Khách thể và đối tượng nghiên Cứu - 2-2 2+ E+EE+EE+EE£EESEEEEEEEEErEerErrkrrkerkeee 4 4 Giả thuyết khoa hỌC 2-52 s5S£St2SESEE2EE9EEEEEEEE12132212212117117171217111 71.11, 4
Hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường Tiểu học
Quản lý hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường Tiểu học quận Thanh Khê
Trên cơ sở nghiên cứu yn luận và đánh giá thực trạng quan ly hoạt độn hiệu quả giao duc TTCMDP cho hoe si sinh ở các ác trường tiêu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục TTCMĐP cho học sinh tiểu học
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường tiêu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
Nghiên cứu biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trường tiêu học đối với hoạt động giáo dục TTCMĐP
Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục TICMĐP trong khoảng thời gian từ năm 2018-2020
- Pham vi không gian Điều tra khảo sát tại 8 trường Tiểu học thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng: Trường tiêu học Nguyễn Binh Khiêm, Bế Văn Đàn, An Khê, Đinh Bộ Lĩnh,
Nguyễn Trung Trực, Huỳnh Ngọc Huệ, Lê Quang Sung, Nguyễn Bá Ngọc
- Phạm vi khách thể khảo sát Đối tượng khảo sát gồm: 80 giáo viên (gồm: 16 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng), § giáo viên Tổng phụ trách Đội, 24 giáo viên chủ nhiệm, 32 giáo viên dạy môn ĐỊa lý, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật) và 160 em học sinh Đề xuất các biện pháp cho giai đoạn 2020-2025 r
Phương pháp nghiên CỨU ó5 5 2233218311831 139313383185 151 111 15 81 xe cry 5 § Cấu trúc của luận văn ¿-¿- ¿c2 t2E2E1E91112111211151111111111121111111.1xxrcxrerce Ố Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh tiểu học - 2 252 +S2+St2EE£EE2EE2EE22EEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEErkrrrrrrree 7 1.1 Tổng quan các nghiên cứu về quản lý giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh tiểu học 2- 2 5% S£+SSE£EE+EE2EEEEEEEEEE2EEEEE12112111211212 1221 2e 7 ID si 503i 0à cá nh
Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh tiỂUu hỌC S51 E531 E31 S1119191111115151111111111 1111151711111 151111115111 31 1 Quản lý mục tiêu giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
Quản lý mục tiêu giáo dục TTCMĐP là việc xây dựng và tổ chức thực hiện mục tiêu của các hoạt động này một cách đây đủ, toàn diện, cân đối với cả 3 yêu cầu về kiến ôi thức, kỹ năng và thái độ trên cơ sở quán triệt n lý giáo dục, đôi mới phương pháp
— hình thức giáo dục, đảm bảo các yêu cầu giáo dục toản diện nhưng thiết thực và có trọng tâm nâng cao chất lượng giáo dục
Quản lý mục tiêu giáo dục TTCMĐP là những tác động có kế hoạch nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL và giáo viên trong nhà trường về ý nghĩa quan trọng của hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh như:
- Mục tiêu giáo dục TTCMĐP phải được Hội đồng sư phạm thảo luận đưa vào kế hoạch năm học, triển khai thực hiện bang các hoạt động cụ thể.
