Viêm tai ngoài◼ Định nghĩa : viêm tai ngoài là viêm nhiễm của ống tai ngoàivà vành tai.. Mở đầu◼ Tai ngoài gồm vành tai và ống tai.◼ Ống tai ngoài là một vùng da ít được biết đến nhưng c
Trang 1Viêm tai ngoài
PGS, TS, BS Đoàn Thị Hồng Hoa
Khoa Tai -Thần kinh, Bệnh viện TMH TƯ
Trang 2Viêm tai ngoài
◼ Định nghĩa : viêm tai ngoài là viêm nhiễm của ống tai ngoài
và vành tai Đây là một bệnh thường gặp đặc biệt ở những nước nhiệt đới, được xếp vào hàng giữa nhiễm khuẩn nhẹ và nhiễm khuẩn nặng.
◼ Nhiễm vi khuẩn, vi rút hay nhiễm nấm của ống tai ngoài
◼ Phân chia theo thời gian : cấp hay mạn
Trang 3Mở đầu
◼ Tai ngoài gồm vành tai và ống tai
◼ Ống tai ngoài là một vùng da ít được biết đến nhưng
có bệnh lý vô cùng phong phú vì :
- nhiều bệnh về da khu trú ở tai
- có những bệnh đặc hiệu (cho da và tổ chức dưới da)
◼ Các cơ quan lân cận có thể biểu hiện bằng các triệuchứng ban đầu ở ống tai
Trang 4Một số khái niệm
(về giải phẫu và sinh lý)
◼ OTN giống túi cùng da trải từ
Trang 5(Giải phẫu và sinh lý)
◼ Vị trí: ở dưới nền sọ, sau là
xương chũm với dây TK mặt ,
trước là khớp thái dương hàm,
dưới là tuyến mang tai
◼ Liên quan với cấu trúc kế cận
Trang 6(Giải phẫu và sinh lý)
◼ Phân bố TK rất phong phú: các dây TK sọ V, VII, IX, X và
dây TK tai lớn Những viêm nhiễm OTN hay can thiệp vào OTN bệnh nhân rất đau.
◼ Cấp máu ĐM: chủ yếu tùy thuộc mạng lưới cảnh ngoài
- OT sụn : nhánh của ĐM thái dương nông và ĐM tai sau
- OT xương : nhánh của ĐM hàm (ĐM nhĩ trước và châm chũm)
Trang 7Giải phẫu và sinh lý
◼ Dẫn lưu TM : phía trước vào TM thái dương nông
và phía sau, vào TM tai sau
◼ Dẫn lưu bạch huyết : ở cửa tai, dẫn lưu hạch trước
tai, phần giữa – hạch tuyến mang tai sâu và phầntrong nhất của OTN – hạch dưới của bụng sau cơ nhịthân
Trang 8(Giải phẫu và sinh lý)
◼ Cấu trúc da OTN - biểu mô vảy
- OT sụn, lớp da dầy 0,5 – 1mm, dính
trực tiếp sụn, không có lớp mô dưới
da, có cả lông và tuyến tạo ráy tai
- OT xương, da rất mỏng dày 0,2mm,
không có bộ phận phụ, chống lại sự ứ
đọng các mảng biểu bì nhờ sự di cư
biều bì ra ngoài.
Trang 9Di cư mảnh dính sau 6 tuần
Ngày đầu
2 tuần sau
Trang 11Sinh lý học
◼ Hẹp ống tai ngoài có thể ảnh hưởng đến sức nghe, gây
ra điếc dẫn truyền đặc trưng ở tần số cao > 2000 Hz
◼ Ráy tai và nút ráy : là chất tiết của tuyến bã, tuyến ráy
và các vảy sừng, các cặn tế bào da Ráy tai đóng vaitrò bảo vệ da OTN
◼ Thăm khám OTN cần ống hút, dụng cụ vi phẫu thíchhợp Lấy mẫu vi khuẩn, cần pipette
Trang 12- kháng sinh tại chỗ làm rối loạn sinh thái
- chấn thương ( ngoái tai, lấy ráy…)
- sát khuẩn gây tổn thương lớp bao phủ
Trang 13Viêm tai ngoài
◼ Phân loại:
1 Viêm ống tai ngoài cấp lan toả (thường do VK)
2.Viêm ống tai ngoài khu trú ( thường gặp nhọt OTN)3.Viêm tai ngoài mạn
Trang 14Phân loại
Viêm tai ngoài
VTN cấp tỏa lan
VTN cấp khu trú
VTN mạn
Chàm OTN
Trang 15Chẩn đoán phân biệt
◼ Viêm tai giữa
◼ Viêm da cơ địa
◼ Nút dáy tai
◼ Nang hay rò trước tai
◼ Dị vật tai
◼ Chồi xương hay u xương
◼ Cốt tủy viêm xương nền sọ
Trang 16Xét nghiệm
◼ Thường tiến hành sau khi thất bại với điều trị thường qui
- cấy vi khuẩn và cấy nấm
- ở người lớn, VTN cần phải thử đường huyết
để phát hiện đái tháo đường
- trường hợp đặc biệt, chụp Scan hay MRI
Trang 171 Viêm tai ngoài lan toả
- Viêm da biểu bì cấp do vi khuẩn
- Sau tổn thuơng da (rửa tai, lấy nút ráy tai ) hay do thayđổi đặc tính sinh lý của da (ẩm ướt, sau bơi lội, chảy tai mạn )
- Triệu chứng : ngứa và đau tai đặc biệt khi chạm vào
cửa tai hay kéo vành tai, +/- chảy tai hay nghe kém
Trang 18Viêm ống tai ngoài toả lan
◼ Thực thể : tuỳ theo tiến
triển của bệnh (nhẹ, vừa
hay nặng)
◼ ống tai xưng huyết đỏ,
đau khi chạm ống soi tai.
