi

Kết quả của những hoạt động giám sát được báo cáo nhanh chóng về BCDThành ủy dé lãnh đạo, chỉ dao và chan chỉnh

- Theo tần suất gồm:

Kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất, kiểm tra thường xuyên

* Nội dung kiểm soát :

- Kiểm soát liên tục, có hệ thống xem quá trình này có được diễn ra theo

Trang 16

đúng kế hoạch hay không.

- Ứng dụng KHCN trong công tác theo đõi, đảm bảo có sự thống nhất, kết

- Kiểm soát quy hoạch vùng trên tổng thé, số ha đất, số kinh phí hỗ trợ

đảm bảo đúng theo nguyên tắc của NSNN

- Kiểm soát việc ứng dụng KH - KT trong phát triển nông nghiệp

- _ Kiểm soát quá trình tuyên truyền nhằm lan tỏa nhận thức cộng đồng

nông dân nhằm thống nhất phương thức thực hiện được tổ chức rộng khắp và

nghiêm túc

1.2.4 Nhân tô ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền cấp huyện doi với pháttriển nông nghiệp

1.2.4.1 Nhân tổ thuộc chính quyên cấp huyện

- Nhân sự, nguồn lực: thành viên BCD, từ thành phố tới các xã có đáp ứng

đủ lượng nhân sự dé sát sao quá trình thực hiện được hay không

- Hiệu lực của bộ máy QLNN và khả năng quản lý của các cán bộ trong bộ

máy chính quyên cấp huyện là yếu tố then chốt

- Khả năng giải quyết sai phạm của chính quyền, kiểm soát tốt để sửa chữanhững sai lầm dé mọi hoạt động được tổ chức đúng như kế hoạch đã đề ra

1.2.4.2 Nhân to thuộc môi trường bên ngoài chính quyên cấp huyện

- Nhân tố về điều kiện tự nhiên: Nó là tiền dé dé có thể xây dựng, là không

gian dé trồng trọt và vùng phân bố nông nghiệp

- Hộ gia đình và HTX nông nghiệp: là chủ thé chính của quá trình phát

triển nông nghiệp, đồng thời hộ gia đình nông nhân được thừa nhận là một đơn vịkinh tế Quá trình này chịu phụ thuộc vào khả năng trực tiếp của hộ gia đình vaHTX nông nghiệp Các quy hoạch, kế hoạch lập ra nhằm dam bảo cho các hoạtđộng của HTX nông nghiệp được phù hợp, tham gia được chuỗi liên kết sản xuất

nông sản và bao tiêu.

Trang 17

- Doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu, nhà khoa học: Là đơn vị có trách

nhiệm phân phối đầu ra trong sản xuất nông sản của huyện; Ngân hàng và các tôchức tin dụng cho nông dân vay vốn, là nguồn lực chủ yếu cho nông dan;; cácmạng lưới nhà phân phối trong huyện, tinh và xuất khâu các mặt hàng có thươnghiệu sang thị trường quốc tế

10

Trang 18

CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LY CUA CHÍNH

QUYEN THÀNH PHO CHÍ LINH DOI VOI PHÁT TRIEN

Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, từ một huyện miền núi, chủ yếu làsản xuất nông nghiệp, Chí Linh đã vươn lên trở thành thị xã năm 2010; được lên

đô thị loại III năm 2015; và trở thành thành phố năm 2019 Trải qua mỗi thời kỳ

cách mạng, các thế hệ lãnh đạo của Chí Linh đã luôn phát huy tiềm năng, thế

mạnh; đoàn kết, nhất trí với quyết tâm chính trị cao, cách làm sáng tạo, với nhiềuđột phá và đạt những kết quả ấn tượng trên các lĩnh vực

Đặc biệt, Chí Linh đã đi đầu trong toàn tỉnh về xây dựng NTM, là đơn vịcấp huyện đầu tiên của tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM năm 2018.Chính quyền thành phố Chí Linh đã khắc phục khó khăn, đoàn kết phan dau, chủđộng, quyết liệt vượt qua khó khăn, có nhiều dấu ấn nổi bật va khá toàn diện trên

các lĩnh vực, tạo tiền đề, động lực cho thành phố phát triển nhanh và bền vững

trong những năm tiếp theo.