- Hiệu trưởng chỉ đạo Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp, các tổ chuyên môn, giáo viên Tổng phụ trách đội xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý của đối tượng HS Đồng thời huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia phối hợp thực hiện việc giao duc TTCMDP cho HS
Dựa vào mục tiêu chung CBQL giáo dục hướng dẫn các giáo viên xác định mục tiêu cụ thể trong chương trình môn học liên quan đến giáo dục TTCMĐP như môn Lịch sử, Địa lý Qua đó xác định rõ yêu cầu cần đạt về phâm chất, năng lực của học sinh thông qua các bai dạy có nội dung phù hợp với giáo dục TTCMĐP
Quản lý mục tiêu giáo dục, quản lý nhà trường là hoạt động của các chủ thể và đối tượng quản lý thống nhất với nhau trong một cơ cấu nhất định nhằm đạt được mục đích đề ra Vì vậy, yêu cầu đối với việc quản lý mục tiêu giáo dục TTCMĐP là phải dựa vào quyền hạn, nhiệm vụ thực hiện các chức năng quản lý Công tác giáo dục TTCMĐP cho học sinh càng được quản lý chặt chẽ về mục tiêu thì chất lượng, kết quả thu được càng có tính tích cực và ngược lại
1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ˆ v oS PR AERA RR Penner AS VE
Quản lý nội dung giáo dục TTCMĐP là những tác động có kế hoạch phù hợp với điều kiện của nhà trường, phù hợp với tâm sinh lý học sinh, phù hợp với chương trình dạy học cấp tiêu học Quản lý nội dung giáo dục TTCMĐP đảm bảo chọn nội dung đáp ứng được mục tiêu giáo dục TTCMĐP Đồng thời đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính hệ thống của nội dung giáo dục
Quản lý nội dung giáo dục TTCMĐP là đưa nội dung hoạt động vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, các bước tiên hành cụ thê như: Thời gian, địa diém, ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm không chỉ có ý nghĩa là bồi dưỡng, mở rộng và khắc sâu tri thức mà còn là phương pháp tốt nhất dé hình thành động cơ và tạo hứng thú cho học sinh học tập được tốt hơn Những môn học có nội dung được lồng ghép giáo dục TTCMĐP là môn Lịch sử, Địa lý, Mĩ thuật, Âm nhạc
Việc chỉ đạo xây dựng chương trình và nội dung phải đảm bảo tính nguyên tắc, tính hệ thống nhưng cũng phải linh hoạt sáng tạo, tránh máy móc, cứng nhắc Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện phải được tiến hành đúng yêu cầu về nội dung va tiến độ, cân thường xuyên kiêm tra, uôn năn những sai lệch và bô sung, điêu chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Công tác tổng kết đánh giá khen thưởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên khích lệ các lực lượng tham gia quản lý công tác giáo dục TTCMĐP ở nhà trường
1.4.3 Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục TTCMĐP thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục TTCMPĐP của nhà trường góp phân hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh
Hiệu trưởng là người quản lý chung các phương pháp và hình thức giáo dục TTCMPP thông qua việc chỉ đạo trực tiếp Phó hiệu trưởng là người chỉ đạo, triển khai đến Ban hoạt động ngoàải giờ lên lớp, Đội TNTP Hồ Chí Minh và các tổ chuyên môn thực hiện việc giáo dục TTCMĐP trong nhà trường Đề chỉ đạo thực hiện tốt việc giáo dục TTCMĐP, hiệu trưởng phải nắm vững các phương pháp và hình thức tô chức Qua đó tổ chức tuyên truyền, phố biến đến tập thé CBQL va giáo viên; xây dựng hồ sơ quản lý chuyên môn trong đó có hoạt động giao duc TTCMDP cho hoc sinh, theo dõi ké hoach dạy học của giáo viên bộ môn và kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp của giáo viên Tổng phụ trách đội kịp thời góp ý và điều chỉnh
