ISI Import Substitution IndustrializationCông nghiệp hóa thay thế nhập khẩu trong tiếng Anh là Import Substitution Industrialization, viết tắt là ISI.Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu l
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT ISI VÀ EOI
CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA NIEs TỪ THẬP KỶ 60
CỦA THẾ KỶ XX ĐẾN NAY
Môn học: Quan hệ Kinh tế quốc tế
Lớp học phần: Quan hệ Kinh tế quốc tế
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn
Hà Nội, tháng 03 năm 2023
Trang 22 Bùi Thị Quỳnh Anh KDQT49
-B1-0176
Chương 3: Giải pháp vàbài học cho Việt Nam 100%
3 Phạm Thị Bảo Châu KDQT49
-C1-0192
Lịch sử và sự phát triểncủa NIEs từ thập kỷ 60đến nay – Chiến lượccông nghiệp hóa của ĐàiLoan, Singapore
Trang 48 Mai Thị Dịu
KDQT49-B1-0204
Những thành công và tháchthức của NIEs trong quá trìnhcông nghiệp hóa
100%
Trang 5MỤC LỤC PHần mở
ĐẦU 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11
1.1 Định nghĩa 11
1.2 Phân biệt ISI và EOI 12
1.2.1 Mục tiêu 12
1.2.2 Ưu điểm 13
1.2.3. Nhược điểm 15
1.3 Ví dụ những nước sử dụng thành công ISI và EOI 17
1.3.1 Thành công của Singapore trong việc sử dụng EOI 17
1.3.2 Thành công của Brazil trong việc sử dụng ISI 18
1.3.3 Hàn Quốc trong việc sử dụng thành công EOI 18
1.3.4 Đài Loan trong việc sử dụng thành công ISI và EOI 19
CHương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 21
2.1 Lịch sử và sự phát triển của NIEs từ thập kỷ 60 đến nay 21
2.2.Các chiến lược công nghiệp của NIEs 22
2.2.1 Chiến lược công nghiệp hóa của Đài Loan 22
2.2.2 Chiến lược công nghiệp hóa của Singapore 28
2.2.3 Chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc từ thập niên 60 của thế kỷ XX cho đến nay 32
2.2.4 Chính sách phát triển công nghiệp hóa của Trung Quốc giai đoạn từ thập niên 60 của thế kỷ XX cho đến nay 43
4
Trang 62.3.Những thành công và thách thức của NIEs trong quá trình công nghiệp
hóa 50
2.3.1 Những thành công của NIEs trong quá trình công nghiệp hoá 50 2.3.2 Những thách thức của NIEs trong quá trình công nghiệp hoá 51 CHương 3: Rút ra bài học và giải pháp cho Việt Nam TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA 53 3.1 Những kinh nghiệm từ các nước NIEs 53 3.2 Giải pháp 54 Phần kết
luận 55
DAnh mục tài liệu tham khảo 56
5
Trang 71 APO Asian Productivity
Organization
Tổ chức Năng suất Châu
Á
4 EOI Export Oriented
6 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
7 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia
8 IoT Internet of Things Internet vạn vật
9 ISI Import Substitution
Industrialization
Chiến lược công nghiệphóa thay thế nhập khẩu
10 IT Information Technology Công nghệ thông tin
6
Trang 813 MICE Viết tắt của các tổ hợp từ
tiếng Anh: Meeting,Incentive, Conference,Event
Loại hình du lịch kết hợphội nghị, hội thảo, triểnlãm của công ty chonhân viên, đối tác
14 MIIT Ministry of Industry and
16 PPP Purchasing Power Parity Một kiểu tính tỷ giá hối
đoái giữa đơn vị tiền tệcủa hai nước
17 R&D Research and Development Nghiên cứu và Phát triển
18 SMEs Small and Medium
7
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công nghiệp hóa là một trong các mục tiêu lớn nhất của quá trình phát triểnbởi nó nâng toàn bộ quá trình sản xuất vật chất cùng đời sống văn hóa – xã hội củacon người đến những mức mới cao hơn Mỗi một quốc gia muốn đưa đất nước trởthành những cường quốc kinh tế hùng mạnh đều phải có những chính sách và chiếnlược phù hợp với từng thời điểm phát triển Ở mỗi một giai đoạn lịch sử cần căn cứvào điều kiện kinh tế xã hội để chúng ta có mục tiêu và chiến lược một cách phùhợp Từ những thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay, đã có những quốc gia sử dụngthành công chiến lược ISI và EOI, đưa nền kinh tế nước mình lớn mạnh hơn Vàcũng có những đất nước đã trở thành nước công nghiệp mới (NIEs) bởi nhữngchiến lược công nghiệp hóa được áp dụng vào trong sản xuất và kinh doanh Nhậnthấy được tầm quan trọng của những chiến lược công nghiệp hóa đó đối với nềnkinh tế, nhóm 1 đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phân biệt ISI và EOI; chiến lượccông nghiệp hóa của NIEs từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay Từ đó đúc rút ranhững bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trên con đường phát triển nền kinh tế
