Quản lý thiết bị dạy học ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện tu mơ rông tỉnh kon tum

139 0 0
Quản lý thiết bị dạy học ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện tu mơ rông tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN MẠNH THÙY

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN MẠNH THÙY

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON TUM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VIỆT PHÚ

ĐÀ NẴNG, NĂM 2022

Trang 6

8 Cấu trúc luậ vă 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở

1.3.3 Yêu cầu đố vớ T ở trườ PT T T T CS 26

1.4 Quả lý t ết bị dạy ọc ở trườ T CS 28

1.4.1 Va trò của quả lý t ết bị dạy ọc ở trườ tru ọc cơ sở 28

1.4.2 Quả lý T ở trườ PT T T T CS 31

Trang 7

1.5 Các yếu tố ả ưở đế quả lý t ết bị dạy ọc tro trườ T CS 35

1.5.1 Yếu tố ác qua 35

1.5.2 Yếu tố c ủ qua 35

T ểu ết c ươ 1 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 37

2.1 K á quát quá tr ảo sát 37

2.1.1 Mục t êu ảo sát đố tư ảo sát 37

2.1.2 Nộ du ảo sát 37

2.1.3 P ươ á v cô cụ ảo sát 37

2.2 K á quát đ ều ệ tự ê - xã ộ v G áo dục-Đ o tạo uyệ Tu Mơ Rô

tỉ Ko Tu 38

2.2.1 Đ ều ệ tự ê 38

2.2.2 K tế - Xã ộ uyệ Tu Mơ Rô 39

2.2.3 Về G áo dục các trườ PT T T T CS uyệ Tu Mơ Rô 41

2.3 T ực trạ T ở các trườ PT T T T CS uyệ Tu Mơ Rô 48 uyệ Tu Mơ Rô 53

2.4 T ực trạ quả lý T ở các trườ PT T T T CS uyệ Tu Mơ Rô 56

2.4.1 T ực trạ quả lí đầu tư ua sắ tra t ết bị dạy ọc 56

2.4.2 T ực trạ quả lí a t ác sử dụ tra t ết bị dạy ọc 58

2.4.3 T ực trạ quả lí v ệc bảo quả duy tu bảo dưỡ T 60

2.5 Đá á c u trạ quả lý T ở các trườ PT T T T CS uyệ Tu

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG PTDT BT THCS HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 68

3.1 N uyê tắc c u đề xuất các b ệ á 68

Trang 8

3.1.6 N uyê tắc đả bảo tí c uyê ô oá 69

3.1.7 Nguyên tắc sử dụ ố các ươ á quả lý 70

3.2 ệ á quả lý T ở các trườ PT T T T CS uyệ Tu Mơ Rô 70

3.2.1 N ó các b ệ á â cao ậ t ức t á độ c o GV NV v S về ý ĩa tầ qua trọ của T tro quá tr dạy ọc 70

3.2.2 N ó các b ệ á quả lý đầu tư T 72

3.2.3 N ó các b ệ á quả lý v ệc sử dụ T 74

3.2.4 N ó các b ệ á tổ c ức các đ ều ệ tr 80

3.2.5 N ó b ệ á t ực ệ tốt v ệc đầu tư ua sắ tra bị T tạ các trườ PT T T T CS trê địa b uyệ 82

3.2.6 N ó b ệ á quả lý a t ác sử dụ ệu quả T tạ các trườ PT T T T CS trê địa b uyệ 84

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu

2.2 Số lư cá bộ quả lý ở các trườ PT T T T CS ă

3 trườ : á Trú uyệ Đă Sao Đă Rơ Ô ) 44 2.7 Kết quả xế loạ ạ ể ở 3 trườ ă ọc 2019-2020 45 2.8 Kết quả xế loạ ọc lực ở 3 trườ ă ọc 2019-2020 45

Loạ t ết bị dạy ọc của trườ PT T T T CS (03

trườ : PT T T T CS Tu Mơ Rô PT T T T CS Đă

Rơ Ô PT T T T CS Đă Sao)

48

2.14 Đá á của C QL GV về tí đồ bộ của T ở các

2.15 Đá á của S về tí đồ bộ của T ở các trườ

2.16 Đá á của C QL GV tí ệ đạ của T ở các

2.17 Đá á của S tí ệ đạ của T ở các trườ PTDT

Trang 11

Số hiệu

2.18 T ực trạ quả lí v ệc ua sắ tra bị T 57 2.19 T ực trạ quả lí v ệc a t ác sử dụ T 58 2.20 T ực trạ quả lí v ệc bảo quả duy tu sửa c ữa T 60

3.2 Tí cấ t ết của các b ệ á quả lý T ở các trườ

3.3 Tí ả t của các b ệ á quả lý T ở các trườ

Trang 12

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số ệu

1.1 Mố qua ệ ữa các c ức ă tro c u tr quả lý 15

1.3 Cấu trúc ệ t ố cơ sở vật c ất trườ ọc 25 1.4 Mức độ t ế t u tro dạy ọc ụ t uộc PP v TBDH 27

Trang 13

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Đị ướ cơ bản của công cuộc đổi mới giáo dục, Vă ện Nghị quyết Đại

hộ Đảng lần thứ IX của Đảng về giáo dục v đ o tạo tiếp tục khẳ định: "Tiếp tục

nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hóa,hiện đại hóa, xã hội hóa Thực hiện phương châm: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội"

Cách mạng khoa học công nghệ diễn ra từ nhữ ă 50 của thế kỷ XX, cho đế ay đư c đá dấu bởi một loạt các cuộc cách mạng kế tiế au ư các ạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay đa diễn ra tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội của chúng ta nói chung và quá trình giáo dục nói riêng Các cuộc cách mạng y đa tạo ra những cơ ội, khả ă to lớn của việc tạo ra sản phẩm cho toàn xã hội, của việc ứng dụng công nghệ- thông tin và truyền thông vào quá trình dạy học, những ứng dụ đã v đa l t ay đổi vị trí của thiết bị dạy học (TBDH) TBDH vừa là công cụ giúp giáo viên chuyển tả t ô t đ ều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, vừa là nguồn tri thức đa dạng và phong phú

Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị Tru ươ 8 ( óa XI) đã c ỉ rõ: “Giáo

dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Trang bị cho giáo dục là trang bị phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội… Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”

Chiế lư c phát triển Giáo dục a đoạn 2020-2025 đã êu: “Tiếp tục đổi mới

phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học Từng bước chuẩn hóa, hiện đại hóa CSVC kỹ thuật, đảm bảo đủ nguồn lực tài chính và phương tiện dạy học tối thiểu của tất cả các cơ sở giáo dục(lớp học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, thư viện )

Nhằm cụ thể hóa các chủ trươ của Đả v N ước, Bộ G &ĐT đã ba

Trang 14

C ươ tr ồ dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học (TBDH) ở cơ sở giáo dục phổ thông theo t ô tư số 13/2020/TT- G ĐT của Bộ Giáo dục v Đ o tạo : a Quy định tiêu chuẩ cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ t ô v trường phổ thông có nhiều cấp học, T ô tư 44/2020/TT- G ĐT y 03 t á 11 ă 2020 của Gộ Giáo dục

v Đ o tạo Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6 và tr ể a ột các

đồ bộ v ệc đổ ớ cả các c ươ tr áo dục tro tất cả các cấ độ đ o tạo v đã đư c đô đảo cá bộ quả lý (CBQL), giáo viên (GV), nhân viên (NV) trong to áo dục ưở ứ t a a ột các tíc cực v đã đạt đư c ột số t tựu ất đị ê cạ đó áo dục cũ đã ậ đư c sự qua tâ đầu tư của các cấ c í quyề tro v ệc xây dự cơ sở vật c ất (CSVC) trườ tra bị T t eo ướ c uẩ óa ệ đạ óa

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những thành tố quan trọng của hoạt động dạy học Trong thờ đại khoa học công nghệ, thiết bị dạy học ngày càng phát triển nhiều về số lư ng, chất lư đa dạng về mẫu mã và chủng loạ đá ứng ngày c đầy đủ ơ c o các oạt động dạy học Tuy nhiên, vấ đề đặt ra là công tác tổ chức quản lí thiết bị dạy học phải hiệu quả góp phần nâng chất lư ng giáo dục Đây l nhiệm vụ quan trọ đối với các cấp quản lí giáo dục, mà trực tiếp là những cán bộ quản lí thiết bị dạy học ở các cơ sở giáo dục cần phải triển khai thực hiện một cách có hiệu quả

C ươ tr v sách giáo khoa (SGK) THCS đư c viết t eo ướng tổ chức hoạt động nhận thức tích cực cho học sinh, theo tinh thầ đổi mớ ươ á dạy và ươ á ọc TBDH là một thành tố quan trọng quyết định sự thành công của việc đổi mới nộ du c ươ tr SGK bậc phổ thông nói chung và bậc THCS nói riêng

Tiếp tục đá ứng yêu cầu đổi mới về nộ du c ươ tr ươ á dạy học cần thiết phải có các thiết bị dạy học N ười ta nhận thấy các thiết bị dạy học có ý ĩa to lớn trong việc giúp cho giáo viên tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, say mê học tập của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học

Nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy và học, thời gian qua Phòng Giáo dục- Đ o tạo Huyệ Tu Mơ Rô đã luô c ú trọ đến việc t a ưu với các cấp có thẩm quyền quan tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học, cụ thể ư tro ă ọc 2020-2021 đã ua sắ c o 3 trường (nghiên cứu Đề tài) gồm: 20 Bộ dụng cụ thí nghiệm, 6 bả tươ tác 14 đĩa 26 bộ bả đồ lư c đồ, 16 tranh ả 22 bă đĩa … ục vụ cho việc dạy và học của các nhà

Trang 15

trường, đặc biệt là sau khi triển khai thực hiệ c ươ tr SGK ới vấ đề này càng đư c quan tâm chú trọ ơ đến việc trang bị TBDH cần thiết đế các trường Bên cạ đó để nâng cao chất lư ng dạy và học hầu hết các trường PTDT BT THCS huyệ Tu Mơ Rô đã xây dựng kế hoạch tự đầu tư ua sắm, tự làm đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ cho việc dạy và học, bình quân m ă các trườ có 5 đến 6 bộ dùng tự làm của cán bộ, giáo viên và học sinh Trong ă ọc, phòng GD-ĐT uyện đã t a ưu c o U N uyệ qua tâ đầu tư ới 31 phòng học thay thế những dãy phòng học đã cũ quy các ô đảm bảo t eo quy định, xây mới 7 phòng học bộ ô 1 t đấu đa ă sửa sang lạ uô v ê c o 3 trườ v đổ trên 3.500 m2 sân bê tông, xây dựng bồn hoa, cây cả … tạo khuôn viên của các trường xanh, sạc đẹp Có thể nói rằ c o đến nay về cơ bản hầu hết các trường PTDT BT THCS huyệ Tu Mơ Rô đã có ột số lư ng TBDH cần thiết phục vụ cho công tác dạy và học Đ ều y đã ó ầ đá ể vào việc từ bước nâng cao chất lư ng giáo dục v đ o tạo huyệ Tu Mơ Rô

Tuy nhiên, việc quả lý T vẫn còn những vấ đề bất cập, hạn chế ất l quả lý tra bị v sử dụ ư: Có ều loại tranh ảnh, bả đồ đư c mua sắm nhiều ă ư sử dụng không hiệu quả, có 1 máy chiếu đa ă 2 bả tươ tác ới sử dụ b quâ 2 ă đã ư ỏng, sữa chữa nhiều lầ ư đến nay vẫn không sử dụ đư c có 9 đè c ếu mới mua sắ b quâ ơ 1 ă đã ư ỏn c ưa sữa chữa gây lãng phí; thiết bị â t a ư: loa rad o cassette t ết bị nghe nhìn Tivi, đầu V deo loa d độ …với số lư tươ đối nhiều ở 3 trườ ư c ưa đư c t ường xuyên duy tu, bảo dưỡ v đưa v o sử dụng có hiệu quả gây lãng phí nguồn đầu tư từ nhữ ă trước Thiết bị dạy học tự làm của giáo viên, học sinh do kinh phí đầu tư ạn chế ê độ bền không cao, việc đưa v o dạy học của áo v ê c ưa át huy hiệu quả Có GV c ưa t ường xuyên sử dụng TBDH, hay sử dụ ô đú quy trình, không hết tí ă tro các t ết học, nhất là ở một số TBDH mang tính kỹ thuật cao và chuyên ngành Số lư ng TBDH còn thiếu, chất lư c ưa đảm bảo và c ưa đồng bộ ư Trườ PT T T T CS Tu Mơ Rô có số học s đô (524 HS/16 lớ ) ư ò học bộ môn chỉ 1 phòng, diệ tíc ò t ư v ệ c ưa đá ứ đư c việc tìm kiế đọc sách của giáo viên, học s ; Trường PTDT BT THCS Đă Sao d ệ tíc sâ c ơ bã tập thể dục cho học sinh hạn chế (150 2) v c ưa có t đấu đa ă để sử dụng lúc nắ ưa V ệc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡ sửa c ữa a t ác sử dụ c ưa ết tí ă c ưa t ống nhất c ưa đồng bộ; việc đổi mớ t tò để khai thác TBDH của GV tuy có nhiều chuyển biến tích cực ư c ưa mạnh mẽ Những yếu kém về công tác quả lý v sử dụng TBDH là một trong những uyê â cơ bản làm cho việc đổi mới, nâng cao chất lư ng giáo dục đ o tạo c ưa

Trang 16

thực sự hiệu quả V ệc tra bị v sử dụ có lúc có ơ c ưa đá ứ đư c yêu cầu dẫ đế c ất lư ng dạy và học có lúc có ơ cò c ưa ù c ưa đá ứng yêu cầu của việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và bậc THCS nói riêng trong thời gian qua

Chính vì vậy, việc bồ dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức làm công tác TBDH ở cơ sở giáo dục bậc THCS là hết sức cần thiết giúp cán bộ làm công tác thiết bị hệ thố óa đư c TBDH, hiểu đư c vị trí, vai trò của công tác TBDH, nhiệm vụ của viên chức làm công tác TBDH Nắm vững các quy trình, cách thức tổ chức hoạt động của công tác TBDH; xây dự đư c kế hoạch và lập hồ sơ quản lý hệ thống T t a ưu c o Lã đạo trường về công tác TBDH; thực hiệ đư c việc tiếp nhận, sắp xếp, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ các TBDH; bố trí và lắ đặt đú yêu cầu kỹ thuật của các T có tro trường; biết phòng chống cháy nổ, an toàn phòng thí nghiệm; có ý thức giữ gìn và bảo vệ hệ thống TBDH; h tr , h p tác với các cán bộ, GV, học sinh (HS) trong việc bảo quản và sử dụng TBDH; chấp hành ê túc các quy định về a to lao động, vệ sinh học đườ tro lĩ vực thiết bị dạy học

Từ thực tế trên, lại nảy sinh vấ đề mà nhiều cán bộ quản lý giáo dục đa ết sức quan tâm, bức xúc Đó l , T ít đư c giáo viên quan tâm sử dụng hoặc sử dụ c ưa đú ục đíc c ưa phát huy hiệu quả và tác dụng còn thấp khi sử dụng hiệ đa cò d ễn ra phổ biến Làm sao quản lý, khai thác, sử dụng và sử dụng phát huy hiệu quả của TBDH là vấ đề đa đư c các cấp quản lý giáo dục Huyện Tu Mơ Rô qua tâ ; đây cũ l vấ đề cơ bản và cốt lõi của toàn bộ công tác quản lý TBDH ở các trường PTDT BT THCS trê địa bàn Ngoài ra, bản thân nhận thấy c ưa có chế tài cụ thể khi cán bộ, giáo viên không sử dụ đồ dùng dạy học mà môn học đó t ết học đó ải bắt buộc sử dụng TBDH…Mặt khác, hiệ ay trê địa bàn c ưa có tác giả nào nghiên cứu vấ đề này ở phạm vi tỉnh Kon Tum nói chung và Huyện Tu Mơ Rô ó r ê

Từ những lý do trên, tác giả chọ đề tài: “Quản lý thiết bị dạy học ở các

trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu làm luậ vă T ạc sĩ quản lí giáo dục

2 Mục đích nghiên cứu

Trê cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý TBDH ở các trường PTDT BT THCS đề tài đề xuất các biện pháp quản lý TBDH tạ các trường PTDT BT THCS Huyệ Tu Mơ Rô , tỉnh Kon Tum đá ứ C ươ tr G PT 2018

Trang 17

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Thiết bị dạy học tạ trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý TBDH tạ các trường PTDT BT THCS

Huyệ Tu Mơ Rô , tỉnh Kon Tum

4 Nhiệ vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý TBDH ở trường THCS

- Khảo sát đá á thực trạng quản lý TBDH ở các trường PTDT BT THCS huyệ Tu Mơ Rô , tỉnh Kon Tum

- Đề xuất các biện pháp quản lý TBDH ở các trường PTDT BT THCS huyện Tu Mơ Rô

5 Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu thực trạng tạ 3 trường PTDTBT THCS huyệ Tu Mơ Rô - Chủ thể nghiên cứu: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng

- Thời gian nghiên cứu: thực hiện khảo sát trong ă ọc 2021-2022 để đề xuất biệ á c o a đoạn 2022-2025

6 Giả thuyết khoa học

T ực tế ệ ay cô tác quả lý t ết bị dạy ọc ở các trườ PT T T T CS uyệ Tu Mơ Rô tỉ Ko Tu c ưa t ực sự ệu quả cò ều bất cậ ạ c ế c ưa đá ứ các yêu cầu của C ươ tr áo dục ổ t ô 2018 Nếu xây dự v t ực ệ đư c ệ t ố các b ệ á quả lý t ết bị dạy ọc ù , ả t , thì sẽ ó ầ â cao đư c ệu quả của cô tác quả lý của ệu trưở ở các trườ PT T T T CS trê địa b uyệ đá ứ các yêu cầu của C ươ tr áo dục ổ t ô 2018

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Sử dụ các ươ á : phân tích, tổng h p, khái quát hoá các vấ đề lý luận tro các cô tr l ê qua đế đề tà ; các vă ện của Đảng, pháp luật của N ước các vă bản chỉ đạo của ngành giáo dục địa ươ tạp chí, sách báo …l ê qua đến vấ đề nghiên cứu để xây dự cơ sở lý luận của đề tài

7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Bao gồ : ươ á đ ều tra bằng bảng hỏ ươ á qua sát, ươ pháp nghiên cứu hồ sơ ươ á ỏng vấn, ươ á ảo nghiệm