Chỉ đạo thông qua hoạt động của tô chuyên môn, các tổ trưởng hướng dẫn giáo viên xác định rõ mục đích yêu cầu của từng chủ đề giáo dục TTCMĐP, thảo luận kĩ nội dung giáo dục TTCMĐP Trao đôi với nhau việc sử dụng các tài liệu cân cho việc giáo là chính
Chỉ đạo thông qua hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh xác định chủ điểm cho từng thời gian, lựa chọn các hoạt động phù hợp với từng chủ điểm Hình thức giáo dục TCMĐP thông qua các hoạt động của Đội bao gồm các sinh hoạt kỷ niệm các ngày lễ lớn trong tháng, trong năm Tổ chức sinh hoạt chủ điểm dưới cờ đầu tuần Tổ chức giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, tổ chức tham quan, chăm sóc đi tích văn hóa lịch sử Tô chức chuyên hiệu rèn luyện đội viên như “Nhà sử học nhỏ tuôi”, các hoạt động nhân đạo, từ thiện với các phong trào như: “Áo lụa tặng bà”, “Di tim dia chi do”,
Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục TTCMĐP còn cần chú ý đến giáo dục phương pháp tự học, tự khám phá của HS Gnúp học sinh chủ động, tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất, không áp đặt, không ghi nhớ máy móc
Trong quá trình hoạt động phải chú ý tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, phù hợp với lứa tuổi HS, học sinh phải thực sự là chủ thể, từ việc bàn bạc cách thức tô chức, phân công chuẩn bị đến việc điều hành và khắc phục khó khăn nảy sinh Bên cạnh đó cán bộ GV và tổ chức Đội TNTP Hỗ Chí
Minh cần có sự theo dõi, giúp đỡ các em như xác định mục tiêu, yêu cầu, định hướng hoạt động, trao đôi kinh nghiệm tổ chức và chỉ giải quyết những công việc khi bản thân các em không thể tự giải quyết được
Khái quát về quá trình khảo sát - 2 ¿2 2 S2+E+EE+EE+Et2EEEEEEEEEEEESEEEEEEEerkrrkrree 40
Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục và công tác quản lý giáo dục TTICMĐP ở các trường tiêu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Từ đó rút ra được điểm mạnh, điểm hạn chế, qua đó đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục TTCMĐP cho phù hợp với đặt điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục phù hợp với các điều kiện giáo dục ở quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
2.1.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát Đối tượng khảo sát: 80 giáo viên và cán bộ quản lý (gồm: 16 cán bộ quản lý; 24 giáo viên chủ nhiệm; 32 giáo viên dạy môn Địa lý, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật; 08 giáo viên T: ổng phụ trách đội) và 160 học sinh Địa bàn khảo sát: 08 trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Thời gian khảo sát: từ tháng 7/2020 đến tháng 9/2020
- Tìm hiểm nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về giáo dục TTCMĐP ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Tìm hiểu thực trạng của hoạt động giáo dục và công tác quản lý giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường tiêu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng bao gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện phục vụ, lực lượng tham gia, kiểm tra, đánh giá giáo dục TTCMĐP
- Thực trạng quản lý môi trường giáo dục và dạy học TTCMBĐP cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
2.1.4 Phương pháp khảo sát và xử lý dữ liệu
2.1.4.1 Phương pháp khảo sát lý, giáo viên, học sinh) mục đích đề thu thập các thông tin về thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhà trưởng: quản lý nội dung, chương trình, hình thức giáo dục dạy học, quản lý môi trường giáo dục