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là phân biệt được ISI và EOI; đồng thời đưa ra nhữngchiến lược công nghiệp hóa của NIEs từ thập kỷ 60 của thế lỷ XX đến nay và đưa
ra bài học cho Việt Nam
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu là đưa ra sự giống và khác nhau giữa ISI và EOI; chiếnlược công nghiệp hóa của những nước NIEs trong khoảng thời gian từ thập kỷ 60của thế kỷ XX đến nay
8
Trang 104 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những nước thành công trong việc sử dụng ISI vàEOI; những quốc gia được mệnh danh là những NIEs từ thập kỷ 60 của thế kỷ XXđến nay
5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian là các quốc gia trên thế giới đã sửdụng thành công chiến lược ISI và EOI, những nước được mệnh danh là nước côngnghiệp mới; về mặt thời gian từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phân tích hiệu quả mà các chiếnlược công nghiệp ISI vad EOI mang lại đối với những nước đã áp dụng, phân tíchchiến lược công nghiệp hóa của các nước NIEs trong hoạt động sản xuất và kinhdoanh
7 Kết cấu của bài
Bài gồm có ba chương chính, trong đó:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Trong chương này, chúng tôi trình bày rõ về khái niệm, sự giống và khácnhau của các chiến lược ISI và EOI cũng như đưa ra ví dụ về những nước sử dụngthành công hai chiến lược này
Chương 2: Cơ sở thực tiễn
Trong chương này, chúng tôi đưa ra khái niệm của NIEs cùng với lịch sử và
sự phát triển của NIEs từ thập kỷ 60 đến nay Sau đó phân tích các chiến lược công
9
Trang 11nghiệp hóa của NIEs để từ đó thấy được những thành công và thách thức của NIEstrong quá trình công nghiệp hóa.
Chương 3: Giải pháp và bài học cho Việt Nam
Trong chương này, chúng tôi dã đúc rút ra những bài học kinh nghiệm từ quátrình công nghiệp hóa của các NIEs và đưa ra những bài học cho Việt Nam trongbối cảnh nền kinh tế hiện nay
10
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Định nghĩa
1.1.1 ISI (Import Substitution Industrialization)
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu trong tiếng Anh là Import SubstitutionIndustrialization, viết tắt là ISI
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là một lý thuyết kinh tế thường đượccác nước đang phát triển hoặc các quốc gia thị trường mới nổi thực hiện để tìmcách giảm sự phụ thuộc vào các nước phát triển
Lý thuyết này nhằm đến việc bảo vệ các ngành hàng, giúp hàng hóa sản xuấttrong nước cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, quá trình này giúp cho các nềnkinh tế địa phương và quốc gia đạt tính tự chủ
1.1.2 EOI (Export Oriented Industrialization)
Công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu trong tiếng Anh là Export OrientedIndustrialization, viết tắt là EOI
Chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu là một chiến lược côngnghiệp hóa lấy phát triển khu vực sản xuất, xuất khẩu làm động lực chủ yếu lôi kéophát triển toàn nền kinh tế
Trong chiến lược này, Chính phủ sẽ ưu tiên phát triển những ngành côngnghiệp có thể xuất khẩu được sản phẩm của mình Các biện pháp ưu tiên thườngđược sử dụng gồm: trợ cấp xuất khẩu, tạo thuận lợi trong tiếp cận tín dụng, hỗ trợ
về thông tin thị trường, tạo thuận lợi cho nhập khẩu đầu vào cho sản xuất, ưu đãi
về tỷ giá hối đoái, tạo thuận lợi về cơ sở hạ tầng chẳng hạn như thành lập các khuchế xuất Theo dự tính thông thường của các nhà lập chính sách theo đuổi chiến