◼ ống tai hẹp, rất đau với
thanh dịch tiết.
◼ Màng nhĩ : khó quan sát
hay viêm màng nhĩ
Trang 19Viêm ống tai ngoài lan tỏa
◼ Thể giả viêm xương chũm :
VTN kèm phù nề quanh tai và
phản ứng hạch trước, sau tai
(khác biệt : rãnh sau tai còn, đau
khi chạm vào vành tai).
◼ Chàm hoá vành tai : VTN có thể
dẫn đến chàm hoá vành tai với
các mun nước,vẩy và mủ ở cửa
tai (chốc lở)
◼ Thể gây viêm sụn vành tai.
Viêm sụn vành tai
Trang 20Viêm tai ngoài lan toả
Trang 21Điều trị
◼ Mục đích làm sạch ống tai và giữ khô tai : hút các
chất tiết và cặn biểu bì
- nếu ống tai hẹp, sử dụng Merocel
◼ Lựa chọn thuốc KS nhỏ tai:tác dụng với VK Gram (-)
- kinh điển : Neomycin và Otofa
- hiện nay : Ofloxacine +/- corticoide
KS toàn thân : trong thể nặng hay khi có biến chứng
(viêm sụn, viêm tai ngoài ác tính, abces) +/- phẫu thuậtThể kèm theo viêm vành tai (chốc lở) : Fucidine
Trang 22Viêm tai ngoài lan tỏa
Sau 6 ngày
Trang 232 Nhọt ống tai ngoài
◼ Tụ cầu là loại vi khuẩn cộng sinh ở da OTN
◼ Viêm nang lông do tụ cầu vàng.
◼ Thường thứ phát sau chấn thương ( lấy ráy tai bằng các vật nhọn…)
◼ Triệu chứng : đau tai dữ dội, khu trú, tăng khi
nhai
Trang 25Nhọt ống tai ngoài
◼ Biến chứng : hiếm gặp, như viêm tấy hạch cổ,
nhiễm trùng huyết hay viêm ống tai ngoài hoại
tử chủ yêú xảy ra trên cơ địa đặc biệt ( đái tháo đường, bệnh tự miễn).
Trang 263 Viêm ống tai ngoài mạn
◼ Tiến triển sau nhiều lần tái
Trang 27Viêm ống tai ngoài mạn
◼ Điều trị : tuỳ theo từng trường hợp
- nếu do nhạy cảm thuốc tại chỗ, ngừng thuốc +/- corticoide
- nếu do nấm +VK : Triderm
- nếu chít hẹp OTN: chỉnh hình OTN với ghép
da toàn phần.
Trang 284 Nấm ống tai ngoài
◼ Yếu tố thuận lợi : nóng ẩm đặc biệt khi làm tổn thương lớp ráy bảo vệ
◼ Bệnh cảnh : hay gặp khi viêm da mạn, hốc mổ tiệt căn thiếu thông khí, nhiễm khuẩn, hay lạm dụng KS tại chỗ
◼ Loại nấm : chủ yếu là Aspergilus, hiếm thấy Candidas
Trang 29Nấm ống tai ngoài
◼ Lâm sàng : 3 bệnh cảnh
- Nấm tai không có triệu
chứng
- Nấm cấp : đau+ chảy tai Có
thể phối hợp với vi khuẩn gây
thủng nhĩ (đinh nấm)
Soi tai : mảng như giấy ướt màu
trắng, vàng…, da ống tai viêm
đau, màng nhĩ viêm hạt
Trang 30Nấm ống tai ngoài
Trang 31Nấm ống tai ngoài
◼ Chẩn đoán : lâm sàng đủ chẩn đoán Xét
nghiệm cận lâm sàng cho phép khẳng định và xác định loại nấm.
◼ Chú ý : trước mọi viêm tai không đáp ứng tốt
với KS nên làm xét nghiệm nấm.
◼ Điều trị : chỉ điều trị tại chỗ
- Làm sạch OTN, dùng thuốc chống nấm imidazole
- H2O2 nếu màng nhĩ thủng
Trang 325 Chàm ống tai ngoài
◼ Có hai loại khác nhau : chàm
thể tạng và chàm tiếp xúc
◼ Triệu chứng chính : ngứa
◼ Chàm thể tạng : da thường dày
sừng, chỉ corticoid chống ngứa
◼ Chàm tiếp xúc : mun nước nhỏ
Loại bỏ các loại thuốc tại chỗ,
bệnh tốt lên Dễ chẩn đoán ở bn
đeo máy trợ thính
Trang 336 Viêm ống tai ngoài ác tính
◼ Nhiễm khuẩn nặng : Cốt tủy viêm của ống tai ngoài.