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn Hiệu trưởng, GV, HS; mục đích phỏng vẫn nhằm trao đổi thông tin về công tác quản lý của hiệu trưởng nhà trường; quản lý nội dung, chương trình, hình thức giáo dục, dạy học, quản lý môi trường giáo dục, trước khi xây dựng bảng hỏi
Ngoài ra, dé tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm như là kế hoạch hoạt động GD ngoài giờ lên lớp, kế hoạch giảng dạy một số bộ môn nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng để minh chứng thêm cho kết quả từ phương pháp điều tra
2.1.4.2 Xứ lý đữ liệu khảo sát
- Số liệu thu được từ phiếu hỏi được chúng tôi tiến hành xử lý theo tỷ lệ % và tính điểm trung bình để sắp xếp theo thứ tự bậc
- Điểm trung bình các mục trong các bảng được tính theo công thức:
Các đại lượng trong công thức được quy định X điểm trung bình; K: số người cho điểm số Xù; N: số người tham gia đỏnh giỏ
- Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá: Trong quá trình điều tra, để lượng hóa các mức độ đánh giá, tiến hành cho điểm tương ứng với các mức độ đó, khoảng cách giữa các thang đo là: (4-3)/4=0,75 Cách tính điểm được thể hiện như sau:
Bảng 2.1 Các mức độ đánh giá và cách tính điểm đo lường mức độ đánh giá
Nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trong
Thực hiện Rât thường Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ xuyên
Chất lượng Tốt Khá Trung bình Yếu
Phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết
Kha thi Rat kha thi Kha thi It kha thi Không khả thi
- Cỡ mẫu và đối tượng khảo sát
Công tác điều tra được tiến hành trên cơ sở phiếu hỏi; đối tượng người khảo sát chủ yếu là CBQL, GV, HS gồm: 80 giáo viên và CBQL (16 cán bộ quản lý, 24 giáo viên chủ nhiệm, 32 giáo viên dạy môn Địa lý, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật; 08 giáo viên
Tổng phụ trách đội) và 160 học sinh tại 08 trường tiêu học ở quận Thanh Khê, TPĐN
(Nguyễn Binh Khiêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Bá Ngọc, Huỳnh Ngọc Huệ, Bế Văn Đàn, Lê Quang Sung, An Khê, Định Bộ Lĩnh)
Bên cạnh đó việc nắm các théng tin cua hoat dong giao duc TTCMDP con dua vào chương trình, kế hoạch và bản báo cáo Kết hợp với việc trao đổi các chuyên gia, CBQL và GV trực tiếp tham gia phối hợp tổ chức thực hiện công tác chỉ đạo về hoạt động giáo dục TCMĐP cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Các giai đoạn tiến hành khảo sát
Giai doan l: Nghiên cứu cơ sở lý luận
Giai đoạn 2: Thiết kế phiếu hỏi
Giai đoạn 3: Tiến hành khảo sát
Giai đoạn 4: Thu thập số liệu và xử lý kết quả
Giai đoạn 5: Đánh giá, phân tích số liệu và rút ra kết luận khoa học
2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo của quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
2.2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Thanh Khê 2.2.1.1 Về vị trí địa lý
Quận Thanh Khê năm trung tâm về phía Tây Bắc thành phố Đà Nẵng, là quận nội thành của thành phố Đà Nẵng, phía Đông và Nam giáp quận Hải Châu, phía Tây giáp quận Cẩm Lệ và quận Liên Chiều, phía Bắc giáp vịnh Đà Nẵng Thanh Khê là một trong 8 quận, huyện của thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương được thành lập theo Nghị định số 07/1997/NĐ-CP ngày 23-I-1997 của Chính phủ Diện tích tự nhiên của quận Thanh Khé 1a 9,28 km2, chiếm 4,5% diện tích toàn thành phố Da Nẵng, là quận có diện tích nhỏ nhất so với các quận khác của Đà Nẵng
Quận Thanh Khê nằm trên trục giao thông xuyên quốc gia về đường bộ, đường sắt và đường không, quận Thanh Khê giữ vị trí chiến lược về quốc phòng an ninh và có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển KT-XH của địa phương