Đặc biệt, chúng ta đã thấy sự đôi thay mạnh mẽ của Chí Linh Diện mạo

đô thị đã khang trang, xanh, sạch, đẹp hơn rất nhiều, phù hợp và xứng tầm là một

đô thị trẻ phát triển nhanh trong chuỗi đô thị vùng tam giác kinh tế Hà Nội —

Quảng Ninh — Hai Phòng.

11

Trang 19

2.2 Thực trạng quản lý của thành phố Chí Linh đối với phát triển nông nghiệp

2.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp và kế hoạch thực hiện

Chính quyền thành phố Chí Linh đã không xây dựng cụ thể được quy

hoạch của địa phương thông qua khả năng thu thập thông tin, phân tích tình hình

và đánh giá tình trạng và thực tế của nông nghiệp mà chỉ dựa vào các quy hoạch

được UBND tỉnh ban hành UBND thành phố Chí Linh xác định được phát triển

không gian các vùng sản xuât theo bảng sau :

Bảng 2.1 : Bảng quy hoạch Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tậptrung, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thành phố Chí Linh

trong giai đoạn 2017 — 2019

TT Chỉ tiêu sử dụng đất Nơi trồng

Hỗ trợ sản xuất hàng hóa tập trung gắn

L | với bao tiêu sản phẩm

1 | Vùng sản xuất lúa hàng hóa An Lạc, Văn An, Tân Dân, Chí Minh

2 | Vùng sản xuất chuyên canh rau màu Nhân Huệ, Chí Minh

3 | Vùng sản xuất rau màu vụ đông An Lạc, Văn An, Tân Dân, Chí Minh

4 | Vùng sản xuất trái cây Đồng Lạc, Hoàng Tiến, Lê Lợi

Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo quy trình

II | VietGAP

Vùng sản xuất chuyên canh rau màu tập

Nhân Huệ, Chí Minh

1 | trung theo quy trình VietGAP

Vùng sản xuất trái cây tập trung theo quy

Hoàng Tiến, Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám

2 | trình VietGAP

Nguồn: UBND Thành phố Chí Linh

12

Trang 20

Chính quyền thành phố Chí Linh đã lập kế hoạch thực hiện theo trình tự

các bước như sau:

* Phân tích môi trường:

UBND thành phố Chí Linh đã dựa trên các căn cứ pháp lý dưới đây :

- Quyết định số 3659/QD-BNN-KH ngày 6/9/2016 của Bộ Nông nghiệp

và phát triển nông thôn về Kế hoạch phát triển ngành Kinh tế 5 năm 2016 - 2020

- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 cùa Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát trién bền vững

- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về

Kế hoạch triển khai Chương trình OCOP của Bộ NN&PTNT

-Nghị quyết số 15/2016NQ-HĐND ngày 05/10/2016 của Chủ tịchUBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển sảnxuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 2576/QĐ-UBND của Chủ tịch tỉnh về việc ban hành Đề

án “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng

và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020”

- Kế hoạch hành động số 2422/KH-UBND ngày 15/10/2015 thực hiện “Pháttriển ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”

13

Trang 21

Bảng 2.2: Quy trình xây dựng và lập kế hoạch phát triển nông nghiệp

Đường lối, chủ trương phát triển kinh tế của tỉnh, huyện: Căn cứ theo Báo

cáo tình hình KT - XH của tỉnh Hải Dương giai đoạn từ năm 2010-2015 định hướng năm 2020

Hướng dẫn lập kế hoạch của cấp tỉnh: Căn cứ theo hướng dẫn viết, lập kếhoạch phát triển được Sở Kế hoạch Đầu tư chỉ đạo theo Quyết định 32-

UBND ngày 22/10/2010

Tình hình, kết quả của kỳ trước: Căn cứ theo báo cáo kinh tế, xã hội thường

niên

Tác động của thực tiễn chính trị, kinh tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế:

Không có nội dung này

Khả năng huy động nguồn lực cho kỳ kế hoạch: Chưa có sự chủ độngLập kế hoạch thực hiện phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trungLập kế hoạch thực hiện tuyên truyền nông dân

Lập kế hoạch chuyên giao công nghệ và dao tao kĩ thuật cho nông dânLập kế hoạch nhân sự, nguồn lực phục vụ các kế hoạch