11
Trang 13lược này, các ngành xuất khẩu sẽ đem lại thu nhập cho nền kinh tế, công ăn việclàm và thu nhập cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhậpkhẩu các máy móc cho công nghiệp hóa và đặc biệt là những ảnh hưởng lan tỏa có
nó tới các ngành và lĩnh vực kinh tế khác
Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu còn được gọi là chiến lược hướngngoại Chiến lược hướng ngoại được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước Mỹ Latinh từnhững năm 50 và các nước Đông Bắc Á những năm 60, sau đó phổ biến sang cácnước Đông Nam Á vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX
1.1.3 NICs (Newly Industrializied Countries)
NICs - Newly Industrialized Countries, hay còn được gọi là "Các nước côngnghiê Œp hoá mới" là thuâ Œt ngữ được sử dụng phổ biến từ những năm 1970 để chỉ cácquốc gia cơ bản hoàn thành quá trình công nghiê Œp hoá đạt được sự phát triển vượttrô Œi về nền kinh tế
1.2 PHÂN BIỆT ISI VÀ EOI
1.2.1 Mục tiêu
1.2.1.1 ISI
Mục tiêu chính của việc thực hiện lý thuyết công nghiệp hóa thay thế nhậpkhẩu là bảo vệ, củng cố và phát triển các ngành công nghiệp địa phương bằngnhiều chiến thuật khác nhau, bao gồm: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu và cáckhoản vay của chính phủ được trợ cấp Thứ hai, chiến lược xây dựng một nền kinh
tế có thể tự chủ với các ngành công nghiệp chủ đạo để thay thế hàng hóa trước đayphải nhập khẩu Từ đó, quốc gia đó sẽ giảm phụ thuộc vào bên ngoài mà chủ yếu
là các nước lớn Bên cạnh đó, nhà nước sẽ giảm chi phí logistics, không phải chịu
12
Trang 14thuế nhập khẩu hàng hóa phải trả khi qua biên giới Cuối cùng là tạo công ăn việclàm, giảm tỷ lệ thất nghiệp từ đó triệt tiêu các tệ nạn trong nước.
Thứ hai, chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu nhấn mạnh ba vấn đề cơbản: Khuyến khích mở rộng xuất khẩu thay cho việc kiểm soát nhập khẩu để tiếtkiệm ngoại tệ và kiểm soát tài chính; hạn chế bảo hộ ngành công nghiệp trongnước, thay vào đó là nâng đỡ và hỗ trợ cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu;đảm bảo môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài thông qua hệ thống cácchính sách khuyến khích và kinh tế tự do để thu hút vốn, công nghệ, trình độ quản
lí của nước ngoài
1.2.2 Ưu điểm
1.2.2.1 ISI
Điểm mạnh đầu tiên của chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu làthúc đẩy sự sáng tạo và tăng trưởng của các ngành công nghiệp địa phương Việchạn chế nhập khẩu tạo ra nhu cầu lớn hơn cho các sản phẩm trong nước Đổi lại,điều này tạo ra một khoảng cách trong nền kinh tế đòi hỏi phải đầu tư trong giớihạn nội bộ của đất nước Do đó, các nguồn lực địa phương tập trung vào việc sản
13
Trang 15xuất các dịch vụ và sản phẩm đó sẽ dẫn đến sự hình thành công nghiệp mới Ngoài
ra, những lợi ích thu được từ các khoản đầu tư này sẽ được chuyển giao với tỷ lệtiết kiệm, đầu tư và hình thành vốn cao hơn
Ưu điểm thứ hai của ISI là bảo vệ các ngành công nghiệp mới Một công tymới sẽ không phải cạnh tranh với các cong ty và thị trường quốc tế được thành lập
Sự cạnh tranh này sẽ dẫn đến việc đóng cửa các ngành công nghiệp như vậy bởi vìcác công ty quốc tế có lợi thế cạnh tranh lớn hơn so với các ngành công nghiệp địaphương, cả về giá và nguồn cung Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩuphục vụ để chuẩn bị các ngành công nghiệp cho sự phát triển và tăng trưởng của
họ, cũng để giúp họ có khả năng vươn ra thị trường quốc tế Do đó, nó giúp pháttriển kinh tế địa phương, khuyến khích họ tự túc và giảm sự sụp đổ của các doanhnghiệp mới
Bên cạnh đó, do có công nghiệp hóa địa phương, chiến lược này cải thiệnyêu cầu đối với các ngành thâm dụng lao động, tạo cơ hội việc làm Đổi lại, điềunày làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế Ngoài ra, chất lượng cuộc sốngcủa công nhân được cải thiện, điều này sẽ làm giảm tỷ lệ người dân sống trongnghèo đói Mặt khác, nền kinh tế trở nên chống lại cú sốc kinh tế toàn cầu hơn, do
