LÊN MEN CƠM RƯỢUTrang 1 GIƠI THIEU CHUNG Cơm rượu là một loại thực phẩm có cồn không qua chưng cất, được chế biến từ gạo nếp theo cách dùng gạo nếp nấu chín thành xôi, đế nguội và ủ với
Trang 1LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 1
GIƠI THIEU CHUNG
Cơm rượu là một loại thực phẩm có cồn không qua chưng cất, được chế biến từ gạo nếp
theo cách dùng gạo nếp nấu chín thành xôi, đế nguội và ủ với men rượu cho lên men
Thực phẩm này có giá thành rẻ, công nghệ thiết bị sản xuất đơn giản và có ưu điểm như cácvitamin được bảo tồn và có nhiều lợi ích cho sức khỏe con người
Tuy nhiên đây là quá trình lên men trong điều kiện tự nhiên nên vi sinh vật và vật chất sửdụng trong quá trình lên men tự nhiên rất phức tạp, không đồng đều về chủng loại và số lượng.Mặt khác quá trình lên men tự nhiên là quá trình không kiểm soát nên chất lượng sản phẩmkhông được ôn định và đông nhất
Cơm rượu là món ăn bố dưỡng được ưa chuộng ở cả hai miền Nam và Bắc.Ớ miền Nam ,cơm rượu được làm thành viên có nước bao quanh, trong khi đó cơm rượu của người Bắc lại ởdạng khô hơn và xởi lên như xôi
Thực phẩm lên men truyền thống nói chung rất được ưa chuộng ở Việt Nam ,như nướcmắm, chao , thạch dừa hay cơm rượu Trong đó, cơm rượu là một thức ăn rẻ tiền, ngon, cóhương thơm khá hấp dẫn, vị ngọt đặc trưng nên được nhiều người ưa thích
I NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu đê lên men cơm rượu là gạo nêp (dùng đê nâu xôi trong dân gian)
1. Gạo nêp (Oryza glutinosa)
Trang 2LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 2
Việt Nam cũng như những quốc gia nông nghiệp, cây lúa là cây lương thực chính Ở ViệtNam, cây lúa được trồng khắp cả nước nhưng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sôngHồng là hai vựa lúa lớn nhất cả nước Hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia xuấtkhẩu lúa hàng đầu khu vực
❖ Cấu tạo hạt nếp:
Hạt lúa nếp được chia thành 5 phần chính:
endosperm
- Mày thóc: tùy theo loại thóc và điều kiện canh tác mà mày thóc có độ dài khác nhau, nói
chung độ dài không vượt quá 1/3 chiều dài vỏ trấu Mày thóc thường có màu vàng nhạt hơn vỏtrấu Trên mày nối rõ những đường gân Trong quá trình bảo quản, do sự cọ xát giữa các hạtthóc nên phần lớn mày thóc bị rụng ra làm tăng lượng tạp chất trong khối thóc
-Lớp vỏ: là bộ phận bảo vệ cho phôi và nội nhũ khỏi bị tác động cơ học tù’ bên ngoài Vỏ
thường được phân làm 3 lớp: vỏ trấu, vỏ quả, vỏ hạt
- Lớp aleuron
Là lớp tế bào dày bao bọc nội nhũ và phôi
Có cấu tạo chủ yếu là protid (35-45%), lipid (8-9%), vitamin và tro (11-14%), đường 8%), cellulose (7-10%), pentosan( 15-17%)
(6-Khi xay xát, lớp aleuron bị loại bỏ cùng với lóp biểu bì phôi tâm, vỏ hạt và vỏ quả tạo thànhcám
- Nôi nhũ:
Là thành phần dự trữ chất dinh dưỡng của hạt Thành phần hoá học cuả nội nhũ chủ yếu làtinh bột và protid, ngoài ra còn chứa một lượng nhỏ lipid, muối khoáng, cellulose và một số sảnphẩm phân giải của tinh bột như dextrin, đường