Nguồn UBND thành phó Chí Linh

Theo bảng số liệu 2.2 nhận thấy quy trình xây dựng và lập kế hoạch tạithành phố Chí Linh tương đối đầy đủ và đã tuân theo hướng dẫn Nội dung của

việc lập kê hoạch đã bám sát vào căn cứ xây dựng kê hoạch Và các căn cứ được

đưa ra đã bám sát vào thực tiễn phát triển nông nghiệp của thành phố Chí Linh

nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung, ví dụ như căn cứ vào chính sách phát

triển kinh tế của tỉnh: Căn cứ theo Báo cáo phát triển KT - XH của tỉnh Hải

Dương giai đoạn từ năm 2010-2015 định hướng năm 2020 hay căn cứ vao hướng

dẫn lập kế hoạch của cấp tỉnh: Căn cứ theo hướng dẫn viết, lập kế hoạch phát

triển được Sở Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn theo Quyết định 32-UBND ngày

22/10/2010 Với những căn cứ được đưa ra chính xác và tin cậy nên quá trình lập

14

Trang 22

kế hoạch phát trién nông nghiệp của thành phố cũng dat được hiệu quả cao Tuynhiên, trong đó một số căn cứ căn cứ cần thiết lại chưa được đề cấp đến như căn

cứ vào tình hình chính trị, kinh tế thực tiễn, và chưa chủ động trong khi chuẩn bị

nguôn vôn, nguôn lực.

Chính những hạn chế còn xuất hiện trong những căn cứ dé lap ké hoachdẫn nên đã gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến công tác lập kế hoạch từ đó anh hưởng

đến công tác phát triển nông nghiệp của thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương và

khién cho cơ câu van còn lại nhiêu hạn chê.

Chủ trương của UBND thành phố Chí Linh là từng bước chuyền đổi cơcấu kinh tế ngành; bước đầu hình thành các vùng chuyên canh quy mô tập trunglớn, mang lại giá trị cao: vùng rau an toàn tại xã Nhân Huệ; vùng lúa nếp cái hoa

vàng, lúa hàng hóa tại các phường An Lạc, Văn An, Tân Dân, Chí Minh; vùng

cây cà rốt, cây chuối tại phường Đồng Lạc; vùng cây na dai tại phường Hoàng

Tiến; vùng cây nhãn, cây dứa tại xã Lê Lợi; vùng cây thanh long tại xã Hoàng

Hoa Thám, Bắc An

Chính quyên thành phố Chí Linh đã xác định chi tiêu về các vùng san xuất

nông nghiệp và kinh phí hỗ trợ theo bảng dưới đây:

15

Trang 23

Bảng 2.3: Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung

trong giai đoạn 2017 — 2019

TT Chỉ tiêu DVT 2017 2018 2019

Hỗ trợ sản xuất hàng hóa tập trung gan

I với bao tiêu san pham

Vùng sản xuất lúa hàng hóa

Diện tích làm mới và duy trì Ha 50 70 40

1 | Kinh phí hỗ trợ Triệu đồng | 350 500 300

Vùng sản xuất chuyên canh rau màu Diện tích làm mới và duy trì Ha 70 40 35

2 | Kinh phí hỗ trợ Triệu đồng | 400 350 350

Vùng sản xuất rau màu vụ đông

Diện tích làm mới và duy trì Ha 70 55 50

3 Kinh phí hỗ trợ Triệu đồng | 350 250 250

Vùng sản xuất trái cây

Diện tích làm mới và duy trì Ha 160 170 130

4 | Kinh phí hỗ trợ Triệu đồng | 800 750 650

Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo quy trình

H | VietGAP

Vùng sản xuất chuyên canh rau màu tập

trung theo quy trình VietGAP

Diện tích làm mới và duy trì Ha 20 40 20

Trang 24

* Phương thức thực hiện kế hoạch:

Sau khi xác định mục tiêu cụ thể về các vùng sản xuất nông nghiệp vàkinh phí của kế hoạch, Chính quyền thành phó Chí Linh thực hiện cụ thể như

sau:

- Xây dựng kế hoạch cụ thé hóa bằng hành động và các chính sách dé pháttrién nông nghiệp, thông qua mô hình “cánh đồng lớn” Thực hiện đồng bộ cácgiải pháp, quy hoạch hình thành các vùng sản xuất tập trung theo quy trình GAP,

gan với công việc chế biến, bảo quản đáp ứng với yêu cầu của sản xuất, cải tiến

kỹ thuật, như giống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng va phát huyhiệu quả hoạt động của các hiệp hội, công ty, hợp tác xã, mô hình kinh tế hợptác, hỗ trợ xây dựng chuỗi thực phẩm sạch từ trang trại đến bàn ăn Hình thànhcác vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung, với cơ cấu sản xuất hiệu quả, đáp ứngyêu cầu 4 có “Có giá trị cao, có khả năng cạnh tranh, có thị trường tiêu thụ, có

hiệu quả cao”.

- Tuyên truyền, vận động xây dựng phát triển nông nghiệp tới cấp ủy,chính quyền và người dân Tổ chức tuyên tuyén sâu rộng dé người dân hiểu day

đủ, sâu sắc về quan điểm của chính quyên địa phương Chính quyền thành phố đã

dựng panô, áp phích, băng ron tuyên truyền ở các trục tuyến đường giao thông, ở

khu vực trung tâm thành phó, khu trung tâm các xã và các thôn, xóm Hệ thống

phát thanh của thành phố và truyền thanh của các xã thường xuyên thông tinchuyên tải các chính sách đường lối, chỉ đạo của các cấp về nông nghiệp, nông

dân, nông thôn và xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp; tích cực nêu gương

người tốt, việc tốt và cách làm hay Dé công tác tuyên truyền cổ động có hiệu quảcần chú trọng lay từ điển hình thực tế sinh động, mô hình có hiệu qua dé thuyếtphục cùng chung tay, góp sức xây dựng đề chăm lo cho lợi ích của dân

- Kế hoạch chuyền giao KH - CN, đảo tạo, bàn giao cho nông dân do cán

bộ cấp huyện thực hiện đạo tạo trực tiếp cho cán bộ khuyến nông cấp xã Sau đócác cán bộ này thực hiện truyền đạt lại cho bà con Hỗ trợ về chuyển giao công

nghệ, thay đổi tư duy canh tác Hướng dẫn trồng trot và chăm sóc cây trồng bang

kỹ thuật mới Tổ chức hướng dẫn, đầu tư sử nhà màng dé giảm bớt sâu bệnh, tác

17

Trang 25

động xấu của thời tiết, cải tạo đất, lựa chọn giống Tổ chức các lớp hướng dan

kiêm soát dư lượng thuôc trừ sâu, cách lưu trữ nông sản trước và sau thu hoạch,

cách sơ chế và đóng gói nông sản

2.2.2 Tổ chức thực hiện phát triển nông nghiệp2.2.2.1 Tổ chức bộ máy và sự phân công, phối hợp thực hiện quy hoạch, kế hoạch

Dé thành phố phát triển nông nghiệp trên diện rộng, cần phải có sự liênkết chặt chẽ, thống nhất từ cấp thành ủy đến các xã, phường Đứng đầu bộ máy làHĐND thành phó Chí Linh, UBND thành phố Chí Linh

Bộ máy, chức năng và nhiệm vụ cụ thé được quy định trong việc thực hiệnquản lý, tổ chức bộ máy như sau:

HĐND thành phố Chí Linh

|

| UBND thanh phé Chi Linh

Phong Phong Phong Phong Phong PhongLao Quan Tai Kinh té Thanh Ytế

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của chính quyền Thành phố Chí Linh đối

với phát trién nông nghiệp

Nguồn: UBND Thành phó Chí Linh

18

Trang 26

Tổ chức triển khai, thực hiện kế hoạch, chính sách là nội dung cần đượcnghiên cứu trong công tác phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố ChíLinh, kết quả của sự phân công thực hiện kế hoạch, chính sách được nêu cu thé

trong bảng sau:

Bảng 2.4: Phân công thực hiện kế hoạch, chính sách

Chỉ tiêu Công tác thực hiện

UBND xã thành lập BCD, tổ công tác giúp việc Quán triệt,

Phát triển tuyên truyền các văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyện

sản xuất tới cán bộ đảng viên, đại biểu HĐND, các ban nganh và các

nông nghiệp Đồng chí bí thư chi bộ, trưởng phó thôn, các ban chỉ ủy chi bộ

hàng hóa tập | Các chi bộ hop thảo luận ra nghị quyết thống nhất lãnh đạo chỉ

trung đạo thôn, xóm thực hiện.