đó củng cố sự ổn định và bền vững kinh tế
Ưu điểm thứ tư của ISI là giảm chi phí vận chuyển Các sản phẩm sẽ khôngcòn đến từ khoảng cách xa, mà sẽ được sản xuất trong giới hạn địa phương Trọngtâm là phát triển các sản phẩm gia dụng và giảm chi phí vận chuyển để đầu tư vàocác ngành công nghiệp
Cuối cùng là tạo điều kiện đô thị hóa Với sự mở rộng của các ngành côngnghiệp, đô thị mới có thể được phát triển để chứa công nhân của các công ty mớinày Cách này giúp thúc đẩy ngành xây dựng
14
Trang 161.2.2.2 EOI
Một trong những ưu điểm của chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu màkhông thể không nhắc đến đó chính là việc tận dụng được những lợi thế từ thịtrường thế giới về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước tiên tiến
Ưu điểm thứ hai đó chính là việc khai thác được tiềm năng, lợi thế so sánhcủa đất nước cho phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất hàng xuất khẩu
Cuối cùng trong chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu thì phải có thịtrường quốc tế rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm, kể cả thị trường các yếu tố đầu vàocho sản xuất
ở những nước phát triển theo mô hình kinh tế tập trung mặc dù được đưa ra các chỉtiêu nhưng cũng không thể đáp ứng được nhu cầu trong nước do không có đủ tiềmlực để phát triển công nghiệp
15
Trang 17Quy mô thị trường nội địa còn nhỏ, hàng hóa sản xuất ra khó có thể tiêu thụ.
Đa số người dân ở các nước kém phát triển vẫn còn nghèo khổ, chủ yếu là lo sốngqua ngày nền khó có thể dư dả để tiêu thụ những mặt hàng tiêu dụng
Các cơ sở kinh tế nhà nước xảy ra tình trạng tham nhũng, quan liêu, hoạtđộng kém hiệu quả do thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ, kinh nghiệmquản lý còn yếu
1.2.3.2 EOI
Bên cạnh đó thì chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu cũng có những hạnchế do quá tập trung cho sản xuất hàng xuất khẩu và các ngành có liên quan nên cóthể dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu và các ngành khôngxuất khẩu
Nếu xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quánhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển củacác nước đang phát triển, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ thụđộng chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trườngchậm chạp Đồng thời sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ bị trì trệ
Ngoài ra thì trong chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu này của nền kinh
tế gắn chặt với thị trường thế giới, dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi những biến đổithăng trầm và chịu sự chi phối của thị trường các nước lớn và các thị trường xuấtkhẩu chủ yếu
16
Trang 181.3 VÍ DỤ NHỮNG NƯỚC SỬ DỤNG THÀNH CÔNG ISI VÀ EOI
1.3.1 Thành công của Singapore trong việc sử dụng EOI
Singapore cũng là một trong những đất nước đã sử dụng thành công chiếnlược công ngiệp hóa hướng ra xuất khẩu (EOI) Cụ thể, từ năm 1965 đến năm
1990 GDP thực tế tăng trên bình quân 6,5%/năm Song song với điều này sự tăngtrưởng thần kỳ thậm chí còn hơn thế nữa xuất khẩu tăng ngoạn mục Khoảng thờigian giữa năm 1965-1988 xuất khẩu tăng bình quân 7,6%/năm, với xuất khẩu sảnxuất chiếm 75% doanh thu xuất khẩu Hàng công nghiệp xuất khẩu không chỉ baogồm hàng dệt may mà còn cả hàng điện tử Tuy nhiên vào năm 1960 sản xuất chỉchiếm 7,2% GDP, chiếm hơn 1/3 lao động tham gia sản xuất truyền thống Theoquan điểm được chấp nhận rộng rãi, thành công của Singapore là do bằng cấp caocam kết của chính phủ Singapore đến nền kinh tế thị trường laissez-faire mà nhấnmạnh “thương mại tự do” như một lời giải thích cho thành công Đằng sau sự xuấthiện của “Con rồng châu Á” mới này là một trạng thái mạnh mẽ, phát triển, trong