Về địa hình, quận Thanh Khê thuộc loại địa hình đồng băng ven biển có tác động của hiện tượng bồi tích cát biển, tương đối bằng phăng
Quận Thanh Khê có 10 phường: An Khê, Hoà Khê, Thanh Khê Đông, Thanh
Khê Tây, Xuân Hà, Tam Thuận, Tân Chính, Chính Gián, Thạc Cián và Vĩnh Trung
2.2.1.2 Về dân số Đến cuối năm 2019, đân số toàn quận Thanh Khê là 193.186 người; trong đó người Kinh chiếm đa số, còn lại là số ít người Hoa và dân tộc khác của Việt Nam Mật độ dân số không đồng đều cao hơn 30 lần mật độ dân số toàn thành phố, phân bổ không đều các phường trong quận do thực hiện chỉnh trang đô thị, nhiều khu dân cư mới được hình thành đề phục vụ cho số dân mới đến định cư trên địa bàn quan [6]
Quận Thanh Khê là quận nằm ở trung tâm của thành phố Đà Nẵng do vậy phát triển dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Cơ cấu kinh tế chủ yếu là thương mại, dịch vụ, tốc độ tăng trưởng bình quân trong lĩnh vực thương mại dịch vụ hằng năm đạt cao, góp phần thúc đây phát triển kinh tế quận theo hướng bền vững (tính theo gia tri tăng thêm (VA) đến năm 2020 thương mại dịch vụ: 85,13%; công nghiệp, xây dựng 13,15%; nông nghiệp, thủy sản: 1,723%) Các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm được chú trọng 5 5 thei
Lê Duâẫn; phố chuyên doanh hoa, cây cảnh và hàng thủ công mỹ nghệ Nguyễn Dinh Tựu; phố điện tử, kỹ thuật số Hàm Nghi; phố nhà hàng cơm niêu Nguyễn Tri Phương; phố dịch vụ du lịch Nguyễn Tất Thành Các hình thức chợ truyền thống được đầu tư xây dựng, các hình thức bán hàng hiện đại như siêu thị mini, cua hang tiện lợi, thực phâm sạch, được mở rộng và phân bố đều khắp 10 phường Tỷ trọng công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của quận được duy trì Mặt hàng sản xuất tập trung chủ yếu ở những ngành hàng truyền thống như: may mặc, gia công cơ khí, cán kéo thép, mây tre, đồ mỹ nghệ Lĩnh vực nông nghiệp đã tạo điều kiện giúp ngư dân vay vốn đóng tàu vươn khơi đánh bắt xa bờ, vươn khơi bám biển góp phần bảo vệ chủ quyên biển đảo Việt Nam (đến cuối năm 2019 quận có 109 chiếc tàu có công suất lớn trên 400cv) Thu ngân sách của quận tăng cao, năm 2015 đạt 405,9 tỷ đồng, đến năm
2019 đạt 825,395 tỷ đồng Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục bình quân hằng năm 57,895 tỷ đồng [5,34]
2.2.1.4 Về văn hóa — xã hội
Công tác văn hóa, thê dục thể thao được chỉ đạo triển khai sâu rộng, đạt những kết quả tích cực Các hoạt động văn hóa, văn nghệ được tổ chức thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Việc bảo tồn các di tích lịch sử, các loại hình hoạt động nghệ thuật, lễ hội truyền thống trong quần chúng Nhân dân được phát huy, hằng năm, trên địa bàn quận thường tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, các loại hình hoạt động nghệ thuật, lễ hội truyền thống như: Lễ hội cầu ngư, lễ hội Đình làng Thạc
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ở các trường tiêu học quận Thanh Khê - 552552 66
Thông qua việc khảo sát ý kiến các CBQL và GV về các yếu tố ảnh hưởng đến viéc giao duc TTCMDP Két quả thu được ở bảng 2.22 khẳng định về mức độ ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục TTCMĐP ở trường TH trên địa bàn quận Thanh Khê như sau:
Nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục TTCMĐP được CBQL và
GV đánh giá ở mức độ rất ảnh hưởng 63/80 ý kiến = 78,75%, 17/80 ý kiến = 21.25% đánh giá ở mức độ ảnh hưởng, với ĐTB = 3.79 Nhận thức, thái độ hứng thú của HS tiêu học đối với hoạt động giáo dục TTCMĐP được xếp thứ 2 với ĐTB= 3.65
Bảng 2.22 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động giáo đục
TS Mức độ ảnh hưởng Điểm