7.3 Phương pháp thống kê toán học

ù ươ á toá t ống kê toán học để xử lý kết quả đ ều tra, khảo nghiệm

Trang 18

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luậ vă đư c tr b y tro 3 c ươ :

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học ở trường PTDT BT THCS Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường PTDT BT THCS

huyệ Tu Mơ Rô

Chương 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường PTDT BT THCS

huyệ Tu Mơ Rô , tỉnh Kon Tum

Trang 19

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nhiên cứu nước ngoài

Nhà giáo dục l i lạc ười Thụy Sỹ J H.Pestalossi (1746-1827) đã át tr ển nguyên tắc dạy học trực quan của Kômensky vớ tư tưởng chỉ rõ mối quan hệ hữu cơ giữa tri giác cảm tính với sự phát triể tư duy Ông đư c thôi thúc bởi các công trình của Jean-Jacques Rousseau – phát triể ươ á dạy học dựa trên thế giới tự ê v ác qua đã át tr ể qua đ ểm dạy học trực qua để đạt hiệu quả cao Nội dung của qua đ ểm dạy học trực quan này là thay lối dạy học cũ v ện, nhồi nhét tri thức bằng lối dạy học mớ có că cứ khoa học, thông qua các sự vật hoặc hình ảnh của c ú v đư c học viên chứng thực trê cơ sở cảm nhận của các giác quan

Lotx Kl bơ cũ ấn mạnh tầm quan trọng của thiết bị dạy học (cò đư c gọi l đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, dụng cụ dạy học ) “T l tất cả những ươ t ện vật chất cần thiết cho giáo viên và học sinh tổ chức và tiến hành h p lý,

có hiệu quả quá tr áo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học” [42]

T eo Xu ô l x đã đề cậ đến tầm quan trọng của việc vận dụ đồ dùng dạy học trong tổ chức hoạt động dạy học “N ệ thuật giáo dục là ch không chỉ giáo dục bằng các quan hệ giữa ười vớ ười, bằ ươ g sáng và lời nói của nhà giáo dục, bằng những truyền thố đư c trân trọng giữ gìn trong tổ chức mà còn giáo dục bằ các đồ vật, những của cải vật chất và tinh thần, giáo dục bằ ô trường và cảnh trí do chính học sinh xây dự ê đó l các l o g phú cuộc sống tâm hồn của học s ” [8]

Tổ chức lao động quốc tế ADB/ILO (Evaluation Rating criteria for the VTE Institution, ADB/ILO – a o 1997) đưa ra 9 t êu c uẩ v đ ể đá á cơ sở giáo dục – đ o tạo để kiể đị các ước thuộc tiểu vù sô Mê ô Tro đó các đ ều kiệ cơ sở hạ tầng của trườ : K uô v ê cơ sở vật chất – kỹ thuật v t ư viện chiếm 125/500 tổ đ ểm chung

Dựa trên quan niệm của phép duy vật biện chứng lịch sử thì TBDH là những công cụ lao độn l ươ t ện trực quan trong hoạt động dạy và học của thầy và trò

Nhờ có T “làm dài thêm” cơ qua cảm giác của co ười, cho phép con

ườ đ sâu v o t ế giới vật chất nằm sau giới hạn tri giác của các giác quan thông t ường - Từ thế giớ vĩ mô (thiên hà, mặt trờ sao ) đến thế giới vi mô (nguyên tử, rôto ơtrô quac )

Trang 20

Thế kỷ XXI trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, sự bùng nổ của KH-KT và sự phát triể ư vũ bão của CNTT đặt ra tính trực quan trong dạy học đảm bảo c o ười học nhận biết sâu sắc, nhanh chóng các sự vật, hiệ tư quá tr … â tích, tổng h p tri thức một cách khoa học, dễ d ơ do đó T y c có va trò quan trọng trong quá trình dạy học tro trường

Nhà giáo dục ười Nga Usinsky (1824-1870) và các học trò của ông tiếp tục phát triển nguyên tắc dạy học trực quan dựa trên các thành tựu mới về tâm lý học và sinh lý học Ông khẳ định trực qua l cá ba đầu, là nguồn gốc của tri thức, cảm

giác cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ Usinsky viết: “Không có cái gì có thể giúp

anh san bằng bức tường ngăn cách giữa giáo viên và học sinh như là việc anh đưa cho học sinh xem một bức tranh và giải thích nó, đứa trẻ suy nghĩ bằng hình dạng, bằng màu sắc, âm thanh và bằng cảm giác nói chung”

Cùng với sự phát triển của các tư tưở tro lĩ vực tâm lý, giáo dục học, lý thuyết về dạy học trực qua cũ có ữ bước tiến mớ N ườ ta đã ận thức đư c rằng vai trò của ươ t ện trực quan trong dạy học không chỉ dừng ở việc giúp học sinh nhận biết hiệ tư ng mà còn nắ đư c bản chất của sự vật hiệ tư ng Một trong nhữ đại diện của tư tưởng này, có thể kể đến tâm lý học Xô -Viết hiệ đại Trong hệ thố tư tưởng của mình về hoạt động và hoạt động trí óc (bên trong và bên ngoài), Leo t ev đã đưa ra qua đ ểm về cơ sở tâm lý học của nguyên tắc dạy học trực quan

Lê nin khi phân tích bản chất của quá trình nhận thức cũ đã c ỉ ra quy luật

nhận thức của co ười là: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư

duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự nhận thức thực tại khách quan”[28]

Từ nhận thức trên của Lê Nin, nhiều nhà khoa học cho rằng mức độ ả ưởng của các giác quan trong quá trình truyền thông dạy học đối với việc tiếp thu tri thức đa số là qua nghe nhìn; còn qua nếm, sờ, ngử l ô đá ể

Trê t ế ớ v ệc sử dụ các loạ ươ t ệ e ệ đạ ả đã sớ át tr ể v có va trò tíc cực tro â cao c ất lư ả dạy Ở N a đã xây dự đư c bộ ục vụ r ê c o ọc tậ về tất cả các ô ọc ở trườ Ở Mỹ có xây dự ữ ục vụ ọc tậ có è t eo ữ đ ều ướ dẫ v ệc v ữ c dừ lạ để t ực ệ ữ độ ất đị Ở P á có Tru tâ Quốc a Rad o v Truyề dạy ọc Ở N ật có ạ lướ truyề ộ bộ trườ ọc Ở I -đô- ê-x -a ướ dẫ các trườ ổ t ô sả xuất sao c â ố sử dụ c ươ tr v bă â c o các trườ phổ thông (Tạp chí số 2/2015 Khoa học và Công nghệ)

Trang 21

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Chủ tịch Hồ C í M da â vă óa của Việt Nam và Thế giớ đã ó “ ọc phả đ đô vớ ”

Thừa kế và phát huy những lý luận về giáo dục của nền giáo dục học thế giới, Việt Na cũ có ều nghiên cứu về TBDH và quản lý việc TBDH Về vấ đề này, có thể kể đến các nhà khoa học Việt Nam tiêu biểu đã át tr ển và truyền bá lý luận về nguyên tắc dạy học trực qua đó l các tâ lý ọc Phạm Minh Hạc, Hồ Ngọc Đại; các nhà giáo dục học Tô Xuâ G á Vũ Trọng Rỹ, Trầ K á Đức… các tác giả này cho ta thấy đư c vấ đề chung về T ư va trò của TBDH trong hoạt động dạy học và những yêu cầu sư ạm khi lựa chọn và sử dụng TBDH

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, trong nhữ ă ầ đây G áo dục đã có những cải tiế đá ể về đổi mớ ươ á dạy và học ở tro trường và trong m áo Đổi mớ để không ngừng nâng cao kiến thức c uyê ô đổi mới để át uy đư c ă lực của học sinh Học s đã trở thành trung tâm trong từng tiết học G áo v ê đã t ay đổ tro tư duy đó l : “ ạy những gì học sinh cần, chứ không dạy những gì giáo viên có”[3]

Trong cuố “ Quản lý giáo dục - Một số vấ đề lý luận và thực tiễ ” do tác ả Nguyễn Thị Mỹ Lộc làm chủ biên có phần nghiên cứu về “Quản lý tài chính và thiết bị giáo dục” đã c ỉ ra cách phân loại và các nguyên tắc quản lý TBGD ở trường phổ thông

Nă 2005 C ủ nhiệ đề t N ô Qua Sơ đã bảo vệ thành cô đề tài cấp Bộ về: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm GDTX và trung tâm học tập cộ đồ ” ã số B 2004 -53 -17; tác giả khẳ định vai trò quan trọng của TBDH trong các hoạt động giảng dạy, giáo dục và học tậ đó l “… T l ột bộ phận, là một thành tố, vừa là một ươ t ện, một ươ ướng, vừa hàm chứa nội dung của quá trình dạy học đồng thời tạo hứng thú nhận thức cho học viên TBDH là một trong nhữ đ ều kiện giúp giáo viên và học viên thực hiện tốt ươ c â dạy học phát huy tính tích cực của học viên, tích cực hóa quá trình nhận thức quá tr tư duy của học viên lớn tuổ … ”[42] đồng thời tác giả đã đưa ra ệ thống 8 giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của việc trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH

Luận án Tiế sĩ của nghiên cứu s Lê Đ Sơ “Quả lý cơ sở vật chất phục vụ đ o tạo của trườ đại học t eo qua đ ểm quản lý chất lư ng tổng thể ”