đó có sẵn sàng và cung cấp đầy đủ các ưu đãi cho thu hút vốn nước ngoài, kiểmsoát lao động và tiết kiệm bắt buộc, tăng lương và trình độ lao động được nângcao Sự khuyến khích của tài chính tăng trưởng công nghiệp định hướng xuất khẩucủa vốn nước ngoài đã là một chính sách tích cực kể từ 1965, sau một nỗ lựckhông thành công tại ISI
“Sự phát triển phụ thuộc” của Singapore cho thấy rằng để duy trì tăngtrưởng kinh tế, nước này phải tiếp tục thu hút các MNC Điều này đòi hỏi chínhphủ phải liên tục nâng cấp trình độ kỹ năng và cơ sở hạ tầng, để thu hút các MNC,lần này là tham gia vào các hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn mà không hoàntoàn phụ thuộc vào lao động giá rẻ Singapore đã thành công trong việc thực hiệncác dịch vụ định hướng xuất khẩu, chẳng hạn như dịch vụ tài chính và kinh doanh
- nơi các yếu tố chính tạo nên lợi thế so sánh là sự sẵn có của nguồn vốn vật chất
17
Trang 19và con người cũng như vị trí địa lý Chiến lược EOI đã được Singapore áp dụngthành công để đem lại sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế đất nước, vươn tới vịtrí “Con rồng châu Á” – một tấm gương phát triển đất nước.
1.3.2 Thành công của Brazil trong việc sử dụng ISI
Brazil đã theo đuổi chiến lược ISI trong những năm 1950 và 1960, tập trungvào phát triển các ngành công nghiệp trong nước để giảm sự phụ thuộc vào hànghóa nhập khẩu Nước này thực hiện các chính sách bảo hộ như đánh thuế cao đốivới hàng nhập khẩu và trợ cấp cho các ngành công nghiệp trong nước, với mục tiêuthúc đẩy công nghiệp hóa trong nước và tự cung tự cấp nền kinh tế
Nhờ chiến lược ISI của mình, Brazil đã phát triển một loạt ngành côngnghiệp trong nước, bao gồm sản xuất ô tô, sản xuất thép và hóa dầu Đất nước nàycũng đạt được sự tăng trưởng kinh tế đáng kể trong giai đoạn này, với tốc độ tăngtrưởng GDP trung bình 7,5% mỗi năm từ năm 1950 đến năm 1980
Bất chấp những thách thức này, kinh nghiệm của Brazil với ISI thường đượctrích dẫn như một ví dụ về một quốc gia theo đuổi thành công một con đường thaythế để phát triển kinh tế
1.3.3 Hàn Quốc trong việc sử dụng thành công EOI
Hàn Quốc là một ví dụ về một quốc gia đã sử dụng thành công Công nghiệphóa Định hướng Xuất khẩu (EOI) trong thời kỳ hậu Thế chiến II
Hàn Quốc đã theo đuổi chiến lược EOI trong những năm 1960 và 1970, vớitrọng tâm là phát triển các ngành công nghiệp như sản xuất thép, đóng tàu và điện
tử để xuất khẩu Nước này thực hiện các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, như ưu đãithuế và trợ cấp cho các ngành định hướng xuất khẩu, cũng như nỗ lực thu hút đầu
tư nước ngoài
18
Trang 20Nhờ chiến lược EOI của mình, Hàn Quốc đã trở thành một nhân tố chínhtrong nền kinh tế toàn cầu và đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng kể GDP củađất nước tăng trưởng với tốc độ trung bình 7,7% mỗi năm từ năm 1960 đến năm
1990, và thu nhập bình quân đầu người tăng từ 82 đô la năm 1962 lên hơn 10.000
đô la năm 1995
Thành công của Hàn Quốc với EOI cũng được thúc đẩy bởi các yếu tố nhưlực lượng lao động có trình độ học vấn cao, sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ đốivới phát triển công nghiệp và chiến lược tập trung phát triển các ngành có tiềmnăng xuất khẩu cao
Nhìn chung, kinh nghiệm của Hàn Quốc với EOI thường được trích dẫn nhưmột ví dụ về một quốc gia sử dụng thành công các chính sách khuyến khích xuấtkhẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa
1.3.4 Đài Loan trong việc sử dụng thành công ISI và EOI
Đài Loan là một ví dụ về một quốc gia đã sử dụng thành công cả hai chiếnlược Công nghiệp hóa Định hướng Xuất khẩu (EOI) và Công nghiệp hóa Thay thếNhập khẩu (ISI)