Stt Các yêu tô ảnh hưởng Rat Anh | Binh Khong trung Xếp ảnh „ lhưởngthường 2 x anh „ bình ` hạng hưởng ưởng
Nhận thức của CBQL và GV vệ
1 |hoạt động giáo dục truyên thông | 63 17 0 0 3,79 1 cánh mạng địa phương
2 Trình độ, năng lực đội ngũ CBQL 42 38 0 0 3,53 4 va GV
Nhận thức thái độ hứng thú cua HS
3 tiêu học đôi VỚI hoạt động giáo dục 59 28 0 0 3,65 2 tuyên thông cánh mạng địa phương _
Quan điêm chỉ đạo của các cấp
4 | quản lý ve hoat dong giao duc 2 53 0 0 3,34 6 tuyên thông cach mang dia phuong
Nội dung, chương trình giáo dục
5 |truyén thông cách mang địa| 31 49 0 0 3,39 5 phương
6 Cơ SỞ _vật chât, tai liệu phục vụ 50 30 0 0 3,63 3 hoạt động giáo dục truyền thông cach mang dia phuong
Sự phôi hợp giữa gia đình và nhà trường
Nguồn: tác giả tính toán từ số liệu khảo sát
Như vậy để hoạt động giáo dục TTCMĐP cho HS đem lại kết quả cao đòi hỏi
22 58 0 0 3,28 7 phải có sự nhận thức đúng đắn từ CBQL và GV trên cơ sở đó hình thành cho các em ý thức, thái độ và hứng thú đối với môn học
Ngoài ra các yếu tố cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ hoạt động giáo dục TTCMPĐP cũng có vai trò quan trọng giúp các em có điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình lĩnh hội tri thức
Với kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục
TTCMĐP, tác giả đã thu được kết quả với điểm trung bình chung từ 3.28- 3.79 tức là ở mức rất quan trọng và quan trọng, không có ý kiến đánh giá nào ở mức bình thường và không ảnh hưởng Qua đó có thé nhận định: để đem lại kết quả cao trong hoạt động giáo dục TTCMĐP chúng ta phải coi trọng đến nhiều yếu tổ trong đó không thể không kể sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường
Hau hết CBQL và GV các trường tiểu học quận Thanh Khê đều nhận thức được
2.6 Đánh giá chung vai trò của giáo dục TTTCMĐP trong việc hình thành nhân cách cho HS; một số cán bộ quản lý đã có ý thức trong việc xây dựng nội dung, chương trình hoạt động, đưa công tác giáo dục này vào kế hoạch năm học của nhà trường Đa số trong đội ngũ nhà giáo đã có những hiểu biết cơ bản về mục tiêu, nội dung giáo dục TCMĐP, năm được các phương pháp và hình thức GD phù hợp Các lực lượng ŒD trong nhà trường đã có sự phối hợp rất tốt trong việc xây dựng các hoạt động GD trong GD chính khóa, GD tích hợp và GD ngoài giờ lên lớp CBQL các trường học đã quan tâm việc đầu tư cho giáo dục TTCMĐP từ kinh phí, cơ sở vật chất- kĩ thuật, phương tiện GD đến việc tổ chức các HĐGD ngoài giờ lên lớp với quy mô toàn trường Nhiều hình thức tổ chức GD điển hình đã được phô biến trong toàn quận
Hệ thống các TTCMĐP cần GD cho HS chưa xác định được rõ ràng Nhiều
CBQL và GV chưa tích cực đối mới phương pháp GD theo hướng lấy HS làm trung tam, khuyén khích HS thực hành, chủ động trong quá trình được GD Quan hệ phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng GD ngoài nhà trường, với Ban đại diện cha mẹ
HS trong việc giáo dục TTCMĐP cho HS chưa chặt chẽ, thiếu hiệu quả Cơ sở vật chất- kĩ thuật, phương tiện giáo dục TTCMĐP được bồ trí chưa hợp lý, chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả Chưa phát huy hết vai trò chủ thể của HS trong hoạt động quy mô nhỏ Kiểm tra, đánh giá không đến nơi đến chốn; điều chỉnh thiếu sót còn chưa kịp thời Chưa có chế độ đãi ngộ cho tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho hoạt động; chưa có tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng cho CBQL, GV, thị đua giữa các lớp và HS
Hầu hết CBQL và GV được đào tạo chuẩn về trình độ, có năng lực sư phạm vững vàng, thường xuyên được bồi dưỡng về phương pháp GD và các kiến thức về GD đạo đức, lối sống, kỹ năng cho HS tiểu học