Đề tài cấp Bộ mã số B2005-80-20 của tác giả Đặng Thị Thu Thủy (2006): “T ết kế sư ạm cho phần mềm công cụ tr giúp giáo viên phục vụ việc giảng dạy ở trường phổ t ô ” cho thấy đư c sự cần thiết của phần mềm h tr trong công tác

Trang 22

giảng dạy của giáo viên

Nă 2008, tác giả Nguyễn Sỹ Đức đã bảo vệ t cô đề tài nghiên cứu khoa học mã số B2007-37-44 “T ết kế t ư v ện và tuyển chọ T đ ện tử cấp trung học phổ t ô ” đã c ỉ ra cách thiết kế t ư v ện chuẩn và cách tuyển chọn những T đ ện tử phục vụ cho việc giảng dạy ở phổ thông”[14]

Hiện nay, ngoài chủ trươ ưu t ê tă cường trang bị thiết bị dạy học cho tất cả các cơ sở giáo dục, nhiều nhà khoa học cũ đã qua tâ ê cứu xây dựng hệ thống lý luận về vai trò TBDH, coi TBDH là một trong những thành tố cơ bản trong quá trình dạy học - giáo dục Giố ư các oạt độ ác tro trường, hoạt động quản lí TBDH diễn ra liên tục trong suốt ă ọc Chính vì vậy, quản lí công tác T cũ l ội dung chủ yếu của ười cán bộ quản lí Làm thế o để quản lí tốt công tác thiết bị dạy học tro đ ều kiệ đổi mớ c ươ tr áo dục hiện nay là vấ đề cấp thiết ười làm công tác giáo dục luô qua tâ tră trở

Đị ướ cơ bản của công cuộc đổi mới giáo dục đã đư c chỉ rõ trong Nghị quyết của Tru ươ Đảng –Khóa VIII đó l : “Đổi mới mạnh mẽ ươ á áo dục v đ o tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nế tư duy sá tạo của ười học Từ bước áp dụ các ươ á t ê t ế v ươ t ện hiệ đại vào quá trình dạy học đảm bảo đ ều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, nhất l s v ê đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đ o tạo t ường xuyên và rộng khắ tro to dâ ”[1]

Trong Luật Giáo dục 2019 Đ ều 24.2 qu đị : “P ươ á áo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của sinh viên phù h p với đặc đ ểm từng lớp học, môn học; bồ dưỡ ươ á tự học, rèn luyện kỹ ă vận dụng kiến thức vào thực tiễ tác độ đến tình cả đe lại niềm vui, hứng thú học tậ c o s v ê ”[35]

Tro t l ệu: “Một số vấ đề lí luậ v t ực t ễ của v ệc xây dự sử dụ cơ sở vật c ất v T ở trườ ổ t ô V ệt Na ” tác ả Trầ Quốc Đắc đã đưa ra các qua đ ể l cơ sở c o v ệc sử dụ T xác đị vị trí va trò của cơ sở vật c ất T ở trườ ổ t ô Các tác ả tro cô tr ê cứu trê đã ậ đị : “T ả đư c sử dụ ệu quả sử dụ l ục t êu cơ bả ất v l ục t êu duy ất của to bộ cô tác t ết bị trườ ọc Sử dụ có ệu quả T l ột ệ vụ ặ ề ó ă của ườ t ầy áo Đ ều y đò ỏ ườ t ầy áo ả có tr độ c uyê ô ệ vụ cao vớ yêu cầu sử dụ T N ườ GV ô ữ cầ ểu b ết về T về ỹ t uật sử dụ c ú cò ểu sâu về ươ á dạy ọc vớ yêu cầu sử dụ T : sử dụ T vớ ục đíc lúc o l ều lư bao êu đặc đ ể tâ lí GV ra sao; GV cầ

Trang 23

t a a oạt độ ư t ế o dạy ọc có sử dụ T sử dụ T ư t ế o để ơ dậy lò say ê ọc tậ át uy tí tíc cực ă lực sá tạo v bồ dưỡ â các c o ọc s ”[5]

Tuy nhiên, ở ước ta TBDH còn thiếu nhiều so với yêu cầu Chính vì thế, vấ đề đặt ra cho các nhà QLGD là cần thiết phải nghiên cứu thực trạng TBDH của đơ vị mình, xây dựng kế hoạch đầu tư ua sắm TBDH và quản lý có hiệu quả việc sử dụng, bảo quản TBDH phù h p vớ đ ều kiện vùng miề v địa ươ

Trong bối cảnh chung của tình hình GD của cả ước thời hội nhập và toàn cầu hoá, huyệ Tu Mơ Rô , tỉnh Kon Tum có nhữ đặc đ ểm và nét đặc thù riêng về đ ều kiện lịch sử KT - XH, VH - GD Trong nhữ ă qua, ở huyệ Tu Mơ Rô việc đ ều tra khảo sát đá á về công tác quản lý TBDH ở các trường PTDT BT THCS c ưa đư c qua tâ đú ức v c ưa có cô tr o ê cứu cụ thể

1.2 Các khái niệ chính của đề tài

1.2.1 Quản lý

Hiện nay, có nhiều qua đ ể ác au về quản lý

Ở óc độ quản lý vớ tư các l ột chức ă xã ộ dưới dạng chung nhất thì quả lý đư c xác đị l cơ c ế để thực hiện sự tác động có mục đíc ằ đạt đư c những kết quả nhất định

Quản lý là một trong những loạ lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của co ười Nói về sự quản lý K.Marx đã v ết: “Tất cả hoạt độ lao động xã hội trực tiế ay lao động chung nào tiế trê quy ô tươ đối lớn, thì ít nhiều cũ cầ đến một sự chỉ đạo để đ ều hoà những hoạt động cá nhân Một ườ độc tấu vĩ cầm tự đ ều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưở ” [27]

K.Marx, coi việc xuất hiện của quả lý ư ột dạng hoạt động đặc thù của con ườ đư c gắn liền với sự phân công và h tác lao động; quản lý là kết quả tất yếu của sự chuyển nhữ quá tr lao động cá biệt, tản mạ độc lập với nhau thành một quá tr lao động xã hộ đư c tổ chức lại: Trong tất cả những công việc mà có nhiều ười h p tác với nhau thì mối liên hệ chung và sự thống nhất của quá trình tất phải thể hiện ra ở trong một ý c í đ ều khiển và trong những chức ă ô có qua ệ với những công việc bộ phận, mà quan hệ với toàn bộ hoạt động của cô xưở cũ giố ư trường h p nhạc trưởng của một dàn nhạc vậy Đó l ột thứ lao động sản xuất cầ đư c tiến hành trong một ươ t ức sản xuất có tính chất kết họ

Theo F.W.Taylo (1856-1915), ười Mỹ đư c co l c a đẻ của Thuyết quản lý khoa học, là một trong nhữ ười mở ra kỷ nguyên vàng trong quả lý đã t ể hiện tư tưởng cốt lõi của mình trong quản lý là: m i loại công việc dù nhỏ nhất đều phải

Trang 24

c uyê ô óa v đều phải quản lý chặt chẽ Ông cho rằng: quản lý là biết đư c c í xác đ ều bạn muốn ườ ác l v sau đó ểu đư c rằng họ đã o t

- N ười quản lí phải h tác đầy đủ, toàn diện vớ ười bị quản lí để đảm bảo chắc chắn rằng họ làm theo ươ á đú đắn;

- Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa ười quả lí v ười đư c quản lí Còn ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu về khoa học quả lý cũ b ều về khái niệm quản lý

Theo tác giả Trần Quốc T “Quản lý là sự tác động của chủ thể quả lý để chỉ uy đ ều khiể ướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con ười nhằ đạt đư c mục đíc đú với ý chí nhà quản lý, phù h p với quy luật ác qua ”[5]

Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý là quá trì tác động gây ảnh ưởng của chủ thể quả lý đến khách thể quản lý nhằ đạt đư c mục tiêu chung"[2]

Hai tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh khía cạnh quản lý là chức ă đặc biệt của mọi tổ chức: “ oạt động quả lý l tác độ có định ướng, có chủ đíc của chủ thể quả lý ( ười quả lý) đến khách thể quả lý ( ười bị quản lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vậ v đạt đư c mọi mục đíc của tổ chức”[6]

Theo tác giả Trần Kiể t : “Quản lý là nhữ tác động của chủ thể quản lý trong việc uy động, phát huy, kết h p, sử dụ đ ều chỉ đ ều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức một cách tố ưu ằ đạt đư c mục đíc của tổ chức với hiệu quả cao nhất”[23]

T eo tác ả tác ả ù M ề : “Quả lí l sự tác độ có tổ c ức có ướ đíc của c ủ t ể quả lí tớ đố tư quả lí ằ đạt ục đíc đề ra” [5] Mặc dù tr b y ác au so các á ệ trê có ữ dấu ệu c ủ yếu sau đây:

- oạt độ quả lí đư c t ế tro ột tổ c ức ay ột ó xã ộ - oạt độ quả lí l ữ tác độ có tí ướ đíc

- oạt độ quả lí l ữ tác độ ố lực của các cá â ằ

Trang 25

t ực ệ ục t êu của tổ c ức

Trong giáo trình Khoa học tổ chức và quản lý – một số vấ đề lí luận và thực tiễn, các tác giả cho rằ “Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức ướng dẫn và kiểm tra những n lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt đư c những mục tiêu cụ thể”[5]