◼ Vi khuẩn : pseudomonase aeruginosa, +/- Staph.
◼ Yếu tố thuận lợi :sau chấn thương (rửa tai hay lấy ráy).
◼ Cơ địa suy yếu : người già (tuổi 60-75), đái đường, suy giảm miễn dich (HIV).
Trang 34Viêm ống tai ngoài ác tính
Trang 35Viêm ống tai ngoài ác tính
◼ Biến chứng :
- Tổn thương các dây TK sọ, đầu tiên là dây VII.
- Lan tràn nhiễm trùng sang tuyến mang tai, xương chũm, và xương hàm.
- Lan vào nền sọ ( hố thái dương dưới, vòm mũi họng và ngăn trong sọ)
- Không điều trị, nhiễm khuẩn kết thúc bằng viêm màng não.
◼ Tỉ lệ tử vong : 20 đến 60%
◼ Xét nghiệm :
- Cấy mủ tai, sinh hóa và chọc rò tủy sống khi VMN
- Chụp cắt lớp xương đá +/- IRM và nhấp nháy đồ
Trang 36Viêm ống tai ngoài ác tính
◼ Điều trị :
◼ Kháng sinh tĩnh mạch, phối hợp
◼ Pénicilline chống pseudomonas hay céphalosporine 3e.
◼ Fluroroquinolone ( hoặc aminoside)
◼ Nếu khởi đầu viêm tế bào
◼ Fluroroquinolone: 2 đến 4 tuần
◼ Nếu viêm ống tai ngoài hoại tử
◼ 2 kháng sinh phối hợp trong 8 đến 10 ngày, rồi dùng fluoroquinolone theo đường uống – khoảng 9 tuần.
◼ Nếu không tiến triển tốt, phẫu thuật.
Trang 37Viêm tai ngoài
Viêm da cơ địa, tiếp xúc hay tiết
bã
Corticoid tại chỗ
Nấm tai
Thuốc chống nấm
Trang 387 Viêm màng nhĩ cấp
◼ Viêm mặt ngoài của màng nhĩ không tổn
thương phía sau màng nhĩ với các phỏng
◼ Là kết quả của xâm lấn của ngoại độc tố
VK trên các desmosome gi ữ a các tế bào
keratin trong lớp biểu bì
Trang 40Viêm màng nhĩ mạn
◼ Điều trị : trước tiên loại
bỏ tổ chức hạt viêm
- hoặc dùng nitrat bạc
đốt
- hoặc lấy rồi ghép da
mỏng
Trang 418 Viêm sụn vành tai.
◼ Đau dữ dội và ngứa sâu
◼ Vành tai viêm, nhưng dái tai nguyên vẹn.
◼ Điều trị
◼ Kháng sinh : Céphalosporine 3G, fluroroquinolones, hay pénicilline chống staph +/- aminosides
◼ Phẫu thuật : nếu abcès hay điều trị nội khoa không hiệu quả.
Trang 429 Zona tai
(Hội chứng Ramsay Hunt )
◼ J Ramsay Hunt mô tả năm
1907
◼ Nhiễm Varicella zoster
Chẩn đoán
- Mụn nước ở vùng
Ramsay-Hunt (loa tai) phân bố TK
VII’, đôi khi muộn
- Liệt mặt chiếm 2/3 cas
- Tổn thương ốc tai- tiền đình
Trang 45vẩy ở ống tai ngoài, do
Strep Hay Staph
Hay gặp ở trẻ em
Fucidine và KS uống
Trang 47Ca lâm sàng
◼ Bn nam 72 tuổi
◼ TS : tăng HA, đái tháo đường từ nhiều năm
◼ Lý do : đau tai trái ngày càng dữ dội, xuất hiện vài ngày sau khi lấy ráy tai từ 2 tuần trước.
◼ Có chảy mủ tai kín đáo mặc dù đã dùng kháng sinh tại chỗ.
◼ 1 ngày nay, liệt mặt nhẹ
Trang 48Câu hỏi
1. Bệnh cảnh lâm sàng trên có gợi ý Zona không?
2. Khám tai thấy OT trái viêm với nụ sùi ở sàn OT, màng
nhĩ bình thường Bạn nghĩ đến ung thư biểu mô hay
viêm ống tai ngoài ác tính Dữ kiện nào để bạn hướng tới?
3. Thăm khám bổ xung nào cho bằng chứng chẩn đoán
chắc chắn?
4. Bạn kết luận VTN ác tính với tổn thương dây mặt
Trong trường hợp này, trước tiên là điều trị nội khoa hay phẫu thuật?
Trang 49Kết luận
◼ Hỏi bệnh tỉ mỉ
◼ Thăm khám kỹ
◼ Nắm được các bệnh lý đa dạng ở vùng này
◼ Theo dõi điều trị