Đài Loan đã theo đuổi chiến lược ISI trong những năm đầu sau Thế chiếnthứ hai, tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp trong nước như dệt may, ximăng và sản xuất thép để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu Tuy nhiên, quốc gianày sau đó đã chuyển hướng sang EOI vào những năm 1960 và 1970, trở thành nhàxuất khẩu lớn hàng điện tử, máy móc và các sản phẩm công nghệ cao khác.Thành công của Đài Loan với cả hai chiến lược ISI và EOI được thúc đẩybởi các yếu tố như hỗ trợ của chính phủ cho phát triển công nghiệp, đầu tư vào giáodục và nghiên cứu, đồng thời tập trung vào việc xây dựng lực lượng lao động lành
19
Trang 21nghề Đất nước này cũng được hưởng lợi từ một vị trí chiến lược, nằm gần các thịtrường lớn của châu Á.
Nhìn chung, kinh nghiệm của Đài Loan với cả ISI và EOI thường được tríchdẫn như một ví dụ về một quốc gia sử dụng thành công kết hợp các chính sách thaythế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và côngnghiệp hóa
20
Trang 22CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Lịch sử và sự phát triển của NIEs từ thập kỷ 60 đến nay
Khái niệm các nước công nghiệp hóa mới NICs) được công nhận, sử (
dụng rộng rãi vào những năm 1970 Các quốc gia Châu Á - còn được gọi là "Bốncon hổ Châu Á" - Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc và Đài Loan cho thế giới thấyđược sự vươn mình mạnh mẽ thống trị về sự thịnh vượng nền kinh tế và đổi mớicông nghê Œ
Một số quốc gia cũng có thể bị giáng cấp từ các nước công nghiệp hóamới xuống thị trường biên giới nếu nền kinh tế của họ suy thoái do môi trườngkinh tế hoặc chính trị xấu đi Ví dụ, một số quốc gia đã đạt được những bước tiếntrong việc thành lập một chính phủ dân chủ nhưng lại trượt ngã khi một kẻ chuyênquyền nắm quyền Việc thiếu sức mạnh trong các thể chế của họ có thể dẫn đếntình trạng kinh tế của họ bị giảm sút
Trên thực tế xuất khẩu đã giúp các nền kinh tế này đạt được tốc độ côngnghiệp hóa nhanh hơn các nước đang phát triển khác trong cùng thời kỳ Đặc biệtđối với các NIEs, tăng trưởng thu nhập xuất khẩu đã đóng góp khoảng 30% chotăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa Theo sốliệu năm 1996, tỷ trọng ngành công nghiệp xuất khẩu trên tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Hồng Kông là 94,2%; Hàn Quốc – 89,4%; Xingapo – 84,7%, …
21
Trang 232.2 Các chiến lược công nghiệp hóa của NIEs
2.2.1 Chiến lược công nghiệp hóa của Đài Loan
2.2.1.1 Khái quát
Đài Loan là một vùng lãnh thổ từng phụ thuộc nặng nề vào nông nghiệpnhưng đã chuyển mình, trở thành một vùng đất của thương mại và công nghiệp.Những thành tựu đáng chú ý trong phát triển nông nghiệp nói riêng và các khíacạnh kinh tế nói chung của Đài Loan được coi là nền tảng công nghiệp hóa và sựphát triển kinh tế ở đây
2.2.1.2 Các chiến lược công nghiệp hóa
a) Chiến lược phát triển nông nghiệp – nền tảng công nghiệp hóa của Đài Loan
Khi đã tạo lập hiệu quả nền tảng cho phát triển nông nghiệp, chính quyềnĐài Loan đã đưa ra kế hoạch phát triển nền kinh tế quốc dân 4 năm lần thứ nhất,với chủ trương “Nuôi dưỡng công nghiệp thông qua nông nghiệp - phát triển nông
22
Chiến lược công
nghiệp hóa của
Đài Loan
phát triển nông nghiệp - nền tảng
CN hóa(1954-1983)thay thế nhập khẩu(1951-1960)hướng về xuất khẩu(1961-1980)tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu(1980 - nay)
Trang 24nghiệp bằng công nghiệp” Đài Loan, một mặt, đưa ra những biện pháp khuyếnkhích nâng cao mức sản xuất nông nghiệp tổng thể thông qua các chương trìnhnhư “Chương trình nuôi heo hợp nhất”, “Chương trình vụ mùa và vật nuôi hợpnhất”, “Dự án cung cấp tài chính nông nghiệp” và “Quy định mở rộng nôngnghiệp”; mặt khác, để tăng chuyển giao các quỹ vốn từ lĩnh vực nông nghiệp sangcác lĩnh vực phi nông nghiệp, năm 1954 chính quyền trung ương đưa ra chươngtrình “Các loại thuế đất nông nghiệp” và “Thu mua bắt buộc lúa gạo ” làm công cụtheo đuổi chính sách quy định giới hạn giá thực phẩm.
Sau giai đoạn cất cánh của nền công nghiệp, Đài Loan đã có những bướcphát triển xa hơn trong nền kinh tế Mặc dù các dịch vụ công nghiệp và thươngmại đã góp phần cực kỳ quan trọng vào sự phát triển kinh tế thành công của ĐàiLoan, vai trò của nông nghiệp vẫn được thừa nhận về phương diện là ngành cungcấp thực phẩm và lương thực thiết yếu và có những đóng góp đối với nền kinh tế.Trong giai đoạn đầu, các phương pháp sản xuất tập trung vào việc tăng cường thuhoạch để xuất khẩu thu ngoại tệ, sử dụng nhiều lao động phục vụ cho việc chế biếnmăng tây, cà chua Trong giai đoạn sau, các phương pháp sản xuất đòi hỏi nhiềuvốn được khuyến khích như đánh bắt cá xa bờ và ven bờ, xuất khẩu thịt gà và thịtlợn Thời kỳ này, Đài Loan tiếp tục đưa ra các chương trình và ban hành một sốđạo luật phù hợp như: “Chương trình xúc tiến cơ giới (năm 1970)”; “Luật pháttriển nông nghiệp (năm 1973)”; “Luật về giá bán nông sản (năm 1974)”; “Luật táithiết nông thôn và nâng cao thu nhập nông dân (năm 1979)” và chương trình
“Nâng cao xây dựng cơ bản và giúp người dân có thu nhập cao hơn (năm 1982)” Vậy nên có thể kết luận rằng nếu không có sự đóng góp to lớn của ngànhnông nghiệp, “Thần kỳ kinh tế” Đài Loan sẽ không bao giờ xảy ra
23
Trang 28xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới, TSMC, và là nhà sản xuất chất bán dẫnchính được sử dụng trong mọi thứ, từ máy giặt, điện thoại di động đến trung tâm
dữ liệu và máy bay chiến đấu
Hiện nay, Đài Loan chiếm đến 80% thị phần toàn cầu về máy tính xách tay
và bo mạch chủ, 60% thị phần thiết bị mạng Hòn đảo này là nhà xuất khẩu máycông cụ lớn thứ 5 với tỉ lệ hiệu suất chi phí cao Các doanh nghiệp Đài Loan hiệncung ứng cho các ông lớn như Adidas, Nike, Lululemon và Under Armour Tràsữa trân châu của Đài Loan cũng là thức uống nổi tiếng khắp thế giới
2.2.1.4 Dự đoán và những thách thức trong quá trình công nghiệp hóa của Đài Loan trong tương lai
Bà Thái Anh Văn - Nhà lãnh đạo Đài Loan vừa cảnh báo ngành công nghiệpbán dẫn phải đối mặt với những thách thức mới và "dễ bay hơi ” Điều này được lý1giải bởi những thách thức toàn cầu chưa từng có trong thời gian gần đây, bao gồm
sự không chắc chắn đáng kể xung quanh chuỗi cung ứng
Để đầu tư vào tương lai của ngành công nghiệp trọng điểm “sản xuất chấtbán dẫn”, chính phủ và các trường đại học cần phải hợp tác với khu vực tư nhân,
đã thành lập một số trường cao đẳng bán dẫn, chuyên đào tạo thêm nhân tài vànâng cao năng lực R&D để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành côngnghiệp Chính phủ cũng cần tiếp tục làm việc với ngành công nghiệp để thúc đẩy
sự đổi mới và đẩy công nghệ bán dẫn lên đỉnh cao Ngành công nghiệp bán dẫn sẽcòn là trọng tâm của kế hoạch đưa Đài Loan trở thành một thế lực lớn trong nềnkinh tế toàn cầu Dưới sự hợp tác chung của các ngành công nghiệp, chính phủ,học viện và nghiên cứu, bản thân tôi tin Đài Loan sẽ là nơi ươm mầm tài năng vàphát triển công nghệ để duy trì lợi thế chiến lược của Đài Loan trong lĩnh vực này