Tuyên Cán bộ nông nghiệp huyện tuyên truyền đầy đủ, sâu sắc nội

truyên vận

động nông

dân

dung, kế hoạch canh tác cho cán bộ nông nghiệp xã, Chủ nhiệm

hợp tác xã nông nghiệp Hệ thống truyền thanh xã thực hiện phổ

biên trên dai truyện thanh xã vê các kê hoạch, thời gian canh tác

xã theo phương thức tập trung tại UBND huyện, các cán bộ

khuyến nông xã tiếp thu kiến thức và thực hiện truyền đạt cho

các hộ nông dân tại địa phương.

Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với PhòngTài chính, Phòng Kế hoạch đầu tư trong công tác phân bổ nhân

sự và kinh phí thực hiện các kế hoạch phát triển nông nghiệp

Nguồn UBND thành phố Chí Linh

19

Trang 27

Theo nội dung bảng 2.4 nhận thấy việc phân công tổ chức kế hoạchphát triển nông nghiệp tại thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương tương đối hợp

lý, cụ thé:

Kế hoạch “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung” do UBND

xã thành lập BCD, tổ công tác giúp việc Tổ chức quán triệt, tuyên truyền các vănbản chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND thành phố tới cán bộ đảng viên, đại biểu

HĐND, các ban ngành và các Đồng chí bí thư chi bộ, trưởng phó thôn, các ban

chi ủy chi bộ thực hiện.

Kế hoạch truyên truyền vận động do cán bộ cấp huyện tuyên truyền xuốngcác cấp xã và cuối cùng phố biến đến người dân thông qua hệ thống đài phát

thanh xã.

Kế hoạch chuyển giao KH - CN, dao tạo kỹ thuật do cán bộ khuyến nông thựchiện tại hội trường UBND thành phố truyền đạt đến cán bộ khuyến nông xã sau

đó thực hiện truyền đạt lại cho bà con

Kế hoạch nguồn lực do Phòng Kinh tế kết hợp với Phòng Tài chính - Kế

hoạch chỉ đạo nhân sự và lên kinh phí cho việc thực hiện

Qua việc đánh giá phân tích nội dung phân công công việc thực hiện kếhoạch, chính sách nhận thấy việc phân công triển khai công việc tại thành phốChí Linh đã bám sát vào kế hoạch đặt ra cùng thực hiện đúng thẩm quyền chứcnăng của các phòng chức năng từ cấp xã đến cấp huyện Song việc phân côngthực hiện công việc như vậy có thể đạt kết quả thực hiện thực tế không cao dongười nông dân các xã là bộ phận trực tiếp triển khai các kế hoạch nhưng lạikhông được trực tiếp nghe phô biến cách thức thực hiện từ cán bộ cấp huyện mà

nghe qua sự chỉ đạo của cán bộ xã Điều này, sẽ dẫn đến những sai sót trong việc

triển khai thực hiện kế hoạch do không hiểu hết công tác triển khai kế hoạch

2.2.2.2 Thực trạng tuyên truyén, phổ bién cho nông dân tại địa phương

Ngay từ đầu năm 2017, chính quyền Thành phố Chí Linh đã bắt đầu chú

trọng thực hiện các hoạt động tuyên truyền cho các kế hoạch phát triển nông

nghiệp năm 2017, đã có:

20

Trang 28

+ 10 tin bài phóng sự về phát triển sản xuất nông nghiệp được phát sóngtrên Đài phát thanh Truyền hình Hải Dương

+ 4 buôi tô chức hội chợ, triển lãm giới thiệu nông sản địa phương

+ 850 bản tin trên hệ thống loa phát thanh của thành phó và truyền thanhcủa các xã, phường