Trong nội nhũ gạo, chủ yếu là glucid, chiếm tới 90%, trong khi đó trong toàn hạt gạo glucidchỉ chiếm 75% Lượng vitamin và muối khoáng trong nội nhũ không nhiều
Trang 3LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 3
dễ bị côn trùng và vi sinh vật tấn công, gây hại,; khi xay xát, phôi thường vụn nát và thành cám
b)Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng:
Bảng 1: Thành phần hoá học của hạt lúa
Bảng 2: Thành phần hoá học trung bình của gạo đỏ và gạo trắng (% chất khô)
Giông Protein Glucid Chât béo Cellulose TroGạo trăng 6.2-7.8 76-78.2 1.4-1.6 1.2-1.6 1.6-1.9Gạo đỏ 6.2-9.2 75-77.6 1.6-2.2 1.2-1.6 1.2-1.5
Bảng 3: Thành phân hoá học và đặc tính của một sồ loại gạo
Tám thơm Chiêm canh Mộc tuyên Nêp cái
❖ Tinh bột
- Tinh bột lúa thuộc loại tinh bột phức tạp có kích thước nhỏ, có thể nói là nhỏ nhất trong
các tinh bột lương thực (3-8 ỊLim) thành phần tinh bột lúa tẻ gồm khoảng 17% amylose và 83%amylopectin
- Tinh bột là nguồn chủ yếu cung cấp calo, giá trị nhiệt lượng của lúa là 3594 cal, so với lúa
mì là 3610 cal, độ đồng hóa đạt đến 95,9%
- Tinh bột trong gạo có 2 loại: amylose có cấu tạo mạch thẳng, có nhiều trong gạo tẻ,
amylopectin có cấu tạo mạch ngang (nhánh), có nhiều trong gạo nếp Tỉ lệ thành phần amylose
và amylopectin cũng có liên quan đến độ dẻo của hạt: gạo nếp có nhiều amylopectin nên thường
Trang 4LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 4
dẻo hơn gạo tẻ Hàm lượng amylose trong hạt quyết định độ dẻo của hạt Neu hạt có 10-18%amylose thì gạo mềm, dẻo, từ 25-30% thì gạo cứng Các loại gạo của Việt Nam có hàm lượngamylose thay đôi tù’ 18-45%, cá biệt có giống lên đến 54%
Bảng 4: Hàm lượng amylose và amylopectin của một số loại tinh bột
- Ngoài tinh bột, trong hạt thóc còn chứa nhiều cellulose và hemicellulose, đây là những
glucid không tan trong nước và không tiêu hoá được trong cơ thế con người chúng có nhiềutrong vỏ trấu, một phần trong lớp aleuron
❖ Protein
- Tỷ lệ chiếm khoảng 6-8%, thấp hơn so với lúa mì và các loại khác Trong gạo, protein là
thành phần có hàm lượng cao thứ nhì sau tinh bột protein của gạo nói chung và của gạo nếp nóiriêng có 4 loại là albumin, globulin, prolamin, glutelin Trong đó chủ yếu là glutelin chiếm 75-80%
- Hàm lượng protein chủ yếu tập trung ở phồi lớp aleurone và giảm dần khi vào tâm nội
nhũ Do đó gạo càng xát kỹ thì hàm lượng protein càng giảm
- Protein gạo là những chất háo nước ,có thể kết hợp với một lượng nước lớn và có thế nở
trương ra đế tạo thành thế keo hoặc các gel protein
- Protein dễ dàng biến tính dưới tác dụng của các tác động khác nhau như acid, kiềm, nhiệt
độ Khi đó nó mất tính tan, tính háo nước và giá trị dinh dưỡng cũng như giá trị sinh học giảm đi
rõ rệt
- Các giống lúa Việt Nam có lượng protein thấp nhất là 5,25%, cao nhất 12,84%, phần lớn
trong khoảng 7-8%, lúa nếp có lượng protein cao hơn tẻ, lúa chiêm cũng có lượng p ro te in cao
❖ Lipid
- Lipid trong hạt lúa chủ yếu tập trung ở phôi và lóp aleuron.