Các bộ môn học chính khóa như: Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội (lớp l1,
2, 3 Lịch sử và Địa lý (lớp 4, 5), Âm nhạc, Mĩ thuật có thê tích hợp nhiều nội dung áo dục TTCMĐP
Chính quyền địa phương từ thành phố đến cấp phường quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện GD cho các nhà trường Trên địa bàn quận có nhiều địa điểm, nhiều công trình, nhiều di sản văn hóa truyền thống địa phương phù hợp cho hoạt động giao duc TTCMBP
Nhiều GV phụ trách Đội thiếu niên trong nhà trường chưa được đào tạo đúng chuyên môn nên năng lực tổ chức hoạt động chưa tốt Nhiều trườn học bộ môn, phòng chức năng, phòng truyền thống Phương tiện GD chưa phù hợp với giáo dục TTCMĐP, đặc biệt là các phương tiện phục vụ phương pháp thực hành Thời gian dành cho việc học văn hóa quá nhiều vì vậy việc bố trí tô chức hoạt động giáo dục TTCMĐP cho HS gặp không ít trở ngại về mặt thời gian
Tiểu kết chương 2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng giáo dục TTCMBĐP cho học sinh ở các trường tiêu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng được khảo sát ở 08 trường tiêu học với số lượng khách thể khảo sát là §0 CBQL, GV và 120 học sinh của 08 trường tiểu học trén dia ban quan
Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL, GV về khái niệm, ý nghĩa của giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường tiểu học; đánh giá thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện, lực lượng, kiểm tra đánh giá công tác giáo dục và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục TTCMPĐP cho học sinh
Kết quả khảo sát cho thấy giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng có kết quả chưa cao, nghiên cứu đã chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân để có cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp giáo dục TTCMĐP cho học sinh các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
ni ố ố
Nguyên tắc đề xuất biện pháp ¿- ¿c2 %2 S9 E2ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerrrkx 70 1 Đảm bảo tính thực tiỄn is E338 St ESESESESEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEESkrkrkrkree 70
3.1.1 Đâm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính thực tiễn, có nghĩa là nó phải dựa trên các quan điểm chỉ đạo về phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước; dựa theo định hướng, chủ trương, chính sách phát triển của địa phương và ngành giáo dục
Các biện pháp phải xuất phát từ thực trạng hoạt động giáo dục TTCMĐP của nhà trường, dựa trên những vấn đề còn hạn chế, vướng mắc trong công tác giáo dục để đề xuất Nếu các biện pháp không xuất phát từ thực tiễn thì hiệu quả chỉ thể hiện trên giấy tờ còn trên thực tế không phát huy tác dụng
Ngoài ra, các biện pháp đề xuất phải căn cứ vào điều kiện cho phép của các trường tiểu học cả về vật chất và nhân lực bởi vì đó chính là yếu tố giúp cho việc áp dụng các biện pháp thuận lợi
3.1.2 Dam bảo tính hiệu quả
Các biện pháp quản lý giáo dục TTCMĐP phải nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho HS, đồng thời đảm bảo hiệu quả của hoạt động chung trong nhà trường Các biện pháp tô chức quản lý phải có tác dụng đem lại sự chuyển hoá một cách tự giác từ yêu cầu nhận thức thành nhu cầu thể hiện hành vi và thói quen của HS; giúp HS hình thành và phát triển về phẩm chất, nhân cách, lối sống của con người Việt Nam trong hiện tại và trở thành công dân tốt có trách nhiệm xã hội và ý thức tuân thủ pháp luật sau này