+ 50 buôi tô chức tuyên truyên sâu rộng tại các cuộc họp thường niên tại

ủy đã đề ra Đến năm 2019, Chí Linh đã hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêu về nông

thôn mới, về đích sớm so với mục tiêu và phải đánh giá tổng hợp cuối giai đoạnthực hiện nên chính quyền lại tiếp tục thực hiện các hoạt động tuyên truyền trở lại

Bang 2.5: Kết quả tuyên truyền về kế hoạch phát triển nông nghiệp của

chính quyền Thành phố Chí Linh giai đoạn 2017-2019

Nam | Nam | Năm

Hình thức tuyên truyền Don vi

2017 | 2018 | 2019

Tin bai, phóng sự trên Dai Phat thanh - Truyền

: Bản tin | 10 7 9

hinh Thanh pho Chi Linh

Tổ chức các hội chợ, triển lãm giới thiệu nông ¬

oo Budi 4 2 3

san dia phuong

Ban tin trên hệ thống phát thanh của thành phô

\ Bản tin | 850 350 500

và truyên thanh của các xã, phường

T6 chức tuyên truyên sâu rộng tại các cuộc họp 2

l ¬ ; Buôi 50 40 60

thường niên tại các thôn, xóm

Panô, băng ron, áp phích Cái 220 150 1200

Nguồn: UBND Thành phố Chí Linh

21

Trang 29

Qua bảng 2.5 chúng ta có thể đánh giá được sơ bộ về tình hình tuyêntruyền vận động của Thành phố, mặc dù ngay từ những năm đầu đã tích cực triển

khai các hoạt động nhưng những năm sau cường độ bị giảm dần đã làm cho tầm

phủ sóng chưa đạt được hiệu quả cao, Do chưa thực hiện được thường xuyên, sâu

rộng nên kết quả thực hiện vẫn chưa cao Đặc biệt, trên địa bàn thành phố, ở một

số khu vực ven trung tâm còn có các dân tộc thiểu số sinh sống nhưng lại không

có các chương trình bằng tiếng riêng của các dân tộc này Trình độ phát triển vănhóa không đồng đều tại các khu vực, đặc biệt ở các xã vùng ven, vùng sâu nênquá trình truyền thông không thực hiện tối đa hóa so với kế hoạch đặt ra

Ngoài ra, chính quyền thành phố Chí Linh còn đây mạnh các hoạt độngxúc tiến thương mại, giới thiệu đặc sản nông sản địa phương thông qua các hộichợ, triển lãm trong và ngoài tỉnh Qua đó tạo ra cơ hội giới thiệu đến người tiêu

dùng trong và ngoài tỉnh, từ đó tạo dựng được thương hiệu, góp phần nâng cao

giá trị thương hiệu các loại cây trồng đặc sản, đặc trưng của Chí Linh

Chủ yếu nông sản trên địa bàn Thành phố Chí Linh được tiêu thụ tự do,buôn bán nhỏ lẻ tại hệ thống chợ hoặc thông qua các thương lái đến tận vườn,đồng ruộng thu mua chứ chưa được tiêu thụ qua các đơn đặt hàng trước của cácdoanh nghiệp Nên vì vậy chính quyên thành phô Chi Linh đã hỗ trợ nông dân ratnhiều thông qua các hoạt động giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ tham gia hội chợ triểnlãm, hội nghị xúc tiễn thương mại, kết nối giao thương với các tỉnh, thành phốtrên cả nước để có thể mang các sản phẩm nông sản này đến gần hơn với thị

trường tiêu thụ ở các tỉnh thành khác.

2.2.2.3 Tổ chức và hướng dẫn ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Chính quyền Thành phố Chí Linh ứng dụng tiễn bộ KH - CN vào trongsản xuất nông nghiệp dé tao đòn bay dé thúc day ngành nông nghiệp phát triểnbền vững Không chỉ sử dụng tiễn bộ về công nghệ sinh học mà chính quyền còn

đưa máy móc, cơ giới hóa được áp dụng rộng rãi Sử dụng máy móc vào các

công việc sản xuất nông nghiệp được dùng nhiều hơn như sử dụng máy cày để

lam đất, máy phát dé làm cỏ thay cho phun thuốc diệt cỏ; công nghệ, kỹ thuậtbảo quản nông sản sau thu hoạch, công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp

22

Ngày đăng: 04/04/2024, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w