Đề cậ đến vấ đề quản lý, tác giả Đặ Vũ oạt và tác giả Hà Thế Ngữ cho rằ “Quản lý là một quá tr đị ướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằ đạt đư c những mục tiêu nhất đị ”[5]

Những quan niệm về quả lý trê đây tuy có các t ếp cậ ác au ư có thể nhận thấy c ú đều bao hàm một ĩa c u đó l :

- Quản lý là các hoạt động thiết yếu đảm bảo phối h p những n lực cá nhân, đảm bảo hoàn thành các công việc v l ươ t ức tốt nhất để đạt đư c mục tiêu chung của tập thể

- Quả lý l quá tr tác độ có đị ướng, có tổ chức của chủ thể quản lý lê đố tư ng quả lý t ô qua các cơ c ế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực tro đ ều kiệ ô trường biế độ để hệ thống ổ định phát triể đạt đư c những mục t êu đã định

Tóm lại, quản lý là sự tác động có ý thức nhằ đ ều khiể ướng dẫn các quá trình xã hội, những hành vi hoạt động của co ườ uy động tố đa các nguồn lực ác au để đạt tới mục đíc t eo ý c í của nhà quản lý và phù h p với quy luật khách quan

Quản lý bao giờ cũ tồn tại vớ tư các l ột hệ thống bao gồm: Chủ thể quản lý, khách thể quả lý cơ c ế quản lý, mục tiêu chung

N ư vậy, kế hoạch hoá là chức ă đầu tiên của môt quá trình quản lí, có vai trò đị ướng cho toàn bộ các hoạt động của quá trính quả lí l cơ sở uy động tối đa các uồn lực cho việc thực hiện các mục t êu v l că cứ để kiể tra đá á quá trình thực hiện mục tiêu của đơ vị, bộ phận, cá nhân; trong kế hoạch chỉ rõ c ươ tr độ xác định từng lộ trình, biệ á đ ều kiệ ươ t ện cần thiết

Trang 26

cách thức để thực hiện mục tiêu

Nội dung của chức ă ế hoạch thể hiện ở 4 hoạt động: - Xác định mục tiêu và phân tích mục tiêu

- Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu - Triển khai thực hiện kế hoạch

- Kiể tra đá á v ệc thực hiện kế hoạch

o đó ếu ười quản lí không lập kế hoạch sẽ không thể biết thực hiện các bước tiếp theo: Tổ chức uy động nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực…) của đơ vị ư t ế nào cho có hiệu quả theo mục tiêu của đơ vị đư c, công việc kiểm tra trở t ô có cơ sở đối chiếu

*Tổ chức

Là quá trình phân công, phối h p các nhiệm vụ và nguồn lực theo những cách thức nhất đị để đảm bảo đạt đư c các mục t êu đã đề ra Đó l quá tr t nên cấu trúc, các quan hệ của các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện thành công các kế hoạc v đạt đư c các mục tiêu tổng thể của tổ chức N ười quản lí một khi tổ chức tốt sẽ ơ uồ các động lực, tổ chức không tốt sẽ làm triệt t êu động lực và giảm sút hiệu quả quản lí

Nội dung của chức ă tổ chức chủ yếu là:

- Xác định từng chủ thể quả lí tươ ứng vớ các đố tư ng quản lí - Xây dự đ o tạo để phát triển nguồn nhân lực

- Thiết lậ cơ c ế hoạt động và các mối quan hệ - Tổ chức lao động một cách khoa học

* Chỉ đạo (điều khiển)

L quá tr tác động, tạo ả ưởng tớ v t á độ của các thành viên trong tổ chức nhằ đạt đư c các mục t êu đã đề ra với chất lư ng cao nhất Muốn thế, các nhà quản lí phải có khả ă truyề đạt và thuyết phục về các mục tiêu bằng các biện pháp khác nhau

Chức ă c ỉ đạo cùng chức ă tổ chức có vai trò hiện thực hoá các mục tiêu của kế hoạch Thực chất của chức ă chỉ đạo l quá tr tác động và gây ảnh ưởng của chủ thể quản lí tới nhữ ười khác nhằm biến những yêu cầu chung của tổ chức thành những nhu cầu của mọi thành viên trong tổ chức trê cơ sở đó ọi ười tích cực, tự giác mang hết khả ă để làm việc

Nội dung của chức ă c ỉ đạo chủ yếu là:

- Thực hiện quyền chỉ uy v ướng dẫn triển khai nhiệm vụ - T ườ xuyê đô đốc e t ưở động viên

- Giám sát công việc, uốn nắn kịp thời mọi lệch lạc trong hoạt động

Trang 27

- T úc đẩy các hoạt độ đư c giao

Do vậy chức ă c ỉ đạo l cơ sở để át uy các động lực góp phần tạo nên chất lư ng và hiệu quả cao của các hoạt động thực hiện mục tiêu quản lí

* Kiể tra, đánh giá

L quá tr đá á v đ ều chỉnh nhằ đảm bảo cho các hoạt độ đạt đến mục tiêu của tổ chức; đây l âu cuối cùng của quá trình quản lí, là chức ă rất quan trọng của công tác quả lí t ô qua đó c ủ thể quản lí biết đư c mọ ười thực hiện nhiệm vụ đạt ở mức độ o đồng thờ cũ b ết đư c những quyết định quản lí có phù h p với thực tế ay ô trê cơ sở đó đ ều chỉnh các hoạt động, giúp đỡ ay t úc đẩy các cá nhân, bộ phận hoặc tổ chức đạt các mục t êu đề ra

N ư vậy chức ă ể tra đá á có va trò cu cấp thông tin và tr giúp các cá nhân, tập thể đơ vị hoàn thành mục tiêu mà kế hoạc đã xác định Với vai trò cung cấp thông tin, chức ă ể tra đá á lại còn tạo tiề đề cho một quá trình quản lí mới tiếp theo

Chức ă ể tra đá á t ực hiện các nội dung sau:

- Xác định các chuẩn kiểm tra, thu thập thông tin, so sánh kết quả đạt đư c với các chuẩ đưa ra các quyết đị đ ều chỉnh cần thiết

- Kiểm nghiệm các mức độ thực hiện của các đố tư ng quản lí với các quyết định quả lí đã lựa chọn

- Đ ều chỉ tư vấn (uốn nắn, sửa chữa), t úc đẩy (phát huy thành tích tốt), xử lý các sai phạm

N ư vậy, chức ă ểm tra là một chức ă qua trọng của công tác quản lí nhằ đá á đú ết quả hoạt động, phát hiện ra những lệch lạc, sai sót nảy sinh trong quá trình thực hiện, từ đó t ểu các uyê â v đề ra biện pháp khắc phục, sửa chữa đảm bảo hoàn thành kế hoạc đã đề ra

Qua phân tích các chức ă quản lí, chúng ta thấy rằng, trong quá trình quản lí, các chức ă y đa xe tr lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất của hoạt động quản lí Việc liên kết giữa các chức ă y l t ô t quản lí và các quyết định quả lí Mười bốn mối quan hệ giữa chức ă quản lý và hệ thống thông tin đư c biểu diễn bằng chu trình quản lý sau:

Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các chức năng trong chu trình quản lý

Trang 28

Trê cơ sở các khái niệm về quản lý nêu trên, tác giả ù Đức Tú cho rằng: “Quản lý mục đíc áo dục - Quản lý nộ du v c ươ tr áo dục – Quản lý ười dạy; quả lý ười học - Quả lý ươ á v thức tổ chức giáo dục - Quả lý đ ều kiện giáo dục (tro đó có T G ) v quản lý kết quả giáo dục”

1.2.2 Quản lí giáo dục

Cũ ư quả lí xã ộ ó c u quả lí áo dục l oạt độ có ý t ức của co ườ ằ t eo đuổ ữ ục đíc của C ỉ có co ườ ớ có ả ă ác t ể óa ục đíc ĩa l t ể ệ cá uyê ẫu lý tưở của tươ la đư c b ểu ệ tro ục đíc đa ở trạ t á ả ă sa trạ t á ệ t ực C ú ta b ết ục đíc áo dục cũ c í l ục đíc của quả lí (tuy ó ô ả l ục đíc duy ất của ục đíc quả lí áo dục) Đây l ục đíc có tí ác qua N quả lí cù vớ đô đảo độ ũ áo v ê s v ê các lực lư xã ộ … bằ độ của sẽ t ực ệ ục đíc đó tro ệ t ực T ực tế á ệ “quả lí áo dục” có ều cấ độ Tro đó có a cấ độ c ủ yếu: cấ vĩ ô v cấ v ô Cấ quả lí vĩ ô tươ ứ vớ v ệc quả lí ột đố tư có quy ô lớ ất bao quát to bộ ệ t ố N ư tro ệ t ố y lạ có ều ệ t ố co tươ ứ vớ ệ t ố co có oạt độ quả lí v ô

Qua ệ về quả lí vĩ ô v quả lí v ô tro áo dục sẽ ồ a ó á ệ tươ ứ : quả lí ột ệ t ố áo dục (quả lí vĩ ô) v quả lí ột trườ (quả lí v ô) Ở đây ta c ỉ xe x t trê ía cạ cấ quả lí v ô