Muốn đảm bảo tính hiệu quả thì các biện pháp quản lý phải nhắm đến các mục tiêu giáo duc TTCMDP da duoc dé ra, lay đó làm thước đo, làm chuẩn để đánh giá
3.1.3 Đảm bảo tính đồng bộ
TAL 02 adn hide whan diva vq đẦn eA MAL aa lat Ca Cac Diện phõp đưa ra đều cử mụi quan nệ chặt chế vời nhau vi mỗi Diện A ơahX+ ahó xz!ể nha vi mA hin pháp là một phần tử tạo nên sự thống nhất trong công tác giáo dục TTCMĐP Sự đồng bộ thể hiện từ mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục,
Mỗi một biện pháp thực hiện tốt sẽ thúc day các biện pháp khác thực hiện tốt, còn nếu biện pháp nào thực hiện còn chưa hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng tới những biện pháp còn lại
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ đặt ra yêu cầu đối với nhà quản lý giáo dục là phải biết cách huy động vật lực, nhân lực, tài lực một cách hợp lý vào thực hiện các biện pháp giáo dục TTCMĐP cho HS; biết phát huy tiềm năng của các lực lượng giáo dục cả vật chất lẫn tinh thần vào thực hiện mục tiêu giáo dục TTCMĐP
Chính vì vậy, chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp thì mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp, qua đó hoạt động giáo dục TTCMĐP mới thực sự có chất lượng và hiệu quả
3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa
Xây dựng các biện pháp đảm bảo tính kế thừa là phải có sự tiếp nối giữa những biện pháp quản lý đang thực hiện và những biện pháp đang xây dựng, đề xuất Việc
Q xây dựng các biện pháp quản lý đảm bảo được tính kế thừa sẽ tránh được tình trạng phủ định toàn bộ các biện pháp cũ cũng như việc tạo ra các biện pháp mới hoàn toàn mà không dựa trên thực tiễn biện pháp cũ đã và đang được thực hiện Đảm bảo tính kế thừa khi đề xuất biện pháp quản lý yêu cầu người nghiên cứu phải xác định được những điểm mới, biện pháp quản lý mới trên cơ sở nên tảng của biện pháp quản lý cũ đang tiến hành Đồng thời các biện pháp được đề xuất phải theo kịp và phù hợp với thực tiễn QLGD Thực hiện tốt nguyên tắc kế thừa giúp cho nhà nghiên cứu nhìn nhận,
Qh (D>- „ = = 5 > Đề oO Qs Đ => — ‘> ~ = (>< giải q nyết các vấn phù hợp với đi iều kiện thực tế thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính h kế thừa, người nghiên cứu phải nắm chắc được ưu điểm, hạn chế của các biện pháp đã và đang sử dụng, từ đó đề xuất xây dựng các biện pháp quản lý mới trên cơ sở phát huy các ưu điểm, khắc phục các hạn chế
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho hoc sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
3.2.1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên học sinh va cha mẹ học sinh về giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ở các trường tiểu học
Giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh thấm nhuần chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, của ngành; từ đó có nhận thức đúng đăn về vai trò và trách nhiệm đối với việc quản lý giáo dục TTCMĐP cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phó Đà Nẵng
Giúp các cấp quản lý giáo dục và giáo viên trên cơ sở nhận thức đúng, xác định rõ vai trò và trách nhiệm đối với việc quản lý giáo dục TTCMĐP cho học sinh tiểu học; đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay Cung cấp cho cán bộ quản lý, các thầy, cô giáo cách tô chức và thực hiện các hoạt động nhằm quản lý giáo dục TTCMĐP cho HS Mỗi thầy, cô giáo không những là người truyền đạt kiến thức chuyên môn mà còn là người ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách và nhận thức của các em học sinh Coi quản lý giáo dục TTCMĐP cho HS là một nội dung Œ]D toàn diện cho HS