1 mat-20220915085959532.htm , tham khảo ngày 06/03/2023
https://danviet.vn/nha-lanh-dao-dai-loan-canh-bao-nhung-thach-thuc-bat-on-ma-nganh-cong-nghiep-chip-phai-doi-27
Trang 29Và với những kinh nghiệm nâng cấp công nghiệp ở Đài Loan thì những kinhnghiệm của Đài Loan có thể được chuyển giao cho các nền kinh tế đang phát triển
ở khu vực Đông Nam Á nói chung và các nước thành viên của Tổ chức Năng suấtchâu Á (APO) nói riêng, qua đó mở rộng ảnh hưởng của ngành sản xuất Đài Loantới các nền kinh tế này
2.2.2 Chiến lược công nghiệp hóa của Singapore
2.2.2.1 Khái quát
Mỗi quốc gia có những cách tiếp cận khác nhau đối với cách mạng côngnghiệp 4.0, nhưng về cơ bản, Singapore đã biết tận dụng lợi thế, cơ hội và tiếp cậntrong việc phát triển công nghiệp hóa theo cách riêng của mình Singapore là mộttrong số nhiều quốc gia trên thế giới sớm công bố chương trình liên quan đến côngnghiệp 4.0
Mặc dù là quốc đảo với diện tích hạn chế và nền kinh tế phụ thuộc phần lớnvào các ngành dịch vụ, nhưng Singapore luôn nhận thức được tầm quan trọng củangành chế biến, chế tạo trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo, để từ đó nhân rộngcác ý tưởng đó sang các ngành khác
Từng là quốc gia nhỏ và nghèo tài nguyên nhất khu vực, Singapore đã vươnlên thành quốc gia thịnh vượng nhờ hoạch định chính sách phát triển công nghiệphóa một cách cẩn trọng nhưng minh bạch, không khoan dung với tham nhũng, lãngphí dưới sự lãnh đạo chính trị mạnh mẽ
2.2.2.2 Các chiến lược công nghiệp hóa
28
Trang 30Ngay từ những năm đầu thập niên 60, Singapore đã chuyển đổi thành công
từ vai trò một cảng hàng hóa và căn cứ quân sự của Anh trở thành một trung tâmdịch vụ và công nghiệp của khu vực Những năm 1960, công nghiệp chỉ chiếm12% GDP và tập trung vào các hoạt động liên quan đến chế biến nguyên liệu thô
và dịch vụ hậu cần phục vụ quân đội
Ngay sau khi độc lập hoàn toàn vào năm 1965, Singapore đã bước vào côngcuộc công nghiệp hóa lần thứ nhất, dựa trên nền công nghiệp thâm dụng lao động,
để rồi 10 năm sau, vào những năm 1970, chuyển nhanh sang phát triển côngnghiệp dựa trên lao động được đào tạo, có kỹ năng
Giai đoạn 1959-1965, Chính phủ Singapore đã thông qua chiến lược côngnghiệp hóa thay thế nhập khẩu Mục tiêu là nhằm cung cấp một trụ cột kinh tế mới,củng cố vai trò là cảng trung chuyển thương mại đồng thời tạo việc làm cho lựclượng lao động ngày càng tăng nhanh Kế hoạch công nghiệp hóa của Singapore
29
Chiến lược công
nghiệp hóa của
Singapore
Công nghiệp hóa lần thứ nhất: CN hóa thay thế nhập khẩu (1965)Công nghiệp hóa lần thứ hai: CN hiện đại dựa trên KH - CN; kĩ năng - tri thức
(1980) Công nghiệp hóa dựa trên toàn cầu hóa(1990)Công nghiệp hóa hội nhập sâu rộng hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu
(2000)