- Trong thành lipid của lúa có 3 acid chính đó là acid oleic, acid linoleic, acid palmitic Các
acid béo khác như acid stearic, acid myristic ,acid arachic,acid linosteric có với hàm lượng rấtnhỏ Ngoài ra trong chất béo của lúa còn có một lượng lizolixitin và photpho
Bảng 5 :Thành phần hoá học của chất béo có trong gạo, gạo nếp
Trong khoảng Trang bình
Trang 5LÊN MEN CƠM RƯỢU
- Trong lúa có chứa các loại vitamin sau đây Bb B2, B6, pp, D, B12
- Lượng vitamin B] là 0,45% mg/hạt ( trong đó phân bố ở phôi 47%, vỏ cám 34,5%, trong
hạt gạo chỉ có 3,8%) so với lúa mì là 0,52mg và ngô là 0,49mg
- Phần lớn các vitamin tập trung ở phôi, vỏ hạt và lớp aleurone Trong nội nhũ có chứa
vitamin với tỉ lệ thấp do đó sau khi xay xát, gạo thường có hàm lượng vitamin rất nhỏ phần lớnvitamin đã bị tách ra theo cám, gạo, càng xát kỹ thì lượng vitamin trong tốn thất nhiều nếukhông vì yêu cầu bảo quản đế lâu không bị hỏng thì không nên xát gạo quá kỹ
Trang 6LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 6
- Có loại enzym xúc tác phản ứng làm tăng chất lượng thóc gạo, nhưng cũng có loại
enzyme hoạt động làm cho thóc gạo bị giảm chất lượng nghiêm trọng Ví dụ như enzymPhosphorilase xúc tác phản ứng tông hợp nên thật giúp hạt hoàn thiện hơn về mặt chất lượngtrong quá chín sau thu hoạch Ngược lại enzym amylase, lipase sẽ thủy phân tinh bột, lipid thành những chất đơn giản dể hoàn tan nuôi phôi phát triển thành mầm, làm mất giá trị kinh tếcủa thóc gạo
c) Chỉ tiêu chất lượng :
- Cảm quan: hạt nếp giữ được mùi thơm, màu sắc tự nhiên và có độ đồng nhất cao.
Trang 7- Vật lý: kích thước hạt phải đồng đều
- Hóa học: giữ được hàm lượng các chất sau chà xát như vitamin nhóm B,nhất là vitamin
Bi, độ âm thích hợp.Độ âm an toàn là 11 - 13% , tùy thời gian bảo quản, nói chung độ ẩm
<16%
- Độc tố: không có độc tố.
- Tạp chất: nếp sàng kỹ tấm cám, không lẫn gạo hay bông cỏ, hạt cát, không nhiễm bụi
bân, tạp chất kim loại
d) Các loại gạo nếp dùng làm cơm rượu:
♦> Gạo nếp thưòngi
Là loại gạo nếp đã qua xay xát, hàm lượng vitamin B] giảm
đáng kể, có màu trắng đục Tùy loại ngon dở, hột to nhỏ, người ta
gọi tên là nếp ngỗng nếp ngan loại nếp này nấu xong dẻo hột,
dính, sắc trắng đẹp
Ớ miền Nam cơm rượu được làm tù’ nếp giã trắng, thôi chín, vò viênhay ép thành miếng khối hình chữ nhật vơi nước rượu trong, có vị ngọtthơm tự nhiên
Trang 8LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 8
Trang 9LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 9
❖ Nep lứt:
- Nep lứt có màu nâu đất, khi nấu xong ở dạng khô, rời, khá cứng Loại nếp này
hay dùng làm cơm rượu theo cách người miền bắc, thành phâm khá tơihạt và hạt cơm rượu vẫn đủ cứng để khi ăn có thế nhấm nháp từng hạt
cơm thấm đẫm vị rượu
-Gạo nếp lứt được sử dụng để tận dụng lượng vitamin BỊ trong lớp
vỏ gạo Hạt nếp lứt cứng nên cơm rượu là bằng nếp lứt phải sử dụng
lượng men gấp rưỡi so với làm bằng nếp thường Cơm rượu nếplứt không tiết ra nhiều nước như cơm rượu làm bằng nếp thường
❖ Nep câm (gạo nếp than)
- Một loại nguyên liệu nếp khác được dùng làm cơmrượu là nếp cẩm Nep cấm dùng phải còn nguyên lớp vỏ lụa và lớpcám vì thế rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là protein, lipid, cácnguyên tố vi lượng, và vitamin(nhất là
vitamin Bi Do đó có tác dụng bồi bổ cơ thể, giúp ăn ngonmiệng và kích thích tiêu hoá
- Ngoài ra y học cổ truyền cũng thường dùng cơm rượu nếp
cẩm để dẫn thuốc vào tỳ vị và thận kinh
- Gạo nếp than gồm có 4 loại:
s Nếp cẩm Đức Hoà S Nep đen Khánh Vĩnh S Nếp than
Long Đất
s Lúa lức nếp cẩm: Các loại lúa này có năng suất không cao (thường chỉ đạt
2,8 -3,3 tấn /ha)
- Hiện nay, dân vùng đồng bằng Nam Bộ phân loại nếp than theo màu sắc của hạt
gạo Theo cách phân loại này, nếp than được chia ra làm hai loại:
S Nep than đen huyền :khi nấu rượu sẽ thành màu tím đậm
S Nep than hồng đỏ: khi nấu rượu sẽ thành màu đỏ
- Các sắc tố của nếp than rất dễ tan trong nước, vì thế sản phẩm rượu sẽmang đặc trưng màu của loại gạo làm ra nó
- Tuy khác nhau về màu sắc bên ngoài, nhưng các loại gạo nếp than có thành phần
hoá học không sai biệt nhau nhiều Ta có thế tham khảo các số liệu sau:
Bảng 9: Thảnh phần hoá học của gạo nếp than
Trang 10LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 10
Trang 11LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 11
Món cơm rượu tù’ nếp cẩm có màu đỏ tím Sau khi làm xong, hạt nếp phân hủy thành dạngbột, chủ yếu là lấy rượu đế uống chứ không còn dạng cơm như món cơm rượu làm tù’ 2 nguyênliệu trên
e) Tại sao người ta dùng gạo nếp để làm cơm rượu:
> r
BảnglQ: Thành phân một sô loại nguyên liệu
Thành phần nguyên liệu Amylose Amylopectin Xơ thô
Tinh bột gạo nếp chứa hầu như là amylopectin («100%)
■ Amylopectin là một polymer ở dạng xoắn - nhánh, gồm khoảng 2000 gốc glucoseđược nối với nhau qua cầu oxy a -1,4 - glucoside ở mạch chính và a -1,6 -glucose ở mạchnhánh
■ Amylopectin như một loại chất kết dính co giãn được, liên kết các tinh thế amylose lạivới nhau
■ Mặc dù amylopectin không tan trong nước nóng nhưng do nó có khả năng trươngphồng khi bị hồ hoá nên tạo điều kiện cho enzyme glucoamylase tác dụng dễ dàng hơn, do
đó khả năng thuỷ phân tinh bột cao hơn
■ Ngoài ra, do sự vắng mặt của amylose trong gạo nếp nên là cho các hạt tinh bột có khe
hở rộng, ít xơ nên tinh bột không có khả năng giữ nước Do đó, tinh bột của gạo nếp dễ thuỷphân hơn , thu được nhiều đường hơn
Hình: amylopectin.
Trang 122 Bánh men:
Ớ Việt Nam, căn bản chỉ sử dụng hai loại men dạng viên Muốn làm cơm rượu người ta dùngloại men gọi là men ngọt Còn muốn nấu rượu đế (rượu trắng) thì dùng loại men đắng
a) Định nghĩa:
■ Phải có các vi sinh vật tổng hợp enzym amylase
đê chuyên hóa tinh bột thành đường.? ?
LÊN MEN CƠM RƯỢU
Trang 12
■ Phải có các loại nấm men (có khi cả vi khuấn và nâm
môc) có khả năng chuyển hóa đường thành rượu
■ Có các loài vi sinh vật có khả năng tạo được hương thơm cho quá trình lên men
b) Phân loại:
- Hiện nay có nhiều loại bánh men được sản xuất hoàn toàn thủ công ở nước ta
- Mỗi địa phương, mỗi dân tộc có phương pháp sản xuất riêng Đe sản xuất bánh men
người ta dùng các vị thuốc từ các lọai thảo mộc khác nhau, trộn chung với bột gạo và bánhmen giống đế làm
- Tùy thuộc vào tòng địa phương, việc sử dụng các vị thuốc là rất khácnhau Tạm có thế chia thành 3 loại:
S Bánh men rượu không có thuốc Bắc
S Bánh men rượu có thuốc Bắc
S Bánh men rượu có lá ròng chứa tinh dầu (bánh men lá)
Trong bài này chúng tôi chỉ giới thiệu về bánh men làm cơm rượu
♦> Bánh men không cỏ thuốc Bắc (còn gọi là bánh men thường)
■ Thành phần chính của bánh men thường là bột gạo và giống vi sinh vật (men giống)
■ Ở bánh men không thuốc Bắc người ta cho thêm một ít khángsinh đế ức chế sự phát tri en của một số vi sinh vật (gọi làbánh men rượu
thuốc Tây để phân biệt với bánh men rượu thuốc Bắc
Trang 13Bánh men thuốc Bẳc
■ Thàn
h phần chính:
Bột gạo,giống vi sinhvật, vị thuốcBắc
■ Việccho thuốcBắc vàođược chorằng có tácdụng kíchthích sinhtrưởng của visinh vậttrong bánh
Gạo
Men giốngNhào trộn
Trang 14men, có khảnăng sáttrùng, ngoài
ra còn có tácdụng tạohương vị đặctrưng chomón cơmrượu
Trang 15Quy trình sản xuất bánh men được thể hiện bằng sơ đồ khối
Trang 16c) ưu điểm của việc sử dụng bánh men khô:
- Dễ bảo quản.
- Đảm bảo đặc tính sinh sản và lên men của nấm men
- Chất lượng men ổn định
- Đáp ứng đủ số lượng men khi cần thiết trong nhân giống cũng như trong lên men
- Tăng tính chủ động và linh hoạt trong sản xuất
- Bỏ bớt một số gia đoạn trong lên men, giảm được nhân công và tiền của
- Tăng khả năng quản lý việc nhân giống từ nhiều nguồn khác nhau
- Dễ vẩn chuyến và có nguyên liệu dự trữ thường xuyên.
d) Cách bảo quản men giống:
Phương pháp sấy đông khô:
■ Quá trình đông khô cấp 1: áp suất đuợc giữ nguyên, nhiệt độ bắt đầu được hạ nhanhxuống nhiệt độ đông đặc, có thể xuống thấp đến -80°c, quá trình này sẽ làm các tinhthế nước đóng băng Sau đó áp suất sẽ được hạ xuống dưới 1 atm, quá trình bay hơibắt đầu, trong quá trình này các tinh thể nước đá sẽ bay hơi nước chuyến từ trạng tháirắn qua thắng trạng thái hơi
■ Quá trình đông khô thứ cấp: nhiệt độ đuợc cho tăng dần, ở cuối giai đoạn này nhiệt độ
có thể đạt từ 20 đến 30 °c, trong giai đoạn cuối của đông khô thứ cấp nhiệt độ tăngnhanh đồng thời áp suất giảm mạnh do đó đảm bảo làm bay hơi hết các phần tử nước
-Đây là 1 phương pháp sấy đặc biệt tách ấm ra khỏi vật liệu đế bảo quản vi khuẩn đượclâu hơn Phương pháp này chuyển ẩm từ trạng thái ắn sang trạng thái hơi không qua trạngthái lỏng Vật liệu sấy được sấy trong môi trường chân không cao với áp suất nhỏ hơn
256 mmHg, nhiệt độ sấy có thể đạt -80 °c Do đó có thể ngăn chặn được nguy cơ phá hủybởi nhiệt độ, các phân tử không kết họp lại với nhau khi cô đặc tránh được các quá trình
vi sinh xảy ra làm giảm chất lượng sản phẩm sấy
-Nấm men khô được bảo quản ở 40C, tỷ lệ sống sau 10 tháng có thể đạt 78 - 90 %
Trang 17Fungi Ascomycota
Saccharomycotina Saccharomycetes Saccharomycetales Saccharomycetaceae Saccharomyces
♦> Hình thái và tính chât sinh lí:
Saccharomyces Giới (regnum):
Ngành {phylum):
Phân ngành (subphylum):
Lớp (class):
3 Hệ vi sinh vật trong bánh men:
Bảng 11: Lượng vi sinh vật trong hệ vi sinh vật của bánh men ở các vùng khác
_nhau (tính cho 1 g men) _
Tên địa phương Vi khuẩn X10 6 Nấm men X 10 6 Nấm mốc X 10 3
Trang 18Bộ (ordo):
Họ ựamỉlỉa):
Chi (genus)'.
Đây là loài nấm men được sử dụng trong công nghệ sản xuất cồn ethylic
Hình dạng: tế bào hình bầu dục nếu ở môi trường giàu chất dinh dưỡng Trong điều kiện
yếm khí, tế bào có hình tròn; ngược lại, trong điều kiện hiếu khí tế bào kéo dài hơn
Kích thước : thay đôi trong khoảng 2,5-10 jum X 4,5 -21|LLm
Chu kì sống' Các tế bào dinh dưỡng đơn bội (n) có thế tiếp hợp với nhau đế tạo thành tế
bào dinh dưỡng lưỡng bội (2n) Sau quá trình giảm phân sẽ sinh ra các bào tử túi (thường là 4bào tử túi) Bình thường khi không có sinh sản hữu tính, chúng vẫn liên tục nảy chồi để sinhsôi nảy nở
Saccharomỵces cerevisiae thuộc loại nấm men lên men nổi Trong quá trình lên men, tế
bào của chúng nổi lơ lửng trong dung dịch lên men và tập trung trên bề mặt Nhờ đó tăng diệntích tiếp xúc với cơ chất, quá trình lên men xảy ra nhanh chóng và mạnh mẽ
Trang 19Lên men được nhiều loại đường (glucose, fructose, saccharose, maltose, 1/3 rafmose, các dextrin ) và nhiều loại nguyên liệu khác nhau (như gạo, ngô, khoai, sắn với lượng đường trong dung dịch là 12 - 14%, có khi là 16 - 18%).
Có khả năng lên men ở nhiệt độ cao ( 36 - 40°C), chịu được độ acid
Chịu được thuốc sát trùng Na2SiF6 nồng độ 0,02 - 0,025% nên có thể lên men trong điều kiện bắt buộc phải dùng thuốc sát trùng
Sinh sản theo kiếu nảy chồi, có khả năng sinh bào tử, sống kị khí không bắt buộc
♦♦♦ Chức năng
Ethanol được sinh ra từ đường dưới tác dụng của một số loài nấm men (men rượu) thuộc
chi Saccharomyces Nấm men này có sẵn trên hoa quả, vì vậy nhiều khi không cần cấy giống
vẫn có thế lên men đường trong dịch hoa quả đế chuyến hóa thành rượu
Trong bánh men thuốc bắc (phối trộn bột với một số thuốc bắc) hay men lá (phối trộn với
một số loại lá cây được lựa chọn theo kinh nghiệm) luôn luôn thuộc chi Saccharomycopsỉs có khả năng chuyển bột thành đường và một loại nấm men thuộc chi Saccharomỵces có khả
năng chuyến đường thành rượu
b) Giả nấm men Endomycopsis (chủ yếu là En do Fỉ bid ỉ gen es)
❖ Hình thái và tính chất sinh lỷ:
Số lượng: vài chục triệu đến vài trăm triệu tế bào nấm men/g bánh men
Khi trưởng thành có hệ sợi giả cùng với bào tử đính nhiều chồi, tế bào phân đôi bằng vách ngăn hoặc nảy chồi ở nhiều phía
❖ Chức năng:
Endomycopsis có khả năng sinh nhiều glucoamylase và đặc biệt
trong hệ enzyme do giống này sinh ra ưu việt hơn nấm mốc,
enzyme lấy từ chế phâm nuôi Endomỵcopsis không có mùi mốc
làm cho hương vị của rượu thành phẩm thơm ngon
Endomycopsỉs fibulligenes là loài nấm men rất giàu enzym
amilase, glucoamilase Do đó chúng vừa có khả năng đường hóa
vừa có khả năng rượu hóa
Ngoài hai chi nấm men cơ bản trên, trong men thuốc bắc còn thấy nhiều loài nấm mendại khác nhau Chúng vừa có khả năng thủy phân tinh bột, vừa có khả năng chuyển hoáđường thành cồn, tuy rằng sự chuyển hoá này còn thấp Điều đặc biệt là các loài nấm men dạinày chịu nhiệt rất cao, có khi lên tới 60-65°C và chịu được chất sát trùng ở nồng độ 0,005-1%
c) Nấm mốc:
Trong bánh men thuốc bắc thấy rất nhiều loài nấm mốc khác nhau thuộc
Aspergillus, Penỉciỉỉỉiim, Mucor, Rhizopus Trong đó, Mucor và Rhizopus thấy phát triển
nhiều hơn cả
♦> Giống Rhizopus
Phân bố: Giống này có ít nhất 120 loài, Rhizopus stolonifer (R nigricans) là loài phô biến trong thiên nhiên và được mô tả tương đối kĩ; Rhizopus stolonifer thường
Trang 20hiện diện ở bánh mì củ nên thường được gọi là mốc bánh mì, nó còn
hiện diện trong đất, trong trái cây hư, củ nó còn ký sinh trong rễ
khoai tây, táo, dâu, cà chua nhiều khi chúng còn gây ra bệnh trên động
vật nuôi
Đặc điêm: Hầu hết những loài Rhizopus là những loài thực vật hoại sinh (,saprophytes),
chúng phát triến khuân ty bao phủ phần bên ngoài của cơ chất (ví dụ như bánh mì), khuân ty
của Rhỉzopus stoỉonifer có màu trắng, phân nhánh, đa nhân và không có vách ngăn ngang
Hầu hết các sợi khuân ty có dạng như sợi bông vải khi còn non, sau đó phát triển sâu vào cơ chất thì phân chia thành 3 dạng khuân ty
♦> Giong Mucor:
Phân bo: Mucor là nhóm nấm hoại sinh trên xác bã hữu cơ đặc biệt
trong dạ dày của ngựa và trâu bò (Mucor mucedo), nhiều loài phát tán
trong đất như Mucor racemosus và Mucor spỉnosus, nấm này cũng có
mặt trên bánh mì củ, thịt, phó mát, nước trái cây nhiều loài gây ra
bệnh mycormycosis trên người và gia súc.
Đặc điêm:
- Đặc tính phát triển của Mncor giống như Rhizopus, ví dụ như
chúng phát triển khuẩn ty trên bánh mì củ trong 24 giờ
- Sinh sản vô tính (Asexual reproduction):Nấm Mucor sinh sản vô tính như nấm
Rhizopus bằng cách thành lập cọng mang bọc bào tử và bào tử vách dày (chlamydospore) Không giống như những loài khác trong giống Mucor, Mucor rouxỉỉ có bào tử nẩy mầm như
nấm men trong điều kiện kỵ khí, đặc biệt khi có sự hiện diện của khí C02; tuy nhiên , khi có
đủ oxi thì bào tử nẩy mầm cho ra một khuân ty bình thường
- Sinh sản hữu tính (Sexual reproduction): Mucor có những đặc điếm chung với
Rhỉzopus, M genevensỉs và nhiều loài khác là những loài đồng tán (tất cả sinh ra tò một
khuẩn ty và thành lập bào tử tiếp hợp
Chức năng: Loài Mucor, đặc biệt là Mucor roitxii có khả năng thủy
giải tinh bột, rượu hóa, lên men lactic, ngoài ra còn có khả năng tạo
hương cho rượu
Ngoài ra còn có sự hiện diện của nấm mốc Aspergỉlhis có vai trò
làm mềm cơm rượu, tạo độ ngọt cao cho cơm rượu
d) Vỉ khuẩn:
Trong bánh men thuốc bắc thấy nhiều loài vi khuân phát triển Trong đó thấy chủ yếu là loài vi khuẩn lactic và vi khuẩn acetic
❖ Vi khuẩn lactic:
Phân bổ: Vi khuẩn lactic thường ít gặp trong đất và trong nước, chúng thường phát triển
trên những môi trường có chứa nhiều chất hữu cơ phức tạp như trong sữa và các