T eo tác ả Trầ K ể ở cấ độ quả lí v ô: “Quả lí áo dục đư c ểu l ệ t ố ữ tác độ tự ác (có ý t ức có ục đíc có ế oạc có ệ t ố quy luật) của c ủ t ể quả lí đế tậ t ể áo v ê cô â v ê tậ t ể s v ê c a ẹ s v ê v các lực lư xã ộ tro v o trườ ằ t ực ệ có c ất lư v ệu quả ục t êu áo dục của trườ ”[23]

Tro t ực t ễ các yếu tố êu trê ô tác rờ au ư c lạ c ú có qua ệ tươ tác ắ bó vớ au C ủ t ể quả lí tạo ra ữ tác â tác độ lê đố tư quả lí ơ t ế ậ tác độ của c ủ t ể quả lí v cù vớ c ủ t ể quả lí oạt độ t eo ột quỹ đạo ằ cù t ực ệ ục t êu của tổ c ức K ác t ể quả lí ằ o ệ t ố ệ quả lí áo dục Nó l ệ t ố ác oặc các r buộc của ô trườ … Nó có t ể c ịu tác độ oặc tác độ trở lạ đế ệ t ố áo dục v ệ t ố quả lí áo dục Vấ đề đặt ra đố vớ c ủ t ể quả lí l l ư t ế o để ữ tác độ từ ía ác t ể quả lí đế áo dục l tíc cực cù t ực ệ ục t êu c u

Từ các á ệ êu trê c ú ta có t ể t ấy rõ bố yếu tố của QLG đó l : c ủ t ể quả lí đố tư quả lí ác t ể quả lí v ục t êu quả lí Ta có t ể b ểu

Trang 29

d ễ bố yếu tố y bằ sơ đồ sau:

Là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập h các đố tư ng vật chất mà GV sử dụng vớ tư các l ươ t ệ đ ều khiển hoạt động nhận thức của S đối với HS đó l uồn cung cấp tri thức ươ t ệ ú lĩ ội các khái niệ định luật …

Theo tác giả Bùi Minh Hiề “T ết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học trực tiếp có mặt trong các giờ học đư c thầy và trò sử dụ ” [5]

Từ khái niệm trên ta có thể hiểu:

- TBDH là một bộ phận của CSVC trường học, gắn liền với nộ du ươ pháp giảng dạy của GV

- TBDH tham gia trực tiếp vào hoạt động dạy của ười dạy, hoạt động học của ười học

- TBDH dạy học đó va trò l ột ươ t ện truyền tải nộ du đến cho ười học, giúp cho việc truyền thụ kiến thức của ười dạy đế c o ười học trực qua ơ a c ó v dễ hiểu ơ

- Đối với các trường nghề T đó va trò t e c ốt trong việc dạy và học Nó góp phần nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học, cải tiế ươ á ảng dạy, phát triển kỹ ă của ười học, quyết định chất lư đ o tạo

N ư vậy TBDH là tất cả những thiết bị máy móc đồ dù ươ t ện mà GV và HS sử dụng trong giảng dạy, học tập, thực tập môn học kể cả lý thuyết lẫn thực hành nhằm mục đíc o t ộ du c ươ tr đ o tạo đề ra

1.2.4 Quản lý thiết bị dạy học

Quả lý T l tác động có mục đíc của ười QL lên hệ thống TBDH nhằm thực hiện tốt các khâu trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH Trong quản lý TBDH phả đảm bảo các yêu cầu chung về QL kinh tế đảm bao tính khoa học và phải tuân thủ theo các yêu cầu mặt sư ạm trong giáo dục

Trang 30

Quản lý TBDH là một trong những nhiệm vụ quản lý nằm trong mô hình quản lý chung các hoạt động của trường mang tính giáo dục ê cũ ả đảm bảo các nguyên tắt sau:

- Nguyên tắc về tính mục đíc

- Nguyên tắc mang tính kế thừa và phát triển - Nguyên tắctuân thủ chu trình quản lý

Hiệu trưở trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch mua sắm, trang bị, tiếp nhận, phân phối thiết bị giáo dục t eo đú các quy định hiện hành của N ước, phù h p vớ c ươ tr áo dục; t ường xuyên kiể tra đá á ệu quả sử dụng thiết bị giáo dục; lậ báo cáo lê cơ qua cấp trên m ă ột lầ că cứ vào quy chế, từ trường xây dựng nội quy quản lý thiết bị giáo dục cụ thể thích h p với trường mình (t ô tư số 44/2020/TT- G ĐT y 03/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo)

Áp dụng chức ă quản lý vào công tác quản lý TBDH, ta có thể hiểu quá trình quản lý TBDH là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo việc đầu tư ua sắm, bảo quản, khai thác sử dụng, kiểm tra việc sử dụng TBDH nhằm nâng cao hiệu quả của TBDH phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập

Chức ă của quản lý TBDH:

- Xây dựng kế hoạch: là quá trình xác lập mục tiêu về TBDH, thiết lậ các bước thực hiện mục t êu đó ệ thống nhữ đ ều kiệ đảm bảo để thực hiện mục tiêu Nội dung của kế hoạch phả đầy đủ các nội dung cho công tác quả lý T ư: ế hoạc đầu tư ua sắm, tự làm TBDH; kế hoạch khai thác sử dụng TBDH; kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH; kế hoạch kiểm tra việc quản lý, sử dụng T Đồng thời việc lập kế hoạc cũ xây dựng quy trình cho công tác quản lý TBDH nhằm thực hiện tốt ơ c ức ă quản lý

- Tổ chức: là quá trình sắp xếp thực hiệ các bước đã đư c vạch ra trong kế hoạch; là bố trí các nguồn lực, phân công quyền hạn cho các bộ phận quản lý, nhằm sử dụng TBDH có hiệu quả

- Chỉ đạo: là việc đ ều hành sắp xếp triển khai việc thực hiện lên kế hoạc đầu tư ua sắm, khai thác sử dụng, bảo quản, sửa chữa, kiể tra đô đốc công tác quản lý TBDH nhằ đảm bảo mục t êu đề ra v đạt đư c hiệu quả cao nhất

- Kiể tra đá h giá: là thực hiện chức ă ểm tra các bộ phậ đã t ến hành công tác quả lý T đảm bảo việc thực hiệ đầu tư ua sắm, khai thác sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa T đạt đư c hiệu quả cao Đồng thời qua công tác kiể tra đá á rút ra đư c kết luận về nhữ t cô cũ ư t ếu sót trong công tác quản lý TBDH từ đó đề ra những biện pháp h p lý trong thời gian tiếp theo

Trang 31

1.3 Lý luận về thiết bị dạy học ở trường PTDT BT THCS đáp ứng chương trình GDPT 2018

1.3.1 Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và yêu cầu đối với TBDH ở trường THCS

C ươ tr áo dục phổ t ô l vă bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ t ô quy định các yêu cầu cầ đạt về phẩm chất v ă lực của học sinh, nội dung giáo dục ươ á áo dục v ươ á đá á ết quả giáo dục l că cứ quản lí chất lư ng giáo dục phổ t ô ; đồng thời là cam kết của N ước nhằm

bảo đảm chất lư ng của cả hệ thống và từ cơ sở giáo dục phổ thông

C ươ tr áo dục phổ t ô đư c xây dự trê cơ sở qua đ ểm của Đả N ước về đổi mớ că bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo; kế thừa và phát triển nhữ ưu đ ểm của các c ươ tr áo dục phổ t ô đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây dự c ươ g trình theo mô hình phát triể ă lực của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất ước, những tiến bộ của thờ đại về khoa học - công nghệ và xã hội; phù h p vớ đặc đ ể co ườ vă oá V ệt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loạ cũ ư các sáng kiế v đị ướng phát triển chung của UNESCO về giáo dục; tạo cơ ội bình đẳng về quyề đư c bảo vệ c ă sóc ọc tập và phát triển, quyề đư c lắng nghe, tôn trọ v đư c tham gia của học s ; đặt nền tảng cho một xã hộ â vă át

triển bền vững và phồn vinh

C ươ tr áo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất v ă lực ười học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức ĩ ă cơ bản, thiết thực, hiệ đạ ; o đức, trí, thể ĩ; c ú trọng thực hành, vận dụng kiến thức ĩ ă đã ọc để giải quyết vấ đề trong học tậ v đời sống; tích h p cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trê ; t ô qua các ươ á t ức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiề ă của m i học s các ươ á đá á ù p với mục tiêu giáo dục v ươ á áo dục để đạt đư c mục

t êu đó

C ươ tr áo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông vớ c ươ tr áo dục mầ o c ươ tr áo dục nghề nghiệ v c ươ tr áo dục đại học

C ươ tr bảo đả đị ướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm c o địa ươ trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù h p vớ đố tư ng giáo dục v đ ều kiện của địa

Trang 32

ươ của trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của trường với gia đ c í quyền và xã hội

C ươ tr c ỉ quy định những nguyên tắc đị ướng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất v ă lực của học sinh, nội dung giáo dục ươ á áo dục và việc đá á ết quả giáo dục ô quy định quá chi tiết để tạo đ ều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện c ươ tr

C ươ tr bảo đảm tính ổ định và khả ă át tr ển trong quá trình thực hiện cho phù h p với tiến bộ khoa học- công nghệ và yêu cầu của thực tế

Trong công tác dạy học, bên cạ sác áo oa trường lớ sâ bã …t ầy trò còn phả dù đến loạ ươ t ệ đư c gọi học cụ, giáo cụ trực qua đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục Ngày nay thuật ngữ thiết bị dạy học đư c co l đại diện cho các tên gọi trên Có nhiều đị ĩa ác au về thiết bị dạy học:

- Theo tác giả Vũ Trọng Rỹ: “T l t uật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập h đố tư ng vật chất ười giáo viên sử dụng vớ tư các l ươ tiệ đ ều khiển hoạt động nhận thức của s v ê cò đối vớ s v ê t đó l uồn tri thức ú s v ê lĩ ội các khái niệ định luật, thuyết khoa học … t ở sinh viên các kỹ ă ỹ xảo đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đíc dạy học và giáo dục”[37]

- Theo tác giả T á Vă T : “T bao ồm: vật liệu, mẫu vật mô hình, tranh ảnh, bả đồ, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ lao động dạy nghề, hoá chất, vật liệu, đè c ếu bă đĩa â ần mềm dạy học vườn trườ …”[5] - T eo ác oa to t ư V ệt Na : “T l ột vật thể hoặc một tập h p các vật thể mà giáo viên và sinh viên sử dụng trong quá trình dạy học để nâng cao 18 hiệu quả của quá tr y ú s v ê lĩ ội khái niệ định luật … t các kỹ ă ỹ xảo cần thiết”[5]

- T eo đ ều 1, t ô tư số 44/2020/TT- G ĐT y 03/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo việc nâng cao chất lư ng dạy và học, góp phần thực

hiện mục tiêu giáo dục toàn diệ ”

T l các ươ t ện vật chất cần thiết đư c giáo viên và học sinh sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả các c ươ tr áo dục, giảng dạy giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, trong hoạt độ á á v lĩ hội tri thức góp phần nâng cao chất lư ng giáo dục để đạt đư c mục t êu đề ra

T l các ươ t ện phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trườ đư c trang bị hoặc do giáo viên tự l đư c chi kinh phí từ nguồn ngân sách; đư c trang bị từ công tác XHHGD hoặc trường tự mua sắm bằng nguồn kinh phí

Trang 33

đư c phép thu từ ía a đ ọc sinh

N ư vậy, có thể hiểu: thiết bị dạy học là hệ thố đố tư ng vật chất và tất cả nhữ ươ t ện kỹ thuật đư c giáo viên, sinh viên sử dụng trong quá trình dạy học, nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu dạy học

- TBDH là một trong nhữ đ ều kiện vật chất của trường

- T có ý ĩa to lớn trong việc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục

của Đả v N ước: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,

nhà trường gắn liền với xã hội”

- TBDH phả đủ và phù h p mới có thể triể a đư c các PPDH một cách có hiệu quả Tuy ê đứng trên một óc độ khác thì TBDH còn là một bộ phận không thể thiếu đư c của ND và PPDH TBDH vừa l ưo t ệ để nhận thức, vừa l đối tư ng chứa đự tr độ K -KT vă óa ệ thuật … của sự phát triển KT-X đất ước - Đó l ội dung cần nhận thức

+ TBDH góp phần vào việc đổi mới PPDH ngoài mối quan hệ với mục tiêu, ND, PP, TBDH còn có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố: GV (chỉ đạo, tổ chức) HS (chủ

động, tích cực, sáng tạo), quá trình dạy học phải tạo ê “vùng hợp tác sinh động”

giữa thầy và trò, tạo ra khả ă t ực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ ă l việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồ dưỡng khả ă tự học, tự chiế lĩ tr t ức, tạo ra hứng thú, lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao độ sư ạm, tạo khả ă tổ chức một cách khoa học v đ ều khiển hoạt động giáo dục

+ Dạy học lấy ười học l tru tâ t ô qua T ười học chủ động ơ tro v ệc đư c tham gia tích cực vào quá trình học tậ Đồng thờ ười học đư c tổ chức hoạt độ đư c thực hành nhiều ơ v từ việc l đó để chiế lĩ kiến thức, có thêm nhiều kinh nghiệm học tập và kỹ ă ỹ xảo thực hành

- T đầy đủ đú quy các ệ đại sẽ cho phép tổ chức các hình thức dạy học, giáo dục đa dạng, linh hoạt, phong phú, tiết kiệm thời gian lên lớp, cải tiến hình thức lao độ sư ạm, tổ chức đ ều khiển hoạt động GD một các oa ọc v đạt hiệu quả cao

- TBDH góp phầ đảm bảo chất lư ng dạy học, TBDH không chỉ là công cụ lao độ đơ t uần của GV v S ó cò l đố tư ng vật chất của nhận thức o đó thông qua những TBDH mà cung cấp cho HS những kiến thức, những thông tin về các sự vật, hiệ tư ng một các s độ đầy đủ, chính xác và có hệ thố ( T đư c co l uồ tr t ức) đồng thời còn có tác dụng kích thích hứ t ú ư ấn học tập, phát triể tư duy trí t ô sá tạo, tinh thần h p tác của HS

Trang 34

1.3.2 h n oại thiết ị dạ học

T đư c phân loại theo nhiều cách khác nhau:

Phân loại theo loại hình: Că cứ hình thức tồn tại của đố tư ng gồm:

+ Mô hình: là vật thay thế cho hiệ tư ng sự vật có thật đã đư c đơ ản hóa

ư vẫn giữ đư c những thuộc tí cơ bản của sự vật, hiệ tư ng

+ Mẫu vật: là vật thực ư đã ô ữ đư c toàn vẹn các thuộc tính của

vật thật

+ Vật thật: Giữ đư c các thuộc tính tự nhiên vốn có

+ Ấn phẩm: Tranh, ảnh, bả đồ sơ đồ, biểu bả .đư c in trên giấy + Tài liệu Nghe-Nhìn: phim, bản tro bă đĩa â t a ảnh

+ Dụng cụ thí nghiệm: Chứng minh và thực để tái tạo lại các sự vật, hiện

Phân loại theo chức năng: TBDH truyền tải thông tin (chứng minh ,TBDH

luyện tập (thực hành), TBDH kiểm tra (đối chứng , T tr (phương tiện dùng

chung), TBDH phục vụ công tác nghiên cứu khoa học

Phân loại theo nguồn gốc xuất xứ hay giá trị: TBDH chính quy, không chính

quy, TBDH tự làm, TBDH giá thành hạ

Từ thực tế có t ế á quát T tro trườ đư c quy định theo danh

mục thiết bị tối thiểu đư c Bộ giáo dục v Đ o tạo Ban hành t ô tư số

G ĐT: Quy định tiêu chuẩ cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ t ô v trường phổ thông có nhiều cấp học, T ô tư 44/2020/TT- G ĐT y 03 t á 11 ă 2020 của Gộ Giáo dục v Đ o tạo Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6: Tranh ảnh, bả đồ lư c đồ; Dụng cụ;

Mẫu vật; Mô hình; Phần mề ; ă đĩa; óa c ất; T ết bị dùng chung (đầu đĩa, tivi,

đài, máy tính, máy chiếu, máy ảnh ) N o ra trường còn có TBDH tự làm

Tuy nhiê T đư c sử dụng trong quá trình dạy học và giáo dục cần phải đảm bảo các yêu cầu và tính chất của TBDH:

- Phải phù h p với yêu cầu về đổi mới nộ du v đổi mớ ươ á của c ươ tr áo dục

- T ả ù đố tư ng: an to c o ười sử dụng, phù h p với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, khả ă v đặc đ ể tư duy của HS

Trang 35

- Phả đảm bảo các tính chất sau:

+ Tính khoa học: là mức độ chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực

+ Tính sư phạm: là sự phù h p với các yêu cầu về mặt sư ạ ư độ rõ, kích

t ước, màu sắc, dễ sử dụng, phù h p tâm lí học sinh

+ Tính thẩm mỹ, khả thi và an toàn: là phả đẹp, phù h p với lứa tuổ v đảm

bảo a to c o ười sử dụng

+ Tính kinh tế: là á t tươ xứng với hiệu quả giáo dục - đ o tạo,

lí với chất lư ng sản phẩm

Công thức dướ đây t ể hiện sự đá á c u ất đối với một TBDH Hiệu quả sư ạm

Hiệu quả đầu tư = - Giá thành thiết bị dạy học

TBDH t ường cho hai mục đíc : ột là chứng minh và hai là thực hành; nếu TBDH chứ đư c sử dụng vào mục đíc t ra ến thức mới thì hoạt động thực ư l ươ t ức hiệu quả trong việc củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ - N ó truyề t l ó cu cấ c o các ác qua của ườ ọc uồ t dướ dạ t ế oặc ả oặc cả a cù ột lúc

- N ó a t l ó tự bả t â ươ t ệ đều c ứa đự ột ố lư t ất đị N ữ t y đư c bố trí trê các vật l ệu ác au v dướ

Trang 36

Những phương tiện ang tin

- Các t l ệu : L ữ ươ t ệ a t về các sự vật ệ tư v các quá tr xảy ra tro tự ê đư c t ể ệ dướ dạ v ết vẽ ồ có:

- N ữ ươ t ệ a t t ị ác: L các ươ t ệ a t đư c tr b y v bảo lưu t dướ dạ ả ồ có:

Tra tườ b ểu bả bả đồ đồ t ị;

Trang 37

- Các T truyề t ố

- Các ươ t ệ e (qua c ếu )

Sơ đồ 1.3 Cấu trúc hệ thống cơ sở vật chất trường học

Theo hình trên, TBDH là tổ t ể nói chung ữ máy móc, dụ cụ ụ tùng cầ t ết cho oạt độ dạy và ọc; Học liệu: L tài l ệu in ấ v / oặc không in ấ đư c t ết ế để sử dụ trong dạy ọc; Mô hình: Là ột mô ỏ bằ t ực t ể hay bằ khái ệ ột số t uộc tính và quan ệ đặc trư của ột đố tư nào đó vớ ục đíc ậ t ức làm đố tư quan sát thay cho nguyên hình oặc làm đố tư nghiên cứu về nguyên hình; Mô phỏng: Là t ực ệ quan sát đư c và đ ều khiển đư c trên mô hình của đố tư ảo sát Trong mô ỏ ườ ta sử dụ mô hình P ươ pháp dạy ọc có sử dụ mô ỏ đư c ọ tắt là ươ pháp mô ỏ

Các ươ t ệ dạy ọc truyề t ố l các loạ ươ t ệ đã đư c sử dụ lâu đờ v y ay ột số loạ vẫ cò đư c dù tro dạy ọc

Các ươ t ệ e đư c t do sự át tr ể của ỹ t uật đặc b ệt l đ ệ tử o có ệu quả cao tro ả dạy ê ươ t ệ e đư c sử dụ y c ều tro t ực tế sư ạ

TBDH bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc-họa và các thiết bị ác tro xưởng

Trang 38

trườ vườ trường, phòng truyền thống nhằ đảm bảo cho việc nâng cao chất lư ng dạy học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện

TBDH là thuật ngữ đại diện cho các cách gọi khác nhau: học cụ đồ dùng học tập, thiết bị giáo dục, là một bộ phận của CSVC trường học trực tiếp có mặt trong các giờ học đư c thầy trò cùng sử dụng

Hệ thố CSVC sư ạ đư c chia ra là ba bộ phậ : Trường sở (nhà cửa, lớp

học, sân chơi bãi tập, khuôn viên ); Sác v t ư v ệ trường học; TBDH (máy móc, dụng cụ thí nghiệm, mô hình, tranh ảnh, tư liệu điện tử ) Cái lõi của CSVC sư ạm

trường học chính là TBDH

1.3.3 Yêu cầu đối với TBDH ở trường PTDT BT THCS

- Hệ thống TBDH phả đảm bảo tính hệ thố (đầy đủ v đồng bộ) - Hệ thống TBDH phả đảm bảo tính khoa học, hiệu quả

- Hệ thống TBDH phả đảm bảo tí sư ạm (giáo khoa) - Hệ thống TBDH phả đảm bảo tính an toàn

- Hệ thống TBDH phả đảm bảo tính mỹ thuật

- Hệ thống TBDH phả đảm bảo tính dùng chung tố ưu c o 1 bộ môn, cho nhiều bộ môn, cho nhiều hoạt động

TBDH góp phần nâng cao tính trực quan của quá trình dạy học, vì vậy nó có vai trò quan trọ đối vớ ươ á dạy học Sử dụng có hiệu quả TBDH giúp HS nhận ra những sự việc, hiệ tư ng, khái niệm một cách cụ thể ơ dễ dàn ơ Mặt khác, TBDH là nguồn tri thức, HS chủ động làm việc với TBDH, tự học với TBDH là quá trình các em trực tiếp làm việc với nguồn tri thức vớ tư các l ười tìm tòi, khám phá, phát hiện tri thức và kỹ ă

T ướng dẫn những hoạt động nhận thức của HS thông qua việc đặt các câu hỏi g i mở của GV để:

- Nhận biết tên gọ tí ă của thiết bị

- Lắp ráp thiết bị để tiến hành thí nghiệm thực hành - Nhận biết, thu thập và phân tích kết quả thí nghiệm

Thông qua quá trình làm việc với các TBDH, HS phát triển khả ă tự lực nắm vững kiến thức ĩ ă :

- Kỹ ă sử dụng các thiết bị kỹ thuật, - Kỹ ă t u t ập dữ liệu,

- Kỹ ă qua sát â tíc tổng h p, kết luận

Từ đó S tự lực nắm vững kiến thức và phát triển các phẩm chất trí tuệ

Mức độ tiếp thu kiến thức và kỹ ă của HS trong quá trình dạy học phụ thuộc ươ á dạy học và việc sử dụng TBDH, ta có thể tham khảo biểu đồ sau đây để

Trang 39

thấy rõ ơ về vai trò của TBDH trong việc tiếp thu kiến thức và kỹ ă của HS (nguồn: Quotes on Educatino, www edu/ dsimanek/ eduquote.ht)

Sơ đồ 1.4 Mức độ tiếp thu trong dạy học phụ thuộc PPDH và TBDH

Sử dụng các TBDH trong khi tiến hành các thí nghiệm, thực hành giúp rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo, cần cù và trung thực của S Qua đó rè luyện lòng say mê nghiên cứu, mong muốn tìm kiếm kiến thức, say mê khoa học

TBDH là một thành tố quan trọng trong quá trình dạy học Sử dụng TBDH một cách h lý đú lúc đú c sẽ đe lại hiệu quả cao trong dạy học Việc sử dụng có hiệu quả các TBDH phụ thuộc rất nhiều v o tr độ, sự sáng tạo mang tính nghệ thuật của m i GV và sự h tr hiệu quả của viên chức thiết bị trường học Hiện nay, để đá ứng yêu cầu đổi mớ c ươ tr v sác áo oa ổ thông, việc sử dụng các TBDH lại càng quan trọng, góp phầ t úc đẩy việc đổi mớ ươ á dạy học nhằm thực hiện có hiệu quả mục đíc dạy học ở trường phổ thông

TBDH là một thành tố quan trọng trong quá trình dạy học Sử dụng TBDH một cách h lý đú lúc đú c sẽ đe lại hiệu quả cao trong dạy học Việc sử dụng có hiệu quả các TBDH phụ thuộc rất nhiều v o tr độ, sự sáng tạo mang tính nghệ thuật của m i GV và sự h tr hiệu quả của viên chức thiết bị trường học Hiện nay, để đá ứng yêu cầu đổi mớ c ươ tr v sác áo hoa phổ thông, việc sử dụng các TBDH lại càng quan trọng, góp phầ t úc đẩy việc đổi mớ ươ á dạy học nhằm thực hiện có hiệu quả mục đíc dạy học ở trường phổ thông

TBDH có tầm quan trọ đặc biệt tro đổi mớ ươ á dạy học Đổi mới ươ háp dạy học không phải là việc tìm ra một ươ á o to ới, khác hẳn vớ các ươ á dạy học hiệ Đổi mớ ươ á dạy học là tìm cách tốt nhất phát huy hiệu quả của hệ thố ươ á dạy học đa có trê cơ sở sử dụng các thành tựu khoa học- công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông Một số ươ ướng chính của đổi mớ ươ á dạy học hiện nay

Trang 40

c Sử dụng công nghệ - kỹ thuật tiên tiến vào dạy học đặc biệt là công nghệ

thông tin và truyền thông

1.4 Quản thiết bị dạy học ở trường THCS

N ư ầ trê đã tr b y T có va trò rất lớn trong việc nâng cao chất lư đ o tạo ở các trườ đặc biệt l đối với các trường PTDT BT THCS T ê v o đó ện nay những tiến bộ khoa học công nghệ thâm nhập ngày càng sâu rộng vào công nghệ dạy học, xuất hiện nhữ ươ áp dạy học mới, những ươ t ện kỹ thuật hiệ đạ đư c đưa v o ảng dạy đã tr cho giáo viên và học sinh giả đư c cườ độ lao động Bởi vậy, vấ đề quản lý T ư t ế o để nâng cao hiệu quả sử dụng khai thác TBDH luôn là một vấ đề đư c đặt ra với cấp quản lý giáo dục của các cơ sở đ o tạo

1.4.1 Vai trò của quản thiết ị dạy học ở trường trung học cơ sở

Công tác quản lý TBDH có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lư ng và hiệu quả khai thác TBDH ở m trường

- Cô tác quả lý TBDH sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về tr độ, tốc độ phát triển của TBDH và mức độ ả ưởng của nó tới công nghệ dạy học ở tro ước, khu vực và trên Thế giớ Đưa ra các lý t uyết làm cơ sở khoa học cho giáo viên và học sinh khai thác và sử dụ t ết bị ột cách hiệu quả

- Thông qua công tác quản lý TBDH sẽ đá á ột các c í xác t ực trạng của T quá tr đầu tư ua sắm, bảo quản và chất lư ng sử dụ a t ác TBDH của các trường Từ đó oạc định chiế lư c phát triể T ột cách lâu dài

- Công tác quản lý dạy học sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục đá á c í xác tr độ sư ạm của giáo viên, nhân viên kỹ thuật trong việc sử dụng TBDH vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học, sự tác động của T đến chất lư ng giáo dục đ o tạo của trường Từ đó đề ra nhữ ả á ữu hiệu â cao tr độ, tay nghề giáo viên và nhân viên kỹ t uật

- Rà soát công tác nghiên cứu, phát triển, sáng chế TBDH của giáo viên và học s cũ ư ả ă c ế tạo TBDH của các cơ sở nghiên cứu khoa ọc cơ sở sản xuất trong cả ước để có c í sác đầu tư át tr ển TBDH ột các ù p thực tế

Để khẳ định vai trò của T Đả N ước đã có ững chủ trươ

Ngày đăng: 02/04/2024, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan